You are on page 1of 10

26-Oct-23

PHÁP LUẬT KINH DOANH


TRONG NỀN KINH TẾ SỐ

ThS. Lê Trần Quốc Công


GV Bộ môn Luật Thương mại quốc tế

Trọng tài viên STAC

NỘI DUNG

TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ


KHUNG PHÁP LÝ VỀ
HÌNH KINH DOANH
KINH DOANH TRONG
THƯƠNG MẠI TRONG
NỀN KINH TẾ SỐ
NỀN KINH TẾ SỐ

Bối cảnh kinh doanh Pháp luật giao dịch


và nền tảng pháp lý điện tử
của các giao dịch • Giao dịch điện tử
thương mại trên nền • Hợp đồng thông minh -
tảng số Blockchain

Pháp luật về kinh tế


dữ liệu
Các mô hình thương
mại điện tử điển hình • Bảo vệ dữ liệu cá nhân
• An ninh mạng
• Trí tuệ nhân tạo

Một số mô hình kinh


tế chia sẻ điển hình
tại Việt Nam

TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Các tài liệu đã được gửi qua email học viên


• Các văn bản pháp luật:

Luật giao dịch điện tử 2023

Luật an toàn thông tin mạng 2015 (và vb hướng dẫn)

Luật an ninh mạng 2018 (và vb hướng dẫn)

Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân (Nghị định 13/2023/NĐ-CP)

1
26-Oct-23

PHÁP LUẬT KINH DOANH


TRONG NỀN KINH TẾ SỐ

Phần I
BỐI CẢNH KINH DOANH VÀ NỀN
TẢNG PHÁP LÝ CỦA CÁC GIAO DỊCH
THƯƠNG MẠI TRÊN NỀN TẢNG SỐ

1. Khái niệm, đặc điểm của nền kinh tế số

1.1. Khái niệm của nền kinh tế số

• Kinh tế số (còn gọi là kinh tế kỹ thuật số) là nền kinh tế


dựa trên các công nghệ kỹ thuật số. Kinh tế kỹ thuật số
được đan xen với nền kinh tế truyền thống tạo ra một hệ
thống các quan hệ kinh thế phức tạp.
• “Một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ
số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua
internet”
• kinh tế internet (internet economy),
• kinh tế mới (new economy)
• kinh tế mạng (web economy).

2
26-Oct-23

1.2. Đặc điểm của nền kinh tế số

-Kinh tế số phát triển đồng hành cùng


sự tiến bộ của khoa học công nghệ

- Kinh tế số là phi biên giới

-Kinh tế số lệ thuộc vào nguồn tài


nguyên dữ liệu

1.3. Một số khái niệm tương đồng khác

Thị trường điện tử (e-market)

Kinh doanh điện tử (e-business)

Thương mại điện tử (e-commerce)

Thương mại số (digital trade)

Giao dịch điện tử (electronic transaction)

3
26-Oct-23

Thương mại điện tử

•Khoản 1 Điều 3 Luật Thương Mại 2005


Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác.

•Khoản 10 Điều 4 Luật Giao dịch Điện tử:


Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa
trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính,
truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công
nghệ tương tự.

Thương mại điện tử

Theo WTO: Thương mại điện tử là việc sản


xuất, tiếp thị, bán và phân phối hàng hóa,
dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử.

TMĐT có thể chỉ đơn thuần bó hẹp trong việc MBHH


và CƯDV thông qua các phương tiện điện tử,
nhất là qua Internet và các mạng liên thông khác.

Thương mại điện tử

Thương mại điện tử được hiểu là việc


thực hiện hoạt động kinh doanh qua các
EU phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc
xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng
text, ký hiệu, âm thanh và hình ảnh.

• Thương mại điện tử là công việc kinh


doanh được tiến hành thông qua truyền
APEC thông số liệu và công nghệ tin học kỹ
thuật số.

UNCITRAL • Chú thích tại Điều 1


• Là việc sử dụng thông tin dưới dạng
Model law on một thông điệp dữ liệu trong khuôn khổ
các hoạt động TM
E-commerce

4
26-Oct-23

Thương mại điện tử

• Khoản 1 Điều 3 NĐ 52/2013): Hoạt động thương mại


điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy
trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện
điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn
thông di động hoặc các mạng mở khác.

