You are on page 1of 179

BÀI GIẢNG

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ


CHƯƠNG I

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ


CHỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH

1.1.1 Khái niệm về phân tích


Phân tích HĐKD là quá trình nghiên cứu để phân
tích toàn bộ quá trình và kết quả HĐKD ở DN. Nhằm
làm rõ chất lượng HĐKD và các nguồn tiềm năng cần
được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải
pháp nâng cao hiệu quả HĐ SXKD ở DN.
1.1.2. Đối tượng của phân tích HĐKD
Đánh giá quá trình hướng đến kết quả HĐKD với
sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng và được biểu
hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế
1.1.2.1. Chỉ tiêu kinh tế
+ Khái niệm:
Là biểu hiện kết quả kinh tế. Kết quả kinh tế thuộc
đối tượng phân tích có thể là kết quả từng phần, từng giai
đoạn của quá trình SXKD
+ Phân loại
* Theo nội dung kinh tế
+ Chỉ tiêu biểu hiện kết quả: sản lượng, giá thành,
LN
+ Chỉ tiêu điều kiện: lao động, vốn, vật tư
* Theo tích chất chỉ tiêu
+ Chỉ tiêu số lượng: PA về mặt quy mô của điều kiện hay kết
quả SX-KD. Tổng số lao động, tổng sản lượng tổng lợi
nhuận…
+ Chỉ tiêu chất lượng: PA hiệu suất sử dụng các điều kiện hay
hiệu quả kinh doanh. Hiệu suất sử dụng vốn, năng suất lao
động

* Theo mục đích phân tích


+ Chỉ tiêu tuyệt đối: biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện
tượng KT tại một địa điểm và thời gian xác định
+ Chỉ tiêu tương đối: mức độ biểu hiện mqh so sánh giữa hai
chỉ tiêu. Phân tích cơ cấu, xu hướng phát triển...
+ Chỉ tiêu bình quân: là mức độ biểu hiện trị số đại biểu của
hiện tượng. Lương bình quân, cước phí bình quân
* Theo cách biểu hiện
+ Chỉ tiêu hiện vật: có đơn vị tính là các đơn vị như mét,
tấn, cái, chiếc
+ Chỉ tiêu giá trị: có đơn vị tính là đơn vị tiền tệ như:
giá thành, doanh thu, lợi nhuận… có DVT là VND, USD
+ Chỉ tiêu thời gian: có đơn vị tính là đơn vị đo thời
gian. Ví dụ như thời gian làm việc của công nhân
(ngày,giờ) thoi gian khai thác của PTVC
1.1.2.2 Nhân tố

+ Khái niệm
Là thành phần bên trong của mỗi hiện tượng, mỗi
quá trình. Mỗi biến động của từng thành phần sẽ tác
động trực tiếp đến KQ và hiện tượng KT nghiên cứu ở
xu hướng và mức độ của chỉ tiêu biểu hiện.
+ Phân loại:
* Theo nội dung kinh tế
+ Nhân tố điều kiện: nhân tố Ah đến quy mô SX-KD: số
lượng lao đọng, giá trị TSCD
+ Nhân tố kết quả: nhân tố Ah dây chuyền khâu cung
ứng đến sản xuất, tiêu thụ và từ đó ảnh hưởng đến tình
hình tài chính doanh nghiệp
• Theo tính tất yếu của nhân tố

+ Nhân tố khách quan: sự thay đổi cơ chế quản lý, giá cả thị trường, chính sách
nhà nước, tình hình biến động kinh tế, chính trị của thế giới

+ Nhân tố chủ quan: là những nhân tố mà nó phát triển theo hướng nào, mức độ
bao nhiêu, phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp

• Theo tính chất

+ Nhân tố chất lượng: PA hiệu suất sử dụng điều điện hoặc hiệu quả SXKD

+ Nhân tố số lượng: PA quy mô SX-KD của DN

• Theo xu hướng tác động của nhân tố

+ Nhân tố tích cực: những nhân tố có tác dộng tốt, làm tăng hiệu quả SX-KD

+ Nhân tố tiêu cực: những nhân tố có tác dụng xấu, làm giảm độ lớn của hiệu quả
SX-KD
Đối tượng của PTHĐKT có 2 mặt: Định lượng và định
tính
• Mặt định tính: Là kết quả và hiện tượng KT được biểu
hiện bằng các chỉ tiêu KT dưới tác động của các nhân
tố.
• Mặt định lượng: Là các chỉ tiêu, nhân tố được lượng
hóa ở trị số xác định với độ biến động xác định.
1.1.3. Vai trò:
+ Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng
trong HĐKD
+ Cho phép các nhà quản trị nhìn nhận đúng đắn về khả
năng, sức mạnh, hạn chế của DN. Trên cơ sở đó DN
xác định đúng đắn mục tiêu, chiến lược có hiệu quả
+ PTHĐKD là cơ sở quan trọng để ra quyết định KD
+ Là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị hiệu quả
ở DN
+ Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro
+ Tài liệu PTHĐKD không chỉ cần thiết cho nhà quản trị
bên trong DN mà còn cần thiết cho đối tượng bên ngoài
khác ( Nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp…)
1.1.4. Nhiệm vụ
+ Kiểm tra và đánh giá kết quả HĐKD
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng
- Tính toán mức độ ảnh hưởng
- Xác định nguyên nhân gây nên biến động của trị số nhân
tố đó.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác các tiềm năng
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

1.2.1. Phương pháp so sánh


+ Lựa chọn gốc so sánh
+ Điều kiện có thể so sánh:
• Về mặt thời gian:
- Phải cùng phản ánh một nội dung KT, phản ánh chỉ tiêu
- Phải cùng một phương pháp tính toán
- Phải cùng một đơn vị tính
• Về mặt không gian
Các chỉ tiêu cần được quy đổi về cùng quy mô và điệu
kiện KD tương tự nhau
+ Kỹ thuật so sánh
a. So sánh tuyệt đối ( chênh lệch tuyệt đối)
ΔA = A1 – A0
b. So sánh bằng số tương đối
b1 Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch

Số TĐ nhiệm vụ KH = 100 (%)

b2 Số tương đối hoàn thành kế hoạch (%)

Số TĐ hoàn thành KH = 100


(%)
b3 So sánh thực hiện

So sánh = 100 (%)

c. Số tương đối kết cấu

Tỷ trọng = x 100 (%)

d. Số tương đối động thái


Biểu hiện sự biến động về mức độ của chỉ tiêu KT qua một thời gian nào đó
Được tính bằng % hoặc lần
SỐ TƯƠNG ĐỐI ĐỘNG THÁI (tt)
SỐ TƯƠNG ĐỐI X1 X2 X3
ĐỊNH GỐC : ; ;
X0 X0 X0
 SỐ TƯƠNG ĐỐI
ĐỘNG THÁI.
SỐ TƯƠNG ĐỐI X1 X2 X3
LIÊN HOÀN : ; ;
X0 X1 X2
e. Số tương đối hiệu suất

 SỐ TƯƠNG ĐỐI TÍNH THEO CHỈ SỐ TÍNH CHUYỂN VỀ CÙNG quy MÔ CỦA CHỈ
TIÊU LIÊN QUAN. =
Giả sử số liệu ở một DN: chi phí lương kỳ gốc là 109 VND,
kỳ nghiên cứu là 1,2.109 VND. Sản lượng kỳ N/C so với kỳ
gốc là 1,25 lần:
Trị số biến động tuyệt đối với chi phí lương

Trị số biến động tương đối là:


e. Số tương đối hiệu suất

 SỐ TƯƠNG ĐỐI
=
HIỆU SUẤT

SỐ TƯƠNG ĐỐI TÍNH THEO CHỈ SỐ TÍNH CHUYỂN VỀ CÙNG quy MÔ CỦA CHỈ
TIÊU LIÊN QUAN.

Mức độ biến động = Mức độ thực tế - Mức độ


KH
x Chỉ số
tính chuyển

VD ΔCP = CPtt – [ CPkh x Isl ]


Hoặc ΔCP = CPtt – [ CPkh x Idt ]
1.2.3. PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN

+ Mục đích: Tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố


đến chỉ tiêu phân tích
+ Phạm vi áp dụng: Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu
là: Tích số, thương số, vừa tích số vừa thương số vừa
tổng đại số
+ Nguyên tắc: Khi tính MĐAH của nhân tố nào thì nhân
tố đó thay đổi còn các nhân tố khác giữ nguyên ( Nhân
tố đã thay đổi thì cố định kỳ nghiên cứu (1), nhân tố
chưa thay đổi thì cố định kỳ gốc (0)
+ Nội dung
(1) Thiết lập PTKT
* Khái niệm: Xác định mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân
tích với các nhân tố.
• Nguyên tắc sắp xếp các nhân tố
- Theo quan hệ nhân quả: Lượng đổi thì chất đổi
- Các nhân tố đứng kế nhau phải có mối quan hệ với nhau

Ví dụ: PTKT: A = a . b . c .d
Kỳ nghiên cứu A1 = a1 b1 c1 d1
Kỳ gốc A0 = a0 b0 c0 d0
Phương pháp thay thế liên hoàn
A
(2). Đối tượng phân tích: ΔA = A1 – A0 A  x100
(3) Tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Ao
Trình tự thay thế :
- Nhân tố thứ 1: Nhân tố a
Aa
ΔAa = a1 b0 c0 d0 – a0 b0 c0 d0 Aa  100
Ao
- Nhân tố thứ 2: Nhân tố b
Ab
ΔAb = a1 b1 c0 d0 – a1 b0 c0 d0 Ab  100
Ao
- Nhân tố thứ 3: Nhân tố c Ac
ΔAc = a1 b1 c1 d0 – a1 b1 c0 d0 Ac  100
Ao
- Nhân tố thứ 4: Nhân tố d
Ad
ΔAd = a1 b1 c1 d1 – a1 b1 c1 d0 Ad  100
Ao
(4) Tổng MĐAH của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

ΔA = ΔAa + ΔAb + ΔAc + ΔAd

A  Aa  Ab  Ac  Ad


Lập bảng PT

T Chỉ tiêu Ký Đơn Kỳ Kỳ So sánh Chênh MĐAH


T hiệu vị gốc NC (%) lệch
Tuyệt Tương
đối đối %

1 a 100 1
Aa
Nhân tố 1 a a0 a1 a1 - a0 ΔAa
a 0

2 Nhân tố 2 b b0 b1 b 100 b – b ΔAb


1
Ab
1 0
b 0

3 Nhân tố 3 c c0 c1 c 100 c – c ΔAc


1 Ac
c 1
0
0

4 d 1
100 Ad
Nhân tố 4 d d0 d1 d 0
d1 - d0 Δ Ad
A 100
1
Tổng cộng A A0 A1 A 0
A1 –A0
1.2.4. Phương pháp số chênh lệch
Là trường hợp đặc biệt của PP thay thế liên hoàn.
+ Mục đích
+ Phạm vi áp dụng
+ Nguyên tắc áp dụng.
+ Nội dung
(1) Phương trình kinh tế : A = a.b.c.d
(2) Đối tượng phân tích: ΔA = A1 – A0
A
A   100
A0
(3) Tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Trình tự thay thế :
ΔAa = (a1 – a0) b0 c0 d0
ΔAb = a1.(b1 – b0). c0 d0
ΔAc = a1 .b1.(c1 – c0).d0
ΔAd = a1 b1 c1 .(d1 – d0)
(4) Tổng MĐAH của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

ΔA = ΔAa + ΔAb + ΔAc + ΔAd

A  Aa  Ab  Ac  Ad


Lập bảng PT

T Chỉ tiêu Ký Đơn Kỳ Kỳ So sánh Chênh MĐAH


T hiệu vị gốc NC (%) lệch
Tuyệt Tương
đối đối %

1 a 100 1
Aa
Nhân tố 1 a a0 a1 a1 - a0 ΔAa
a 0

2 Nhân tố 2 b b0 b1 b 100 b – b ΔAb


1
Ab
1 0
b 0

3 Nhân tố 3 c c0 c1 c 100 c – c ΔAc


1 Ac
c 1
0
0

4 d 1
100 Ad
Nhân tố 4 d d0 d1 d 0
d1 - d0 Δ Ad
A 100
1
Tổng cộng A A0 A1 A 0
A1 –A0
Nhóm 1: Phân tích MĐANH của các nhân tố đến
sản lượng thông qua của cảng năm 2018
QTQ  N .Tng .Tca .Tg .Pg

T Chị tiêu Ký Đơn vị Năm Năm


T hiệu 2017 2018
1 Số thiết bị BQ N
Chiếc 12 12

2 Số ngày làm việc Ngày 180 170


bình quân Tng

3 Số ca làm việc bình Ca/ ngày 2,0 1,5


quân trong ngày Tca
4 Số giờ làm việc bình Giờ/ca 6,5 7,0
quân trong ca Tg
5 Năng suất giờ bình TTQ/giờ 410 400
quân Pg
Nhóm 1: Phân tích MĐANH của các nhân tố đến sản lượng thông qua của cảng
năm 2018  QTQ  N .Tng .Tca .Tg .Pg

