You are on page 1of 98

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.

HCM
Khoa Thương Mại – Du lịch

NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


MBA. Trần Khánh – 0946512667
trankhanh@iuh.edu.vn
QUY CÁCH MÔN HỌC

 Tên môn học: Nhập Môn Thương


mại điện tử
 Số tín chỉ: 2
 Tổng số tiết: 30 tiết Lý Thuyết

2
Mục tiêu của môn học

Mục tiêu môn học này là cung cấp cho sinh viên những lý thuyết trong thương
mại điện tử, qua đó người học sẽ :

• Thấy được sự ứng dụng linh hoạt của công nghệ thông tin vào thế giới thương
mại.

• Xác định các hoạt động ứng dụng TMDT vào quy trình Kinh Doanh.

• Định hướng nghề nghiệp liên quan đến chuyên nghành.

3
Chuẩn đầu ra môn học (CLOs)
• CLO1. Giải thích được các khái niệm, định nghĩa liên quan đến
TMDT

• CLO2. Xác định các hoạt động ứng dụng TMDT vào quy trình kinh
doanh để giải quyết khó khăn của một doanh nghiệp

• CLO5. Định hướng nghề nghiệp liên quan đến chuyên nghành TMDT

4
Sự tương thích với kết quả học tập mong đợi
của Chương trình Thương mại điện tử

5
Phương pháp đánh giá

6
Why Study E-commerce?

7
Tài liệu học tập
* Giáo trình:
• [1] Gary P. Schneider. Electronic Commerce, 11th. Cengage, 2015. [100288099]
* Tài liệu tham khảo:
• [1] Efraim Turban. Electronic Commerce: A managerial and social networks perspective. Pearson, 2015.
[100290206]
• [2] E-commerce 2017 : Business, technology, society / Kenneth C. Laudon, Carol Guercio Traver. – 13th
Edition. - Boston : Pearson, 2017 [100290205]
• Internet

8
Đề cương môn học
• Chương 1: Tổng quan về Thương mại điện tử
• Chương 2: Các Kỹ Thuật, nền Tảng và Công Cụ Trong Thương mại điện tử
• Chương 3: Chương Trình Đào Tạo Nghành Thương mại điện tử
• Chương 4: Chuyên Đề Các Nội Dung Liên Quan Đến Thương mại điện tử

9
NHIỆM VỤ CỦA SV

• Tài liệu
1. Sách giáo trình
2. Bài giảng
• Trước khi đến lớp
1. Đọc trước bài ở nhà
2. Làm bài tập (nếu có)
• Đi học đầy đủ và đúng giờ
• Hoàn thành tất cả các nhiệm vụ đã được phân công

10
YÊU CẦU TIỂU LUẬN

Đề tài và phân nhóm: Theo hướng dẫn của giáo viên;


• Yêu cầu về sản phẩm: Bài thuyết trình bằng slides trong vòng 25- 30 phút
(gửi bài thuyết trình cho giảng viên và thành viên trong lớp ít nhất 1 ngày
trước khi có buổi thuyết trình).
• 2 tuần trước khi kết thúc môn học, tất cả các nhóm làm thuyết trình và tiểu
luận phải gửi bài cho giảng viên. Yêu cầu của bài viết: Theo đúng form quy
định
• Note: Giáo viên không chịu trách nhiệm với những email khác tiêu đề

11
12
CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


Nội dung

1.1. Khái niệm.


1.2. Sự Phát Triển TMĐT.
1.3. Vai trò của TMĐT trong đời sống xã hội.
1.4. TMĐT 2.0: Từ Thương mại xã hội đến thế giới ảo.
1.5. Sự thay đổi của môi trường kinh Doanh, sự phản hồi của tổ
chức và hỗ trợ CNTT.
1.6. Mô Hình Kinh Doanh TMĐT.
1.7. Hạn chế, Ảnh hưởng và Tương Lai của TMĐT .
14
15
16
Phỏng vấn cá nhân

• Theo bạn, từ đầu tiên bạn nghĩ tới khi nói về


thương mại điện tử? Thương mại điện tử là gì?

