You are on page 1of 13

8/4/2019

IAS 37
Dự phòng, nợ tiềm tàng và tài sản tiềm tàng

Mục tiêu
Giúp sinh viên có thể:
❑ Nắm được tiêu chuẩn ghi nhận và cơ sở đo
lường:
 Dự phòng nợ phải trả,
 Nợ tiềm tàng,
 Tài sản tiềm tàng
❑ Hiểu được các thông tin công bố về các
khoản tiềm tàng

thuhien-15 2

IAS 37

Đưa ra các điều kiện để ghi nhận, đo lường và công bố của:

Dự phòng Nợ tiềm tàng Tài sản tiềm tàng


(Provisions) (Contingent liabilities) (Contingent assets)

Ban hành vào tháng 9/1998

1
8/4/2019

Phạm vi

• Áp dụng cho tất cả doanh nghiệp có kế toán dự phòng, nợ tiềm


tàng và tài sản tiềm tàng, ngoại trừ:
 Phát sinh từ công cụ tài chính đo lường theo giá trị hợp lý (IAS
39)
 Phát sinh từ các hợp đồng thông thường trừ các hợp đồng có
rủi ro lớn
 Phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm tại các cty bảo hiểm (IFRS
4)
 Được quy định trong chuẩn mực khác

1. Dự phòng (Provisions) Định nghĩa

Dự phòng

= Nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hay thời gian

= Nghĩa vụ hiện tại từ sự kiện trong giảm lợi ích kinh tế


quá khứ
Nghĩa vụ pháp lý Tạo ra Nghĩa vụ liên đới

 Nghĩa vụ pháp lý (legal obligation): là nghĩa vụ phát sinh từ


 Hợp đồng (các điều khoản rõ ràng hay ngầm định);
 Quy định của Luật pháp (legislation);
 Quy định khác của luật (other operation of law)

Nghĩa vụ liên đới (constructive obligation) là nghĩa vụ phát sinh từ


các hoạt động của DN:
- Từ thực hành trong quá khứ, chính sách đã công bố hay công bố
hiện hành với các đối tác về trách nhiệm.
- Thực hiện nghĩa vụ thay bên có liên quan.

2
8/4/2019

Dự phòng và nợ phải trả khác

Không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian thanh toán

Dự phòng Nợ phải trả khác


Bảo hành,…
>< (Phải trả người bán, chi phí phải trả,…)
✓ Ước tính ✓ Chắc chắn về giá trị hay thời gian
✓ Không chắc chắn về giá trị hay (theo thỏa thuận)
thời gian
✓ Có thể ước tính, nhưng mức độ tin
cậy hơn nhiều so với dự phòng

VD: Phải trả người bán là các khoản nợ phải trả cho hàng hóa hoặc dịch vụ đã
được nhận và đã được lập hóa đơn hoặc thỏa thuận với nhà cung cấp;

VD: Chi phí phải trả là các khoản nợ phải trả cho hàng hóa hoặc dịch vụ đã
nhận nhưng chưa được thanh toán, lập hóa đơn hoặc thỏa thuận với nhà cung
cấp, bao gồm các khoản do nhân viên (ví dụ trích trước tiền lương nghỉ phép).
Mặc dù đôi khi cần phải ước tính giá trị hoặc thời gian thanh toán chi phí,
nhưng mức độ không chắc chắn thấp hơn trất nhiều so với dự phòng 7

Dự phòng và nợ phải trả khác – Ví dụ


Nghĩa vụ Dự Nợ phải trả Ghi chú
phòng khác
Bảo hành sản phẩm
Dự phòng về hàng bán bị trả lại
Chiết khấu cho khách hàng
theo chương trình dành cho
khách hàng truyền thống
Thanh toán cho các thiệt hại
liên quan đến các trường hợp
pháp lý có thể xảy ra.
Nợ phải trả khi kết thúc hợp
đồng thuê hoạt động
Thanh toán lãi vay Chi phí phải
trả 8

Dự phòng và nợ phải trả khác – Ví dụ


Nghĩa vụ Dự Nợ Ghi chú
phòng phải
trả
khác
Tiền lương nghỉ phép cho nhân viên Theo IAS 19

Tiền thuê nhà Chi phí phải trả


Cổ tức được công bố trước ngày kết thúc Ghi nhận là NPT ngắn
niên độ kế toán hạn

3
8/4/2019

Dự phòng và nợ phải trả khác

Các khoản dự phòng phải trả:


▪ Trách nhiệm bảo hành sản phẩm
▪Trách nhiệm khôi phục (Restoration)
▪ Tái cấu trúc (Restructuring)
▪ Hợp đồng rủi ro ( onerous contracts).

thuhien-15 10

Ghi nhận dự phòng

Khi nào ghi nhận dự phòng?

