You are on page 1of 30

PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG

VÀ DU LỊCH

Ths. Võ Tấn Đào


Mail: tandaolps@gmail.com
Ths.
ĐT: 0936 421 701 Võ Tấn Đào 7/1/2020
CHƢƠNG 4

CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC


HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ
CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ

Vì sao phải có BPBĐ?

Nghĩa vụ không được thực hiện nên cần phải có biện


pháp bảo đảm

Các loại BPBĐ:

1. Do pháp luật quy định (cầm giữ tài sản…)


2. Do các bên thỏa thuận (cầm cố, thế chấp…)
4.1. Các quy định chung về BPBĐ

Nghĩa vụ ở hiện tại


CÁC
LOẠI
NGHĨA
VỤ Nghĩa vụ trong tƣơng lai
ĐƢỢC
BẢO
ĐẢM
(ĐIỀU 293
BLDS) Nghĩa vụ có điều kiện
4.1. Các quy định chung về BPBĐ

Có thể là 1 phần hoặc toàn bộ


PHẠM VI
NGHĨA
VỤ
ĐƢỢC
BẢO
ĐẢM
(ĐIỀU 293
BLDS)
Nếu không thỏa thuận: “Toàn bộ” nghĩa vụ
bao gồm cả lãi, bồi thường và phạt
4.1. Các quy định chung về BPBĐ

Là tài sản hiện có hoặc


tài sản hình thành trong tƣơng lai
TÀI SẢN
ĐƢỢC
DÙNG ĐỂ Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của
BẢO bên bảo đảm (trừ trường hợp cầm giữ tài sản,
ĐẢM bảo lưu quyền sở hữu)
(ĐIỀU 295
BLDS)

Được phép giao dịch


4.1. Các quy định chung về BPBĐ

Bên có nghĩa vụ giữ tài sản


(thế chấp, bảo lưu quyền sở hữu)
CÁCH
THỨC SỬ
DỤNG Bên có nghĩa vụ không giữ tài sản
TÀI SẢN
ĐỂ BẢO (cầm cố, đặt cọc, ký cược, ký quỹ,
ĐẢM cầm giữ tài sản)
(ĐIỀU 295
BLDS)

Đánh giá ưu và nhược điểm của 2 loại trên?


4.1. Các quy định chung về BPBĐ
LƢU Ý: QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ TÀI SẢN VÀ
NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM

Giá trị của tài sản sau khi xử lý = với nghĩa vụ


cần bảo đảm
KHI XỬ
LÝ TÀI
SẢN ĐỂ
BẢO Giá trị tài sản sau xử lý cao hơn nghĩa vụ
ĐẢM CÓ => trả lại cho người bảo đảm
3
TRƢỜNG
HỢP
Giá trị tài sản sau xử lý thấp hơn nghĩa vụ
=> phần nghĩa vụ còn thiếu được xác định là
phần nghĩa vụ không có bảo đảm
4.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
CỤ THỂ (ĐIỀU 292 BLDS)

Cầm cố TS Thế chấp TS Đặt cọc

Bảo lƣu
Ký quỹ Ký cƣợc
quyền sở hữu

Bảo lãnh Tín chấp Cầm giữ TS


4.2.1. Cầm cố TS và thế chấp TS
(Điều 309 và Điều 317 BLDS)
Cầm cố Thế chấp
Là việc một bên (bên cầm cố) Là việc một bên (bên thế chấp) dùng
giao tài sản thuộc QSH của mình TS thuộc QSH của mình để bảo đảm
cho bên kia (bên nhận cầm cố) để thực hiện nghĩa vụ và không giao tài
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ sản cho bên kia (bên nhận thế chấp)

TS dùng để bảo đảm không giới hạn

TS thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ


ĐIỂM
GIỐNG
Xử lý TS bảo đảm: Theo thỏa thuận, không có
NHAU
thỏa thuận thì đấu giá
Giá trị tài sản theo nghĩa vụ: Trả lại/Phần còn
lại là nghĩa vụ không có bảo đảm
4.2.1. Cầm cố TS và thế chấp TS
(Điều 309 và Điều 317 BLDS)
4.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CỤ THỂ
4.2.2. Đặt cọc (Điều 328)
Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia
(sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá
quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc)
trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.

