You are on page 1of 59

CHƯƠNG 8:

PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

DỰ BÁO THỐNG KÊ NGẮN HẠN


NỘI DUNG
-KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN.
-CÁC CHỈ TIÊUPHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM
BIẾN ĐỘNG CỦA DÃY SỐ QUA THỜI
GIAN.
-BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ
BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG.
-MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN
THỐNG KÊ NGẮN HẠN.
DÃY SỐ THỜI GIAN
LÀ DÃY CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ CỦA
HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU, ĐƯỢC
SẮP XẾP THEO THỨ TỰ THỜI GIAN.

Tháng 1 2 3 4 5 6
Doanh số 15 16 17 18 19 20
TÁC DỤNG CỦA DÃY SỐ THỜI GIAN

 BIỂU HIỆN RÕ XU HƯỚNG VÀ


TÍNH QUY LUẬT.

 DỰ ĐOÁN MỨC ĐỘ CỦA HIỆN


TƯỢNG TRONG TƯƠNG LAI.
CẤU TẠO DÃY SỐ THỜI GIAN
-Thời gian:
CÓ THỂ LÀ NGÀY, THÁNG, QUÝ, NĂM.

- Số liệu thống kê của hiện tượng nghiên


cứu:
SỐ TUYỆT ĐỐI, TƯƠNG ĐỐI, BÌNH
QUÂN.
(Được gọi là mức độ của dãy số).
PHÂN LOẠI DÃY SỐ THỜI GIAN

-THEO MỨC ĐỘ CỦA DÃY SỐ PHẢN ÁNH


QUY MÔ (KHỐI LƯỢNG) CỦA HIỆN
TƯỢNG QUA THỜI GIAN:

-THEO SỰ BIỂU HIỆN CỦA CHỈ TIÊU


THEO MỨC ĐỘ CỦA DÃY SỐ PHẢN ÁNH QUY
MÔ (KHỐI LƯỢNG) CỦA HIỆN TƯỢNG QUA
THỜI GIAN:
- Dãy số thời kỳ:
PHẢN ÁNH QUY MÔ CỦA HIỆN TƯỢNG
TRONG TỪNG THỜI KỲ NHẤT ĐỊNH.
- Dãy số thời điểm:
PHẢN ÁNH QUY MÔ CỦA HIỆN TƯỢNG
TRONG TỪNG THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH.
+ Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian đều
nhau.
+Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
không đều nhau.
THEO SỰ BIỂU HIỆN CỦA CHỈ TIÊU

DÃY SỐ BIỂU HIỆN BẰNG SỐ:


- TUYỆT ĐỐI,
-TƯƠNG ĐỐI,
-BÌNH QUÂN.
YÊU CẦU CƠ BẢN KHI XÂY DỰNG
DÃY SỐ THỜI GIAN
-Nội dung và phương pháp tính chỉ
tiêu qua thời gian phải thống nhất.
-Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua
thời gian phải nhất trí.
-Các khoảng cách thời gian nên đều
nhau, nhất là đối với dãy số thời
kỳ.
CÁC CHỈ TIÊUPHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN
ĐỘNG CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN

*Mức độ bình quân qua thời gian:


Là chỉ tiêu phản ánh mức độ đại diện cho các mức
độ tuyệt đối của dãy số thời gian.
- Đối với dãy số thời kỳ:
=
Trong đó:
yi: Là mức độ ở thời kỳ thứ i.
n: Là số lượng mức độ trong dãy số.
VÍ DỤ: Đối với dãy số thời kỳ
Giá trị sx của doanh nghiệp A qua một số năm:

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014


GTSX 10 12.5 15.4 17.6 20.2 22.9
(Tỷ đồng)

=16,433
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
- Đối với dãy số thời điểm:Có khoảng cách thòi
gian đều nhau:
𝒚𝟏 𝒚𝒏
+ 𝒚 𝟐 + …+ 𝒚 𝒏 − 𝟏 +
𝟐 𝟐
𝒚=
Trong đó: 𝒏− 𝟏

yi: Là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng


cách thời gian bằng nhau..
n: Là số lượng mức độ trong dãy số.
VÍ DỤ: Đối với dãy số thời điểm
khoảng cách thời gian đều nhau
Giá trị tồn kho của cửa hàng vào những ngày
đầu tháng:
Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4

