You are on page 1of 6

BÀI 1 (1,5 đ)

Để chuẩn bị dự toán ngân sách cho hoạt động kinh doanh trong quý 2 của sản phẩm A
bộ phận kế toán quản trị đã thu thập được một số thông tin sau
Thành phầm tồn kho thực tế cuối tháng 3 (sp) 450
Nguyên liệu trực tiếp tồn kho thực tế cuối tháng 3 (kg) 900
Chỉ tiêu ĐV tính Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7
Sản lượng tiêu thụ dự kiến (sp) 1,000 2,000 3,000 4,000
Đơn giá bán (đ) 100,000 100,000 100,000 100,000
Định mức biến phí nguyên vật liệu trực tiếp (đ/sp)
Định mức lượng kg/sp 10 10 10 10
Định mức giá đ/kg 5,000 5,000 5,000 5,000
Định mức biến phí nhân công trực tiếp (đ/sp)
Định mức lượng h/sp 5 5 5 5
Định mức giá đ/h 4,000 4,000 4,000 4,000
Định mức biến phí sản xuất chung (đ/sp) 25,000 25,000 25,000 25,000
Tổng định phí sản xuất chung (đ) 4,000,000 4,000,000 4,000,000 4,000,000
Tỷ lệ dự trữ cuối kỳ với các loại hàng tồn kho (%) 20 20 20 20
Tỷ lệ thu tiền áp dụng cho bán hàng
Thanh toán trong tháng (%) 30 30 30 30
Thanh toán tháng kế tiếp (%) 70 70 70 70
YÊU CẦU
1 Lập dự toán sản xuất quý 2 chi tiết theo từng tháng trong quý
và từ đó ước tính lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần mua cho cả quý 2
Biết rằng số sản phẩm tiêu thụ dự kiến của tháng 8 (sp)
là 5,000
ĐÁP ÁN
1 Lập dự toán sản xuất quý 2 và ước tính lượng nguyên vật liệu cần mua cho cả quý 2
Lập dự toán sản xuất
Chỉ tiêu ĐV tính Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Quý 2
Sản lượng tiêu thụ (sp) 1,000 2,000 3,000 6,000
Dự trữ thành phẩm tồn kho cuối kỳ (sp) 400 600 800 800
Tổng nhu cầu (sp) 1,400 2,600 3,800 6,800
Trừ thành phầm tồn kho đầu kỳ (sp) 450 400 600 450
Nhu cầu sản xuất (sp) 950 2,200 3,200 6,350
Ước tính lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần mua cho cả quý
Lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần cho sản xuất (kg) 6,350 10 63,500
Lượng nguyên vật liệu trực tiếp dự trữ cuối kỳ (kg) 4,200 10 20 8,400
Tổng nhu cầu nguyên vật liệu trực tiếp (kg) 71,900
Trừ lượng nguyên vật liệu trực tiếp tồn kho đầu kỳ (kg) 900
Lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần mua trong kỳ (kg) 71,000

BÀI 2 (1,5 đ)
Để chuẩn bị tài liệu cho việc đánh giá tình hình chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm A
bộ phận kế toán quản trị đã thu thập được một số thông tin sau
Thông tin về định mức chi phí và dự tính cho quý 1
Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức lượng (m/sp) 10
Định mức giá (đ/m) 25,000
Biến phí nhân công trực tiếp
Định mức lượng (h/sp) 8
Định mức giá (đ/h) 30,000
Biến phí sản xuất chung (đ/sp) 150,000
Định phí sản xuất ước tính cho sản lượng dự tính (đ) 80,000,000
Sản lượng sản xuất dự tính của quý 1 (sp) 5,000
Thông tin thực tế thu thập được trong quý 1
Sản lượng sản xuất thực tế của quý 1 (sp) 6,000
Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế (đ/sp) 243,000
Trong đó định mức giá (đ/m) 27,000
Biến phí nhân công trực tiếp thực tế (đ/sp) 280,000
Trong đó định mức lượng (h/sp) 10
Biến phí sản xuất chung thực tế (đ/sp) 160,000
Định phí sản xuất chung thực tế (đ) 85,000,000
YÊU CẦU
1 Lập dự toán linh hoạt cho chi phí sản xuất sản phẩm A trong quý 1 chi tiết theo từng khoản mục chi phí
và từ đó chỉ ra dấu hiệu biến động chi phí sản xuất do thay đổi hoạt động là tốt hay xấu theo từng khoản mục
ĐÁP ÁN
1 Lập dự toán linh hoạt và từ đó đánh giá chi phí sản xuất sản phẩm A chi tiết theo từng khoản mục chi phí
Chỉ tiêu ĐV Dự toán Dự toán Biến động Dấu hiệu
tính Linh hoạt Tĩnh do hđ
Sản lượng sản xuất (sp) 6,000 5,000 1,000 Tăng SL
Biến phí sản xuất (1.000đ) 3,840,000 3,200,000 640,000 Tăng CP
Nguyên vật liệu trực tiếp 1,500,000 1,250,000 250,000
Nhân công trực tiếp 1,440,000 1,200,000 240,000
Sản xuất chung 900,000 750,000 150,000
Định phí sản xuất (1.000đ) 96,000 80,000 16,000 Tăng CP
Tổng chi phí sản xuất (1.000đ) 3,936,000 3,280,000 656,000 Tăng CP

