You are on page 1of 56

CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI


VIỆT NAM
Nhóm 9
OVERVIEW
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN TMDT

2. LUẬT VỀ TMDT TẠI VIỆT NAM

3. LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ

4. NGHỊ ĐỊNH 130/2018/NĐ-CP

5. LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

6. ĐÁNH GIÁ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN
ĐẾN TMDT
a. Tầm quan trọng và cần thiết về pháp lý liên
quan đến TMĐT

• Bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp


chính thống
• Quản lý và kiểm soát hoạt động thương
mại điện tử:
• Bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia
• Quản lý thuế và nguồn thu
• Tuân thủ quy định quốc tế
b. Các yêu cầu pháp lý cho TMĐT
Việc ban hành Nghị định 57/2006 Thương mại điện
tử nhằm mục đích về hoạt động thương mại trong
nước quy định pháp lý cơ bản liên quan đến hoạt
Thuế và thủ tục hải quan Luật thương mại điện tử Việt nam năm 2006 động thương mại điện tử, nhằm điều kiện thuận lợi
được ban hành ngày 09/06/2006. và khuyến khích sự phá triển của TMDT, đồng thời
bảo đảm quyền lợi hợp pháp của các bên tham gia

Đánh dấu bước phát triển của lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam Có hiệu lực
thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo
B. CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ CHO TMĐT

Giá trị pháp lý của chứng từ điện tử trong hoạt động tài chính
• Văn bản nếu thông tin trong đó có thể truy cập và sử
dụng được khi cần thiết.
• Cần đảm bảo tính toàn vẹn và khả năng truy cập thông
tin.
Bản gốc B. CÁC YÊU CẦU
Để công nhận giá trị chứng cứ của VB điện tử cần đảm bảo:
PHÁP LÝ CHO
TMĐT
Tính toàn vẹn

Tính xác thực

Chữ kí điện tử
B. CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ CHO TMĐT

Quyền sở hữu trí tuệ


• Bảo vệ các sản phẩm phần mềm,
thương hiệu, ý tưởng kinh doanh, và
tên miền Internet.
• Việt Nam cần nâng cao việc thực thi
quyền sở hữu trí tuệ để tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của thương
mại điện tử.
B. CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ CHO
TMĐT BẢN QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ CẤP PHÁT TÊN MIỀN INTERNET

Việc cấp phát tên miền Internet cần phải công bằng và bảo vệ quyền lợi
của các nhãn hiệu và doanh nghiệp đã được bảo hộ sở hữu trí tuệ.

Cần cải thiện quy trình cấp phát tên miền để đảm bảo tính công bằng
và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan.
B. CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ CHO TMĐT

Bảo vệ dữ liệu cá nhân


• Liên quan đến việc thu thập và xử
lý thông tin cá nhân của người tiêu
dùng.
• Việt Nam cần thiết lập các quy định
về bảo vệ dữ liệu cá nhân để đảm
bảo sự riêng tư và an toàn thông tin
cho người tiêu dùng.
B. CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ CHO TMĐT

Quy định về giao dịch trực tuyến


• Cần phải rõ ràng và minh bạch để tạo điều kiện thuận lợi cho
các bên tham gia thương mại điện tử.
• Điều này bao gồm các quy định về quy trình giao dịch, bảo
mật thanh toán, và giải quyết tranh chấp.
B. CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ CHO TMĐT