T Chị tiêu Ký Đơn Năm Năm Chênh So MDAH MDAH


T hiệu vị 2017 2018 lệch sánh Tuyệt Tuơng
(%) đối đối
(TTQ) (%)

1 Số thiết bị BQ Chiếc 12 12 0 100 0 0


N

2 Số ngày làm việc Tng Ngày 180 170 (10) 94,4 (639.60 (5,55)
bình quân 4 0)
3 Số ca làm việc bình Tca Ca/ 2,0 1,5 (0,5) 75 (2.718. (23,61)
quân trong ngày ngày 300)
Tg
4 Số giờ làm việc bình Giờ/ 6,5 7,0 0,5 107, 627.30 5,44
quân trong ca Pg ca 69 0
5 Năng suất giờ bình TTQ/ 410 400 (10) 97,5 (214.20 (1,86)
quân giờ 6 0)
San lượng thông qua Qtq TTQ 11.512. 8.568. (2.944. 74,4 x x
800 000 800) 2
1.2.5. PHƯƠNG PHÁP CÂN ĐỐI

+ Mục đích

+ Phạm vi áp dụng: Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu PT


là tổng đại số
+ Nguyên tắc áp dụng: khi tính MĐAH của nhân tố
nào thì nhân tố đó thay đổi
+ Nội dung
(1) Phương trình kinh tế : A = a + b + c
(2) Đối tượng phân tích: ΔA = A1 – A0
(3) MĐAH
- Nhân tố a
Aa
ΔAa = (a1 – a0) Aa  100(%)
Ao
- Nhân tố b
Ab
ΔAb = (b1 – b0) Ab 
Ao
100(%)

- Nhân tố c
Ac
ΔAc = (c1 – c0) Ac  100(%
Ao
(4) Tổng MĐAH
ΔA = ΔAa + ΔAb + ΔAc
A  Aa  Ab  Ac
Phân tích MĐAH của các nhân tố đến sản lượng thông
qua của Cảng năm 2018
STT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018
1 Sản lượng thông qua hàng cont 200,000 150,000
2 Sản lượng thông qua hàng xá 300,000 330,000
3 Sản lượng thông qua hàng bao 500,000 600,000
LẬP BẢNG PHÂN TÍCH
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
T Chi tiết So sánh Chênh MĐ
T Tỷ trọng Tỷ trọng (%) lệch AH
Số Số
lượng (%) lượng (%) (%)

a 100 a 100
1
a 100
0
A
1
Aa
1
A0
1
a 0
Nhân tố 1 a0 a1 a1 – a0
b 100
0 b 1001 b 100
1
Ab
2
A 0 A 1 b0
Nhân tố 2 b0 b1 b1 – b0
c 100
0
c 100 c 100
1 1
Ac
3
c0 A 0c1 A 1 c 0 c 1 – c0
Nhân tố 3
A 100
1
Tổng cộng A0 100 A1 100 A0 A1 – A0
Ví dụ:
Tại Cảng A có tài liệu sau
T Chỉ têu Ký hiệu Đơn vị Năm 2017 Năm 2018
T

1 NSLĐ bình quân TTQ/giờ 100 110


Pg
2 Số ngày LV thực tế BQ Ngày/năm 255 245
T ng
3 Số lao động BQ Người 50 52
N
4 Số giờ LV thực tế trong ngày Giờ/ngày 6,5 6,0
Tg

Dùng PP thay thế liên hoàn để tính mức độ ảnh hưởng của việc
sử dụng lao động đến sản lượng thông qua Cảng năm 2018
PTKT  Qtq  N .T ng.T g.P g
T Chỉ tiêu KH Đơn vị Năm Năm So Chênh MĐAH
T 2017 2018 sánh lệch
(%)
TĐối Tg
đối

1 Số lao động BQ N Người 50 52 104 2 331500 4

2 Số ngày LVtt BQ T ng Ngày 255 245 96 (10) (338000) (4,08)

3 Số giờ LVtt BQ Tg Giờ/ngày 6,5 6,0 92,3 (0,5) (637000) (7,68)

4 NSLĐ giờ BQ Pg TTQ/giờ 100 110 110 10 764400 9,22

SL thông qua  Qtq TTQ 8287500 8408400 101,46 120900


1.4. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Tình hình kinh tế:
Chính sách - Trong nước
vĩ mô - Quốc tế

Tiền vốn
Chiến lược
kinhdoanh
Quản trị DN

Thị trường
- Vốn
- Lao động
-Hàng hóa và DV
Phân tích MĐAH của các nhân tố đến sản lượng thông
qua của Cảng năm 2018
STT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018
1 Sản lượng thông qua hàng cont 200,000 150,000
2 Sản lượng thông qua hàng xá 300,000 330,000
3 Sản lượng thông qua hàng bao 500,000 600,000
Nhóm 1: Phân tích MĐANH của các nhân tố đến sản
lượng thông qua của cảng năm 2018

QTQ  N .Tng .Tca .Tg .Pg


TT Chị tiêu Ký hiệu Đơn vị Năm 2017 Năm 2018

1 Số thiết bị BQ Chiếc 12 12
N
2 Số ngày làm việc bình quân
Tng Ngày 180 170

3 Số ca làm việc bình quân trong Ca/ ngày 2,0 1,5


ngày Tca
4 Số giờ làm việc bình quân trong Giờ/ca 6,5 7,0
ca Tg
5 Năng suất giờ bình quân TTQ/giờ 410 400
Pg
Nhom 1: Phân tích các nhân tố quản lý và sử dụng
lao động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh (DT) ?
TT Chi tiết Đơn vị Ký Kỳ gốc Kỳ n/c
hiệu
1 Năng suất lao động 103 vnd/ P 1.350 1.526
bình quân Giờ
2 Số người lao động Người N 785 822
bình quân
3 Số ca làm việc bình Ca / ngày nca 1,25 1,1
quân
4 Số giờ làm việc Giờ /Ca t 7,5 7,8
bình quân
5 Tổng số ngày làm Ngày ∑T 184.475 187.416
việc toàn DN
Nhom 2: Phân tích các nhân tố quản lý và sử dụng lao động
ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

TT Chi tiết Ký hiệu đơn vị Kỳ gốc Kỳ NC

1 Số ngày làm việc bình quân ngày T 240 232

2 He số giờ công theo chế độ % H giờ 82 88

3 So ngày lao động bình quân Nguoi N 232 245

4 Nang suất bình quân 103d/gio P 885 860



Nhom 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất bình quân tấn tàu
ngày khai thác của đội tàu?

T Chi tiết Ký hiệu Đơn Kỳ gốc Kỳ N/C


vị
1 Hệ số lợi dụng trọng tải bq T/TTT  0,85 0,90
2 Thời gian tàu chạy bình ngày chạy Tch 175 165
quân
3 Thời gian khai thác bình ngàykhai Tkt 320 318
quân thác

4 Vận tốc khai thác bình quân HL/ngàychạy Vkt 395 415
5 Hệ số lợi dụng quãng HLhàng/HL 0,68 0,65
đường có hàng bq 
Nhom 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp(X)

STT Chi tiết Ký Đơn vị Kỳ gốc Kỳ N/C


hiệu
1 Giá cước đơn vị bình Đg 103 VNĐ/teu 1.250 1.220
quân
2 Giá thành sản xuất đơn s 103 VNĐ/teu 925 956
vị bình quân

3 Tổng sản lượng Q Teu 878.965 925.458

4 Tổng chi phí gián tiếp CPgt 103 VNĐ 102.936.768 107.432.865

5 Thuế suât TNDN t % 22 20


Nhóm 5: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận (ROS) của DN?

stt Chi tiết Đơn vị Ký Kỳ gốc Kỳ n/c

hiệu

1 Doanh thu thuần 103VNĐ DTt 15.367.460 13.765.566

2 Chi phí cố định 103VNĐ Ccđ 9.128.670 7.612.578

3 Chi phí biến đổi 103VNĐ Cbđ 2.896.755 2.546.580

4 Thuế TNDN % t 22 20
Nhom 6: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

stt Chi tiết Đơn vị Ký Kỳ gốc Kỳ n/c


hiệu

1 Doanh thu thuần 103VNĐ DTt 35.368.850 37.500.945


2 Tỷ suất lợi nhuận trên % ROS 5.8 6.1
DT
3 Tổng tài sản bình quân 103VNĐ TSbq 38.567.175 40.350.500
4 Nợ phải trả bình quân 103VNĐ NPTbq 22.568.450 23.268.580
CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN


SẢN LƯỢNG
2.1.Mục đích
- Nhằm đánh giá sự biến động sản lượng theo các cách chi tiết khác nhau, mỗi
cách chi tiết cho ta thấy được các nguyên nhân tác động đến sự biến động của sản
lượng-> từ đó đưa ra giải pháp mang tính khả thi và hiệu quả

2.1.1. Sản lượng của DN vận tải


SP vận tải SP Công nghiệp

* Là H2 : - Giá trị * Là H2 : - Giá trị


- Giá trị sử dụng - Giá trị sử dụng
Giống nhau * Là sự kết hợp: SLĐ, * Là sự kết hợp: SLĐ,
CCLĐ tác động lên ĐTLĐ CCLĐ tác động lên ĐTLĐ

•Là ngành dịch vụ •Là ngành SX ra của cải


•Tiếp tục quá trình SX vật chất cho XH
Khác nhau trong lĩnh vực LT • Có SPDD
•Là sự dịch chuyển H2 và • Có thành phẩm tồn kho
HK trong không gian
•Không có SPDD. TPTK
2.1.2.Ý nghĩa

- Là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của DN, phản ánh khả
năng phối hợp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như
NSLĐ, trang thiết bị, sức lao động…
- Là cơ sở để tính các chỉ tiêu khác của HĐSXKD như giá
thành, doanh thu, lợi nhuận
2.2 Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của doanh
nghiệp vận chuyển
2.2.1 Chức năng chủ yếu:
Vận chuyển hành khách, hàng hóa xuất nhập khẩu nội địa và chở
thuê
2.2.2 Chỉ tiêu phân tích:
- Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển: ∑Q (tấn)
- Tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển: ∑Ql (TKm, THL)
- Cự ly vận chuyển : L (Km, HL)
- Cự ly vận chuyển bình quân:
L
 Ql  Qi Li

 Q  Qi
Nên khi phân tích, phân tích đồng thời 3 chỉ tiêu:

 Ql   Q.L
2.2.3 Nội dung
• PTKT:  Ql   Q.L
• ĐTPT:   Ql   Ql1   Ql0   Ql
  Ql   100(%)
 Ql0
  Q1 L1   Q0 L0

MĐAH của từng nhân tố đến ∑Ql


- MĐAH của ∑Q đến ∑Ql

  Ql Q   Q1.L0   Q0 .L0

  Ql Q
  Ql Q    100% 
  Ql0
- MĐAH của L đến ∑Ql
  QlL   Q1 L1   Q1 L0
  QlL
  QlL   100% 
 Ql 0
- Tổng MĐAH của các nhân tố:

  Ql    Ql Q    QlL

  Ql    Ql Q    QlL

2.2.3.1 Phân tích tình hình sản lượng vận chuyển theo mặt hàng
n

 Q   Q T   Ql   Ql TKm, THL
n
mhi mhi
i 1 i 1

L
 Ql
Km, HL
Q
 Ql   Q.L
S Mặt Kí Đơn Năm 2009 Năm 2010 So Chênh MĐAH đến ∑Ql
T hàng hiệu vị sánh lệch
T (%)
Số Tỷ Số Tỷ Tuyệt Tương
lượng trọng lượng trọng đối đối(%)
(%) (%)
1 Gạo ∑Q T 40 50

L Km 20 25
∑Ql TKm
2 Phân ∑Q T 60 50
bón
Km 10 15
L
∑Ql TKm
Tổng ∑Q T
cộng
Km
L TKm
∑Ql
S Mặt Kí Đơn Năm 2009 Năm 2010 So Chênh MĐAH đến
T hàng hiệu vị sánh lệch ∑Ql
T (%)
Số Tỷ Số Tỷ Tuyệt Tương
lượng trọng lượng trọng đối đối(%)
(%) (%)
1 Gạo ∑Q T 40 40 50 50 125 +10 200 25

L Km 20 - 25 - 125 +5 250 31,25


∑Ql TKm 800 57,2 1250 62,5 156,25 450 - -
2 Phân ∑Q T 60 60 50 50 83,33 -10 -100 -16,67
bón
Km 10 - 15 - 150 +5 250 41,67
L
∑Ql TKm 600 42,8 750 37,5 125 150 - -
Tổng ∑Q T 100 100 100 100 100 0 0 0
cộng
Km 14 - 20 - 142,86 +6 600 42,86
L
∑Ql TKm 1400 100 2000 100 142,86 600 - -
2.2.3.2 Phân tích tình hình thực hiện sản lượng theo tàu

