You are on page 1of 85

Chương 3

Nguyễn Thị Thu Hiền

1 thuhien-23
Nội dung

1. Xử lý dữ liệu ngày mua (Bước 2)


2. Các giao dịch nội bộ (bước 3)
3. NCI và thu nhập hợp nhất

2 thuhien-23
1. Bước 2- Xử lý dữ liệu ngày mua

1.1. Loại trừ khoản đầu tư (BT1)


1.2. Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý (BT2)
1.3.Tổn thất lợi thế thương mại (BT3)

3 thuhien-23
1.1. Loại trừ khoản đầu tư

Phần lợi ích của Phần lợi ích của Lợi


Giá phí
CĐ tập đoàn CĐ tập đoàn
hợp nhất thế
trong GTGS tài trong chênh lệch
kinh thương
sản thuần của cty GTHL tài sản
doanh mai
con tại ngày mua thuần của cty con
vào ngày mua

Ghi giảm vốn cổ


phần, lợi nhuận  Ghi giảm khoản đầu tư vào cty con
giữ lại và các  Khoản đầu tư vào cty con = 0
thành phần khác  Thay thế bởi tài sản thuần có thể xác định được
của VCSH của
cty con trước (tài sản - nợ phải trả) và lợi thế thương mại.
ngày mua  Lý do: tránh tài sản được ghi nhận dưới hai hình
thức (khoản đầu tư trên BCTC của mẹ và tài
4 sản/nợ phải trả củathuhien-23
cty con)
Thí dụ 1: Loại trừ khooản đầu tư
Vào ngày 8/8/2010, Cty P mua 100% lợi ích (cổ phiếu) của
cty S với giá $200,000. Vào ngày mua này, giá trị sổ sách các
thành phần vốn chủ sở hữu của Ct S như sau:

Vốn góp(CP) : $50,000


Lợi nhuận giữ lại : $30,000
VCSH: $80,000

Vào ngày mua, Cty S có 1 TSCĐ vô hình chưa ghi nhận với
GTHL là $50,000. Thuế suất là 20%

5 thuhien-23
Thí dụ 1: Loại trừ khoản đầu tư

BCTC hợp
P. Co S. Co Bút toán điều chỉnh
    nhất
  Nợ Có
Tài sản
Đầu tư vào cty Con 200,000 200,000 0
LTTM (Note 2) 80,000 80,000
Tài sản thuần khác
300,000 80,000 50,000 10,000 420,000
(Note 1)
  500,000 80,000 130,000 210,000 500,000
 
Vốn chủ sở hữu
Vốn góp 100,000 50,000 50,000 100,000
Lợi nhuận giữ lại 400,000 30,000 30,000   400,000
  500,000 80,000 80,000 0 500,000
  210,000 210,000
6 thuhien-23
Thí dụ 1: Loại trừ khoản đầu tư
Note 1:          
Tăng tài sản thuần do ghi nhận them TSCĐ vô hình 50,000
Giảm tài sản thuần do ghi nhận Phải trả thuế hoãn lại (10,000)
Tăng tài sản thuần (ròng) 40,000
   
Note 2:  
LTTM là chênh lệch giữa giá mua khoản đầu tư và GTHL tài sản thuần
Đầu tư vào cty con (S) 200,000 
Giá trị ghi sổ tài sản thuần (80,000) 
GTHL TSCĐ vô hình 50,000  
GTGS TSCĐ vô hình 0  
Chênh lệch GTHL TSCĐ VH 50,000  
Ảnh hưởng thuế (Phải trả thuế hoãn lại) (10,000)  
 Chênh lệch GTHL tài sản thuần (40,000)  
Lợi thế thương mại    80,000 
7 thuhien-23
Thí dụ 1: Loại trừ khoản đầu tư
BT 1: Loại trừ khoản đầu tư vào cty con
Nợ Vốn góp 50,000
Nợ Lợi nhuận giữ lại 30,000
Nợ Lợi thế thương mại 80,000
Nợ Tài sản vô hình 50,000
Có Đầu tư vào công ty con 200,000
Có Nợ phải trả về thuế hoãn lại 10,000
210,000 210,000

Re-enacting CJE
•Building blocks of consolidation worksheet are the legal entity financial statements of
parent and subsidiary
•CJE 1 has to be re-enacted at each reporting date as long as Parent has control over
subsidiary
•Each consolidation process is a fresh-start approach
8 thuhien-23
Thí dụ 2: Ngày 1/1/X0, công ty P mua lại 60% cổ phiếu phổ thông của
công ty S với số tiền là 18.000 triệu đồng. Thông tin trình bày trên báo cáo
tài chính của công ty S tại ngày 1/1/X0 như sau:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu:15.000 triệu đồng
Lợi nhuận giữ lại:6.000 triệu đồng
Tổng tài sản thuần 21.000 triệu đồng
Tất cả các tài sản và nợ phải trả được trình bày trên BCTC đều là giá trị
hợp lý ngoại trừ một số khoản sau đây:

9 thuhien-23
Thí dụ 2 (tt)

Khoản mục GTHL (tr đ) GTGS (tr đồng)


Hàng tồn kho 7.500 6.000
Nhà cửa (thuần) 10.500 7.500
R&D chưa được ghi nhận 4.500 0
Dự phòng nợ phải trả -3.000 0
 Giá trị hợp lý của lượng cổ phiếu phổ thông đang nắm giữ bởi cổ đông
không nắm quyền kiểm soát là 12.500 triệu đồng. Thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp 20%
 Yêu cầu:
 Xác định lợi thế thương mại theo phương pháp tỷ lệ
 Xác định lợi thế thương mại theo phương pháp toàn bộ (100% lợi thế
thương mại)

10 thuhien-23
1.2. Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý
(Sau ngày mua)
• Vào ngày mua: điều chỉnh giảm khoản đầu tư vào cty
con đồng thời đã ghi nhận:
– Chênh lệch tài sản thuần (Tài sản - nợ phải trả) của cty
con giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ vào ngày mua,
– Các tài sản (vô hình), nợ phải trả tiềm tàng chưa được ghi
nhận tại cty con trước ngày mua.,
– Tài sản hay nợ phải trả thuế hoãn lại do ảnh hưởng của
thuế đến các sự kiện trên
– Lợi thế thương mại.
11 thuhien-23
1.2. Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý
(Sau ngày mua)
• Vào những năm sau (sau ngày mua):
– Vệc xóa bỏ ghi nhận TS/NPTrả của cty con (do đã sử dụng/thanh
toán…) sẽ được xác định trên cơ sở giá trị hợp lý ngày mua. Vì
vậy:
– Giá trị phân bổ, trích khấu hao và giá vốn hàng bán của các tài
sản được xác định theo GTHL ngày mua
– Giá trị khoản nợ phải trả khi thanh toán được xác định theo
GTHL ngày mua.
– Việ ghi giảm khoản đầu tư vào cty con, chênh lệch giá trị hợp lý
ngày mua và phân bổ sau ngày mua được lặp lại mỗi khi lập
BCTCHN cho đến khi:
i. Thanh lý khoản đầu tư vào cty con, hay
ii. Mất quyền kiểm soát cty con
12 thuhien-23
1.2. Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý
(Sau ngày mua)
• Vào những năm sau (tt).:
 Phương pháp mua chỉ ghi nhận giá trị hợp lý vào ngày mua

