You are on page 1of 62

CHƯƠNG 8

CHỈ SỐ
NỘI DUNG

Một số vấn đề chung về chỉ số

Phương pháp tính chỉ số

Hệ thống chỉ số

2
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỈ SỐ

1.1. Khái niệm chỉ số

1.2. Phân loại chỉ số

1.3. Tác dụng của chỉ số

1.4. Đặc điểm của chỉ số

3
1.1. KHÁI NIỆM CHỈ SỐ

Chỉ số trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ
cùng loại của hiện tượng.

4
1.2. PHÂN LOẠI CHỈ SỐ

CHỈ SỐ

Theo đặc điểm quan Theo phạm vi Theo nội dung


hệ thiết lập chỉ tiêu

Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số chỉ Chỉ số chỉ


phát không kế đơn (cá tổng hợp tiêu chất tiêu số
triển gian hoạch thể) (chung) lượng lượng

5
1.3. TÁC DỤNG CỦA CHỈ SỐ

• Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian.
• Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian.
• Nêu lên nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch.

6
1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỈ SỐ

• Khi so sánh 2 mức độ của hiện tượng gồm nhiều đơn vị hoặc
phần tử có đặc điểm, tính chất khác nhau mà không thể trực tiếp
cộng được với nhau, phải chuyển chúng về dạng giống nhau để
có thể trực tiếp cộng và so sánh được với nhau dựa vào mối quan
hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố có liên quan.
• Khi có nhiều nhân tố tham gia vào tính toán thì giả định chỉ có
một nhân tố nghiên cứu thay đổi còn các nhân tố khác cố định
(không thay đổi).

7
2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ

2.1. Chỉ số phát triển

2.2. Chỉ số không gian

8
2.1. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN

2.1.1. Chỉ số đơn


2.1.2. Chỉ số tổng hợp

9
2.1.1. CHỈ SỐ ĐƠN

• Chỉ số đơn của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá bán làm ví dụ):

p1
i p= (100)
po
• Chỉ số đơn của chỉ tiêu số lượng (lấy lượng hàng tiêu thụ làm ví
dụ):
q1
i q= (100)
qo

10
VÍ DỤ

Có số liệu về giá bán và lượng hàng tiêu thụ của doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2018 như
sau:
Giá bán (trđ) Lượng tiêu thụ (SP)
Mặt
hàng Quý I Quý II Quý I Quý II ip (%) iq (%)
(p0) (p1) (q0) (q1)

A 5 4 4000 4200 80,00 105,00

B 3 3,2 4000 3500 106,67 87,50

C 2 2,4 5000 6000 120,00 120,00

Ký hiệu:
p – giá bán i – chỉ số đơn (cá thể)
q – Lượng hàng tiêu thụ I – chỉ số tổng hợp (chung)
0 – kỳ gốc
1 – kỳ nghiên cứu (báo cáo)
11
2.1.2. CHỈ SỐ TỔNG HỢP

a. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá làm ví dụ):

I p=
∑ p1q
∑ po q
TH1. Chỉ số tổng hợp giá của Laspeyres (quyền số ở kỳ gốc):

L
I =
∑ p1qo
p
∑ po qo
𝑑0 =
𝑝 0 𝑞0 𝐿
=¿ 𝑝 𝐼 =∑ 𝑖 𝑝 . 𝑑 0
∑ 𝑝0 𝑞0 12
2.1.2. CHỈ SỐ TỔNG HỢP

a. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá làm ví dụ):

I p=
∑ p1q
∑ po q
TH2. Chỉ số tổng hợp giá của Paasche (quyền số ở kỳ nghiên cứu):

P ∑ p1 q 1¿
∑ 𝑝1 𝑞1 ∑ 𝑝1 𝑞1
=
I p= p0 𝑝1 𝑞1
∑ po q1 ∑ p1 p1 q1 ∑ 𝑖𝑝
𝑝 1 𝑞1 𝑃1
𝑑 1= =¿ 𝐼 =
∑ 𝑝1 𝑞1 𝑝
𝑑1
∑𝑖 13
2.1.2. CHỈ SỐ TỔNG HỢP

a. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá làm ví dụ):
TH3. Chỉ số tổng hợp giá của Fisher (áp dụng khi có sự chênh lệch lớn
giữa chỉ số tổng hợp giá của Laspeyres và Paasche):

I = √ 𝐼 .𝐼 =
F
p
𝐿
𝑝
𝑃
𝑝
√ ∑ p 1 q o × ∑ p1 q 1
∑ p o qo ∑ po q 1

14
VÍ DỤ

Có số liệu về giá bán và lượng hàng tiêu thụ của doanh nghiệp trong
6 tháng đầu năm 2018:
Lượng tiêu thụ
Giá bán (trđ)
Mặt (SP)
hàng Qúy I Qúy II Qúy I Qúy II p0q0 p1q0
(p0) (p1) (q0) (q1)
A 5 4 4000 4200 20000 16000
B 3 3,2 4000 3500 12000 12800

