You are on page 1of 6

BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

1.KHÁI NIỆM & VAI TRÒ

2. HÌNH THỨC BĐTD

3. QUY TRÌNH XỬ LÝ

BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

KHÁI NIỆM VAI TRÒ


Đảm bảo tín dụng hay còn gọi là bảo đảm
tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng
các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo
cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được
các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Phòng ngừa rủi Hạn chế rủi ro
ro tín dụng tín dụng

YÊU CẦU Điều kiện để nhận làm bảo đảm


đối với một tài sản
Để bảo đảm tiền vay thực sự có hiệu quả
đòi hỏi:  Phải thuộc sở hữu hợp pháp/ QSD đất hợp pháp
 Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ của người đi vay
được bảo đảm. ◦ Thực sự sở hữu, dễ chứng minh
◦ Không có tranh chấp
 Tài sản dùng làm đảm bảo nợ vay phải
tạo ra được dòng ngân lưu (có giá trị và thị
trường tiêu thụ).
 Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho
vay có quyền xử lý tài sản dùng làm đảm
bảo tiền vay.
Điều kiện để nhận làm bảo đảm Điều kiện để nhận làm bảo đảm
đối với một tài sản đối với một tài sản
Tài sản được phép lưu thông/giao dịch
 Tài sản phải dễ bán, ít hao mòn vô hình về kỹ
thuật, ít thay đổi công nghệ Tài sản được phép giao dịch là tài sản không bị
◦ Dễ định giá cấm giao dịch theo quy định của pháp luật tại thời
◦ Có thị trường họat động tương đối ổn định điểm xác lập giao dịch bảo đảm.
◦ Thủ tục bán đơn giản - Không bị cấm lưu thông/chuyển nhượng
◦ Chi phí bán thấp - Không thuộc khu vực giải tỏa/ quy hoạch

Điều kiện để nhận làm bảo đảm HÌNH THỨC


đối với một tài sản
Trong khả năng kiểm soát của ngân hàng
- Về kỹ thuật
- Về phạm vi địa lý

Bảo đảm bằng Tín chấp


tài sản

TÍN CHẤP TÍN CHẤP


Vay tín chấp là hình thức vay được bảo đảm  TCTD chủ động lựa chọn khách hàng
bằng sự tín nhiệm, không cần có tài sản đảm bảo vay;
(tài sản hữu hình).
 TCTD nhà nước được cho vay không có
bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ;
 TCTD cho cá nhân, hộ gia đình nghèo
vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ
chức đoàn thể chính trị - xã hội (điều 49-
55 Nghị định 163/2006/NĐ-CP)
Vay tín chấp không phải là việc cho vay không
có bảo đảm mà cao hơn, tài sản bảo đảm là sự
tín nhiệm giữa người cho vay (TCTD) và người
vay.
TÍN CHẤP Đảm bảo bằng TS
Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng
tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản Đảm bảo bằng TS hay đảm bảo đối vật
tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, là ĐBTD trong đó chủ nợ được thừa
kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ.
hưởng một số quyền hạn nhất định đối với
(Luật dân sự 2015)
Đơn vị tại cơ sở của các tổ chức chính trị - xã hội sau tài sản người đi vay nhằm làm căn cứ thu
đây là bên bảo đảm bằng tín chấp: (Nghị định hồi nợ trong trường hợp người đi vay
163/2006/NĐ-CP)
không trả hoặc không có khả năng trả nợ.
1. Hội nông dân Việt Nam;
2. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Tài sản bảo đảm là tài sản hiện có hoặc
3. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; tài sản hình thành trong tương lai mà pháp
4. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; luật không cấm giao dịch.
5. Hội Cựu chiến binh Việt Nam;
6. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Đảm bảo bằng TS THẾ CHẤP

Thế chấp tài sản là việc một bên (gọi là


bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu
Thế chấp của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và
không giao tài sản cho bên nhận thế chấp.
Bảo lãnh Cầm cố
(Điều 317 - Luật dân sự 2015)
TS hình thành
từ vốn vay

THẾ CHẤP CÁC LOẠI TÀI SẢN THẾ CHẤP


 Khi thế chấp, khách hàng được quyền  Thế chấp bất động sản
◦ Chiếm giữ/quản lý tài sản
 Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
◦ Sử dụng tài sản và hưởng các hoa lợi từ tài
 Các tài sản mà pháp luật quy định phải đăng
sản nếu không có thỏa thuận khác
ký quyền sở hữu (tàu biển, tàu bay…)
 Khi thế chấp, khách hàng bị phong tỏa/tạm thời
mất quyền định đoạt.
THẾ CHẤP CẦM CỐ (COLLATERAL)
Quy trình thế chấp
Cầm cố tài sản là việc một bên (gọi là
2
Nhận và kiểm
bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở
Thẩm định Định giá
tra hồ sơ tài sản tài sản hữu của mình cho bên kia (gọi là bên nhận
TSTC
1 3 cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
5
(Điều 309 - Luật dân sự 2015)
Theo dõi thực Lập hợp đồng Xác định mức
hiện hợp đồng thế chấp cho vay

6 4
8
Tái định giá
và xử lý Giải chấp

CẦM CỐ Các loại tài sản cầm cố


Ngân hàng nắm giữ tài sản/ giấy tờ sở hữu  Tài sản cầm cố là tài sản thực (động sản)
động sản của khách hàng đi vay trong thời gian  Tài sản tài chính
vay ngân hàng
 Quyền tài sản (quyền đòi nợ, quyền tác giả,
Tài sản cầm cố là động sản, có đặc điểm quyền sở hữu CN, quyền nhận được số tiền
◦ Dễ di chuyển/thay đổi vị trí tọa lạc bảo hiểm, các quyền phát sinh từ HĐKT, …)
◦ Dễ hư hao, mất mát, hao mòn
◦ Có thể không có giấy tờ sở hữu