• Các Sản phẩm nào có thể buôn bán Online

17
18
Đừn
Tại g hỏi
Sao
$ Em : $$
vậy đâu
Mọi
Ngư
ời

19
1.1 Thương mại điện tử

20
Thương mại điện tử

21
22
Ví dụ về Mô Hình Tiki
Nền tảng Talaria (2015),
xử lý Front End : Từ trình
duyệt đến đặt đơn hàng

Google Bigquery
Hệ Thống ERP (2018) thu thập
(Odoo), 8 kho hàng, data khách hàng
giao hàng 2h

Nền Tảng
Marketplace ( Tiki
phân phối + Người
Bán Hàng )
Nền tảng Magento
(2010-2015), xử lý
Back End
23
Khái niệm TMĐT

Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử là việc


mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua
các phương tiện điện tử và các mạng
viễn thông, đặc biệt là máy tính và
internet.

UNCTAD | United Nations Conference on Trade and Development


Trên góc độ doanh nghiệp: MSDP ( Marketing, Bán Hàng, Phân
Phối và Thanh Toán )
Trên góc độ cơ quan quản lý nhà nước: IMBSA

24
Trên góc độ cơ quan quản lý nhà nước: Mô
hình IMBSA – Điều kiện để phát triển TMĐT

I - Infrastructure– Hạ tầng cơ sở
M - Message–Thông điệp dữ liệu
B - Basic Rules – Luật điều chỉnh
S - Specific Rules– Quy định trong
từng lĩnh vực
A - Applications– Các ứng dụng

25
Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT

• Thư điện tử
• Thanh toán điện tử
• Trao đổi dữ liệu điện tử
• Truyền dữ liệu
• Bán lẻ hàng hóa hữu hình
• .........

26
m-mobile e-learning

2001 B2E c-commerce e-government


Lịch
1999 B2B
sử
1995 B2C
phát
1990s Electronic
triển Commerce (EC)
Hệ thống mua bán
chứng khoán
Internet
Hệ thống đặt chỗ
Electronic Data Kỹ thuật dùng để chuyển các loại tài liệu điện tử theo
(du lịch) Interchange (EDI) 1 lộ trình nhất định. Sau này dùng để chuyển các
giao dịch tài chính và các loại giao dịch khác.

1970s
Tiền được gửi đi theo 1 lộ trình điện tử từ công ty này sang
Electronic Funds Transfer (EFT) công ty khác.

27
1.2 Sự phát triển TMĐT
• Con người tham gia vào thương mại :
Áp dụng các công cụ và công nghệ có sẵn
• Internet : Thay đổi cách thức con người mua, bán,
thuê, và tổ chức các hoạt động kinh doanh
• Nhanh hơn rất nhiều so với các công
nghệ khác

• Electronic Funds Transfers (EFTs)


Chuyển tiền điện tử
• (Wire transfers) Chuyển tiền bằng điện báo
• (Electronic transmissions of account exchange
information) Trao đổi thông tin tài khoản bằng truyền
dẫn điện tử

28
Sự phát triển và tăng trưởng của TMĐT (tt.)
• Trao đổi dữ liệu điện tử - Electronic
Data Interchange (EDI)
• Sự truyền dẫn dữ liệu máy tính định dạng chuẩn
trong B2B
• Lợi ích của định dạng truyền dẫn chuẩn
• Giảm sai sót
• Tránh chi phí in ấn và bưu phẩm
• Loại trừ nhu cầu nhập dữ liệu lại

• Đối tác thương mại - Trading partners


• Các công ty tham gia vào trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) với nhau
• EDI tiên phong (vd: walmart.com) cải thiện quá trình mua hàng và quan hệ với nhà cung cấp

29
Đại Gia TMĐT

30
Đại Gia TMĐT | Việt Nam , 2020

31
1.3 Đặc điểm TMĐT
• Giao dịch nhanh nhất, hiệu quả nhất, tận
dụng được tối đa mọi nguồn lực.

• Tiến hành trên mạng : không bị ảnh hưởng


bởi khoảng cách địa lý, không phân biệt
nhà cung cấp nhỏ hay lớn

• Hiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp

• Lựa chọn toàn cầu cho khách hàng.

32
Đặc điểm TMĐT (tt.)

• Các nhà cung cấp đã tiếp cận gần hơn với


khách hàng

• Tăng chất lượng dịch vụ cho người tiêu dùng.

• Tăng chi phí đầu tư cho công nghệ, người sử


dụng phải luôn luôn học hỏi để nâng cao kiến
thức sử dụng công nghệ.