BÀI 3 (1,5 đ)
Để chuẩn bị tài liệu cho việc đánh giá tình hình chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm A
bộ phận kế toán quản trị đã thu thập được một số thông tin sau
Thông tin về định mức chi phí và dự tính cho quý 1
Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức lượng (m/sp) 10
Định mức giá (đ/m) 25,000
Biến phí nhân công trực tiếp
Định mức lượng (h/sp) 8
Định mức giá (đ/h) 30,000
Biến phí sản xuất chung (đ/sp) 150,000
Định phí sản xuất ước tính cho sản lượng dự tính (đ) 80,000,000
Sản lượng sản xuất dự tính của quý 1 (sp) 5,000
Thông tin thực tế thu thập được trong quý 1
Sản lượng sản xuất thực tế của quý 1 (sp) 6,000
Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế (đ/sp) 243,000
Trong đó định mức giá (đ/m) 27,000
Biến phí nhân công trực tiếp thực tế (đ/sp) 280,000
Trong đó định mức lượng (h/sp) 10
Biến phí sản xuất chung thực tế (đ/sp) 160,000
Định phí sản xuất chung thực tế (đ) 87,000,000
YÊU CẦU
1 Sử dụng định mức chi phí phân tích và nhận định biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quý 1
theo sự ảnh hưởng của hai nhân tố là giá và lượng
ĐÁP ÁN
1 Sử dụng định mức chi phí phân tích và nhận định biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quý 1
ĐV Thực Dự toán Chênh Dấu
tính Tế Linh hoạt lệch Hiệu
Sản lượng sản xuất thực tế 6,000 6,000
Định mức lượng (m/sp) 9 10
Định mức giá (đ/m) 27,000 25,000
Biến động chi phí do giá (1.000đ) 1,458,000 1,350,000 108,000 BĐ Xấu
Biến động chi phí do lượng (1.000đ) 1,350,000 1,500,000 (150,000) BĐ Tốt
Tổng biến động (42,000) BĐ Tốt

BÀI 4 (2,5 đ)
Để chuẩn bị tài liệu cho việc đánh giá thành quả quản lý của các bộ phận trong công ty ABC
bộ phận kế toán quản trị đã thu thập được một số thông tin sau
Chỉ tiêu Toàn Nhà Nhà Nhà
Công ty Quản lý A Quản lý B Quản lý C
Tài sản sử dụng bình quân (1.000đ) 2,000,000 20,000,000 50,000,000
ROI tối thiểu cần đạt (%) 8 5 5
Sản lượng tiêu thụ (sp) 2,000 4,000 5,000
Doanh thu (1.000đ) 2,000,000 10,000,000 40,000,000
Biến phí (1.000đ) 1,400,000 6,000,000 31,000,000
Định phí riêng ở từng bộ phận (1.000đ) 300,000 2,800,000 6,000,000
Định phí chung toàn công ty (1.000đ) 5,200,000
Hiện tại, trong biến phí ở nhà quản lý B có một phần chi phí của sản phẩm từ nhà quản lý A chuyển sang
và giá sản phẩm chuyển nhượng này được tính theo chi phí thực tế
Thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm chuyển nhượng nội bộ của nhà quản lý A như sau
Biến phí mỗi sản phẩm (1000đ/sp) 600
Nếu bán ra ngoài thì tốn thêm chi phí bán hàng (1000đ/sp) 100
Tổng định phí của bộ phận sản xuất (1000đ) 300,000
Số lượng đang bán ra bên ngoài hiện tại (sp) 2,000
Đơn giá bán ra bên ngoài (1000 đ/sp) 1,000
Số lượng chuyển giao cho bộ phận B (sp) 800
Đơn giá chuyển nhượng nội bộ hiện tại (1000đ/sp) 750
Số sản phẩm ngưng bán ra ngoài để chuyển giao (sp) 500
Công suất tối đa (sp) 2,800
YÊU CẦU
1 Xác định ROI, RI để đánh giá thành quả quản lý của từng nhà quản lý ở hai phạm vi
Trước phân bổ định phí chung
Và sau phân bổ định phí chung (định phí chung phân bổ cho từng bộ phận theo doanh thu)
Theo anh chị nên sử dụng ROI, RI ở phạm vi nào để đánh thành quả quản lý sẽ hợp lý hơn, giải thích
2 Nếu nhà quản lý A và nhà quản lý B thay đổi việc định giá chuyển nhượng nội bộ
từ tính theo chi phí thực tế sang tính theo giá thị trường và sử dụng giá chuyển nhượng thấp nhất trong chuyển giao
tính lại ROI, RI trước phân bổ định phí chung của nhà quản lý B.

