You are on page 1of 32

3/25/24

Chương 5:
NỘI DUNG CHƯƠNG 5
1. Khái quát về tín dụng ngân hàng
CHƯƠNG 5 1 • K/n, đặc điểm, phân loại TD
• Tín dụng ngân hàng
2
PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2. Chế độ pháp lý về hoạt động cho
2 vay và bảo đảm tiền vay

3 3. Chế độ pháp lý về các hình thức


tín dụng khác.

1 2

I. KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại – Theo Mac: Tín dụng là quan hệ chuyển
nhượng tạm thời một lượng giá trị(dưới
tín dụng: hình thức tiền tệ hay hiện vật) từ người sở
– VD 1: Doanh nghiệp A bán chịu 1 tấn thịt hữu sang người sử dụng để sau một thời
gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị
cá basa cho doanh nghiệp B để xuất khẩu. lớn hơn lượng giá trị ban đầu.

– VD 2: Doanh nghiệp C cho doanh nghiệp D – Dưới góc độ kinh tế, “Tín dụng là quan hệ
vay 10 tỷ để mua thiết bị, máy móc. kinh tế phát sinh giữa các chủ thể trong nền
kinh tế với nhau trong đó chủ thể này
chuyển cho chủ thể khác quyền sử dụng
– VD 3; Doanh nghiệp E bảo lãnh cho doanh một lượng giá trị hay hiện vật nhất định
nghiệp F vay vốn ngân hàng. trong khoảng thời gian nhất định với
những điều kiện mà hai bên đã thoả thuận.”

3 4

1
3/25/24

– Tín dụng là tổng hợp các quan hệ x㠖 Đặc điểm:


hội phát sinh trong quá trình chuyển
giao và sử dụng tạm thời các nguồn
vốn tiền tệ, tài sản nhất định dựa trên oCó yếu tố – Có sự – Có hoàn trả: – Đối tượng
tín nhiệm chuyển về nguyên của tín
nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi. tắc lượng
giao tạm dụng:
giá trị hoàn
thời một trả bao giờ tiền(cho
Chuyển lượng giá vay) hoặc
giao TS cũng lớn
trị ( tiền hơn lượng hiện vật
Người sử hoặc hiện giá trị ban (cho thuê)
Chủ sở hữu vật) đầu.
dụng
Hoàn trả vốn và
lãi (phí)

5 6

–Chứng minh hoạt động –Đối tượng chuyển giao?


chiết khấu giấy tờ có giá là –Thời hạn chuyển giao?
Áp dụng một hình thức cấp tín
Gợi ý
–Hoàn trả?
dụng? –Tín nhiệm?

7 8

2
3/25/24

Vai trò của tín dụng:

Ngày CK: – Đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế
31/10/2021 xã hội, điều tiết, phân phối lại nguồn
vốn.
Chủ sở TC phát
TCTD hành GTCG
hữu GTCG
– Là kênh chuyển tải tác động của nhà
Hợp nước đến các mục tiêu vĩ mô: giá cả,
đồng Phát hànhTP ngày
tạo công ăn việc làm và tăng trưởng
CK 1/12/2020
kinh tế
Mệnh giá 100 tr
Ls: 10%
Đáo hạn: 1/12/2021

9 10

Phân loại tín dụng:


– Tín dụng ngân hàng: là quan hệ TD
giữa các TCTD với các chủ thể khác
trong xã hội(cá nhân, tổ chức kinh
01 Căn cứ vào thời hạn tín
02 Căn cứ vào mục đích sử tế, cơ quan nhà nước…), trong đó
dụng: dụng vốn: TCTD giữ vai trò vừa là người đi vay
• Ngắn hạn • Tiêu dung
• Trung hạn vừa là người cho vay.
• Sản xuất
• Dài hạn
– Nghĩa rộng: huy động vốn và cấp tín
03 Căn cứ vào chủ thể:
04
Căn cứ vào mức độ tín
nhiệm với khách hàng:
dụng
• Tín dụng thương mại
Tín dụng ngân hàng • Td có bảo đảm

• Tín dụng nhà nước • Td không có bảo đảm
– Nghĩa hẹp: hoạt động cấp TD của
• Tín dụng quốc tế TCTD

11 12

3
3/25/24

2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN


DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC TCTD
– Cho vay
•Bao gồm 2 hoạt động chính: – Bao thanh toán
Các hình
•Huy động vốn thức cấp – Chiết khấu
•Cấp tín dụng tín dụng: – Cho thuê tài chính
– Bảo lãnh ngân hàng

13 14

“Cho vay là hình thức


1. Khái niệm, đặc trưng của hoạt cấp tín dụng, theo đó bên cho
ii. Chế độ động cho vay. vay giao hoặc cam kết giao
1. Khái
pháp lý 2. Nguyên tắc cho vay cho khách hàng một khoản
về hoạt niệm, đặc tiền để sử dụng vào mục đích
3. Chế độ pháp lý về hợp đồng vay
trưng của xác định trong một thời gian
động cho 4. Pháp luật về các biện pháp bảo nhất định theo thỏa thuận với
vay và đảm tiền vay.
hoạt động nguyên tắc có hoàn trả cả
cho vay. gốc và lãi”.
bảo đảm
tiền vay. (khoản 16 điều 4 Luật các TCTD)

15 16

4
3/25/24

- Đối tượng cho vay: tiền.


