You are on page 1of 34

CHƯƠNG 5

KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ

NỘI DUNG
Nội dung chương 5 bao gồm:
- Những
Nhữ vấn
ấ đề chung
h

- Kế toán khoản phải trả cho người bán

- Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước

- Kế toán khoản phải trả cho người lao động và


các khoản trích theo lương

- Kế toán các khoản phải trả khác


2

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 1


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm:

-Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và
sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn
ồ lực của mình bao
gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho
Nhà nước, cho công nhân viên và các khoản phải trả khác.

Điều kiện ghi nhận một khoản nợ phải trả:

-Thanh toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền, bằng tài sản khác, bằng việc
thay thế một khoản nợ khác, hoặc chuyển nợ phải trả thành VCSH.

-Khoản nợ phải trả đó phải xác định được (hoặc ước tính được) một
3
cách đáng tin cậy.

PHÂN LOẠI NỢ PHẢI TRẢ


D Theo nội dung :

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 2


PHÂN LOẠI NỢ PHẢI TRẢ
* Theo thời hạn hoặc tính chất của khoản nợ:
ạ của chu kỳỳ kinh doanh bình thườngg của
Theo thời hạn
doanh nghiệp hoặc theo thời hạn cam kết thanh toán tăng
dần.

NỢ NGẮN HẠN
NỢ PHẢI TRẢ
NỢ DÀI HẠN

BCĐKT CỦA REE

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 3


1. Có thể thanh toán
khoản nợ từ tài sản
g
ngắn ạ hoặc
hạn ặ thay
y
thế bằng một khoản
nợ ngắn hạn khác Xem xét mối quan hệ
2. Được thanh toán giữa nợ ngắn hạn và TS

trong vòng một năm ngắn


ắ hạn
h để đánh
đá h giá
iá khả
năng thanh toán nợ ngắn
hoặc một chu kỳ hoạt
hạn thông qua các chỉ số
động bình thường.
thanh toán

Tỷ sốố thanh
th h toán
t á hiện
hiệ
hành của KIDO năm 2009
= TSNH/NỢ NH
= 1.537 > 1
Î Cứ một đồng nợ ngắn
hạn thì có 1.537 đồng
ồ tài sản
ngắn hạn bù đắp, cho thấy
khả năng thanh toán hiện
hành của Kinh Đô là khá tốt 8

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 4


NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
- Kế toán nợ phải trả phải từng đối tượng, chi
tiết từngg khoản pphải trả và thời hạn
ạ pphải thanh toán

- phải tuân thủ


nguyên tắc hạch toán ngoại tệ, đồng thời tổ chức hạch toán chi
tiết số nguyên tệ.

- Cuối
ố kỳ, khi lập BCTC, tính toán các chỉ tiêu phải trả
của các tài khoản mà
căn cứ vào số dư chi tiết từng bên để phản ánh lên BCĐKT cho
phù hợp.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 5


KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
* Khái niệm:

là nghĩa vụ hiện
tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch
doanh nghiệp của nhà cung cấp về
vật tư,
tư thiết bị,
bị công cụ dụng cụ,
cụ hàng hóa…hoặc
hóa hoặc
nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp với người nhận
thầu về XDCB hay sửa chữa lớn TSCĐ.

KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN


* Chứng từ sử dụng:

-Hợp
H đồ kinh
đồng ki h tếế (dan
(d su))

-Hóa đơn GTGT

-Biên bản giao nhận hàng

-Phiếu chi

-Giấy báo NỢ của ngân hàng

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 6


* Tài khoản sử dụng: TÀI KHOẢN 331

MUA CHỊU CHƯA ỨNG TRƯỚC TIỀN


THANH TOÁN CHO HÀNG CHO NHÀ
NHÀ CUNG CẤP CUNG CẤP

Dư CÓ Dư NỢ

NỢ PHẢIẢ TÀI SẢN


TRẢ Không được “Trả trước
“Phải trả bù trừ cho người
người bán” bán”

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 7


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

NỢ TK 152, 153, 156 - Vật tư, hàng hóa, CCDC


NỢ TK 157 - Hàng gửi đi bán
NỢ TK 621, 627, 641, 642… (không qua nhập kho)
NỢ TK 211, 213 - TSCĐ HH, VH
NỢ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
CÓ TK 331 - Phải trả cho người bán

Nợ TK 156 - Hàng hoá (1562)


Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước
Nợ các TK 623, 627, 641, 642, 635, 811
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 8


Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có các TK 111, 112, 311, 341,. . .

