You are on page 1of 30

Chương 8

PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ


GV: Trần Hoài Nam
ĐT: 0913533241
Nội dung chính
Những vấn đề chung về chỉ số trong
thống kê

Chỉ số phát triển

Chỉ số không gian

Hệ thống chỉ số
8.1. Những vấn đề chung
8.1.1. Khái niệm
Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện mối quan
hệ so sánh giữa 2 hiện tượng cùng loại

Lưu ý: chỉ số là số tương đối. Nhưng số tương đối thì chưa


chắc đã là chỉ số.

Nó chỉ tương đương khi là số tương đối động thái, số


tương đối kế hoạch và số tương đối không gian. Số tương
đối cường độ không phải là chỉ số.
8.1.2. Phân loại chỉ số

Mối quan hệ Phạm vi


Loại chỉ tiêu
so sánh tính toán
• Chỉ số phát triển • Chỉ số đơn • Chỉ số chất lượng P
• Chỉ số không gian • Chỉ số tổng hợp • Chỉ số khối lượng Q
• Chỉ số kế hoạch
8.1.3. Đặc điểm của phương pháp chỉ số
 Phân tích sự biến động của những hiện tượng kinh tế
phức tạp, gồm nhiều phần tử mà các đại lượng biểu hiện
không trực tiếp cộng được với nhau

 Khi có nhiều nhân tố tham gia trong công thức chỉ số,
việc phân tích biến động của một nhân tố được đặt trong
điều kiện giả định các nhân tố khác không đổi
8.1.4. Tác dụng của chỉ số
 Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian
(Chỉ số phát triển)
 Nghiêncứu sự biến động của chỉ số qua không gian (Chỉ
số không gian)
 Lậpvà kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch (Chỉ số kế
hoạch)
 Phântích sự biến động của hiện tượng phức tạp do ảnh
hưởng bởi các nhân tố cấu thành (Hệ thống chỉ số)
Luôn đề cập đến 2 thời kì
8.2. Chỉ số phát triển + Gốc: 0
+ Báo cáo: 1

Ví dụ: có số liệu về tình hình tiêu thụ 3 loại hàng hóa khác
nhau của 1 cửa hàng

Lượng hàng Lượng hàng


Giá bán Giá bán
tiêu thụ tiêu thụ
năm 2007 năm 2008
Tên hàng năm 2007 năm 2008
(ngđ) (ngđ)
(sp) (sp)
p0 p1
q0 q1

A 3 4.5 1000 1100


B 5 6.0 2000 2400
C 2 2.2 4000 4200
8.2.1. Chỉ số đơn
Phản ánh sự biến động riêng của từng đơn vị, từng phần tử
trong tổng thể qua thời gian
Chỉ số đơn về giá (ip)

Ví dụ trên:

 Giá bán mặt hàng A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 1.5 lần
hay 150%, tức là tăng 50%.
Chỉ số đơn về lượng (iq)
8.2.2. Chỉ số tổng hợp
Phản ánh sự biến động chung của tổng thể bao gồm nhiều
đơn vị, nhiều phần tử

a. Chỉ số tổng hợp về giá (Ip) Để thấy được sự thay đổi về giá thì
phải giữ cố định q

Vậy cố định q nào?


Công thức tổng quát: - Tùy theo quan điểm và dữ
liệu có

Trong đó: q – quyền số (giữ cố định ở tử số và mẫu số)


a.1.Chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres
 Lấy quyền số q0 (kỳ gốc)
Ưu điểm: Tiện vì không cần
điều tra ở kì báo cáo.
 Công thức: VD: Tính CPI
Nhược điểm: Chỉ là giả định
Ví dụ trên:

Giá bán của các mặt hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là bằng 1.2048 lần hay tăng
20.48%

Cho biết: Do sự biến động về giá của các mặt hàng làm cho Tổng doanh thu giả định
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng lên 4300 ngđ.
a.2. Chỉ số tổng hợp về giá của Paasche
 Lấy quyền số q1 (kỳ nghiên cứu)
Ưu điểm: Phản ánh đúng thực tế
VD: Tính chỉ số chứng khoán. Dễ
 Công thức: dàng thu thập thông tin.
Nhược điểm: Phải cập nhật liên tục
Ví dụ trên:

Giá bán của các mặt hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là bằng 1.2063 l ần
hay tăng lên 20.63%

Cho biết: Do sự biến động về giá bán của các mặt hàng làm cho Tổng doanh
thu thực tế của cửa hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng lên 4890 ngđ
Lưu ý: Sự khác biệt về 2 cách tính

