You are on page 1of 78

Chương 2

Chapter 2
1

KINH DOANH ĐIỆN TỬ VÀ


HỢP TÁC TOÀN CẦU
GLOBAL E-BUSINESS AND
COLLABORATION
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG
2

Thương mại điện


Kinh doanh
điện tử là gì?
01 02 tử và tính năng
độc đáo của nó

Công nghệ sử dụng


08 03
Bộ phận hệ thống
thông tin trong thương mại
điện tử

Qui trình kinh


Hệ thống hợp tác
07 04 doanh và Hệ thống
thông tin

Các ứng dụng


doanh nghiệp 06 05 Các loại hệ
thống thông tin
Kinh doanh điện tử
Electronic business
3

Kinh doanh/Doanh nghiệp điện tử (Electronic business, or ebusiness)


 Sử dụng công nghệ kỹ thuật số và internet để thực hiện các qui trình kinh doanh
chính trong doanh nghiệp.
 Kinh doanh điện tử bao gồm các hoạt động cho quản lý nội bộ của công ty và phối
hợp với các nhà cung cấp và các đối tác kinh doanh khác.
 Các phương thức kinh doanh điện tử cho
phép các doanh nghiêp liên kết các hệ thống
xử lý dữ liệu bên trong và bên ngoài một cách
hiệu quả và mềm dẻo, để hoạt động gần gũi
hơn với nhà cung cấp và đối tác, và để làm
thỏa mãn hơn nhu cầu và mong đợi của
khách hàng.
Thương mại điện tử
Electronic commerce
4

Thương mại điện tử (electronic commerce, or e-commerce)


 Là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và
các mạng máy tính.
 Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ
như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây
chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình
giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện
tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và
các hệ thống tự động thu thập dữ liệu.
Thương mại di động
5

 Thương mại di động, hay còn gọi là m-commerce được định nghĩa năm 1997 như là "Sự
phân phối hàng hóa trực tiếp tới tay người tiêu dùng, ở bất cứ đâu, thông qua công nghệ
không dây, như điện thoại di động và máy tính bảng để thực hiện các giao dịch thương
mại trực tuyến, bao gồm mua và bán sản phẩm, ngân hàng trực tuyến và thanh toán hóa
đơn.
 M-Commerce phổ biến hơn ở Việt Nam:
 Một là, nền tảng kinh doanh di động chứng minh được tính hữu ích của chúng khi
lượng người sử dụng ngày càng nhiều hơn.
 Hai là, hiện nay điện thoại, máy tính bảng được sử dụng
rất nhiều để xem hàng, mua hàng và ít tới cửa hàng bán
lẻ…
Vậy nên, rất nhiều doanh nghiệp đầu tư kênh bán hàng di
động sẽ tỏ ra hiệu quả hơn.

Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.


Thương mại di động và ứng dụng thương mại di động
M-commerce and M-commerce Applications
6

Dịch vụ dựa trên vị trí (Location-based services): Dịch vụ cung cấp nội dung và
khả năng tương tác với người dùng dựa trên vị trí hiện tại của thiết bị.
 Bao gồm các loại dịch vụ:
⚫ Quảng cáo dựa trên vị trí địa lý (geoadvertising)
⚫ Dịch vụ xã hội dựa trên vị trí địa lý (geosocial services)
⚫ Dịch vụ thông tin về vị trí địa lý (geoinformation services)
 Được sử dụng bởi 74% của các chủ sở hữu điện thoại thông minh
 Dựa trên hệ thống định vị toàn cầu GPS (global positioning system)
⚫ Sử dụng GPS để quảng cáo theo vùng địa lý nhằm gửi các quảng cáo đến người dùng
Thương mại di động và ứng dụng thương mại di động
7

Dịch vụ thương mại di động khác


 Các ngân hàng, các công ty thẻ tín dụng cung cấp các ứng dụng quản lý tài khoản
 Quảng cáo hiển thị Mobile
⚫ IAd, AdMob, Millenial Media, Facebook
⚫ Quảng cáo ghi vào các trò chơi, video, và các ứng dụng di động
 55 phần trăm của các nhà bán lẻ trực tuyến có các trang web thương mại điện tử
Phân biệt các khái niệm
8
Chính phủ điện tử (E-government)
9

Chính phủ: sử dụng Internet và công nghệ mạng để cung cấp thông tin và dịch
vụ cho công dân, nhân viên, các doanh nghiệp và giữa các cơ quan chỉ phủ với
nhau.
Hiệu quả:
 Cải thiện cung cấp dịch vụ của chính phủ hiệu quả hơn;
 Giúp cho người dân bằng cách cho họ truy cập dễ dàng hơn với thông tin và khả
năng liên kết mạng điện tử với công dân khác.
Các mô hình chính phủ điện tử:
 G2C (Government to Citizens)
 G2B ( Government to Business )
 G2E ( Government to Employees)
 G2G ( Government to Government)
Kinh doanh xã hội/ Doanh nghiệp xã hội
Social business
10

Kinh doanh xã hội (social business)


 Phát triển các phương pháp và quy trình làm việc sáng tạo mới thông qua việc áp
dụng thành công các công nghệ xã hội (như Facebook, Twitter và mạng xã hội…)
vào các hoạt động khác nhau của chuỗi giá trị, như bán hàng, dịch vụ khách hàng,
tài chính, hậu cần, HRM, chất lượng, tiếp thị, hoạt động, quy trình nội bộ, quản trị,
v.v.
Lợi ích
 Cải thiện hiệu quả, giảm chi phí, tăng doanh số bán hàng;
 Nâng cao lòng trung thành của khách hàng;
 Tăng cường mối quan hệ đối tác và các bên liên quan;
 Gắn kết nhân viên, khách hàng và nhà cung cấp, tăng thêm sự tương tác và xúc
tiến chia sẻ thông tin.
Những ứng dụng kinh doanh xã hội
Applications of social business
11

NHỮNG ỨNG DỤNG KINH DOANH XÃ HỘI MÔ TẢ


Mạng xã hội (Social networks) Kết nối thông qua hồ sơ cá nhân và doanh nghiệp
Nguồn lực cộng đồng (Crowdsourcing) Khai thác kiến thức tập thể để tạo ra các ý tưởng và giải
pháp mới
Không gian làm việc chung (Shared workspaces) Điều phối các dự án và nhiệm vụ; đồng sáng tạo nội dung
Blog và wiki Xuất bản và tiếp cận nhanh chóng kiến thức; thảo luận ý
kiến và kinh nghiệm
Thương mại xã hội (Social commerce) Chia sẻ ý kiến về mua hàng hoặc mua hàng trên các nền
tảng xã hội
Tiếp thị xã hội (Social marketing) Sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để tương tác với
khách hàng; thu thập thông tin chi tiết về khách hàng
Cộng đồng (Communities) Thảo luận các chủ đề trong các diễn đàn mở; chia sẻ kiến
thức chuyên môn
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TÍNH NĂNG ĐỘC ĐÁO
12
Các mô hình giao dịch thương mại điện tử
13