TS đặt cọc: tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc


vật có giá trị khác (không bao gồm giấy tờ có
giá, quyền tài sản)
ĐẶT
CỌC Giao TS trong 1 thời hạn

Mục đích: Để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện


hợp đồng
4.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CỤ THỂ
4.2.3. Ký cƣợc (Điều 329)
Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê
một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau
đây gọi chung là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc
trả lại tài sản thuê.

TS ký cƣợc: tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật


có giá trị khác (không bao gồm giấy tờ có giá, quyền
tài sản)

CƢỢC Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm: “Hoàn trả TS” thuê là động sản

Hệ quả: (i) Trả lại TS ký cược sau khi nhận được TS


cho thuê (i) Nếu TS thuê “không còn” thì TS ký cược
thuộc về bên cho thuê
4.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CỤ THỂ
4.2.4. Ký quỹ (Điều 330)
Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý,
đá quý hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản phong toả tại một tổ chức
tín dụng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ.

TS ký quỹ: tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có


giá (khác ký cược là “hoặc vật giá trị khác”)

KÝ Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm: Nghĩa vụ nói chung


QUỸ
Ngƣời quản lý tài sản: Tổ chức tín dụng (trong tài khoản)

Nghĩa vụ không đƣợc thực hiện: Tài sản bảo đảm được sử
dụng để bồi thường sau khi trừ chi phí quản lý (của ngân hàng)
4.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CỤ THỂ
4.2.5. Bảo lƣu QSH (Điều 331)
Mua bán nhưng giữ quyền sở hữu đến khi trả hết tiền

Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm: Thanh toán tiền mua

BẢO
Trong thời gian chƣa thanh toán: Bên bán là chủ sở hữu
LƢU
nhưng người chịu rủi ro là bên mua
QSH

Nghĩa vụ không đƣợc thực hiện: Bên bán được đòi lại
tài sản, trả khoản tiền đã nhận sau khi trừ giá trị hao mòn
tài sản do sử dụng
4.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CỤ THỂ
4.2.6. Bảo lãnh (Điều 335)
Bảo lãnh là việc ngƣời thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết
với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi
đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: (i) Khi


đến hạn; (ii) Không còn khả năng thực hiện

BẢO Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: (i) Thực hiện thay; (ii)
LÃNH Nếu chậm thì bồi thường thiệt hại

Bảo đảm: Bằng tài sản cụ thể nếu có thỏa thuận (cầm
cố, thế chấp).
4.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CỤ THỂ
4.2.7. Tín chấp (Điều 344)
Tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở có thể bảo đảm bằng tín
chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại
tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo
quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm: (i) Người có quyền: Tổ
chức tín dụng cho vay; (ii) Người có nghĩa vụ: Cá
nhân, HGĐ nghèo

TÍN Bản chất của nghĩa vụ: Vay để sản xuất, kinh doanh,
CHẤP tiêu dùng

Ngƣời bảo đảm: Tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở


(như hội phụ nữ xã, phường)
4.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CỤ THỂ
4.2.8. Cầm giữ tài sản (Điều 346)
Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ)
đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ
được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Xác lập biện pháp bảo đảm cầm giữ: Chỉ hình thành
khi có hợp đồng song vụ
CẦM
GIỮ Bản chất của nghĩa vụ: Giữ tài sản do bên có nghĩa
TÀI vụ không thực hiện/thực hiện không đúng nghĩa vụ
SẢN

Xử lý tài sản: Chỉ giữ lại nhằm gây “áp lực” để thực
hiện nghĩa vụ (không bán, chuyển dịch…)
CHƢƠNG 5

TRÁCH NHIỆM DO
VI PHẠM HỢP ĐỒNG
TRÁCH NHIỆM DO
VI PHẠM HỢP ĐỒNG

1. KHÁI NIỆM

2. BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VÀ PHẠT VI


PHẠM

3. CÁC TRƢỜNG HỢP KHÔNG PHẢI


CHỊU TRÁCH NHIỆM
5.1. Khái niệm trách nhiệm do
vi phạm hợp đồng
Khái niệm
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng được hiểu là những hậu quả
pháp lý phải gánh chịu khi vi phạm các nghĩa vụ trong hợp đồng.
Là biện pháp xử lý đối với các chủ thể khi vi phạm sự thỏa thuận
hợp đồng.

