You are on page 1of 70

CHUYÊN ĐỀ:

Thanh Toán Điện Tử


1. Khái niệm và các phương thức
thanh toán điện tử
2. Thanh toán điện tử B2B và B2C
3. Lợi ích và hạn chế trong thanh
NỘI DUNG toán điện tử
4. Điều kiện để thanh toán điện tử
phát triển
Thanh toán điện tử là việc trả tiền mua,
Khái niệm bán hàng hóa, dịch vụ được tiến hành
thanh toán
điện tử thông qua các phương tiện điện tử.
a. Điều kiện để người bán chấp nhận

Các phương thức thanh toán


thanh toán b. Các phương thức thanh toán
❖ Doanh nghiệp cần đảm bảo tính bảo mật

qua mạng đối với các thông tin thanh toán


thông qua giao thức SSL và SET (giao dịch
Điều kiện để
điện tử an toàn)
người bán
chấp nhận ❖ DN phải có một tài khoải tại ngân hàng
thanh toán hay tại các tổ chức tín dụng.

❖ Cổng thanh toán ( Payment gateway)


• Giao thức SSL (Secure Socket Layer)
Giao thức là giao thức sử dụng các chứng thực
SSL (Secure điện tử để xác thực và mã hóa thông
Socket điệp dữ liệu nhằm đảm bảo tính riêng
Layer) tư hay bí mật của các thông tin dùng
trong thanh toán điện tử
• Merchant account là một tài khoản của
người bán tại ngân hàng, cho phép
nguời bán khi kinh doanh có thể chấp
nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng.
Tài khoản • Merchant Account cũng cho phép
người bán người bán hoàn trả lại tiền thu được
cho khách hàng, nếu giao dịch bị hủy
(Merchant bỏ vì không đáp ứng được những yêu
cầu thỏa thuận nào đó giữa người bán
account) và người mua (chẳng hạn như chất
lượng sản phẩm) thông qua bán hàng
hoá hoặc dịch vụ trên mạng Internet.
❖Payment gateway là một chuơng trình phần mềm. Phần
mềm này sẽ chuyển dữ liệu của các giao dịch từ website
của người bán sang trung tâm thanh toán thẻ tín dụng để
hợp thức hoá quá trình thanh toán thẻ tín dụng.
Cổng thanh toán
(Payment ❖Payment gateway là dịch vụ cho phép thanh toán trực
tuyến ở các site thương mại điện tử. Nó tương tự như một
gateway) POS khi thanh toán online.

❖Payment gateways cho phép mã hóa các thông tin nhạy


cảm như số CreditCard, để đảm bảo thông tin có thể bảo
mật và giao dịch thuận tiện giữa người bán và người mua.
EFTPOS và quá trình mua hàng
Các bên tham gia thanh toán điện tử
1. Chủ sở hữu thẻ/ Người mua
Cardholder
2. Người bán hàng
Merchant/seller
3. Ngân hàng phát hành
Issuing bank
4. Ngân hàng của người bán
Acquirer ’s financial institution
5. Hiệp hội thẻ TD
Card association (VISA, MasterCard)
6. Bên thứ ba
Bên thứ 3 thực hiện các hoạt động tương tự như ngân hàng phát hành khi được
cho phép.
Automated Clearing House (ACH) network: là hệ thống chuyển tiền điện tử
trong một quốc gia mà được sử dụng nhằm cung cấp dịch vụ bù trừ thanh
toán điện tử liên ngân hàng giữa các tổ chức tài chính tham gia
Mô hình tổng hợp về E-payment

Client
Merchant’s
Browser
Web Server
•Verify merchant Payment
•Receive order Server •Verify customer
•Receive payment •Review payment
•Confirm order •Authorize or deny payment

Credit cards Bank accounts Online buying E-Bill Payment Electronic Cash
cards Bank
CreditVISA accounts
Debit Cards Online buying
CyberCash E-Bill Payment Cybergold
CheckFree Electronic Cash
VISA MasterCard Debit CardsBankingCyberCash
Online CheckFree
1 ClickCharge BillerXpert Cybergold
Qpass
MasterCard Online Banking 1 ClickCharge BillerXpert Qpass
a. Điều kiện để người bán chấp nhận