Theo các đối tượng tham gia vào giao dịch


thì hiện nay có các mô hình TMĐT sau:
 Mô hình hình B2C (Business-to-Consumer)
 Bán hàng trực tiếp
 Trung gian trực tuyến
 Mô hình B2B (Business-to-Business)
 Mô hình B2B trung gian
 Mô hình B2B thiên bên mua
 Mô hình B2B thiên bên bán
 Mô hình B2B thương mại hợp tác
 Mô hình C2C (Consumer-to-Consumer)
 Đấu giá
 Sử dụng để bán cho khách hàng những tài sản ảo
So sánh
14

Cơ sở so sánh B2B B2C C2C


Doanh nghiệp bán hàng hóa Cá nhân bán hàng hóa và dịch
Doanh nghiệp bán hàng hóa
Định nghĩa và dịch vụ cho người tiêu vụ cho người tiêu dùng
và dịch vụ cho doanh nghiệp
dùng
Khách hàng Doanh nghiệp Người dùng cuối Người dùng cuối
Đối tượng tập trung Mối quan hệ Sản phẩm Sản phẩm
Qui mô giao dịch Lớn Nhỏ Nhỏ
Nhà cung cấp - Nhà sản xuất
Mối quan hệ Nhà sản xuất - Nhà bán buôn Nhà bán lẻ - Người tiêu dùng Cá nhân - Người tiêu dùng
Nhà bán buôn - Nhà bán lẻ
Chu kì mua bán Dài hạn Ngắn hạn Ngắn hạn
Có kế hoạch hợp lí, dựa trên Do cảm xúc, phụ thuộc vào Do cảm xúc, phụ thuộc vào
Lí do quyết định mua
nhu cầu mong muốn mong muốn
Điều tạo nên giá trị thương Sự tin tưởng và mối quan hệ
Quảng cáo và khuyến mãi Quảng cáo và khuyến mãi
hiệu hỗ trợ lẫn nhau
Các mô hình doanh nghiệp thương mại điện tử
E-commerce business models
15

Cổng thông tin hay cổng thông tin điện tử (Portal)


 Là một hoặc một nhóm trang web mà từ đó người truy cập có
thể dễ dàng truy xuất các trang web và các dịch vụ thông
tin khác trên mạng máy tính.
 Yahoo, Bing, Google
 Chú ý: Facebook không phải là mô hình cổng thông tin.
Cửa hàng bán lẻ điện tử /bán lẻ trực tuyến (E-tailer)
 Bán sản phẩm trực tiếp đến khách hàng.
 Amazon.com, RedEnvelope.com
 Website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một
phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ,
từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ,
thanh toán và dịch vụ sau bán hàng
E-commerce business models
16

Đơn vị cung cấp nội dung (Content Provider)


 Tạo doanh thu bằng cung cấp nội dung kỹ thuật số như tin tức, âm nhạc, hình ảnh
hoặc video trên web.
 Người tiêu dùng có thể trả tiền để truy cập vào nội dung, hoặc doanh thu lấy từ việc
bán chỗ quảng cáo.
 WSJ.com, Gettylmages.com, iTunes.com, Games.com
Đơn vị môi giới giao dịch (Transaction Broker)
 Là các website xử lí toàn bộ quá trình giao dịch cho khách hàng, những người đặt
hàng qua điện thoại hoặc thư tín.
 Mô hình kinh doanh này thường được áp dụng đối với dịch vụ ngân hàng, dịch vụ du
lịch, dịch vụ bất động sản và tư vấn việc làm
E-commerce business models
17

Đơn vị tạo thị trường (Market Creator)


 Cung cấp môi trường kỹ thuật số nơi người mua và người bán gặp gỡ, tìm kiếm sản
phẩm, trình bày sản phẩm và định giá. Có thể phục vụ người tiêu dùng hoặc thương
mại điện tử B2B, thu lợi nhuận từ phí giao dịch.
 eBay, Priceline.com, Exostar, Elemica
Đơn vị cung cấp dịch vụ (Service Provider)
 Là nhà cung cấp các giải pháp và/hoặc dịch vụ công nghệ thông tin cho người dùng
cuối (có thể là cá nhân hoặc tổ chức).
Đơn vị cung cấp dịch vụ cộng đồng (Community Provider)
 Cung cấp nơi gặp gỡ trực tuyến để những người có cùng sở thích có thể giao tiếp và
tìm thông tin hữu ích.
 Facebook, Google+, Ivillage, Twitter
E-commerce Models
18

Trí tuệ của đám đông (Wisdom of crowds)


 Số lượng lớn mọi người có thể đưa ra quyết định tốt hơn về nhiều chủ đề hoặc sản
phẩm hơn là một người hoặc thậm chí một ủy ban nhỏ gồm các chuyên gia.
Crowdsourcing: nguồn cung ứng cộng đồng
 Đây là phương pháp mà các doanh nghiệp dựa trên ý kiến và ý tưởng dựa trên cộng
đồng người dùng để xây dựng và điều chỉnh sản phẩm hoặc dịch vụ của mình
 https://www.kickstarter.com/discover/advanced?catego
ry_id=11&woe_id=23424984&sort=newest&seed=26657
77&page=1
Những mô hình doanh thu thương mại điện tử
E-Commerce revenue models
19

E-commerce Revenue Models: là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu, tạo ra
lợi nhuận, và tạo ra lợi tức đầu tư vượt trội.
Một số mô hình:
 Mô hình doanh thu quảng cáo (Advertising Revenue Model)
 Mô hình doanh thu bán hàng (Sales Revenue Model)
 Mô hình doanh thu đăng ký/Hội phí/thuê bao (Subscription Revenue Model)
 Mô hình doanh thu thu phí giao dịch (Transaction Fee Revenue Model)
 Mô hình doanh thu liên kết/hoa hồng (Affiliate Revenue Model)
Xây dựng sự hiện diện thương mại điện tử
Building an E-commerce Presence
20

Hầu hết những thách thức quản lý đều quan trọng


 Phát triển sự hiểu biết rõ ràng về mục tiêu kinh doanh
 Biết làm thế nào để lựa chọn công nghệ đúng để đạt được những mục tiêu.
Xây dựng bản đồ hiện diện thương mại điện tử
 Bốn lĩnh vực: các trang web, e-mail, truyền thông xã hội, truyền thông offline.
 Chú ý: các nền tảng blog như là một phần của sự hiện diện của truyền thông xã hội.
Phát triển một dòng thời gian: sự kiện quan trọng
 Phá vỡ một dự án thành các giai đoạn rời rạc.
Bản đồ sự hiện diện thương mại điện tử
E-commerce Presence Map
21