- Thời hạn cho vay rất đa dạng i) Nguyên tắc vốn vay phải được
–Các đặc (ngắn, trung và dài hạn) 2. Nguyên sử dụng đúng mục đích, có hiệu
điểm - Quan hệ cho vay được thiết lập tắc của quả kinh tế.
riêng: bằng hợp đồng tín dụng hoạt động
– Tại sao?
- Chủ thể: một bên luôn luôn là cho vay
– Có phải lúc nào cũng đánh giá
TCTD( ngân hàng, công ty tài được tính hiệu quả?
chính…)

17 18

– Điều 7. Quyền tự chủ hoạt động


– https://vneconomy.vn/phot-lo-
canh-bao-ngan-hang-mac-ket- – 1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
hon-180-ty-dong.htm nước ngoài có quyền tự chủ trong hoạt
động kinh doanh và tự chịu trách nhiệm
Nguyên tắc – Việc ngân hàng thẩm định về kết quả kinh doanh của mình. Không tổ
tự chủ, tự không ký hoặc sai khả năng tài chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp
chính trả nợ dẫn đến rủi ro cho luật vào hoạt động kinh doanh của tổ chức
chịu trách
nhiệm? vay không thu hồi được nợ có tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
được xem là vi phạm qdplnh – 2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
(Đ7 LCTCTD)? nước ngoài có quyền từ chối yêu cầu cấp tín
dụng, cung ứng các dịch vụ khác nếu thấy
không đủ điều kiện, không có hiệu quả,
không phù hợp với quy định của pháp luật

19 20

5
3/25/24

ii) Nguyên tắc vốn vay phải


được hoàn trả đầy đủ cả tiền
gốc và tiền lãi, theo đúng thời – Giới hạn cho vay
2. Nguyên hạn đã quy định. iii) Nguyên
tắc của
tắc phân – Các trường hợp cấm cho
àTrường hợp đặt ra nếu hết
hoạt động vay
cho vay
hạn trong hợp đồng mà khách tán rủi ro:
hàng vay không trả được nợ – Các trường hợp hạn chế
hoặc trả nợ không đầy đủ thì cho vay
giải quyết như thế nào?

21 22

– Đ/v NH, CNNH, QTDND,TCTCVM: – Tổng mức dư nợ cấp tín dụng


Giới hạn – Tổng dư nợ CTD=15% vốn tự có; bao gồm tổng số dư nợ cho
(tính cả người có liên quan vay, chiết khấu, tái chiết khấu,
cho vay: không được vượt quá 25% vốn tự cho thuê tài chính, bao thanh
(đ128 có ). TỔNG DƯ toán, đầu tư trái phiếu doanh
nghiệp, thẻ tín dụng và các
LCTCTD) NỢ CẤP nghiệp vụ cấp tín dụng khác
– Đ/v PNH: TD LÀ GÌ? theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước, số dư bảo lãnh và
– Tổng dư nợ CTD=25% vốn tự có các khoản ủy thác cho tổ chức
(tính cả người có liên quan tín dụng, chi nhánh ngân hàng
không được vượt quá 50% vốn tự nước ngoài khác cấp tín dụng.
có).

23 24

6
3/25/24

– Cá nhân với vợ, chồng, cha, mẹ,


con, anh, chị, em của người này;
– Vốn tự có gồm giá trị thực của Người có
– Vợ, chồng, cha, mẹ, con (bao gồm
vốn điều lệ của tổ chức tín liên quan:
cả cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi,
dụng hoặc vốn được cấp của K28, Đ4 bố chồng (bố vợ), mẹ chồng (mẹ
chi nhánh ngân hàng nước LCTCTD, vợ), con dâu (con rể); bố dượng,
Vốn tự có ngoài và các quỹ dự trữ, một K14, mẹ kế, con riêng của vợ hoặc
số tài sản nợ khác theo quy Đ3,TT22/20 chồng), anh ruột, chị ruột, em ruột
định của Ngân hàng Nhà nước 19/TT- (bao gồm cả anh, chị, em cùng mẹ
Việt Nam. NHNN khác cha hoặc cùng cha khác mẹ),
anh rể, chị dâu, em dâu, em rể của
cá nhân đó;

25 26

– Nếu nhu cầu vay vượt quá


giới hạn cấp TD?
– àCho vay hợp vốn - Đảm nhiệm chức vụ quan trọng
Đối tượng
– à Trường hợp đặc biệt trong TCTD
Chú ý không cho
– (Quyết định 13/2018/QĐ-TTg điều - Có khả năng chi phối quyết
kiện cấp tín dụng tối đa vượt giới vay: (đ126 định của TCTD
hạn của tổ chức tín dụng)
LCTCTD) - Người có liên quan đến những
đối tượng trên

27 28

7
3/25/24

Hạn chế cho vay: (đ127 LCTCTD)


–Phải có bảo đảm.
a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín d –Không có điều kiện ưu đãi.
ụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; thanh tra viên đang thanh tra t
ại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; –Tổng mức dư nợ cho vay
b) Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước n
không được vượt quá 5%
goài; Chủ tịch và thành viên khác của Hội đồng quản trị, Trưởng ban v
vốn tự có của tổ chức tín
à thành viên khác của Ban kiểm soát, Giám đốc, Phó giám đốc và các Hạn chế dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài.
chức danh tương đương của quỹ tín dụng nhân dân; cho vay –Phải được Hội đồng quản trị,
c) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập;
Hội đồng thành viên của tổ
d) Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 chức tín dụng thông qua và
Điều 126 của Luật này sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệ công khai trong tổ chức tín
p đó; dụng.
đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng;
e) Các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh
nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát.(TH ngoại lệ)

29 30

ĐẢM BẢO CÁC TỶ LỆ AN TOÀN VỐN


– a) Tỷ lệ khả năng chi trả;
– b) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% hoặc tỷ lệ cao
hơn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
trong từng thời kỳ; Trích lập
– c) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử
dụng để cho vay trung hạn và dài hạn;
các
– So sánh dự phòng rủi ro và dự
– d) Trạng thái ngoại tệ, vàng tối đa so với vốn tự
khoản dự trữ bắt buộc?
có; phòng rủi
– đ) Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi; ro
– e)Tỷ lệ mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu được Chính phủ bảo lãnh.
– (Điều 130 LCTCTD)

31 32

8
3/25/24

3. Chế độ pháp lý về hợp đồng vay


Đặc điểm
3.1.Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng

– Hình thức HĐTD: văn bản?.


– Hợp đồng tín dụng là sự thoả thuận bằng
văn bản – Về chủ thể, một bên tham gia hợp đồng bao giờ cũng
là TCTD.
– giữa TCTD với tổ chức, cá nhân có đủ
những điều kiện do Luật định,
– Đối tượng của hợp đồng tín dụng là vốn tiền tệ.
– theo đó TCTD thoả thuận ứng trước một
số tiền cho bên vay sử dụng trong một thời
hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả – Hợp đồng tín dụng chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn
gốc và lãi, dựa trên sự tín nhiệm. cho quyền lợi của bên cho vay.

