You are on page 1of 4

Vũ Thị Phương Thảo - 030734180095

Bài tập tự luận


Thời gian làm bài: 30ph
1. So sánh địa vị pháp lý của các chủ nợ (quyền nộp đơn; tham gia, chi phối
HNCN; thanh toán…)
Theo Điều 4.3 LPS 2014 thì “Chủ nợ là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu
doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ
không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ có bảo đảm.”
Tiêu Chủ nợ không bảo đảm Chủ nợ có bảo Chủ nợ có bảo đảm
chí đảm 1 phần
Quyền Có quyền nộp đơn yêu cầu Có quyền nộp Không (nhưng chủ nợ
nộp mở thủ tục phá sản  khi hết đơn yêu cầu mở có bảo đảm có thể trở
đơn thời hạn 03 tháng kể từ ngày thủ tục phá sản thành chủ nợ có bảo
khoản nợ đến hạn mà doanh khi hết thời hạn đảm một phần hoặc
nghiệp, hợp tác xã không 03 tháng kể từ chủ nợ không bảo
thực hiện nghĩa vụ thanh ngày khoản nợ đảm khi khi giá trị tài
toán. (Điều 5.1 LPS 2014) đến hạn mà doanh sản bảo đảm bị giảm
nghiệp, hợp tác sút do biến động của
xã không thực thị trường hoặc hao
hiện nghĩa vụ mòn, hư hỏng trong
thanh toán. quá trình sử dụng, tuy
(Điều 5.1 LPS nhiên phải có sự thỏa
2014) thuận giữa chủ nợ và
DN, HTX mất khả
năng thanh toán để
định giá lại tài sản
đó)a
Tham Có quyền (Điều 77.1 LPS Có quyền (Điều Có quyền (Điều 77.1
gia, 2014) 77.1 LPS 2014) LPS 2014)
chi Nghị quyết của Hội nghị chủ Phương án phục hồi
phối nợ được thông qua khi có hoạt động kinh doanh
HNC quá nửa tổng số chủ nợ có sử dụng tài sản bảo
N không có bảo đảm có mặt và đảm thì phải quy định
đại diện cho từ 65% tổng số rõ thời gian sử dụng
nợ không có bảo đảm trở lên tài sản có bảo đảm,
biểu quyết tán thành (Điều phương án xử lý tài
81.2) sản bảo đảm và phải
Nghị quyết của Hội nghị chủ được chủ nợ có bảo
nợ thông qua phương án đảm bằng tài sản đó
phục hồi hoạt động kinh
doanh khi được quá nửa tổng đồng ý. (Điều 91.5)
số chủ nợ không có bảo đảm
có mặt và đại diện cho từ
65% tổng số nợ không có
bảo đảm trở lên biểu quyết
tán thành. (Điều 91.5)

Thỏa thuận về việc sửa đổi,


bổ sung phương án phục hồi
hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, hợp tác xã
được chấp nhận khi được quá
nửa tổng số chủ nợ không có
bảo đảm có mặt và đại diện
cho từ 65% tổng số nợ không
có bảo đảm trở lên biểu
quyết tán thành. (Điều 94.2)

Thanh Thứ tự ưu tiên thanh toán Như chủ nợ có a) Đối với khoản
toán (Điều 54.1), được DN, HTX bảo đảm nợ có bảo đảm được
thanh toán xác lập trước khi Tòa
d) khoản nợ không có bảo án nhân dân thụ lý
đảm phải trả cho chủ nợ đơn yêu cầu mở thủ
trong danh sách chủ nợ; tục phá sản được
khoản nợ có bảo đảm chưa thanh toán bằng tài
được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm đó; b)
sản bảo đảm không đủ thanh Trường hợp giá trị tài
toán nợ. sản bảo đảm không
đủ thanh toán số nợ
thì phần nợ còn lại sẽ
được thanh toán trong
quá trình thanh lý tài
sản của doanh
nghiệp, hợp tác xã;
nếu giá trị tài sản bảo
đảm lớn hơn số nợ thì
phần chênh lệch được
nhập vào giá trị tài
sản của doanh
nghiệp, hợp tác xã.
(Điều 53.3)

=>  Thứ tự thanh toán


cho chủ nợ có bảo
đảm sẽ là trừ vào tài
sản bảo đảm, nếu tài
sản bảo đảm không
đủ thì sẽ tiếp tục trả
sau khi đã trả cho chủ
nợ không có tài sản
bảo đảm. 

2. Theo quy định của pháp luật phá sản hiện hành, TAND được quyền tuyên bố
phá sản một DN, HTX trong bao nhiêu trường hợp? Anh/ chị hãy trình bày các
trường hợp đó.

 Có 9 trường hợp:
TH1: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn trong trường
hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều
5 của Luật này mà doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán không còn tiền, tài
sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; (điểm a, khoản 1 Điều 105 LPS
2014)

TH2: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn trong trường
hợp sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả
năng thanh toán không còn tài sản để thanh toán chi phí phá sản. (điểm b, khoản 1 Điều
105 LPS 2014)

Quyết định tuyên bố phá sản khi Hội nghị chủ nợ không thành trong thời hạn 15 ngày kể
từ ngày nhận được báo cáo kết quả họp Hội nghị chủ nợ, Tòa án nhân dân ra quyết định
tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trong các trường hợp:

TH3: Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
trong trường hợp triệu tập lại Hội nghị chủ nợ theo quy định tại khoản 2 Điều 80 mà vẫn
không đáp ứng quy định tại Điều 79 của Luật này. (khoản 3 Điều 80 LPS 2014)

TH4: Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
trong trường hợp Hội nghị chủ nợ không thông qua được Nghị quyết theo quy định tại
khoản 2 Điều 81 của Luật này.(khoản 4 Điều 83 LPS 2014)
TH5: Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
trong trường hợp không tổ chức lại được Hội nghị chủ nợ hoặc Hội nghị chủ nợ không
thông qua được Nghị quyết theo khoản 5 Điều 91.(khoản 7 Điều 91 LPS 2014)

TH6: Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau khi có Nghị quyết
của Hội nghị chủ nợ trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết của Hội
nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 83 của Luật
này. (khoản 1 Điều 107 LPS 2014)

Sau khi Hội nghị chủ nợ thông qua nghị quyết có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt
động kinh doanh nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Tòa án nhân dân ra
quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản:

TH7: Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng được phương án phục hồi hoạt động
kinh doanh trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 87 của Luật này; (điểm a khoản 2
Điều 107 LPS 2014)

TH8: Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, hợp tác xã; (điểm b khoản 2 Điều 107 LPS 2014)

TH9: Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện được phương án phục hồi hoạt động
kinh doanh. (điểm c khoản 2 Điều 107 LPS 2014)

You might also like