Sự hiện diện thương mại


điện tử doanh nghiệp
cần phải xem xét bốn
loại khác nhau, với các
nền tảng và các hoạt
động cụ thể liên kết với
nhau.
Dòng thời gian hiện diện thương mại điện tử
E-commerce Presence Timeline
22

Phase Activity Milestone


Phase 1: Planning Envision Web presence; determine personnel Web mission statement

Phase 2: Web site Acquire content; develop a site design; arrange for hosting Web site plan
development the site

Phase 3: Web Develop keywords and metatags; focus on search engine A functional Web site
Implementation optimization; identify potential sponsors

Phase 4: Social media plan Identify appropriate social platforms and content for your A social media plan
products and services

Phase 5: Social media Develop Facebook, Twitter, and Pinterest presence Functioning social media
implementation presence

Phase 6: Mobile plan Develop a mobile plan; consider A mobile media plan
options for porting your Web site
to smartphones
Tác động của thương mại điện tử và internet đến marketing
23

Thương mại điện tử và Internet tác động đến Marketing


 Internet cung cấp những cách thức mới để xác định và giao tiếp với khách hàng.
 Internet cũng cung cấp những cách thức mới — thường là tức thời và tự phát —
để thu thập thông tin từ khách hàng, điều chỉnh sản phẩm cung cấp và tăng giá trị
của khách hàng.
 Cho phép marketing đuôi dài (Long tail marketing)
⚫ Tiếp thị đuôi dài đề cập đến chiến lược nhắm mục tiêu một số lượng lớn các thị
trường ngách với một sản phẩm hoặc dịch vụ.
⚫ Tiếp thị đuôi dài không tập trung vào một sản phẩm cụ thể; thay vào đó nó có một số
lượng hàng tồn kho đa dạng.
⚫ Đối mặt với cuộc chiến để phát triển, một công ty có thể chuyển trọng tâm sang nhiều
thị trường ngách có nhu cầu ít hơn.
Tác động của thương mại điện tử và internet đến marketing
24

Dạng quảng cáo Mô tả


Máy tìm kiếm Quảng cáo văn bản được nhắm mục tiêu vào chính xác những gì khách hàng đang tìm kiếm:
tại thời điểm mua sắm và mua hàng. Bán hàng theo định hướng.
Quảng cáo hiển thị Quảng cáo (cửa sổ bật lên và cửa sổ để lại) với các tính năng tương tác; ngày càng được
nhắm mục tiêu theo hành vi đến hoạt động web cá nhân. Bán hàng và xây dựng thương
hiệu.
Video Định dạng phát triển nhanh nhất, hấp dẫn và giải trí; được nhắm mục tiêu theo hành vi,
tương tác. Xây dựng thương hiệu và bán hàng
Rao vặt Quảng cáo việc làm, bất động sản và dịch vụ; tương tác, đa phương tiện và được cá nhân
hóa cho các tìm kiếm của người dùng. Bán hàng và xây dựng thương hiệu.
Đa phương tiện Hoạt hình, trò chơi và câu đố. Tương tác, nhắm mục tiêu và giải trí.
Tài trợ Trò chơi trực tuyến, câu đố, cuộc thi và các trang web phiếu giảm giá do các công ty tài trợ
để quảng cáo sản phẩm.
E-mail Công cụ tiếp thị hiệu quả, có mục tiêu với tiềm năng tương tác và đa phương tiện. Bán hàng
theo định hướng.
Tác động của thương mại điện tử và internet đến marketing
25

Mục tiêu hành vi (behavioral targeting): là loại hình quảng cáo hướng đến
hành vi của lướt web hoặc tương tác trong quá khứ của họ, sau đó sử dụng
chúng để ra quyết định phân phối quảng cáo nhằm để tăng hiệu quả quảng
cáo.
 Theo dõi clickstreams (lịch sử nhấp chuột) của các cá nhân trên hàng ngàn trang
web với mục đích tìm hiểu các mối quan tâm và ý định của họ, và thể hiện vào các
quảng cáo sao cho phù hợp với hành vi của họ.
Mục tiêu theo hành vi diễn ra ở hai cấp độ: tại các trang
web riêng lẻ hoặc từ trong các ứng dụng và trên các
mạng quảng cáo khác nhau theo dõi người dùng trên
các trang web.
Quảng cáo cho một cá nhân được lựa chọn và dựa trên
các ghi chép và phân tích hành vi trực tuyến của cá
nhân.
Mạng quảng cáo làm việc như thế nào?
How an Advertising Network Works?
26

Các mạng quảng cáo và


sử dụng các chương
trình theo dõi đã trở
thành tranh cãi giữa
những người ủng hộ
quyền riêng tư vì khả
năng theo dõi người tiêu
dùng cá nhân trên
Internet.
Tác động của thương mại điện tử và internet đến marketing
27

Thương mại điện tử xã hội (Social e-commerce): Là việc sử dụng các trang
web mạng xã hội như Facebook, Instagram và Twitter làm phương tiện để
quảng bá và bán sản phẩm và dịch vụ.
Thương mại điện tử xã hội: dựa trên ý tưởng về biểu đồ xã hội kỹ thuật số,
một bản đồ của tất cả các mối quan hệ xã hội trực tuyến quan trọng.
Biểu đồ xã hội đồng nghĩa với ý tưởng về một mạng xã hội được sử dụng để
mô tả các mối quan hệ ngoại tuyến.
Tập hợp tất cả các mạng xã hội cá nhân này được gọi là biểu đồ xã hội.
Tác động của thương mại điện tử và internet đến marketing
28

Các đặc điểm của thương mại điện tử xã hội


 Nguồn cấp tin tức/Bảng tin (Newsfeed): Luồng thông báo từ bạn bè và nhà quảng
cáo trên mạng xã hội người dùng tìm thấy trên trang chủ của họ.
 Dòng thời gian (Timelines): Luồng ảnh và sự kiện trong quá khứ tạo lịch sử cá
nhân cho người dùng, có thể chia sẻ với bạn bè.
 Đăng nhập xã hội (Social sign-on): Trang web cho phép người dùng đăng nhập
vào trang web của họ thông qua mạng xã hội của họ.
 Mua sắm cộng tác (Collaborative shopping): Môi trường mà người tiêu dùng chia
sẻ trải nghiệm mua sắm của họ bằng cách xem sản phẩm, trò chuyện hoặc nhắn
tin.
 Thông báo mạng (network notification): Cho phép các trang web thu thập và
phân phối các thông tin về sản phẩm mà một người thích hay không thích sử
dụng.
 Tìm kiếm xã hội (social search): Tạo một môi trường nơi mà người tiêu dùng có
Tác động của thương mại điện tử và internet đến marketing
29

Marketing mạng xã hội (Social network marketing):