Nghĩa vụ hiện tại Khả năng cao phải Ước tính đáng tin
thanh toán cậy

Thỏa tất cả điều kiện

Dự phòng
Nợ tiềm tàng / Không có gì

11

TRÁNH dự phòng

Khi nào ghi nhận dự phòng?

DN có thể tránh nghĩa vụ bằng một hành động trong


tương lai?

Không ghi nhận dự Ghi nhận dự phòng


phòng

EX

Đào tạo nhân viên Dự phòng bảo hành sản


12
phẩm

4
8/4/2019

Đo lường dự phòng

Đo lường dự phòng như thế nào?

Ước tính tốt nhất chi phí phát sinh khi thanh toán

XÉT ĐOÁN

Giá trị được kỳ vọng Giá trị xảy ra cao nhất


(expected value) (Most likely outcome)

-Tính không chắc chắn về rủi ro - Sự kiện tương lai


-Hiện giá (nếu trọng yếu) - Không có lãi từ thanh lý TS

Mức dự phòng sẽ được xem xét lại vào cuối mỗi niên độ kế toán 13

Ước tính hợp lý

DN bảo hành sản phẩm cho khách hàng sau khi mua 36
tháng đối với các lỗi SP do sản xuất. Nếu lỗi SX nhỏ tổng
chi phí sửa chữa là 1 triệu CU. Nếu lỗi SX lớn ước tính
chi phí sửa chữa là 4 triệu CU. Từ kinh nghiệm, DN ước
tính 75% sản phẩm hoàn toàn tốt, không có lỗi SX; 20%
SP có thể có lỗi nhỏ và 5% SP có thể có lỗi lớn

thuhien-15 14

Giá trị hiện tại

DN khai thác đá bắt đầu hoạt động năm 1/1/2000 với thời
gian hoạt động 3 năm phải có trách nhiệm khôi phục lại
hiện trạng sau khi kết thúc thời gian khai thác. Doanh
nghiệp dự kiến số tiền phải chi trả vào thời điểm kết thúc
cho việc khôi phục là 1.000.000. DN xem xét lãi suất
chiết khấu thích hợp là 15%/năm.
Tính số tiền DN cần trình bày trên BCTC vào cuối năm
2000 dự kiến cho khôi phục mặt bằng.

thuhien-15 15

5
8/4/2019

Thí dụ: ABC bán sản phẩm bảo hành 3 năm.


Dự phòng phải trả về bảo hành SP được tính dựa vào tỷ lệ doanh số
bán trong năm và chiết khấu về giá trị hiện tại theo lãi suất trái phiếu
Chính phủ

Cuối % trung bình chi phí bảo Lãi suất chiết khấu
năm hành tính trên doanh số
1 2% 6.0%
2 3% 6.5%
3 5% 6.9%

Tổng doanh số cho năm tài chính kết thúc ngày 30/6/X9 là 2 tr $
thuhien-15 16

Measurement
Yêu cầu: of provisions - example

Tính dự phòng nợ phải trả bảo hành sản phẩm đã bán


trong năm tài chính kết thúc ngày 30/6/20X9

thuhien-15 17

Thay đổi và sử dụng dự phòng nợ phải trả

Dự phòng nợ phải trả được xem xét vào cuối kỳ kế toán


nhằm điều chỉnh để phản ánh ước tính hiện hành tốt
nhất.

Khi không chắc chắn về sử dụng nguồn lực kinh tế cho


thanh toán nghĩa vụ cần hoàn nhập dự phòng nợ phải
trả.

