You are on page 1of 28

8/4/2019

Conceptual
Framework
For Financial Reporting

Mục tiêu học tập

Giải thích vai trò và cấu trúc của tổ chức ban hành chuẩn mực.

Learning objectives Mô tả về nỗ lực xây dựng Khuôn mẫu lý thuyết.

Hiểu mục tiêu của BCTC.

Xác định các đặc điểm chất lượng của thông tin tài chính.

Xác định các yếu tố cơ bản của BCTC.

Mô tả các giả định cơ bản của kế toán.

Giải thích về việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản của kế toán.

Hiểu về khái niệm bảo toàn vốn.

Source:
https://w
ww.slidesh
are.net/IM
TNagpur/a
ccounting-
standards-
india-and-
convergen
ce-to-ifrs-
by-pankaj-
vasani

1
8/4/2019

Cấu trúc tổ
chức của IASB

➢ IASC Foundation là một tổ chức độc lập có


trụ sở tại Hoa Kỳ.

➢ Các hoạt động của tổ chức này được chỉ đạo


bởi các Ủy viên, người có quyền chỉ định các
thành viên tham gia IASB, SAC và IFRIC.

➢ Các ủy viên là những cá nhân có vị trí và


quốc tịch đa dạng, và bao gồm 6 thành viên
từ Bắc Mỹ, 6 từ Châu Âu, 4 từ Châu Á Thái
Bình Dương và 3 từ các nơi khác trên thế
giới.

➢ Trong số 19 thành viên, 5 đại diện cho nghề


kế toán và những người khác đại diện cho
các công ty đa quốc gia, người sử dụng
BCTC và các nhà nghiên cứu.
6

2
8/4/2019

International Accounting
Standards Board
IASB chịu trách nhiệm xây dựng và ban hành chuẩn
mực quốc tế mới; được gọi là Chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế (IFRS).
IASB bao gồm 15 thành viên và tất cả đều là chuyên
gia về kế toán. Tất cả các thành viên được bổ nhiệm
với nhiệm kỳ 5 năm, có thể gia hạn một lần.
Trước khi ban hành chuẩn mực, bản dự thảo hoặc
bản giải thích IFRIC cuối cùng có thể được công bố, ít
nhất 8 trong số 15 thành viên phải phê duyệt.
Tất cả các IAS và SIC hiện tại vẫn còn hiệu lực cho
đến khi được sửa đổi hoặc thay thế trong tương lai.
Do đó, IFRS bao gồm IFRS, IFRIC, IAS và SIC
Interpretation. 7

Mục tiêu của Hội đồng tư vấn


IFRS là:
▪ Để đưa ra tư vấn cho IASB về
các quyết định và thứ tự ưu
tiên trong công việc;

▪ Để thông báo cho IASB về


quan điểm của các tổ chức và
cá nhân trong Hội đồng về các
dự án thiết lập các chuẩn mực
chính;

▪ Để đưa ra lời tư vấn khác cho


uu3y banhoặc cho các Ủy viên

Ủy ban giải thích IFRS (IFRS Interpretation Committee)

Ủy ban giải thích báo cáo tài chính


quốc tế (IFRIC)
▪ là một ủy ban của IASB;

▪ xem xét, trên cơ sở kịp thời, các vấn


đề báo cáo tài chính mới không
được đề cập cụ thể trong IFRS;
▪ làm rõ các vấn đề trong đó các diễn
giải không thỏa đáng hoặc mâu
thuẫn đã được phát triển, nhằm đạt
được sự đồng thuận về cách đối xử
phù hợp nhất.

3
8/4/2019

Conceptual Framework
V2018

10

Appendix – IASB Conceptual Framework

11

The Conceptual Framework


Không phải là chuẩn mực kế toán

Conceptual
Framework thiết lập
các khái niệm nhằm
làm rõ BCTC
Là hướng dẫn cho việc chuẩn bị
và trình bày BCTC

Không vượt quyền của bất kỳ chuẩn


mực kế toán nào

12

4
8/4/2019

Cấu trúc của 1 IFRS 13

Rules/Application guidance

Rules Rules
IFRS

(Exceptions) (interpretations)