33
Đặc điểm TMĐT (tt.)
 Người bán và người mua không gặp nhau trực tiếp mà thông qua mạng
Internet -> do đó vấn đề cập nhật thông tin cho các bên sẽ nhanh hơn,
nhưng đòi hỏi người tham gia phải có khả năng sử dụng.
 Tác động theo sự thay đổi của công nghệ.
 Vì vậy người tham gia kinh doanh cũng phải luôn học hỏi để theo kịp sự
thay đổi đó.
 Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực
tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
 Thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên
giới quốc gia
 Thị trường cạnh tranh toàn cầu

34
Đặc điểm TMĐT (tt.)
 Giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể:
 Người mua
 Người bán
 Người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.
 Đối với thương mại truyền thống: mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để
trao đổi dữ liệu
 Đối với thương mại điện tử: mạng lưới thông tin chính là thị trường

35
1.4 TMĐT 2.0: từ Thương Mại Xã Hội đến Thế Giới Ảo

• Kinh doanh truyền thống thực chất không chỉ có một mô hình duy nhất, nó được
phân chia ra thành nhiều kiểu khác nhau. Vì vậy, nếu bạn lựa chọn phát triển
theo hướng này thì cần phải có sự am hiểu nhất định để tránh sự nhầm lẫn.

• Theo hộ Gia Đình


• Quy Mô Doanh Nghiệp
• Nhượng Quyền
• Đại Lý

36
1.4 TMĐT 2.0: từ Thương Mại Xã Hội đến Thế Giới Ảo

• Theo Hộ Gia Đình :

Do cá nhân làm chủ. Thường cũng


có thể là sẽ có thêm 2, 3 cơ sở
những bản chất nó vẫn thuộc về
một người quản lý. Quy mô
thường sẽ không quá lớn.

37
1.4 TMĐT 2.0: từ Thương Mại Xã Hội đến Thế Giới Ảo

• Theo Quy Mô Doanh Nghiệp :

Các chuỗi cửa hàng, showroom, siêu thị,… chính là điển hình của quy mô này.  Khách
hàng có thể trải nghiệm. Đứng sau đó là cả một ban quản lý, lãnh đạo điều hành.

38
1.4 TMĐT 2.0: từ Thương Mại Xã Hội đến Thế Giới Ảo

• Theo Nhượng Quyền :

Vấn đề nhượng quyền kinh doanh ngày


càng trở nên phổ biến hơn ở nước ta, đặc
biệt là ở các lĩnh vực kinh doanh quán trà
sữa, café rất phát triển

39
1.4 TMĐT 2.0: từ Thương Mại Xã Hội đến Thế Giới Ảo

• Theo Đại Lý:

Mô hình này là một sự mở rộng quy mô


phát triển nhưng hoàn toàn khác biệt so
với nhượng quyền. Nhượng quyền giống
như một sự mua bán về thương hiệu,
nhưng đại lý là một sự phân cấp trong kinh
doanh

40
1.5 Sự thay đổi của môi trường kinh Doanh,
sự phản hồi của tổ chức và hỗ trợ CNTT
• Môi trường kinh doanh (Business
Environment) có thể hiểu đơn
giản là giới hạn không gian, mà ở
đó doanh nghiệp tồn tại và phát
triển.

41
1.5.1 Sự thay đổi của môi trường kinh
Doanh, sự phản hồi của tổ chức

• Nó bao gồm tổng thể các


yếu tố (bên ngoài và bên
trong) vận động tương tác
lẫn nhau, tác động trực
tiếp và gián tiếp đến hoạt
động kinh doanh của
doanh nghiệp

42
1.5.1 Sự thay đổi của môi trường kinh
Doanh, sự phản hồi của tổ chức

• Yếu tố Bên Ngoài :


• Yếu tố chính trị
• Các Yếu tố Kinh tế Vĩ mô
• Các Yếu Tố Kinh Tế Vi mô
• Các Yếu Tố Xã Hội
• Các Yếu Tố Công Nghệ

43
1.5.1 Sự thay đổi của môi trường kinh
Doanh, sự phản hồi của tổ chức

• Yếu tố Bên Trong :


• Văn hóa tổ chức
• Cơ cấu tổ chức
• Cấu trúc quản lý

44
1.5.1 Sự thay đổi của môi trường kinh
Doanh, sự phản hồi của tổ chức

• BẠN NÊN ĐÁNH GIÁ


MÔI TRƯỜNG NGHÀNH
NGHỀ KINH DOANH
QUA MÔ HÌNH 5 YẾU
TỐ TÁC ĐỘNG CỦA
MICHAEL PORTER

45
1.5.2 Hỗ trợ CNTT

• Sự bùng nổ của thương mại điện tử


kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của
những giải pháp kỹ thuật số.