Lợi thế thương mại được tạo ra mới từ bên trong hay đánh giá
GTHL sau ngày mua không được ghi nhận
 Vì tài sản thuần trên BCTC riêng ghi theo GTGS, vì vậy việc
phân bổ, trích khấu hao hay thanh lý sau ngày mua được điều
chỉnh trên sổ hợp nhất:

Giá trị ghi sổ Điều chỉnh chênh GTHL của chi


chi phí đã ghi lệch chi phí phí trên BCTC
nhận trên (GTHL- GTGS) hợp nhất
BCTC riêng

Điều chỉnh trên


13 sổ hợp nhất thuhien-23
T/h a

Ngày 01/01/X9, công ty Anpha mua 70% lợi ích công ty Compa từ chủ sở hữu
của công ty này với giá 250 triệu USD. Khi đó, tất cả các tài sản và nợ phải trả
của công ty Compa đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ hàng tồn
kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 50 triệu USD. Vào ngày mua,
vốn chủ sở hữu của Compa bao gồm: Vốn góp cổ phần(VGCP) 150 triệu USD
và lợi nhuận giữ lại (LNGL) là 20 triệu USD. Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp là 20%. Lợi ích của cổ đông không nắm quyền kiểm soát được trình
bày theo phương pháp giá trị hợp lý. Cho biết giá trị hợp lý của CĐKKS ngày
mua là 70 triệu USD.
Cho biết:
 số hàng tồn kho của công ty con vào ngày mua đã bán ra vào các năm
X9 và X10 lần lượt là 30% và 70%
 Lợi nhuận sau thuế của cty con năm X9 và X10 lần lượt là 10 triệu USD
và 15 triệu USD. Không chia cổ tức.

14 thuhien-23
T/h b

 Ngày 01/01/X9, công ty Anpha mua 70% lợi ích công ty Compa từ chủ sở
hữu của công ty này với giá 250 triệu USD. Khi đó, tất cả các tài sản và nợ
phải trả của công ty Compa đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ
hàng tồn kho có giá trị hợp lý thấp hơn giá sổ sách là 50 triệu USD.
Vào ngày mua, vốn chủ sở hữu của Compa bao gồm: Vốn góp cổ
phần(VGCP) 150 triệu USD và lợi nhuận giữ lại (LNGL) là 20 triệu USD.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Lợi ích của cổ đông không
nắm quyền kiểm soát được trình bày theo phương pháp giá trị hợp lý. Cho
biết giá trị hợp lý của CĐKKS ngày mua là 70 triệu USD.
 Cho biết:
 số hàng tồn kho của công ty con vào ngày mua đã bán ra vào các năm
X9 và X10 lần lượt là 30% và 60%, X11: 10%
 Lợi nhuận sau thuế của cty con năm X9 và X10 lần lượt là 10 triệu USD
và 15 triệu USD. Không chia cổ tức.

15 thuhien-23
T/h: c

 Ngày 01/01/X9, công ty Anpha mua 70% lợi ích công ty Compa từ chủ sở
hữu của công ty này với giá 250 triệu USD. Khi đó, tất cả các tài sản và nợ
phải trả của công ty Compa đều được ghi nhận theo giá trị hợp lý ngoại trừ
hàng tồn kho có giá trị hợp lý cao hơn giá sổ sách là 50 triệu USD. Vào
ngày mua, vốn chủ sở hữu của Compa bao gồm: Vốn góp cổ phần(VGCP)
150 triệu USD và lợi nhuận giữ lại (LNGL) là 20 triệu USD. Thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp là 20%. Lợi ích của cổ đông không nắm quyền kiểm
soát được trình bày theo phương pháp giá trị hợp lý. Cho biết giá trị hợp lý
của CĐKKS ngày mua là 70 triệu USD.
 Cho biết:
 số hàng tồn kho của công ty con vào ngày mua đã bán ra vào các năm
X9 là 30%, Năm X10 công ty con lập dự phòng giảm giá HTK
 Lợi nhuận sau thuế của cty con năm X9 và X10 lần lượt là 10 triệu USD
và 15 triệu USD. Không chia cổ tức.

16 thuhien-23
T/h d

 Ngày 01/01/20, công ty Anpha mua 70% lợi ích công ty


Compa từ chủ sở hữu của công ty. Khi đó, tất cả các tài sản và
nợ phải trả của công ty Compa đều được ghi nhận theo giá trị
hợp lý ngoại trừ 1 Thiết bị sản xuất; GTGS lớn hơn GTHL
là 15 triệu USD, thiết bị này có thời gian sử dụng còn lại kể
từ ngày mua là 3 năm.

17 thuhien-23
T/h e

 Ngày 01/01/2020, công ty M (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 100%
cổ phần phổ thông của C. Tại ngày này, các tài sản thuần của C đều được ghi
nhận theo giá trị hợp lý, ngoại trừ một khoản nợ tiềm tàng (công ty C chưa ghi
nhận liên quan đến vụ kiện của KH), có giá trị hợp lý 20 tỷ đồng. Thuế suất
25%. Năm 2021, công ty C đã thanh toán khoản nợ này. Cuối năm 2020, công
ty C vẫn chưa ghi nhận khoản nợ tiềm tàng này vào Nợ phải trả, và giá trị ước
tính khoản nợ vẫn là 20 tỷ. Năm 2021, theo quyết định của tòa án, cty C phải có
nghĩa vụ thanh toán cho KH (do thua kiện) là 15 tỷ đồng. Bút toán điều chỉnh
trên sổ hợp nhất của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2021 để ghi nhận chênh
lệch giá trị hợp lý tài sản thuần là:

18 thuhien-23
Thí dụ 3: Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý

P Co. chi tiền $6,200,000 và phát hành 1,000,000 cổ phiếu để mua 80% lợi
ích của S Co. vào ngày 1/1/X5. GTHL mỗi cổ phiếu của P Co là $3 GTGS
và GTHL tài sản thuần xác định được của S Co vào ngày mua như sau:
Thời gian sử dụng
  GTGS GTHL còn lại
Bất động sản đi thuê 4,000,000 5,000,000 20 năm
Chi phí R&D   2,000,000 10 năm
Các tài sản khác 1,900,000 1,900,000  
Nợ phải trả (1,200,000) (1,200,000)  
Nợ tiềm tàng   (100,000)  
Tài sản thuần 4,700,000 7,600,000
Vốn góp 1,000,000
Lợi nhuận giữ lại 3,700,000
VCSH 4,700,000  
19 thuhien-23
Thí dụ 3: Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý

Thông tin bổ sung


• Trên BCTC riêng của Cty con lập ngày 31/12/X5 đã ghi nhận nợ
phải trả tiềm tàng (dự phòng các khoản lỗ) là $100,000.
• GTHL lợi ích của CĐ không kiểm soát (NCI) tại ngày mua là
$2,400,000
• Lợi nhuận sau thuế của S Co cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/ 20×5 là $1,000,000, T/s: 20%
• Trong năm 20×5 cty con không chia cổ tức
• VCSH của Cty con ngày 31/12/ 20×5 là $5,700,000

Q1 : Lập các bút toàn điều chỉnh trên sổ hợp nhất của P Co. cho năm
20×5
Q2 : Phân tích số dư của NCI ngày 31/12/ 20×5

20 thuhien-23
LTTM & NCI
PP GTHL Tổng P NCI
Giá phí HNKD 9,200,000 9,200,000
NCI (GTHL) 2,300,000 2,400,000
Tổng (1) 11,500,000 9,200,000 2,400,000
GTHL (TST) 7,020,000 5,616,000 1,404,000
LTTM 4,580,000 3,584,000 996,000

PPTỷ le Tổng P NCI


Giá phí HNKD 9,200,000 9,200,000
NCI (tỷ lệ) 1,404,000 1,404,000
Tổng (1) 10,604,000 9,200,000 1,404,000
GTHL (TST) 7,020,000 5,616,000 1,404,000
LTTM 3,584,000 3,584,000 0
21 thuhien-23
Thí dụ 3: Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý

 Giá mua khoản đầu tư vào cty con (GPHNKD)


= Số tiền đã thanh toán + GTHL số cổ phiếu phát hành
= $6,200,000 + (1,000,000 × $3)
= $9,200,000

 Nợ phải trả thuế hoãn lại:


= 20% × ($7,600,000 − $4,700,000)
= $580,000

 LTTM = Giá mua + NCI – GTHL Tài sản thuần (sau thuế)
= $9,200,000 + $2,400,000 – ($7,600,000 − $580,000)
= $4,580,000

22
thuhien-23
Thí dụ 3: Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý

• LTTM của P Co = Giá mua – 80% × GTHL tài sản thuần


= $9,200,000 – 80% × $7,020,000
= $9,200,000 – $5,616,000
= $3,584,000

• LTTM của NCI = Giá mua của NCI – 20% × GTHL tài sản thuần
= $2,400,000 – 20% × $7,020,000
= $2,400,000 – $1,404,000
= $996,000

23 thuhien-23
Thí dụ 3: Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý

Bút toán điều chỉnh 20×5


BT 1: loại trừ khoản đầu tư vào cty con

Nợ Vốn góp 1,000,000


Nợ Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ 3,700,000
Nợ Bất động sản 1,000,000
Nợ Chi phí R&D 2,000,000
Nợ LTTM 4,580,000
Nợ tiềm tàng (dự phòng NPTrả)
Có 100,000
Có Nợ phải trả thuế hoãn lại 580,000
Có Đầu tư vào cty con S 9,200,000
Có NCI 2,400,000
24 thuhien-23
Thí dụ 3: Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý
BT 2: Phân bổ chênh lệch GTHL & GTGS tài sản thuần ngày mua

Nợ Chi phí khấu hao BĐS (P/L) 50,000


Nợ Chi phí khấu hao R&D 200,000
Có Hao mòn lũy kế BĐS (B) 50,000
Có Hao mòn lũy kế R & D 200,000
Under dep. by Under amort. by
$50k $200k
Chi phí KH:
$50,000
Chi phí KH:
Khấu hao $200,000
Khấu hao
BĐS $200,000 $250,000 R&D
$0
Theo GTGS
Theo GTGS Theo GTHL
Theo GTHL

25 thuhien-23
Thí dụ 3: Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý
BT 3: Hoàn nhập dự phòng (khoản lỗ)

Nợ tiềm tàng (dự phòng NTP về lỗ)


Nợ 100,000
Có Chi phí (lỗ) 100,000
Note: Contingent liability was already recognized in CJE 1. The
recognition by the acquiree in its legal entity financial statement results in
double counting; hence this reversal entry is necessary

BT 4: Ảnh hưởng của thuế các BT 2 & 3

20% * (200k
Nợ Nợ phải trả về thuế hoãn lại 30,000 + 50k − 100k)

Chi phí thuế hoãn lại


Có 30,000
26 thuhien-23
Thí dụ 3: Phân bổ chênh lệch giá trị hợp lý

BT 5: Phân bổ NCI năm báo cáo

Nợ Thu nhập (LNST) của NCI 176,000


Có NCI 176,000

LN sau thuế 1,000,000


Điều chỉnh phân bổ chênh lệch GTHL:
Chênh lệch khấu hao BĐS (50,000)
Chênh lệch KH R&D (200,000)
Hoàn nhập dự phòng nợ phải trả 100,000
Ảnh hưởng của thuế 30,000
LNST sau điều chỉnh 880,000
NCI (20%) 176,000
27 thuhien-23
1.3. Tổn thất lợi thế thương mại
• IAS 36: Định kỳ hang năm cần xem xét tốn thất LTTM
– LTTM được xem là một phần của Đơn vị tạo tiền
(cash-generating unit (CGU)
• CGU is the lowest level at which the goodwill is
monitored for internal management purposes and
• Not larger than a segment determined under IFRS 8
Operating Segments
– LTTM sẽ được phân bổ cho mỗi đơn vị tạo tiền của
bên mua hay nhóm các đơn vị tạo tiền.