GT 356 364 370 352


(106đồng)

=362,666
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
- Đối với dãy số thời điểm: Có khoảng cách
thời gian không đều nhau:

𝒚 𝟏 . 𝒉𝟏+ 𝒚 𝟐 . 𝒉𝟐+ …+ 𝒚 𝒏 . 𝒉𝒏
𝒚=
𝒉𝟏+ 𝒉𝟐+ …+𝒉𝒏

hi: Khoảng cách thời gian có mức độ yi


VÍ DỤ: Đối với dãy số thời điểm
khoảng cách thời gian không đều nhau
Số lao động của DN trong tháng 4 năm 2015:
1/4 có 400 người, 10/4 nhận 5 người, 15/4 nhận 3, 21/4 thôi việc 2.
Tính số lao động bình quân trong tháng.
Thời gian Số ngày Số LĐ
hi yi
Từ 1/4 Đến hết 9/4 9 400
Từ 10/4 Đến hết 14/4 5 405
Từ 15/4 Đến hết 20/4 6 408
Từ 21/4 Đến hết 30/4 10 406

𝟒𝟎𝟎 .𝟗 +𝟒𝟎𝟓 . 𝟓+𝟒𝟎𝟖 .𝟔+ 𝟒𝟎𝟔 . 𝟏𝟎


𝒚= =𝟒𝟎𝟒
𝟗+𝟓+𝟔+ 𝟏𝟎
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
• Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối:
Là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về
mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian.
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn: Phản
ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai
thời gian liền nhau.

yi : Mức độ tuyệt đối ở thời gian i


PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc: Phản
ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong
những khoảng thời gian dài.

y1: Mức độ tuyệt đối ở thời điểm gốc


PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình
quân: Phản ánh mức độ đại diện của
các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên
hoàn.
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Tốc độ phát triển:
Là chỉ tiêu tương đối phản ánh tốc
độ và xu hướng biến động của hiện
tượng nghiên cứu qua thời gian.
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Tốc độ phát triển liên hoàn:
Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện
tượng giữa hai thời gian liền nhau.

(%) hoặc

(lần), (Với i=2,3,4…n)


PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Tốc độ phát triển định gốc:
Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện
tượng trong khoảng thời gian dài.
𝒀𝒊
𝑻 𝒊= 𝒕 𝟐 . 𝒕 𝟑 … . 𝒕 𝒏 =𝑻 𝒏
𝒀𝟏 Dễ thấy

và 𝑻𝒊
=𝒕 𝒊
𝑻 𝒊− 𝟏
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Tốc độ phát triển bình quân:
Phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ
phát triển liên hoàn.
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Tốc độ tăng hoặc giảm:
Phản ánh mức độ của hiện tượng
nghiên cứu qua thời gian đã tăng
hoặc giảm bao nhiêu lần hoặc bao
nhiêu %.
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN

Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn:

( lần )
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc:

(lần)
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
• Tốc độ tăng hoặc giảm bình
quân:
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG
CỦA DÃY SỐ QUA THỜI GIAN
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng hoặc
giảm liên hoàn
BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG
MỞ RỘNG KHOẢNG CÁCH THỜI GIAN

THÁNG SẢN QUÝ SẢN THÁNG SẢN QUÝ SẢN


LƯỢNG LƯỢNG LƯỢNG LƯỢNG
(tấn) (tấn) (tấn) (tấn)
1 40,4 7 40,8
2 36,8 I 117,8 8 44,8 III 135,0
3 40,6 9 49,4
4 38,0 10 48,9
5 42,2 II 128,7 11 46,2 IV 137,3
6 48,5 12 42,2
BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG
Dãy số bình quân trượt:
Là số bình quân cộng của một nhóm các mức độ
của dãy số được tính bằng cách loại dần các số
đầu, đồng thời thêm vào các số tiếp theo sao cho
số lượng các số tính số bình quân không đổi.