– Hợp đồng mẫu

33 34

3.2. Chủ thể của hợp đồng tín dụng ngân hàng

– Năng lực chủ thể


– Là ai? – Mục đích vay vốn hợp pháp?.
– Bên cho vay:? – Có phương án sử dụng vốn
– Bên đi vay: cá nhân, pháp nhân. Điều kiện khả thi.
– à Tổ chức không có tư cách pháp nhân cho vay: – Có khả năng tài chính để trả
vay được không? nợ.
– Bên bảo đảm ? (Đ.7 TT39/2016/TT-NHNN)
– (Xem Thông tư 39/2016/TT-NHNN Quy định về hoạt
động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài đối với khách hàng).

35 36

9
3/25/24

– Để trả nợ khoản nợ vay tại tổ chức tín


dụng khác và trả nợ khoản vay nước
ngoài, trừ trường hợp cho vay để trả
Những nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy
đủ các điều kiện sau đây:
nhu cầu
Mục đích sử – a) Là khoản vay phục vụ hoạt động
– Phù hợp với QĐPL hay
vốn kinh doanh;
dung vốn
vay hợp – Không thuộc trường hợp PL cấm
không – b) Thời hạn cho vay không vượt quá
pháp? được thời hạn cho vay còn lại của khoản
vay cũ;
cho vay:
– c) Là khoản vay chưa thực hiện cơ
cấu lại thời hạn trả nợ.
– (Khoản 6 điều 8 TT 39/2016/TT-
NHNN)

37 38

3.3. Trình tự kí kết và thực hiện hợp đồng


tín dụng ngân hàng
1. Đề
Đề nghị giao
nghị giao
kết hợp
Thẩm định
Ký kết hợp kết hợp – Ai là người đề nghị giao kết?
hồ sơ tín
đồng tín
dụng.
đồng đồng tín – Hình thức giao kết
dụng
dụng

39 40

10
3/25/24

– Nội dung thẩm định?


– 5C: Tính cách người đi vay
(character), năng lực hoặc
2. Thẩm khả năng (vay và trả nợ) của
định hồ khách hàng (Capacity), vốn
– Nếu một bên huỷ đề nghị giao (Capital), tài sản cầm cố, thế
kết có bị chế tài nào không? sơ chấp (Collateral), điều kiện
(Conditions).
– 5P:Mục đích (purpose),
thanh toán (payment), bảo vệ
(protection), chính sách
(policy), định giá (Pricing).

41 42

– Giấy tờ chứng minh tư cách chủ thể – Xem xét hồ sơ vay của khách
người đi vay. hàng:
– Giấy tờ chứng minh mục đích sử – Thu thập thông tin cần thiết bổ
sung
dung vốn. Quy trình
Theo quy – Thẩm định khả năng thu hồi
– Giấy tờ chứng minh tính hiệu quả khả thẩm định
định pháp thi của phương án sử dụng vốn. hồ sơ vay
nợ thông qua thông tin thu
thập được
luật: – Giấy tờ chứng minh năng lực tài vốn: – Ước lượng và kiểm soát rủi ro
chính tín dụng ngân hàng
– Giấy tờ chứng minh tài sản bảo đảm – Kết luận sau cùng về khả năng
(Lưu ý) thu hồi nợ

43 44

11
3/25/24

• Hợp đồng TD
BƯỚC 1

TRÌNH
3. KÝ
–Quan hệ cho vay chỉ được TỰ KÝ BƯỚC 2
• Hợp đồng bảo đảm tiền vay
thiết lập khi 2 bên giao kết KẾT HỢP
KẾT HỢP hợp đồng. ĐỒNG • Công chứng HĐBD ( không bắt
ĐỒNG TÍN
BƯỚC 3 buộc)

DỤNG • Đăng ký GDBĐ (không bắt


BƯỚC 4 buộc)

45 46

– Thông tin về chủ thể


– Số tiền vay
– Đồng tiền cho vay

Điều – Mục đích vay


3.4 Nội – Phương thức cho vay
khoản – Lãi suất
dung hợp -Điều khoản bắt buộc
bắt buộc – Thời hạn vay

đồng -Điều khoản tùy nghi – Phương thức giải ngân


– Việc trả nợ
– Cơ cấu thời hạn trả nợ
– Trách nhiệm của khách hàng
– Các trường hợp chấm dứt CV, thu nợ trước
hạn…
– Thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại
– HL của thỏa thuận cho vay.

47 48

12
3/25/24

– HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG


– ……………….
– Bên cho vay: NGÂN HÀNG TMCP ….CHI NHÁNH……(sau đây gọi tắt là bên A)
– ĐK chung về chủ thể vay vốn: – Địa chỉ: ……………………...………………….……………………………………...

năng lực chủ thể (CN, PN) – Điện thoại: …………………….………….. Fax : ………………………………
– Do ông (Bà):…………………….…..…., Chức vụ:……………..…..……làm đại diện.

– ĐK đặc thù: – Bên vay: CÔNG TY………..(sau đây gọi tắt là bên B)

Điều Ø Đối tượng cấm CV


– ĐKKD số:………..do………..cấp ngày………..
– Địa chỉ:…………….

khoản về ØĐối tượng hạn chế CV


– Điện thoại………………….
– Đại diện: ông Trần Văn Ơn chức vụ: Giám đốc
điều kiện ØGiới hạn CV
– Bên bảo đảm: Ông Trần Văn Ơn

vay vốn – CMND số………do……..cấp ngày………..


