You are on page 1of 11

TAP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TỂ - LUÂT, T XVIII, số 3.

2002

BẢO ĐẢM TIẾN VAY BANG TÀI SẢN CỦA CÁC


TỐ CHỨC TÍN DỤNG

Lê T h ị T h u Thủy***

1. K h á i n i ệ m b ả o đ ả m t i ề n v a y v à b ả o đ ả m t i ề n v a y b à n g t à i s ả n

H ình thứ c cấp tín dụng chủ yếu của các tổ chức tín d ụ n g (TCTD) ở nước ta hiện
n ay là cho vay. Các tô chức này cho vay trê n cơ sở nguồn vôn huy động là chủ yếu, tức
là không cho vay tiền của bản th â n mình mà đi vay để cho vay. C hính vi vậy trách
nhiệm h à n g d ầ u của các TCTD là bảo vệ quyển lợi của người gửi tiên. Mặc d ù p h ần lớn
các ngân h à n g đều dự tín h trước nh ữ ng rủi ro có th ể xảy ra, nh ư n g n h ữ ng rủi ro này
phải được k iểm so át ch ặt chẽ để bảo vệ sô' tiền gửi của k h ách hàng. Do đó sự an toàn là
một vấn đ ề c ần xem xét trước tiên đôi vói mọi khoản vay. Ngoài việc xây dự ng qui .trình
cho vay khoa học c h ặ t chẽ, các tổ chức cho vay còn áp d ụ n g các biện p h á p phòng ngừa
để giảm th iể u rủi ro. Cho vay trê n cơ sở có bảo đ ảm b ằn g tà i sản là một tron g số các
biện p h áp đó.
Ngoài ra, việc thực h iện quyến và nghía vụ là vấn đê m ấu chốt tron g q u an hệ hợp
đồng, tro n g việc đ ả m bảo hiệu quả và mục đích của hợp đồng, bảo vệ quyền và lợi ích
chính đ á n g c ủ a mỗi bên. Việc các chủ th ể được tạo điều k iện lựa chọn các q u a n hệ mà
họ th a m gia, cách thức và nội dung các qu an hệ nghía vụ hoàn toàn không loại trừ
trách nhiệm khi các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình.
Trong thự c tế, không phải hao giò khi có vi p hạm nghĩa vụ, thì các bên bị vi phạm
cũng yêu c ầu các cơ q u an có th ẩ m quyển giải quyết. Hơn nữa, các biện p háp cưỡng chê
không phái lúc n ào củng m ang lại hiệu quả. N hư vậy khi nghĩa vụ không được bảo đảm
bằn g tài sả n thì người có nghĩa vụ r ấ t dễ lẩn trá n h việc thực hiện nghía vụ, đồng thòi
việc thực hiện lợi ích của người có quyền r ấ t mong m anh.
Để khắc phục những bất lợi trên, bảo vệ lợi ích của các TCTD, Điều 3 Nghị định 178
của Chính p h ủ n g ày 29/12/1999 qui đ ịnh các biện p h áp bảo đ ảm tiền vay b ằ n g tài sản
và các biện p h á p bảo đ ảm tiền vay không b ằn g tài sản.
Vậy bảo đ ả m tiền vay là gi 9
Bảo đ ả m tiề n vay không phải lúc nào cũng là yếu tô" cần th iết khi vay vôn ngân
hàn g như ng có vai trò r ấ t q u a n trọng. Việc bảo đ ảm tiền vay khỏng ph ải quyêt dịnh
hoàn toàn việc vốn vay sẽ được hoàn trả, n hư ng rủi ro trong h o ạt động cho vay của các
tổ chúc tín d ụ n g p h ầ n nào được giảm bốt. Tuy nhiên bảo đảm tiền vay thường dược áp
d ụn g trong các trư ờ n g hợp:

n TS, Khoa Luât, Đai hoc Quốc gia Hà Nôi


37
38 Lê T h ị Thu T h ủ y

- Khả n ăn g trả nợ vốn vay của khách h à n g còn h ạ n chế;