• Các doanh nghiệp cần biết được


những xu hướng công nghệ thương
mại điện tử, lựa chọn đâu là giải pháp
phù hợp với doanh nghiệp của mình

46
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Dữ liệu lớn (Big Data)

Big data sẽ giúp doanh nghiệp


phân tích dữ liệu khách hàng, hỗ
trợ đưa ra những thông tin chính
xác về nhu cầu và hành vi mua
hàng của doanh nghiệp

47
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Trí tuệ nhân tạo (AI) – Công
nghệ thương mại điện tử hàng
đầu

AI giúp các doanh nghiệp dự đoán xu hướng mua sắm dựa trên những sản phẩm mà
người mua từng lựa chọn. Từ đó đưa ra các hoạt động marketing cá nhân hóa để tiếp
cận khách hàng hiệu quả.

48
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Headless Commerce

Headless là các giải pháp thương mại


điện tử để xây dựng website mà trong
đó, front-end và back-end tách rời
nhau, có thể hoạt động như hai hệ
thống độc lập.
Chúng được liên kết với nhau thông
qua hệ thống API để đảm bảo lưu
chuyển thông tin nhanh chóng giữa
back-end và front-end

49
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Thực tế ảo (VR) và thực tế tăng
cường (AR)

Các tính năng như hiển thị và thử


sản phẩm trên website, thiết lập
bản đồ 3D cho sản phẩm sẽ giúp
khách hàng dễ dàng hình dung
hơn các mặt hàng của doanh
nghiệp

50
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Tìm kiếm bằng giọng nói

Công ty có thể áp dụng các công


nghệ điều khiển bằng giọng nói
như Alexa và Siri, cho phép
khách hàng tương tác với doanh
nghiệp

51
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Chatbots

Chatbots đóng vai trò như một nhân


viên bán hàng ngay trên website của
bạn. Tính năng này sẽ hỗ trợ trả lời
khách hàng 24/7

52
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Mua sắm bằng di động (Mobile
Commerce)

Chỉ cần sở hữu một chiếc điện thoại


thông minh kết nối Internet, khách
hàng có thể mua hàng ở bất cứ đâu,
bất cứ thời gian nào

53
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Tích hợp nhiều phương pháp thanh
toán online

Các hình thức thanh toán online ảnh


hưởng không nhỏ đến quyết định mua
hàng. Nhiều khách hàng sẽ bỏ dở giỏ
hàng giữa chừng nếu cửa hàng không
có hình thức thanh toán họ thường
xuyên sử dụng

54
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Marketing với video

Việc sử dụng các podcast và video ngắn


sẽ thu hút và giữ chân khách hàng hiệu
quả hơn so với các hình thức khác.

55
1.5.2 Hỗ trợ CNTT
• Social Commerce 

Social Commerce là việc bán các sản


phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trên
các nền tảng xã hội như Facebook,
Instagram, Tik Tok. Một số hình thức
Social Commerce phổ biến hiện nay là
đặt hàng trên trang fanpage doanh
nghiệp, qua livestream hoặc các hội
nhóm.
56
1.6 Mô Hình Kinh Doanh TMĐT

Chính Doanh Người Người


phủ nghiệp tiêu lao
dùng động
(G) (B) (C ) (E)

57
Phân loại TMĐT (tt.)

58
Phân loại TMĐT (tt.)
Chính phủ (G) Doanh nghiệp (B) Người tiêu dùng ( C )

G2G G2B G2C


Chính phủ (G) Dịch vụ công
ELVIS (Vn-Mỹ) Hải quan điện tử TNCNonline.com.vn

B2G B2B B2C


Doanh nghiệp (B) Alibaba.com Amazon.com
Đấu thầu công
Ecvn.com.vn Raovat.com.vn

C2G C2B C2C


Người tiêu dùng(C ) Priceline.com Ebay.com
Ato.gov.au
Vietnamwork.com Chodientu.vn

Người lao động (E) E2B


Quy trình kinh doanh

59
Phân loại Mô tả Ví dụ
Công ty bán sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng cá nhân walmart.com bán hàng hoá cho khách hàng qua
B2C Website công ty
Công ty bán sản phẩm hay dịch vụ cho công ty khác grainger.com bán thiết bị công nghiệp cho công ty
B2B lớn và nhỏ qua Website công ty