– Địa chỉ……..
– Chú ý: Hệ thống xếp hạng TD
nội bộ, CIC) – Bên cho vay Bên đi vay Bên bảo đảm

– Ký tên Ký tên Ký tên

49 50

– Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện Điều


cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác khoản – Hiệu lực của hợp đồng
nhau nhưng không được nhân danh về mục – Căn cứ để giám sát, theo dõi.
người được đại diện để xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự với chính mình đích sử – Số tiền vay
hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là dụng – Thời hạn vay
người đại diện của người đó, trừ trường vốn – Phương thức cho vay
hợp pháp luật có quy định khác .
– Có thay đổi được không?
– (Khoản 3 điều 141 Bộ Luật dân sự 2015)

51 52

13
3/25/24

– Cho vay từng lần


Điều – Cho vay theo hạn mức TD
Điều
khoản – Cho vay theo dự án đầu tư
khoản về
về phương – Cho vay hợp vốn
phương – Chú ý: – Cho vay trả góp
thức cho
thức – Mục đích sử dụng vốn vay – Cho vay theo hạn mức tín dụng dự
cho vay phòng
– Cho vay qua nghiệp vụ phát hành
thẻ TD
– Cho vay theo hạn mức thấu chi….

53 54

–Ghi rõ số tiền vay (bằng số và


bằng chữ) –Tự do thỏa thuận?à lưu ý
–Loại tiền vay üLãi suất trong hạn
Điều
Điều üLãi suất quá hạn = 150% lãi
khoản về –Chú ý: suất trong hạn
số vốn –Cân nhắc mức cho vay (vốn
khoản về
tư có, khả năng tài chính, PA lãi suất
vay
SDV). oChú ý:
–Giới hạn cấp tín dụng
Lãi suất trong hạn có thể thay
–Hạn chế cấp tín dụng đổi.

55 56

14
3/25/24

Điều khoản về thời hạn cho vay ØTrường hợp cho vay có TSĐB
– Chú ý: – Ghi rõ tên tài sản.
§ Cân nhắc thời hạn cho vay, Xem xét thời hạn cho vay và thời hạn – Trị giá tài sản BĐà Chú ý:
hoạt động của khách hàng vay.
§ Thời hạn cho vay tính từ thời điểm nào: – Quyền và nghĩa vụ cụ thể dẫn chiếu
§ Ngày có hiệu lực hợp đồng? Điều đến hợp đồng bảo đảm cụ thể(BL,
§ Ngày giải ngân vốn?
§ Ngày tiếp theo ngày giải ngân vốn?
khoản về CC, TC)
§ Ngày nhận được vốn? hình thức ØTrường hợp cho vay không có TSĐB
§ Thời hạn cho vay kết thúc vào thời điểm nào?
§ Mốc thời điểm cụ thể (ngày tháng năm, bao nhiêu tháng tính
bảo đảm §Nếu vi phạmà cam kết thực hiện
BPBĐ bằng TS.
từ….)
§ à Ý nghĩa: xác định lãi suất AD. §Nếu không thực hiệnàthu hồi nợ
§ Phân biệt thời hạn vay và thời hạn có hiệu lực của hợp đồng trước hạn
§ Gia hạn
§ Thu hồi nợ trước hạn

57 58

–Trả nợ trước hạn? Lãi


– Chú ý: thời hạn cho vay suất+phí?
– Kỳ hạn trả nợ gốc –Trả nợ (gốc và lãi) không
Điều – Kỳ hạn trả nợ lãi Điều đúng hạnàxử lý thế nào?
khoản về – Kỳ hạn trả nợ gốc cùng lãi. khoản về –- Cơ cấu lại thời hạn trả
phương – Công thức tính lãi: phương nợ(điều chỉnh kì hạn trả nợ và
thức trả – Số tiền lãi phải trả = dư nợ thức trả gia hạn).
nợ tính lãi x lãi suất vay(tháng) nợ –- Chuyển toàn bộ dự nợ gốc
x Số ngày vay thực tế/30 thực tế còn lại sang nợ quá
– Hoặc:
– Số tiền lãi phải trả=nợ gốc x
hạn.
lãi suất vay x thời gian vay

59 60

15
3/25/24

THỜI HẠN CHO VAY – Lưu ý: Dư nợ gốc?


ĐIỀU CHỈNH KÌ HẠN – Dư nợ lãi
– Nợ quá hạn? Ý nghĩa?
Điều T6:KÌ HẠN
TRẢ NỢ L1
T9: KÌ HẠN
TRẢ NỢ L2 Điều
khoản về khoản về – Xác định trạng thái khoản nợ
(trong hạn hay quá hạn),
phương phương
– Thời điểm chuyển khoản nợ từ
thức trả THỜI HẠN CHO VAY
thức trả trong hạn sang quá hạn,
nợ nợ
– Số dư nợ bị chuyển sang quá hạn
và là căn cứ để tính lãi quá hạn.
GIA HẠN NỢ
– à Đánh giá chất lượng tín dụng!

61 62

ØĐối với dư nợ gốc vi phạm và chuyển thành nợ


quá hạn:

–Hệ quả? Điều – Dư nợ gốc không trả đúng hạnà lãi suất quá hạn

–àÁp dung lãi suất quá hạn khoản – Dư nợ gốc của kỳ hạn chưa đến hạnà Ls trong hạn

Điều về
– Thu Lãi trên nợ gốc theo ls thoả thuận tính đến hết
thời hạn cho vay.
khoản về –àNợ lãi quá hạn không
được chuyển thành nợ quá phương – Nếu vi phạm, phạt trả lãi chậm trả!
phương thức trả ØĐối với dư nợ lãi vi phạm: Chấm dứt HDCV, thu
hạn! nợ vay trước hạn--> cho 1 khoảng thời gian để
thức trả nợ trả nợ:
nợ –à Vậy điểm khác biệt thu – Dư nợ gốcà lãi suất trong hạn
hồi nợ? – Nợ lãi vốn vay chậm trảà Phạt chậm trả.
Số tiền phạt = Số tiền lãi chậm trả x Lãi suất phạt
(<10%/năm) x Số ngày chậm trả/30
– Sau thời gian qd nếu không trảà chuyển nợ quá
hạn (áp dung như trên)

63 64

16
3/25/24

– Điều khoản về quyền và nghĩa


– Có thể thỏa thuận thay đổi loại vụ
tiền trả nợ khác với loại tiền cho – Điều khoản về giải quyết tranh
vay. chấp
– Thứ tự thu hồi nợ: Điều – Điều khoản thông báo thông tin
Chú ý: ØTrước khi khoản nợ đến hạnà khoản tùy – Điều khoản về chuyển nhượng
hợp đồng
có thể thoả thuận thứ tự. nghi
ØSau khi đến hạnà thu nợ – Điều khoản hủy bỏ việc cho
vay, đình chỉ thực hiện hợp
gốc/nợ lãi/phí/các khoản phải trả đồng
khác (nếu có),
– Điều khoản về hiệu lực của hợp
đồng.