 Các mục tiêu là một mạng xã hội của những người chia sẻ lợi ích và lời khuyên
 Tại các trang web mua sắm xã hội như Pinterest nhằm trao đổi ý tưởng mua sắm với
nhau.
 Các cộng đồng trực tuyến cũng là những địa điểm lý tưởng để sử dụng các kỹ thuật
tiếp thị lan truyền. Tìm cách tận dụng ảnh hưởng cá nhân hơn những người khác
trong đồ thị xã hội.
https://www.pinterest.com/PinterestVietn
am/%E1%BA%A9m-th%E1%BB%B1c-
s%C3%A1ng-mai-%C4%83n-g%C3%AC/
Tác động của thương mại điện tử và internet đến thị trường truyền thống
30

Trong khi tham gia thị trường, thông tin sẽ tạo khả năng thương lượng tương đối
của các bên tham gia.
Trong thị trường truyền thông, thông tin thường bất đối xứng giữa các bên tham
gia giao dịch.
Trong thương mại điện tử, Internet giúp giảm sự bất đối xứng thông tin.
Hiệu quả:
 Có khả năng định giá động/biến đổi giá (dynamic pricing) dựa trên các điều kiện thị
trường, theo tình hình cung ứng của người bán.
 Giảm chi phí tìm kiếm và giao dịch.
 Phân loại giá tốt hơn.
Tác động của thương mại điện tử và internet đến thị trường truyền thốn
31

 Giảm hoặc tăng chi phí chuyển đổi (switching costs: Các chi phí phát sinh bởi khách
hàng do mất thời gian và nguồn lực khi thay đổi từ một sản phẩm sang một sản
phẩm cạnh tranh), tùy theo tính chất của sản phẩm hoặc dịch vụ được bán ra.
Chú ý:
 Cắt giảm các bước trung gian trong kênh phân phối gọi là phi trung gian.
 Giảm các trung gian, chẳng hạn như các nhà phân phối hoặc đại lý bán lẻ.
 Lợi ích chính của phi trung gian là chi phí thấp hơn cho người tiêu dùng chứ không
phải cho nhà phân phối.
Tác động của thương mại điện tử và internet đến thị trường truyền thốn
32

Lợi ích của phi trung gian đến khách hàng: Các kênh phân phối điển hình có nhiều lớp trung gian, mỗi trong số
đó tang thêm chi phí cuối cùng của một sản phẩm. Loại bỏ trung gian làm giảm chi phí cuối cùng cho người tiêu
dung.

Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.


Tính năng độc đáo của thương mại điện tử
Unique Features of E-commerce
33

Có mặt khắp nơi


1 (Ubiquity)
Tiếp cận toàn cầu
(Global Reach) 2
Tiêu chuẩn toàn cầu
3 (Universal Standards)
Sự phong phú
(Richness) 4
Tương tác
5 (Interactivity)
Mật độ thông tin
(Information Density) 6
Cá nhân hóa/tùy chỉnh
7 (Personalization/Customization)
Công nghệ xã hội
(Social Technology)
8
1. Sự có mặt khắp nơi (Ubiquity)
34

Thương mại điện tử có thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc. Có khả năng mua sắm
ngay tại máy tính của bạn, tại nhà, tại nơi làm việc hoặc thậm chí trên xe của
bạn, khi sử dụng điện thoại thông minh.
 Hiệu quả:
⚫ Kết quả hình thành thị trường vượt ra ngoài ranh giới truyền thống và gỡ bỏ thời gian
và vị trí địa lý, được gọi là thị trường mạng (marketspace).
⚫ Tăng cường sự tiện lợi của khách hàng và giảm chi phí mua sắm
⚫ Giảm chi phí giao dịch: Giảm chi phí tham gia thị trường
2. Tiếp cận toàn cầu (Global Reach)
35

Thương mại điện tử không bị giới hạn bởi các rào cản về văn hóa, quốc gia và
không có sự điều chỉnh. Các thị trường không gian có thể bao gồm hàng tỷ
người tiêu dùng và hàng triệu doanh nghiệp trên toàn thế giới.
Hiệu quả:
 Hình thành thị trường bao gồm hàng tỷ người tiêu dùng và hàng triệu doanh
nghiệp toàn cầu
 Tạo ra những cơ hội cho nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường
3. Tiêu chuẩn toàn cầu (Universal Standards)
36

Một đặc tính nổi bật của công nghệ thương mại điện tử là các tiêu chuẩn kĩ
thuật của Internet. Nên các tiêu chuẩn kĩ thuật cho thương mại điện tử là các
tiêu chuẩn toàn cầu. Chúng được chia sẻ bởi tất cả các quốc gia trên thế giới
và bất kì máy tính nào cũng có thể kết nối với máy tính khác, không phân biệt
nền tảng công nghệ mà chúng đang chạy.
Hiệu quả:
 Hệ thống máy tính khác nhau giao tiếp với nhau một cách dễ dàng
 Chi phí gia nhập vào thị trường thấp hơn giá thương gia phải trả để đưa hàng vào
thị trường
 Giúp nỗ lực tìm kiếm sản phẩm phù hợp cho người tiêu dùng có Chi phí tìm kiếm
thấp.
4. Sự phong phú (Richness)
37

Trước khi có sự phát triển của Web, có một sự đánh đổi giữa sự phong phú và
cái đạt được: số lượng người biết đến càng lớn thì thông điệp càng ít thông
tin.
Web cho phép truyền những thông điệp giàu thông tin với đoạn văn bản, ghi
âm và video đồng thời đến một lượng lớn khách hàng
Hiệu quả:
 Có thể chuyển tải thông điệp phong phú với văn bản, âm thanh và video đồng thời
với số lượng người lớn
 Tích hợp của video, âm thanh, và tin nhắn tiếp thị vào một thông điệp tiếp thị và
trải nghiệm của người tiêu dùng.
5. Tương tác (Interactivity)
38

Tất cả các hoạt động tương tác có thể được thực hiện trên các trang Web
thương mại điện tử
Hiệu quả:
 Tính tương tác cho phép một doanh nghiệp trực tuyến tiếp cận người tiêu dùng
theo những cách tương tự nhau như trải nghiệm trực tiếp nhưng trên phạm vị
toàn cầu và đại trà hơn.
 Người tiêu dùng tham gia vào các hộp thoại tự động điều chỉnh kinh nghiệm của
từng cá nhân.
 Người tiêu dùng trở thành thành viên trong quá trình cung cấp hàng hóa cho thị
trường.
6. Mật độ thông tin (Information Density)
39

Làm gia tăng mạnh mẽ mật độ thông tin, tức tổng số lượng và chất lượng
thông tin có sẵn cho tất cả những người tham gia vào thị trường, người tiêu
dùng và cả doanh nghiệp.
Hiệu quả:
 Giảm chi phí lưu trữ, xử lý và truyền thông thông tin cùng với việc nâng cao chất
lượng dữ liệu, gia tăng giá trị, tính chính xác và kịp thời của thông tin.
 Khiến giá cả và chi phí trở nên minh bạch hơn. Sự minh bạch về giá giúp khác
hàng dễ dàng tìm thấy nhiều mức giá trên thị trường; sự minh bạch về chi phí
giúp người tiêu dùng biết được chi phí thực tế mà các doanh nghiệp phải trả cho
các sản phẩm.
 Cho phép các thương gia phân biệt sản phẩm của họ theo chi phí, thương hiệu và
chất lượng vào việc phân định giá
7. Cá nhân hóa/tùy chỉnh (Personalization/Customization)
40