Principles

CF Concepts
IFRS

Application guidance to give effect to the principles

IFRS Topic Convergence


Project
IAS 1 Financial statement presentation
IAS 2 Inventories
Conceptual IAS 7 Cash flows statement
framework IAS 8 Accounting polices, changes in accounting
Estimates and errors
IAS 10 Events after the balance sheet date
IAS 11 Construction contracts
IAS 12 Income taxes
IAS 16 Property, Plant and equipment
IAS 17 Leases
IAS 18 Revenue

thuhien-16 14

1
5
Convergence
IFRS Topic Project

IAS 19 Employee benefits


IAS 20 Government grants
Conceptual IAS 21 Foreign currency
framework IAS 23 Borrowing costs
IAS 24 Related party disclosures
IAS 26 Accounting and reporting by retirement benefit plans
IAS 27 Separate financial statements

IAS 29 Hyperinflation
IAS 32 Financial Instruments – presentation
IAS 33 Earnings per share

5
8/4/2019

16

IFRS Topic Convergence


Project
IAS 34 Interim reporting
IAS 36 Impairment
Conceptual IAS 37 Provisions, contingent liabilities and
framework contingent assets

IAS 38 Intangible assets


IAS 39 FI – recognition and measurement
IAS 40 Investment property
IAS 41 Agriculture

17

IFRS Topic Convergence


Project
IFRS 1 First-time adoption
IFRS 2 Share-based payments
IFRS 3 Business combinations
Conceptual
framework IFRS 4 Insurance contracts
Non- current asset held for sale and
IFRS 5 Discontinuing operations

IFRS 6 Exploration for and evaluation of mineral assets

IFRS 7 Financial instruments - disclosure

IFRS 8 Operating Segments

18

IFRS Topic Convergence


Project
IFRS 9 Financial instruments
IFRS 10 Consolidated financial statements

Conceptual IFRS 11 Joint arrangements


framework IFRS 12 Disclosure of interests in other entities

IFRS 13 Fair value measurement

IFRS 14 Regulatory deferral Accounts

IFRS 15 Revenue for contracts with customers 1/1/2017


IFRS 16 Leases 1/1/2019

6
8/4/2019

Apr 1989
Framework for the Preparation and Presentation of
History
Financial Statements was approved by the IASC Board.

Jul 1989
The Framework was published.

Apr 2001
The Framework was adopted by the IASB.

Sep 2010
The Conceptual Framework for Financial
Reporting 2010 was approved by the IASB.

Mar 2018
WWW.IFRS.ORG

Conceptual Framework for Financial Reporting 2018


(the Conceptual Framework) was published.

Nội dung của Khuôn mẫu

Chapter 1: The objective of general purpose financial reporting


Chapter 2: The reporting entity
Chapter 3: Qualitative characteristics of useful financial information
CF 2010

Chapter 4: The Framework (1989): The remaining text


Underlying assumption
The elements of financial statements
Recognition of the elements of financial statements
Measurement of elements of financial statements
Concepts of capital and capital maintenance

20

Nội dung của Khuôn mẫu

Chapter 1: The objectives of general purpose financial reporting


Chapter 2: Qualitative characteristics of useful financial information
Chapter 3: Financial statements and the reporting entity
CF 2018

Chapter 4: The elements of financial statements


Chapter 5: Recognition and derecognition
Chapter 6: Measurement
Chapter 7: Presentation and disclosure
Chapter 8: Concepts of capital and capital maintenance

21

7
8/4/2019

Mục tiêu của BCTC cho mục


đích chung
Cung cấp thông tin tài chính hữu ích về đơn vị báo cáo cho
nhà đầu tư, chủ nợ hiện hữu hoặc tiềm năng để ra các quyết
định liên quan đến cung cấp nguồn lực cho đơn vị.

Quyết định của người sử dụng bao gồm:

Mua, bán, nắm giữ Cung cấp hoặc nhận Biểu quyết hoặc các
các công cụ vốn lại các khoản vay quyết định quản trị
hoặc nợ hoặc các khoản nợ khác
khác 2
2

Mục tiêu của BCTC cho mục đích chung

Để ra quyết định, người sử dụng phải:

Đánh giá về giá trị,


thời gian và tính
không chắc chắn
của dòng tiền thuần
trong tương lai của
đơn vị

Đánh giá về trách


nhiệm giải trình
của nhà quản lý

23

Thông tin để ra quyết định

Nợ phải trả
Nguồn lực kinh tế

Sự thay đổi trong nguồn lực


Sự thay đổi trong nguồn kinh tế và nợ phải trả không
lực kinh tế và nợ phải trả do kết quả hoạt động
do kết quả hoạt đ
24

8
8/4/2019

25

Các đặc điểm chất


lượng của thông tin
tài chính

26

27

9
8/4/2019

28

29

30

Áp dụng

10
8/4/2019

Các đặc điểm chất lượng hỗ trợ

Đặc điểm hỗ trợ

Thông tin được đo lường và báo cáo theo cùng một cách thức cho các
công ty khác nhau được xem là có thể so sánh.