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán


Có các TK 111, 112,. . .

Nợ các TK 111, 112,. . .


Có TK 331 - Phải trả cho người bán.

Nợ TK 331 - Phải trả


t ả cho
h người
ười bán

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán


Có các TK 152, 153, 156,. . . (Giá trị được giảm giá)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 9


Nợ TK 331 - Phải trả
t ả cho
h người
ười bán

Có các TK 152, 153, 156,. . . (Giá trị được giảm giá)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán


Có TK 711 - Thu nhập khác.

@ Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Nhập kho 1.000kg nguyên vật liệu A với giá mua chưa có 10% thuế GTGT
là 25.000đ/kg, chưa thanh toán cho người bán X.
2. Mua một lô hàng hóa B chưa thanh toán cho nhà cung cấp Y với giá mua
chưa có 10% thuế GTGT là 65trđ,
65trđ công ty xuất bán thẳng cho cho khách
hàng Z với giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 80trđ, thu bằng tiền mặt.
3. Mua một ôtô phục vụ cho hoạt động phúc lợi với tổng số tiền phải thanh toán
cho người bán K là 550trđ (đã bao gồm 10% thuế GTGT). Biết tài sản này
được đầu tư bằng Quỹ phúc lợi.
4 Thanh
4. h h toán
á cho
h người
ời bán
bá X qua ngân
â hàng
hà sau khi trừ
ừ chiết
hiế khấu
khấ thanh
h h toán
á
2% trên giá mua đã có thuế.
5. Khách hàng Z yêu cầu giảm giá 1% trên giá mua chưa thuế do hàng hóa B
không đúng phẩm chất như đã cam kết. Công ty ABC báo lại và được nhà
cung cấp Y đồng ý, trừ vào số tiền còn nợ.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 10


* Khái niệm: Là số tiền mà doanh nghiệp
phải có nghĩa vụ thanh toán với nhà nước về
các khoản nộp tài chính bắt buộc như các loại
thuế GTGT,
GTGT thuế TTĐB,
TTĐB thuế XK,
XK NK , thuế
TNDN và các khoản phí, lệ phí theo chế độ
quy định.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 11


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ

- Thuế nhập khẩu phải nộp = Giá tính thuế nhập


khẩu * Thuế suất thuế NK

- Thuế TTĐB phải nộp = (Giá tính thuế NK +


Thuế NK phải nộp) * Thuế suất thuế TTĐB

- Thuế
Th ế GTGT phải
hải nộp
ộ = (Giá tính
tí h thuế
th ế NK +
Thuế NK phải nộp + Thuế TTĐB phải nộp) *
Thuế suất thuế GTGT

VÍ DỤ
Trong kỳ, công ty ABC nhập khẩu một lô hàng
hóa A:

- Giá mua trên tờ khai hải quan là 100trđ;

- Thuế suất thuế NK 20%

- Thuế suất thuế TTĐB là 40%

- Thuế suất thuế GTGT là 10%

Î Tính các khoản thuế phải nộp cho nhà nước

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 12


•Nguyên tắc hạch toán:
1. Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp
cho Nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế phải nộp.
Việc kê khai đầy đủ, chính xác số thuế, phí và lệ phí phải nộp là nghĩa vụ của doanh
nghiệp.
nghiệp

2. Doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp đầy đủ, kịp thời các khoản
thuế, phí và lệ phí cho Nhà nước. Trường hợp có thông báo số thuế phải nộp, nếu có
thắc mắc và khiếu nại về mức thuế, về số thuế phải nộp theo thông báo thì cần được
giải quyết kịp thời theo quy định. Không được vì bất cứ một lý do gì để trì hoãn việc
nộp
ộ thuế.
h ế

3. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải
nộp, đã nộp và còn phải nộp.

4. Doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá
quy định để ghi sổ kế toán (nếu ghi sổ bằng Đồng Việt Nam).

•Chứng từ sử dụng:

- Hóa đơn GTGT

- Tờ khai hải quan

- Tờ khai thuế

- Phiếu thu, pphiếu chi

- Các sổ chi tiết sử dụng để theo dõi thuế


GTGT…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 13


* Tài khoản sử dụng:

THUẾ
VÀ CÁC NỢ NGẮN HẠN

D Thuế và các khoản
“Thuế
KHOẢN
Ả CÓ phải nộp cho Nhà nước”
PHẢI TK
NỘP 333
CHO Dư TÀI SẢN NGẮN HẠN
“Th ế vàà các
“Thuế á khoản
kh ả phải
hải
NỢ
NHÀ thu của Nhà nước”
NƯỚC

A. THUẾ GTGT ĐẦU RA:

Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng giá thanh toán)


Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 511, 512 - Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ (giá bán chưa có thuế)

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 14


Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng giá thanh toán)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 711
11 - Thu
h nhập
hậ từ
ừ nhượng
h bá thanh
bán, h h lý TSCĐ
SC

- Nếu số thuế GTGT được giảm và được trừ vào thuế GTGT phải nộp trong
kỳ:
Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 711 – Thu nhập khác
- Nếu số thuế GTGT được giảm và được NSNN hoàn lại:
Nợ TK 111, 112…- Số tiền nhận về
Có TK 711 - Thu nhập khác

B. THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU

Nợ các TK 151, 152, 156, 211, 611,. . .


Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu
Có các TK 111, 112, 331,. . .
Đồng thời phản ánh số thuế GTGT phải nộp của hàng NK:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 15


Nợ các TK 111 , 112, 131. . .

Có TK 511 - Doanh thu BH&CCDV

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu

C. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT:

Nợ các TK 152, 156, 211, 611,. . .

Có TK 331 – Giá mua trên tờ khai hải quan

Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt.

Có TK 3333 – Thuế nhập khẩu

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 16


Nợ các TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu BH&CCDV
Có TK 512 - Doanh thu nội bộ (Giá bán có thuế
tiêu thụ đặc biệt và không có thuế GTGT)
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33311).

Nợ các TK 111, 112, 131, . . .


Có TK 511 - Doanh thu BH&CCDV
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ.
- Khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng hoá và dịch
vụ đã tiêu thụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 17


D. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP:

Nợ TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp


Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
nghiệp

- Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp nhỏ hơn số thuế thu nhập
doanh nghiệp tạm nộp hàng quý trong năm, thì số chênh lệch ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (8211).
(8211)
- Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp lớn hơn số thuế thu nhập
doanh nghiệp tạm nộp hàng quý trong năm, thì số chênh lệch phải nộp thiếu, ghi:
Nợ TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (8211)
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.

E. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN:

Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên

Có TK 3335 - Thuế thu nhập cá nhân.

Nợ TK 3335 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Có TK 711 - Thu nhập khác.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 18


F. CÁC LOẠI THUẾ KHÁC:

Nợ TK 6278 - Chi phí sản xuất chung


Có TK 3336 - Thuếế tài nguyên.

Nợ TK 6425 - Chi phí quản lý doanh nghiệp


Có TK 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuế đất.