Quy trình Công ty và các tổ chức khác duy trì và sử dụng thông tin để DELL Computer sử dụng các kết nối Internet bảo
nhận dạng và đánh giá khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên. mật để chia sẽ thông tin doanh thu hiện tại và dự
kinh doanh Dần dần, công ty chia sẽ các thông tin này một cách cẩn đoán cho nhà cung cấp. Nhà cung cấp có thể sử
trợ giúp các thận có kiểm soát với khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên dụng thông tin này để lên kế hoạch cho sản phẩm
hoạt động và đối tác kinh doanh. và giao hàng cho Dell với chất lượng tốt và đúng
mua bán thời điểm

Các chủ thể tham gia trên môi trường trực tuyến có thể mua Khách hàng và công ty giao dịch thương mại với
C2C hay bán hàng hoá với nhau. Bởi vì một bên đóng vai trò là nhau trên môi trường trực tuyến eBay.com
bán, do đó được xem như là công ty, giáo trình này xem
C2C như là một phần của B2B

Công ty bán hàng hoá hay dịch vụ cho chính phủ và các cơ CA.gov là trang web cho phép cơ quan bán hàng
B2G quan chính phủ. Giáo trình này xem B2G như là một phần trực tuyến cho bang California
của B2B

60
Trong tất cả các mô hình TMĐT,
theo BẠN hiện tại mô hình nào là
phổ biến nhất? Vì sao?

61
Hình 1-1 Các thành phần của TMĐT

62
1.7 Hạn Chế, Ảnh Hưởng và Tương Lai Dự Báo TMĐT

63
• Hạn chế của Thương mại điện tử

• Ảnh Hưởng của thương mại điện tử

• Bất lợi của Thương mại điện tử

• Thương mại truyền thống phù hợp trong những lĩnh vực nào

• Thương mại điện tử phù hợp trong những lĩnh vực nào

• Những lĩnh vực nào có thể kết hợp hình thức truyền thống lẫn hình thức TMĐT

64
1.7.1 HẠN CHẾ CỦA TMDT

 Lựa chọn tồi cho TMĐT


 Thực phẩm dễ hỏng và chi phí cao, các hàng hoá độc đáo
 4 cản trở
 Cần có số lượng lớn khách hàng với công nghệ tương xứng
 Khó dự đoán trước chi phí và lợi nhuận
 Các công cụ cho phần cứng và phần mềm không tương thích
 Các cản trở về văn hoá và luật pháp

65
Những quan niệm sai lầm trong TMĐT

• Tin rằng xây dựng website xong là sẽ có khách hàng


một cách dễ dàng và nhanh chóng !!!
• Tin rằng có thể dùng website để quảng bá sản phẩm,
thông tin đến với mọi người trên khắp thế giới một
cách dễ dàng !!!
• Tin rằng website sẽ thay thế các công cụ, phương tiện
marketing khác !!!
• Không chú trọng và hiểu biết đúng đắn về thiết kế,
giao diện, chức năng... của website

66
Những quan niệm sai lầm trong TMĐT (tt.)

• Không chú trọng những thông tin thuyết


phục người xem ra quyết định mua
hàng!!!
• Không cập nhật thông tin thường
xuyên!!!
• Tin rằng website đẹp về mỹ thuật sẽ
mang lại nhiều khách hàng !!!!
• Không có thói quen trả lời ngay những
email hỏi thông tin của người xem !!!
• Không quan tâm đến rủi ro trong thanh
toán qua mạng
67
Những quan niệm sai lầm trong TMĐT (tt.)

• Áp dụng rập khuôn những mô hình


TMĐT đã có: (Lưu ý: chìa khóa
thành công trong TMĐT nằm ở cụm
từ “tạo nét đặc trưng riêng”
(differentiation) )
• Không quan tâm đúng mức về cạnh
tranh trong TMĐT
• Không quan tâm đến công nghệ
mới từ đó phải đổi mới phương
thức kinh doanh, đổi mới tư duy,
đổi mới cung cách quản lý v.v…
68
Lợi ích TMĐT | Lợi ích với tổ chức

 Toàn cầu  Phân phối ngay lập tức


 Giảm chi phí  Sự sẵn có của thông tin
 Cải tiến chuỗi cung cấp  Tham gia vào đấu giá
 24/7/365  Cộng đồng điện tử
 Sản xuất theo đơn hàng
của khách
 Nhiều mô hình kinh
doanh mới
 Thời gian tiếp cận thị
trường nhanh

69
Lợi ích TMĐT | Lợi ích với khách hàng

 Hàng hoá có mặt ở khắp • Giảm chi phí giao dịch


nơi
 Nhiều sản phẩm & dịch • Mua sắm hiệu quả
vụ
 Sản phẩm & dịch vụ được • Cải thiện quan hệ khách hàng
cá thể hoá
• Cập nhật được thông tin
 Sản phẩm, dịch vụ rẻ hơn
quảng cáo của doanh nghiệp
liên tục