C 2 2,4 5000 6000 10000 12000


Tổng x x 13000 13700 42000 40800

L
I =
∑ p 1 q o 40800
= =0,9714(lần)
p
∑ p o q o 42000 15
VÍ DỤ

Có số liệu về giá bán và lượng hàng tiêu thụ của doanh nghiệp
trong 6 tháng đầu năm 2018 như sau:

Giá bán (trđ) Lượng TT (SP)


MH Qúy I Qúy II Qúy I Qúy II p0q0 p1q0 p1q1 p0q1
(p0) (p1) (q0) (q1)
A 5 4 4000 4200 20000 16000 16800 21000
B 3 3,2 4000 3500 12000 12800 11200 10500

C 2 2,4 5000 6000 10000 12000 14400 12000


Tổng x x 13000 13700 42000 40800 42400 43500

I
P
=
∑ p1 q 1 42400
= =0,9747 (lần)
p
∑ po q 1 43500
16
2.1.2. CHỈ SỐ TỔNG HỢP (TIẾP THEO)

b. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu số lượng (lấy lượng làm ví dụ):

I q=
∑ p q1
∑ p q0
TH1. Chỉ số tổng hợp lượng của Laspeyres (quyền số ở kỳ gốc):

L
I=
∑ p 0 q1
q
∑ 𝑝po 𝑞qo
𝑑0 =
0 0 𝐿
=¿ 𝑞𝐼 =∑ 𝑖𝑞 . 𝑑0
∑ 𝑝0 𝑞0 17
2.1.2. CHỈ SỐ TỔNG HỢP (TIẾP THEO)

b. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu số lượng (lấy lượng làm ví dụ):

I q=
∑ p q1
∑ p q0
TH2. Chỉ số tổng hợp lượng của Paasche (quyền số ở kỳ nghiên cứu):

P
Iq =
∑ p q
1 1¿
∑ 𝑝𝑞
=

1 𝑝𝑞 1 1 1
q 𝑝𝑞
∑𝑝p𝑞1 q0 ∑ q p q ∑1 𝑖
0

𝑃
1
1 1
1

𝑞
1

=¿𝐼 =
1 1
𝑑 1= 𝑞
∑ 𝑝1 𝑞1 𝑑1
∑ 𝑖𝑞
18
2.1.2. CHỈ SỐ TỔNG HỢP (TIẾP THEO)

b. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu số lượng (lấy lượng làm ví dụ):

TH3. Chỉ số tổng hợp lượng của Fisher (áp dụng khi có sự chênh
lệch lớn giữa chỉ số tổng hợp lượng của Laspeyres và Paasche):

I =√𝐼 𝑥 𝐼 =
F
q
𝐿
𝑞
𝑃
𝑞
√ ∑ po q 1 × ∑ p 1 q 1
∑ p o q o ∑ p1 q o
19
VÍ DỤ

Có số liệu về giá bán và lượng hàng tiêu thụ của doanh nghiệp trong
6 tháng đầu năm 2018 như sau:

Lượng tiêu thu


Giá bán (trđ)
Mặt (SP)
hàng Qúy I Qúy II Qúy I Qúy II p0q0 p1q0 p1q1 p0q1
(p0) (p1) (q0) (q1)
A 5 4 4000 4200 20000 16000 16800 21000
B 3 3,2 4000 3500 12000 12800 11200 10500

C 2 2,4 5000 6000 10000 12000 14400 12000


Tổng x x 13000 13700 42000 40800 42400 43500

I =
L∑ p 0 q1 43500
=
(lần)
=1,0357
q
∑ p o q0 42000 20
VÍ DỤ
Có số liệu về giá bán và lượng hàng tiêu thụ của doanh nghiệp
trong 6 tháng đầu năm 2018 như sau:

Giá bán (trđ) Lượng TT (SP)


Mặt
hàng Qúy I Qúy II Qúy I Qúy II p0q0 p1q0 p1q1 p0q1
(p0) (p1) (q0) (q1)
A 5 4 4000 4200 20000 16000 16800 21000
B 3 3,2 4000 3500 12000 12800 11200 10500

C 2 2,4 5000 6000 10000 12000 14400 12000


Tổng x x 13000 13700 42000 40800 42400 43500

I
P
=
∑ p1 q1 42400
= =1,0392(lần)
q
∑ p1 q0 40800
21
2.2. CHỈ SỐ KHÔNG GIAN

2.2.1. Chỉ số đơn


2.2.2. Chỉ số tổng hợp

22
2.2.1. CHỈ SỐ ĐƠN

• Chỉ số đơn của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá bán p làm ví dụ):

hoặc
𝑝𝐴 𝑝𝐵
i p  ( A / B)= i p  (B / A)=
𝑝 𝐵(lấy lượng hàng𝑝tiêu
• Chỉ số đơn của chỉ tiêu số lượng 𝐴 thụ q làm ví
dụ)