Trách nhiệm của các bên tham gia thương mại điện tử
Cần xác định rõ trách nhiệm của các bên tham gia thương mại điện tử và phát triển quy định và chính sách
để thúc đẩy trách nhiệm này.
• Bảo vệ Người tiêu dùng: Quy định về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong các giao dịch trực
tuyến, bao gồm quảng cáo, thông tin sản phẩm và giải quyết tranh chấp.
• Xử lý Vi phạm và Tội phạm trong TMĐT: Quy định về xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong thương
mại điện tử, bao gồm điều tra, truy cứu trách nhiệm và áp dụng biện pháp chế tài.
• Chứng nhận và Kiểm tra Tuân thủ: Quy định về cấp phép, chứng nhận cho các doanh nghiệp tham gia
thương mại điện tử, cũng như kiểm tra tuân thủ và xử lý vi phạm.
• Quy định về Tên miền và Tên miền Quốc gia: Bao gồm các quy định về đăng ký, sử dụng và bảo vệ
tên miền, đặc biệt là tên miền quốc gia, để đảm bảo sự công bằng và bảo vệ quyền lợi của các doanh
nghiệp và người tiêu dùng.
C. KHÁI QUÁT KHUNG PHÁP LÝ VỀ TMĐT
TRÊN THẾ GIỚI
Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL là một tài liệu quan trọng đã được thông qua
nhằm tạo ra một khung pháp lý cơ bản cho thương mại điện tử trên phạm vi quốc tế. Đây là một
cơ sở định hướng để các quốc gia tham khảo khi xây dựng hoặc sửa đổi pháp luật về thương
mại điện tử của mình.
LUẬT MẪU NÀY ĐƯỢC CHIA THÀNH HAI
PHẦN CHÍNH

Chương I: Các quy định chung về phạm vi điều chỉnh và giải thích
PHẦN I: GIỚI THIỆU VÀ QUY các thuật ngữ.
ĐỊNH VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN L Chương II: Quy định về giá trị pháp lý của thông tin số hóa, bao
UẬT ĐỐI VỚI CÁC THÔNG TI gồm văn bản viết, chữ ký, và các yếu tố liên quan khác.
N SỐ HÓA Chương III: Quy định về việc liên lạc thông qua thông tin số hóa,
bao gồm hợp đồng và việc xác nhận thông tin.

PHẦN II: QUY ĐỊNH VỀ CÁC GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MỘT SỐ LĨNH V
ỰC HOẠT ĐỘNG, NHƯ VẬN TẢI HÀNG HÓA.
• Luật mẫu về chữ ký điện tử, được thông qua vào
29.9.2000, nhằm hướng dẫn các quốc gia thành
viên xây dựng khung pháp lý cho việc giải
quyết các vấn đề liên quan đến chữ ký điện tử

LUẬT
trong giao dịch thương mại điện tử.

• Đạo luật này nêu lên các vấn đề cơ bản như chữ

MẪU CHỮ KÝ ĐIỆN


ký điện tử, chữ ký số hóa và các vấn đề liên
quan đến người ký, bên thứ ba và chứng nhận
chữ ký số.

• UNCITRAL đã cung cấp bản hướng dẫn thi hành


chi tiết để hỗ trợ áp dụng luật này và loại bỏ các
TỬ
rào cản trong việc sử dụng chữ ký điện tử trong
giao dịch thương mại điện tử toàn cầu.
LUẬT VỀ
TMDT
TẠI VIỆT
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT TMDT
VIỆT NAM
• Luật thương mại điện tử Việt nam năm 2006 được ban hành ngày 09/06/2006.
• Đánh dấu bước phát triển của lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam
• Có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo
• Việc ban hành Nghị định 57/2006 Thương mại điện tử nhằm mục đích về hoạt
động thương mại trong nước quy định pháp lý cơ bản liên quan đến hoạt động
thương mại điện tử, nhằm điều kiện thuận lợi và khuyến khích sự phá triển của
TMDT, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp của các bên tham gia
NỘI DUNG CHÍNH

Quy định về Quy định về Bảo vệ thông


Phạm vi điều Định nghĩa Xử lý
giao dịch dịch vụ thương tin cá nhân
chỉnh vi
thương mại mại điện tử
phạm
điện tử
MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ TMDT

• Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực từ ngày 01 tháng 03 năm


LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
2006
SỐ 51/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11
NĂM 2005 • Luật này quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động của các
cơ quan nhà nước