Các phương thức thanh toán


thanh toán b. Các phương thức thanh toán
Thẻ thanh toán
Tiền mặt
Ví điện tử
Các phương Tiền điện tử
thức thanh Thanh toán qua điện thoại di động

toán Séc điện tử


Thẻ mua hàng
Thư tín dụng điện tử
Chuyển khoản qua ngân hàng
Thẻ thanh toán là thẻ thanh toán điện
tử có chứa thông tin có thể sử dụng
cho mục đích thanh toán

Ba loại thẻ thanh toán phổ biến:


Thẻ thanh toán ❖Thẻ ghi nợ (Debit card)
❖Thẻ mua hàng (Charge card)
❖Thẻ tín dụng (Credit card)
❖ Debit card (thẻ ghi nợ): thẻ chi tiêu dựa trên số
dư tài khoản thẻ hay tài khoản tiền gửi

❖ Credit card (thẻ tín dụng): là thẻ cho phép chủ


thẻ chi tiêu tới một hạn mức tín dụng nhất
định)
Thẻ thanh toán ❖ Charge Card (thẻ mua hàng) cho phép chủ thẻ
chi tiêu và tiến hành thanh toán các khỏan chi
tiêu đó định kỳ, thường vào cuối tháng

❖ Thẻ mua hàng là các loại thẻ đặc biệt dùng cho
nhân viên các công ty, chỉ được dùng để mua
các mặt hàng thông dụng như văn phòng phẩm,
máy tính, bảo trì máy móc,….
❖Credit card (thẻ tín dụng): là thẻ
thanh toán được sử dụng phổ biến
trong mua bán trực tuyến hiện nay.
Thẻ tín dụng cho phép chủ thẻ chi
tiêu tới một hạn mức tín dụng nhất
định mà không phải trả lãi trong
Thẻ thanh toán khoảng thời gian nhất định.

❖Hạn mức tín dụng (Credit limit) là


tổng số tín dụng tối đa mà Ngân hàng
phát hành thẻ cấp cho chủ thẻ sử
dụng đối với từng loại thẻ.
Quy trình tổng quát của các giao dịch thẻ tín dụng
Quy trình thanh toán thẻ tín dụng điện tử
❖Thẻ băng từ (Magnetic stripe): dựa trên
kỹ thuật thư tín với hai băng từ chứa
thông tin đằng sau mặt thẻ. Thông tin ghi
trên thẻ không tự mã hoá được, thẻ chỉ
mang thông tin cố định, không gian chứa
dữ liệu ít, không áp dụng được kỹ thuật
mã hoá, bảo mật thông tin...
Thẻ thanh toán
❖Thẻ thông minh (Smart Card): có gắn bộ
vi xử lý với cấu trúc hoàn toàn như một
máy vi tính nên có thể lưu trữ một lượng
lớn giữ liêu. Một thẻ thông tin có thể lưu
trữ được nhiều loại thẻ khác nhau.
Thẻ chip
Xác thực chủ thẻ trong các giao dịch thanh toán
Ví điện tử
Ví điện tử (E- wallets) là môt tài khoản thanh toán online
cho phép người dùng thực hiện các giao dịch thanh
toán không dùng tiền mặt, các dịch vụ phổ biến như;
nạp tiền điện thoại, thanh toán các hóa đơn (điện,
nước, internet, truyền hình cáp), mua hàng online, đi
chợ online, thanh toán online trên các ứng dụng mua
sắm.