𝒚𝟏+𝒚𝟐+𝒚𝟑 𝒚 𝒏 −𝟐 + 𝒚 𝒏 −𝟏 + 𝒚 𝒏
𝒚 𝟐= ; 𝒚 𝒏 − 𝟏=
𝟑 𝟑
BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG
Dãy số bình quân trượt:

Tháng yi tháng yi
1 40,4 - 7 40,8 44,7
2 36,8 39,3 8 44,8 45
3 40,6 38,5 9 49,4 47,7
4 38,0 40,3 10 48,9 48,2
5 42,2 42,9 11 46,2 45,8
6 48,5 43,8 12 42,2 -
BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ
BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG BẰNG
HÀM XU THẾ:

ŷt = ƒ(t)

(Với t = 1,2,3…n; thứ tự thời gian của dãy số)


HÀM XU THẾ TUYẾN TÍNH
Sử dụng khi các lượng tăng giảm tuyệt đối
liên hoàn xấp xỉ nhau.
ŷt = b0 + b1.t
Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có:
∑y = n.b0 + b1. ∑t
∑y.t = b0 ∑t + b1 ∑t2
HÀM XU THẾ PA-RA-BOL

ŷt = b0 + b1.t + b2.t2

Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có:


∑y = n.b0 + b1. ∑t + b2 ∑t2
∑y.t = b0 ∑t + b1 ∑t2 + b2 ∑t3
∑y.t2 = b0 ∑t2 + b1 ∑t3 + b2 ∑t4
HÀM XU THẾ HY-PER-BOL

Dùng phương pháp bình phương


nhỏ nhất ta có:
HÀM XU THẾ HÀM MŨ

Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất

(Giải hệ PT sẽ được lnb0, lnb1


Tra đổi ln sẽ được b0, b1.)
VÍ DỤ
Có giá trị sx của doanh nghiệp A qua một số năm như
sau

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015


GTSX 10 12.5 15.4 17.6 20.2 22.9
(Tỷ
đồng)

Hãy xác định hàm xu thế biều hiện giá trị SX


của DN
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN GIÁ TRỊ SX CỦA
DOANH NGHIỆP QUA CÁC NĂM
25

20

15

Series 3
Series 2
Series 1
10

0
2010 2011 2012 2013 2014 2015
HÀM XU THẾ TUYẾN TÍNH
.Hàm xu thế có dạng
ŷt = b0 + b1.t
Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có:
∑y = n.b0 + b1. ∑t
∑y.t = b0 ∑t + b1 ∑t2
BẢNG TÍNH CÁC THAM SỐ ĐỂ TÍNH
CÁC HỆ SỐ b0, b1
Năm Y t t.Y t2
2009 10,0 1 10,0 1
2010 12,5 2 25,0 4
2011 15,4 3 46,2 9
2012 17,6 4 70,4 16
2013 20,2 5 101,0 25
2014 22,9 6 137,4 36
Cộng 98,6 21 390 91

Thay số liệu vào hệ phương trình ta có: 98,6 = 6b0 + 21b1


390 = 21b0 + 91b1
b0 =7,452, b1= 2,566
Hàm xu thế tuyến tính biểu hiện giá trị SX của doanh nghiệp A có dạng cụ thể như
sau: ŷ = 7,452 + 2,566.t
BIỂU HIỆN BIẾN ĐỘNG THỜI VỤ

Biến động thời vụ là sự biến động của hiện


tượng có tính chất lặp đi lặp lại trong từng
thời gian nhất định của năm do: ảnh hưởng
của tự nhiên, phong tục tập quán…
BIỂU HIỆN BIẾN ĐỘNG THỜI VỤ

Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm


đề ra những biện pháp để hạn chế
tác động của nó đến các hoạt động
kinh tế.
BIỂU HIỆN BIẾN ĐỘNG THỜI VỤ
Để biểu hiện người ta dùng chỉ số thời vụ:

Trong đó:
Là số trung bình các mức độ của thời gian cùng
tên j

Là số trung bình của các mức độ trong dãy số


thì sự biến động của hiện tượng ở thời gian j là
giảm, ngược lại là tăng.
Ví dụ: Có tài liệu về doanh thu hàng quý trong 5 năm ở một DN,
(Tỷ đồng)
QUÝ QUÝ QUÝ QUÝ
NĂM I II II IV

2010 14,85 16,22 16,62 18,86


2011 16,06 17,01 17,53 19,92
2012 17,04 18,22 18,50 20,85
2013 18,03 19,30 19,66 22,18
2014 18,85 19,97 20,20 22,86
16,966 18,144 18,502 20,934
18,6365
0,9104 0,9736 0,9928 1,1233
Như vậy doanh thu giảm mạnh ở quý 1, rồi đến …III và tăng lên ở quý IV.
DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN

Là xác định mức độ của hiện tượng


trong tương lai với khoảng cách thời
gian là ngày, tháng, quý, năm.
(Năm < 3 Năm)
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN
THỐNG KÊ NGẮN HẠN
Dựa vào lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối
Khi dãy số có lượng tăng giảm tuyệt đối liên
hoàn xấp xỉ nhau.