65 66

4. Pháp luật về các biện pháp bảo đảm Các BPBĐ


tiền vay
4.1. Khái niệm, phân loại: Bên nhận bảo đảm bao gồm:
• Bên nhận cầm cố,
– Biện pháp bảo đảm tiền vay là việc tổ • Bên nhận thế chấp,
chức tín dụng áp dụng các biện pháp • Bên nhận đặt cọc,
nhằm phòng ngừa rủi ro
• Bên nhận ký cược,
– Tạo cở sở kinh tế và pháp lý để thu hồi • Bên có quyền trong ký quỹ,
được các khoản nợ đã cho khách hàng • Bên nhận bảo lãnh,
vay.
• Tổ chức tín dụng trong trường hợp tín chấp,
• Bên có quyền trong hợp đồng song vụ đối
với biện pháp cầm giữ.

67 68

17
3/25/24

BPBĐ TiỀN
VAY Bên vay: K3,
Đ3
BĐ KHÔNG BĐ BẰNG TÀI – Người có nghĩa vụ được bảo
BẰNG TS NĐ21/2021/N
SAN
đảm là người mà nghĩa vụ của
Đ-CP quy
họ được bảo đảm thực hiện
– Phân
TCTD
BL định thi hành
TÍN loại:
TỰ QĐ thông qua biện pháp bảo đảm.
CỦA Bộ luật Dân
CHẤP theo
TCTD Người có nghĩa vụ được
QĐPL sự về bảo
CẦM THẾ bảo đảm có thể đồng thời
đảm thực
CỐ CHẤP hoặc không đồng thời là bên
hiện nghĩa
bảo đảm.
vụ.
TS TS TS TS
người người người người
đi vay T3 đi vay T3

69 70

NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG BPBĐ

– TCTD có quyền tự chủ? Chú ý:


– Quyền xử lý TS bảo đảm tiền vay. Phạm vi – Phạm vi bảo đảm: Nghĩa vụ
– TH tài sản BĐ không đủ để trả nợ, xử lý thế
bảo đảm: đảm bảo
nào? nghĩa vụ üMột phần hoặc toàn bộ
Ø Chịu rủi ro hay? bảo đảm üHiện tại hoặc tương lai
Ø Tiếp tục được đòi nợ? Đòi nợ ai? (Đ293
BLDS)

71 72

18
3/25/24

Quyền tự chủ?
ØTổ chức tín dụng có quyền tự chủ trong hoạt động cho
vay và tự chịu trách nhiệm về quyết định cho vay của
mình. Không tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái – Quyền được xử lý TSBĐ trong
pháp luật vào hoạt động cho vay của tổ chức tín
dụng.(Đ3- 39/2016/TT-NHNN, Đ7 LCTCTD)
Quyền các TH qd tại Đ 299 BLDS.

ØViệc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay hoặc không
xử lý tài – Hướng dẫn nguyên tắc xử lý
áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay do tổ chức tín sản bảo Đ49 NĐ21
dụng và khách hàng thoả thuận. Việc thỏa thuận về đảm – Hướng dẫn các phương thức
biện pháp bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng xử lý Đ303 BLDS
với khách hàng phù hợp với quy định của pháp
luật về biện pháp bảo đảm và pháp luật có liên – Xử lý TSBĐ trong 1 số TH đặc
quan. biệt Đ50, Đ54, Đ55, Đ56 NĐ21
ØTổ chức tín dụng quyết định và chịu trách nhiệm về
việc cho vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền
vay.(Đ15-39/2016/TT-NHNN)

73 74

4.2. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY Điều kiện


– Sử dụng vốn vay có hiệu quả và trả nợ
4.2.1. gốc, lãi vốn vay đúng hạn trong KH vay
Biện - Tín chấp (Điều 45 NĐ 21) vốn với TCTD.
- Cho vay đối với cán bộ công nhân
pháp bảo viên – DA, PA khả thi, có hiệu quả, phù hợp với
đảm - Chính sách tín dụng ngân hàng phục quy định của PL.
vụ phát triển nông nghiệp và nông
không thôn. – Có khả năng TC để thực hiện NV trả nợ.
bằng tài - Tín dụng đối với người nghèo và các – Cam kết thực hiện BP BĐ bằng TS theo
đối tượng chính sách khác.
sản: - Cho vay trên cơ sở thư bảo lãnh của
yêu cầu của TCTD nếu sử dụng vốn vay
không đúng cam kết trong HĐTD, cam
các tổ chức tín dụng khác.
kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện
được các BP BĐ bằng TS.

75 76

19
3/25/24

Vấn đề 1: Các loại BPBĐTV


4.2.2. Biện bằng TS
– TCTD không được cho vay
pháp bảo - Cầm cố tài sản của người đi vay
không có bảo đảm bằng TS đảm bằng
- Thế chấp tài sản của người đi vay
Chú ý đối với các đối tượng bị hạn tài sản:
chế cho vay.
- Thế chấp, cầm cố tài sản của người
thứ ba vay vốn ngân hàng.

77 78

– Cầm cố tài sản của người đi vay: là việc


bên vay vốn (bên cầm cố) có nghĩa vụ giao tài
sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên
–Thế chấp, cầm cố tài sản của người
cho vay (gọi là bên nhận cầm cố) để đảm bảo thứ ba: là việc tổ chức, cá nhân (không
thực hiện nghĩa vụ trả nợ. phải là bên vay vốn) dùng tài sản thuộc
– Thế chấp tài sản của người đi vay: là việc
quyền sở hữu của mình để đảm bảo
bên vay vốn (gọi là bên thế chấp) dùng tài thực hiện nghĩa vụ trả nợ (một phần
sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm hoặc toàn bộ nợ vay bao gồm nợ gốc,
bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ lãi và tiền phạt lãi quá hạn) cho bên đi
gốc, lãi và tiền phạt lãi quá hạn) đối với bên vay.
cho vay (gọi là bên nhận thế chấp) và không
chuyển giao tài sản cho bên nhận thế chấp.