ĐÁP ÁN
1 Xác định ROI, RI để đánh giá thành quả quản lý của từng nhà quản lý trong hai phạm vi
Nhà Nhà Nhà
Quản lý A Quản lý B Quản lý C
Doanh thu 2,000,000 10,000,000 40,000,000
Biến phí 1,400,000 6,000,000 31,000,000
Số dư đảm phí 600,000 4,000,000 9,000,000
Định phí bộ phận 300,000 2,800,000 6,000,000
Số dư bộ phận 300,000 1,200,000 3,000,000
Định phí chung phân bổ - 5,200,000 200,000 1,000,000 4,000,000
Số dư sau phân bổ định phí chung 100,000 200,000 (1,000,000)
Tài sản sử dụng bình quân 2,000,000 20,000,000 50,000,000
ROI tối thiểu 8 5 5
Trước phân bổ định phí chung
ROI 15 6 6
RI 140,000 200,000 500,000
Sau phân bổ định phí chung
ROI 5 1 (2)
RI (60,000) (800,000) (3,500,000)
ROI, RI sau phân bổ định phí chung có một sự thay đổi đáng kể và dẫn đến có cái nhìn khác về thành quả quản lý
Nên sử dụng ROI, RI trước phân bổ định phí chung sẽ phản ảnh chính xác hơn thành quản quản lý theo phạm vi kiểm soát

2 Nếu nhà quản lý A và nhà quản lý B thay đổi việc định giá chuyển nhượng nội bộ theo giá thị trường
Định giá chuyển nhượng nội bộ
Biến phí đơn vị (1.000 đ/sp) 600
Số sản phẩm ngưng bán ra ngoài (sp) 500
Số dư đảm phí bị thiệt hại (1.000đ/sp) 150,000
Mức phân bổ SDĐP bị thiệt hại cho 1 sp chuyển (1.000đ/sp) 188
Đơn giá chuyển nhượng tối thiểu (1.000đ/sp) 788
Đơn giá chuyển nhượng tối đa (1.000đ/sp) 1,000
Nhà
Quản lý B
Doanh thu 10,000,000
Biến phí 6,000,000
Công thêm phần tăng chi phí sp chuyển nhượng 30,000
Số dư đảm phí 3,970,000
Định phí bộ phận 2,800,000
Số dư bộ phận 1,170,000
Tài sản sử dụng bình quân 20,000,000
ROI tối thiểu 5
Trước phân bổ định phí chung
ROI 6
RI 170,000