70
Bất Lợi TMĐT | Hạn Chế về Kỹ Thuật
-  Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy
-  Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người
dùng, nhất là trong TMĐT
-   Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển
-   Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng
và các cơ sở dữ liệu truyền thống
-  Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi
hỏi thêm chi phí đầu tư
-  Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao
- Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ
thống kho hàng tự động lớn

71
Bất Lợi TMĐT | Hạn Chế về Thương Mại

-           An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia
TMĐT
-           Thiếu lòng tin và TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không được
gặp trực tiếp
-           Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ
-           Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để TMĐT phát
triển
-           Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn
thiện

72
Bất Lợi TMĐT | Hạn Chế về Thương Mại (tt.)

-           Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ THỰC đến ẢO cần thời gian
-           Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc
trực tiếp, giao dịch điện tử cần thời gian
-           Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô (hoà
vốn và có lãi)
-           Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT

73
Sản phẩm/Quy trình phù hợp với TMĐT
 Hàng hoá: phù hợp tốt với TMĐT
 Sản phẩm hay dịch vụ khó để phân biệt từ cùng sản
phẩm hay dịch vụ của người bán khác
 Đặc tính: chuẩn hoá và nổi tiếng
 Giá: yếu tố phân biệt
 Xem xét quy trình vận chuyển sản phẩm
 Tập hợp các đặc tính ảnh hưởng mức độ dễ dàng sản
phẩm có thể đóng gói và vận chuyển
 Tỉ lệ cao giá trị/cân nặng (value-to-weight) được mong
muốn

74
Sản phẩm/Quy trình phù hợp với TMĐT (tt.)
 Sản phẩm dễ bán hơn có:
 Uy tín thương hiệu mạnh
 Hấp dẫn, nhỏ nhưng có mặt đa dạng tại các vùng địa
lý khác nhau
 Thương mại truyền thống tốt hơn cho:
 Sản phẩm dựa vào kỹ năng bán hàng cá nhân
 Giao dịch liên quan đến lượng lớn tiền
 Kết hợp TMĐT và TMTT tốt nhất khi:
 Quy trình kinh doanh bao gồm cả đặc tính của hàng
hoá và lưu tâm cá nhân

75
Hình 1-5 Tính phù hợp của quy trình kinh doanh
với loại hình thương mại
Phù hợp tốt với TMĐT Phù hợp với sự kết hợp giữa Phù hợp tốt với TM truyền
TMĐT và TM truyền thống thống

Mua/Bán sách và CDs Mua/Bán xe máy hay ô tô Mua/Bán sản phẩm nhất thời
để dùng ngay
Mua/Bán hàng hoá có thương hiệu Dịch vụ ngân hàng và tài chính Mua/Bán hàng hoá đã qua sử
uy tín mạnh dụng, không có thương hiệu

Giao nhận trực tuyến phần mềm Dịch vụ tìm bạn thích hợp
và nội dung số, vd như nhạc và (roommate - matching)
phim
Mua/Bán dịch vụ lữ hành Mua/Bán bất động sản căn hộ

Theo dấu đơn hàng trực tuyến Mua/Bán trang sức và đồ cổ có


gía trị cao
Mua/Bán sản phẩm đầu tư và bảo
hiểm

76
Bản chất quốc tế của TMĐT

• Các vấn đề chính yếu của


thương mại quốc tế
• Tin tưởng
• Văn hoá
• Ngôn ngữ
• Chính phủ
• Hạ tầng

77
Vấn đề tin tưởng trên Web (Trust)
• Tầm quan trọng của thiết lập mối quan hệ tin tưởng với khách hàng
• Công ty có thể dựa vào các thương hiệu đã được thiết lập
• Khó khăn cho kinh doanh trực tuyến

• Tình trạng ẩn danh tồn tại trên môi


trường Web
• Banking example: browsing site’s pages Ví dụ về
ngân hàng:
• Difficult to determine bank size or
how well established
• Kinh doanh phải vượt qua được sự
không tin tưởng trên môi trường Web