79 80

20
3/25/24

– Điều 309. Cầm cố tài sản


Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi – Điều 335. Bảo lãnh
là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là
của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây
cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được
bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo
– Điều 317. Thế chấp tài sản lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây nghĩa vụ.
gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên
của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được
đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của
chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên mình.
nhận thế chấp.
–

81 82

HỨA
???

VAY
– Phân biệt giữa bảo lãnh và cầm
cố, thế chấp bằng ts của người
LƯU Ý: thứ ba? CHUYỂN GIAO
Ø Đối tượng bảo đảm?
ØXử lý tài sản bảo đảm?
KHÔNG CHUYỂN GIAO

83 84

21
3/25/24

Vấn đề 2: Mối quan hệ giữa giao dịch


đảm bảo và hợp đồng tín dụng.
– Trường hợp chủ sở hữu tài sản
và bên nhận bảo đảm thỏa thuận
dùng tài sản để bảo đảm thực (Điều 29 NĐ 21/2021/NĐ-CP)
hiện nghĩa vụ của người khác
thì áp dụng quy định về cầm
cố tài sản, thế chấp tài sản. HĐ chính HĐ phụ
– K3Đ4NĐ21/2021/NĐ-CP

85 86

Vấn đề 3 A: TÀI SẢN BẢO ĐẢM


Tài sản bảo đảm gồm:
Đã thực – Vật
Bị vô hiệu hiện 1 Không
phần/toàn chấm dứt – Tiền và các giấy tờ có giá
bộ
– Quyền tài sản
– HĐTD Bị hủy bỏ
Hình thức của tài sản:
GDBĐ
– Tài sản hiện có,
Bị đơn
phương – Tài sản hình thành trong
Chấm
chấm Chưa tương lai.
dứt
dứt TH thực
hiện

87 88

22
3/25/24

– Tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành


trong tương lai, trừ trường hợp Bộ luật
Dân sự, luật khác liên quan cấm mua – Tài sản hình thành trong
bán, cấm chuyển nhượng hoặc cấm tương lai bao gồm:
chuyển giao khác về quyền sở hữu tại
thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm,
Tài sản
– a) Tài sản chưa hình thành;
biện pháp bảo đảm; hình
Điều 8 – Tài sản bán trong hợp đồng mua bán tài thành – b) Tài sản đã hình thành
sản có bảo lưu quyền sở hữu;
NĐ21 – Tài sản thuộc đối tượng của nghĩa vụ trong
nhưng chủ thể xác lập quyền
trong hợp đồng song vụ bị vi phạm đối sở hữu tài sản sau thời điểm
với biện pháp cầm giữ; tương lai xác lập giao dịch.
– Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trong
trường hợp pháp luật liên quan có quy – (K2 Đ 108 BLDS)
định

89 90

–Tài sản hình thành trong


– Tài sản hình thành trong tương lai có thể là
Tài sản
tương lai là tài sản thuộc sở
Tài sản quyền tài sản hay
hữu của bên bảo đảm sau
không?
hình thời điểm nghĩa vụ được xác hình
thành lập hoặc giao dịch bảo đảm
thành –Quyền đòi nợ?
được giao kết.
trong trong –Quyền sử dụng đất?
tương lai – (Tham khảo thêm Khoản 2
tương lai –Quyền TS phát sinh từ
điều 4 NĐ 163-hết HL) hợp đồng

91 92

23
3/25/24

Vấn đề 3 B: điều kiện tài sản bảo đảm


– HĐ mua bán nhà ở,
– HĐ góp vốn xây dựng nhà ở, – 1. Tài sản bảo đảm phải thuộc
– HĐ hợp tác kinh doanh nhà ở (bao gồm quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ
cả nhà ở xã hội) của tổ chức, cá nhân trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu
mua của doanh nghiệp kinh doanh bất quyền sở hữu.
động sản theo các dự án xây dựng được – 2. Tài sản bảo đảm có thể được mô
cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
Quyền tài tả chung, nhưng phải xác định
sản phát sinh – Hợp đồng mua bán, góp vốn, hợp tác Đ295 được.
kinh doanh tài sản khác gắn liền với đất;
từ hợp đồng BLDS – 3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản
– Hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng hiện có hoặc tài sản hình thành
góp vốn, hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong tương lai.
hợp đồng thuê quyền sử dụng đất ở gắn
với hạ tầng kỹ thuật được chủ đầu tư dự – 4. Giá trị của tài sản bảo đảm có thể
án giao kết hợp pháp theo quy định của lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị
pháp luật về nhà ở nghĩa vụ được bảo đảm

93 94

Điều kiện Tài sản đảm bảo tiền vay.


– Thời điểm bên bảo đảm xác lập
Đk 1: quyền sở hữu –Hiểu khía cạnh pháp luật?
Thuộc sở – Không xác lập quyền sở hữu có
đem đảm bảo vay vốn được –Hiểu khía cạnh kinh tế?
hữu của không? Đk 2:
bên bảo – Nếu thuộc sở hữu chung thì giải Được
quyết thế nào? phép giao –Lưu ý:
đảm. – Nếu thuộc sở hữu của các tổ chức dịch. ØTS được phép giao dịch
(kt, xã hội, XH-NN…), HGĐ, THT?
– TS đang cho thuê có bảo đảm vay không đồng nghĩa với việc
vốn được ko? TS đó được chấp nhận làm
– TS đang cầm giữ TSBĐ.
– TS bảo lưu quyền sở hữu

95 96

24
3/25/24

– Tại sao?
ĐK 3: Giá – Cách xác định: thẩm định giá TSBĐ – Một tài sản có thể được dùng
trị tài sản – Lưu ý: để bảo đảm thực hiện nhiều
nghĩa vụ, nếu có giá trị tại
bảo đảm – Ý nghĩa của giá trị TSBĐ tại thời điểm
thời điểm xác lập giao dịch
thẩm định
phải lớn K1 Đ 296
bảo đảm lớn hơn tổng giá trị
– Nếu TSBĐ có giá trị nhỏ nghĩa vụ BLDS 2015
hơn nghĩa được bảo đảm có được ngân hàng các nghĩa vụ được bảo đảm,
vụ được chấp nhận không? trừ trường hợp có thoả thuận
bảo đảm – Một khoản vay có thể đảm bảo bởi khác hoặc pháp luật có quy
nhiều TSBĐ không? định khác.
– Một tài sản có thể đem đảm bảo vay
vốn tại nhiều ngân hàng không?