Cá nhân hóa: đề cập đến việc điều chỉnh các thông điệp tiếp thị cho
người tiêu dùng theo mối quan tâm và hành vi mua trong quá khứ.
Tùy chỉnh: đề cập đến việc điều chỉnh sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên
sở thích của người dùng.
 Nike By You: https://www.nike.com/vn/u/custom-nike-air-max-95-
unlocked-by-you-10000903/2868924785#Builder
Hiệu quả:
 Sản phẩm và dịch vụ có thể được tùy chỉnh để thích ứng cá nhân, giúp cho
việc tương tác nhanh hơn và dễ dàng hơn làm tăng sự hài lòng của khách
hàng và khả năng truy cập lặp lại..
Chú ý: Có khác biệt giữa cá nhân hóa và tùy biến
do người thực hiện các điều chỉnh.
8. Công nghệ xã hội (Social Technology)
41

Công nghệ xã hội là một cách sử dụng các nguồn lực con
người, trí tuệ và kỹ thuật số để tác động đến các quá trình
xã hội.
Thương mại điện tử sử dụng Internet và công nghệ thương
mại điện tử cho phép người dùng tạo ra và chia sẻ các nội
dung dưới dạng là những đoạn văn bản, videos, âm thanh
hoặc hình ảnh.
Hiệu quả:
 Cho phép người dùng có thể tạo ra và phân phối các nội dung trên một quy mô
rộng
 Internet cung cấp mô hình nhiều – nhiều cho các phương tiện thông tin đại
chúng.
 Giúp người dùng có thể sáng tạo và sắp xếp nội dung, hỗ trợ các mạng lưới xã hội.
Công nghệ sử dụng trong thương mại điện tử
42

Mạng ngành
Trao đổi dữ liệu Thị trường
điện tử EDI
riêng Sàn giao dịch
(Private mạng (Exchanges)
(Electronic data
industrial (Net
interchange)
networks) marketplaces)

01 02 03 04
Trao đổi dữ liệu điện tử
(EDI: Electronic data interchange)
43

EDI Là việc trao đổi dữ liệu giữa hai tổ chức với giao dịch tiêu chuẩn như hoá
đơn, vận đơn, lịch trình vận chuyển, hoặc đơn đặt hàng thông qua mạng máy
tính. Giao dịch được tự động truyền từ hệ thống thông tin này sang hệ thống
thông tin khác qua mạng, loại bỏ việc in và xử lý trên giấy ở một đầu và nhập
dữ liệu ở đầu kia
Những ngành lớn có tiêu chuẩn EDI để xác định cấu trúc và lĩnh vực thông tin
của tài liệu điện tử cho ngành đó.
Nhiều công ty đang ngày càng hướng tới các mạng ngành riêng thực hiện liên
kết đa dạng hơn EDI cho phép và chia sẻ một phạm vi rộng lớn hơn của các
thông tin trong một hệ thống duy nhất.
Mạng ngành riêng (Private industrial networks)
44

Mạng ngành riêng : thường bao gồm một doanh nghiệp lớn sử dụng một trang
web an toàn để liên kết với các nhà cung cấp và các đối tác kinh doanh chính
khác của họ.
Doanh nghiệp sở hữu mạng và nó cho phép các doanh
nghiệp và các nhà cung cấp được chỉ định, nhà phân
phối và các đối tác kinh doanh khác chia sẻ thiết kế và
phát triển sản phẩm, tiếp thị, lập lịch sản xuất, quản lý
hàng tồn kho và giao tiếp phi cấu trúc, bao gồm cả đồ
họa và e-mail.
Thị trường mạng (Net marketplaces)
45

Thị trường mạng, còn được gọi là trung tâm điện tử, cung cấp một thị trường
kỹ thuật số duy nhất dựa trên công nghệ Internet cho nhiều người mua và
người bán.
Nó hoạt động như những người trung gian độc lập
giữa người mua và người bán.
Thị trường mạng tạo ra doanh thu từ các giao dịch
mua bán và các dịch vụ khác được cung cấp cho
khách hàng.
Những người tham gia thị trường có thể thiết lập giá
thông qua thương lượng trực tuyến, đấu giá hoặc
yêu cầu báo giá hoặc họ có thể sử dụng giá cố định.
Sàn giao dịch
Exchanges
46

Sàn giao dịch là thị trường mạng được sở hữu độc lập bởi bên thứ ba giúp kết
nối hàng ngàn nhà cung cấp và người mua cho việc mua ngay.
Nhiều sàn cung cấp các thị trường dọc cho một ngành, chẳng hạn như thực
phẩm, điện tử, và chủ yếu giải quyết với các đầu vào trực tiếp. Trong khi
những người khác phục vụ thị trường theo chiều ngang cho hàng hóa và dịch
vụ có thể được tìm thấy trong nhiều ngành khác nhau, chẳng hạn như thiết bị
văn phòng, vận chuyển.
Những người tham gia thị trường mạng có thể thiết lập giá thông qua các cuộc
đàm phán trực tuyến, đấu giá, hoặc yêu cầu báo giá, hoặc họ có thể sử dụng
giá cố định.
Các sàn giao dịch tăng lên nhanh chóng trong những năm đầu của thương mại
điện tử nhưng nhiều người đã thất bại.
Qui trình kinh doanh và hệ thống thông tin
Business Processes and Information Systems
47

Qui trình kinh doanh/Qui trình nghiệp vụ: là một tập hợp các nhiệm vụ và
hành vi liên quan có tính logic mà các tổ chức xây dựng qua thời gian để tạo
ra kết quả kinh doanh cụ thể và cách thức duy nhất mà các hoạt động này
được tổ chức và phối hợp. Qui trình có thể gắn với:
⚫ Chỉ một chức năng như lập hóa đơn, thu nợ, trả nợ,
⚫ Đa chức năng (chức năng chéo) như xây dựng mới chương trình đào tạo, tạo ra sản
phẩm mới, thực hiện lệnh đặt hàng...
Qui trình kinh doanh có thể trở thành năng lực cạnh tranh hoặc rào cản tùy
thuộc vào qui trình kinh doanh tốt hay xấu.
Doanh nghiệp: Có thể được coi là tập các qui trình kinh doanh.
Qui trình kinh doanh của từng chức năng
Functional business processes
48