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình


Có TK 3339 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

D Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Xuất bán một lô hàng hóa A thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB với thuế suất
40% có trị giá xuất kho là 180trđ, giá bán chưa có 10% thuế GTGT là 350trđ,
khách hàng X đã thanh toán 50% qua ngân hàng.
2. Xuất khẩu một lô sản phẩm B trị giá xuất kho là 230trđ, giá bán là 440trđ, thuế
suất thuế xuất khẩu là 10%, khách hàng Y thanh toán 3/5 số tiền qua ngân hàng.
3. Mua một xe tải với giá mua chưa có 10% thuế GTGT là 600trđ, chưa thanh
toán cho người bán Z. Thuế trước bạ phải nộp là 10trđ.
4. Doanh nghiệp nộp các khoản thuế bằng tiền mặt
5. Cuối kỳ:
- Xác định số thuế thu nhập cá nhân phải nộp trong kỳ là 36trđ
- Số thuế TNDN thực tế phải nộp là 210trđ. Đầu kỳ, doanh nghiệp đã
tạm nộp 150trđ.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 19


39

KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG

trong doanh nghiệp SX một mặt là khoản chi phí sản xuất hình
thành nên giá thành sản phẩm,
ẩ một mặt nhằm
ằ bù đắp
ắ lại hao phí sức lao động
của người lao động để tái tạo ra sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình SX

- Tiền lương có thể chia ra tiền lương chính và tiền lương phụ:

Là tiền lương trả cho thời gian người lao động


làm nhiệm
ệ vụụ chính của họ,
ọ, ggồm tiền lươngg trả theo cấpp bậc
ậ và các khoản pphụụ
cấp kèm theo;

Là tiền lương trả cho NLĐ trong thời gian họ thực


hiện các nhiệm vụ khác do doanh nghiệp điều động như: hội họp, công tác…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 20


* là toàn bộ tiền lương tính theo người lao
động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và chi trả.

- Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán:

là hình thức lương theo thời gian làm


việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Tiền lương phải trả
được tính bằng: Thời gian làm việc thực tế nhân với mức lương thời gian

là hình thức tiền lương tính theo số


lượng chất lượng sản phẩm,
lượng, phẩm công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu cầu
chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó.

hình thức này có thể khoán việc, khối lượng,


khoán sản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lương.

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


Ngoài tiền lương, công nhân viên còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc
phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và trợ cấp
thất nghiệp:

được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định


trên tổng số quỹ tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, thâm
niên…) của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện
hành, trong đó
, được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ; 8%
còn lại người lao động đóng góp và được khấu trừ vào lương tháng. Quỹ bảo
hiểm xã hội do các cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý và được dùng để chi trả
cho người lao động trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 21


được dùng để thanh toán cho các
khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…cho
người lao động trong thời gian ốm đau, sinh con…Quỹ này
được hình thành bằng
ằ cách trích theo tỷ lệ quy định trên
tổng số quỹ tiền lương của công nhân viên thực tế phát sinh
trong tháng. Theo chế độ hiện hành
trong
g đó
được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ;
và được khấu trừ
vào lương tháng.

được dùng để thanh toán khoản trợ


cấp thất nghiệp cho người lao động khi bị mất việc làm. Theo
chế độ hiện hành, trong
đó
đó, được tính vào
chi phí kinh doanh trong kỳ;
và được khấu trừ vào lương tháng.

- Ngoài ra, để có nguồn chi cho hàng


tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định trên
tổng số quỹ tiền lương của công nhân viên thực tế phát sinh tron
tháng tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ để hình thành nguồn
kinh phí công đoàn.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 22


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ cấp thất


nghiệp đã trích nhưng chưa nộp đủ cho cơ
quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị
- BHXH phải trả công nhân chưa chi hết đầu kỳ
viên; - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ cấp thất
- BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ nghiệp vào chi phí sản xuất kinh doanh
cấp thất nghiệp đã nộp; trong kỳ;
- Chi kinh phí công đoàn tại - BHXH, BHYT, trợ cấp thất nghiệp trừ
đ vị.
đơn ị vào
à lương
l của
ủ công
ô nhân
hâ viên.

BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ cấp thất nghiệp


đã trích nhưng chưa nộp đủ cho cơ quan
quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa
chi hết cuối kỳ

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”


Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 641 “Chi phí nhân viên bán hàng”
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Có TK 3382 “Kinh phí công đoàn”
Có TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
Có TK 3384 “Bảo hiểm y tế”
Có TK 3389 “Bảo hiểm thất nghiệp”

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 23


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 334 “Phải trả công nhân viên”


Có TK 338 “Phải trả và phải nộp khác”

Nợ TK 338 “Phải trả và phải nộp khác”


Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”
Có các TK tiền – Nếu trả bằng tiền mặt hoặc TGNH

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383)


Có TK 334 - Phải trả người lao động.

Nợ các TK 623, 627, 641, 642


Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Doanh nghiệp có trích
trước tiền lương nghỉ phép)
Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 24


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341,


(3341 3348)
Có TK 141 - Tạm ứng
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Có TK 138 - Phải thu khác.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ
ợ TK 334 - Phải trả người
g lao động
ộ g ((3341,, 3348))
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 25


7 Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Cuối kỳ, có các số liệu liên quan đến các khoản tiền lương như sau:
- Lương tháng theo sản phẩm: 30trđ
- Thưởng tăng năng suất: 4trđ
- Thưởng cuối năm: 60trđ
- Tiền ăn trưa: 3trđ
- Lương nghỉ phép thực tế: 1trđ
2. Các khoản khấu trừ lương được liệt kê bao gồm:
- BHXH, BHYT: 3.2trđ
- Phạt do làm hỏng sản phẩm: 1trđ
- Trừ tạm ứng chưa thanh toán: 2trđ
- Thuế thu nhập cá nhân: 500.000
3. Thanh toán một phần tiền thưởng cuối năm cho nhân viên bằng thành phẩm do
công ty sản xuất trị giá 33trđ (đã gồm 10% thuế GTGT), phần còn lại trả bằng
tiền mặt

52

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 26


KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ

* Khái niệm: Là những khoản chi phí thực


tếế chưa phát sinh, nhưng được tính trước
vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí.

* Mục đích: đảm bảo khi chi phí phát sinh


thực tế không gây đột biến cho CP SXKD.

KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ


* Nguyên tắc :

- Việc ghi nhận phải Lập dự toán chi phí và


dự toán trích trước trên cơ sở hợp lý phù hợp
với số chi phí thực tế phát sinh.

- Cuối
ố niên độ phải quyết
ế toán các khoản chi
phí phải trả với số chi phí thực tế phát sinh.
Số chênh lệch được xử lý theo quy định.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 27


* TÀI KHOẢN 335 - CHI PHÍ PHẢI TRẢ
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh được tính vào chi phí phải trả;
- Số chênh
hê h lệch
lệ h vềề chi
hi phí
hí phải
hải trả
t ả lớ
lớn hơn
h sốố chi
hi phí
hí thực
th tế được
đ
ghi giảm chi phí.
Bên Có:
Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh
doanh.
doanh
Số dư bên Có:
Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh
nhưng thực tế chưa phát sinh.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

Nợ TK 622 - Chi pphí nhân côngg trực tiếpp

Có TK 335 – Chi phí phải trả.

Nợ TK 622 – CP NCTT(Nếu số phải trả lớn hơn số trích trước)

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước)

Có TK 334 - Phải trả người lao động

Có TK 622 – CP NCTT (Nếu số phải trả < số trích trước).

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 28


Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 335 - Chi phí phải trả.

Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu số đã chi > số trích trước)
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trước)
Có TK 2413 – XDCB dở dang (Tổng chi phí thực tế phát sinh)
Có các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu số đã chi < số trích trước).

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lãi tiền vay vốn SXKD)
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Lãi tiền vay tính vào giá trị tài
sản đầu
đầ tư xây dựng
d d dang)
dở d )
Nợ TK 241 - XDCB dở dang (Lãi tiền vay tính vào giá trị tài sản đầu
tư xây dựng dở dang)
Có TK 335 - Chi phí phải trả.