Dự phòng nợ phải trả chỉ được sử dụng cho các khoản


chi có nguồn gốc khi ghi nhận dự phòng.
thuhien-15 18

6
8/4/2019

19

Kế toán dự phòng

Nợ Có
Ghi nhận dự phòng: Chi phí / Tài sản Dự phòng phải trả
Unwingding the discount Chi phí tài chính Dự phòng phải trả
Sử dụng dự phòng: Dự phòng phải trả Tiền,…
Các khoản hoàn trả: Dự phòng phải trả Chi phí

20

Thu Hiền- Ngoc Thanh 2018 21

7
8/4/2019

VÍ DỤ
Một công ty bán hàng hóa có bảo hành, theo đó khách hàng được
bảo hiểm chi phí sửa chữa bất kỳ lỗi sản xuất nào trong vòng 3 năm
đầu sau khi mua. Nếu phát hiện thấy các lỗi nhỏ trong tất cả các sản
phẩm được bán, chi phí sửa chữa là 1 triệu. Nếu phát hiện ra lỗi lớn
trong tất cả các sản phẩm được bán, chi phí sửa chữa là 4 triệu đồng.
Kinh nghiệm trong quá khứ và những kỳ vọng trong tương lai của
công ty chỉ ra rằng, trong năm tới, 75% hàng hóa được bán sẽ không
có lỗi, 20% hàng hóa được bán sẽ có những lỗi nhỏ và 5% hàng hóa
được bán sẽ có lỗi lớn. Năm thứ hai, 50% hàng hóa bán ra sẽ không
có lỗi, 40% hàng hóa bán ra sẽ có những lỗi nhỏ và 10% hàng hóa
bán ra sẽ có những lỗi lớn. Năm thứ ba, 30% hàng hóa bán ra sẽ
không có lỗi, 50% hàng hóa bán ra sẽ có những lỗi nhỏ và 20% hàng
hóa bán ra sẽ có những lỗi lớn. Tỷ lệ chiết khấu là: 10%. Sử dụng dự
phòng trong năm đầu tiên là: 0,4 triệu đồng.

22

0 1 2 3

400.000 800.000 1.300.000


PV = 2.001.503
Chi phí: 2.001.503
Dự phòng phải trả: 2.001.503

PV: 1.801.653
Sử dụng dự phòng:
Dự phòng phải trả: 400.000
Tiền: 400.000
Unwinding the discount:
CP tài chính: 200.150
Dự phòng phải trả: 200.150
[PV: 1.801.653 –
SD cuối kỳ của TK dự phòng phải trả :1.601.503 23

24

8
8/4/2019

Lỗ hoạt động trong tương lai

Không thỏa mãn định nghĩa về nợ phải trả và các tiêu


chuẩn ghi nhận dự phòng nợ phải trả.

Không ghi nhận là dự phòng nợ phải trả

Nghĩa vụ hiện tại phát sinh từ sự kiện quá khứ??

Lỗ hoạt động trong tương lai Ghi nhận tổn thất


thể hiện sự chắc chắn giảm TS (IAS 36)
sút của TS trong tương lai
thuhien-15 25

Hợp đồng rủi ro

 Hợp đồng có chi phí không tránh khỏi buộc phải trả
cho các nghĩa vụ mà lớn hơn lợi ích kinh tế dự tính thu
được từ hợp đồng.

Nghĩa vụ hiện hành theo hợp đồng: ghi nhận và đo


lường như khoản dự phòng nợ phải trả

thuhien-15 26

Tái cấu trúc (restructuring)

Tái cấu trúc là chương trình được


nhà quản trị DN lên kế hoạch và
kiểm soát và làm thay đổi đáng kể:
➢ Phạm vi kinh doanh đã được
DN cam kết, hoặc
➢ Phương thức điều hành kinh
doanh của DN

thuhien-15 27

9
8/4/2019

Tái cấu trúc (restructuring)- Thí dụ

▪ Bán hay ngưng hoạt động một cơ sở kinh doanh của DN,
▪ Đóng cửa cơ sở kinh doanh tại một quốc gia hay vùng,
▪ Di dời địa điểm kinh doanh,
▪ Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức nền tảng của DN mà việc sắp
xếp này ảnh hưởng quan trọng đến bản chất và mục tiêu
các hoạt động của DN.

thuhien-15 28

Dự phòng tái cấu trúc – ghi nhận

Dự phòng phải trả về tái cấu trúc chỉ phát sinh khi:

❑ DN có kế hoạch rõ ràng chi tiết về tái cấu trúc

❑ Mong đợi hợp lý từ các đối tượng liên quan về


việc thực hiện kế hoạch tái cấu trúc của DN/ hoặc
DN thông báo cho các đối tượng này về kế hoạch.

thuhien-15 29

Kế hoạch chi tiết về tái cấu trúc

❖ Chỉ rõ hoạt động kinh doanh hay phần hoạt động kinh
doanh nào liên quan;
❖ Các vị trí quan trọng bị ảnh hưởng;
❖ Vị trí, nhiệm vụ và số lượng nhân viên ước tính sẽ sẽ
được bồi thường khi buộc họ thôi việc;
❖ Khoản chi trả sẽ phải thực hiện;
❖Thời gian thực hiện kế hoạch.

thuhien-15 30

10
8/4/2019

2. Nợ tiềm tàng – TS tiềm tàng

Nợ tiềm tàng là nghĩa vụ có thể phát sinh từ sự kiện


trong quá khứ và sự tồn tại của nghĩa vụ này được khẳng
định bởi khả năng xảy ra hay không xẩy ra của một hay
nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà không
được DN kiểm soát toàn bộ; hoặc là nghĩa vụ hiện hành
phát sinh từ sự kiện trong quá khứ nhưng không đủ tiêu
chuẩn ghi nhận

Không ghi nhận là dự phòng nợ phải trả


Cam kết Bảo lãnh cho vay

2. Nợ tiềm tàng – TS tiềm tàng

Tài sản tiềm tàng không ghi nhận trên BCĐKT nhưng
cần công bố trong Thuyết minh BCTC về lợi ích kinh
tế chắc chắn xẩy ra

2. Nợ tiềm tàng – TS tiềm tàng

Đặc trưng Xử lý kế toán


Tài sản Chắc chắn rõ ràng (virtually certain) Ghi nhận TS
Tài sản Chắc chắn (Probable) Công bố
tiềm tàng Có thể (possible) Không công bố
Khó xẩy ra (remote) Không công bố
Nợ phải Chắc chắn rõ ràng (virtually certain) Ghi nhận NPT
trả Chắc chắn (Probable) Ghi nhận NPT
Nợ tiềm probable, but not reliable Công bố
tàng Có thể (possible) Công bố
Khó xẩy ra (remote) Không công bố

thuhien-15 33

11
8/4/2019

2. Nợ tiềm tàng – TS tiềm tàng

 Chắc chắn rõ ràng (virtuall certain): > = 90%

 Chắc chắn (Probable): > 50%

 Có thể (possible): < = 50%

 Khó có thể (remote): < = 10%

thuhien-15 34

Dự phòng phải trả và các khoản tiềm tàng

Không chắc chắn về giá trị hay thời gian

Dự phòng Các khoản tiềm tàng

✓ Từ sự kiện trong quá ✓ Từ sự kiện trong quá khứ


khứ nhưng chỉ được xác định
✓ Ghi nhận nợ phải trả bởi các sự kiện trong tương
lai
✓ Đơn vị không nắm quyền
kiểm soát (TS)
✓ Không ghi nhận nợ phải
trả / Tài sản
✓ Công bố

35

3. Công bố
Với mỗi loại dự phòng phải trả, cần công bố:
✓ Giá trị ghi sổ đầu kỳ/ cuối kỳ

✓ Khoản dự phòng bổ sung trong kỳ bao gồm cả phần


tăng dự phòng phải trả đã tồn tại trước đó
✓ Số tiền dự phòng đã sử dụng trong kỳ

✓ Số tiền dự phòng không sử dụng và đã được hoàn nhập


trong kỳ
✓ Mô tả bản chất nghĩa vụ và kỳ hạn ước tính phải thanh
toán

36

12
8/4/2019

37

IAS 37- Decision tree


Present
obligation as No (past event) Possible No
result of an Obligation?
obligating event?

yes
No (< 50%) No
Probable Remote?
> 50%
outflows?
yes
No (rare)
Reliable No
estimate?

yes
Disclose Do
contingent nothing
Provide liability
Notes
SFP: L 38

13

You might also like