Chức năng của ví điện tử thực hiện liên kết tới các tài
khoản ngân hàng, người dùng nạp tiền từ tài khoản
ngân hàng vào ví điện tử và sử dụng các dịch vụ được
tích hợp sẵn bên trong ví
• Nghị định 80/2016/NĐ-CP của Thủ tướng Chính
phủ quy định, ví điện tử là dịch vụ cung cấp một
tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung
ứng dịch vụ trung gian thanh toán tạo lập trên
vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di
động, máy tính...).
Ví điện tử • Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng đề xuất các
doanh nghiệp ví điện tử phải định danh bằng
cách yêu cầu khách hàng nộp giấy tờ chứng
minh.
Sự phát triển của ví điện tử tại Việt
Nam
Một số loại ví điện tử phổ biến
Ví điện tử
• MoMo là ứng dung trên điện thoại có lượng người dùng lớn nhất Việt nam (khoảng 20
triệu người), Momo được tích hợp nhiều tiện ích hữu dụng như; Nap tiền điện thoại,
mua mã thẻ di dông, thẻ 3/4G, Thanh toán các hóa đơn, mua sắm online, thanh toán
trả góp, thanh toán nợ thẻ tín dụng,…
• Ví điện tử MOMO có độ phổ biến lớn, mạng lưới liên kết rộng, giúp người dùng thuận
tiện trong việc giao dịch và thanh toán
• Các Dịch vụ chính của ví MOMO
• Chuyển – nhận tiền: Với hơn 40 Ngân hàng – Siêu tốc 24/7
• Thanh toán hóa đơn: Điện – Nước – Internet – Chung cư
• Thanh toán tại quầy: Siêu thị – Mua sắm – Xăng dầu
• Nạp tiền điện thoại: Top up – Mã thẻ cào – Data 3G/4G
• Game / Ứng dụng: Thẻ Game – Google Play – App Store
• Tài chính / Bảo hiểm: Vay tiêu dùng – Bảo hiểm
• Du lịch – Đi lại: Mua Vé máy bay – Tàu/Xe – Đặt khách sạn
• Giải trí: Mua vé xem phim – Vé số – Karaoke
• Mua sắm trực tuyến: thương mại điện tử, đi chọ online
Séc điện tử là phiên bản điện tử hoặc yêu
cầu xuất trình điện tử đối với séc giấy thông
thường. Séc điện tử chứa các thông tin
tương tự như séc thường và có thể sử dụng
Séc điện tử trong mọi trường hợp và séc giấy có thể sử
dụng với khung pháp lý điều chỉnh tương tự
nhau
❖ Khách hàng điền thông tin thanh tóan chi tiết của tấm
Séc tại form chứng từ điện tử đã có sẵn

❖ Chứng từ điện tử này đã được chứng thực bởi khách


hàng bao gồm cả chữ ký điện tử trên đó

❖ Tấm séc, hay nói cách khác là chứng từ điện tử được


Qui trình chuyển đến cho người bán

thanh toán ❖ Người B chuyển séc điện tử cho tổ chức tín dụng hoặc
ngân hàng của NB
bằng séc
❖ Séc điện tử được trao đổi và kiểm tra tính đúng đắn
điện tử giữa ngân hàng BM và NBán

❖ Nếu ngân hàng chấp nhận thanh tóan, thì tài khỏan
của NMua bị ghi nợ, và tài khoản của NB được ghi có
Thanh toán bằng séc điện tử
❖Giảm chi phí hành chính cho người bán nhờ
giúp họ có thể thu tiền nhanh hơn và giảm
thiểu đáng kể chi phí in ấn

❖Giúp người bán nâng cao hiệu quả trong


việc ghi có tài khoản người bán từ ngân
hàng hay tổ chức tài chính

Lợi ích của việc sử ❖Giúp đẩy nhanh quá trình mua hàng của
dụng séc điện tử người tiêu dùng

❖Giúp người tiêu dùng dễ dàng theo dõi dược


các giao dịch mua hàng của mình thông qua
sao kê tài khoản

❖Hạn chế việc hoàn trả lại séc do ngân hàng


phát hành thẻ không có đủ tiền
Thanh toán điện tử qua thiết bị di động
❖Thanh toán các giao dịch thông qua tin nhắn (SMS based transactional
payments)