Chức năng Qui trình Kinh doanh


Chế biến và sản xuất Lắp ráp sản phẩm
Manufacturing and production Kiểm tra chất lượng
Lập hóa đơn nguyên vật liệu
Bán hàng và marketing Xác định khách hàng
Sales and marketing Giới thiệu cho khách hàng biết về sản phẩm
Bán sản phẩm
Tài chính và kế toán Trả nợ
Finance and accounting Lập báo cáo tài chính
Quản lý tài khoản tiền mặt
Quản trị nhân sự Tuyển dụng, khen thưởng, kỹ luật...
Human resources Đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên
Qui trình thực hiện đặt hàng
The Order Fulfillment Process
49

Thực hiện lệnh đặt hàng liên quan đến một tập hợp các bước đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các
chức năng bán hàng, kế toán, chế biến và sản xuất (Đa chức năng).
Business Processes and Information Systems
50

Hệ thống thông tin tăng cường các qui trình kinh doanh bằng cách:
 Tăng hiệu quả của qui trình hiện tại
 Kích hoạt các qui trình hoàn toàn mới,
 Thay đổi dòng thông tin,
 Thay thế các bước tuần tự bằng các bước song song,
 Loại bỏ sự chậm trễ trong việc ra quyết định,
 Hỗ trợ mô hình kinh doanh mới...
CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
51

Hệ thống thông
Hệ thống xử lý tin quản lý
giao dịch
Các loại hệ thống
thông tin Các hệ thống kinh Hệ thống hỗ trợ
doanh thông minh ra quyết định

Hệ thống hỗ trợ
điều hành
1. TPS (Transaction processing systems)
52

TPS: Theo dõi các hoạt động thường nhật và hoạt động giao dịch của tổ chức,
như giao nhận hàng, tạo chứng từ, tính lương, quyết định cấp tín dụng cho
khách hàng, kiểm tra tiến độ sản xuất,…
 Phục vụ nhà quản trị cấp tác nghiệp và nhân viên,
 Cho phép theo dõi tình trạng hoạt động hoạt động nội bộ và mối quan hệ với môi
trường bên ngoài,
 Phục vụ mục tiêu ra quyết định có cấu trúc được xác định trước,
 Cung cấp nguồn dữ liệu quan trọng cho các hệ thống khác.
2.1. MIS (Management information systems)
53

Phục vụ nhà quản trị cấp trung gian,


Cung cấp các báo cáo về tình hình hiện tại của công ty dựa trên dữ liệu từ TPS,
Trả lời những câu hỏi thường xuyên về các qui trình được xác định trước,
Thường thực hiện phân tích sơ bộ
 Xác định được những nhà cung cấp hồ sơ tốt nhất và xấu nhất để đảm bảo lịch
sản xuất.
 Thực hiện những báo cáo tóm tắt

Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.


2.2. DSS (Decision support systems)
54

Tập trung vào các vấn đề duy nhất và thay đổi nhanh chóng, mà chưa có các
thủ tục định trước để đưa giải pháp.
Phục vụ cho nhà quản trị cấp trung gian, chiến thuật.
Hỗ trợ ra quyết định đột xuất, dự báo trung hạn
Sử dụng thông tin từ bên ngoài cũng như dữ liệu từ TPS và MIS,
DSS định hướng mô hình, định hướng dữ liệu.

Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.


2.3. Hệ hỗ trợ điều hành (ESS: Executive support systems)
55

Hỗ trợ những quyết định không thường xuyên, đột xuất và đòi hỏi phải đánh
giá sâu sắc vì không có thủ tục thống nhất trước để đưa ra giải pháp.
Hỗ trợ nhà quản trị cấp cao, cấp chiến lược.
Hỗ trợ ra quyết định đột xuất, dự báo dài hạn
Kết hợp dữ liệu về các sự kiện bên ngoài cũng như thông tin tóm tắt từ MIS và
DSS.
Trực quan thông tin, thường sử dụng bảng điều khiển kỹ thuật số (digital
dashboard) và gồm bảng, đồ thị và các chỉ số hoạt động quan trọng về công ty.

Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.


Đầu vào, đầu ra và người dùng của các loại hệ thống thông tin
56

Loại hệ thống Đầu vào Đầu ra Người dùng


Hệ thống xử lý giao dịch Giao dịch; sự kiện hàng Báo cáo chi tiết; liệt kê; Nhân viên vận hành;
(TPS) ngày Tóm tắt giám sát viên tuyến đầu

Hệ thống thông tin quản Tóm tắt dữ liệu giao Báo cáo tóm tắt và ngoại Quản lý cấp trung
lý (MIS) dịch; dữ liệu khối lượng lệ
lớn; mô hình đơn giản

Hệ thống hỗ trợ quyết Tối ưu hóa cho phân tích Tương tác; mô phỏng; Chuyên gia, quản lý nhân
định (DSS) dữ liệu, mô hình phân Phân tích viên
tích và công cụ phân tích
dữ liệu
Hệ thống hỗ trợ điều Tổng hợp dữ liệu; bên Hoạch định; trả lời cho Quản lý cấp cao
hành (ESS) ngoài, bên trong các truy vấn
Các ứng dụng doanh nghiệp
Enterprise Applications
57

01 Hệ thống hoạch định nguồn lực


doanh nghiệp

02 Hệ quản trị chuỗi cung ứng

03 Hệ quản trị quan hệ khách hàng

04 Hệ quản trị tri thức


Kiến trúc những ứng dụng doanh nghiệp
Enterprise Application Architecture
58

Những ứng dụng doanh nghiệp phổ biến nhất: hệ


thống doanh nghiệp, hệ quản trị chuỗi cung ứng, hệ
quản trị quan hệ khách hàng và hệ quản trị tri thức.
Lợi ích: Các hệ thống này giúp tạo ra một tổ chức
thống nhất hơn, trong đó mọi người sử dụng các
quy trình và thông tin tương tự, và đo lường công
việc theo các tiêu chuẩn hiệu suất trên toàn tổ chức;
sự phối hợp của các quy trình kinh doanh chính của
công ty cho phép công ty đáp ứng nhanh hơn nhu
cầu của khách hàng
1. Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
(ERP: Enterprise resource planning/Enterprise Systems).
59

Tích hợp nhiều chức năng khác nhau (manufacturing and production, finance
and accounting, sales and marketing, and human resources…) thành hệ
thống phần mềm đơn.
Thu thập dữ liệu từ nhiều chức năng và lưu trữ trong kho dữ liệu trung tâm
duy nhất và được các bộ phận khác nhau dùng chung.
Tính năng: Điều phối các hoạt động hằng ngày; ứng phó có hiệu quả với các
đơn đặt hàng của khách hàng; giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định về các
hoạt động hàng ngày và lập kế hoạch dài hạn.
2. Hệ quản trị chuỗi cung ứng
(SCM: Supply Chain Management Systems)
60