𝑞𝐴 𝑞𝐵
i q  (A / B)=
𝑞𝐵
i q  (B / A )=
• Ký hiệu: 𝑞𝐴
• p - giá bán
• q - lượng hàng tiêu thụ
• A, B – Thị trường A, B

23
2.2.2. CHỈ SỐ TỔNG HỢP

• Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá làm ví dụ)

24
2.2.2. CHỈ SỐ TỔNG HỢP

• Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng (lấy lượng làm ví dụ):

I q  (A / B)=
∑ 𝑝 𝑞𝐴
• Lấy giá do cố định (p ) do nhà nước quy∑
n định:
𝑝 𝑞𝐵

I q  (A / B)=
∑ 𝑝𝑛 𝑞 𝐴
• Lấy giá trung bình của hai thị trường: ∑ 𝑝𝑛 𝑞 𝐵

I q (A / B)=
∑ 𝑝
¯ 𝑞𝐴
Trong đó:
𝑝𝐴 𝑞 +𝑝 𝑞
∑ 𝑝
¯ 𝑞𝐵
𝐴 𝐵 𝐵
𝑝
¯=
𝑞 𝐴 +𝑞 𝐵
25
3. HỆ THỐNG CHỈ SỐ

3.1. Khái niệm hệ thống chỉ số

3.2. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số

26
3.1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHỈ SỐ

• Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, hợp
thành một phương trình cân bằng.
• Cấu thành của một hệ thống chỉ số thường bao gồm một chỉ số
toàn bộ và các chỉ số nhân tố.
• Ví dụ:
• CS sản lượng = CS NSLĐ  CS qui mô lao động
• CS doanh thu = CS giá  CS lượng hàng tiêu thụ

∑ p1 q1 ¿ ∑ p 1 q1 𝑥 ∑ po q 1
∑ p0 qo ¿
∑ po q1 ∑ po qo
𝐼 𝑝𝑞 𝐼𝑝𝑃 𝑥
𝐼 𝐿
𝑞

27
3.1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHỈ SỐ

Tác dụng:

• Phân tích vai trò và mức ảnh hưởng của các nhân tố cấu
thành hiện tượng do ảnh hưởng bởi các nhân tố đó.
• Để tính ra 1 chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số còn lại
trong hệ thống chỉ số.

28
3.2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ
SỐ LIÊN HOÀN

3.2.1. Hệ thống chỉ số tổng hợp


3.2.2. Hệ thống chỉ số của chỉ tiêu bình quân
3.2.3. Hệ thống chỉ số của tổng lượng biến tiêu thức

29
QUY TẮC XÂY DỰNG

• Khi sử dụng hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của một hiện
tượng do ảnh hưởng bởi các nhân tố thì sắp xếp các nhân tố theo
trình tự tính chất lượng giảm dần, tính số lượng tăng dần.
• Khi phân tích sự biến động của nhân tố chất lượng sử dụng quyền
số là nhân tố số lượng ở kỳ nghiên cứu, khi phân tích sự biến
động của nhân tố số lượng, sử dụng quyền số là nhân tố chất
lượng ở kỳ gốc.

30
3.2.1. HỆ THỐNG CHỈ SỐ TỔNG HỢP

• Cơ sở hình thành
Xuất phát từ mối liên hệ thực tế giữa các hiện tượng bằng các
công thức hoặc phương trình kinh tế.
Ví dụ: Từ mối liên hệ:
Doanh thu = Giá bán × Lượng bán

• Xây dựng được hệ thống chỉ số:

(Chỉ số toàn bộ) (Chỉ số nhân tố) (Chỉ số nhân tố)


Ipq = Ip × Iq

31
3.2.1. HỆ THỐNG CHỈ SỐ TỔNG HỢP

 Hệ thống chỉ số: 𝐼 ∑ 𝑥𝑓 =


∑ 𝑥 1 𝑓 1 ∑ 𝑥1 𝑓 1 ∑ 𝑥0 𝑓 1
= 𝑥
∑ 𝑥0 𝑓 0 ∑ 𝑥0 𝑓 1 ∑ 𝑥0 𝑓 0
 Phân tích bằng số tương đối: 𝐼 ∑ 𝑥𝑓 =𝐼 𝑥 𝑥 𝐼 𝑓
 Phân tích bằng số tuyệt đối:
𝑥 𝑓
Δ ∑ 𝑥𝑓 =Δ∑ 𝑥𝑓 +Δ∑ 𝑥𝑓
Δ∑ 𝑥𝑓 =∑ 𝑥1 𝑓 1 − ∑ 𝑥0 𝑓 0 =¿ (∑ 𝑥 1 𝑓 1 − ∑ 𝑥 0 𝑓 1 )+(∑ 𝑥0 𝑓 1 − ∑ 𝑥 0 𝑓 0 ) ¿
32
3.2.1. HỆ THỐNG CHỈ SỐ TỔNG HỢP (TIẾP THEO)
VÍ DỤ: HỆ THỐNG CHỈ SỐ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU

 Hệ thống chỉ số:


𝐼 ∑ 𝑝𝑞 =
∑ 𝑝1 𝑞1 ∑ 𝑝1 𝑞1 ∑ 𝑝0 𝑞1
= 𝑥
∑ 𝑝 0 𝑞0 ∑ 𝑝0 𝑞1 ∑ 𝑝 0 𝑞0

 Phân tích bằng số tương đối: 𝐼 ∑ 𝑝𝑞 =𝐼 𝑝 𝑥 𝐼 𝑞

𝑝 𝑞
 Phân tích bằng số tuyệt đối: Δ ∑ 𝑝𝑞 =Δ ∑ 𝑝𝑞 +Δ ∑ 𝑝𝑞
Δ∑ 𝑝𝑞=∑ 𝑝1 𝑞1 − ∑ 𝑝0 𝑞0=¿ (∑ 𝑝1 𝑞1 − ∑ 𝑝0 𝑞1)+( ∑ 𝑝0 𝑞1 − ∑ 𝑝0 𝑞0 ) ¿
33
3.2.1. HỆ THỐNG CHỈ SỐ TỔNG HỢP (TIẾP
THEO)
Ví dụ: Có số liệu về giá bán và lượng hàng tiêu thụ của doanh
nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2018 như sau:
Giá bán (trđ) Lượng TT (SP)
Mặt
hàng Qúy I Qúy II Qúy I Qúy II p0q0 p1q0 p1q1 p0q1
(p0) (p1) (q0) (q1)
A 5 4 4000 4200 20000 16000 16800 21000
B 3 3,2 4000 3500 12000 12800 11200 10500

C 2 2,4 5000 6000 10000 12000 14400 12000


Tổng x x 13000 13700 42000 40800 42400 43500

Yêu cầu: Phân tích biến động tổng doanh thu cả 3 mặt hàng của quý II so với quý
I do ảnh hưởng chung của giá bán và lượng hàng tiêu thụ?
34
3.2.1. HỆ THỐNG CHỈ SỐ TỔNG HỢP (TIẾP THEO)

∑ p1 q1 = ∑ p 1 q 1 × ∑ p 0 q1
∑ p 0 q0 ∑ p 0 q1 ∑ p 0 q 0
• Biến động tương đối:

Biến động tuyệt đối:

∑ 𝑝1 𝑞1− ∑ 𝑝0 𝑞0=¿ (∑ 𝑝1𝑞1−∑ 𝑝0 𝑞1)+(∑ 𝑝0 𝑞1 −∑ 𝑝0 𝑞0)¿


(triệu đồng)

35
VÍ DỤ: CÓ SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ DOANH SỐ BÁN HÀNG
CỦA 1 CỬA HÀNG TRONG 2 THÁNG ĐẦU NĂM 2019 NHƯ SAU:

Doanh số (trđ) Tỷ lệ %
tăng/giảm
Sản Tháng 1 Tháng 2 lượng T2/T1
phẩm p 0q 0 p1q1

A 100 104,5 10
B 200 230 15

1. Tính chỉ số tổng hợp về giá bán tháng 2 so với tháng 1 theo
quyền số kỳ gốc và kỳ nghiên cứu?
2. Tính chỉ số tổng hợp về khối lượng tiêu thụ tháng 2 so với tháng
1 theo quyền số kỳ gốc và kỳ nghiên cứu?
3. Phân tích sự biến động của tổng doanh số tháng 2 so với tháng 1 do
ảnh hưởng chung bởi giá bán và lượng hàng tiêu thụ?
36
VÍ DỤ:
1. TÍNH CHỈ SỐ TỔNG HỢP VỀ GIÁ BÁN THÁNG 2 SO VỚI THÁNG 1 THEO
QUYỀN SỐ KỲ GỐC VÀ KỲ NGHIÊN CỨU?

iq – 100
Doanh số (trđ) Tỷ lệ %
Sản tăng/giảm sản i (lần) p 1q 0 p0q1
phẩm Tháng 1 Tháng 2 lượng T2/T1 q
p0q0 p1q1
A 100 104,5 10 1,1 95 110
B 200 230 15 1,15 200 230
Tổng 300 334,5 x x 295 340

q0 p1q1
∑ p1 q1 ∑ (lần)
L ∑ p1 q0 q1 iq 295
I p= = = = =0,9833(lần)
∑ p0 q0 ∑ p0 q0 ∑ p0 q0 300
37
VÍ DỤ:
2. TÍNH CHỈ SỐ TỔNG HỢP VỀ LƯỢNG HÀNG TIÊU THỤ THÁNG 2 SO
VỚI THÁNG 1 THEO QUYỀN SỐ KỲ GỐC VÀ KỲ NGHIÊN CỨU?