28 thuhien-23
1.3. Tổn thất lợi thế thương mại
1. Giá trị ghi sổ:
– Tài sản thuần của CGU
– LTTM toàn bộ của CGU (thuộc cổ đông tập đoàn
(cty mẹ) & NCI
2. Giá trị có thể thu hồi (Recoverable amount): Giá cao
hơn giữa:
− GTHL trừ chi phí bán (trong trao đổi ngang giá) và
− Giá trị sử dụng (Value-in-use (VIU)
− Giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai
− Sử dụng các dữ liệu từ nội bộ của dơn vị để xác
định dòng tiền tương lai
29 thuhien-23
1.3. Tổn thất lợi thế thương mại

3. Nếu GTGS (carrying amount) > giá trị có thể thu


hồi
 Giá trị tổn thất được phân bổ tối đa cho LTTM
trước khi phân bổ cho các tài sản còn lại.
 Phần còn lại của tổn thất phân bổ cho các tài sản
khác tỷ lệ với giá trị ghi sổ.
 Xem xét tổn thất hàng năm bất kể c1o dấu hiệu
tổn thất hay không
 Không hoàn nhập tổn thất LTTM

IAS 36- Tổn thất


tài sản
30 thuhien-23
1.3. Tổn thất lợi thế thương mại

Các bước xét tổn thất LTTM


Xác định giá trị ghi sổ của CGU

xác định giá trị có thể thu hồi của CGU


Giá trị có thể thu hồi= Max(GTHL & VIU)

GTGS ≤ GTGS ≥
Giá trị có thể thu hồi giá trị có thể thu hồi

Không có tổn thất Phân bổ tổn thất cho LTTM


Trước các tài sản còn lại
31 thuhien-23
1.3. Tổn thất lợi thế thương mại
NCI ngày mua đo NCI ngày mua là phần lợi ích trong
lường theo GTHL GTHL tài sản thuần
LTTM trên
Bao gồm LTTM của
BCTC hợp Không bao gồm LTTM của NCI
NCI
nhất
LTTM cần được điều chỉnh cho bao
Giá trị ghi LTTM phân bổ cho gồm LTTM của NCI theo tỷ lệ lợi ích
sổ của CGU không điều của NCI
CGU chỉnh = LTTM đã ghi nhận/ tỷ lệ lợi ích của
cty mẹ
Tổn thất được phân bổ
Xác định và ghi nhận tổn thất LTTM
cho cty mẹ (CĐ tập
Lỗ tổn thất chỉ cho cty mẹ, không ghi nhận cho
đoàn) & NCI cùng cơ
NCI
32
sở phân bổ lãi/lỗ thuhien-23
T/h
 Ngày 1/1/20X6, P Co có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 80% cổ phần
của S Co. S Co có một bộ phận KD. P Co lựa chọn đo lường lợi ích của cổ
đông không kiểm soát vào ngày mua theo phương pháp tỷ lệ. Lợi thế thương
mại vào ngày mua (thuộc về cổ đông tập đoàn) là 1.500.000$
 Ngoài ra, tại ngày mua, toàn bộ tài sản thuần của S có giá trị hợp lý bằng giá trị
ghi sổ, ngoại trừ hàng tồn kho có gía trị ghi sổ cao hơn giá trị hợp lý là
400.000$. Năm X6, X7 và X8 lô hàng được bán ra lần lượt là 30%, 10% và
20%.
 Ngày 31/12/X8, P Co lần đầu tiên đánh giá tổn thất lợi thế thương mại. Vào
ngày 31/12/20X8:
 (1) Giá trị ghi sổ tài sản thuần trên BCTC cty con là: 10.000.000$
 (2) Giá trị hợp lý của cty con là: 9.800.000$
 (3) Giá trị sử dụng của cty con là: 10.500.000$
 Thuế suất 20%.
 Tổn thất lợi thế thương mại năm X8

33 thuhien-23
Thí dụ 4: Tổn thất lợi thế thương mại
Công ty X sở hữu 80% đơn vị tạo tiền CGU có tài sản thuần
(Trên sổ hợp nhất)xác định được là $6 triệu vào ngày 31/12/
20×1. Vào ngày này, giá trị có thể thu hồi của CGU (bao gồm
LTTM) là $5 triệu. Hãy xác định tổn thất LTTM trong hai tình
huống sau:

(a)NCI ngày mua được đo lường theo GTHL. LTTM của CGU
đã ghi nhận là $1.2 triệu
(b)NCI ngày mua đo lường theo phương pháp tỷ lệ (chỉ bao
gồm phần lợi ích trong GTHL tài sản thuần). LTTM ghi nhận
là $1 triệu.

34 thuhien-23
Thí dụ 4: Tổn thất lợi thế thương mại
Tình huống (a)

LTTM Tài sản thuần Tổng


Giá trị ghi sổ 1,200,000 6,000,000 7,200,000
Giá trị có thể thu hồi 5,000,000
Lỗ tổn thất 1,200,000 1,000,000 2,200,000
Tổn thất cả P và NCI
gánh chịu 1,200,000 1,000,000 2,200,000

Nợ – Chi phí tổn thất LTTM 1.000.000 Nợ LNGL 1.000.000


Nợ – Thu nhập thuộc NCI 200.000 Nợ NCI 200.000
Có LTTM 1.200.000 Có LTTM 1.200.000

35 thuhien-23
Thí dụ 4: Tổn thất lợi thế thương mại
Tình huống (a)

LTTM Tài sản thuần Tổng


Giá trị ghi sổ 1,200,000 6,000,000 7,200,000
Giá trị có thể thu hồi 6,200,000
Tổn thất toàn bộ 1,000,000 1,000,000
1,000,000*
83% =
Tổn thất LTTM P 830.000 1,000,000

Tỷ lệ 1.000.000/1.200.000 = 83%

36 thuhien-23
Thí dụ 4: Tổn thất lợi thế thương mại
Tình huống (b)
LTTM Tài sản thuần Tổng
Giá trị ghi sổ 1,000,000 6,000,000 7,000,000
250000 (20% × $1
LTTM của NCI million/0.8) 250,000
GTGS đã điều chỉnh 1,250,000 6,000,000 7,250,000
Giá trị có thể thu hồi 5,000,000
Lỗ tổn thất 1,250,000 1,000,000 2,250,000
1000000 (80% × $1.25
Lỗ tổn thất ghi nhận million) 1,000,000 1,000,000

3737 thuhien-23
2. Giao dịch nội bộ - bước 3

1. Các giao dịch nội bộ


2. Nguyên tắc loại trừ giao dịch nội bộ
3. Mua bán hàng tồn kho
4. Mua bán tài sản cố định
5. Các tình huống

38 thuhien-23
2.1. Các giao dịch nội bộ
• Các giao dịch kinh doanh & tài chính giữa các đơn vị trong tập
đoàn
– Phát sinh giao dịch & số dư nội bộ.

