You are on page 1of 8

1/3/2022

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH

2.1. PHÂN TÍCH 2.2. PHÂN TÍCH


VĨ MÔ NGÀNH KINH DOANH

• 2.1.1. Phân tích tác động của môi • 2.2.1. Phân tích đặc điểm kinh
trường CT-XH tế - kĩ thuật và chu kỳ kinh
• 2.1.2. Phân tích tác động của môi doanh của ngành
trường pháp luật
• 2.2.2. Đánh giá mức độ rủi ro
• 2.1.3. Phân tích tác động của các yếu
và khả năng sinh lợi của ngành
tố kinh tế vĩ mô
kinh doanh
• 2.1.4. Tác động của độ mở nền kinh
tế và năng lực cạnh tranh

2.1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ

2.1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ

• 2.1.1. Phân tích tác động của môi trường CT-XH


• 2.1.2. Phân tích tác động của môi trường pháp luật
• 2.1.3. Phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô
• 2.1.4. Tác động của độ mở nền kinh tế và năng lực cạnh tranh

1
1/3/2022

2.1.1. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG CT-XH

Môi trường chính trị - xã hội của mỗi quốc gia


được thể hiện ở hệ thống các yếu tố về: thể chế
luật pháp quản lý xã hội (hiến pháp, luật pháp,
các văn bản pháp qui của cơ quan hành chính Nhà
nước); hệ thống cơ cấu tổ chức và cơ chế vận
hành bộ máy quản lý hành chính nhà nước các
cấp, đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành
chính nhà nước; các tổ chức chính trị - xã hội, tôn
giáo, sắc tộc.

2
1/3/2022

2.1.1. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT

Môi trường pháp luật bao gồm toàn bộ hệ


thống các văn bản, qui phạm pháp luật do các cấp
có thẩm quyền ban hành và các qui phạm thủ tục
hành chính trong thực thi pháp luật.

3
1/3/2022

2.1.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

• GDP và tốc độ tăng trưởng GDP


• ICOR
• Tỷ lệ thất nghiệp
• Tỷ lệ lạm phát
• Tỷ giá hối đoái
• Lãi suất thị trường
• Mức thâm hụt ngân sách
• Cán cân thanh toán quốc tế
• Mức cung ứng tiền tệ
• Tổng mức chi tiêu dùng
• Chu kỳ kinh tế và tác động của các “cú
sốc” kinh tế....

2.1.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ


(1) GDP và tốc độ tăng trưởng GDP
Về mặt sản xuất, GDP là giá trị tổng số sản phẩm công nghiệp,
nông nghiệp và dịch vụ mà những cư dân kể cả người nước ngoài
đang sống trong quốc gia đó sản xuất.
Về mặt tiêu thụ, GDP bao gồm tiêu thụ tư nhân, tiêu thụ của
khu vực nhà nước, đầu tư thương mại kể cả mua bất động sản,
xuất cảng và khấu trừ nhập cảng.

1. GDP có ảnh hưởng như thế nào đến các thị


trường tài chính?
2. Thực trạng GDP và tăng trưởng GDP của Việt
Nam trong năm 2021?

2.1.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ


(2) Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư hay chỉ số tăng trưởng vốn đầu tư trên GDP (ICOR)
Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư
thực hiện tăng thêm để tăng thêm 1 đồng tổng sả n phả m trong nước (GDP).

ICOR= V1
G1 – G0
Trong đó :
V1 – Vó n đà u tư thực hiện củ a năm nghiên cứu;
G1 – Tỏ ng sả n phả m trong nước củ a năm nghiên cứu;
G0 – Tỏ ng sả n phả m trong nước củ a năm trước năm nghiên cứu;
Cá c chỉ tiêu về vó n đà u tư thực hiện và tỏ ng sả n phả m trong nước để tính hệ só ICOR
phả i được tính theo cù ng mọ t loạ i giá : giá hiện hành hoạ c giá so sá nh. Khi tính theo
giá hiện hành phải tính thêo giá hiện hành của cùng một năm.
Hệ số ICOR cao hay thấp thì đầu tư có hiệu quả cao?

4
1/3/2022

2.1.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

(3) Chỉ số phát triển con người (HDI: Human development index)
Là chỉ tiêu phản ánh sự khác biệt về trình độ phát triển nguồn nhân lực
giữa các quốc gia trên thế giới trên 3 khía cạnh: mức sống (GDP bình quân đầu
người tính theo sức mua bình quân tương đương); sức khoẻ (đo bằng tuổi thọ
bình quân); trình độ giáo dục (đo bằng số người lớn biết đọc biết viết và tổng
số học sinh từ tiểu học đến đại học).

2.1.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

(4) Tỷ lệ người lao động có việc làm hoặc thất nghiệp.


(5) Cân đối thu chi ngân sách.

Ước thu chi ngân sách nhà nước năm 2021. Nguồn:
Tổng cục Thống kê.

2.1.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

(6) Tỷ lệ lạm phát và lãi suất.

Lạm phát và lãi suất ảnh hưởng


như thế nào đến:
- Giá trái phiếu
- Giá cổ phiếu

5
1/3/2022

2.1.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

(7) Xu hướng phát triển của thị trường và nền kinh tế.

Xu hướng phát triển của thị trường và


nền kinh tế tác động như thế nào đến thị
trường tài chính?

2.1.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

(8) Ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế và tác động của các “cú sốc” kinh tế.
…..

Chu kỳ kinh tế tác động như thế


nào tới thị trường tài chính?

2.1.4. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

1. Cơ hội và thách thức của Việt


Nam trong điều kiện toàn cầu
hóa?
2. Đánh giá về năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp
Việt Nam

6
1/3/2022

2.2. PHÂN TÍCH NGÀNH KINH DOANH

• 2.2.1. Phân tích đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và


chu kỳ kinh doanh của ngành
• 2.2.2. Đánh giá mức độ rủi ro và khả năng sinh
lợi của ngành kinh doanh

2.2.1. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ CHU KỲ KINH DOANH
CỦA NGÀNH

(1) Phân tích các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của


ngành, các cơ hội và thách thức trong cạnh tranh
của ngành kinh doanh.
=> Đánh giá triển vọng của ngành

(2) Phân tích chu kỳ kinh doanh của ngành

2.2.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÀNH
KINH DOANH

(1) Hệ số rủi ro (hệ số Beta: B) của ngành kinh doanh


(2) Mức doanh lợi của ngành kinh doanh
Mô hình CAPM:
E(R) = Rf +  i [Rm – Rf]

(3) Phân tích hệ số P/E của ngành

(4) Thu nhập bình quân trên một cổ phiếu


của ngành kinh doanh (EPS/cổ phiếu ngành)

7
1/3/2022

2.2.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÀNH
KINH DOANH

(5) Mức doanh lợi bình quân của cổ phiếu ngành kinh doanh

(Giá trị thị trường cuối kỳ - Giá trị thị trường đầu kỳ) + Cổ tức nhận trong kỳ
r=
Giá trị thị trường đầu kỳ

Trong đó:
Giá thị trường cuối kỳ = P/E ngành cuối kỳ * EPS ngành cuối kỳ

+ Nếu r> E(R): việc ĐT vào CP ngành có hiệu quả và nên ĐT vào ngành này
+ Nếu r < E(R): nên rút khỏi ĐT vào ngành này do không đạt được mức
doanh lợi đòi hỏi.

You might also like