Doanh số (trđ)
Tỷ lệ % Iq
Sản Tháng 1 Tháng 2 tăng/giảm sản p1q0 p0q1
phẩm p0q0 p1q1 lượng T2/T1 (lần)

A 100 104,5 10 1,1 95 110


B 200 230 15 1,15 200 230
Tổng 300 334,5 x 295 340

q1
∑ p 0 q0
(lần)

L ∑ p0q1 q0 ∑ iq . p0 q 0 340 (lần)


I q= = = = =1,1333
∑ p0 q0 ∑ p0q0 ∑ p0 q0 300 38
VÍ DỤ:
3. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG DOANH SỐ THÁNG 2 SO VỚI THÁNG 1
DO ẢNH HƯỞNG CHUNG BỞI GIÁ BÁN VÀ LƯỢNG HÀNG TIÊU THỤ?

Doanh số (trđ)
Tỷ lệ % tăng/giảm Iq
Sản p 1q 0 p 0q1
SL T2/T1 (lần)
phẩm Tháng 1 p0q0 Tháng 2 p1q1

A 100 104,5 10 1,1 95 110


B 200 230 15 1,15 200 230
Tổng 300 334,5 x 295 340

𝐼𝑝𝑞=𝐼𝑝× 𝐼𝑞
Biến động tuyệt đối: 34,5 = -5,5 + 40 (triệu đồng). 39
3.2.2. HỆ THỐNG CHỈ SỐ CỦA CHỈ TIÊU BÌNH
QUÂN

• Số bình quân cộng gia quyền:

𝑥=
∑ 𝑥𝑖 𝑓 𝑖
=∑ 𝑥𝑖 𝑑𝑖
∑ 𝑓𝑖
• Chỉ tiêu bình quân chịu ảnh hưởng của hai nhân tố:
• Bản thân lượng biến của tiêu thức nghiên cứu xi;
• Kết cấu tổng thể di.

40
3.2.2. HỆ THỐNG CHỈ SỐ CỦA CHỈ TIÊU BÌNH
QUÂN (TIẾP THEO)
• Hệ thống chỉ số phân tích:

𝐼 𝑥=𝐼 𝑥 ×𝐼 𝑑
• Phân tích bằng số tuyệt đối:

(¯𝑥1 −¯𝑥0 )=(¯𝑥1 −¯𝑥01)+(¯𝑥01 −¯𝑥0)


𝑓
41
3.2.3. HỆ THỐNG CHỈ SỐ CỦA TỔNG LƯỢNG
BIẾN TIÊU THỨC

• Tổng lượng biến tiêu thức: 𝑀 =∑ 𝑥 𝑖 𝑓 𝑖= 𝑥


¯ .∑ 𝑓 𝑖
• Các nhân tố ảnh hưởng:
• Bản thân lượng biến của tiêu thức nghiên cứu xi và tần số tương ứng fi;.
• Chỉ tiêu bình quân chung và tổng số đơn vị tổng thể.

42
HỆ THỐNG CHỈ SỐ PHÂN TÍCH (MH1)

• Hệ thống chỉ số:

𝐼 𝑥 ∑ 𝑓 =𝐼 𝑥 × 𝐼∑ 𝑓
• Phân tích bằng số tuyệt đối:

(¯𝑥1∑ 𝑓 1−¯𝑥0∑ 𝑓 0)=(𝑥¯1∑ 𝑓 1−¯𝑥0∑ 𝑓 1)+(¯𝑥0∑ 𝑓 1−¯𝑥0∑ 𝑓 0)


43
HỆ THỐNG CHỈ SỐ PHÂN TÍCH (MH2)

• Hệ thống chỉ số:

𝐼 ¯𝑥 ∑ 𝑓 =𝐼 𝑥 ×𝐼𝑑𝑓 ×𝐼∑ 𝑓
• Phân tích bằng số tuyệt đối:

(¯𝑥1∑ 𝑓1−¯𝑥0∑ 𝑓 0)=(𝑥¯1∑ 𝑓1−¯𝑥01∑ 𝑓 1)❑+(𝑥¯01∑ 𝑓1−¯𝑥0∑ 𝑓1)+(¯𝑥0∑ 𝑓 1−¯𝑥0∑ 𝑓0)


44
VÍ DỤ

Có số liệu của một doanh nghiệp trong 2 tháng đầu năm 2019 như sau:

Tháng 1 Tháng 2
Phân Giá
xưởng CPSX Giá thành Sản lượng
thành
(trđ) (trđ/sp) (sp)
(trđ/sp)
A 3,8 551 3,2 150
B 3,4 629 3,4 180
C 3,6 864 3,3 230
Yêu cầu:
a. Phân tích sự biến động giá thành bình quân tháng 2 so với tháng 1 do ảnh
hưởng của các nhân tố.
b. Phân tích sự biến động tổng chi phí sản xuất tháng 2 so với tháng 1 do ảnh
hưởng của các nhân tố.