LO 4

Các đặc điểm chất lượng hỗ trợ

Đặc điểm hỗ trợ

Có thể kiểm chứng phát sinh khi đo lường một cách độc lập, sử dụng
phương pháp giống nhau thì sẽ cho ra kết quả giống nhau.

LO 4

Các đặc điểm chất lượng hỗ trợ

Đặc điểm hỗ trợ

Kịp thời nghĩa là thông tin sẵn có cho việc ra quyết định trước khi nó
mất khả năng ảnh hưởng đến quyết định

LO 4

11
8/4/2019

Các đặc điểm chất lượng hỗ trợ

Đặc điểm hỗ trợ

Có thể hiểu được là chất lượng của thông tin có thể giúp người sử
dụng hiểu được tầm quan trọng của thông tin.

LO 4

Chương 3. Các báo cáo tài chính và đơn


vị báo cáo (reporting entity)
Đơn vị báo cáo: là đơn vị được yêu cầu hoặc tự nguyện trình bày
báo cáo tài chính. Đây không nhất thiết phải là một doanh nghiệp
theo luật, có thể là một phần của doanh nghiệp hoặc nhiều hơn
một doanh nghiệp. Nếu có khó khăn trong việc xác định đơn vị báo
cáo trong trường hợp nó không phải là đơn vị theo pháp lý, IASB
đưa ra đề nghị trong trường hợp này có thể xác định đơn vị báo
cáo bằng cách xem xét nhu cầu thông tin của người sử dụng của
đơn vị đó, dựa vào các giả định (chương 2 của khuôn mẫu) mà
người sử dụng cần thông tin thích hợp và trình bày hợp lý.

Báo cáo tài chính và đơn vị báo cáo

Báo cáo tình hình tài chính

Tính thanh khoản

NPT ngắn hạn


TSNH
NPT dài hạn

VCSH Economic resources & claims


TSDH Strengths & weaknesses
Liquidity & solvency

36

12
8/4/2019

Báo cáo tài chính và đơn vị báo cáo


Báo cáo thu nhập toàn diện (Statement of comprehensive income)
Revenue
Profit or loss from
Expenses operating activity

Financial income Profit or loss from financial


Financial expenses activity

Other income Profit or loss from other


activity
Other expenses
Profit or loss before tax Changes in resources & claims
Income tax from financial performance
Profit or loss after tax
- Components of that return
➔ Efficiently effective use of the
Other comprehensive income reporting entity’s resources

37

Báo cáo tài chính và đơn vị báo cáo


Báo cáo thay đổi VCSH (Statement of changes in equity)
Share Retain Revaluation
Total
capital earnings surplus

Balance as at 1/1/X6
Retrospective application
Issuance of new share
Dividend
Transfers between equity components
Balance as at 31/12/X6 Changes in Resources & claims
NOT from financial performance
debt or equity instruments

38

Báo cáo tài chính và đơn vị báo cáo


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh


Tiền thuần từ hoạt động đầu tư
Tiền thuần từ hoạt động tài chính

Changes in cash flows


Cash generating ability
Cash usage

39

13
8/4/2019

Các yếu tố của BCTC

Tài Thu nhập


Nợ phải trả
sản

VCSH
Chi phí

40

Các yếu tố của BCTC


Các yếu tố của BCTC

Nguồn lực kinh tế hiện tại được kiểm


Asset
soát bởi DN, phát sinh từ sự kiện trong
quá khứ.
Liability
Nguồn lực kinh tế là quyền có khả năng
tạo ra lợi ích kinh tế
Equity

Income

Expenses

LO 5

Các yếu tố của BCTC


Các yếu tố của BCTC

Asset
Nghĩa vụ hiện tại của đơn vị thanh toán
nguồn lực kinh tế, phát sinh từ sự kiện
Liability
trong quá khứ