• Luật Công nghệ thông tin có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007
LUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
• Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân
SỐ 67/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 N
ĂM 2006 nước ngoài tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin tại Việt Nam.
• Nghị định Số: 35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng
NGHỊ ĐỊNH
03 năm 2007 quy định về Giao dịch điện tử
trong hoạt động Ngân hàng. TMDT Ng hị địn h số 5 2/2 01 3/NĐ-CP ngày 16
th áng 5 n ăm 2 01 3 (b ản hợp nhất số 14/
VBHN-BCT ng ày 1 9 tháng 11 năm 2 02
1)
• Nghị định Số: 130/2018/NĐ-CP ngày 27 tháng
09 năm 2018 quy định chi tiết thi hành luật giao Đây là văn bản tổn g h ợp Ng hị địn h số
dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực 52 /2 013 /NĐ-CP n gày 16 thán g 5 năm
chữ ký số. 20 13 của Chín h p hủ về thư ơng m ại
điện tử , có hiệu lự c kể từ ng ày 01
th áng 7 n ăm 2 01 3
• Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm
2013 (bản hợp nhất số 14/VBHN-BCT ngày 19
tháng 11 năm 2021)
Thông tư Số: 59/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2015
quy định về quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng
dụng trên thiết bị di động.

Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05 tháng 12 năm 2014


(bản hợp nhất số 06/VBHN – BCT ngày 15 tháng 03 năm
2022)
THÔNG
Đây là văn bản tổng hợp Thông tư số 47/2014/TT-BCT
TƯ VỀ
TMDT
ngày 05 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công
Thương quy định về quản lý website thương mại điện tử, có
hiệu lực kể từ ngày 20 tháng 01 năm 2015
CÔNG NGHỆ THÔNG


TIN
Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động CNTT.
Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ CNTT và thương mại điện tử.
• Bảo vệ thông tin cá nhân, dữ liệu trực tuyến.
• Quy định về giao dịch điện tử, bảo mật thông tin và chữ ký số trong thương

LUẬ
mại điện tử.

AN NINH MẠNG

T
• Các biện pháp bảo đảm an ninh mạng cho các tổ chức, doanh nghiệp, bao gồm cả
các nền tảng thương mại điện tử.
• Yêu cầu về lưu trữ dữ liệu: Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên không gian
mạng tại Việt Nam
• Quy định về giám sát, kiểm soát thông tin trên mạng, nhằm ngăn chặn, đối phó với
các thông tin xấu độc, vi phạm pháp luật.
• Các yêu cầu về bảo vệ thông tin cá nhân và dữ liệu người dùng.
THÔNG TIN QUYỀN LỢI BẢO VỆ TRÁCH NHIỆM
SẢN PHẨM VÀ KHI MUA THÔNG TIN CÁ CỦA DOANH
DỊCH VỤ HÀNG TRỰC NHÂN NGHIỆP
TUYẾN

LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU


DÙNG
Luật bảo vệ người tiêu dùng (2010) bao gồm nhiều điều khoản chính sách của Thương mại điện tử
LUẬT GIAO
DỊCH ĐIỆN
TỬ
TỔNG QUAN VỀ
LUẬT GIAO DỊCH
ĐIỆN

TỬ
Được ban hành ngày 29/11/2005 tại Quốc
hội khoá XI
• Có hiệu lực từ 01/03/2006
• Chính thức đặt nền tảng pháp lý đầu tiên cho
các giao dịch điện tử trong xã hội, bằng ve
NỘI DUNG CHÍNH

1 2 3 4
Tập trung điều chỉnh giao Thiết lập các quy tắc An ninh, an toàn, bảo vệ, Giải quyết tranh chấp và
dịch điện tử trong hoạt hình thành và hiệu lực bảo mật trong giao dịch xử lý vi phạm trong giao
động của các cơ quan nhà của hợp đồng điện tử, sử điện tử dịch điện tử
nước dụng chữ ký điện tử và
chấp nhận bằng chứng
điện tử tại toà án
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
ĐƯỢC QUY ĐỊNH Ở
“PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ” ĐIỀU 4
là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện
từ hoặc công nghệ tương tự.

“THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU”


là thông tin được tạo ra, được gửi đi và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử [Điều 4, mục 12]

“HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ”


là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu theo quy định của Luật này [Điều 33]

“CHỨNG THƯ ĐIỆN TỬ”


là thông điệp dữ liệu do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử phát hành nhằm xác nhận cơ quan,
tổ chức, cá nhân được chứng thực là người ký chữ ký điện tử [Điều 4, mục 1]
TRÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG
LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT
NAM
Điều 21: Chữ ký điện tử.
Được tạo lập dưới dạng điện tử, chữ, số, ký hiệu, âm
thanh hoặc các hình thức khác.
Điều 10: Hình thức thể hiện thông điệp dữ liệu.
Được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử
(EDI), chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín (telex),
điện báo (telegram), fax (telecopy) và các hình thức
tương tự khác.
TRÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG
LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT
Điều 13: Thông điệp dữ liệu có giá trị như bản gốc khi đáp ứng
được cácNAM
điều kiện sau đây:

Nội dung của thông điệp dữ liệu được bảo đảm toàn vẹn kể từ khi được khởi tạo lần
đầu tiên dưới dạng một thông điệp dữ liệu hoàn chỉnh. Nội dung của thông điệp dữ
liệu được xem là toàn vẹn khi nội dung đó chưa bị thay đổi, trừ những thay đổi về
hình thức phát sinh trong quá trình gửi, lưu trữ hoặc hiển thị thông điệp dữ liệu;

Nội dung của thông điệp dữ liệu có thể truy cập và sử dụng được dưới dạng hoàn
chỉnh khi cần thiết.
TRÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG
LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT
NAM
Điều 14: Thông điệp dữ liệu có giá trị làm chứng cứ
1. Thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng cứ chỉ vì đó là
một thông điệp dữ liệu.
2. Gía trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu được xác định căn cứ vào độ tin cậy
của cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền gửi thông điệp dữ liệu; cách thức
bảo đảm và duy trì tính toàn vẹn của thông điệp dữ liệu; cách thức xác định
người khởi tạo và các yếu tố phù hợp khác
TRÍCH Điều 17: Thời điểm, địa điểm gửi thông điệp dữ liệu. Được quy định như
sau
MỘT SỐ 1. Thời điểm gửi một thông điệp dữ liệu là thời điểm thông điệp dữ
liệu này nhập vào hệ thống thông tin nằm ngoài sự kiểm soát của
ĐIỀU người khởi tạo.
2. Địa điểm gửi thông điệp dữ liệu là trụ sở của người khởi tạo nếu
TRONG người khởi tạo là cơ quan, tổ chức hoặc nơi cư trú của người khởi
tạo nếu người khởi tạo là cá nhân.
LUẬT Trường hợp người khởi tạo có nhiều trụ sở thì địa điểm gửi thông điệp
dữ liệu là trụ sở có mối liên hệ mật thiết nhất với giao dịch.
GIAO DỊCH
ĐIỆN TỬ
TẠI VIỆT
TRÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG
LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT
NAM
ĐIỀU 24: GÍA TRỊ PHÁP LÝ CỦA CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ

Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì yêu cầu đó đối
với một thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu chữ ký điện tử được sử
dụng để ký thông điệp dữ liệu đó đáp ứng được các điều kiện sau đây:

• Phương pháp tạo chữ ký điện tử cho phép xác minh được người ký và chứng
tỏ được sự chấp thuận của người ký đối với nội dung thông điệp dữ liệu;
• Phương pháp đó là đủ tin cậy và phù hợp với mục đích mà theo đó thông
điệp dữ liệu được tạo ra và gửi đi.
TRÍCH MỘT SỐ ĐIỀU TRONG
LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT
NAM
Điều 27: Thừa nhận chữ ký điện tử và chứng thư điện tử nước ngoài
Nhà nước công nhận giá trị pháp lý của chữ ký điện tử và chứng thư điện tử nước
ngoài nếu chữ ký điện tử hoặc chứng thư điện tử đó có độ tin cậy tương đương
với độ tin cậy của chữ ký điện tử và chứng thư điện tử theo quy định của pháp
luật.
NGHỊ ĐỊNH
130/2018/NĐ-
CP
NGHỊ ĐỊNH
130/2018/NĐ-
Nghị định 130/2018/NĐ-CP được ban hành ngày CP
27/9/2018 bởi Thủ tướng Chính phủ, có hiệu lực thi hành
từ ngày 15/11/2018.