Mục tiêu: Quản trị các mối quan hệ giữa công ty với nhà cung cấp, tích hợp các
hoạt động cung cấp, sản xuất, phân phối và hậu cần.
SCM cho phép các nhà quản lý ra các quyết định tốt hơn dựa trên tổ chức và
lập kế hoạch tìm nguồn cung ứng, sản xuất và phân phối.
SCM giúp các nhà cung cấp, các công ty mua bán, nhà phân phối, và các công
ty hậu cần chia sẻ thông tin về đơn đặt hàng, sản xuất, kho cấp, và cung cấp
các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng đúng số lượng sản phẩm đến đích với thời
gian ngắn và chi phí thấp nhất, tăng lợi nhuận.
3. Hệ quản trị quan hệ khách hàng
(CRM: Customer relationship management systems).
61

CRM quản trị các mối quan hệ với khách hàng,


CRM cung cấp thông tin để phối hợp tất cả các qui trình nhằm giao dịch với
khách hàng trong bán hàng, tiếp thị và dịch vụ tối ưu hóa doanh thu, sự hài
lòng của khách hàng và giữ khách hàng,
CRM cung cấp thông tin giúp xác định, thu hút và giữ chân các khách hàng có
lợi nhất; cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng hiện có; và tăng doanh
thu…
4. Hệ quản trị tri thức
(KMS: Knowledge management systems)
62

Tri thức là những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên
hoặc xã hội.
Cho phép các tổ chức để quản lý tốt hơn các qui trình để thu thập, củng cố và
áp dụng tri thức và kỹ năng.
Thu thập, củng cố kiến thức và kinh nghiệm liên quan trong công ty, và làm
cho nó có sẵn sàng để cải thiện qui trình kinh doanh và ra quyết định quản lý.
Liên kết công ty với các nguồn tri thức bên ngoài.
Hệ thống hợp tác
Systems for Collaboration
63

Lợi ích doanh


Hợp tác là gì? nghiệp của hợp tác

Những nền tảng


hợp tác và kinh Lý do tăng cường sự
doanh xã hội hợp tác

Các công cụ để hợp Khả năng hợp tác


tác và làm việc nhóm
Hệ thống hợp tác
Systems for Collaboration
64

Hợp tác (Collaboration): là cùng làm việc với những người khác để đạt được
mục tiêu đã chia sẻ.
Hợp tác tập trung vào nhiệm vụ hoặc sứ mệnh và có thể diễn ra trong một
doanh nghiệp, hoặc tổ chức khác, và giữa các doanh nghiệp.
Cộng tác có thể là ngắn hạn hoặc dài hạn, tùy thuộc vào tính chất công việc và
các mối quan hệ giữa các thành viên.
Hợp tác có thể là một-một hoặc nhiều-nhiều
Systems for Collaboration
65

Nhân viên có thể hợp tác trong nhóm không chính thức mà không phải là một
phần chính thức của cơ cấu tổ chức trong công ty của họ hoặc có thể được tổ
chức thành các đội chính thức (formal teams).
Đội (Teams) có một sứ mệnh cụ thể mà một người nào đó trong doanh
nghiệp giao.
Các thành viên cần phải cộng tác để hoàn thành các nhiệm vụ cụ thể và đạt
được các nhiệm vụ chung.
Các đội thường được thành lập trong khoảng thời gian dài hay ngắn tùy thuộc
vào những vấn đề họ giải quyết.
Gồm đội chính thức hay không chính thức.
Lợi ích doanh nghiệp của hợp tác
Business benefits of collaboration
66

LỢI ÍCH SỰ CẦN THIẾT

Năng suất (Productivity) Người tương tác và làm việc với nhau có thể nắm bắt được kiến thức chuyên môn và giải
quyết vấn đề nhanh hơn so với cùng một số người làm việc biệt lập với một số khác. Sẽ
có ít lỗi.
Chất lượng (Quality) Những người làm việc hợp tác có thể truyền thông lỗi, và hành động khắc phục nhanh hơn
so với làm việc biệt. Hợp tác và sử dụng công nghệ xã hội giúp giảm sự chậm trễ trong
thiết kế và sản xuất.
Đổi mới/sáng tạo Những người làm việc hợp tác có thể đưa ra với những ý tưởng sáng tạo hơn cho sản
(Innovation) phẩm, dịch vụ và quản lý hơn so với cùng một số làm việc biệt lập sơ với một số khác.

Dịch vụ khách hàng Những người làm việc với nhau sử dụng công cụ cộng tác và xã hội có thể giải quyết
(customer service) khiếu nại của khách hàng và các vấn đề nhanh và hiệu quả hơn so với làm việc biệt lập.

Hiệu quả tài chính (financial Như một kết quả của tất cả các bên trên, các doanh nghiệp hợp tác có doanh thu cao, tăng
performance) trưởng doanh thu và hiệu quả tài chính.
Lý do tăng cường sự hợp tác
67

Thay đổi tính chất công việc (Changing nature of work): Ngày nay, công việc
đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ hơn và tương tác giữa các bên liên quan trong
việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ.
Phát triển công việc chuyên môn (Growth of professional work): Công việc
chuyên môn đòi hỏi đào tạo cơ bản và chia sẻ thông tin và ý kiến ​để hoàn
thành công việc.
Thay đổi tổ chức của công ty (Changing organization of the firm): quản lý tổ
chức công việc một cách có thứ bậc. Công việc được tổ chức thành các nhóm
và các đội, và các thành viên dự kiến ​sẽ phát triển các phương pháp riêng của
họ để hoàn thành nhiệm vụ.
Lý do tăng cường sự hợp tác
68

Thay đổi phạm vi của công ty (Changing scope of the firm): Công việc của các
công ty đã thay đổi từ một địa điểm duy nhất thành nhiều địa điểm-văn phòng
hoặc nhà máy trên khắp một vùng, một quốc gia, hoặc thậm chí trên toàn cầu
Chú trọng đổi mới (Emphasis on innovation) : Đổi mới là một nhóm và quá
trình xã hội, và hầu hết các sáng kiến ​xuất phát từ sự hợp tác giữa các cá nhân
trong phòng thí nghiệm, doanh nghiệp, hoặc các cơ quan chính phủ.
Thay đổi văn hóa làm việc và doanh nghiệp (Changing culture of work and
business): Hầu hết các nghiên cứu về sự hợp tác hỗ trợ quan điểm cho rằng
các đội đa dạng sản xuất đầu ra tốt hơn, nhanh hơn các cá nhân làm việc
riêng.
Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo; tăng các công việc "tương tác“; sự
hiện diện toàn cầu hơn; giảm chi phí truyền thông.
Khả năng hợp tác (Collaboration Capability)
69

Cấu trúc phi tập trung


Hợp tác rộng rãi
Văn hóa cởi mở
 Các quản lý cấp cao dựa vào đội ngũ nhân viên.
 Các chính sách, sản phẩm, thiết kế, qui trình và hệ thống dựa trên nhóm.
 Mục đích của các nhà quản lý là xây dựng nhóm.
Các công cụ để hợp tác
70