Equity

Income

Expenses

LO 5

14
8/4/2019

Các yếu tố của BCTC


Các yếu tố của BCTC

Asset

Liability

Phần còn lại của tài sản sau khi trừ nợ


Equity
phải trả

Income

Expenses

LO 5

Các yếu tố của BCTC


Các yếu tố của BCTC

Asset

Liability

Equity Sự tăng lên về lợi ích kinh tế trong suốt kỳ


kế toán do sự tăng lên của tài sản hay
giảm đi của nợ phải trả, kết quả là sự tăng
Income
lên trong VCSH mà không phải do góp
vốn.
Expenses

LO 5

Các yếu tố của BCTC


Các yếu tố của BCTC

Asset

Liability

Equity Sự giảm đi về lợi ích kinh tế trong suốt kỳ


kế toán do sự giảm đi của tài sản hay tăng
Income lên của nợ phải trả, kết quả là sự giảm đi
trong VCSH mà không phải do rút vốn.

Expenses

LO 5

15
8/4/2019

Ghi nhận, đo lường và công bố

These concepts explain how companies should recognize,


measure, and report financial elements and events.

Recognition, Measurement, and Disclosure Concepts


ASSUMPTIONS PRINCIPLES CONSTRAINTS
1. Economic entity 1. Measurement 1. Cost
2. Going concern 2. Recognition
3. Monetary unit 3. Derecognition
4. Periodicity 4. Presentation and
disclosure
5. Accrual

LO 6

Các giả định cơ bản


Economic entity
Company keeps its activity separate from its
owners and other business unit.

Accrual
Going concern
Transactions are recorded in the periods in which
the events occur. Company to last long enough to fulfill objectives
and commitments.

Periodicity Monetary unit


Company can divide its economic activities into Money is the common denominator.
time periods.

47

Ghi nhận các yếu tố của BCTC như thế nào?

Principles

Ghi nhận
là quá trình thu thập, cho
việc trình bày trên BC tình
hình tài chính và BC kết
quả hoạt động, một khoản
mục đáp ứng định nghĩa
của tài sản, nợ phải trả, vốn
chủ sở hữu, thu nhập hay
chi phí
(‘the p

48

16
8/4/2019

Điều kiện ghi nhận


When?

➢ Đáp ứng định nghĩa của yếu tố BCTC


➢ Cung cấp cho người sử dụng BCTC thông tin thích hợp và trình bày hợp lý
➢ Thông tin mang lại lợi ích nhiều hơn là chi phí của thông tin đó.

49

Điều kiện ghi nhận


whether recognition of an item results in relevant
information may be affected
v by, for example:

Existence uncertainty Low probability of an inflow or


outflow of economic benefits

› it is uncertain whether an asset › An asset or liability can exist even if


exists or is separable from goodwill, the probability of an inflow or outflow
or whether a liability exists. of economic benefits is low.

50

Điều kiện ghi nhận


a faithful representation may be affected by the level of
measurement uncertainty or by other factors.
v

Measurement uncertainty Other factors

› the depiction of resulting income,


expenses and changes in equity.
› a measurement of an asset or › whether related assets and liabilities
liability is available but the level of are recognized.
measurement uncertainty is so high. › presentation and disclosure of
related information can enable a
recognized amount to form part of a
faithful representation.

51

17
8/4/2019

Chương 5. Ghi nhận và xóa ghi nhận


(recognition and derecognition)
Xóa ghi nhận: đây là một thuật ngữ mới được đưa vào và hướng
dẫn trong phiên bản 2018.
Xóa ghi nhận là xóa bỏ tất cả hay một phần của tài sản hay nợ
phải trả được ghi nhận trước đó ra khỏi báo cáo tình hình tài chính
của doanh nghiệp
(‘the removal of all or part of a recognised asset of liability from an
entity’s statement of financial position’).

Chương 5. Ghi nhận và xóa ghi nhận


(recognition and derecognition)

Xóa ghi nhận: Việc xóa ghi nhận thông thường phát sinh khi:
• Đối với tài sản: khi doanh nghiệp mất quyền kiểm soát toàn bộ
hay một phần tài sản được ghi nhận.
• Đối với nợ phải trả: khi doanh nghiệp không còn nghĩa vụ hiện tại
đối với toàn bộ hay một phần nợ phải trả được ghi nhận.