BÀI 5 (1,5 đ)
Để chuẩn bị hoạch định khách hàng cho công ty trong năm kế hoạch
Dưới đây là thông tin kế toán quản trị đã thu thập về các loại khách hàng để chuẩn bị lập báo cáo
Đơn vị Loại khách hàng
Hoạt động tính Tổng Mua sỉ Đại lý Bán lẻ
Doanh thu của khách hàng (1000đ) 60,000,000 30,000,000 20,000,000 10,000,000 -
Giá vốn hàng bán của khách hàng (1000đ) 30,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 -
Chi phí hoạt động của khách hàng
Cấp độ đặt hàng -
Xử lý ĐĐH (1000đ) 5,000,000 2,000,000 2,000,000 1,000,000 -
Giao hàng (1000đ) 1,000,000 400,000 200,000 400,000 -
Cấp độ KH
Gọi điện thoại để bán hàng (1000đ) 800,000 300,000 400,000 100,000 -
Xử lý phàn nàn, khiếu nại của khách hàng (1000đ) 1,500,000 200,000 900,000 400,000 -
Cấp độ thị trường -
Nghiên cứu thị trường (1000đ) 4,000,000 2,500,000 500,000 1,000,000 -
Quảng cáo tạp chí thương mại (1000đ) 3,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 -
Quảng cáo trên tạp chí tiêu dùng (1000đ) 3,000,000 500,000 1,500,000 1,000,000 -
YÊU CẦU
Tính lợi nhuận từng loại khách hàng và đưa ra lời tư vấn về phát triển từng loại khách hàng cho công ty
Loại khách hàng
Hoạt động Công ty Mua sỉ Đại lý Bán lẻ
Doanh thu (1000đ) 60,000,000 30,000,000 20,000,000 10,000,000 -
Giá vốn hàng bán (1000đ) 30,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 -
Lãi gộp (1000đ) 30,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000
CP khách hàng (1000đ) 18,300,000 6,900,000 6,500,000 4,900,000
Phần đóng góp vào lợi nhuận công ty (1000đ) 11,700,000 8,100,000 3,500,000 100,000
Tỷ lệ đóng góp vào lợi nhuận công ty (%) 100% 69% 43% 3%
Công ty nên tập trung vào phát triển khách hàng là những nhà mua sỉ số lượng lớn

BÀI 6 (1,5 đ)
Công ty ABC có tài liệu thu thập về chi phí chất lượng của các sản phẩm A và sản phẩm B như sau
đơn vị Chi phí chất lượnghiện tại
tính Sản phẩm A Sản phẩm B
Giá thành sản phẩm (1000đ) 5,000,000 8,000,000
Chi phí ngoài sản xuất (1000đ) 2,200,000 2,000,000
Phế liệu thu hồi trong sản xuất 15,000 5,000
Phế phẩm 11,500 5,000
Chi phí sửa chữa 11,500 2,000
Thiệt hại ngừng sản xuất 22,000 3,000
Chi phí bảo hành 40,000 5,000
Chi phí sửa chữa và thay thế ngoài bảo hành 23,000 4,000
Phục vụ phàn nàn và khiếu nại của khách hàng 22,000 9,000
Thiệt hại vận chuyển 15,000 2,000
Kiểm tra nguyên vật liệu nhập kho 10,000 11,000
Kiểm tra quy trình sản xuất 10,000 30,000
Kiểm tra thành phẩm 8,000 27,000
Kiểm tra phòng thí nghiệm 12,000 12,000
Kiểm tra chất lượng 23,000 35,000
Lên kế hoạch chất lượng 12,000 15,000
Lập báo cáo chất lượng 5,000 10,000
Phát triển hệ thống chất lượng 10,000 20,000
YÊU CẦU
1 Xác định giá trị và tỷ trọng từng loại chi phí chất lượng của sản phẩm A và sản phẩm B.
(Chi phí thiệt hại nội bộ, chi phí thiệt hại bên ngoài, chi phí đánh giá và kiểm tra, chi phí ngăn ngừa)
Và từ đó nhận xét sự khác biệt kết cấu chi phí chất lượng của hai sản phẩm
ĐÁP ÁN
Sản phẩm A Sản phẩm B
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Chi phí thiệt hại nội bộ (chi phí sai hỏng bên 60,000 24 15,000 8
trong)
Chi phí thiệt hại bên ngoài (sai hỏng bên ngoài) 100,000 40 20,000 10
Chi phí đánh giá, kiểm tra 40,000 16 80,000 41
Chi phí phòng ngừa 50,000 20 80,000 41
Tổng chi phí chất lượng 250,000 100 195,000 100
Sản phẩm A Có tổng chi phí thấp hợn chi phí của sản phẩm B
Có chi phí chất lượng cao hơn của sản phẩm B
Nhưng
Chi phí thiệt hai cao hơn của sản phẩm B
Chi phí kiểm tra, phòng ngừa thấp hơn của sản phẩm B
Sự khác biệt này chỉ ra nếu tăng chi phí kiểm tra, phòng ngừa có thể hạn chế được
những chi phí thiệt hại bên ngoài, chi phí chất lượng, chi phí kinh doanh

You might also like