E-mail và tin nhắn


Wikis: Là một loại trang web mà người sử dụng dễ dàng đóng góp và chỉnh
sửa nội dung văn bản và đồ họa mà không cần bất kỳ kiến thức về phát triển
hoặc kỹ thuật lập trình Web.
 Ví dụ: Trang wiki nổi tiếng nhất là Wikipedia, dự án tham khảo cộng tác chỉnh
sửa lớn nhất trên thế giới.
Thế giới ảo (Virtual Worlds): là môi trường trực tuyến 3D mà mỗi người được
đại diện bởi avatar. Mọi người trong thế giới thực hiện bằng các avatar, tương
tác và trao đổi ý kiến ​tại các địa điểm ảo bằng cử chỉ, thoại hộp, và thông tin
liên lạc bằng giọng nói.
Các công cụ để hợp tác
71

Ma trận thời gian/không gian (The time/space collaboration and social tool
matrix) là công cụ xã hội tập trung vào hai khía cạnh của vấn đề hợp tác: thời
gian và địa điểm.
 Thời gian (Time): Rào cản lớn nhất của việc hợp tác giữa nhân viên tại các địa
điểm khác nhau chính là không cùng múi giờ.
 Không gian (Space) là sự hợp tác ở những địa điểm khác nhau trong các công ty
toàn cầu hoặc thậm chí quốc gia và khu vực lớn.
Ma trận thời gian/không gian và công cụ xã hội giúp lựa chọn các công cụ
cộng tác và làm việc theo nhóm thích hợp nhất cho tổ chức.
Bốn cách phân loại chính: synchronous/colocated; same time/remote;
different time/remote; different time/ different place
Các công cụ để hợp tác
72

 Công nghệ hợp tác có thể được phân loại dựa trên việc hỗ trợ tương tác cùng hoặc khác thời gian hoặc không gian hoặc
tương tác từ xa hoặc cùng vị trí.
Những nền tảng hợp tác và kinh doanh xã hội
73

Hệ thống họp ảo (Virtual Meeting Systems): để giảm chi phí đi lại, nhiều công
ty, cả lớn và nhỏ, đang áp dụng công nghệ hội nghị truyền hình
(videoconferencing) và hội nghị Web.
⚫ Một cuộc họp trực tuyến cho phép các cá nhân ở hai hoặc nhiều địa điểm để giao tiếp
cùng một lúc thông qua video hai chiều và truyền tải âm thanh. Hệ thống hội nghị
truyền hình cao cấp trang bị công nghệ telepresence, âm thanh tích hợp.
Dịch vụ hợp tác dựa trên đám mây: Google cung cấp nhiều công cụ và dịch vụ
trực tuyến, và một số là phù hợp cho sự hợp tác. Chúng bao gồm Google
Drive, Google Docs, Google Apps, Google Sites, và Google+. Hầu hết là miễn
phí.
Những nền tảng hợp tác và kinh doanh xã hội
74

Microsoft SharePoint: Microsoft SharePoint là một sự hợp tác và quản lý tài


liệu nền tảng dựa trên trình duyệt, kết hợp với một công cụ tìm kiếm mạnh
mẽ mà được cài đặt trên các máy chủ của công ty.
IBM Notes: (trước đây là Lotus Notes) là một hệ thống phần mềm cộng tác với
các khả năng để chia sẻ lịch, e-mail, tin nhắn, viết tập và chỉnh sửa, truy cập cơ
sở dữ liệu dùng chung, và các cuộc họp điện tử.
Các công cụ mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp (Enterprise Social Networking
Tools): công cụ này tạo ra giá trị kinh doanh bằng cách kết nối các thành viên
của một tổ chức thông qua hồ sơ, cập nhật, thông báo, tương tự như tính năng
Facebook, nhưng phù hợp để sử dụng nội bộ công ty.
Bộ phận hệ thống thông tin
The information systems department
75

Bộ phận hệ thống thông tin là đơn vị tổ chức chính thức chịu trách nhiệm về
các dịch vụ công nghệ thông tin.
Bộ phận hệ thống thông tin bao gồm các lập trình viên, phân tích viên hệ
thống, Quản trị viên hệ thống thông tin, giám đốc thông tin, người dùng cuối...
Trách nhiệm của bộ phận hệ thống thông tin
 Cung cấp các dịch vụ công nghệ thông tin.
 Duy trì phần cứng, phần mềm, lưu giữ dữ liệu, và hệ thống mạng mà nó bao gồm
kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin của công ty.
The information systems department
76

Lập trình viên (Programmers): là các chuyên gia kỹ thuật được đào tạo
chuyên sâu, viết hướng dẫn phần mềm cho máy tính
Phân tích viên hệ thống (Systems analysts): thiết lập các nguyên tắc liên kết
giữa các nhóm hệ thống thông tin và phần còn lại của tổ chức. Các nhà phân
tích hệ thống để chuyển đổi các vấn đề và yêu cầu công việc thành các yêu cầu
và hệ thống thông tin.
Quản trị viên hệ thống thông tin (Information systems managers): lãnh đạo
nhóm lập trình viên và phân tích viên, người quản lý dự án, người quản lý cơ
sở vật chất, người quản lý viễn thông hoặc chuyên gia cơ sở dữ liệu. Họ cũng
là người quản lý vận hành máy tính và nhân viên nhập dữ liệu
The information systems department
77

Giám đốc thông tin (CIO: Chief Information Officer): Người quản lý cấp cao
lãnh đạo bộ phận hệ thống thông tin trong công ty.
 Ngày nay, các CIO được mong đợi phải có nền tảng kinh doanh giỏi cũng như có
chuyên môn về hệ thống thông tin và đóng vai trò lãnh đạo trong việc tích hợp kỹ
thuật vào chiến lược kinh doanh của công ty.
Ngày nay, một số công ty lớn cũng có những vị trí làm việc chặt chẽ với CIO:
 Giám đốc an ninh (CSO: Chief Security Officer),
 Giám đốc tri thức (CKO: Chief Knowledge Officer): thiết kế các chương trình và
hệ thống để tìm kiếm các nguồn tri thức mới hoặc để sử dụng tốt hơn các kiến
thức đã có trong quá trình tổ chức và quản lý.
 Giám đốc bảo mật (CPO: Chief Privacy Officer): chịu trách nhiệm đảm bảo công ty
tuân thủ luật bảo mật dữ liệu hiện có
The information systems department
78

 Giám đốc dữ liệu (CDO: Chief Data Officer);


 Giám đốc công nghệ (CTO: Chief Technology Officer), thỉnh thoảng còn được gọi
giám đốc kỹ thuật (CTO: Chief Technical Officer)
Người dùng cuối (End users)
 Người mà các ứng dụng của hệ thống thông tin phát triển hướng tới
 Đại diện cho các phòng ban sử dụng các ứng dụng
 Thúc đẩy việc thiết kế và phát triển hệ thống

You might also like