You are on page 1of 31

Faculty of Transportation Mechanical Engineering

TS. Lê Minh Đức

Bài giảng môn học:


Cảm Biến và Kỹ Thuật Đo
(Sensor and Measurement Techniques)

Bộ môn Cơ khí Động Lực,


Khoa Cơ khí Giao thông,
Trường Đại học Bách khoa-ĐHĐN.
TS. Lê Minh Đức
E-mail: minhducle@dut.udn.vn

1
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

Chương 6:
Đo Lực, Mô men, Công suất, Tốc độ

2
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

NỘI DUNG CHÍNH:


• 1. Khái quát xác định công suất
• 2. Nguyên lý xác định công suất động cơ
• 3. Các loại phanh thử công suất động cơ
• 4. Đo mô men bằng trục xoắn
• 5. Đo số vòng quay
• 6. Xác định công suất tổn thất cơ khí
• 7. Các điều kiện tiêu chuẩn khi thí nghiệm động cơ
• 8. Giới thiệu một số sơ đồ bố trí hệ thống băng thử
3
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.1. Khái quát xác định công suất


Động cơ đốt trong là loại động cơ biến đổi năng lượng
trong quá trình cháy của hỗn hợp nhiên liệu thành cơ năng.
Để đánh giá các chỉ số động lực và kinh tế của động cơ
thì phải dựa vào các đường đặc tính đo bằng thực nghiệm.
 Có 2 đặc tính cơ bản của động cơ đốt trong:
§ Đặc tính tốc độ
§ Đặc tính tải
4
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.1. Khái quát xác định công suất (tiếp theo)


• Đặc tính tốc độ động cơ có dạng:
Ne, Me, Gnl và ge = f(ne)
• Trong quá trình động cơ làm việc: Công suất phát ra
thay đổi theo sự tăng hoặc giảm số vòng quay do tải trọng
lên động cơ (mô men cản) và vị trí tay ga.
• Thay đổi các thông số: lượng nhiên liệu, tỷ số nén, độ
mở bướm ga,.. sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công suất, mô
men, tốc độ của động cơ. 5
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.1. Khái quát xác định công suất (tiếp theo)


• Công suất có ích của động cơ được phát ra từ đuôi trục khuỷu
để từ đó truyền năng lượng tới thiết bị công tác:

Ne = Ni – Nm (kW)

Trong đó: Ni – Công suất chỉ thị (kW)


Nm – Công suất tổn hao cơ giới (kW)

6
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.2. Nguyên lý xác định công suất động cơ


Các tiêu chuẩn đo công suất có ích trên thế giới:
Công suất có ích của động cơ ô tô (Theo DIN Đức):
- Công suất ở điều kiện chuẩn:

Trong đó:
Nech – công suất có ích ở điều kiện tiêu chuẩn p0 và T0
Ned - công suất có ích ở điều kiện môi trường đo pd và T7d
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.2. Nguyên lý xác định công suất động cơ


 Công suất có ích của động cơ ô tô (Theo SAE):
- Theo qui định của SAE (hiệp hội kỹ sư ô tô Mỹ): công suất sử dụng
đo được theo SAE lớn hơn DIN có thể đạt tối đa 20%. Có thể sử
dụng phương pháp xác định công suất động cơ theo DIN.

 Công suất sử dụng được đo theo CUNA (Ý): Cho giá trị đo lớn
hơn của DIN từ 5-10%.

8
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.2. Nguyên lý xác định công suất động cơ


• Công suất có ích theo số vòng quay: Ne = = M.
Trong đó: Me – Momen quay tác dụng lên trục
- Vận tốc góc
Suy ra:
.
Ne = M. = M. (kW)
Trong đó: M – kG.m; n – số vòng quay (v/ph)
Qua đó có thể xác định công suất theo chuyển động tịnh tiến dưới
tác dụng của lực kéo P (N) và tốc độ chuyển động v (m/s): N = P.v
9
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


• Theo định nghĩa cơ bản: mô men quay được xác định bởi hai
thông số là lực (P) và cánh tay đòn (l), theo công thức:
M = P.l
• Thông thường: đo mô men bằng cách xác định lực tác dụng lên
một cánh tay đòn hoặc đánh giá mô men bằng lực tác dụng của nó
lên các chi tiết máy (biến dạng xoắn)
• Do đó các thiết bị đo mô men hiện nay được chia làm 2 loại:
 Thu nhận mô men và đo nó (phanh).
 Cho mô men đi qua và đo nó. 10
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


• Nguyên lý:

11
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh cơ khí (The Prony Brake Dynamometers)

×
= ( ) 12
×
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh cơ khí (The Prony Brake Dynamometers) (tiếp theo)
• Mô men phanh: M = W.L
Trong đó: W – Trọng lượng của vật nặng
L – Chiều dài cánh tay đòn
• Trước khi sử dụng phanh phải điều
chỉnh sự cân bằng (cân phanh/chuẩn
phanh).
• Phạm vi sử dụng: đo công suất nhỏ
Lý do: đơn giản, dễ chế tạo.
• Nhược điểm: tổn hao năng lượng nhiệt do
13
ma sát. Công suất phanh phụ thuộc vào phương thức làm mát.
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh dải (The Rope Brake Dynamometers)

Công suất phanh: BP = D.n.(W-S)