Q đt   Qi
i 1
∑Q: - Do tàu nào chở
- Trạng thái kĩ thuật của tàu
n - Khai thác hàng
 Qlđt   Qli
i 1
- khách quan:

L 
 Ql L - K/c vận chuyển
- Tỷ trong của hàng hóa trên từng
Q tàu

 Ql   Q.L
2.2.3.3 Phân tích tình hình thực hiện sản lượng theo các chỉ tiêu khai
thác và sử dụng phương tiện

 Ql  .T CL . vd . vh .VKT . .Dt . TKm, THL


* Số tàu có bình quân ( )

   ico .Tcó    ĐK  T  G
12
-Mặt định lượng: tính MĐAH của  đến ∑Ql
 
  Ql  1  0 .TCL0 . vd 0 ... 0
-Mặt định tính: chỉ ra nguyên nhân thay đổi
+Thay đổi cơ cấu đội tàu
+ Quy mô sản xuất, hiệu quả kinh doanh, C/S vĩ mô, tình
hình kinh tế thế giới.
*Thời gian công lịch (Tcl)
*Hệ số vận doanh bình quân (  vd )
1 tàu:  TKTi

vd i n
Tcói
D ti .TKTi
Đội tàu:  vd  i 1
n

D
i 1
ti .Tcói
 vd

- Mặt định lượng: tính MĐAH của

  Ql vd   vd1   vd 0 .1.TCL1 ... 0
đến ∑Ql

 vd
- Mặt định tính: nguyên nhân thay đổi
+ Chủ quan: phương tiện (tàu), khai thác hàng, Tgian khai thác,
phối hợp giữa các đơn vị, DN có liên quan
+ Khách quan : thời tiết, luồng lạch, NSXD tại cảng, nhu cầu vận
chuyển, tính chất hàng hóa
*Hệ số vận hành bình quân (  vh )
- 1 tàu:   Tci
vhi
TKTi
n
- Đội tàu: D ti .Tci
 vh 
i
i 1
n

D
i 1
ti .TKTi

- Định lượng: tính MĐAH của  đến ∑Ql


vh
- Định tính: nguyên nhân
+ Chủ quan: phương tiện, khai thác hàng hóa, tổ chức khai thác
tàu
+ Khách quan: luồng lạch, năng suất xếp dỡ của cảng
*Vận tốc khai thác tàu bình quân ( V ) KT

- 1 tàu: V  Lc Km / ngày; HL / ngày 


KT
Tc
n

- Đội tàu: D ti .Lci


VKT  i 1
n
Km / ngày; HL / ngày 
D
i 1
ti .Tci

- Định lượng: tính MĐAH của VKT đến ∑Ql


- Định tính: Nguyên nhân
+ Chủ quan : cơ cấu đội tàu, trình độ thuyền viên, khai thác hàng,
trạng thái kĩ thuật tàu
+ Khách quan: thời tiết, luồng lạch
*Hệ số lợi dụng quãng đường có hàng bình quân ( )
- 1 tàu: Lc / h Lc / h
i  
Lch Lc / h  Lc / oh
- Đội tàu: n

D ti .Lc / hi
  i 1
n

D
i 1
ti .Lch

- Mặt định lượng: tính MĐAH của  đến ∑Ql


- Mặt định tính: Nguyên nhân:
+ Chủ quan: khai thác hàng, phương tiện
+ Khách quan: do tính chất hàng hóa, C/s vĩ mô, nhu cầu vận
chuyển
*Trọng tải đăng kiểm bình quân ( Dt )
n

D ti
Dt  i 1
TTT / ch 
n 
*Hệ số lợi dụng trọng tải bình quân (  )
- 1 tàu:
Qhi

- Đội tàu:
Dti
  Q hi .Lc / h
Tan / TTT 
D ti .Lc / h
- Nguyên nhân:
+ Chủ quan: khai thác hàng, chất xếp hàng hóa
+ Khách quan: tính chất hàng hóa, nhu cầu vận chuyển
Phân tích Hệ số vận hành
Hệ số vận hành nói lên tỷ lệ giữa thời gian tàu chạy với thời gian khai thác (chạy và đỗ).
Nên nguyên nhân hệ số vận hành thay đổi là do thời gian đỗ thay đổi. Việc tàu đỗ
nhiều, ít là do một số nguyên nhân sau:
- Đỗ có tính chất xếp dỡ: do khối lượng hàng vận chuyển nhiều, ít, tùy loại hàng, do
năng suất của cảng xếp dỡ, năng suất giải phóng tàu...Trong những trường hợp này đỗ
nhiều chưa hoàn toàn là xấu vì nếu có tác động làm tăng sản lượng thì vẫn tốt và muốn
nhiều sản lượng vận chuyển thì phải xếp dỡ nhiều là điều tất nhiên. Nhưng nếu giảm
được càng tốt vì nó làm cho vòng quay của tàu tăng, tăng chuyến, tăng sản lượng...
- Thời gian đỗ không có tính xếp dỡ như thời gian chở hàng, chờ cầu bến, làm thủ tục,
làm công tác phụ...Loại thời gian này càng giảm càng tốt
- Biện pháp chung là đầy mạnh mối quan hệ với các cảng tàu đến xếp và dỡ hàng để
giảm thời gian chờ cầu bến, tăng năng suất xếp dỡ, giảm thời gian giải phóng tàu. Mặt
khác làm tốt công tác khai thác hàng sẽ giảm thời gian chờ hàng và có thể triệt tiêu loại
thời gian này. Với cán bộ thuyền viên trực tiếp cần phải nắm vững và thực hiện tốt các
quy định của cảng đến, cảng đi để giảm thời gian đỗ làm thủ tục. Đồng thời kết hợp
công tác phụ và làm thủ tục với thời gian xếp dỡ, thời gian điều động tàu.
Phân tích tốc độ khai thác
Tốc độ khai thác thay đổi là do các nguyên nhân:
- Điều kiện hành hải trên tuyến (sóng, gió, hải lưu...)
- Luồng ra vào cảng, qua âu, qua kênh...
- Tình trạng kỹ thuật của phương tiện
- Trình độ sử dụng phương tiện của các bộ thuyền viên trên tàu
Biện pháp là nâng cao chất lượng phương tiện và nâng cao trình độ cho thuyền viên, sĩ
quan trên tàu. Khi con tàu có trạng thái tốt, sĩ quan thuyền viên trên tàu giỏi thì có thể
điều động con tàu với tốc độ khai thác tăng lên. Tuy nhiên mức độ tăng giảm của chỉ
tiêu tốc độ thường không lớn lắm nên ảnh hưởng đến sản lượng không nhiều
Phân tích hệ số lợi quảng đường có hàng
Hệ số lợi dụng quãng đường có hàng phụ thuộc tình hình khai thác hàng hóa vận
chuyển của doanh nghiệp nếu khai thác tốt, tàu luôn có hàng, quãng đường chạy
rỗng bằng không.Trường hợp xấu nhất là chỉ có hàng 1 chiều thì hệ số lợi dụng
quãng đường = 0,5.
Biện pháp tăng hệ số lợi dụng quảng đường có hàng: tích cực khai thác hàng bằng
nhiều cách khác nhau.
Phân tích hệ số lợi dụng trọng tải tàu
Hệ số lợi dụng trọng tải tàu biểu hiện mức độ lợi dụng khả năng của con tàu khi chở
hàng. Hệ số này trước hết phụ thuộc vào tình hình chân hàng. Nếu khai thác được
nhiều hàng về số lượng thì có thể nâng cao hệ số này. Mặt khác nó còn phụ thuộc
đặc tính hàng hóa mà con tàu chuyên chở đó là nhân tố khách quan. Nhưng về mặt
chủ quan cũng có ảnh hưởng đến hệ số chất xếp của hàng hóa, nó phụ thuộc vào
trình độ sĩ quan trên tàu của công nhân xếp d
2.3 Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của doanh
nghiệp xếp dỡ (Cảng)

2.3.1Chức năng, nhiệm vụ:


- Xếp dỡ hàng hóa, bảo quản hàng hóa
- CN xuất nhập khẩu
- CN kinh doanh
2.3.2 Chỉ tiêu phân tích:
- Tổng số tấn thông qua: ∑QTQ (TTQ)
- Tổng số tấn xếp dỡ: ∑QXD (TXD)
- Hệ số xếp dỡ:
K XD 
 Q
K
XD
 1
Q
XD
TQ
2.3.3 Nội dung phân tích
n

- Theo loại hàng: Q TQlh  Q


i 1
TQlhi

- Theo mặt hàng: n

Q TQmh  Qj 1
TQmhj

- Theo chiều hàng: Q  Q


 TQ  TQX .NOI   QTQX .NGOAI   QTQN .NOI   QTQN .NGOAI
- Theo thời gian: 4 12

Q TQnă ă   QTQq i   QTQth j


i 1 j 1

- Theo địa điểm:  QTQ   QTQđ đ


- Theo phương án xếp dỡ
→Dùng phương pháp cân đối để tính MĐAH của các nhân tố đến
∑QTQ
- Theo yếu tố lao động: Q TQ  N .Tng .Tg .Pg TTQ 
- Theo thiết bị:
Q TQ  N .Tng .Tca .Tg .Pg TTQ 

- ∑QTQ/Cont : - loại cont 20’;40’


- kích cỡ
- khô, lạnh
- thời gian
- Chiều
- Hãng tàu
- về an toàn lao động như trang bị bảo hộ lao động đầy đủ,
- Tăng cường kỹ luật lao động
- Giáo dục công nhân có ý thức chấp hành tốt để hạn chế và loại trừ thời
gian nghỉ vì tai nạn lao động
- DN cần có biện pháp tích cực trong quản lý lao động kết hợp với chế độ
thưởng phạt để triệt tiêu thời gian vắng do công nhân nghỉ tự do, đi trễ về
sớm.
- Doanh nghiệp làm tốt công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị và có biện
pháp quản lý phương tiện phù hợp sẽ hạn chế được thời gian ngưng do máy
móc hư hỏng đột xuất
- Nếu DN lo đủ việc làm, có kế hoạch sản xuất đầy đủ thì số ngày ngưng
việc do thiếu hàng, thời gian tổn thất do nguyên nhân tổ chức sản xuất sẽ
không phát sinh
+ Nguyên nhân P thay đổi
Nhóm 1: nhân tố kỹ thuật
Nhóm 2: nhân tố tổ chức SX, tổ chức LĐ,
khuyến khích vật chất, tinh thần người LĐ,
ĐK nơi LV…
Nhóm 3: nhân tố khách quan: Loại hh, thời tiết…
Phân tích MĐANH của các nhân tố đến sản lượng thông qua của
cảng năm 2018
PTKT: 
QTQ  N .Tng .Tca .Tg .Pg
TT Chị tiêu Ký hiệu Đơn vị Năm 2017 Năm 2018

1 Số thiết bị BQ Chiếc 12 12
N
2 Số ngày làm việc bình quân Ngày 180 170
Tng
3 Số ca làm việc bình quân trong Ca/ ngày 2,0 1,5
ngày Tca
4 Số giờ làm việc bình quân trong Giờ/ca 6,5 7,0
ca Tg
5 Năng suất giờ bình quân TTQ/giờ 410 400
Pg
Công ty cổ phần X có tình hình khai thác tàu như sau, hãy phân
tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sản lượng luân
chuyển kì nghiên cứu, biết rằng tại các cảng đều tiến hành xếp và
dỡ hang.
S Chỉ tiêu Đơn vị Kì gốc Kì nghiên
T cứu
T
1 Trọng tải đăng kiểm bình quân TTT/tàu 11,000 12,000
2 Thời gian sửa chữa bình quân Ngày/tàu 52 45
3 Vận tốc khai thác bình quân Km/ngày 400 410
4 Thời gian đỗ tại cảng bình quân Ngày/tàu 120 125
5 Số tàu có bình quân trong năm Chiếc 3 3.5
6 Tổng thời gian khai thác đội tàu trong năm Ngày-tàu 930 1,067.5
7 Khối lượng hàng hóa luân chuyển 103 TKm 34,162.5 38,950
8 Tổng số tấn trọng tải luân chuyển 103TTTKm 45,550 53,356.164
2.4 Phân tích tình hình thực hiện sản lượng của DN
logistics

- Đánh giá chung tình hình thực hiện sản lượng


- Phân tích chi tiết tình hình thực hiện sản lượng theo
từng hoạt động logistics
• Phân tích chi tiết sản lượng dịch vụ khách hàng
• Phân tích chi tiết sản lượng dự báo nhu cầu
• Phân tích chi tiết sản lượng theo dõi đơn hàng
• Phân tích chi tiết sản lượng quản trị hàng tồn kho
• Phân tích chi tiết sản lượng vận tải, xếp dỡ, giao nhận
- Tổng hợp lại
2.4.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện sản lượng
ĐVT: 109VNĐ