Nghị định nhằm quy định chi tiết một số điều của Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực
chữ ký số, tạo cơ sở pháp lý cho ứng dụng chữ ký số tại Việt Nam.
NGHỊ ĐỊNH 130/2018/NĐ-
CP
So với các văn bản trước đó, Nghị
định bổ sung quy định chi tiết hơn về Đồng thời quy định rõ hơn trách nhiệm
Mục đích cuối cùng là thúc đẩy giao
các loại chữ ký số, tiêu chuẩn kỹ của bên cung cấp dịch vụ chứng thực
dịch điện tử và ứng dụng chữ ký số trong
thuật và an ninh cho mỗi loại chữ ký. chữ ký số và quyền, nghĩa vụ của người
các hoạt động kinh tế - xã hội.
dùng chữ ký số.
NỘI
01 DUNG 02
Quy định chung Quản lý chứng thực chữ ký số

03 04
Quyền và nghĩa vụ của các bên liên Giải quyết tranh chấp và xử lý vi
quan phạm
01

Quy định chung

Xác định chữ ký số là phương tiện thay thế cho Chữ ký số phải đáp ứng các tiêu chí về tính toàn
chữ ký bằng mực truyền thống trong giao dịch vẹn, bí mật, khả năng chứng thực, không chối bỏ
điện tử. được.

Định nghĩa chữ ký số, chứng thực chữ ký số,


dịch vụ chứng thực chữ ký số và tổ chức cung
cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số.
02
Quản lý chứng thực chữ ký số

Hướng dẫn về chứng thực chữ ký số, quy trình chứng


thực và trách nhiệm của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng
thực chữ ký số.

Quy định về chứng thực chữ ký số tự động và


chứng thực chữ ký số trực tuyến.
03
Quyền và nghĩa vụ của các bên liên
quan

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cung cấp dịch vụ Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng chữ ký số
chứng thực chữ ký số. và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
04
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi
phạm

Quy định về giải quyết tranh chấp liên quan đến


chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.

Xử lý vi phạm trong quá trình sử dụng chữ ký số


và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
1. Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản
cần có chữ ký thì yêu cầu đối với một thông điệp
Điều 8 dữ liệu được xem là đáp ứng nếu thông điệp dữ
liệu đó được ký bằng chữ ký số và chữ ký số đó
được đảm bảo an toàn theo quy định

Trích dẫn một số 2. Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản
cần được đóng dấu của cơ quan tổ chức thì yêu
cầu đó đối với một thông điệp dữ liệu được xem
là đáp ứng nếu thông điệp dữ liệu đó được ký bởi

điều trong nghị định chữ ký số cơ quan, tổ chức và chữ ký số đó được


đảm bảo an toàn theo quy định tại Điều 9 Nghị
định này.

3. Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp


giấy phép sử dụng tại Việt Nam theo quy định tại
Chương V Nghị định này
Điều 9. Điều kiện đảm bảo an
toàn cho chữ ký số
Chữ ký số được xem là chữ ký điện tử an toàn khi đáp ứng các điều kiện sau:

1 2 3
Chữ ký số được tạo ra trong thời Chữ ký số được tạo ra bằng việc Khóa bí mật chỉ thuộc sự
gian chứng thư số có hiệu lực và sử dụng khóa bí mật tương ứng kiểm soát của người ký tại
kiểm tra được bằng khóa công với khóa công khai ghi trên chứng thời điểm ký
khai ghi trên chứng thư số đó. thư số do một trong các tổ chức
LUẬT SỞ
HỮU TRÍ
TUỆ
LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