Trong đó:
D – đường kính trống phanh
n – số vòng quay
W – trọng lượng vật nặng
S – chỉ số lò xo lực
• Nhược điểm: độ chính xác không cao vì phụ
Thuộc vào hệ số ma sát giữa dải dây và trống
14
phanh.
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh thủy lực (The Hydraulic Brake Dynamometers)
• Mô men phanh: M = k..n2.d2
• Trong đó:
k – thông số cấu tạo và độ điền đầy
chất lỏng trong phanh
 - Trọng lượng riêng chất lỏng
n - số vòng quay rotor
d- đường kính tác dụng của phanh
• Công suất phanh: N = P.C.n
Trong đó: C là hằng số phụ thuộc tỷ số truyền
15
của cân
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh thủy lực (The Hydraulic Brake Dynamometers) (tiếp theo)
Froude’s

16
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh thủy lực (The Hydraulic Brake Dynamometers) (tiếp theo)

17
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh thủy lực (The Hydraulic Brake Dynamometers) (tiếp theo)
• Đặc tính phanh thủy lực:

18
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh điện (Electric Dynamometer)
• Phanh điện nhờ dòng cảm ứng: gồm có một đĩa kim loại
quay trong một từ trường có thể điều chỉnh được, do đó trong
đĩa sẽ xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Dòng điện này có xu
hướng phanh (hãm) đĩa quay lại.
• Mô men hãm càng lớn khi từ trường kích thích càng lớn.
• Nhược điểm: năng lượng dòng điện cảm ứng trong đĩa quay
được chuyển hóa thành nhiệt năng gây tổn thất năng lượng.
19
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh điện (Electric Dynamometer)
• Phanh điện do dòng điện: đo mô men được thực hiện trực
tiếp trên trục quay qua cân hoặc lực kế.
• Cụ thể: nối trục quay cần đo công suất với một máy phát điện.
Công suất động cơ (máy phát lực) được chuyển thành năng
lượng điện. Ứng dụng cho đo công suất trên 1MW.
• Công suất điện:
Nd = U.I.10-3 (kW)
20
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Phanh điện (Electric Dynamometer)
• Phanh điện do dòng điện: đo mô men được thực hiện trực
tiếp trên trục quay qua cân hoặc lực kế.
• Cụ thể: nối trục quay cần đo công suất với một máy phát điện.
Công suất động cơ (máy phát lực) được chuyển thành năng
lượng điện. Ứng dụng cho đo công suất trên 1MW.
• Công suất điện:
Nd = U.I.10-3 (kW)
21
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Sử dụng động cơ một chiều (DC)
-Gắn động cơ điện một chiều điều khiển hoàn toàn bằng
thyristor dựa trên bộ chuyển đổi AC/DC.
-Ưu điểm: Dễ điều khiển, có khả năng khởi động và tạo mô
men cản tốt.
-Nhược điểm: Hạn chế tốc độ tối đa và có quán tính lớn, có
thể tạo ra dao động xoắn và đáp ứng với sự thay đổi tốc
độ chậm. 22
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Sử dụng động cơ xoay chiều (AC)
-Tính năng và hiệu suất hơn hẳn động cơ DC. Không sử
dụng chổi than và lực quán tính thấp.
- Có cấu tạo như là động cơ cảm ứng, tốc độ được điều
khiển từ sự thay đổi tần số của tần số dòng điện.
- Khi hoạt động ở chế độ máy phát thì nó tạo ra mô men
cản.
- kết cấu phức tạp, giá thành cao . 23
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


 Lực kế dòng Foucault (Eddy Current
Dynamometer):
- Sử dụng nguyên tắc cảm ứng điện từ để tạo
ra mô men.
- Rotor quay làm biến đổi từ thông qua hai cuộn
dây và xuất hiện dòng Foucault sinh ra trong
rotor. Dòng điện này sẽ tạo ra từ trường
chống lại từ trường sinh ra nó, qua đó tạo ra
mô men cản.
- Cấu tạo đơn giản. Làm mát bằng nước.
24
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


Eddy Current Dynamometer (tiếp theo)

25
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


Phương pháp đo mô men
không tiêu thụ năng lượng:
 Đo mô men nhờ có cân truyền
lực (lực kế truyền lực):
- Hệ thống bánh rang lắp vào hệ
thống truyền lực nằm giữa máy
công tác và động cơ.
- Nhược điểm: tổn thất năng lượng
do ma sát lớn.
26
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


Phương pháp đo mô men
không tiêu thụ năng lượng:
 Đo mô men nhờ biến dạng
- Xác định sự biến dạng của vật liệu
làm trục truyền.
- PP Cơ khí: sử dụng trục biến
dạng xoắn. Ưu điểm: không tổn
thất, độ nhạy cao.

27
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


Phương pháp đo kiểu ma sát: dùng nhiều đĩa phanh (ma sát) và làm
mát bằng nước.

28
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


Phương pháp đo kiểu phanh khí: sử dụng cánh quạt và sức cản của
không khí.

Trong đó:
 – Trọng lượng riêng của không khí (kg/m3)
A – Hằng số phanh
n – số vòng quay của trục

29
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6.3. Các loại phanh thử công suất động cơ


Phương pháp đo kiểu phanh khí: sử dụng cánh quạt và sức cản của
không khí.

Trong đó:
G – chỉ số cân khi ĐC làm việc
G1 – Chỉ số cân khi ĐC không làm việc
L - Chiều dài tay đòn
n – số vòng quay của trục
30
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

To be continued..

31

You might also like