You are on page 1of 16

ÔN TẬP CHƯƠNG 3 – TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

Phân tổ đều
a. Dãy số lượng biến liên tục
 Trị số khoảng cách tổ trường hợp chưa cho số tổ

(1 + 3.322 *lgN = n: CT xác định số tổ cần chia)

 Trị số khoảng cách tổ khi đã biết số tổ


hi = Xi max – Xi min

b. Dãy số lượng biến rời rạc

n: số tổ cần chia

Bài 1: Khi điều tra về lượng sắt dung nạp tính theo mg trong 24 giờ của một mẫu gồm 45 phụ nữ,
người ta thu được kết quả như sau:

15,0 18,1 14,4 14,6 10,9 18,1 18,2 18,3 15,0


16,0 12,6 16,6 20,7 19,8 11,6 12,8 15,6 11,0
15,3 9,4 19,5 18,3 14,5 16,6 11,5 16,4 12,5
14,6 11,9 12,5 18,6 13,1 12,1 10,7 17,3 12,4
17,0 6,3 16,8 12,5 16,3 14,7 12,7 16,3 11,5
a) Hãy phân tổ dữ liệu nói trên thành các nhóm có khoảng cách tổ đều
b) Theo khuyến nghị của Uỷ ban dinh dưỡng và lương thực thuộc Viện khoa học quốc gia
Mỹ thì hàm lượng sắt cho phép dung nạp hàng ngày của phụ nữ dưới 51 tuổi là không
vượt quá 18mg. Vậy với mẫu ở trên, có bao nhiêu phần trăm số phụ nữ đã dung nạp quá
mức lượng sắt cho phép?

Bài 2: Bảng điểm của các sinh viên tham gia kỳ thi môn thống kê như sau:
88 82 89 70 85
63 100 86 67 39
90 96 76 34 81
64 75 84 89 96
a) Xây dựng bảng tần số phân bố về điểm của sinh viên với các tổ có khoảng cách tổ là 10.
b) Vẽ biểu đồ tần số và biểu đồ tần suất.
c) Vẽ đồ thị tần số và tần số tích luỹ.
ÔN TẬP CHƯƠNG 4 – LƯỢNG HÓA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ
1. Số tương đối động thái

2. Số tương đối động thái liên hoàn

3. Số tương đối động thái định gốc

4. Mối quan hệ giữa t, t i , T i


t = t i *T i
5. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch

6. Số tương đối hoàn thành kế hoạch

7. Số tương đối kết cấu

8. Số tương đối so sánh

9. Số bình quân số học đơn giản

10. Số bình quân số học gia quyền


 Đối với tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ, cần tính trị số giữa
x max(i) + x mi n (i )
x 'i=
2

 Tính số trung bình cộng khi biết tỷ trọng và số đơn vị tổng thể
của mỗi tổ
k

∑ x i∗d i
x= i=1k
∑ di
i=1

11. Số bình quân điều hòa


k

∑ Mi
x= i =1
k trong đó: M i=x i∗f i
Mi
∑ xi
i=1

Khi các quyền số M i bằng nhau thì bình quân điều hòa gia quyền được rút gọn :

k
x= k

∑ x1
i=1 i

12. Số bình quân nhân

13. Số mode
 Đối với dãy số KHÔNG phân tổ
Mốt là lượng biến có tần số lớn nhất.
 Đối với dãy số phân tổ
- Tính mật độ phân phối.
- Xác định tổ có mode: Tổ có mật độ phân phối lớn nhất.
- Xác định trị số gần đúng của mode

14. Số trung vị
 Đối với dãy số KHÔNG phân tổ:
- Nếu số đơn vị tổng thể là số lẻ.
Me = xm+1
- Nếu số đơn vị tổng thể là số chẵn.