• Luật sở hữu trí tuệ mới nhất đang được Việt Nam áp dụng là Luật Sở hữu trí tuệ
số 50/2005/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu
lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006.
• Luật này đã được sửa đổi, bổ sung 3 lần, lần gần đây nhất là Luật Sở hữu trí tuệ
sửa đổi, bổ sung số 07/2022/QH15 được Quốc hội ban hành ngày 16 tháng 6 năm
2022, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2023.
Luật sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ mới nhất • Được sửa đổi bổ sung 3 lần
đang được Việt Nam áp dụng • Gần đây nhất là Luật Sở hữu
là Luật Sở hữu trí tuệ số trí tuệ sửa đổi, bổ sung số
50/2005/QH11 được Quốc hội 07/2022/QH15 được Quốc hội
ban hành ngày 29 tháng 11 ban hành ngày 16 tháng 6
năm 2005, có hiệu lực từ ngày năm 2022, có hiệu lực từ ngày
01 tháng 7 năm 2006. 01 tháng 01 năm 2023.
1.CÁC ĐỐI TƯỢNG 3. QUYỀN CỦA CHỦ SỞ 4.GIỚI HẠN QUYỀN
2. NỘI DUNG BẢO HỘ
ĐƯỢC BẢO HỘ HỮU QUYỀN TÁC GIẢ TÁC GIẢ
• Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa • Quyền nhân thân • Sử dụng tác phẩm cho mục đích
• Quyền công bố tác phẩm
học • Quyền tài sản •
thông tin, giáo dục, nghiên cứu khoa
Quyền ghi tên tác giả
• Phát minh, sáng tạo về kỹ thuật học
• Quyền sửa đổi, bổ sung tác phẩm
• Biểu diễn nghệ thuật • Sử dụng tác phẩm để trích dẫn, bình
• Quyền nhân bản tác phẩm
luận
• Bản ghi âm, bản ghi hình • Quyền biểu diễn tác phẩm
• Sử dụng tác phẩm cho mục đích phi
thương mại

QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN


LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC
QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
KIỂU DÁNG CÔNG
SÁNG CHẾ NHÃN HIỆU CHỈ DẪN ĐỊA LÝ BÍ MẬT KINH DOANH
NGHIỆP

Giải pháp kỹ thuật Hình dạng, cấu tạo, Thông tin kỹ thuật,
Dấu hiệu dùng để Dấu hiệu chỉ dẫn hàng
mới có khả năng áp hoa văn, màu sắc hoặc kinh doanh không
phân biệt hàng hóa, hóa có nguồn gốc địa
dụng vào thực tiễn, sự kết hợp của các được công khai, có
dịch vụ của một tổ lý nhất định, chất
tiến bộ vượt trình độ yếu tố đó thể hiện giá trị thương mại,
chức, cá nhân với lượng, danh tiếng của
kỹ thuật hiện có trên sản phẩm công được chủ sở hữu giữ
hàng hóa, dịch vụ của hàng hóa gắn liền với
nghiệp. tổ chức, cá nhân khác. bí mật.
nguồn gốc địa lý đó.
Được bảo hộ bằng
Mới mẻ và có tính Được bảo hộ bằng bí
sáng chế, bao gồm Được bảo hộ bằng
sáng tạo. mật kinh doanh.
sáng chế độc quyền và nhãn hiệu. Được bảo hộ bằng chỉ
sáng chế bổ sung. Được bảo hộ bằng dẫn địa lý.
kiểu dáng công
nghiệp.
QUYỀN CỦA
CÁC ĐỐI CHỦ SỞ
TƯỢNG NỘI DUNG HỮU QUYỀN
ĐỐI VỚI
ĐƯỢC BẢO BẢO HỘ
QUYỀN ĐỐI HỘ
GIỐNG CÂY
TRỒNG
VỚI • Quyền sản xuất, kinh doanh
• Giống cây trồng mới • Quyền nhân thân giống cây trồng

GIỐNG CÂY • Giống cây trồng


được công nhận
• Quyền tài sản • Quyền nhập khẩu, xuất khẩu
giống cây trồng
• Quyền sử dụng giống cây trồng

TRỒNG
để nghiên cứu, chọn tạo giống
mới
Giải quyết tranh chấp theo thủ Giải quyết tranh chấp theo thủ tục

GIẢI tục hành chính (khiếu nại, tố cáo,


thanh tra).
tư pháp (xử lý vi phạm hành
chính, dân sự, hình sự).