❖Thanh toán vào hóa đơn tiền điện thoại (Direct Mobile Billing)

❖Thanh toán thông qua truy cập web trên thiết bị di động (Mobile web
payment)

❖Thanh toán bằng điện thoại di động có gắn thẻ chip không tiếp xúc
(Mobile Payments Using Near Field Communication)
• Tiền di động hay mobile money hiểu một
cách đơn giản là việc thanh toán hàng hóa
thông qua tài khoản di động. Phương thức
Mobile money giao dịch này có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với các nhóm đối tượng người
dân thường xuyên khó tiếp cận với hệ
thống tài chính chính thống như ngân hàng.
Thanh toán hóa đơn tiền internet qua sms banking
Thanh toán tiền cước taxi Mai Linh bằng ví điện tử mobivi thông qua tin nhắn sms
Thanh toán thông qua tin nhắn sms
❖Người tiêu dùng gửi yêu cầu thanh toán thông qua tin nhắn và bị chịu một
khoản phí tính vào hóa đơn tiền điện thoại vì đã sử dụng tiện ích này.

❖Người bán sẽ được thông báo về một giao dịch thanh toán thành công của
khách hàng và ngay sau đó họ sẽ tiến hành giao hàng hóa đã được trả tiền

❖Hàng hóa trong các giao dịch này là các bản nhạc, hình nền, nhạc chuông,
nhạc chờ…
Thanh toán vào hóa đơn điện thoại di động
❖Người tiêu dùng chọn thanh toán bằng vào hóa đơn tiền điện thoại trong
suốt quá trình mua hàng trên các website thương mại điện tử. Phổ biến
nhất hình thức thanh toán vào hóa đơn tiền điện thoại là thanh toán việc
down tải các ứng dụng game trên các website game.

❖Để đảm bảo tính an toàn người tiêu dùng phải cung cấp PIN hay mật khẩu
một lần (OTP)
Câu hỏi
• Các phương thức thanh toán trên Lazada hiện nay?
• Các phương thức thanh toán trên Shopee hiện nay?
• Các phương thức thanh toán trên Tiki hiện nay?
• Các phương thức thanh toán trên Amazon hiện nay?
Công nghệ Blockchain
• Blockchain là một sổ cái kỹ thuật số, hay về cơ bản là phiên
bản điện tử của sổ cái trên giấy có vai trò ghi lại danh sách các
giao dịch.
• Sổ cái truyền thống
• Để hiểu sự khác biệt, hãy nghĩ về các hình thức sổ cái tập trung phổ
biến như:
• Hồ sơ công khai về mua bán nhà
• Hồ sơ rút tiền ATM của ngân hàng
• Danh sách các mặt hàng đã bán của eBay.
Công nghệ Blockchain
• Một blockchain là một chuỗi tuyến tính gồm nhiều khối được kết nối và được bảo

đảm bằng các bằng chứng mật mã. Công nghệ Blockchain cũng có thể được áp

dụng trong các lĩnh vực khác không nhất thiết phải có các hoạt động tài chính.

• Blockchain (chuỗi khối) có cái tên này là do cách thức tổ chức các hồ sơ: một chuỗi

các khối liên kết, một khối chính là một loại dữ liệu. Khi các khối mới được thêm

vào blockchain, một bản ghi liên tục gồm các khối liên kết sẽ được hình thành (điều

này giống như một sổ cái vật lý có nhiều trang.)

• Các khối, cũng như các giao dịch, được công khai và có thể nhìn thấy, nhưng chúng

không thể bị thay đổi (giống như việc cất mỗi trang in vào một hộp kính kín).
Công nghệ Blockchain
• Một trong những lý do chính tại sao blockchain có khả năng chống sửa đổi là do các khối được liên
kết và bảo đảm bằng các bằng chứng mật mã. Để tạo ra các khối mới, những người trong mạng
cần tham gia vào một hoạt động tính toán tốn kém và có cường độ lớn được gọi là đào.