• Các giao dịch nội bộ gồm:


– Mua/ bán hàng tồn kho
– Chuyển nhượng tài sản dài hạn
– Cung cấp/trao đổi dịch vụ
– Cho vay/ đi vay (hoạt động tài chính: huy động & sử dụng vốn)

39 thuhien-23
2.1. Các giao dịch nội bộ
• Các giao dịch nội bộ phát sinh số dư nội bộ
– Nợ phải thu cho vay/Nợ phải trả cho vay, phải thu cổ tức
được chia, Nợ phải thu/ nợ phải trả..
• Theo quan điểm đơn vị kinh tế thì đơn vị không tự giao dịch
với chính mình
– Tài sản, nợ phải trả, VCSH, doanh thu, chi phí và các doing
tiền liên quan đến các giao dịch giữa các thành viên trong
tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ trên BCTC hợp nhất
– Các bút toán điều chỉnh có mối liên hệ với các bút toán gốc
đã thực hiện trên BCTC của các đơn vị pháp lý (BCTC
riêng).

40 thuhien-23
2.2. Nguyên tắc loại trừ giao dịch nội bộ
• Loại trừ các số dư chưa thanh toán giữa các thành viên
• Loại trừ các giao dịch (số phát sinh) giữa các thành viên
trên báo cáo thu nhập.
• Loại trừ (toàn bộ - bao gồm cả phần lợi ích của NCI)
lãi/lỗ (lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện) phát sinh từ các
giao dịch nội bộ mà làm thay đổi giá trị tài sản
(tăng/giảm).
• Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế đối với lợi nhuận nội bộ
chưa thực hiện đã đưa vào giá trị tài sản (phù hợp với IAS
12 Income Taxes)

41 thuhien-23
Loại trừ giao dịch nội bộ đã thực hiện
 “ Bù trừ” ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng của tập đoàn từ
các giao dịch nội bộ
 Lợi nhuận ghi nhận khi bán được bù trừ với ghi nhận
chi phí của bên mua
 Loại trừ được yêu cầu thực hiện đảm bảo không “khai
khống” đối với các khoản mục riêng lẻ.
Thí dụ:
1.Giao dịch liên quan đến lãi (interest):
 Bút toán loại trừ:
Nợ Thu nhập lãi (Cho vay)
Có Chi phí lãi (Đi vay
42 thuhien-23
Loại từ giao dịch nội bộ đã thực hiện

– Ngoại trừ: Bên đi vay vốn hoá chi phí lãi vay (vốn vay dung vào
hình thành tài sản dài hạn)
Nợ Thu nhập lãi
Có Tài sản dài hạn
2. Giao dịch liên quan đến dịch vụ cung cấp
– Việc cung cấp và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời
– Bút toán:
Nợ Thu nhập dịch vụ
Có Chi phí dịch vụ
– Ngoại trừ : Dịch vụ mua về được vốn hóa (thí dụ dịch vụ sửa chữa
TSCĐ làm tăng năng suất hay kéo dài thời gian sử dụng của tài sản)

43 thuhien-23
2.3. Giao dịch nội bộ - Hàng tồn kho
 Giá trị ghi sổ HTK là giá gốc của “tập đoàn” mua từ bên thứ ba.
Vì vậy, bút toán điều chỉnh đảm bảo loại trừ cấu thành lợi
nhuận nội bộ chưa thực hiện trong HTK đã được ghi nhận trên
BCTC riêng của bên mua từ giao dịch nội bộ.
 Lợi nhuận nội bộ chỉ được ghi nhận khi HTK bán cho bên thứ
ba.
 Giá vốn hàng bán trên Báo cáo thu nhập hợp nhất sẽ là giá
gốc của tập đoàn.

44 thuhien-23
Intragroup transactions - Inventory
Doanh thu nội bộ,
Giá vốn hàng bán tập đoàn,
LNNB Hàng tồn kho
Lợi nhuận giữ lại,
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Tài sản thuế LNNB chưa
hoãn lại thực hện

LNNB
Hoàn nhập tài sản
đã thực hiện
thuế hoãn lại

45 thuhien-23
LNNB>0 và bán xuôi (mẹ bán cho con: không chia
cho NCI)
 Kỳ báo cáo
 Loại trừ doanh thu nội bộ
 Loại trừ lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện cuối kỳ (HTK)
 Xét ảnh hưởng của thuế
 Kỳ trước:
 Loại trừ LNNB chưa thực hiện đầu kỳ (từ LNGL đầu kỳ)
 Ghi nhận LNNB thực hiện trong kỳ ( thông qua GVHB)
 Loại trừ LNNB chưa thực hiện cuối kỳ (HTK)
 Xét ảnh hưởng của thuế

46 thuhien-23
LNNB>0 và bán xuôi (mẹ bán cho con: không chia
cho NCI)
 Kỳ báo cáo
 Loại trừ doanh thu nội bộ
 Loại trừ lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện cuối kỳ (HTK)
 Xét ảnh hưởng của thuế
LNNB= DTNB- GV tập đoàn (gốc- bên bán)
Nợ- Doanh thu bán hàng: DT nội bộ
Có- Giá vốn hàng bán: GV tập đoàn + % đã bán * LNNB
Có- HTK: % còn lại * LNNB

47 thuhien-23
LNNB>0 và bán xuôi (mẹ bán cho con: không chia
cho NCI)
 Kỳ trước:
 Loại trừ LNNB chưa thực hiện đầu kỳ (từ LNGL đầu kỳ)
 Ghi nhận LNNB thực hiện trong kỳ ( thông qua GVHB)
 Loại trừ LNNB chưa thực hiện cuối kỳ (HTK)
 Xét ảnh hưởng của thuế
 Nơ- LNGL: % tồn đầu kỳ * LNNB (sau thuế)
 Có- GVHB: % bán trong kỳ * LNNB (trước thuế)
 Có- HTK: % tồn cuối kỳ * LNNB (trước thuế)

48 thuhien-23
Thí dụ 5 – giao dịch trong kỳ báo cáo – chưa bán ra ngoài

Cty Mẹ bán một lô hàng cho cty Con: giá gốc 100 CU, giá bán: 150 CU. Toàn bộ số
hàng hóa này Cty con chưa bán được ra ngoài.

Thuế suất 25%.

Yêu cầu
Hãy giải thích và nêu bút toán điều chỉnh để loại trừ giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất.

49 thuhien-23
Thí dụ 6 – giao dịch trong kỳ & đã bán một phần
Cty Mẹ bán một lô hàng cho cty Con: giá gốc 100 CU, giá bán: 150 CU. Cty Con
đã bán cho bên thứ ba 30% số hàng hóa này.

Thuế suất 20%.

Yêu cầu
Hãy giải thích và nêu bút toán điều chỉnh để loại trừ giao dịch nội bộ trên sổ hợp
nhất.

50 thuhien-23
Thí dụ 7 – Giao dịch kỳ trước & chưa bán được ra ngoài
Trong năm 20X0, Cty Mẹ bán một lô hàng cho cty Con: giá gốc 100 CU, giá bán: 150
CU và Cty Con đã bán cho bên thứ ba 30% số hàng hóa này. Số hàng còn lại vẫn còn
trong kho vào ngày 31/12/ 20X1.