Ví dụ 2: có số liệu về tình hình tiêu thụ 3 loại hàng hóa


khác nhau của 1 cửa hàng

Lượng hàng Lượng hàng


Giá bán Giá bán
tiêu thụ tiêu thụ
năm 2007 năm 2008
Tên hàng năm 2007 năm 2008
(ngđ) (ngđ)
(sp) (sp)
p0 p1
q0 q1

A 3 4.5 1000 1100


B 5 4.5 2000 8000
C 2 2.2 4000 4200
Chỉ số tổng hợp về giá

Ví dụ 1 Ví dụ 2

Lượng Lượng Giá bán Giá bán Lượng Lượng


Giá bán Giá bán
hàng tiêu hàng tiêu năm năm hàng tiêu hàng tiêu
năm 2007 năm 2008
Tên hàng (ngđ) thụ năm thụ năm Tên hàng 2007 2008 thụ năm thụ năm
(ngđ)
2007 (sp) 2008 (sp) (ngđ) (ngđ) 2007 (sp) 2008 (sp)
p0 p1
q0 q1 p0 p1 q0 q1
A 3 4.5 1000 1100 A 3 4.5 1000 1100
B 5 6.0 2000 2400 B 5 4.5 2000 8000
C 2 2.2 4000 4200 C 2 2.2 4000 4200
a.3. Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher
 Được vận dụng khi có sự chênh lệch lớn giữa và . Cụ thể:
khi có sự chênh lệch lớn về cơ cấu lượng hàng tiêu thụ
của các mặt hàng giữa 2 thời kỳ. ( Ví dụ 2)

 Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher là bình quân nhân của
Chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về
giá của Paasche
Nhược điểm
 Công thức tính:
Phải cập nhật cả theo
quyền số kì gốc và kỳ
nghiên cứu.
Ưu điểm: Phản ánh
chính xác nhất.
Lưu ý: Ra đề: Không cho trực tiếp chỉ số đơn mà cho thông
qua: ai (Phần trăm tăng giảm) -> Ip
 Trong trường hợp có chỉ số đơn về giá (ip), các chỉ số tổng hợp
nói trên có thể được tính bằng những công thức sau:

® Về thực chất chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres là bình


quân công gia quyền của các chỉ số đơn về giá, trong đó quyền
số là doanh thu của các mặt hàng ở kỳ gốc

® Về thực chất chỉ số tổng hợp về giá của Paasche là bình quân
điều hòa gia quyền của các chỉ số đơn về giá, trong đó quyền số
là doanh thu của các mặt hàng kỳ nghiên cứu.
b.Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ (Iq)
 Công thức tổng quát: p: quyền số

Quyền số Chỉ số Laspeyres Chỉ số Paasche Chỉ số Fisher

(2)
Giá bán
(1)
(p)
(5)
(4)
Doanh thu
(3)
(pq)
Chú ý
 Vềthực chất chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ
của Laspeyres là bình quân cộng gia quyền của các chỉ
số đơn về lượng hàng tiêu thụ, quyền số là doanh thu
của các mặt hàng kỳ gốc

 Vềthực chất chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ


của Paasche là bình quân điều hòa gia quyền của các
chỉ số đơn về lượng hàng tiêu thụ, quyền số là doanh
thu của các mặt hàng kỳ nghiên cứu
8.3. Chỉ số không gian
8.3.1. Chỉ số không gian đơn
Phản ánh sự biến động của từng mặt hàng giữa 2 không gian.
8.3.2. Chỉ số không gian tổng hợp
 Chỉ số không gian tổng hợp về giá
Q=qa+qb
Quyền số là Tổng lượng hàng tiêu thụ của từng mặt hàng ở 2 không gian
 Chỉ số không gian tổng hợp về lượng
Quyền số có thể là:
 Giá cố định do nhà nước quy định
 Giá bình quân của từng mặt hàng ở 2 thị trường
8.4. Hệ thống chỉ số
8.4.1. Khái niệm chung
Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có mối liên hệ với nhau,
hợp thành 1 phương trình cân bằng
Ví dụ: Doanh thu = Giá bán x Lượng hàng tiêu thụ
Ipq = Ip x Iq
Cấu thành
 Chỉ số toàn bộ: phản ánh sự biến động của chỉ tiêu tổng hợp do
ảnh hưởng biến động của các nhân tố cấu thành (Ipq)
 Chỉ số nhân tố: gồm từ 2 chỉ số nhân tố trở lên, mỗi chỉ số
nhân tố phản ánh biến động của chỉ tiêu tổng hợp do ảnh hưởng
bởi từng nhân tố gây ra. (Ip và Iq)
Tác dụng của hệ thống chỉ số

 Xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng, biến động


của các nhân tố đối với sự biến động của hiện
tượng phức tạp. (chỉ ra = >Số tương đối và số tuyệt
đối -slide 22)

 Dựavào hệ thống chỉ số có thể nhanh chóng xác


định được các chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ
số khác trong hệ thống
8.4.2. Hệ thống chỉ số tổng hợp
Các bước xây dựng:
 Phân tích chỉ tiêu tổng hợp ra các nhân tố cấu
thành Sluong = NSLD*Số CN

 Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự tính chất lượng


giảm dần và tính số lượng tăng dần
 Viết chỉ số cho các nhân tố theo nguyên tắc:
Đối với nhân tố chất lượng (P; NSLD), sử dụng
quyền số là nhân tố số lượng kỳ nghiên cứu.
Đối với nhân tố số lượng (Q;Số CN), sử dụng
quyền số là nhân tố chất lượng kỳ gốc.
Ví dụ IDT = Ipq = Ip x Iq
Mẫu số của chí số trước là
tử số của chí số sau
=> Liên hoàn
Thay số:
 Biến động tương đối: 1.3614 = 1.2063 x 1.1286
(+36.14%) (+20.63%) (+12.86%)
 Biến động tuyệt đối: 28590 - 21000 = (28590-23700) + (23700-21000)
7590 = 4890 + 2700 Tại sao??
(ngđ)
 Nhận xét:
Tổng doanh thu các sản phẩm kỳ nghiên cứu tăng 36.14% kỳ gốc, tương ứng là tăng
7590 ngđ là do ảnh hưởng bởi các nhân tố:
- Do sự biến động về giá bán chung của các mặt hàng làm cho Tổng doanh thu của
các mặt hàng tăng 20.63%, hay tăng 4890 ngđ
- Do sự biến động về khối lượng tiêu thụ chung của các mặt hàng làm cho Tổng Ra đề: Người ta chỉ cho số liệu
doanh thu các mặt hàng tăng 12.86%, hay tăng 2700 ngđ thông qua những con số này
6.4.3. HTCS phân tích biến động chỉ tiêu trung bình

 Chỉ tiêu trung bình:


 HTCS phân tích biến động của chỉ tiêu trung bình
do ảnh hưởng bởi các nhân tố:
 Lượng biến (xi)
 Kết cấu của tổng thể ()

Chỉ số Chỉ số Chỉ số


cấu thành khả biến cấu thành cố định Ảnh hưởng kết cấu
6.4.4. HTCS phân tích biến động chỉ tiêu Tổng lượng biến của tiêu thức

 Tổng lượng biến của tiêu thức:

1 3 2
 HTCS 1: Phân tích biến động chỉ tiêu tổng lượng biến của
tiêu thức do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:
 Lượng biến (xi)
 Tần số (fi)

(1) (2) (3)


HTCS 2: Phân tích biến động chỉ tiêu tổng lượng biến của tiêu
thức do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:
 Chỉ tiêu trung bình ()
 Quy mô của tổng thể ()

(4) (5) (6)


HTCS 3: Phân tích biến động chỉ tiêu tổng lượng biến
của tiêu thức do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố:
 Lượng biến (xi)
 Kết cấu của tổng thể ()
 Quy mô của tổng thể ()

(7) (8) (9) (10)


Dạng bài tập tính CSTH

CFSX (trđ) Tỷ lệ %
tăng/giảm
Tháng 1 Tháng 2 SL t2/t1 iq p1q0 p 0q1
SP
p0q0 p1q1

A 100 104,5 10 1,1 95 110


B 200 230 15 1,15 200 230
300 334,5 295 340
Dạng bài tập tính CSTH

CFSX (trđ) Tỷ lệ %
tăng/giảm
Tháng 1 Tháng 2 SL t2/t1 iq p1q0 p 0q1
SP
p0q0 p1q1

A 100 104,5 10 1,1 95 110


B 200 230 15 1,15 200 230
300 334,5 295 340
Dạng bài tập tính CSTH
CFSX (trđ) Tỷ lệ %
tăng/giả
Tháng 1 Tháng 2 m SL iq p 1q0 p0q1
SP t2/t1
p0q 0 p1q1

A 100 104,5 10 1,1 95 110


B 200 230 15 1,15 200 230
300 334,5 295 340

Biến động tuyệt đối


Bài tập 3,4 (trang 614)
Bài 9,10 (trang 617)

You might also like