45
a. Phân tích sự biến động của giá thành bình quân tháng 2 so với
tháng 1 do ảnh hưởng của các nhân tố
Tháng 1 Tháng 2
Phân Giá Giá
xưởng CFSX Sản lượng x1f1 f0 x 0 f1
thành thành
(trđ) (sp)
(trđ/sp) (trđ/sp)
A 3,8 551 3,2 150 4800 145 570
B 3,4 629 3,4 180 6120 185 612
C 3,6 864 3,3 230 7590 240 828
Tổng x 2044 x 560 1851 570 2010

Ký hiệu: x – giá thành


f – Sản lượng
0 – tháng 1
1 – tháng 2
46
Câu a. Phân tích sự biến động của số giá thành bình quân tháng 2
so với tháng 1 do ảnh hưởng của các nhân tố

𝐼 𝑥=𝐼 𝑥 ×𝐼 𝑑 |
Σ 𝑥 1 𝑓 1 1851
¿ ¯𝑥1 = = =3,305
Σ𝑓1 560
Σ 𝑥 0 𝑓 0 2044
¿ ¯𝑥 0= = =3,586

𝑓
Σ 𝑓0 570
Σ 𝑥 0 𝑓 1 2010
¿ ¯𝑥 01= = =3,589
Σ 𝑓1 560
Biến động tuyệt đối:

(¯𝑥1 −¯𝑥0 )=(¯𝑥1 −¯𝑥01)+(¯𝑥01 −¯𝑥0) (trđ/SP)

47
Câu b1. Phân tích sự biến động tổng cpsx tháng 2 so với tháng 1 do
ảnh hưởng bởi giá thành và sản lượng của từng phân xưởng

𝐼 𝑥𝑓 =𝐼 𝑥 . 𝐼 𝑓
Liên hệ với câu a:

𝐼 ¯𝑥=𝐼 𝑥 . 𝐼𝑑 𝑓

Biến động tuyệt đối:

( ∑ 𝑥 1 𝑓 1 − ∑ 𝑥 0 𝑓 0 ) = ( ∑ 𝑥 1 𝑓 1 − ∑ 𝑥0 𝑓 1 ) + ( ∑ 𝑥 0 𝑓 1 − ∑ 𝑥 0 𝑓 0 )
48
Câu b2. Phân tích sự biến động của tổng chi phí sản xuất tháng 2 so
với tháng 1 do ảnh hưởng bởi giá thành bình quân chung và tổng
sản lượng các phân xưởng

Liên hệ với câu a và b1:

𝐼 ¯𝑥 Σ 𝑓 =𝐼 ¯𝑥 .𝐼 Σ 𝑓 𝐼 ¯𝑥=𝐼 𝑥 . 𝐼𝑑 𝑓

( 𝑥¯1 Σ𝑓 1 − 𝑥¯ 0 Σ 𝑓 0)=( 𝑥¯1 Σ𝑓 1 − 𝑥¯ 0 Σ𝑓 1)+( 𝑥¯0 Σ𝑓 1− 𝑥¯0 Σ𝑓 0) 𝐼 𝑥𝑓 =𝐼 𝑥 . 𝐼 𝑓


49
Câu b3. Phân tích sự biến động của tổng cpsx tháng 2 so với tháng
1 do ảnh hưởng bởi giá thành từng phân xưởng, kết cấu sản lượng
và tổng sản lượng các phân xưởng

𝐼 ¯𝑥=𝐼 𝑥 . 𝐼 𝑑
𝐼 ¯𝑥 Σ𝑓 =𝐼 𝑥 .𝐼 𝑑𝑓 .𝐼 Σ𝑓
𝑓

𝐼 𝑥𝑓 =𝐼 𝑥 . 𝐼 𝑓
(∑ 𝑥 𝑓 −∑ 𝑥 𝑓 )=(∑ 𝑥 𝑓 −∑ 𝑥 𝑓 )+(∑ 𝑥 𝑓 −¯𝑥 ∑ 𝑓 )+(¯𝑥 ∑ 𝑓 −∑ 𝑥 𝑓 ) 𝐼 =𝐼 .𝐼
11 00 11 01 01 0 1 0 1 00
¯𝑥 Σ 𝑓 ¯𝑥 Σ 𝑓
50
CÂU HỎI MỞ

Sau khi học xong bài này, anh/chị hãy phân biệt chỉ số trong thống kê
và số tương đối trong thống kê.