• Các thợ đào mỏ chịu trách nhiệm xác minh các giao dịch và nhóm chúng thành các khối mới được
tạo rồi sau đó đưa thêm vào blockchain (nếu đáp ứng được các điều kiện nhất định). Họ cũng có
trách nhiệm đưa các coin mới vào hệ thống, được phát hành như một phần thưởng cho công việc
của họ.

• Mỗi khối mới được xác nhận sẽ liên kết với khối ngay trước nó. Điểm hay của thiết lập này là
không thể thay đổi dữ liệu trong một khối một khi khối được thêm vào blockchain vì được bảo
đảm bằng bằng chứng mật mã. Quá trình tạo ra một khối mới rất tốn kém và việc hoàn tác là cực
kỳ khó.

• Trong bối cảnh tiền điện tử, blockchain có vai trò lưu giữ hồ sơ vĩnh viễn của tất cả các giao dịch đã
được xác nhận.
Figure 5.16 How Blockchain Works
❖Được biết đến dưới nhiều tên gọi:

Digital Cash, Network money, Cybermoney,


Electronic money, Electronic Currency

Tiền điện tử ❖Khách hàng phải mở tài khỏan đặc biệt


chuyên dùng cho thanh toán bằng tiền điện
tử tại ngân hàng và đặt cọc. Tiền được
chuyển đến “nơi đúc tiền điện tử”
• Tiền điện tử là một dạng tiền kỹ thuật số được sử dụng như một phương
tiện trao đổi trong một mạng lưới người dùng phân tán.

• Crypto dùng để chỉ các kỹ thuật mã hóa được sử dụng để bảo mật hệ thống
kinh tế và để đảm bảo rằng việc tạo ra các đơn vị tiền điện tử mới và việc xác
thực giao dịch diễn ra suôn sẻ.

Electronic Currency • Không giống như các hệ thống ngân hàng truyền thống, các giao dịch này được
theo dõi thông qua một sổ cái kỹ thuật số công cộng (blockchain). Giao dịch có

– Tiền điện tử thể được thực hiện trực tiếp giữa những người tham gia (ngang hàng) mà không
cần trung gian.

• Tiền điện tử sử dụng thuật toán để bảo mật và xác nhận các giao dịch cũng như
kiểm soát việc thành lập các đơn vị mới trong một mạng lưới tiền điện tử nhất
định.

• Về cơ bản, tiền điện tử là một dạng cơ sở dữ liệu giới hạn đầu vào, không ai có
thể thay đổi nếu không đáp ứng đủ một số điều kiện xác định sẵn.
CRYPTOCURRENCY
CRYPTOCURRENCY