 Đối với dãy số phân tổ:


- Xác định tổ có số trung vị: Tổ ứng với tần số tích lũy nào bằng hoặc vừa
vượt một nửa tổng các tần số.
- CT xác định trị số gần đúng của số trung vị:

15. Khoảng biến thiên (R)


R=x –
max
x
min
16. Độ lệch tuyệt đối bình quân

17. Phương sai


18. Độ lệch tiêu chuẩn

19. Hệ số biến thiên

Bài 1: Theo số liệu ghi lại được về chỉ số IQ của 116 trẻ em ở Việt Nam, như sau:

IQ Số trẻ em
60-70 2
70-80 3
80-90 16
90-100 22
100-110 28
110-120 24
120-130 15
130-140 4
140-150 1
150-160 1
a) Tính chỉ số IQ bình quân của 116 trẻ em nói trên.
b) Tính Mốt về chỉ số IQ của 116 trẻ em nói trên.
c) Tính trung vị về chỉ số IQ của 116 trẻ em nói trên.

Bài 2: Có tài liệu về một cửa hàng trong quí I và II, năm 2008 như sau:
Quý 1 Quý 2
Mặt hàng Doanh thu Giá bán đơn vị Lượng hàng Giá bán đơn vị
(nghìn đồng) (nghìn đồng) tiêu thụ (sp) (nghìn đồng)
A 3.850 35 135 40
B 7.200 50 180 45
C 6.300 70 120 68

a) Tính giá bán đơn vị bình quân của 3 mặt hàng trên trong quí I.
b) Tính giá bán đơn vị bình quân của 3 mặt hàng trên trong quí II.
Bài 3: Có tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch về giá trị sản xuất tại một doanh nghiệp
trong quí I và II, năm 2008 như sau:
Quý 1 Quý 2
Phân
Giá trị sx % hoàn thành kế Giá trị sx % hoàn thành kế
xưởng
(triệu đồng) hoạch về GTSX (triệu đồng) hoạch về GTSX
A 500 102 520 108
B 480 97 500 105
C 430 115 500 110

a) Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch về GTSX của toàn doanh nghiệp trong quí I.
b) Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch về GTSX của toàn doanh nghiệp trong quí II.
Bài 4: Có kết quả điều tra thu nhập của lao động trong một doanh nghiệp năm 2008 như
sau:

Thu nhập (triệu đồng) Số lao động (người)


4,7 – 5,2 4
5,2 – 5,7 9
5,7 – 6,2 13
6,2 – 6,7 42
6,7 – 7,2 39
7,2 – 7,7 20
7,7 – 8,2 9
a) Tính thu nhập bình quân của lao động trong doanh nghiệp.
b) Tính khoảng biến thiên về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp
c) Tính độ lệch tuyệt đối bình quân về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
d) Tính phương sai về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
e) Tính độ lệch tiêu chuẩn về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.
f) Tính hệ số biến thiên về thu nhập của lao động trong doanh nghiệp.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5 – TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY


Phương trình hồi quy tuyến tính:

Công thức xác định HSTQ:


Bài 1: Theo dõi liên hệ giữa chi phí quảng cáo (CPQC) và lượng bán (SL) của một
mặt hàng mới:
CPQC (trăm triệu đồng) 1 2 4 5 8 7 9 11 12 14
Lượng bán (nghìn sản phẩm) 3 5 8 12 21 23 20 24 26 27
1. Xác định phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa hai đại lượng?
2. Đánh giá trình độ chặt chẽ của liên hệ?
3. Dự báo sản lượng bán khi chi phí quảng cáo tăng lên 15 triệu đồng?
Bài 2: Theo dõi liên hệ giữa Chi phí bán hàng và doanh thu của một cửa hàng như
sau:
CPBH (triệu đồng) 35 50 65 70 85 90 100
Doanh thu (tỷ đồng) 1. 1.6 1.9 2.2 2.1 2.3 2.6
3
1) Xác định phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa chi phí bán hàng
và doanh thu
2) Đánh giá trình độ chặt chẽ của liên hệ.
3) Dự đoán doanh thu khi chi phí bán hàng là 120 triệu đồng.

ÔN TẬP CHƯƠNG 6 – DÃY SỐ THỜI GIAN, DỰ BÁO


DÃY SỐ THỜI GIAN
1. Mức độ trung bình theo TG
- Dãy số thời kỳ:

- Dãy số thời điểm


Khoảng cách tổ đều

Khoảng cách tổ KHÔNG đều

2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối.


- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:
I = yi – yi-1 (i = 2,…,n)

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:


i = yi – y1 (i = 2,…n)

- Mối quan hệ giữa các  và  i n:

i = yn – y1 = n

- Lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân

3. Tốc độ phát triển.


- Tốc độ phát triển liên hoàn (k)

- Tốc độ phát triển định gốc (K)


- Tốc độ phát triển bình quân

4. Tốc độ tăng/giảm
 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
a = k – 1 (lần)
a = k – 100 (%)
 Tốc độ tăng (giảm) định gốc:
A = K – 1 (lần)
A = K – 100 (%)
 Tốc độ tăng (giảm) bình quân:

5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm.

DỰ BÁO
1. PP hồi quy: y = a+b*t, với:

2. PP biến động thời vụ

Trong đó:
- I : Chỉ số thời vụ của thời gian i
i

- : Số bình quân của các mức độ cùng thời gian i


- : Số bình quân của tất cả các mức độ trong DS

BÀI TẬP
Bài 1: Tình hình về số nhân viên trong danh sách của một công ty năm báo cáo như sau:
- Ngày 1.1 doanh nghiệp có 200 nhân viên
- Ngày 12.1 doanh nghiệp bổ sung thêm 10 nhân viên
- Ngày 18.1 doanh nghiệp bổ sung thêm 15 nhân viên
- Ngày 25.1 doanh nghiệp bổ sung thêm 6 nhân viên
- Ngày 14.2 doanh nghiệp cho thôi việc 10 nhân viên
- Ngày 20.2 doanh nghiệp bổng sung thêm 3 nhân viên
Biết rằng năm nay là năm nhuận.
Yêu cầu:
a. Thành lập dãy số thời gian? Dãy số này là dãy số gì?
b. Xác định số nhân viên bình quân tháng 1 của công ty?

Bài 2: Có tài liệu về một số chỉ tiêu của doanh nghiệp như sau:

Chỉ tiêu Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7

Giá trị sản xuất thực tế (triệu đồng) 320 330 350 360
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) 105 107 106 110
Số công nhân đầu tháng 310 314 316 320

Hãy tính:
a. Sản lượng thực tế bình quân mỗi tháng quý 2?
b. Số công nhân bình quân tháng 5 và của quý 2?
c. Năng suất lao động bình quân của mỗi công nhân quý 2?
d. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân trong quý 2?
e. Xây dựng dãy số thời gian về năng suất lao động bình quân tháng?

Bài 3: Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp như sau:
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011
1. Sản lượng (triệu đồng) 35
2. Lượng tuyệt đối tăng (triệu đồng)
3. Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 2,7
4. Tốc độ tăng (%) 10.
3,7
0
5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng 0,6
0,52
(triệu đồng) 6
Yêu cầu:
a. Điền các số liệu còn thiếu trong bảng thống kê trên.
b. Tính tốc độ phát triển bình quân giai đoạn (2007-2010)

Bài 4: Có dữ liệu về doanh số mua một loại hàng thủy sản của một doanh nghiệp chế biến
như sau:

Doanh số mua (tỷ đồng)


Quý
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

I 3,2 3,2 3,4 3,8


II 5,5 6,0 6,5 7,1
III 2.4 2,6 3,2 3,9
IV 1,7 1,2 1,4 1,5

Yêu cầu:
a. Chỉ số thời vụ của của quý II về chỉ tiêu doanh số của doanh nghiệp
b. Giả sử kế hoạch về doanh số cả năm 2012 của doanh nghiệp là 19,2 tỷ đồng. Hãy dự
đoán doanh thu quý III năm 2012.
Bài 5: Có tài liệu về tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp X qua các năm như sau:

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Khối lượng sản lượng (1.000 tấn) 485, 586,9


450,5 472,5 546,8
1

Giá thành đơn vị sản phẩm (1000 đồng) 155 142 135 120 110

Yêu cầu:
a. Xác định lượng tăng tuyệt đối liên hoàn về chỉ tiêu sản lượng của doanh nghiệp (1.000
tấn).
b. Xác định tốc độ phát triển và tốc độ tăng về chỉ tiêu sản lượng (định gốc, liên hoàn).
c. Xác định tốc độ phát triển bình quân về sản lượng giai đoạn (2008-2010)
d. Bằng phương pháp hồi quy, dự đoán khối lượng sản phẩm tiêu thụ của cửa hàng trên
năm 2013.