78
Vấn đề ngôn ngữ (language)

• Kinh doanh phải thích nghi với văn hoá địa


phương
• “Think globally, act locally”
• Cung cấp phiên bản ngôn ngữ địa phương cho Web
• Khách hàng nhiều khả năng là mua hàng từ
trang Web với ngôn ngữ của họ
• 25-55% nội dung trên Internet là tiếng Anh
• Phân nữa người dùng Internet ngày nay không đọc tiếng Anh
• Đến 2015: 70% giao dịch TMĐT sẽ liên quan ít nhất đến một
chủ thể tham gia bên ngoài Mỹ
• Ngôn ngữ có thể đòi hỏi phiên dịch với nhiều cấp
bậc
• Các ngôn ngữ địa phương được tách riêng

79
Vấn đề ngôn ngữ (tt.)

• Dịch thuật các Website lớn có thể tốn kém


• Một vài trang có thể được dịch
• Trang chủ nên dịch thành tất cả các ngôn ngữ trợ giúp
• Tất cả các liên kết bậc 1 với trang chủ
• Ưu tiên các trang dịch
• Marketing, thông tin sản phẩm, thiết lập thương hiệu
• Sử dụng dịch vụ dịch thuật và phần mềm
• Dịch thuật do người làm: thông điệp marketing chính
yếu
• Phần mềm: các chức năng tiến hành giao dịch thường
xuyên

80
Vấn đề văn hoá (cultures)

• Thành phần quan trọng của tin tưởng kinh


doanh
• Dự đoán cách thức chủ thể bên kia của giao dịch sẽ
hành động ra sao trong một vài trường hợp cụ thể
• Văn hoá
• Kết hợp của ngôn ngữ và tập quán
• Thay đổi qua các quốc gia, vùng trong quốc gia
• Ví dụ về vấn đề văn hoá
• Virtual Vineyards (now Wine.com) packaging
• General Motors’ Chevrolet Nova automobile
• Baby food in jars in Africa

81
Vấn đề văn hoá (tt.)

• Lựa chọn biểu tượng cẩn thận


• Giỏ mua hàng so với giỏ chứa hàng, hay xe chứa
hàng (Shopping cart versus shopping baskets,
trolleys)
• Dấu hiệu tay cho “OK”: dấu hiệu khiêu dâm tại
Brazil
• Các dấu hiệu văn hoá khác
• Ấn Độ: không thích hợp khi sử dụng hình ảnh con
bò trên phim hoạt hình
• Các nước Hồi giáo: bị xúc phạm bởi tay người hay
chân người không được bao phủ
• Màu trắng (Trong sạch và Chết)
• Số 4 ám chỉ cái chết

82
Vấn đề văn hoá (tt.)

• Lo âu khi kinh doanh trực tuyến


• Người mua hàng Nhật Bản không sẵn
sàng trả tiền bằng thẻ tín dụng
• Softbank
• Đưa ra cách thức giới thiệu TMĐT cho
bộ phận dân số Nhật Bản còn do dự

83
Văn hoá và chính phủ

• Thảo luận trực tuyến khắc nghiệt với môi trường văn hoá
• Chính phủ kiểm soát ở một vài nền văn hoá
• Tự do ngôn luận không được mong muốn hay không được chấp nhận
• Tố cáo các nội dung trên Internet
• Truy cập Internet không giới hạn bị cấm
• Sàng lọc nội dung Web
• Theo dõi hồ sơ ISP
• Áp đặt các đòi hỏi về ngôn ngữ

84
Vấn đề hạ tầng

• Hạ tầng Internet
• Máy tính và phần mềm kết nối Interenet
• Mạng truyền thông
• Sự thay đổi và không tương xứng hạ
tầng tồn tại
• Công nghiệp viễn thông bên ngoài Mỹ
• Bị kiểm soát nặng, chính phủ sở hữu
• Chi phí kết nối điện thoại địa phương cao ảnh
hưởng hành vi trực tuyến
• Trật tự quốc tế: vấn đề toàn cầu
• Chưa có quy trình giải quyết trật tự và giấy tờ

85
Vấn đề hạ tầng (tt)

• Giao nhận vận tải


• Sắp xếp giao dịch vận chuyển và bảo hiểm
quốc tế
• Thủ tục hải quan
• Sắp xếp trả thuế XNK
• Kho ngoại quan
• Nơi an toàn
• Nơi giữ hàng hoá quốc tế đến khi thủ tục
hải quan hay thanh toán được đáp ứng

Hình 1-14 Các bên tham gia vào giao


dịch quốc tế điển hình

86
Vấn đề hạ tầng (tt)

• Giải quyết thủ tục giấy tờ giao dịch


quốc tế
• Chi phí hàng năm: $700 tỷ
• Phần mềm tự động xử lý giấy tờ
• Các quốc gia có biểu mẩu
giấy tờ bằng giấy khách
nhau, thủ tục khác nhau
• Các quốc gia có hệ thống
máy tính không tương thích
với nhau