97 98

Vấn đề 4: Hình thức của giao dịch đảm bảo


tiền vay.
– ĐK 4: Không có tranh chấp tại thời
điểm xác lập giao dịch bảo đảm.
– Giao dịch bảo đảm phải lập thành văn
– ĐK 5: Mua bảo hiểm(nếu bắt buộc) bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc
– ĐK 6: Đăng kí giao dịch bảo ghi trong hợp đồng chính.
đảm(nếu bắt buộc)
– Chú ý: điều kiện của một số tài sản – Công chứng, chứng thực (nếu pháp luật
quy định)à TH nào?
đặc biệt(đất đai, nhà ở, ts hình
thành trong tương lai)

99 100

25
3/25/24

– Trường hợp QĐPL bắt buộc


–Tài sản là: GDBĐ phải công chứng
nhưng GDBĐ không đáp ứng,
–Quyền sử dụng đất vậy GDBĐ đó có vô hiệu hay
–Nhà ở không?
–TS đăng ký quyền sở hữu – Trường hợp QĐPL không bắt
buộc phải công chứng GDBĐ,
–TS có giá trị lớn vậy GDBĐ có hiệu lực từ thời
điểm nào?

101 102

LƯU Ý
– Điều 129 BLDS. Giao dịch dân sự vô hiệu do không
tuân thủ quy định về hình thức
– Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có
hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp
sau đây:
– 1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định
phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng quy – Thời điểm có hiệu lực của HĐBĐ
định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực
hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì – Phân biệt hiệu lực HĐBD và hiệu lực đối
theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra
quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó; kháng với người thứ ba.
– 2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản
nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, ØThời điểm phát sinh HL
chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện
ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo
yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra ØÝ nghĩa HL
quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó.
Trong trường hợp này, các bên không phải thực
hiện việc công chứng, chứng thực.

103 104

26
3/25/24

– Có hiệu lực từ thời điểm được công chứng, chứng thực.


– Có hiệu lực từ thời điểm do các bên thỏa thuận. Trường Điều 297. Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
hợp không có thỏa thuận thì có hiệu lực từ thời điểm hợp “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người
đồng được giao kết. thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm
– Trường hợp tài sản bảo đảm được rút bớt theo thỏa thuận nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm”.
thì phần nội dung hợp đồng bảo đảm liên quan đến tài sản Điều 298. Đăng ký biện pháp bảo đảm
được rút bớt không còn hiệu lực; tài sản bảo đảm được bổ
sung hoặc thay thế thì việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo 1. Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo
đảm liên quan đến tài sản này thực hiện theo quy định của quy định của luật.
Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan. Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu
– Biện pháp bảo đảm chưa phát sinh hiệu lực đối kháng lực chỉ trong trường hợp luật có quy định.
với người thứ ba không làm thay đổi hoặc không làm 2. Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh
chấm dứt hiệu lực của hợp đồng bảo đảm . hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
– Đ 22 NĐ21: Thời điểm phát sinh HL của GDBĐ

105 106

Vấn đề 5: Đăng ký giao dịch bảo đảm


– https://vneconomy.vn/sua-doi-hop-dong-the-chap-co-
– Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ can-dang-ky-lai-tai-san-bao-dam.htm
quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Câu hỏi: – Gia đình bà C ký hợp đồng thế chấp
Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập nhà đất với ngân hàng A để đảm bảo
Đăng ký khoản vay của công ty B. hợp đồng
vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm GDBĐ có này đã được đăng ký TC. Sau đó, do
việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo được coi là có sự thay đổi về mô hình doanh
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với điều kiện nghiệp bên ngân hàng và hạn mức
bên nhận bảo đảm. làm phát cấp tín dụng nên C và ngân hàng ký
tiếp lần 2 và lần 3 hợp đồng sửa đổi,
– à Bản chất? sinh hiệu bổ sung hợp đồng thế chấp. Cả 3 lần
lực hợp hợp đồng thế chấp đều được công
– Ghi nhận thông tin! đồng BĐ? chứng.
– C yêu cầu Toà tuyên HĐTC vô hiệu
do lần 2 và 3 không được đăng ký thế
chấp sửa đổi bổ sung.

107 108

27
3/25/24

– Công chứng là việc công


chứng viên chứng nhận tính – Khái niệm (bản chất)
Câu hỏi: xác thực, tính hợp pháp của
hợp đồng, giao dịch khác (sau – Mục đích hay ý nghĩa của việc
So sánh đây gọi là hợp đồng, giao dịch) đăng ký hay công chứng?
đăng kí bằng văn bản mà theo quy – Giá trị pháp lý của giao dịch
giao dịch định của pháp luật phải công
Gợi ý: bảo đảm sau công chứng và
bảo đảm chứng hoặc cá nhân, tổ chức đăng ký GDBĐ?
tự nguyện yêu cầu công
và công chứng. – Nội dung hoạt động?
chứng? à Công nhận tính hợp pháp, – Cơ quan thực hiện?
xác thực của GD.