ST chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ Chênh MĐAH


T HTKH lệch (%)
SL TT SL TT (%)

1 Dịch vụ KH 4 5.58
2 Dự báo nhu cầu 2.5 2.48
3 Theo dõi đơn hàng 5 4.34
4 Quản trị tồn kho 12.5 14.26
5 Vận tải 6 6.82
6 Xếp dỡ 7 8.68
7 Giao nhận 6.5 9.3
8 Dịch vụ khác 6.5 10.54
Tổng GTSL
ST chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ Chênh MĐAH
T HTKH lệch (%)
SL TT SL TT (%)

1 Dịch vụ KH 4 8 5.58 9 139.5 1.58 3.16


2 Dự báo nhu cầu 2.5 5 2.48 4 99.2 (0.02) (0.04)
3 Theo dõi đơn hàng 5 10 4.34 7 86.8 (0.66) (1.32)
4 Quản trị tồn kho 12.5 25 14.26 23 114.08 1.76 3.52
5 Vận tải 6 12 6.82 11 113.67 0.82 1.64
6 Xếp dỡ 7 14 8.68 14 124 1.68 3.36
7 Giao nhận 6.5 13 9.3 15 143.08 2.8 5.6
8 Dịch vụ khác 6.5 13 10.54 17 162.15 4.04 8.08
Tổng GTSL 50 100 62 100 124 12 -
2.4.2 Phân tích chi tiết tình hình thực hiện sản lượng theo từng
hoạt động logistics
2.4.2.1 Phân tích chi tiết sản lượng dịch vụ khách hàng
ST chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ Chênh MĐAH
T HTKH lệch (%)
SL TT SL TT (%)

1 Cung cấp thông 0.44 0.67


2 tin 0.48 0.72
3 Tư vấn hỗ trợ KH 1.2 1.62
4 Bảo hành 1.4 2.01
5 Bảo dưỡng 0.28 0.45
6 Thu hồi sp 0.2 0.11
Dịch vụ khác
Tổng cộng
ST chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ Chênh MĐAH
T HTKH lệch (%)
SL TT SL TT (%)

1 Cung cấp thông 0.44 11 0.67 12 152.27 0.23 5.75


2 tin 0.48 12 0.72 13 150.00 0.24 6.00
3 Tư vấn hỗ trợ KH 1.2 30 1.62 29 135.00 0.42 10.50
4 Bảo hành 1.4 35 2.01 36 143.57 0.61 15.25
5 Bảo dưỡng 0.28 7 0.45 8 160.71 0.17 4.25
6 Thu hồi sp 0.2 5 0.11 2 55 (0.09) (2.25)
Dịch vụ khác
Tổng cộng 4 100 5.58 100 139.5 1.58 -
2.4.2.2 Phân tích chi tiết sản lượng Dự báo nhu cầu

ST chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ Chênh MĐAH


T HTKH lệch (%)
SL TT SL TT (%)

1 Khảo sát thị trường 0.625 0.608


2 Thu thập, xử lý số liệu 0.3 0.322
3 Phân tích thị trường 0.775 0.794
4 Dự báo 0.75 0.756
5 Dịch vụ khác 0.05 0.074
Tổng cộng
2.4.2.3 Phân tích chi tiết sản lượng “Theo dõi đơn hàng”

ST Đơn hàng Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ Chênh MĐAH


T HTKH lệch (%)
SL TT SL TT (%)

1 Mặt hàng A
2 MặT hàng B
3 Mặt hàng C
4 Mặt hàng D
5 Mặt hàng E
Tổng cộng
2.4.2.4 Phân tích chi tiết sản lượng “Quản trị hàng tồn
kho”
ST chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ Chênh MĐAH
T HTKH lệch (%)
SL TT SL TT (%)

1 Kiểm đếm 0.625 0.8556


2 Bảo quản 4.375 5.0623
3 Đóng gói, nhãn, mã vạch 3.375 3.9215
4 Phân loại 0.875 0.8556
5 Nâng hạ 2.75 3.1372
6 Thu hồi hàng kém CL 0.375 0.2852
7 Dịch vụ khác 0.125 0.1426
Tổng cộng
Chương 3

PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG
3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VỀ
MẶT SỐ LƯỢNG

3.1.1. Cách tính số LĐ bình quân


+ Tính bình quân tháng
 N ngji
N thi 
 Tngj
+Số LĐ bình quân quý m + Số LĐ bình quân năm
3

N
4
thi N q
Nq  1
Nn  1

3 4
3.1.2.Phân loại lao động
+ Theo chức năng
+ Theo trình độ
+ Theo giới tính
+ Theo độ tuổi
+ Trình độ lành nghề
3.1.3. Phân tích kết cấu và biến động LĐ theo
chức năng
3.1.3. Phân tích kết cấu và biến động LĐ theo chức năng
Tt Năm N Năm N + 1 So sánh Tăng (+) giảm (-)
Chức năng
SL(ng) TT (%) SL (ng) TT (%) TĐ Tương
đối
I LĐ trong XD

1 Công nhân 100 60 110 62 110 10 (10)


A CN trực tiếp XD
+ Cơ giới
+ Thủ công
B NV phục vụ XD
2 CBCNV
A Quản lý kinh tế
b Quản lý kỹ thuật
C QL hành chính
II LĐ ngoài XD
TỔNG CỘNG
+ Chỉ tiêu phân tích
• Sự biến động tuyệt đối (chênh lệch tuyệt đối)

N  N 1  N 0
• Sự biến động tương đối
N '  N 1  ( N 0 .I SL )
Hoặc N '  N 1  ( N 0 .I DT )
Kết quả PT kết cấu và biến động LĐ theo chức năng:
- Kết cấu có hợp lý? Tăng, giảm?
- Quản trị nguồn nhân lực?
3.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao
động
Mục đích: Tìm ra nguyên nhân gây lãng phí thời
gian LĐ (Giờ công, ngày công), giảm hiệu suất sử
dụng quỹ thời gian làm việc của người LĐ
+ Chế độ làm việc: * Theo giờ hành chính
* Theo ca
+ Thời gian làm việc theo chế độ căn cứ:
• Luật lao động: - Nghỉ cuối tuần
- Nghỉ lễ tết
- Nghỉ thai sản, phép…
* Bố trí làm việc của người sử dụng LĐ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG

TT Năm 2010 Năm 2011 So sánh BQ 1CN


Tổng BQ 1 Tổng số BQ 1 Tuyệt Tương
Chỉ tiêu số CN CN đối đối %

1 Số lao động bình quân 10 11


2 Số ngày CL trong kỳ 3.650 365 4.015 365 0 100
3 Số ngày nghỉ theo chế độ 1.130 113 1.243 113 0 100
4 Số ngày LV theo chế độ 2.520 252 2.772 252 0 100
5
6 Số ngày vắng mặt 220 22 253 23 1 105
7 Số ngày ngừng việc 50 5 44 4 (1) 80
8 Số ngày ng việc sử dụng 10 1 22 2 1 200
9 Số ngày làm thêm 30 3 33 3 0 100
10 Số ngày LV thực tế 2.290 229
11 Hệ số SD ngày công CĐ 0,91
12 Số giờ công theo CĐ 80 8
13 Số giờ ngừng trong ngày 15 1,5
14 Số giờ làm thêm 5 0,5
15 Số giờ LV thực tế 70 7
Hệ số SD giờ CĐ 0,875
Tngtt
H ngCĐ   Tngtt  H ngCĐ .TngCĐ
TngCĐ

Tgtt Tgtt
H gCĐ    Tgtt  H gCĐ .TgCĐ  H gCĐ .8
TgCĐ 8
Biện pháp N/C hệ số ngày công chế độ
Phép năm không thể giảm, không thể rút bớt số ngày học tập, bồi dưỡng để
nâng cao trình độ của công nhân. Nhưng có thể có những biện pháp
- về an toàn lao động như trang bị bảo hộ lao động đầy đủ,
- Tăng cường kỹ luật lao động
- Giáo dục công nhân có ý thức chấp hành tốt để hạn chế và loại trừ thời
gian nghỉ vì tai nạn lao động
- DN cần có biện pháp tích cực trong quản lý lao động kết hợp với chế độ
thưởng phạt để triệt tiêu thời gian vắng do công nhân nghỉ tự do, đi trễ về
sớm.
- Doanh nghiệp làm tốt công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị và có biện
pháp quản lý phương tiện phù hợp sẽ hạn chế được thời gian ngưng do máy
móc hư hỏng đột xuất
- Nếu DN lo đủ việc làm, có kế hoạch sản xuất đầy đủ thì số ngày ngưng
việc do thiếu hàng, thời gian tổn thất do nguyên nhân tổ chức sản xuất sẽ
không phát sinh
3.3. PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

3.3.1. Khái niệm


3.3.2. Công thức
CÁCH XÁC ĐỊNH NĂNG CÔNG THỨC TÍNH SẢN
SUẤT LAO ĐỘNG LƯỢNG
+ NSLĐ giờ (SP/g)

Pg 
Q
 Tg

Q
N .Tng .Tg
Q  N .T ng .T g.P g
+ NSLĐ ngày (SP/ng)
Q Q
Png    Q  N .T ng.P ng
 Tng N .Tng .
+NSLĐ năm (SP/năm)
Q
Pn   Q  N .Pn
N
+ Mối quan hệ giữa các loại NSLĐ
P ng  T g. P g

P n  T ng . P ng P n  T ng.T g. P g
+ Nguyên nhân P thay đổi
Nhóm 1: nhân tố kỹ thuật
Nhóm 2: nhân tố tổ chức SX, tổ chức LĐ, khuyến khích
vật chất, tinh thần người LĐ, ĐK nơi LV…
Nhóm 3: nhân tố khách quan: Loại hh, thời tiết…
Ngày làm việc chế độ : 252 ngày/người
TT Chỉ tiêu Kí hiệu Đơn vị Năm 2017 Năm 2018

1 Số lao động bình quân N Người 100 110


2 Hệ số sử dụng ngày công CĐ HngCĐ 0,85 0,8
3 Tổng số giờ làm việc thực tế trong ∑Tg Giờ 104805 117546
kỳ
4 NSLĐ TXD/giờ 20 21
Pg

Phân tích MĐAH của các nhân tố đến sản lượng xếp dỡ
của Cảng
Phân tích MĐAH của các nhân tố đến năng
suất lao động năm của cảng A
T Chỉ tiêu Ký Đơn vị Năm 2017 Năm 2018
T hiệu
1 Hệ số sử dụng giờ HgCĐ - 0,57 0,88
công CĐ
2 Số CN bình quân Người 105 110
3 Số ngày làm việc thực N Ngày 253 248
tế BQ Tng
4 Tổng số tấn xếp dỡ ∑QXD TXD 43.470.000 41.740.000
Bài tập về nhà:
Công ty cổ phần Thanh Hoa làm việc 44 giờ/ tuần và có tài liệu sau:

TT Chỉ tiêu Kí Đơn vị Năm 2017 Năm 2018


hiệu

1 TS ngày LV theo CĐ trong năm  TngCĐ Ngày 13.900 15.290


2 NSLĐ giờ bình quân Pg 106 đ/giờ 5,2 5,0
3 Hệ số sử dụng giờ công chế độ HgCĐ - 0,8 0.85
4 Tổng số giờ LV thực tế trong ngày Giờ/ ngày 320 374
 Tg
5 Hệ số sử dụng ngày công chế độ HngCĐ - 0,9 0,8

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng lao động đến
doanh thu của công ty năm 2017
N .T ng .T g. P g
T Chỉ tiêu Kí hiệu Đơn vị Năm Năm So Chênh MĐAH
T 2010 2011 sánh lệch
(%)
TĐ Tươn
g
Đối
1 Số lao Người 50 55 110 5 41633,28 10
động BQ
N
2 Số ngày
làm việc Ngày 250,2 222,4 88,9 - 27,8 (50885,12) (12,22)
BQ T ng
3 Số giờ làm Giờ/ngày 6,4 6,8 106,25 0,4 25442,56 6,11
việc BQ
Tg
4 Năng suất 5,2 5,0 96,1 -0,2 (16635,52) (4)
giờ BQ 106 đ/g
Pg
Doanh thu DT 10 6 416332,8 415.888 99,89 (444,8)
Chương 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4.1. Khái niệm và phân loại

4.1.1.Khái niêm:

Doanh nghiệp Đơn vị HCSN


•Có giá trị tối thiểu 30 106 đ •Có giá trị ở mức tối thiểu
•Thời gian sử dụng > 1 năm •Thời gian sử dụng > 1 năm
•NG TSCĐ phải được XĐ tin cậy
•Chắc chắn thu được lợi ích KT
trong tương lai

4.1.2. Phân loại


TSCĐ hữu hình
+ THEO HÌNH THÁI BIỂU HIỆN TSCĐ vô hình
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ đang dùng
THEO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
+ TSCĐ chưa cần dùng

TSCĐ dùng cho mục đích KD


CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH SD
TSCĐ dùng cho mục đích phúc
lợi

Thuộc quyền ql của DN


CĂN CỨ VÀO QUYỀN SỞ HỮU
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ thuê hoạt động
4.2. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ

4.2.1. Phân tích kết cấu và sự biến động của TSCĐ


Số đầu kỳ Tăng Giảm Số cuối kỳ
T Loại TSCĐ trong trong
T Giá trị Tỷ kỳ kỳ Giá trị Tỷ
trọng trọng
(%) (%)
1 Nhà cửa, VKT
2 Máy móc thiết bị
3 PTVT,truyền dẫn

Kết cấu TSCĐ hợp lý ?