87
Câu chuyện thành công của TMĐT | DELL

 Công ty Dell Computer được thành lập ngày 3 tháng 5 năm 1984;
Vốn khởi đầu: 1000 $.
 Tháng 1 năm 1993, DELL đoạt doanh số 2 tỷ $.
 Vấn đề của Dell
 Năm 1994, Dell rơi vào khủng hoảng “khi mà thật trớ trêu, đây lại là
một vấn đề do phát triển quánhanh - trong năm 1993 doanh thu của
công ty tăngthêm 890 triệu USD, đạt 2,1 tỉ USD. Ðiều này lẽ ra phải là
một tin tức tốt lành nhưng sự thật thì ngược lại. "Tiềm lực của chúng
tôi không cho phép công ty mở rộng hoạt động với một tốc độ cao như
vậy."

88
89
Câu chuyện thành công của TMĐT (tt.) | DELL

Giải pháp của Dell

 Marketing trực tuyến, trực tiếp


 Hệ thống bán hàng trực tuyến B2C
 Triển khai hệ thống B2B
 Hệ thống hợp tác điện tử
 Dịch vụ khách hàng điện tử
 Intrabusiness EC

90
Câu chuyện thành công của TMĐT (tt.)

Kết quả
 Cuộc cách mạng bán hàng qua mạng (trang www.dell.com)
 1999, DELL trở thành công ty kinh doanh PC số 1 ở Mỹ.
 Doanh số trực tuyến của Dell năm 2004: 3,25 tỉ USD
 DELL liên kết web đầu tiên tới khách hàng (liên kết có tên “Premier
Pages”) cho phép khách hàng vào trực tiếp cơ sở dữ liệu về dịch vụ và hỗ
trợ công ty.
 Michael Dell - một trong số “100 nhân vật có ảnh hưởng nhât trên thế
giới” (Tạp chí Time bình chọn 4/2004).

91
92
Câu chuyện thành công của TMĐT | QANTAS

• Vấn đề Giá nhiên liệu tăng


• Sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ và việc tăng phí dịch vụ của sân
bay quốc tế Sydney
• Sau vụ 11/9, nhu cầu vận tải hàng không giảm
• Qantas cần thay thế một số máy bay lớn để cạnh tranh
• Kinh tế Australia giảm sút

93
94
Câu chuyện thành công của TMĐT (tt.) | QANTAS

Giải pháp của Qantas

 Ký các hợp đồng với các nhà cung cấp nhiên liệu nhằm chủ động về
vấn đề nhiên liệu, tránh những biến động lớn về giá cả thị trường
 Tập trung triển khai các hệ thống TMĐT liên quan tới các hoạt động
mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, thông tin, triển khai hệ thống
thanh toán điện tử
 Các giải pháp khác

95
Câu chuyện thành công của TMĐT (tt.) | QANTAS

Giải pháp - Các hoạt động B2B

 Tham gia thị trường điện tử B2B


 Liên kết với các nhà cung ứng và các hãng hàng không lớn nhằm hợp tác giải
quyết các vấn đề: nguyên liệu, dịch vụ nguyên liệu, các dịch vụ bảo trì, sửa
chữa nhỏ, các dịch vụ hậu cần
 Liên kết với Corporcure.com.au cùng 13 tập đoàn
 Australia lớn hình thành tập khách hàng chiến lược
 Thực hiện các hoạt động mua sắm điện tử nhằm cung cấp thiết bị văn phòng,
các dịch vụ hỗ trợ…

96
Câu chuyện thành công của TMĐT (tt.) | QANTAS

Giải pháp của Qantas

 Các hoạt động B2C


 Đặt chỗ, bán vé trực tuyến
 Mạng không dây
 Các hoạt động B2E (business to Employee)
 Đào tạo trực tuyến
 Ngân hàng trực tuyến

97
Câu chuyện thành công của TMĐT (tt.) | QANTAS

Kết quả
• Qantas cắt giảm chí phí ước tính khoảng 85 triệu USD
(AU) mỗi năm (2003)
• Qantas tăng doanh thu từ các dịch vụ (không kể dịch vụ
du lịch) hàng năm khoảng 700 triệu USD (AU)
• Trở thành một đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong lĩnh vực
vận tải hàng không.

98

You might also like