- Trong nền k in h tê đ ấ t nước có th ể xảy r a lạm phát, làm m ấ t giá sô tiền đã cho
vay của tổ chức tín dụng, dễ làm ản h hưởng đến k h ả n ăn g tài ch ín h của khách h à n g
vay vôn, do đó dễ d ẫ n đến việc vi p h ạm thời h ạ n trả nợ.
Theo nghĩa rộng, bảo đ ả m tiền vay là việc th iết lập các điều kiện n h ằ m xác đ in h
kh ả năng thực có của khách h à n g đôi với việc hoàn trả vốn vay đ ú n g thời h ạ n (ví dụ:
khách h àng thường p h ả i có một số tài sản n h ấ t định thuộc sở h ữ u của m ình tro n g
p hạm vi pháp lu ậ t qui định tối th iểu phải có 20 % trong tổng sô' vốn m uô n vay hoặc n ếu
khách h àn g là cá n h â n thì đòi hỏi phải có th u n h ập thường xuyên).
Bảo đảm tiền vay không chỉ đơn th u ầ n và duy n h ấ t là cho vay p h ả i có tài s ả n để
t h ế chấp, cầm cố hoặc bảo lã n h (tức là bảo đảm b ằn g tài sản) mà cần hiểu nó theo n g h ía
rộng. Khoản 1 điều 52 L u ậ t các TCTD n ă m 1997, mục a khoản 2 điều 3 Nghị đ ịn h 178
có quy định: TCTD chủ động tìm kiếm các dự án sản x u ấ t kinh doanh, dịch vụ k h ả thi,
có hiệu quả và có k h ả n ă n g hoàn tr ả nợ để cho vay; TCTD chủ động lựa chọn k h ách
h àng vay để cho vay không có bảo đảm bằn g tài sản. Điều này có n g h ĩa là, ngoài các
biện p h áp cụ th ể được áp d ụ n g để đảm bảo th u hồi vốn và lãi s u ấ t cho vay th ì các TCTD
phải chủ động tìm kiếm đôi tác của mình. Đôi tượng của họ tro ng trư ơ n g hợp n ày là các
chủ th ể có k hả n ă n g thực tế, có kinh nghiệm , có uy tín trong h o ạt động s ả n x u ấ t k in h
doanh, cũng n h ư tro n g h o ạt động tín dụng. Đây là biện pháp tích cực, m an g tín h phòng
ngừa cao và vì vậy nó cần được áp dụng trước tiên trong các biện p h á p bảo đ ả m tiền
vay. Các biện p h áp bảo đảm b ằn g cầm coT, t h ế chấp, bảo lãnh mặc d ù có sự bảo đ ả m vê
m ặ t v ậ t ch ất và r ấ t cần th iế t như ng hiệu quả không cao và các th ủ tục để áp d ụ n g các
biện p h áp trê n củng n h ư việc xử lý các tài sản d ù n g làm vật cầm cố, th ê chấp, bảo lã n h
hiện nay củng r ấ t phức tạp. Các biện pháp này chỉ mang tín h th ụ động. Vì vậy, nên
hiểu bảo đảm tiền vay “ là h àn g loạt các giải p h áp n h ằm mục đích thự c hiện cho được
yêu cầu buộc vôn cho vay r a p hải được quay về với người cho vay sa u m ột ch u kỳ n h ấ t
định với đầy đủ cả gốc v à lãi” [5].
Theo nghĩa hẹp, bảo đ ả m tiền vay là nh ữ n g biện p h á p đ ả m bảo việc trả nợ vốn
vay (cầm cô, t h ế chấp bằng tà i sản của khách h à n g ưay, báo lảnh bằng tài sả n của bên
th ứ ba, cầm cô, t h ế chấp bằng tài sản h ìn h th à n h từ vốn vay).
Hay bảo đảm tiên vay là sự cam kết của người đi vay đôi với người cho vay dựa
trê n các qui địn h của n h à nước, n h ằ m th iế t lập, áp dụng các biện p h á p tác động m ang
tín h c h ấ t dự phòng để đ ảm bảo việc tr ả nợ vốn vay, ngăn ngừa vi ph ạm và tạo kh ả
năng khắc phục n h ữ n g h ậ u q uả do vi p h ạm nghía vụ trả nợ gây ra