Giao dịch Phương


Giao dịch
Thương tiện điện
điện tử
mại tử

Hoạt động Phương Thương


Thương tiện điện mại điện
mại tử tử

2. Các mô hình thương mại điện tử điển hình

• Phân loại theo chủ thể tham gia B2B: có thể là các thương nhân vs nhau - miễn
sau có hđ chuyên nghiệp, hoạt động sinh lời —>
• Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
B2B)
• Doanh nghiệp với Người tiêu dùng (B2C)
• Người tiêu dùng với Người tiêu dùng (C2C)
• Người tiêu dùng với Doanh nghiệp (C2B)
• Doanh nghiệp với Người lao động (B2E)
• Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)
• Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B)
• Phân loại theo hoạt động
• Giao dịch TMĐT trực tiếp và đơn lẻ
• Tổ chức hoạt động TMĐT mang tính chuyên nghiệp

giao dịch TMĐT trực tiếp và đơn lẻ - VD:


VD: Tiki bán chính đồ của mình(cách thức PP hàng
hoá, các thương nhân lập page nhưng người bán là
Tiki).

Chuỗi cung ứng trong TMĐT


XĐ rõ chủ thể

Trung
Quá
Nguyên Đóng tâm
trình Lưu Khách
vật liệu, gói bao phân
sản phẩm sản bì kho hàng
phối,
xuất kho bãi

Cung ứng Quản lý NVL - SP

Phân phối

5
26-Oct-23

B2B (Doanh nghiệp với Doanh nghiệp)

B2C (Doanh nghiệp với Người tiêu dùng)

• Mô hình Business to Consumer (B2C): trong đó có 2 chủ thể


tham gia chủ yếu là doanh nghiệp và người tiêu dùng
• Kết nối của doanh nghiệp và người tiêu dùng là trực tiếp,
không qua trung gian nào
• Quản lý trực tiếp từ khâu đầu vào, phân phối và lưu kho

B2B vs B2C

6
26-Oct-23

C2C (Người tiêu dùng với Người tiêu dùng)

• Mô hình Consumer to Consumer: sự tham gia mua bán,


trao đổi sản phẩm, dịch vụ mà trong đó người tiêu dùng
thông qua internet hoặc sàn thương mại điện tử
• Phụ thuộc sự hiểu biết, nhận thức và nhu cầu của cá nhân

C2C (Người tiêu dùng với Người tiêu dùng)

C2C

Mô hình qua kho Mô hình tự vận


Mô hình lưu kho
(On Demand hành (Self
(fulfillment)
Fulfillment) Delivery)

C2C (Người tiêu dùng với Người tiêu dùng)


VD: đăng hàng shoppe —> nhưng shoppee đóng gói.

Nhà bán
Kho hàng Người tiêu Sàn TMĐT
Người tiêu VD:
của sàn dùng đặt đóng gói,
hàng TMĐT hàng vận chuyển dùng

2 cái đầu có sự can thiệp của kho.

Sàn TMĐT Nhà bán Nhà bán Sàn TMĐT


Người tiêu
tiếp nhận xác nhận mang hàng đóng gói,
đơn hàng đơn hàng đến kho vận chuyển dùng

Nhà bán Nhà bán


Sàn TMĐT Nhà bán Người tiêu
hàng vận cập nhập
tiếp nhận xác nhận chuyển đơn dùng trạng thái
đơn hàng đơn hàng
hàng giao hàng

7
26-Oct-23

3. Mô hình kinh tế chia sẻ -

Kinh tế truyền thống

Kinh tế chia sẻ

8
26-Oct-23

Vấn đề pháp lý 1: Dòng tiền???


thu hộ, chi tiền hộ?

Vấn đề pháp lý: Dòng tiền???

Vấn đề pháp lý 2: Người lao động?

9
26-Oct-23

Vấn đề pháp lý 3: Địa vị pháp lý

Case study “Uber – Grab”

10

You might also like