4.2.2 Phân tích tình hình trang bị TSCĐ

Trình độ trang bị chung TSCĐ

H TBCTSCĐ 
Trình độ trang bị kỹ thuật
H TBKT 
Hệ số hao mòn
0  H hm  1 H hm 
4.2.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

SỨC SX CỦA TSCĐ


HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ

KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA TSCĐ

KNSLTSCĐ 
4.3. PHÂN TÍCH TH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN
VC CỦA DN VẬN CHUYỂN

4.3.1. Phân tích THSD phương tiện vc về số lượng và


kết cấu
+ Phân loại tàu: Cơ cấu tàu hợp lý?
+ Phân tích biến động (tăng, giảm)
4.3.2. Phân tích THSD phương tiện vc về mặt thời
gian
+ Chỉ tiêu số lượng
4.3.2. Phân tích THSD phương tiện vc về mặt thời
gian
Chỉ tiêu Tàu (i) Bình quân (nhóm tàu, đội
số lượng tàu)
Thời gian có * Tcoi * Tổng thời gian có Tco =  Tcoi m

* Tấn trọng tải ngày tàu có * Thời gian có BQ m 1

DtiTcoi  Tcoi
cóT co 
1
* Tổng tấn TT ngày tàu m

 Dti.Tcoi  m.D t.T co m

Thời gian * Tkti * Tổng thời gian KT Tkt =  Tkti


Khai thác * Tấn trọng tải ngày tàu khai * Thời gian khai thác BQ 1 m

thác DtiTkti  Tkti



* Tổng tấn TT ngày tàu khaiT ktthác
1
m
m

 Dti.Tkti  m D t.T kt
Thời gian •Tchi * Tổng thời
1 gian chạy Tch = m

chạy • Tấn trọng tải ngày tàu chạy * Thời gian chạy BQ  Tchi
1
m
DtiTchi  Tchi
* Tổng tấn TT ngày tàu chạy
T ch  1
m
m
Dti.Tchi  m .D t.T ch
+ Chỉ tiêu chất lượng m

• Hệ số vận doanh BQ  D .T ti kti


m .Dt .Tkt Tkt
 vd  i 1
m
 
m .Dt .Tco Tco
 D .T
i 1
ti coi

• Hệ số vận hành BQ
m

 D .T ti chi
m .Dt .Tchi Tch
 vh  i 1
m
 
m .Dt .Tkti Tkt
 D .T
i 1
ti kti

• Hệ số tàu đỗ
m

 vh  1   đ  D .T ti đi
m .Dt .Tđi Tđ
đ  i 1
m
 
m .Dt .Tkti Tkt
 D .T
i 1
ti kti
+ So sánh tình hình sử dụng thời gian

+ Tìm nguyên nhân


+ Giải pháp ?
4.3.3. Phân tích TH thực hiện chỉ tiêu năng suất phương tiện
v/c
+ Khái niệm
+ Công thức

kt)
P   vh .VKT . . (TKm/TTT ngày
Phân tích Hệ số vận hành
Hệ số vận hành nói lên tỷ lệ giữa thời gian tàu chạy với thời gian khai thác (chạy và đỗ).
Nên nguyên nhân hệ số vận hành thay đổi là do thời gian đỗ thay đổi. Việc tàu đỗ
nhiều, ít là do một số nguyên nhân sau:
- Đỗ có tính chất xếp dỡ: do khối lượng hàng vận chuyển nhiều, ít, tùy loại hàng, do
năng suất của cảng xếp dỡ, năng suất giải phóng tàu...Trong những trường hợp này đỗ
nhiều chưa hoàn toàn là xấu vì nếu có tác động làm tăng sản lượng thì vẫn tốt và muốn
nhiều sản lượng vận chuyển thì phải xếp dỡ nhiều là điều tất nhiên. Nhưng nếu giảm
được càng tốt vì nó làm cho vòng quay của tàu tăng, tăng chuyến, tăng sản lượng...
- Thời gian đỗ không có tính xếp dỡ như thời gian chở hàng, chờ cầu bến, làm thủ tục,
làm công tác phụ...Loại thời gian này càng giảm càng tốt
- Biện pháp chung là đầy mạnh mối quan hệ với các cảng tàu đến xếp và dỡ hàng để
giảm thời gian chờ cầu bến, tăng năng suất xếp dỡ, giảm thời gian giải phóng tàu. Mặt
khác làm tốt công tác khai thác hàng sẽ giảm thời gian chờ hàng và có thể triệt tiêu loại
thời gian này. Với cán bộ thuyền viên trực tiếp cần phải nắm vững và thực hiện tốt các
quy định của cảng đến, cảng đi để giảm thời gian đỗ làm thủ tục. Đồng thời kết hợp
công tác phụ và làm thủ tục với thời gian xếp dỡ, thời gian điều động tàu.
Phân tích tốc độ khai thác
Tốc độ khai thác thay đổi là do các nguyên nhân:
- Điều kiện hành hải trên tuyến (sóng, gió, hải lưu...)
- Luồng ra vào cảng, qua âu, qua kênh...
- Tình trạng kỹ thuật của phương tiện
- Trình độ sử dụng phương tiện của các bộ thuyền viên trên tàu
Biện pháp là nâng cao chất lượng phương tiện và nâng cao trình độ cho thuyền viên, sĩ
quan trên tàu. Khi con tàu có trạng thái tốt, sĩ quan thuyền viên trên tàu giỏi thì có thể
điều động con tàu với tốc độ khai thác tăng lên. Tuy nhiên mức độ tăng giảm của chỉ
tiêu tốc độ thường không lớn lắm nên ảnh hưởng đến sản lượng không nhiều
Phân tích hệ số lợi quảng đường có hàng
Hệ số lợi dụng quãng đường có hàng phụ thuộc tình hình khai thác hàng hóa vận
chuyển của doanh nghiệp nếu khai thác tốt, tàu luôn có hàng, quãng đường chạy
rỗng bằng không.Trường hợp xấu nhất là chỉ có hàng 1 chiều thì hệ số lợi dụng
quãng đường = 0,5.
Biện pháp tăng hệ số lợi dụng quảng đường có hàng: tích cực khai thác hàng bằng
nhiều cách khác nhau.
Phân tích hệ số lợi dụng trọng tải tàu
Hệ số lợi dụng trọng tải tàu biểu hiện mức độ lợi dụng khả năng của con tàu khi chở
hàng. Hệ số này trước hết phụ thuộc vào tình hình chân hàng. Nếu khai thác được
nhiều hàng về số lượng thì có thể nâng cao hệ số này. Mặt khác nó còn phụ thuộc
đặc tính hàng hóa mà con tàu chuyên chở đó là nhân tố khách quan. Nhưng về mặt
chủ quan cũng có ảnh hưởng đến hệ số chất xếp của hàng hóa, nó phụ thuộc vào
trình độ sĩ quan trên tàu của công nhân xếp d
Phân tích MĐAH của các nhân tố đến NSPT công ty vận
tải có 3 tàu chở cont, có số liệu ở bảng sau:
TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Năm 2011 Năm
2012

1 Vận tốc khai thác tàu bình quân VKT Km/ngày 320 360
2 Tổng số TTT ngày KT TTT ngày KT 600.104 580.104

3 Thời gian chạy bình quân


 D .T ti KTi
Ngày /chiếc 100 130
4 Hệ số lợi dụng trọng tải bq Tch T/TTT 0,8 0,9
5 Trọng tải bình quân  TTT/chiếc 10.000 10.000
Dt
Công ty VTB có tình hình khai thác như sau:
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm 2011
2010
1 Số ngày có mặt bình quân trong năm Ngày 365 350
2 Số ngày khai thác bình quân Ngày 315 320
3 Số ngày đỗ tại cảng bình quân Ngày 200 210
4 Vận tốc khai thác bình quân Km/ngày 450 455
5 Hệ số lợi dụng QĐ có hàng bình quân 1 0,8
6 Số tàu có mặt bình quân trong năm Tàu 11 10,5
7 Tổng số tấn trọng tải TTT 143.000 125.000
8 Khối lượng hàng vận chuyển bình quân T/tau 8500 8000

Phân tích MĐAH của các nhân tố đến NSPT của công ty
Công ty VTB có tình hình khai thác như sau:
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm
2010 2011
1 Trọng tải đăng kiểm bình quân TTT/tàu 11,000 12,000
2 Thời gian sửa chữa bình quân ngày 52 45
3 Vận tốc khai thác bình quân Km/ngày 400 410
4 Thời gian đỗ tại cảng bình quân ngày 120 125
5 Số tàu có bình quân trong năm Chiếc 3 3.5
6 Tổng thời gian khai thác đội tàu trong năm Ngày-tàu 930 1,067.5
7 Khối lượng hàng hóa luân chuyển 103 Tkm 34,162.5 38,950
8 Tổng số tấn trọng tải luân chuyển 103 TTT km 45,550 53,356.
164

Phân tích MĐAH của các nhân tố đến NSPT của công ty
năm 2011 biết rằng tại các cảng đều tiến hành xếp và dỡ
hàng.
4.4.PHÂN TÍCH TH SỬ DỤNG THIẾT BỊ XẾP DỠ
CỦA DN XẾP DỠ

4.4.1. Phân tích THSD thiết bị XD về số lượng và kết


cấu
+ Phân loại
+ Phân tích theo từng nhóm TB
Kết cấu nhóm, loại thiệt bị phụ thuộc :
• Loại hàng đến cảng
• Phương án XD, chiều hàng
• Quy hoạch kho, bãi
• Bảo dưỡng sửa chữa
• Tổ chức XD
4.4.2.Phân tích tình hình sử dụng thiết bị XD về mặt
thời gian
Phân tích theo từng nhóm TB có tính năng tương tự nhau
+ Tỷ lệ thiết bị tốt
Kt =
Ttot = TCO - T0T
+Tỷ lệ thiết bị tham gia khai thác

Kkt =
Tkt=Tng
Thời gian TB tham gia khai thác ( Thời gian LV thực tế)
Tkt = Ttốt - Tokt ( dự phòng, thừa năng lực, bảo dưỡng..)
* Số ngày làm việc thực tế trong kỳ (Tng )
• Số ca làm việc thực tế trong ngày (Tca)
• Số giờ làm việc thực tế trong ca (Tg)
+ Nguyên nhân : Tokt tăng do

Đầu tư: dư thừa, dàn trải


T/c SX: bố trí LĐ, điều kiện LV của
cảng
Chủ quan TB hư hỏng đột xuất
Thiếu hàng hóa, thay đổi cơ cấu hàng hóa
Khách quan Thời tiết
Tính chất không đồng đều về nhu cầu phục
vụ
4.3.3. Phân tích tình hình năng suất thiết bị
+ Khái niệm:
+ Công thức
NSTBbq = NSTBbq =
CÔNG THỨC TÍNH NĂNG SUẤT CÔNG THỨC TÍNH SẢN
THIẾT BỊ LƯỢNG

Pg 
 Q TQ

Q TQ  QTQ  N .Tng .Tca .Tg .Pg
 Tg N .T ng .T ca.T g
 TTQ 
 g

P ca 
 Q

TQ Q TQ

 Tca N .T ng.T ca  QTQ  N .Tng .Tca .Pca




TTQ 
 Ca 

 QTQ  QTQ  TTQ 
Pngày    
TQng N .T  ngày 
TQ Q TQ
ng
 TTQ 
Pngày  
 Tng N .Tng  ngày 
 QTQ  N .Tng .Png

 QTQ
Pn   TTQ 
nam 
N 

 QTQ  N .Pn TTQ 


Mối quan hệ giữa các loại năng suất

P ca  T g . P g
P ng  T ca.P ca  T ca.T g.P g
P n  T ng.T ca.T g.P g

Công suất của thiết bị


Loại hàng, PTxếp dỡ hàng
NGUYÊN NHÂN P THAY ĐỔI
Quy trình công nghệ XD
Quy hoạch kho bãi
Thời tiết, hàng hóa
Điều kiện LV, c/s lương,thưởng
VÍ DỤ:TẠI CẢNG A CÓ SỐ LIỆU