BẢO LÃNH - GUARANTEE


QUẢN LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ
Sau khi nhận chuyển giao tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố trực tiếp giữ tài
Bảo lãnh là việc người thứ ba (bên
sản hoặc uỷ quyền cho người thứ ba giữ tài sản; trường hợp uỷ quyền cho bảo lãnh) cam kết với bên có quyền
người thứ ba giữ tài sản thì bên nhận cầm cố vẫn phải chịu trách nhiệm trước
bên cầm cố về việc thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 313 Bộ luật (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện
Dân sự và nghĩa vụ khác theo thoả thuận với bên cầm cố.
nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ
Điều 313: Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời
1. Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất, hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được
thất lạc hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
thường thiệt hại cho bên cầm cố. hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên
cũng có thể thoả thuận về việc bên
2. Không được bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ
sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác. thay cho bên được bảo lãnh trong
3. Không được cho thuê, cho mượn, khai thác công trường hợp bên được bảo lãnh không
dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo
trường hợp có thỏa thuận khác. lãnh.
(Điều 335 - Luật dân sự 2015).
BẢO LÃNH Phạm vi bảo lãnh
Một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho
bên được bảo lãnh
 Bên thứ 3 có thể là một tổ chức, một cá nhân
hoặc một số tổ chức/cá nhân và có đầy đủ Nghĩa vụ bảo lãnh gồm:
năng lực pháp lý và tài chính  Nợ gốc;
 Bên thứ 3 cam kết thực hiện nghĩa vụ trả nợ  Tiền lãi trên nợ gốc;
thay cho khách hàng trong trường hợp khách
 Tiền phạt;
hàng không thực hiện được nghĩa vụ đối với
ngân hàng  Tiền bồi thường thiệt hại
 Lãi trên số tiền chậm trả.

BẢO ĐẢM BẰNG TS BẢO ĐẢM BẰNG TS


HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY
Tài sản hình thành từ Là biến tướng của thế chấp /cầm cố tài
vốn vay là tài sản của sản làm bảo đảm khỏan vay mà trong đó tài
khách hàng vay mà giá trị sản bảo đảm:
tài sản được tạo ra bởi  Tại thời điểm ký HĐTD, TS chưa/ đang
một phần hoặc toàn bộ hình thành hình thái vật chất.
khoản cho vay của ngân  Tài sản hình thành sau khi giải ngân.
hàng.

Các thủ tục sau khi ký hợp đồng bảo đảm Các thủ tục sau khi ký hợp đồng bảo đảm
Công chứng
Công chứng

  Đăng ký giao dịch bảo đảm
- Việc công chứng hoặc chứng thực giao dịch bảo đảm do các bên thoả thuận.
 Đăng ký giao dịch bảo đảm - Trong trường hợp pháp luật có quy định thì giao dịch bảo đảm phải được
công chứng hoặc chứng thực.
- Việc công chứng hoặc chứng thực Điều 9 NĐ163

giao dịch bảo đảm do các bên thoả thuận.


Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan
- Trong trường hợp pháp luật có quy đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký
định thì giao dịch bảo đảm phải được giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ
công chứng hoặc chứng thực. liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm
Điều 9 NĐ163 dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự đối với bên nhận bảo đảm. (điều 2
ND83/2010)
Các thủ tục sau khi ký hợp đồng bảo đảm Vai trò của đăng ký giao dịch bảo đảm
 Công chứng
 Đăng ký giao dịch bảo đảm
- Việc công chứng hoặc chứng thực giao dịch bảo đảm do các bên thoả thuận.
- Trong trường hợp pháp luật có quy định thì giao dịch bảo đảm phải được
công chứng hoặc chứng thực.
Điều 9 NĐ163

Bên nhận bảo đảm


Các trường hợp phải đăng ký bao gồm: Nền kinh tế
a) Thế chấp quyền sử dụng đất;
b) Thế chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu
rừng sản xuất là rừng trồng;
c) Thế chấp tàu bay, tàu biển; Bên thứ 3 Bên bảo đảm
d) Thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều
nghĩa vụ;
Điều 12 NĐ163

XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VĂN BẢN PHÁP QUY


Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
1. Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện
Về giao dịch bảo đảm
không đúng nghĩa vụ.
1> Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm.
2. Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo
thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. -Ban hành 29/12/2006
3. Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải được xử lý để bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác.
Điều 56 NĐ163 - Hiệu lực 27/1/2007
- Hết hiệu lực: còn
Việc xử lý tài sản được thực hiện theo thoả
2> Nghị định 11/2012/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm.
thuận của bên bảo đảm và các bên cùng
- Ban hành 22/2/2012
nhận bảo đảm; nếu không có thoả thuận hoặc
- Hiệu lực 10/4/2012
không thoả thuận được thì tài sản được bán
- Hết hiệu lực: còn
đấu giá theo quy định của pháp luật.
Điều 58 NĐ163

VĂN BẢN PHÁP QUY


Về đăng ký giao dịch bảo đảm
1> Nghị định 08/2000/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm.
-Ban hành 10/3/2000 - Hiệu lực 25/3/2000
- Hết hiệu lực: 8/9/2010
2> Nghị định 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Ban hành 23/7/2010 - Hiệu lực 9/9/2010
- Hết hiệu lực: còn 1 phần
3> Nghị định 05/2012/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung một số điều của
các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật
sư, tư vấn pháp luật
- Ban hành 2/2/2012 - Hiệu lực 1/4/2012
- Hết hiệu lực: còn

You might also like