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả


Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính
Có các tài khoản tiền

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 29


VÍ DỤ MINH HỌA

* Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Định kỳ, doanh nghiệp tiến hành trích trước chi phí tiền lương nghỉ
pphép
p của nhân côngg trực tiếpp sản xuất đưa vào chi pphí trongg kỳỳ là 15trđ
2. Doanh nghiệp lập dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tại phân
xưởng sản xuất và trích trước vào chi phí trong kỳ là 30trđ.
3. Trích trước vào chi phí khoản lãi vay trả sau là 11trđ.
4. Cuối kỳ, tổng hợp số liệu liên quan đến các khoản trích trước:
- Tổng tiền lương nghỉ phép thực tế của nhân công trực tiếp sản
xuất phát sinh là 35trđ
- Tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh là 15trđ.

60

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 30


KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ KHÁC
Là những khoản phải trả ngắn hạn hoặc dài hạn
ngoài các khoản thanh toán với người bán, với Nhà nước về thuế và các khoản
phải nộp khác với công nhân viên, với nội bộ…như:

- Giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định
xử lý của cấp có thẩm quyền.

- Số tiền trích và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh, cổ tức phải trả
cho các cổ đông.

- Các khoản đi vay, đi mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời.

- Khoản chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá
bán trả ngay.

là khoản tiền

phải trả cho doanh nghiệp, cá nhân bên ngoài do doanh

nghiệp
hi nhận
h ký k cược Î nhằm
k quỹ, ký hằ đảm
đ b cho
bảo h

các dịch vụ liên quan đến hoạt động SXKD được thực

hiện đúng hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 31


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài sản thừa
TK 3381
chờ giải quyết

Nhận ký quỹ
ký cược TK 3386, 344

Doanh thu TK 3387


chưa thực hiện

Phải trả phải


nộp khác
TK 3388

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)


Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381) (Giá trị còn lại).
Đồng thời, căn cứ hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ trên sổ TSCĐ.

Nợ TK 111 - Tiền mặt


Nợ TK 152, 153, 155, 156…
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381).

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381)


Có TK 411, TK 441, TK 3388, TK 642…

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 32


Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388).

Nợ các TK 111 (1111, 1113), 112,. . .


Có TK 3386 - Phải trả, phải nộp khác

+ Đối với khoản tiền phạt khấu trừ vào tiền ký quỹ, ký cược của người
ký quỹ, ký cược, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3386) (Đối với khoản ký
quỹ, ký cược ngắn hạn)
Có TK 711 - Thu nhập khác.
+ Khi
Kh thực
h trảả khoản
kh ả ký quỹ,
ỹ ký cược cho
h người
ờ ký quỹ,
ỹ ký cược, ghi:
h
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3386) (Đã trừ khoản
tiền phạt) (Nếu có)
Có TK các TK 111, 112,. . .

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 33


Nợ các TK 111, 112,131,. . .
Có TK 511-Theo giá bán trả ngay chưa có thuế GTGT)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331).
Có TK 3387-Phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm & giá bán
trả ngay đã có thuế GTGT.
GTGT

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

5 Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Biên bản kiểm kê kho cuối kỳ cho thấy trong kho thừa 500kg nguyên
vật liệu A trị giá 23.000đ/kg, chưa rõ nguyên nhân
2. Nhận ký quỹ dài hạn 100trđ bằng tiền gửi qua ngân hàng.
3. Xuất bán trả góp cho khách hàng X 20.000sp, đơn giá bán trả ngay
11.550đ/sp (đã gồm 10% thuế GTGT), đơn giá bán trả góp là
12.000đ/sp, trả trong vòng 12 kỳ. Khách hàng X trả tiền kỳ 1 cho công
ty bằng tiền mặt.
4. Mua một thiết bị quản lý, giá mua 40trđ, thuế suất thuế NK là 40%,
thuế TTĐB là 20%, thuế GTGT là 10%, chưa thanh toán cho nhà cung
cấp Y.
5. Trả lại số tiền nhận ký quỹ sau khi trừ đi 10% khoản tiền do khách
hàng vi phạm hợp đồng.

Giảng viên : Ths Đỗ Thị Hằng 34

You might also like