“Tiền mã hóa” là loại hình tiền điện tử phi tập trung


và không chịu sự phụ thuộc, điều tiết của chính
phủ hay bất kỳ ngân hàng trung ương nào. Việc
tạo ra tiền cũng như giao dịch được tiến hành bởi
quá trình mã hóa. Hiện nay, Bitcoin và Ether là hai
loại tiền mã hóa phổ biến nhất. Ngoài ra, còn
những loại tiền ảo khác như Litecoin, Ripple và
Dash.
Bitcoin là đồng tiền mã hóa phi tập trung đầu tiên
trên thế giới được tạo ra vào năm 2009 bởi
Satoshi Nakamoto, Và sau đó đã có rất nhiều đồng
tiền mã hóa khác ra đời
như Ethereum, Ripple, Litecoin, Stellar, Bitcoin
Cash,.. mà được gọi chung là Altcoin.
Tiền điện tử có thể được chia làm 2 loại:
• Tiền điện tử tập trung: Các hệ thống như
Paypal, Webmoney, Payoneer là các đơn vị
Electronic currency quản lý tiền điện tử tập trung. Các tài khoản
Apple Pay, Google Wallet cũng là tiền kỹ
– Tiền điện tử thuật số tập trung.
• Tiền điện tử phi tập trung: Bitcoin,
Ethereum, Bitcoin Cash, Ripple và những
loại tiền ảo khác cũng là tiền kỹ thuật số.
Bitcoin
• Bitcoin là đồng tiền điện tử đầu tiên được tạo ra. Và theo lẽ tự nhiên, là
một trong những đồng
• Bitcoin được giới thiệu vào năm 2009 bởi nhà phát triển với danh xưng
Satoshi Nakamoto. Ý tưởng chính là tạo ra một hệ thống thanh toán điện
tử độc lập và phi tập trung dựa trên các bằng chứng toán học và mật mã
học.
• Mặc dù là đồng tiền điện tử nổi tiếng nhất nhưng Bitcoin không phải là duy
nhất. Có nhiều đồng tiền điện tử khác, mỗi loại có các tính năng và cơ chế
riêng. Hơn nữa, không phải tất cả các đồng tiền điện tử đều có blockchain
riêng của mình. Một số được tạo ra trên nền của một blockchain đã tồn tại,
trong khi những đồng tiền khác được tạo ra hoàn toàn từ đầu.
• Bitcoin, phụ thuộc vào quá trình đào, có sự tăng trưởng chậm và được
kiểm soát về nguồn cung lưu hành. Vì vậy, đào là cách duy nhất để tạo ra
các đơn vị mới của các đồng coin và giúp tránh được rủi ro lạm phát vốn là
mối đe dọa của các loại tiền tệ fiat truyền thống, nơi mà chính phủ có thể
kiểm soát nguồn cung tiền.
Blockchain – Tiền Điện Tử - Bitcoin

- Website là một công nghệ dùng để chia


sẻ thông tin. - Blockchain là một công nghệ dùng để
ghi chép thông tin (các khối dữ liệu).
- Công cụ tìm kiếm là một trong những
cách phổ biến và được biết đến nhiều - Tiền điện tử là một trong những cách
nhất để sử dụng công nghệ website. phổ biến và được biết đến nhiều nhất để
sử dụng blockchain.
- Google là một trong những ví dụ phổ
biến và nổi tiếng nhất về công cụ tìm - Bitcoin là ví dụ đầu tiên và phổ biến nhất
kiếm. về tiền điện tử.
2. Thanh toán điện tử trong giao dịch
B2C,B2B
2.1. Thanh toán điện tử trong giao dịch B2C:

➢ Khách hàng lựa chọn sản phẩm

➢ Khách hàng điền thông tin thanh toán

➢ Thông tin thanh toán được mã hóa, gửi đến ngân hàng phát hành thẻ.

➢ Kết quả đựơc gửi về cho máy chủ của người bán để xử lý chấp nhận đơn
hàng hay không.

➢ Người bán tiến hành thực hiện giao hàng


Qui trình xuất trình và thanh toán hóa
đơn điện tử EBPP
Đây là hình thức phù hợp cho các giao dịch điện tử B2C

Lợi ích của việc sử dụng hóa đơn điện tử đối với doanh nghiệp
❖Giảm chi phí
❖Giảm thời gian
❖Giảm thiểu các lỗi từ khâu nhập dữ liệu
❖Cải thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp
❖Đảm bảo được tính minh bạch và xác thực
❖Dễ dàng tìm kiếm
2. 2.Thanh toán B2B
❖Quy trình xuất trình và thanh toán bằng hóa đơn điện tử - EBPP

❖Thanh toán bằng L/C với việc xuất trình chứng từ điện tử

❖Chuyển tiền điện tử


Xuất trình chứng từ điện tử trong
thanh toán quốc tế
❖Các dạng thể hiện chứng từ điện tử: word, pdf, text, dạng ảnh jpg…eUCP
(Uniform Customs and Practice for Documentary Credits) không quy định cụ thể
về phương tiện xuất trình chứng từ điện tử. Microsoft words (*.doc), ASCII text
(*.txt), các version Adobe Acrobat (*.pdf)

dạng *.gif hay *.bmp ?