Thuế suất 20%.


Yêu cầu
Hãy giải thích và nêu bút toán điều chỉnh để loại trừ giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất
năm 20X1

51 thuhien-23
Thí dụ 8 – Giao dịch kỳ trước & bán một phần
Trong năm 20X0, Cty Mẹ bán một lô hàng cho cty Con: giá gốc 100 CU, giá bán: 150
CU và Cty Con đã bán cho bên thứ ba 30% số hàng hóa này. Trong năm 20X1, 40%
số hàng còn lại đã bán cho bên thứ ba.

Thuế suất 20%.


Yêu cầu
Hãy giải thích và nêu bút toán điều chỉnh để loại trừ giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất
năm 20X1

52 thuhien-23
2.4. Giao dịch nội bộ - TSCĐ
• Giá bán nội bộ > giá trị còn lại của TS của bên bán
– Ghi giảm LNNB chưa thực hiện từ GTGS (bên mua) của TSCĐ
– Điều chỉnh đảm bảo TSCĐ không thay đổi giá trị do chuyển
giao (quan đểm đơn vị kinh tế)

Mark up
Giá
LN + bán
HMLK. $40,00
NB Acc.
0 Dep. NB
NG gốc
GTCL NBV

Trước khi Sau chuyển


chuyển giao giao

53 thuhien-23
Giao dịch nội bộ -TSCĐ
1. Điều chỉnh để GTGS của TS như trước khi chuyển
giao.
2. Điều chỉnh giảm LNNB tương ứng giảm doanh thu
của kỳ xẩy ra giao dịch.
3. Chi phí KH TSCĐ sau chuyển giao được xác định
trên cơ sở giá gốc (lịch sử) và thời gian sử dụng ước
tính của bên bán (bao gồm thay đổi ước tính)
 Chi phí khấu “mới” của bên mua trên BCTC
“riêng” được tính trên cơ sở giá chuyển giao

54 thuhien-23
Intragroup transactions - PPE
− Điều chỉnh chênh lệch chi phí KH “mới” và chi phí
KH “tập đoàn” cho:
Chi phí kỳ báo cáo (BC thu nhập HN)
LN giữ lại đầu kỳ (chi phí KH kỳ trước)
4. LNNB được thực hiện thông qua điều chỉnh chênh lệch
chi phí KH
 Cho toàn bộ kỳ thời gian sử dụng còn lại của TS ->
Tổng LNNB
5. Ảnh hưởng của thuế được điều chỉnh tương ứng với
LNNB chưa thực hiện và hoàn nhập khi trích khấu hao.

55 thuhien-23
Thí dụ- Giao dịch nội bộ TSCĐ
 1/1/2020 công ty mẹ bán cho công ty con 1 TBSX:
 Nguyên giá: 200
 HMLK: 50
 Giá bán nội bộ: 180
 Thuế suất 20%
 Khấu hao tuyến tính
 Không có giá trị thu hồi khi thanh lý
 Thời gian sử dụng từ 1/1/2020 là 3 năm

56 thuhien-23
Ngày 1/1/X0: mẹ bán cho con 1 TSCĐ: NG: 200, HMLK:40, giá bán
180, thời gian khấu hao còn lại 4 năm, KH tuyến tính

1. Giao dịch phát sinh trong kỳ:


-Bên
Loại trừ lợi nhuận nội bộ (= thu nhập bán TSCĐ)
bán
-Ghi nhận LNNB thực hiện trong kỳ (tương ứng trích KH)- qua
khoản mục Chi phí khấu hao (P/L)
-Loại trừ LNNB chưa thực hiện cuối kỳ (trong TSCĐ- qua khoản
mục-
Bên Hao mòn lũy kế)
mua
-Khôi phục nguyên giá của TSCĐ (Nguyên giá bên bán)
-Xét ảnh hưởng của thuế

57 thuhien-23
Giao dịch nội bộ -TSCĐ
2. Giao dịch phát sinh kỳ trước
-Loại trừ lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện đầu kỳ (Khoản mục: LNGL)
Bên
-bán
- Ghi nhận LNNB thực hiện trong kỳ qua khoản mục Chi phí khấu hao tương ứng
trích KH trong kỳ
-Loại trừ LNNB chưa thực hiện cuối kỳ (trong TSCĐ- qua khoản mục- Hao mòn
Bên
lũy kế)
mua
-Khôi phục nguyên giá của TSCĐ (Nguyên giá bên bán)
-Xét ảnh hưởng của thuế

58 thuhien-23
2.5. Upstream – downstream

Upstream: Cty Con là bên bán


NCI
LN tập đoàn thay đổi
BT điều chỉnh

LN giữ lại thuộc NCI


LNNB chưa thực hiện và thuế (LNNB chưa thực hiện
HL (của cty con) – chi phí thuế HL) x tỷ
lệ lợi ích của NCI

59 thuhien-23
2.6. Bán lỗ (giá bán <GTGS)

 Đánh giá xem bán lỗ có phải là dấu hiệu của tổn thất tài sản hay
không?

 Nếu bán lỗ là dấu hiệu tổn thất tài sản:


 Không điều chỉnh khoản lỗ (tổn thất) cho giá trị của TS.
 Chỉ ghi giảm doanh thu/giá vốn hàng bán theo giá bán (lỗ)
 Chỉ ghi giảm giá bán và khấu hao lũy kế với TSCĐ

 Nếu bán lỗ không phải là dấu hiệu tổn thất:


 Điều chỉnh tương tự LNNB chưa thực hiện(giảm lỗ chưa thực hiện)
 Điều chỉnh tang giá trị TS tương ứng lỗ chưa thực hiện
 Ghi nhận lỗ khi bán HTK cho bên thứ ba hay khi trích KH

60 thuhien-23
Thí dụ 10 – bán lỗ
• Cty mẹ bán HTK cho cty con trong năm kết thúc ngày
31/12/ 20×6
Giá bán $60,000
Giá gốc $80,000
Lỗ ($20,000)

• Bán lỗ là dấu hiệu tổn thất tài sản


Nợ Doanh thu 60,000
Có Giá vốn hàng bán 60,000

61 thuhien-23
3- Tính NCI
1. Các lý thuyết hợp nhất

2. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát (NCI)

62 thuhien-23
3.1. Các lý thuyết hợp nhất
• Các lý thuyết liên quan đến hợp nhất gây tranh cãi khi % sở hữu công ty con
nhỏ hơn 100%.
• Cty mẹ sỡ hữu “một phần” cty con, khi phần còn lại thuộc các cổ đông còn
lại. Phần lợi ích còn lại này gọi là NCI- lợi ích của CĐ không kiểm soát.