Cơ sở đo lường theo giá gốc (Historical cost


measurement basis)
Giá gốc cung cấp thông tin phát sinh từ, hay ít
nhất một phần, từ giá trị của nghiệp vụ kinh tế
hay các sự kiện khác liên quan đến khoản mục CHƯƠNG 6.
được đo lường.
Giá gốc của tài sản sẽ giảm nếu chúng bị tổn thất ĐO LƯỜNG
và giá gốc của nợ phải trả sẽ tăng nếu chúng có
rủi ro cao (onerous).
Cách thức áp dụng cơ sở đo lường này cho tài sản
tài chính và nợ phải trả tài chính là đo lường
chúng theo giá trị phân bổ (amortised cost).

18
8/4/2019

Cơ sở đo lường theo giá hiện hành (Current value measurement


basis)
Giá hiện hành cung cấp thông tin được cập nhật để phản ánh các điều kiện tại thời điểm đo
lường. Cơ sở đo lường này bao gồm:
Giá trị hợp lý Là giá nhận được khi bán tài sản, hay phải trả khi thanh toán nợ, trong
(fair value) một giao dịch có trật tự giữa các bên tham gia thị trường tại thời điểm
đo lường. CHƯƠNG 6.
Phản ánh mong đợi hiện tại của các bên tham gia thị trường về giá trị,
thời gian và tính không chắc chắn của dòng tiền trong tương lai.
ĐO LƯỜNG
Giá trị sử dụng (value in use) – đối Phản ánh mong đợi hiện tại của một doanh nghiệp cụ thể về giá trị, thời
với tài sản gian và tính không chắc chắn của dòng tiền trong tương lai.
Giá trị thực hiện hợp đồng
(fulfilment value) – đối với nợ
phải trả
Giá hiện hành Phản ánh giá trị hiện hành sẽ được:
(current cost) Thanh toán để mua một tài sản tương tự
Nhận được nếu có một khoản nợ phải trả tương tự

56

57

19
8/4/2019

58

59

60

20
8/4/2019

Trình bày và công bố

Nguyên tắc trình bày và công bố

Phân loại

➢ Phân loại tài sản và nợ phải trả

Bù trừ

➢ Phân loại VCSH

➢ Phân loại thu nhập và chi phí

61

Trình bày và công bố


Effective communication in
financial statements

Thông tin cụ thể về DN Không trùng lập

› Sự trùng lặp của thông tin ở


các phần khác nhau của
Thông tin cụ thể về DN hữu ích
BCTC là không cần thiết và
hơn thông tin được “chuẩn hóa”
khiến cho thông tin không
thỏa được đặc điểm có thể
hiểu được.

62

Phân loại
01 Áp dụng cho TS và NPT

Phân loại TS và
NPT 02
Bù trừ
Phát sinh khi DN ghi nhận TS hay NPT riêng biệt, sau
đó sẽ bù trừ để tính ra số thuần và trình bày trên
BCTC

Lưu ý khi bù trừ


03 Bù trừ sẽ khác với trường hợp xem xét kế chung cho
quyền và nghĩa vụ phát sinh trong cùng một bối cảnh

63

21
8/4/2019

Phân loại VCSH

Phân loại các thành phần của vốn chủ sở hữu một
cách riêng biệt nếu một số trong các thành phần đó
phải tuân theo các yêu cầu pháp lý, quy định hoặc các
yêu cầu khác.

64

Phân loại thu nhập và chi phí


Việc phân loại áp dụng cho
(a) thu nhập và chi phí phát sinh do kế toán một tài sản hoặc nợ phải trả; hoặc là

(b) các thành phần của thu nhập và chi phí đó nếu các thành phần đó có các đặc điểm khác nhau
và được xác định riêng biệt.

Báo cáo lãi lỗ


• Báo cáo lãi hoặc lỗ là nguồn thông tin chính về kết quả hoạt động của đơn vị trong kỳ báo cáo;
• Báo cáo lãi lỗ có thể được trình bày riêng hoặc là một phần trong báo cáo thu nhập toàn diện
• Về nguyên tắc, tất cả thu nhập và chi phí được phân loại và đưa vào báo cáo lãi hoặc lỗ;
• Thu nhập và chi phí phát sinh trên cơ sở đo lường theo giá gốc. Cũng có trường hợp khi thu
nhập và chi phí được xác định riêng biệt như là một thành phần của sự thay đổi giá trị hiện tại
của một tài sản hoặc nợ phải trả.