Xuất trình chứng từ điện tử (theo eUCP)

Ngân hàng Ngân hàng


Thông báo phát hành
eUCP

L/C
Người Bán Người Mua

PDF
or
xxxxx
Xuất trình bộ
chứng từ điện tử

Hàng hoá

Nguồn: AVG Letter of Credit Management Conference, 2002, www.internetlc.com


Quy trình xuất trình chứng từ điện tử

❖Người hưởng lợi gửi các chứng từ điện tử thông qua mạng máy tính đến ngân
hàng để ngân hàng kiểm tra.

❖Ngân hàng kiểm ta bộ chứng từ điện tử tương tự như đối với các chứng từ
truyền thống

❖Người hưởng lợi có thể yêu cầu ngân hàng được chỉ định, khi nhận được bộ hồ
sơ và thông báo hoàn thành phải gửi xác nhận điện tử cho mình

❖Người mua thanh toán cho ngân hàng phát hành và nhận bộ chứng từ để nhận
hàng.
Điều kiện kỹ thuật triển khai xuất trình chứng từ điện tử
+ Khả năng của các bên liên quan để tạo, gửi, nhận và xử lý các chứng từ điện tử
+ Thống nhất về hình thức dữ liệu
+ Các loại chứng từ được phát hành và xuất trình dưới dạng dữ liệu điện tử
+ Khả năng của các bên thứ ba tham gia vào quá trình phát hành, nhận, gửi và xử
lý chứng từ như hãng tàu, công ty bảo hiểm;
+ Khả năng của các cơ quan quản lý nhà nước
+ Khung pháp lý
+ Sự tương thích về hệ thống phần cứng và phần mềm của các bên
3.1. Lợi ích:

Lợi ích chung đến phát triển TMĐT:

3. Lợi ích và ❖ Hoàn thiện và phát triển TMĐT

hạn chế của ❖ Tăng quá trình lưu thông tiền hàng

thanh toán ❖ Nhanh và an toàn

điện tử ❖ Hiện đại hóa hệ thống thanh toán


3.1. Lợi ích:
Đối với ngân hàng:
❖ Giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh
3.Lợi ích và ❖ Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ

hạn chế của ❖ Thực hiện chiến lược toàn cầu hóa
❖ Xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu
e-payment toàn cầu
3. 1. Lợi ích:
Đối với khách hàng:

3. Lợi ích và ❖ Tiết kiệm chi phí


❖ Tiết kiệm thời gian
hạn chế của ❖ Nhanh và hiệu quả hơn
e-payment
3.2. Hạn chế:

❖Gian lận thẻ tín dụng


3.Lợi ích và ❖Vấn đề bảo mật: thông tin bị truy cập trái phép,
hạn chế của bất cẩn của các nhân viên, khách hàng….

e-payment
❖Nhận thức của người mua và người
bán

❖Hạ tầng cho thanh toán điện tử


➢Hệ thống ngân hàng và thiết bị
4. Điều kiện để ➢Thị trường thẻ
thanh toán điện
➢Giải pháp thanh toán
tử phát triển
➢An ninh và an toàn
❖Tốc độ phát triển của các website
thương mại điện tử
❖An toàn và bảo mật

❖Khả năng có thể hoán đổi

❖Hiệu quả (Chi phí thấp)


Yêu cầu đối ❖Linh hoạt (đa dạng các hình thức hanh toán)
với thanh ❖Tiêu chuẩn (thống nhất về các tiêu chuẩn về ký
toán điện tử thuật)

❖Tin cậy

❖Tiện lợi và dễ sử dụng


❖Tấn công vào cơ sở dữ liệu
❖Chặn đường đi của cơ sở dữ liệu
❖Ăn cắp Account (key logger)
❖Cài Spyware

Tin tặc trong thanh ❖Giả mạo thẻ tín dụng (công nghệ sản
xuất hàng loạt - Skimming)
toán điện tử
❖Giả mạo liên lạc (phishing)
❖Ăn trộm thẻ tín dụng
❖Sử dụng Toll-free
❖Rửa tiền trong thanh toán điện tử

You might also like