Trả lời:
• Chỉ số trong thống kê là số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa
hai mức độ cùng loại của hiện tượng nghiên cứu.
• Như vậy chỉ số là số tương đối nhưng không phải loại số tương đối nào
cũng là chỉ số. Trong năm loại số tương đối là: số tương đối động thái,
số tương đối không gian, số tương đối kế hoạch, số tương đối kết cấu
(so sánh bộ phận và tổng thể) và số tương đối cường độ (so sánh hai
mức độ khác loại nhau) thì chỉ có ba loại đầu đồng thời là chỉ số còn
hai loại sau không phải là chỉ số.

51
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1

Chỉ số trong thống kê là loại chỉ tiêu:


A. Tương đối và thời kỳ.
B. Tương đối và thời điểm.
C. Tuyệt đối và thời kỳ.
D. Tuyệt đối và thời điểm.

Trả lời:
• Đáp án đúng là: A. Tương đối và thời kỳ.
• Giải thích: Vì chỉ số là số tương đối và được tính trong một thời
kỳ nhất định.

52
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2

Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về giá qua thời gian thực chất là:
A. Trung bình cộng giản đơn của các chỉ số đơn về giá.
B. Trung bình nhân giản đơn của các chỉ số đơn về giá.
C. Trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá.
D. Trung bình nhân gia quyền của các chỉ số đơn về giá.

Trả lời:
• Đáp án đúng là: C. Trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá.
• Giải thích: Vì chỉ số tổng hợp về giá qua thời gian thực chất là trung bình
cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá với quyền số là doanh thu bán
hàng kỳ gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc.

53
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Hệ thống chỉ số được xây dựng theo phương pháp liên hoàn như thế nào?
Trả lời:
• Các nhân tố cấu thành hiện tượng đều biến động. Nghiên cứu ảnh hưởng của từng nhân
tố giả định các nhân tố lần lượt biến động. Chỉ số toàn bộ bằng tích của các chỉ số nhân
tố. Mẫu số của chỉ số nhân tố đứng trước tương ứng là tử số của chỉ số nhân tố đứng
sau. Sự kết hợp của các chỉ số nhân tố hình thành một dãy các chỉ số liên tục và khép
kín đảm bảo quan hệ cân bằng.
• Chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số của chỉ số toàn bộ bằng tổng các chênh lệch
tuyệt đối giữa tử số và mẫu số của các chỉ số nhân tố. Đây chính là biến động tuyệt đối
của chỉ tiêu nghiên cứu do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.
• Quyền số của các chỉ số nhân tố lấy ở các kỳ khác nhau. Trong thực tế, quyền số của
chỉ số chỉ tiêu chất lượng là chỉ tiêu khối lượng liên quan được lấy ở kỳ nghiên cứu,
còn quyền số của chỉ số chỉ tiêu khối lượng là chỉ tiêu chất lượng liên quan được lấy ở
kỳ gốc.

54
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Chỉ số trong thống kê là số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ
cùng loại của hiện tượng nghiên cứu. Đó có thể chỉ số phát triển, chỉ số không gian hay
chỉ số kế hoạch, được tính cho từng đơn vị cá biệt (chỉ số đơn) hay nhiều đơn vị (chỉ số
tổng hợp) cho chỉ tiêu chất lượng và cho chỉ tiêu số lượng.
• Đặc điểm của phương pháp chỉ số là khi muốn so sánh hai hiện tượng gồm nhiều phần
tử khác loại, các phần tử phải được chuyển về dạng giống nhau để có thể cộng và so
sánh trực tiếp với nhau. Mặt khác, do có nhiều nhân tố cùng tham gia tính toán nên khi
phân tích biến động của nhân tố nghiên cứu thì phải giả định các nhân tố khác là không
đổi. Nhân tố được giữ cố định đó gọi là quyền số.
• Với chỉ số phát triển, tuỳ theo từng trường hợp thực tế mà có thể sử dụng quyền số ở
các thời kỳ khác nhau. Chỉ số tổng hợp của Laspeyres sử dụng quyền số ở kỳ gốc. Chỉ
số tổng hợp của Paasche sử dụng quyền số ở kỳ nghiên cứu. Còn chỉ số tổng hợp của
Fisher thì sử dụng kết hợp cả hai quyền số ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu theo công thức
bình quân nhân nhằm san bằng chênh lệch giữa các chỉ số Laspeyres và Paasche.