TT Chị tiêu Ký hiệu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011

1 Số thiết bị BQ Chiếc 12 12
N
2 Tổng số tấn thông qua 11.512.800 8.568.000
 Qtq TTQ
3 Tổng số ca LV thực tế BQ tn Ca/chiếc 360 255
 Tca
4 Số giờ LV thực tế trong ca BQ Giờ/ca 6,5 7,0
Tg
5 Số ngày LV thực tế trong năm Ngày/năm 180 170
Tng

Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng thiết bị đến năng suất bình quân năm
của nhóm cần trục năm 2011
 TTQ 
Pn  Tng .Tca .Tg .Pg  n
TT
Năm Năm So Chênh MĐAH
Ký hiệu Đơn vị 2010 2011 sánh lệch
(%) TĐ Tg Đối
%

1 Ngày 180 170 (10) (53.300) (5,56)


Tng
2 Ca/ ngày 2,0 1,5 75 (0,5) (226.525) (23,61)
Tca
3 Giờ/ca 6,5 7,0 0,5 52.275 5,45
Tg
4 TTQ/giờ 410 400 (10) (17.850) (1,86)
Pg
TTQ/năm 959.400 714.000 74,42 (245.400)
Pn
Phân tích MĐAH của các nhân tố đến sản lượng thông
qua cảng A năm 2012
TT Chỉ tiêu Kí hiệu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012
1 Số cần trục có bình quân N Chiếc 11 12

2 Tỷ lệ cần trục tốt BQ KT 0,8 0,85

3 Tỷ lệ cần trục KT BQ KKT 0,75 0,7

4 ∑ Số ca thực tế trong năm ∑Tca Ca/năm 6.022,5 5.733,42

5 Số giờ thực tế trong ca BQ Tg Giờ/ca 6,5 7

6 NS giờ BQ TTQ/h 120 125


Pg
S Chỉ tiêu KH Đơn Năm Năm So Chênh MĐAH
T vị 2011 2012 sánh lệch
T (%) Tuyệt Tương
đối đối(%)

1 Số cần trục có BQ Ch 11 12 109,1 1 427050 9,09


N
2 Số ngày làm việc tt Ng/ 219 217,175 99,17 -1,825 -42705 -0,9
trong năm BQ Tng năm
3 Số ca tt trong ngày BQ Ca/ 2,5 2,2
Tca ng
4 Số giờ tt trong ca BQ Giờ/ 6,5 7
Tg ca
5 NS giờ BQ TTQ/ 120 125
Pg h
TỔNG ∑QTQ TTQ
Phân tích MĐAH của các nhân tố sử dụng thiết bị đến
sản lượng xếp dỡ năm 2012
TT CHỈ TIÊU KH ĐƠN VỊ NĂM 2011 NĂM 2012
1 Tỷ lệ cần trục khai thác KKT 0,6 0,65
2 Tổng số ngày cần trục tốt ∑Ttốt Ngày 3150 3410
3 Số cần trục có bình quân Chiếc 10 11
N
4 Năng suất giờ bình quân TXD/giờ 220 210
Pg
5 Số giờ LVTT bình quân trong ca Giờ/ca 6,5 6,8

6 Số ca LVTT bình quân trong ngày Tg Ca/ngày 2,5 2,0


Tca
Chương V:

PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ


THÀNH SẢN PHẨM
5.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
5.1.1. Khái niệm
+ Phân biệt giá thành và chi phí

Chi phí Giá thành

Giống nhau Biểu hiện bằng tiền Biểu hiện bằng tiền
Hao phí lao động xã hội Hao phí lao động xã
hội

Khác nhau Phát sinh trong kỳ Liên quan đến sản


phẩm hoàn thành
trong kỳ
5.1.2. Phân loại chi phí
+ Theo tính chất hoạt động kinh doanh:
- Chi phí GVHB
- Chi phí HĐTC
• Chi phí hoạt động KD - Chí phí bán hàng
- Chi phí QLDN
• Chi phí khác
+ Phân theo khoản mục chi phí:

S CP CPTTSX (70%-80%): CP nhân công TTSX


CP Quản lý (10%) CP KHTSCĐTTSX
CP Bán hàng CP NVL, NL
CP mua ngoài, CP khác
YẾU TỐ

•Tiền lương
THEO NỘI DUNG KINH TẾ •BHXH ,BHYT, BHTN, KPCĐ
•Nhiên liệu
•KHTSCĐ
•Dịch vụ mua ngoài
•Chi phí khác bằng tiền
+ Theo sự phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lượng
• Chi phí cố định (bất biến)
• Chi phí thay đổi (Khả biến)
+ Theo hao phí lao động XH
• CP lao động sống
• CP lao động vật hóa
5.1.3 Các loại giá thành
GT kế hoạch
+ Căn cứ theo thời gian
GT thực hiện
Chi phí cố định là các chi phí không biến động theo sự biến động của
sản lượng. Giữa hai kỳ, chi phí này thay đổi không phải do nguyên
nhân sản lượng thay đổi. Ví dụ: tiền lương trả theo thời gian, khấu hao
tài sản cố định tính theo thời gian, chi phí sửa chữa lớn, chi phí vật
liệu, chi phí quản lý…
Chi phí biên đổi: là các chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sự biến đổi của
sản lượng. Khi sản lượng tăng thì các chi phí này cũng tăng và ngược
lại. Ví dụ: chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất chính, tiền lương theo
sản phẩm

126
Biện pháp tiết kiệm chi phí cố định
Thứ nhất, thường xuyên đổi mới công nghệ sản xuất và cải tiến quy trình sản
xuất theo hướng loại bỏ tối đa các thao tác dư thừa gây tốn sức người; nguyên, nhiên
liệu; tăng năng suất lao đông.Muốn vậy, DN nên thực hiện khấu hao nhanh các tài sản
cố định phụ vụ sản xuất để sử dụng nguồn khấu hao giữ lại để tái đầu tư đổi mới công
nghệ.
Thứ hai, thiết kế cơ cấu tổ chức sản xuất tinh gọn, tối thiểu hoá thời gian chờ
việc của công nhân và giảm tối đa xung đột trong giữa các công đoạn sản xuất.
Thứ ba, xác định lượng tồn kho tối ưu theo hướng tối thiểu hoá chi phí tồn trữ,
chi phí dự trữ an toàn và chi phí mua hàng.
Thứ tư, liên tục cập nhật các quy định pháp luật liên quan đến tất cả các hoạt
động của DN, để kịp thời cụ thể hoá thành những quy chế, quy trình hoạt động của DN.
Thứ năm, thiết kế hệ thống quản trị chuỗi cung ứng đảm bảo thông suốt giữa
các công đoạn từ khâu tiếp nhận đơn đặt hàng – xác định tiêu chuẩn nguyên liệu – lựa
chọn nhà cung cấp – tiếp nhận lưu kho - xuất kho nguyên vật liệu. DN nên sử dụng phần
mềm quản trị sản xuất để các công đoạn hoạt động được kiểm soát chặt chẽ.
Thứ sáu, thực hiện tốt chức năng dự báo nhu cầu tiêu thụ và nguyên vật liệu để
chủ động trong kế hoạch sản xuất giảm thiểu sự thiếu hụt cũng như dư thừa nguyên 127 vật

liệu, thành phẩm tồn kho.


GT sản lượng(∑C)

+ Căn cứ theo số lượng SP


GT đơn vịS( )

s s
 C   Q. s

Q
C
( d / SP )
5.2. PT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
GÍA THÀNH SẢN LƯỢNG

5.2.1.Phân tích THTH giá thành sản lượng theo khoản mục chi phí

ΔCkmi
 C   Ckmi
+ Bội chi(+), tiết kiệm (-) tuyệt đối:
= Ckmi1 - Ckmi0
+ Bội chi (+), tiết kiệm (-) tương đối: i 1
ΔC/ kmi = Ckmi1 - (Ckmi0 . ISL )
ΔC/ kmi = Ckmi1 - (Ckmi0 . IDT )
Biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm:
1. Nâng cao năng suất lao động
Khi xây dựng và quản lý quỹ lương phải quán triệt nguyên tắc tốc độ tăng năng suất
lao động phải vượt quá tốc độ tăng tiền lương bình quân. Kết quả sản xuất do việc tăng
năng suất lao động đưa lại, một phần để tăng lương, một phần khác để tăng thêm lợi
nhuận của doanh nghiệp. Có như vậy mới có thể vừa đảm bảo sản xuất vừa nâng cao
mức sống công nhân viên
2. Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
• Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
sản xuất thường khoảng 60 - 70% . Bởi vậy, ra sức tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu
hao có ý nghĩa quan trọng đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm.
• Để tăng năng suất lao động và tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải chú ý 2 biện pháp
sau:
• - Tăng cường cải tiến máy móc, trang thiết bị theo hướng ngày càng hiện đại, tận
dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới.
• - Nâng cao trình độ chuyên môn của mọi cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp, bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người, thực hiện
tốt đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng.

130
Biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm:
2. Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
- Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp sản xuất thường khoảng 60 - 70% . Bởi vậy, ra sức tiết
kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa quan trọng đối với việc hạ thấp
giá thành sản phẩm.
- Để tăng năng suất lao động và tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải chú ý
2 biện pháp sau:
- Tăng cường cải tiến máy móc, trang thiết bị theo hướng ngày càng hiện
đại, tận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới.
- Nâng cao trình độ chuyên môn của mọi cán bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp, bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của
từng người, thực hiện tốt đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng.

131
Biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm:
3. Tận dụng công suất máy móc thiết bị
Tận dụng tối đa công xuất máy móc thiết bị tức là sử dụng tốt các loại
thiết bị sản xuất kinh doanh, phát huy khả năng hiện có của chúng để có
thể sản xuất được nhiều sản phẩm hơn. Kết quả của việc tận dụng công
suất thiết bị sẽ khiến cho chi phí khấu hao và một số chi phí cố định khác
được giảm bớt trong mỗi đơn vị sản phẩm.
Biện pháp tận dụng công suất máy móc thiết bị:
- Chấp hành đúng định mức sử dụng thiết bị.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa thường
xuyên máy móc thiết bị .
- Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động phải cân đối với năng lực sản xuất
trong dây chuyền sản xuất..

132
Biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm:
4. Giảm bớt chi phí thiệt hại trong sản xuất
- Trong quá trình sản xuất nếu sảy ra sản phẩm hư hỏng hoặc ngừng sản
xuất đều dẫn đến sự lãng phí về nhân lực, vật tư và chi phí sản xuất sẽ bị
nâng cao, bởi vậy phải ra sức giảm bớt những chi phí này. Trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm giảm bớt các khoản hao hụt cũng có ý nghĩa
tương tự.
Biện pháp giảm chi phí thiệt hại:
- Giảm bớt số lượng sản phẩm hỏng, thực hiện chế độ trách nhiệm vật
chất khi sảy ra sản phẩm hỏng.
- Giảm tình trạng ngừng sản xuất bằng cách cung cấp nguyên vật liệu
đều đặn, chấp hành chế độ kiểm tra, sửa chữa máy móc đúng kế hoạch,
khắc phục tính thời vụ trong sản xuất.

133
Biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm:
5. Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính
Chi phí quản lý bao gồm nhiêu loại chi phí như lương của công nhân
viên quản lý, chi phí về văn phòng, ấn loát bưu điện, tiếp tân, khánh
tiết... Tiết kiệm các khoản này phải chú ý tinh giảm biên chế, nghiêm
ngặt cân nhắc hiệu quả của mỗi khoản chi.
Biện pháp tích cực để tiết kiệm các khoản chi này là tăng thêm sản lượng
sản xuất và tăng doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp.