Cty mẹ (P) NCI

70% 40%

Cty Con (S)

Cả Cty mẹ (P) và NCI có tỷ lệ sở hữu (lợi ích) tại Cty con (S):
•Lợi nhuận ròng; • Vốn cổ phần
•Cổ tức được chia; • Lợi nhuận giữ lại & các thay đổi của VCSH
63 thuhien-23
3.1. Các lý thuyết hợp nhất
Đặc điểm Lý thuyết đơn vị Lý thuyết cty
mẹ
Ai là người quan Cả NCI và cổ đông Cổ đông tập đoàn
trọng nhất sử dụng tập đoàn
BCTC hợp nhất?

NCI được trình bày VCSH hợp nhất


VCSH hợp nhất
trên BCĐKT hợp +
=
nhất như thế nào? Tài sản hợp nhất NCI
=
− Tài sản hợp nhất
Nợ phải trả hợp nhất −
Nợ phải trả hợp nhất
64 thuhien-23
3.1. Các lý thuyết hợp nhất
Đặc điểm Lý thuyết đơn vị Lý thuyết công ty mẹ

TS thuần của cty con Trình bày toàn bộ Phần lợi ích của NCI
ngày mua được trình GTHL tài sản thuần trong tài sản thuần
bày như thế nào (toàn của cty con ngày của cty con ngày
bộ GTHL hay phần tỷ mua mua trình bày theo
lệ của cty mẹ)?
GTGS

LTTM có chia cho CĐ LTTM của đơn vị LTTM chỉ trình


không kiểm soát kinh tế được trình bày giới hạn thuộc
không? bày toàn về cty mẹ

Lợi nhuận ròng của Trình bày đầy đủ lợi Ghi giảm lợi nhuận ròng
công ty con (khi mẹ sở nhuận ròng bao gồm phần lợi ích của CĐ
hữu một phần) được thuộc về cổ đong tập không kiểm soát (NCI)
trình bày như thế nào? đoàn & NCI
65 thuhien-23
3.1. Các lý thuyết hợp nhất
Tóm tắt các khác biệt
Đặc điểm Lý thuyết đơn vị Lý thuyết cty mẹ

Chênh lệch GTHL tài


Chỉ ghi nhận phần chênh lệch
sản thuần cty con ngày Ghi nhận toàn bộ
thuộc cổ đông tập đoàn
mua

Như là một thành phần Không phải VCSH, cũng


Trình bày NCI
thuộc VCSH không phải nợ phải trả

LTTM được khi nhận


Lợi thế thương mạ LTTM thuộc cổ đông tập đoàn
toàn bộ vào ngày mua

66 thuhien-23
3.1. Các lý thuyết hợp nhất
Lý thuyết sở hữu
Liên quan đến kế toán đầu tư liên doanh

Cty mẹ có 1 phần lợi ích trực tiếp tài sản/nợ phải trả của cty con
– Hợp nhất tỷ lệ (tỷ lệ lợi ích của Cty mẹ tính cho từng tài sản/
nợ phải trả của cty con và hợp nhất với tài sản, nợ phải trả
của cty mẹ.

67 thuhien-23
Thí dụ 11
 Vào ngày 01/01/20X1, P Co mua 80% Cổ phiếu của S Co. với
giá $1,200,000, đã thanh toán bằng tiền. Giá trị sổ sách tài sản
thuần của S vào ngày mua là $1,200,000. Tất cả tài sản của S
vào ngày mua có GTGS bằng GTHL, trừ 1 thiết bị sản xuất có
GTHL cao hơn $100,000. Thuế suất là 0%. 20% cổ phiếu còn
lại của S có giá trị hợp lý vào ngày mua là $300,000
 Tài sản thuần của S Co. vào ngày 31/12/20x1: $1,270,000
 Lợi nhuận sau thuế của S Co năm X1 : $70
 Lợi nhuận sau thuế của P năm X1: $350

68 thuhien-23
Giải
Lợi nhuận sau thuế & NCI
Lý thuyết cty mẹ
Phần lợi nhuận sau thuế thuộc về NCI:
= 20% × Lợi nhuận sau thuế của S
= 20% × $70
= $14

Lý thuyết đơn vị
Không ghi giảm lợi nhuận sau thuế cho phần thuộc về NCI
Lợi nhuận sau thuế công bố bao gồm cả phần thuộc về NCI
= (100% × P’s NPAT) + (80% × S’s NPAT)
= (100% × $350) + (80% × $70)
= $406
69 thuhien-23
Giải
Lợi thế thương mại
Lý thuyết cty mẹ
LTTM = đầu tư vào cty con S – tỷ lệ lợi ích của P
× (GTHL tài sản thuần của cty con ngày mua)
= $1,200 – (80% × $1,300)
= $160

Lý thuyết đơn vị
LTTM thuộc về cổ đông tập đoàn = $160
LTTM thuộc NCI = GTHL - NCI – Phần GTHL tài sản thuần cty con
ngày mua thuộc NCI
= $300 – (20% × $1,300)
= $40

70 thuhien-23
Giải pháp
Trình bày NCI
Lý thuyết cty mẹ:
NCI trình bày tách biệt VCSH
NCI = tỷ lệ % × GTGS VCSH của cty con
= 20% × $1,270
= $254
Lý thuyết đơn vị:
NCI là một thành phần của VCSH
NCI = tỷ lệ lợi ích của NCI % × (GTGS tài sản thuần của cty con + điều chỉnh
chênh lệch GTHL + LTTM thuộc về NCI
= 20% × ($1,270 + $100) + $40
= $314

71 thuhien-23
3.2. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát
 NCI chỉ xuất hiện trên BCTC hợp nhất khi:
 Một hay nhiều cty con mà cty mẹ chỉ sở hữu một phần (IFRS 10)

• NCI phản ánh phần lợi nhuận giữ lại của cty con(từ ngày mua- sáp nhập) thuộc
CĐ không kiểm soát
 Không phân biệt lợi nhuận giữ lại trước & sau ngày mua trong NCI
• Áp dụng tương tự với OCI
 NCI trong lũy kế OCI từ ngày mua đến nay (kỳ báo cáo)
• NCI thông thường có số dư Có
 Phần lợi ích của CĐ không kiểm soát trong tài sản thuần của cty con
 Tổng VCSH (Cty mẹ & NCI) = Tài sản – nợ phải trả