55
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

• Với chỉ số không gian, quyền số của chỉ số không gian so sánh giá bán của
các mặt hàng ở hai không gian khác nhau là tổng lượng hàng tiêu thụ trên cả
hai không gian. Còn quyền số của chỉ số không gian so sánh lượng hàng tiêu
thụ của các mặt hàng ở hai không gian có thể là mức giá cố định do Nhà nước
đặt ra hoặc mức giá bình quân của từng mặt hàng trên cả hai thị trường.
• Để phân tích ảnh hưởng biến động của hiện tượng do ảnh hưởng biến động
của các nhân tố cấu thành, người ta xây dựng một hệ thống chỉ số. Một hệ
thống chỉ số bao gồm chỉ số toàn bộ phản ánh biến động chung của hiện
tượng và các chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hưởng biến động của từng nhân tố
đối với hiện tượng phức tạp. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số thông
dụng nhất là phương pháp liên hoàn. Có 3 hệ thống chỉ số chính: hệ thống chỉ
số tổng hợp, hệ thống chỉ số của chỉ tiêu trung bình và hệ thống chỉ số của chỉ
tiêu tổng lượng biến.

56
FAQ

1. Phân biệt chỉ số phát triển, tốc độ phát triển và chỉ số không
gian.
Trả lời:
• Chỉ số phát triển và tốc độ phát triển là một, đều biểu hiện mối
quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về
điều kiện thời gian.
• Chỉ số không gian biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức
độ cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện không gian.

57
FAQ

2. Tại sao chỉ số tổng hợp về giá của Fisher lại được tính bằng bình
quân nhân của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng
hợp về giá của Paasche?
Trả lời:
• Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher sử dụng kết hợp quyền số q 0 và
q1 để loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ và vận dụng
trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa chỉ số tổng hợp giá của
Laspeyres và Passche.
• Để san bằng chênh lệch giữa 2 chỉ số giá nói trên ta phải tính bình
quân. Mặt khác, do chỉ số tổng hợp giá là các số tương đối, không
có mối liên hệ tổng nên không tính được bằng bình quân cộng mà
phải tính bằng bình quân nhân.
58
FAQ

3. Quyền số của chỉ số và thời kỳ của quyền số được xác định như
thế nào?
Trả lời:
• Mỗi chỉ số kinh tế được tính với một quyền số riêng. Vì quyền số
có tác dụng làm cho các phần tử vốn không trực tiếp cộng được
với nhau chuyển về dạng đồng nhất và do đó có thể cộng được.
Do đó để lựa chọn phải dựa vào mối liên hệ giữa các nhân tố và
căn cứ vào mục đích nghiên cứu.
• Thời kỳ của quyền số khác nhau thì ý nghĩa kinh tế của chỉ số
cũng khác nhau. Để lựa chọn thời kỳ của quyền số phải căn cứ
vào mục đích nghiên cứu và xem xét đến tính chất của chỉ tiêu
nghiên cứu.
59
FAQ

4. Tại sao khi tính chỉ số tổng hợp về giá của nhiều mặt hàng lại
không tính được bằng cách so sánh tổng giá của các mặt hàng đó
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc mà phải so sánh qua phân tích doanh
thu?
Trả lời:
• Các mặt hàng khác nhau, giá trị sử dụng cũng khác nhau do đó
không thể cộng giá trị của chúng lại được. Vì vậy muốn tổng hợp
phải chuyển chúng về dạng giống nhau, ở đây là doanh thu để
cộng và so sánh được với nhau.
• Với chỉ số tổng hợp về lượng cũng vậy, mỗi mặt hàng khác nhau
có đơn vị đo lường khác nhau, do đó cũng không thể cộng trực
tiếp lượng hàng tiêu thụ lại với nhau.
60
THUẬT NGỮ

• Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh


giữa hai mức độ cùng loại của hiện tượng nghiên cứu.
• Chỉ số đơn phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị cá
biệt.
• Chỉ số tổng hợp phản ánh biến động chung của các đơn vị, phần
tử.
• Chỉ số phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ của
hiện tượng ở hai thời gian khác nhau.
• Chỉ số không gian phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ
của hiện tượng ở hai không gian khác nhau.

61
THUẬT NGỮ

• Chỉ số kế hoạch phản ánh quan hệ so sánh giữa các mức độ thực
tế và kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.
• Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng phản ánh biến động của một chỉ
tiêu chất lượng nào đó.
• Chỉ số của chỉ tiêu số lượng phản ánh biến động của một chỉ
tiêu số lượng nào đó.
• Quyền số của chỉ số là những đại lượng được dùng trong công
thức chỉ số chung và được cố định giống nhau ở tử số và mẫu số.
• Hệ thống chỉ số là một đẳng thức phản ánh mối liên hệ giữa các
chỉ số.

62

You might also like