134
Phân tích tình hình thực hiện giá thành theo khoản mục chi phí
ĐVT: 106VNĐ
ST Chi tiết theo Kỳ gốc Kỳ NC SS(%) Bội chi (tiết kiệm) MĐAH
T KMCP (%)
(Idt=1.12) GT TT GT TT TĐ Tg đối
(%) (%)

1 CP lương TTSX 21 23
2 BHXH+… 4.5 3.5
3 CP NVL 5.5 6.5
4 CP NL 25 26
5 CP KH 18 18
6 CP mua ngoài 3 3
7 CP khác 8 6
8 CP quản lý 10 8
9 CPBH 5 6

Tổng GTSL 1,268 1,575


ST Chi tiết theo Kỳ gốc Kỳ NC SS(%) Bội chi (tiết kiệm) MĐAH
T KMCP (%)
(Idt=1.12) GT TT GT TT TĐ Tg đối
(%) (%)

1 CP lương TTSX 266.28 21 362.25 23 136.04 95.97 64.02 7.57


2 BHXH+… 57.06 4.5 55.125 3.5 96.6 (1.935) (8.78) (0.15)
3 CP NVL 69.74 5.5 102.375 6.5 146.8 32.635 24.27 2.57
4 CP NL 317 25 409.5 26 129.18 92.5 54.46 7.29
5 CP KH 228.24 18 283.5 18 124.2 55.26 27.87 4.36
6 CP mua ngoài 38.04 3 47.25 3 124.2 9.21 4.65 0.726
7 CP khác 101.44 8 94.5 6 93.16 (6.94) (19.11) (0.547)
8 CP quản lý 126.8 10 126 8 99.37 (0.8) (16.02) (0.06)
9 CPBH 63.4 5 94.5 6 149.05 31.1 23.49 2.45

Tổng GTSL 1,268 100 1,575 100 124.2 307 154.85 -


5.2.2.Phân tích THTH giá thành sản lượng theo yếu tố chi phí

ST Chi tiết theo Kỳ gốc Kỳ NC SS(%) Bội chi (tiết kiệm) MĐAH
T YTCP (%)
(Idt=1.12) GT TT GT TT TĐ Tg đối
(%) (%)

1 CP lương 26 27
2 BHXH+… 6 6.5
3 CP NVL 8 8.5
4 CP NL 27 26
5 CP KH 22 22
6 CP mua ngoài 5 4
7 CP khác 6 6

Tổng GTSL 1,268 1,575


5.2.3.Phân tích THTH giá thành sản lượng theo chi phí cố định
và chi phí biến đổi

ST Chi tiết GTSL Kỳ gốc Kỳ NC SS(%) Bội chi (tiết kiệm) MĐAH
T (Idt=1.12) (%)
GT TT GT TT TĐ Tg đối
(%) (%)

I CP CĐ
1 CP KHTSCĐ
2 CP lãi vay
3 Cp thuê mb,…
II CP Biến đổi
1 CP NVL
2 CP lương theo sp
3 CP mua ngoài

Tổng GTSL
5.2.4.Phân tích THTH giá thành sản lượng theo chi
phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
ST Chi tiết GTSL Kỳ gốc Kỳ NC SS(%) Bội chi (tiết kiệm) MĐAH
T (Idt=1.12) (%)
GT TT GT TT TĐ Tg đối
(%) (%)

I CPTT
1 CP KHTSCĐ
TTSX
2 CP NNVL TTSX
3 CP nhân công
TTSX
II CP gián tiếp
1 CP Quản lý
2 CP bán hàng
3 CP khác

Tổng GTSL
5.2.5.Phân tích THTH giá thành sản lượng theo chi
phí lao động sống và chi phí lao động vật hóa
ST Chi tiết GTSL Kỳ gốc Kỳ NC SS(%) Bội chi (tiết kiệm) MĐAH
T (Idt=1.12) (%)
GT TT GT TT TĐ Tg đối
(%) (%)

I CP lao động sống


1 CP lương
2 CP BHXH, BHYT..
3 CP thưởng, phụ cấp
II CP lao động vật hóa
1 CP NNVL
2 CP KHTSCĐ
3 CP mua ngoài

Tổng GTSL
Nhom 6: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp(X)

STT Chi tiết Ký Đơn vị Kỳ gốc Kỳ N/C


hiệu
1 Giá cước đơn vị bình Đg 103 VNĐ/teu 1.250 1.220
quân
2 Giá thành sản xuất đơn s 103 VNĐ/teu 925 956
vị bình quân

3 Tổng sản lượng Q Teu 878.965 925.458

4 Tổng chi phí gián tiếp CPgt 103 VNĐ 102.936.768 107.432.865

5 Thuế suât TNDN t % 22 20


Nhom 7: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp(X)

STT Chi tiết Ký Đơn vị Kỳ gốc Kỳ N/C


hiệu
1 Giá cước đơn vị bình Đg 103 VNĐ/teu 875 900
quân
2 Giá thành sản xuất đơn s 103 VNĐ/teu 588 615
vị bình quân

3 Tổng sản lượng Q Teu 1.125.254 912.765

4 Tổng chi phí gián tiếp CPgt 103 VNĐ 184.567.890 134.932.860

5 Thuế suât TNDN t % 25 22


Nhóm 5: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận (ROS) của DN?

stt Chi tiết Đơn vị Ký Kỳ gốc Kỳ n/c

hiệu

1 Doanh thu thuần 103VNĐ DTt 15.367.460 13.765.566

2 Chi phí cố định 103VNĐ Ccđ 9.128.670 7.612.578

3 Chi phí biến đổi 103VNĐ Cbđ 2.896.755 2.546.580

4 Thuế TNDN % t 22 20
Chương 7

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI


CHÍNH
7.1.Ý nghĩa, mục tiêu, nội dung
7.1.1.Ý nghĩa
Hoạt động TC có mối quan hệ trực tiếp với HĐ SXKD. Do đó,
tất cả các HĐ SXKD đếu có ảnh hưởng đến tình hình TCDN và
ngược lại.
7.1.2. Mục tiêu phân tích
+ Cung cấp thông tin hữu ích cho nhà đầu tư, chủ nợ và những
người sd khác để họ có thể đưa ra quyết định về đầu tư, TD và
các quyết định tương tự
+ Cung cấp thông tin về các nguồn lực KT của DN, nghĩa vụ của
DN đối với nguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụ
KT…
+ Cung cấp thông tin để nhà đầu tư, chủ nợ…đánh giá số lượng,
thời gian và rủi ro của những khoản thu băng tiền từ cổ tức, tiền
lãi..
NHU CẦU SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

Đối Cần quyết định Yếu tố dự toán cho tương lai Câu hỏi trả lời nhận được từ các
tượng cho các mục thông tin có dạng câu hỏi
Sử dụng tiêu
thông tin
Nhà quản Điều hành hoạt -Lập KH cho tương lai -Chọn phương án SX nào sẽ cho
trị DN động SXKD -Đầu tư dài hạn hiệu quả nhất
-Chiến lược SP và thị trường -Nên huy động nguồn đầu tư nào?

Nhà đầu tư Có nên đầu tư vào -Giá trị đầu tư nào sẽ thu được - Năng lực của DN trong điều hành
DN này hay trong tương lai KD và huy động vốn đầu tư như
không? -Các lợi ích khác có thể thu được thế nào?

Nhà cho Có nên cho DN -DN có khả năng trả nợ theo đúng -Tình hình công nộ của DN
vay này vay vốn hay HĐ hay không? -Lợi tức có được chủ yếu từ HĐ
không? -Các lợi ích khác đối với nhà cho nào?
vay? -Tình hình và khả năng tăng trưởng
của DN
Cơ quan Các khoản đóng -HĐ của DN có thích hợp và hợp - Có thể có biến đổi về vốn và thu
Nhà nước góp cho NN pháp không? nhập trong tương lai?
và người Có nên tiếp tục HĐ -DN có thể tăng thêm thu nhập
làm công lao động không? cho người lao động ?
7.2. TÀI LIỆU PHÂN TÍCH

+ Bảng cân đối kế toán


+ Bảng kết quả SXKD
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính
7.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
7.3.1 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
7.3.2.Phân tích kết cấu và biến động tài sản
+ So sánh tổng số TS giữa cuối kỳ và đầu năm để đánh
giá sự biến động về quy mô DN.
+ So sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành
TS(A,B) giữa cuối kỳ và đầu năm để đánh giá cơ cấu
TS có hợp lý không?
PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN

Đ?u k?
Cu?i k?

32.76% 34.37%

65.63%
67.24%

Tài s?n ng?n h?n Tài s?n dài h?n Tài s?n ng?n h?n Tài s?n dài h?n
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DIC 2
* LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN DIC 2
Tên tiếng Anh : DIC 2 Joint Stock Company.
Tên viết tắt : DIC2
Trụ sở : Số 4 đường số 6 – Trung tâm Đô thị Chí Linh – P.
Thắng Nhất – TP. Vũng Tàu – Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu.

* NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CHÍNH:

Hoạt động của công ty là hoạt động xây dựng và hoạt động thiết bị xe máy thi
công.
Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn, đúc ép cọc bê tông cốt thép bằng máy ép thuỷ
lực.
Xử lý nền móng công trình, khoan cọc nhồi bê tông, gia công cơ khí.
Cho thuê kho bãi, máy móc, thiết bị xây dựng, chuẩn bị mặt bằng.

* VỐN ĐIỀU LỆ :
Vốn điều lệ của Công ty là : 11.000.000.000 đồng .
Số lượng cổ phiếu thường phát hành : 1.100.000 cp.
Trong đó :
+ Vốn nhà nước chiếm 41% vốn điều lệ.
+ Vốn góp của các nhà đầu tư bằng 59% vốn điều lệ. 4
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN

ĐẦU NĂM CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH

TÀI SẢN SỐ TIỀN TỈ TRỌNG SỐ TIỀN TỈ TRỌNG TUYỆT ĐỐI TƯƠNG


(%) (%) ĐỐI (%)
1.Tài sản ngắn hạn 20.804.246.526 84.21 33.441.958.724 87.41 12.637.712.198 60.75

2.Tài sản dài hạn 3.900.917.365 15.79 4.817.396.713 12.59 916.479.348 23.49

Ʃ Tài sản 24.705.163.891 100 38.259.355.473 100 13.554.191.546 54.86

ĐẦU NĂM CUỐI NĂM

15.79% 12.59%

84.21% Tài sản ngắn hạn 87.41%


Tài sản dài hạn
7
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
CHÍNH
• Bốc xếp, giao nhận hàng hóa.
• Kinh doanh kho bãi Cảng.
• Tổ chức dịch vụ đại lý vận tải bằng phương tiện
thủy, bộ từ Cảng Sài Gòn đến các kho bãi chủ
hàng.
• Tổ chức Xuất Nhập Khẩu.
• Tổ chức các dịch vụ Hàng Hải phục vụ cho các
hãng tàu trong và ngoài nước.
• Kinh doanh khách sạn.
• Sửa chữa xây dựng mới cơ sở hạ tầng, kinh
doanh vật tư xuất nhập khẩu, sửa chữa cơ khí
công trình, may bảo hộ...
• Các ngành nghề khác được pháp luật cho phép.152
PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Tài sản Tỷ Tỷ Tương


Số tiền Số tiền Số tiền
trọng trọng đối
(Đồng) (Đồng) (Đồng)
(%) (%) (%)
A. Tài sản ngắn hạn 316.570.770.890 20,05 340.246.107.993 17,21 23.675.337.103 7,48
B. Tài sản dài hạn 1.262.599.249.432 79,95 1.642.205.002.339 82,79 379.605.752.907 30,07
Tổng tài sản 1.579.170.020.322 100 1.982.451.110.332 100 403.281.090.010 25,54

Đầu năm Cuối năm

20,05 17,21

Tài sản ngắn hạn


Tài sản dài hạn

79,95
82,79
153
PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN NGẮN HẠN

Số cuối kỳ Số đầu kỳ Chênh lệch


Tỷ Tỷ Tương
TT TÀI SẢN NGẮN HẠN
Giá trị trọng Giá trị trọng Tuyệt đối đối
(%) (%) (%)
I Tiền và các khoản tương đương tiền
1 Tiền
2 Các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1 Đầu tư tài chính ngắn hạn
2 Dự phòng giảm giá Ck đầu tư ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn
1 Phải thu của khách hàng
2 Trả trước cho người bán
5 Các khoản phải thu khác
6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV Hàng tồn kho
1 Hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác
1 Chi phí trả trước ngắn hạn
2 Thuế GTGT được khấu trừ
3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
5 Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG
+ Tiền và CK tương đương tiền

Xu hướng chung là vốn bằng tiền giảm được đánh giá tích cực
Tiền  Ktt tốt, Vòng quay của vốn giảm
Tiền  Ktt kém, Vòng quay của vốn tăng
+ Đầu tư TC ngắn hạn
- Tăng, giảm về quy mô đầu tư ngắn hạn
- Dự phòng giảm giá
+ CK phải thu ngắn hạn ( Vốn bị chiếm dụng)
- PT khách hàng: Chiếm tỷ trọng cao do chính sách bán hàng.
Áp dụng CS bán chịu : Tiêu thụ SP  DTbh , DT bán chịu 
Tăng CP liênquan đến bán chịu
(CPTC,nợ khó đòi, CP thu hời nợ…)
VỐN BỊ CHIẾM DỤNG HỢP LÝ
Nợ chưa đến hạn thanh toán

VỐN BỊ CHIẾM
DỤNG

VỐN BỊ CD KHÔNG HỢP LÝ


Nợ quá hạn thanh toán
Nợ khó đòi

Tùy thuộc vào từng loại Nợ, quy mô Nợ, thời gian Nợ
 Giải
pháp để thu hồi Nợ nhanh chóng
    