65

Phân loại thu nhập và chi phí


Thu nhập toàn diện khác
• Trong trường hợp đặc biệt, Hội đồng quản trị có thể quyết định loại trừ khỏi báo
cáo thu nhập lãi hoặc lỗ hoặc chi phí phát sinh do thay đổi giá trị hiện tại của tài
sản hoặc nợ và bao gồm các khoản thu nhập và chi phí đó trong thu nhập toàn
diện khác
• Hội đồng quản trị có thể đưa ra quyết định như vậy vì sẽ dẫn đến báo cáo lãi
hoặc lỗ cung cấp thông tin thích hợp và trình bày hợp lý hơn

66

22
8/4/2019

Vốn và bảo toàn vốn

67

Vốn và bảo toàn vốn

68

Vốn và bảo toàn vốn

69

23
8/4/2019

Vốn và bảo toàn vốn

70

Vốn và bảo
toàn vốn

71

Vốn và bảo toàn vốn

72

24
8/4/2019

Vốn và bảo toàn vốn

73

Chuẩn mực chung – VAS 01


Thông tư 200/2014-TT-BTC
Luật kế toán số 88/2015/QH13

74

75

Chuẩn mực chung

• VAS 01 (165/2002/QĐ-BTC)
• Thừa nhận một số nguyên tắc kế toán cơ bản
• Đề ra các yêu cầu của kế toán
• Định nghĩa và đưa ra các điều kiện ghi nhận các yếu
tố của BCTC

25
8/4/2019

76

Các nguyên tắc kế toán cơ bản

• Cơ sở dồn tích
• Hoạt động liên tục
• Giá gốc
• Phù hợp
• Thận trọng
• Nhất quán
• Trọng yếu

77

Các yêu cầu

• Trung thực
• Khách quan
• Đầy đủ
• Kịp thời
• Dễ hiểu
• Có thể so sánh

78

Thông tư 200/2014-TT-BTC

• Điều 97. Mục đích của Báo cáo tài chính


• Điều 100. Hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
• Điều 101. Yêu cầu đối với thông tin trình bày trong Báo cáo
tài chính

26
8/4/2019

79

Điều 97. Mục đích của Báo cáo tài chính

1. Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài
chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh
nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan
Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc
đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp
những thông tin của một doanh nghiệp về:
a) Tài sản;
b) Nợ phải trả;
c) Vốn chủ sở hữu;
d) Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí
khác;
đ) Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;
e) Các luồng tiền.

80

Điều 100. Hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Báo cáo tài chính năm gồm:

- Bảng cân đối kế toán- Mẫu số B 01 - DN


- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- Mẫu số B 02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ- Mẫu số B 03 - DN
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính- Mẫu số B 09 - DN

81

Điều 101. Yêu cầu đối với thông tin trình bày trong Báo cáo tài chính

1. Thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính phải phản ánh trung
thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Để đảm bảo sự trung thực, thông tin phải có 3 tính chất là đầy đủ,
khách quan, không có sai sót.
2. Thông tin tài chính phải thích hợp để giúp người sử dụng Báo cáo
tài chính dự đoán, phân tích và đưa ra các quyết định kinh tế.
3. Thông tin tài chính phải được trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh
trọng yếu.
4. Thông tin phải đảm bảo có thể kiểm chứng, kịp thời và dễ hiểu.
5. Thông tin tài chính phải được trình bày nhất quán và có thể so
sánh giữa các kỳ kế toán; So sánh được giữa các doanh nghiệp với
nhau.

27
8/4/2019

82

VSA 200: Khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính thường
bao gồm: Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các
quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài
chính. Trong một số trường hợp, việc lập và trình bày báo cáo tài
chính còn phải tuân theo các quy định và hướng dẫn sau:
•Môi trường pháp lý và đạo đức, như các luật, các quy định, phán
quyết của tòa án, chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp
kế toán;
•Các hướng dẫn về chuẩn mực kế toán do các cơ quan, tổ chức có
chức năng soạn thảo chuẩn mực hoặc tổ chức nghề nghiệp ban hành;
•Các hướng dẫn xử lý tình huống kế toán cụ thể do các cơ quan, tổ
chức có chức năng soạn thảo chuẩn mực hoặc tổ chức nghề nghiệp
ban hành;
•Các thông lệ kế toán có tính phổ biến và đặc thù được thừa nhận
rộng rãi.

The
End!
Address: Contact:
196 Tran Quang Khai st., School of Accounting –
District 1, HCMC, Vietnam University of Economics, HCMC

83

28

You might also like