Ó nghĩa này, bảo đảm tiền vay bao gồm các biện pháp bảo đ ả m thuộc p h ạ m trù
chủ quan, th ể hiện ở chỗ do các chủ th ể thoả th u ậ n th iết lập, áp d ụ n g dựa t r ê n các qui
định của pháp lu ậ t về biện p h á p bảo đ ảm nói ch ung và bảo đảm tiền vay nói riêng, để
tạo sự yên tâ m cho n h a u tro n g q u an hệ nghĩa vụ, có tác d ụ n g dự phòng đốì vối nh ữ ng
h àn h vi không hợp pháp, tạo cơ sở kinh tê khắc phục th iệ t hại v ật c h ấ t cho b ên bị th iệt
B ả o đ ả m tiên v a y b ă n g tà i sản của các tô chức. 39

h ại (TCTD). Các thỏa th u ậ n của các chủ thể phải phù hợp, không được trá i với những
qui đ ịn h của p h á p lu ậ t vê biện p h áp bảo đảm. Khi các c h ủ th ể chỉ thoả th u ậ n áp dụng
biện p h á p nào dó m à k hô ng thoả th u ậ n vê các nội d u n g cụ th ể thì mặc nh iên sẽ áp
dụn g th e o qui đ ịn h của p h á p lu ật vê biện pháp bảo đ ảm đó; ngược lại các biện p h áp bảo
đ ảm - các qui đ ịn h của p h áp lu ậ t chỉ thực sự p h á t h u y hiệu lực khi các bên có thoả
th u ậ n áp d ụ n g và p h ù họp với ý chí nguyện vọng của các bên.
T heo lu ậ t d â n sự của h ầ u h ế t các nước trê n th ê giới, bảo đảm tiền vay là các biện
p háp bảo đảm thự c hiện ng hĩa vụ d ân sự (Điều 819 p h ẳ n II Bộ L u ặt Dân sự của Nga
ngày 22/12/1995). s ỏ dì n h ư vậy là vì hợp đồng tín d ụ n g ngân h àn g theo p h áp lu ậ t các
nưóc trê n thê giới h ầ u h ết là c h ế định của L uật Dân sự.
T heo nghĩa trên, biện p h áp bảo đảm tiền vay là biện p háp được lu ậ t qui định theo
một k h u ô n m ẫu n h ấ t định, có mục đích hướng dẫn cho các chủ th ể tron g q u an hệ nghĩa
vụ áp d ụ n g (TCTD và k h á c h h àn g vay von), dể đ ảm bảo cho nghĩa vụ dược bảo đảm
thực hiện (nghĩa vụ t r ả nợ của khách hàng), đồng thời xác địn h quyển và nghĩa vụ các
bên tro ng biện p h á p bảo đ ả m đó. Tính khuôn m ẫu của biện p h áp hảo đảm đòi hỏi các
bên khi áp d ụ n g p h ả i áp d ụ n g đúng, không được trá i với qui định.
Theo K hoản 1 Điều 2 Nghị địn h 178/1999/NĐ-CP, bảo đảm tiền vay là việc TCTD
áp dụng các biện p h á p n h ằ m phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kin h t ế và p h áp lý để thu hồi
được các k hoản nợ dã cho k h ách h àng vay.
Từ định ng h ĩa tr ê n ta thấy, báo đ à m tiền vay h a y còn gọi là bảo đ ả m tín d ụ n g là
nhữ ng biện p h á p m à các tổ chức tín d ụ n g áp d ụ n g n h ằ m ngăn ngừa và h ạ n chê tới mức
thấp n h ấ t n h ữ n g rủ i ro có t h ế xả y ra trong hoạt động cho vay của m in h , cụ thê là đảm
bảo cho việc th u hồi vỏn và lã i su ấ t vay.
Và các biện p h á p bảo đảm tiên vay b ằng tài sả n chính là các biện p h áp cầm cô,
th ê chấp tài sản c ủ a k h á c h h àn g vay, bảo lãnh bằng tà i sả n của bên th ứ ba, bảo đảm
bằng tài sản h ìn h t h à n h từ vôn vay.
Đây là n h ừ n g qui địn h của p h áp lu ậ t đ ậ t ra và cho phép các chủ th ể áp dụng để
bảo đảm cho n g h ĩa vụ t r ả nợ của khách hàng được thực hiện, dồng thòi xác định quyển
và nghĩa vụ của các bên tro n g biện pháp bảo đảm đó.
Theo Nghị đ ịn h 178, k h o ản 2 điều 2 : “cho vay có bảo đ ảm b ằng tài sản là việc cho
vay vốn của TC TD mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của kh ách h à n g vay được cam kết bảo
đảm thực hiện b ằ n g tài sản cầm cô", t h ế chấp, tài sản h ìn h th à n h từ vốn vay của khách
hàng vay hoặc bảo lã n h b ằ n g tài sản của bên thứ b a ”.
Từ qui đ ịn h trê n ta th ấy, bảo đ ảm tiền vay bằng tài sản là t h u ậ t ngữ được sử
dụng đổi với các trư ờ n g hợp tài sản được sử dụn g để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả
nợ. Ngoài ra, Nghị địn h 178 cho phép thực hiện bảo đ ả m tiền vay b ằng tà i sản hình
th àn h từ vỏn vay, “điểu n ày mở ra nhiều cơ hội cấp tín d ụ n g cho sản x u ấ t kinh doanh
trong điều kiện d o an h nghiệp không đủ tiềm lực vôn tự có để triển khai dự á n ” [8 , tr.13].
Đây là một hình th ứ c bảo đ ả m tiền vay mới, lần đầu tiên được ghi n h ậ n tron g pháp lu ật
40 Lẻ Thi Thu Th ủy