ÔN TẬP CHƯƠNG 7 – CHỈ SỐ


Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá bán
 quyền số là chỉ tiêu giá bán có liên quan được cố định ở kỳ báo cáo

Phân tích sự biến động của chỉ tiêu số lượng


 quyền số là chỉ tiêu chất lượng có liên quan được cố định ở kỳ gốc.

Phân tích sự biến động của Giá thành

I z=
∑ z 1∗q1
∑ z 0∗q1
∆ z =∑ z 1∗q 1−∑ z 0∗q1

Phân tích sự biến động của diện tích gieo trồng:


∑ D1∗W 0
I D=
∑ D0∗W 0
∆ z =∑ D1∗W 0−∑ D0∗W 0
Chỉ số chung về doanh thu (doanh thu = p*q)
∑ p1∗q 1
I pq=
∑ p 0∗q 0
∆ pq=∑ p1∗q1−∑ p 0∗q 0

Bài 1: Có tài liệu về tình hình sản xuất tại 1 xí nghiệp như sau:
Giá bán đơn vị (đồng) Sản lượng(cái)
Sản phẩm Kỳ nghiên cứu Kỳ nghiên cứu
Kỳ gốc (p0) Kỳ gốc (q0)
(p1) (q1)
A 3200 3000 4000 4200

B 1800 1750 3100 3120

C 1400 1350 2000 2100

1.Tính chỉ số cá thể về giá bán và sản lượng


2.Tính chỉ số chung về giá bán và sản lượng
3.Phân tích sự biến động của doanh thu của xí nghiệp qua 2 kỳ.
Bài 2: Có tài liệu về tình hình tiêu thụ hàng hóa tại một công ty qua 2 năm như sau:
Nhóm Mức tiêu thụ Tốc độ phát triển %
hàng (1000 đ)
2007 2008 Giá bán Lượng bán
A 3000 3000 100,0 100,0
B 2500 4200 93,3 180,0
C 4500 7800 86,6 200,0
Yêu cầu:
1.Tính chỉ số chung về giá cả
2.Tính chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ
3.Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ đối với sự thay
đổi doanh thu.
Bài 3: Có tài liệu về tình hình tiêu thụ hàng hóa tại một thành phố như sau:(4.0)
Tên Tỷ trọng doanh thu
hàng Chỉsố giá cả (%)
hàng hóa kỳ báo cáo (%)
A 30 120
B 45 105
C 25 100

Biết thêm rằng: mức doanh thu hàng hóa chung cho cả 3 mặt hàng kỳ báo cáo so với kỳ
gốc tăng 25% với tổng doanh thu kỳ gốc là 120 tỷ đồng.
Yêu cầu:
1.Tính chỉ số chung về giá cả và tiền chi thêm của người mua do tăng giá
2.Tính chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ và số tiền chi thêm của người mua do mua
thêm hàng hóa
Bài 4: Một xí nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm (A, B, C). Tổng chi phí sx kỳ gốc của 3 sản
phẩm như sau: sản phẩm A chiếm 27%, sản phẩm B chiếm 15%, sản phẩm C chiếm 58%.
Kỳ báo cáo so với kỳ gốc sản lượng sản phẩm A tăng 5%, sản phẩm B tăng 7%, sản phẩm
C tăng 8% so với kỳ gốc. Tổng chi phí sản xuất kỳ báo cáo là 956 triệu đồng, tăng 8% so
với kỳ gốc.
Hãy tính:
1.Chỉ số chung về khối lượng sản phẩm
2.Chỉ số chung về giá thành
3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của tổng chi phí sản xuất qua 2 kỳ
Bài 5: Có tài liệu về một xí nghiệp như sau:
Sản phẩm Chi phí sản xuất (triệu Tốc độ tăng sản
đồng) lượng quý 2 so
quý 1 (%)
Quý 1 Quý 2
A 105 110 15
B 620 650 5
Yêu cầu:
Tính các chỉ số chung theo thứ tự: chỉ số sản lượng, chỉ số tổng chi phí sản xuất, chỉ số
giá thành

You might also like