VD: Q , DTbh , DTbc Vốn bị chiếm dụng hợp lý
về số tuyệt đối, nhưng giảm về tỷ trọng thì đánh giá CKPT
khách hàng là tốt
+ Hàng tồn kho

NVL(TK152)

Tỷ trọng phụ
thuộc vào
• Hàng tồn kho CCDC (TK153) chức năng
HĐ, chu kỳ
SPDD (TK154)
SX, tiêu thụ
TP (TK155) SP
Hàng hóa (TK156)
Hàng GB (TK157)

• Dự phòng giảm giá HTK (TK159)


PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN DÀI HẠN

TỶ SỐ ĐẦU TƯ TSCĐ
TĐTTSCĐ =
PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN DÀI HẠN
Số cuối kỳ Số đầu kỳ Chênh lệch
TT TÀI SẢN DÀI HẠN
Giá trị TT Giá trị TT Tuyệt đối TĐ
I Các khoản phải thu dài hạn
1 Phải thu dài hạn của khách hàng
4 Phải thu dài hạn khác
II Tài sản cố định
1 Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2 Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
3 Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
4 Chi phí xây dựng cơ bản dờ dang
III Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
IV Tài sản dở dang dài hạn
V Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
2 Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh
3 Đầu tư dài hạn khác
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
VI Tài sản dài hạn khác
1 Chi phí trả trước dài hạn
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3 Tài sản dài hạn khác 1.702.648.891 0,55 1.257.974.890 0,38 444.674.001 35,35
5 Lợi thế thương mại 310.549.773.142 100,00 327.246.348.752 100,00 (16.696.575.610) -5,10
7.3.3.Phân tích kết cấu và biến động nguồn vốn

+So sánh tổng số NV giữa cuối kỳ và đầu năm để đánh giá mức độ
huy động vốn đảm bảo cho quá trình SXKD.
+ So sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành NV(A,B)
giữa cuối kỳ và đầu năm để phát hiện nguyên nhân ban đầu ảnh
hưởng đến kết quả trên.
Kết cấu nguồn vốn theo bảng báo cáo tài chính hợp nhất

BCTC hợp nhất


C. NỢ PHẢI TRẢ
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
NGUỒN VỐN= C+D
PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN

Số cuối kỳ Số đầu kỳ Chênh lệch


Tỷ Tỷ
TT NGUỒN VỐN Tương
Giá trị trọng Giá trị trọng Tuyệt đối đối (%)
(%) (%)
A NỢ PHẢI TRẢ 2.507.745.264.063 38,03 2.398.409.582.871 36,66 109.335.681.192 4,56
B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.912.871.493.363 59,34 3.972.823.847.571 60,72 (59.952.354.208) -1,51
TỔNG 6.594.130.749.430 100,0 6.543.008.632.000 100,0 51.122.117.430 0,78
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN
ĐẦU NĂM CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH

SỐ TIỀN TỈ SỐ TIỀN TỈ TUYỆT ĐỐI TƯƠNG


NGUỒN VỐN
TRỌNG TRỌNG ĐỐI
(%) (%) (%)

A. NỢ PHẢI TRẢ 18.105.256.789 73.29 25.094.049.061 65.66 7.015.584.608 38.75

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 6.599.907.102 26.71 13.138.514.040 34.34 6.538.606.938 99.07

Ʃ NGUỒN VỐN 24.705.163.891 100 38.259.355.437 100 13.554.191.546 54.86

ĐẦU NĂM CUỐI NĂM

26.7% 34.3%
65.7%

73.3%

Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu


10
PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN
VỐN
Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Tỷ Tương
Nguồn vốn Số tiền trọn Số tiền
Tỷ
Số tiền đối
trọng
(Đồng) g (Đồng) (Đồng) (%)
(%)
(%)
A. Nợ phải trả 542.660.071.273 34,36 905.685.454.373 46,06 363.025.383.100 66,90

B. Vốn chủ sở hữu 1.036.509.949.049 65,64 1.076.765.655.959 53,94 40.255.706.910 3,88


Tổng nguồn vốn 1.579.170.020.322 100 1.982.451.110.332 100 403.281.090.010 25,54

Cuối năm
Đầu năm

34,36 46,06
Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu 53,4

65,64

163
PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG NỢ PHẢI TRẢ

Tỷ Tỷ
TT NỢ PHẢI TRẢ Tương
Giá trị trọng Giá trị trọng Tuyệt đối đối (%)
(%) (%)
I NỢ NGẮN HẠN
2 Phải trả cho người bán
3 Người mua trả tiền trước
4 Thuế & c.k phải nộp nhà nước
5 Phải trả người lao động
6 Chi phí phải trả
7 Phải trả nội bộ
8 vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
11 Quỹ khen thưởng phúc lợi
II NỢ DÀI HẠN
1 Phải trả dài hạn người bán
2 Phải trả dài hạn nội bộ
3 Phải trả dài hạn khác
4 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
8 Doanh thu chưa thực hiện
TỔNG
Đánh giá chung

- Nợ phải trả giảm về số tuyệt đối và tỷ trọng trong khi tổng


nguồn vốn của DN tăng => Đánh giá là tích cực nhất vì nó thể
hiện khả năng tự chủ tài chính của DN
• Nguồn vốn tín dụng ( Trả lợi tức TD, vốn gốc)
• Các khoản phải trả ( Vốn đi chiếm dụng)
- Các khoản PT người bán: Phụ thuộc CS mua hàng
- Người mua trả trước: Phụ thuộc đặc điểm của SP…
- PT người LĐ : Đặc điểm trả lương của DN
- Thuế và CKPNNN: Thời gian nộp theo quy định
Phân tích chỉ rõ: Vốn đi chiếm dụng hợp lý và vốn đi chiếm dụng
không hợp lý
PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU

Số cuối kỳ Số đầu kỳ Chênh lệch


Tỷ Tỷ Tương
TT VỐN CHỦ SỞ HỮU
Giá trị trọng Giá trị trọng Tuyệt đối đối
(%) (%) (%)
1 Vốn góp chủ sở hữu
2 Thặng dư vốn cổ phần
3 Vốn khác của csh
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7 Qũy đầu tư phát triển
8 Qũy khác thuộc vốn CSH
9 LN sau thuế chưa phân phối
TỔNG

Nguồn vốn CSH (Tăng, giảm) do:- Vốn góp CSH, nhận góp vốn
- LN chưa PP, các quỹ…
Khi quy mô SX tăng, NVCSH tăng lên về số tuyệt đối, tỷ trọng thì đánh giá
khả năng tự chủ tài chính của DN.
Tỷ suất tự tài trợ

Tỷ số nợ  nghĩa là VCSH  thì trên quan điểm của chủ đầu tư


(ROE) sẽ đánh giá như thế nào?
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VÀ KHẢ
NĂNG THANH TOÁN

+ Phân tích tình hình thanh toán


TT Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tuyệt đối Tương


(%) (%) đối (%)

I Các khoản phải thu 100 100


1 Phải thu khách hàng
2 Trả trước người bán
…..
II Các khoản phải trả 100 100
1 Phải trả người bán
2 Người mua trả trước
3 Thuế và CK phải nộp
4 Phải trả người LĐ
5 Vay và nợ thuê TCNH
…..
III Nợ PThu/Nợ PTrả (IC )
+ Hệ số chung (IC )

IC >1: Vốn bị chiếm dụng nhiều hơn vốn đi chiếm dụng


IC <1: Vốn đi chiếm dụng nhiều hơn vốn bị chiếm dụng
+ Hệ số ngắn hạn (INH )

INH
+ Phân tích khả năng thanh toán

• Khả năng thanh toán ngắn hạn


(1) Khả năng thanh toán hiện hành (Current Ratio)

Khh = ( lần)

(2) Khả năng thanh toán nhanh

Knh = =

(3) Khả năng thanh toán bằng tiền Kt =


* Khả năng thanh toán dài hạn
• Tỷ lệ đảm bảo lãi vay (Klv)

Klv

• Khả năng thanh toán chung

KC 
 TS
NPT
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
6 tháng đầu năm 6 tháng đầu Chênh lệch
TT Chỉ tiêu
2011 năm 2010 Tuyệt đối T.đối
1 Doanh thu BH và c.cấp DV 1,089,464,606,593 960,043,328,312 129,421,278,281 11.9
2 Các khoản giảm trừ 531,128,599 2,125,000 529,003,599 99.6
3 DT thuần BH & c.cấp DV 1,088,933,477,994 960,041,203,312 128,892,274,682 11.8
4 Giá vốn hàng bán 914,910,114,221 832,379,843,152 82,530,271,069 9.0
5 LN gộp vốn BH& CCDV 174,023,363,773 127,661,360,160 46,362,003,613 26.6
6 DT hoạt đông tài chính 129,846,975,670 86,585,149,194 43,261,826,476 33.3
7 Chi phí hoạt động tài chính 191,397,194,292 85,037,972,659 106,359,221,633 55.6
8 Chi phí bán hàng 6,714,649,769 6,355,598,863 359,050,906 5.3
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 95,138,451,376 63,442,888,367 31,695,563,009 33.3
10 LN thuần từ hoạt động KD 10,638,044,005 59,410,049,465 (48,772,005,460) -458.5
11 Thu nhập khác 32,343,174,478 45,347,065,181 (13,003,890,703) -40.2
12 Chi phí khác 14,761,760,297 8,402,605,551 6,359,154,746 43.1
13 Lợi nhuận khác 17,581,414,181 36,944,459,630 (19,363,045,449) -110.1
14 Phần lãi or lỗ ở cty LD or LK 8,274,613,568 4,855,559,273 3,419,054,295 41.3
15 Tổng lợi nhuận trước thuế 36,494,071,754 101,210,068,368 (64,715,996,614) -177.3
16 Chi phí thuế thu nhập 11,775,221,368 15,948,952,648 (4,173,731,280) -35.4
17 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 1,338,776,592 (1,875,265,175) 3,214,041,767 240.1
18 Lợi nhuận sau thuế TNDN 23,380,073,794 3,424,588,895 19,955,484,899 85.4
19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (đ/cp) 215 1,743 (1,528) -711
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

+Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản


Sức sản xuất
của tổng TS

Sức sinh lời


của tổng TS

Sức sản xuất


của TSCĐ

Sức sinh lợi


của TSCĐ
* Hiệu quả sử dụng Hàng tồn kho

Số vòng quay
Hàng tồn kho

Số ngày BQ
của 1 vòng TK
• Các khoản phải thu
Cách 1: Tính cho DT trả chậm
Số vòng quay
khoản phải thu KH
Kỳ thu tiền
Bình quân
Cách 2:Tính cho toàn bộ DT

Số vòng quay
khoản PTh khách hàng

Kỳ thu tiền
bình quân
+ Phân tích hiệu quả vốn cổ phần

LN ST LN tt (1  t )
ROE  .100%   .100% 
VCSH BQ VCSH BQ

LN ST  CTCPUD
EPS  LN tt (1  t )
nCPtlh EPS 
nCPtlh

x 100 (%)
Giá trị sổ sách một cổ phiếu

Giá trị sổ sách


cổ phiếu

• Hệ số giá thị trường so với giá sổ sách (P/B)

• Giá trị gia tăng thị trường

GT gia tăng Giá thị trường GT sổ sách


thị trường vốn CSH của vốn CSH
PHÂN TÍCH THEO SƠ ĐỒ DUPOINT
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2009

1 Doanh thu từ BH và CCDV 106 đ 278.995 231.979


2 Các khoản giảm trừ doanh thu 106 đ 600 197
3 Giá vốn hang bán 106 đ 252.670 219.581
4 Chi phí tài chính 106 đ 11.701 14.865
5 Thuế suất thuế TNDN % 25 12,5
6 Chi phí quản lý DN 106 đ 7.275 7.436
7 Doanh thu hoạt động tài chính 106 đ 16.969 30.737
8 Chí phí lãi vay 106 đ 3.848 5.438
9 Thu nhập khác 106 đ 1.505 5.395
10 Chi phí khác 106 đ 81 3.516
11 Chiết khấu thanh toán 106 đ 1.250 1.220
12 Giảm giá hang bán 106 đ 519 154
13 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/VCH % 10 13
14 Vay và nợ ngắn hạn, dài hạn 106 đ 316.130 185.721
15 Phải trả người bán 106 đ 6.986 24.780
16 Người mua trả tiền trước 106 đ 77 2.541
17 Quỹ khen thưởng phúc lợi 106 đ 399 956
18 Vốn khác của chủ sở hữu 106 đ 2.275 1.561
19 Quỹ đầu tư phát triển 106 đ 21.156 19.032
20 Quỹ dự phòng tài chính 106 đ 12.480 11.052
21 LN sau thuế chưa phân phối 106 đ 2.154 3.905

You might also like