QUYẾT
TRANH
CHẤP
ĐÁNH
GIÁ
TRƯỚC - SAU LUẬT TMDT

TRƯỚC KHI CÓ LUẬT SAU KHI CÓ LUẬT


TMĐT (2019): TMĐT (2019):
• Hạ tầng pháp lý:
• Hạ tầng pháp lý:
• Luật TMĐT 2019 được ban hành, tạo khung pháp lý đồng bộ,
⚬ Chưa có luật riêng về TMĐT, chỉ có các văn bản quy phạm
hoàn thiện cho hoạt động TMĐT.
pháp luật lẻ tẻ, thiếu đồng bộ, dẫn đến việc quản lý còn nhiều
• Luật bổ sung nhiều quy định mới về quyền và nghĩa vụ của các
bất cập.
⚬ Ví dụ: Luật Thương mại 2005, Nghị định 185/2013/NĐ-CP,... bên tham gia TMĐT, hoạt động kinh doanh, thanh toán, bảo vệ
• Hoạt động TMĐT: quyền lợi người tiêu dùng,...
• Hoạt động TMĐT:
⚬ Phát triển nhanh chóng nhưng thiếu sự quản lý chặt chẽ, dẫn
• Hoạt động TMĐT được quản lý chặt chẽ hơn, góp phần giảm
đến nhiều vi phạm, tranh chấp, lừa đảo.
⚬ Ví dụ: hàng giả, hàng kém chất lượng, gian lận thanh toán,... thiểu các vi phạm, tranh chấp.
• Nâng cao niềm tin của người tiêu dùng, thúc đẩy sự phát triển của
• Số liệu:
⚬ Theo Bộ Công Thương, năm 2018, giá trị TMĐT Việt Nam TMĐT.
• Số liệu:
đạt 9,1 tỷ USD, chiếm 4,2% tổng mức bán lẻ hàng hóa và
Theo Bộ Công Thương, năm 2023, giá trị TMĐT Việt Nam đạt 23 tỷ
dịch vụ tiêu dùng.
USD, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2018, chiếm 13,6% tổng mức bán
lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng.
SO SÁNH

Tiêu chí Trước khi có luật TMDT Sau khi có luật TMDT

Hạ tầng pháp lý Thiếu đồng bộ, bất cập Đồng bộ, hoan thiện

Hoạt động TMDT Thiếu quản lý, nhiều vi phạm Quản lý chặt chẽ, giảm thiểu vi pham

Số liệu Giá trị TMDT: 9,1 tỷ USD (2018) Giá trị TMDT: 23 tỷ USD (2023)
KẾT LUẬN
Việc ứng dụng pháp chế đối với TMĐT tại Việt Nam đã có những bước tiến rõ
rệt sau khi Luật TMĐT 2019 được ban hành. Luật đã tạo khung pháp lý đồng
bộ, hoàn thiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển của TMĐT một cách minh bạch,
an toàn và hiệu quả.
Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục như:
• Việc thực thi pháp luật còn chưa nghiêm minh.
• Năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước về TMĐT còn hạn chế.
• Ý thức chấp hành pháp luật của một số doanh nghiệp và người tiêu dùng
còn thấp.
ĐỀ XUẤT
01 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TMĐT

02 NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TMĐT.

03 KHUYẾN KHÍCH CÁC DOANH NGHIỆP TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TMĐT.

04 NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA
VỤ KHI THAM GIA TMĐT.
THANK YOU
FOR
LISTENING

You might also like