L=1,2,3,…n là tầm xa dự đoán.


DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN

Dựa vào tốc độ phát triển bình quân:

Trong đó:
y1,yn là mức độ đầu và cuối của dãy số.
L=1,2,3,…n là tầm xa dự đoán.
DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN

Dựa vào hàm xu thế tuyến tính

(t=n+L), L: tầm xa dự báo.


Bài 8
Năm 10 11 12 13 14 15
yi 40 44 48,5 53 58 63

Dự đoán doanh thu năm 16 và 17 bằng 3 phương pháp


BÀI 8
• A- DỰ ĐOÁN BẰNG LƯỢNG TĂNG GIẢM
TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN:
• MÔ HÌNH DỰ BÁO:
• = = 4,6
BÀI 8
• B-DỰ BÁO BẰNG TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN
BÌNH QUÂN:
• MÔ HÌNH DỰ BÁO:
• ==1,095
• = 68,985
• = 75,54

Bấm shift, x, và dấu căn để khai căn


BÀI 8
• C- DỰ ĐOÁN BẰNG HÀM XU THẾ TUYẾN
TÍNH
• MÔ HÌNH DỰ BÁO:
Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có:
∑y = n.b0 + b1. ∑t
∑y.t = b0 ∑t + b1 ∑t2
BÀI 8
Năm Y t t.Y t2
2010 40 1 40 1
2011 44 2 88 4
2012 48,5 3 145,5 9
2013 53 4 212 16
2014 58 5 290 25
2015 63 6 378 36
CỘNG 306,5 21 1153,5 91

Thay số liệu vào hệ phương trình ta có: 306,5= 6b 0 + 21b1


1.153,5 = 21b0 + 91b1
b0 =34,94; b1= 4,61
Hàm xu thế tuyến tính biểu hiện giá trị SX của doanh nghiệp A có dạng cụ thể
như sau: ŷ = 34,94 + 4,6.t
34,94+4,6.7=67,14; 34,94+4,6.8= 71,74
Bài 9
Năm 8 9 10 11 12 13 14 15
00 12,5 31,25 56,25 75 93,75 112,5 131,25 156,25
yi

Xác định doanh thu các năm biết =0,85 và

Dự báo doanh thu cho 3 năm tiếp theo bằng 3 phương pháp
BÀI 9
• TỐC ĐỘ TĂNG ĐỊNH GỐC:
• =0,85
• =
• ; =0,75
• (2)
• Từ (1)và (2) ; 80
Sau đó tìm được các y dựa vào công thức tốc độ
tăng định gốc.
BÀI 9
Năm 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
12,5 31,25 56,25 75 93,75 112,5 131,25 156,25
= 80 85 90 105 125 140 155 170 185 205

Công tác dự báo làm tương tự bài số 8


BÀI 10
Năm 7/6 8/7 9/8 10/9 11/10 12/11 13/12 14/13 15/14
= 5 7 10,5 17 15 14,5 13 11 12

Dự báo doanh thu 3 năm tiếp bằng 3 phương pháp


biết
BÀI 10
• LƯỢNG TĂNG TUYỆT ĐỐI LIÊN HOÀN:

• Tốc độ phát triển bình quân:


• ==1,12 =1,97 (1)
• + =82,5 +(2)
BÀI 10
• Từ (1) và (2) ta tìm được 85,05
• Từ 85,05 dựa vào công thức
• Ta xác định được doanh thu từ 2006 đến 2015 như
sau:
Năm 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
= - 5 7 10,5 17 15 14,5 13 11 12
= + 62,5 67,5 74,5 85,0 102,0 117,0 131,5 144.5 155.5 167,5
5 5 5 5 5 5 5 5 5 5

Công tác dự báo làm tương tự bài số 8

You might also like