109 110

– Điều 297 BLDS:Hiệu lực đối kháng


-GDBĐ có giá trị pháp lý đối với người với người thứ ba
thứ ba kể từ thời điểm đăng kí. – 1. Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu
lực đối kháng với người thứ ba từ khi
-GDBĐ có ý nghĩa trong việc xác định đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên
ưu tiên thứ tự thanh toán. nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm
giữ tài sản bảo đảm.
-GDBĐ còn có ý nghĩa trong việc ngăn – 2. Khi biện pháp bảo đảm phát sinh
hiệu lực đối kháng với người thứ ba
chặn, phòng ngừa các trường hợp thì bên nhận bảo đảm được quyền
lừa đảo nhằm chiếm dụng vốn ngân truy đòi tài sản bảo đảm và được
quyền thanh toán theo quy định tại
hàng. Điều 308 của Bộ luật này và luật khác
có liên quan.

111 112

28
3/25/24

– 1 bất động sản = 10 tỷ, được dùng


- Hiệu lực đối kháng? để bảo đảm cho nhiều khoản vay
- Thời điểm phát sinh HLĐK? – 3 tỷ tại NH A
– 5 tỷ tại NH B
- Thời điểm Nhận đủ hồ sơ
VẤN ĐỀ
PHÁP LÝ
đăng ký hợp lệ hay Ghi nhận Tình – 1 tỷ tại NH C
ĐẶT RA:
vào cơ sở dữ liệu? huống : – Bán BĐS để trả nợ cho A, B & C:
- Thứ tự thanh toán khi xử lý tài – Bán được 11 tỷ ⇒ phân chia?
sản bảo đảm? – Bán được 8 tỷ ⇒ phân chia?
– Đ.308 BLDS 2015: Thứ tự ưu tiên
thanh toán

113 114

Điều 308 BLDS

– a) Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều phát sinh
hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì thứ tự thanh
toán được xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối – Các bên cùng nhận bảo đảm bằng
kháng; Có thể một tài sản có quyền thỏa thuận về
– b) Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu thỏa thuận việc thay đổi thứ tự ưu tiên thanh
toán cho nhau. Bên thế quyền ưu
lực đối kháng với người thứ ba và có biện pháp bảo thay đổi tiên thanh toán chỉ được ưu tiên
đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ thứ tự thanh toán trong phạm vi bảo
ba thì nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối
kháng với người thứ ba được thanh toán trước;
thanh toán đảm của bên mà mình thế
quyền.
– c) Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều không phát
không?
– Đ308 BLDS
sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì thứ tự
thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập biện
pháp bảo đảm.

115 116

29
3/25/24

– a) Đăng ký thế chấp tài sản, cầm cố tài Cơ quan đăng kí GDBĐ:
sản, bảo lưu quyền sở hữu theo quy định
của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan;
– b) Đăng ký theo thỏa thuận giữa bên bảo – Cục Hàng không Việt Nam
Các trường đảm và bên nhận bảo đảm hoặc theo yêu – Cục Hàng hải Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận
hợp đăng cầu của bên nhận bảo đảm, trừ cầm giữ tài tải hoặc Chi cục Hàng hải, Cảng vụ Hàng hải theo
sản;
ký GDBĐ phân cấp của Cục Hàng hải Việt Nam (sau đây gọi là
– c) Đăng ký thông báo xử lý tài sản bảo Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam)
(Đ4 đảm trong trường hợp một tài sản được
dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ – Văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên
NĐ99/2022 mà có nhiều bên cùng nhận bảo đảm hoặc và Môi trường, Chi nhánh của Văn phòng đăng ký đất
/NĐ-CP) trong trường hợp bên bảo đảm và bên đai (sau đây gọi là Văn phòng đăng ký đất đai)
nhận bảo đảm có thỏa thuận;
– Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam
– d) Đăng ký thay đổi nội dung đã được đăng
ký (sau đây gọi là đăng ký thay đổi); xóa – Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký
đăng ký nội dung đã được đăng ký (sau quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp (sau
đây gọi là xóa đăng ký) đối với trường hợp đây gọi là Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản)
quy định tại các điểm a, b và c khoản này

117 118

Về nguyên tắc xử lí tài sản bảo đảm:


Vấn đề 6: Xử lý tài sản đảm
bảo tiền vay – Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực
hiện đúng với thỏa thuận của các bên, quy
định của Nghị định này và pháp luật liên quan
– Bên nhận bảo đảm thực hiện việc xử lý tài
sản bảo đảm trên cơ sở thỏa thuận trong hợp
đồng bảo đảm thì không cần có văn bản ủy
quyền hoặc văn bản đồng ý của bên bảo
đảm

119 120

30
3/25/24

– Đến hạn thực hiện nghĩa vụ


được bảo đảm mà bên có nghĩa
vụ không thực hiện hoặc thực
– Trong trường hợp tài sản được sử dụng để hiện không đúng nghĩa vụ.
bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ tại nhiều TCTD, Các – Bên có nghĩa vụ phải thực hiện
nếu phải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa
vụ trả nợ đến hạn, thì các nghĩa vụ trả nợ khác
trường nghĩa vụ được bảo đảm trước
hợp xử lý thời hạn do vi phạm nghĩa vụ
tuy chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn theo thoả thuận hoặc theo quy
và TCTD được xử lý tài sản bảo đảm để thu tài sản định của pháp luật.
hồi. (Đ296 BLDS) BĐ
– Pháp luật quy định tài sản bảo
đảm phải được xử lý để bên bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ khác.

121 123

III. Chế độ pháp lý về các hình thức tín


– Bán tài sản bảo đảm. dụng khác.
– Bên nhận bảo đảm nhận chính
Các tài sản bảo đảm để thay thế cho
việc thực hiện nghĩa vụ của bên
phương bảo đảm.
thức xử lý – Bên nhận bảo đảm nhận các
Đã giới thiệu ở chương 3 (xem lại)
tài sản khoản tiền hoặc tài sản khác từ
BĐ người thứ ba trong trường hợp
thế chấp quyền đòi nợ.

124 125

31
3/25/24

NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 5:


• Nắm khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân
hàng
• Hiểu và phân tích nguyên tắc cho vay trong
hoạt động ngân hàng
• Nắm được các nội dung cơ bản trong hợp
đồng cho vay ngân hàng
• Có kiến thức cơ bản về các quy định pháp
luật về hoạt động cho vay và biện pháp bảo
đảm tiền vay

126

32

You might also like