72 thuhien-23
 . Ngày 1/1/ 2020, công ty M (năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua 60% vốn cổ
phần trong công ty A với giá 600 tỷ đồng, GTHL của NCI ngày mua là 350 tỷ đồng.
 Tại ngày mua (1/1/2020) có thông tin về công ty A như sau:
 Vốn đầu tư chủ sở hữu 600 tỉ đồng, Lợi nhuận giữ lại 80 tỉ đồng, OCI: 10 tỷ đồng.
 Ngoài ra có một TSCĐ vô hình có giá trị hợp lý lớn hơn giá trị ghi sổ là 100 tỉ
đồng, tài sản này được phân bổ trong 5 năm kể từ ngày mua
 Trong năm 2020, A bán cho M 1 lô hàng: GG: 20 ty , giá bán 25tỷ. Cty M bán lô
hàng ra ngoài trong năm 2020: 30%, 2021 50%, 2022: 20%.
 Lợi nhuận sau thuế các năm 2020, 2021, 2022 lần lượt là: 20 tỷ, 30 tỷ và 100 tỷ
đồng; cổ tức A trả CĐ vào các năm 2020, 2021, 2022 lần lượt là: 12 tỷ, 18 tỷ và 20
tỷ. Thuế suất 20%.
 Năm 2020 & 2022 tổn thất lợi thế thương mại: 10 % và 30%.
 Tính NCI vào các ngày 31/12/2020; 31/12/2021 và 31/12/2022:
73 thuhien-23
Phân tích các thành phần của NCI

NCI trong
NCI trong
GTGS
Số dư NCI phần chênh LTTM
= VCSH của + +
vào ngày lệch GTHL còn lại
cty con
lập còn lại vào thuộc
vào ngày
BCĐKT ngày lập NCI
lập
BCĐKT
BCĐKT

74 thuhien-23
Các thành phần của NCI

Ngày mua Đầu kỳ BC Cuối kỳ BC


Ngày sáp
nhập NCI : NCI : NCI:
1. Vốn góp 1. Thay đổi vốn góp 1. LN sau thuế
2. LN giữ lại 2. Thay đổi LNGL 2. Giá trị phân bổ
chênh lệch GTHL
3. Thành phần 3. Thay đổi thành trong kỳ
VCSH khác phần khác thuộc
VCSH 3. Giá trị LTTM tổn
4. Chênh lệch thất trong kỳ
GTHL 4. Phân bổ chênh
lệch GTHL cho 4. Cổ tức công bố
5. LTTM các kỳ trước trong kỳ
5. Tổn thất LTTM 5. Thay đổi thành
của kỳ trước phần khác thuộc
VCSH

75 thuhien-23
NCI – ngày mua
NCI

Đo lường theo Đo lường theo tỷ lệ tài sản


GTHL ngày mua thuần ghi nhận vào ngày
(bao gồm LTTM) mua
PP GTHL/hay PP tỷ lệ/hay
PP toàn bộ PP một phần LTTM

76 thuhien-23
NCI – ngày mua – phương pháp GTHL
• Cơ sở đo lường NCI theo GTHL:
– GTHL được xác định bằng cách hoặc là giá thị cổ phiếu của cty
con vào ngày mua (thị trường hoạt động) hay xác định bằng kỹ
thuật định giá khác
– GTHL/ cổ phiếu của NCI có thể khác với giá cổ phiếu của cty mẹ.
– NCI bao gồm 3 thành phần sau:

NCI

Phần lợi ích trong Phần lợi ích trong


GTGS tài sản thuần của Chênh lệch GTHL LTTM thuộc NCI
cty con
77 thuhien-23
NCI – ngày mua theo phương pháp tỷ lệ
• Theo phương pháp tỷ lệ:
– NCI là phần lợi ích trong tài sản thuần ghi nhận ngày mua
– NCI gồm 2 thành phần:

NCI

Phần lợi ích trong


Phần lợi ích trong
GTGS tài sản thuần của
Chênh lệch GTHL
cty con
78 thuhien-23
LTTM toàn bộ (Cty mẹ & NCI)
• Phương pháp GTHL:
– Ghi nhận NCI theo GTHL
Nợ Vốn góp
Nợ Lợi nhuận giữ lại ngày mua
Nợ Thành phần khác VCSH ngày mua
Nợ Chênh lệch GTHL (GTHL – GTGS)
Nợ LTTM (Cty mẹ & NCI)
Nợ/Có TS/ hay nợ phải trả thuế hoãn lại
Có Đầu tư vào cty con
Có Chênh lệch GTHL (GTGS- GTHL)
Có NCI (GTHL)

79 thuhien-23
Tóm tắt

PP GTHL PP tỷ lê

Giá trị ghi sổ tài sản


thuần

Chênh lệch GTHL

LTTM

80 thuhien-23
Phân bổ NCI- từ ngày mua đến đầu kỳ báo cáo

1. Phân bổ thay đổi trong VCSH của cty con từ sau ngày mua
đến đầu kỳ báo cáo:

Nợ: Lợi nhuận giữ lại (NCI % × LNGL từ ngày mua đến đầu kỳ BC)

Có NCI

81 thuhien-23
Phân bổ NCI kỳ báo cáo

2. Phân bổ lợi nhuận sau thuế cho NCI


Nợ- Thu nhập thuộc NCI
Có NCI
•Thu nhập thuộc NCI không phải là khoản mục chi ph1i, nên
không trình bày trên lợi nhuận sau thuế
•Nếu không tách thu nhập NCI thì LN giữ lại thuộc tập đoàn sẽ
“khai khống” và NCI “khai thiếu”
•Áp dụng tương tự khi phân bổ OCI phát sinh trong kỳ cho NCI
 Thí dụ: chênh lệch đánh giá lại bất động sản hay TSCĐ…

82 thuhien-23
Phân bổ NCI

3. Phân bổ cổ tức cho NCI


• Hoàn nhập ảnh hưởng cổ tức (từ cty con) đến lãi/lỗ trên
báo cáo thu nhập hợp nhất
• Hoàn trả lợi nhuận thuộc công ty con
• Giảm NCI

Nợ Thu nhập cổ tức


Nợ NCI (VCSH)
Có Cổ tức đã công bố

83 thuhien-23
Phương pháp hợp nhất
Bước 1: cộng hợp
Bước 2: Xử lý dữ liệu ngày mua:
-BT1: Loại trừ khoản đầu tư:
- Ghi nhận chênh lệch GTHL ngày mua
- Loại trừ khoản đầu tư & ghi nhận LTTM và NCI ngày mua
-BT2: Phân bổ chênh lệch GTHL sau ngày mua
-BT3: tổn thất LTTM

Bước 3: Giao dịch nội bộ - BT4


Bước 4: Tính NCI và xác định kết quả của tập đoàn:
-BT5: Phân bổ lợi ích của CSH sau ngày mua trong cty con cho NCI
-BT6: kết chuyển (chênh lệch điều chỉnh P/L) để xác định kết quả
của tập đoàn

84 thuhien-23
End

85 thuhien-23

You might also like