LƯU Ý:
- Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng (trách nhiệm
do vi phạm hợp đồng)
- Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng (trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng)
5.2. Bồi thƣờng thiệt hại và phạt vi phạm
5.2.1. Bồi thƣờng thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
trong HĐ (Điều 13, Điều 360, Điều 419 BLDS)

ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH THIỆT HẠI ĐƢỢC BỒI THƢỜNG


TRÁCH NHIỆM BỒI
THƢỜNG THIỆT HẠI Thiệt hại Thiệt hại về
vật chất tinh thần

Có mối Theo yêu


Có hành vi quan hệ
vi phạm Có cầu của bên
nhân có quyền
hợp đồng thiệt
quả giữa
(không thực hại xảy
hành vi
hiện/thực ra
và thiệt
hiện không hại Mức bồi
đúng nghĩa Thiệt hại thường: Do
vụ) thực tế TA ấn định
theo vụ việc
5.2. Bồi thƣờng thiệt hại và phạt vi phạm
5.2.1. Bồi thƣờng thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
trong HĐ (Điều 13, Điều 360, Điều 419 BLDS)

Khái niệm
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là trách
nhiệm dân sự phát sinh do hành vi vi phạm hợp đồng của
một bên gây thiệt hại nên phải bồi thường thiệt hại đã gây ra
5.2. Bồi thƣờng thiệt hại và phạt vi phạm
5.2.1. Bồi thƣờng thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
trong HĐ (Điều 13, Điều 360, Điều 419 BLDS)

Theo luật định:


NGUYÊN BTTH toàn bộ thiệt hại thực tế
TẮC BỒI
THƢỜNG
THIỆT
HẠI Theo thỏa thuận

LƢU Ý
Người có quyền còn có thể yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả
chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà
không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà
hợp đồng mang lại (Khoản 2 Điều 419)
5.2. Bồi thƣờng thiệt hại và phạt vi phạm
5.2.2. PHẠT VI PHẠM (Điều 418 BLDS)

Phạt vi phạm là sự thoả thuận giữa các bên trong hợp


đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản
tiền cho bên bị vi phạm

Điều kiện phạt vi phạm: (i) Có thỏa thuận trong


HĐ và (ii) Có vi phạm HĐ
PHẠT
VI
PHẠM

Mức phạt: Thỏa thuận, trừ trường hợp luật khác


có quy định
5.2. Bồi thƣờng thiệt hại và phạt vi phạm
5.2.2. PHẠT VI PHẠM (Điều 418 BLDS)

Để áp dụng vừa Phạt vi phạm vừa BTTH: Cần có


sư thỏa thuận áp dụng cả 2

THỎA
THUẬN Nếu chỉ thỏa thuận áp dụng Phạt vi phạm, không
PHẠT VI thỏa thuận BTTH: Chỉ áp dụng Phạt vi phạm
PHẠM
VÀ BTTH

Nếu không thỏa thuận Phạt vi phạm: Chỉ


BTTH khi có căn cứ BTTH
Điều 418. Thoả thuận phạt vi phạm (BLDS 2015)
1. Phạt vi phạm là sự thoả thuận giữa các bên trong hợp
đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản
tiền cho bên bị vi phạm.
2. Mức phạt vi phạm do các bên thoả thuận, trừ trường
hợp luật liên quan có quy định khác.

Điều 301. Mức phạt vi phạm (LTM 2005)


Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng
mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận
trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm…
5.3. CÁC TRƢỜNG HỢP
KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM

Sự kiện bất khả kháng (Khoản 2 Điều 351)


CÁC
TRƢỜNG
HỢP
KHÔNG
PHẢI Hoàn toàn do lỗi của bên có quyền (bên bị vi
CHỊU phạm) (Khoản 3 Điều 351)
TRÁCH
NHIỆM
(ĐIỀU
351
BLDS) Do thỏa thuận: Điều khoản miễn trừ
5.3. CÁC TRƢỜNG HỢP
KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM

1. SỰ Sự kiện khách quan


KIỆN
BẤT
KHẢ
KHÁNG Không lường trước được
(KHOẢN
1 ĐIỀU
156 Không khắc phục được dù áp dụng
BLDS)
các biện pháp cần thiết
5.3. CÁC TRƢỜNG HỢP
KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM

Không phải chịu trách nhiệm dân sự


HỆ QUẢ
CỦA
SKBKK Hoặc được kéo dài thời hạn
DO VI
PHẠM thực hiện HĐ
HỢP
ĐỒNG
Hoặc chấm dứt thực hiện HĐ

You might also like