vê tín d ụ n g ngân hàng. Có th ể xem dây là một điểm tiến bộ, th ể hiện tính linh h oạt và
m ềm dẻo củ a p h áp l u ậ t về tín dụng ngân h à n g nói ch un g và p h á p lu ật về bảo đ ảm tiề n
vay nói riêng.
B áo đ ả m tiền vay băng tài sản là việc bên có nghĩa vụ (khách h àng vay vốn) hoặc
bên th ứ ba (bên bảo lã n h ) d ù n g tài sản thuộc quyền sở hữ u của m ìn h đ ể bảo đ ả m cho
n g h ĩa vụ được xác lập được thực hiện. Thực chất, ở loại biện p h á p này bên bảo đảm xác
n h ậ n cho b ê n n h ậ n bảo đảm có quyền n ă n g chi phôi dôi với tài sản thuộc sở hữu của
m ình. Để quyển đó được vẹn toàn, ph áp lu ậ t phải tín h đến việc dựa vào đâu để xác địn h
qu yền sở h ữ u của người bảo đ ảm (giấy tờ gốc, b ản gốc, b ản sao có công chứng..., trư ờ ng
hợp k h ôn g có giấy tò chứ ng n h ậ n quyền sở hừu thì n h ư th ê nào?), hay là việc công k h ai
hoá quy ền của người n h ậ n bảo đảm dối với tài sản của người bảo đảm (đăng ký giao
dịch bảo đảm). Ví dụ, tron g trường hợp đôi với doanh nghiệp n h à nước giao đất, cho
th u ê đ ấ t có đủ điều kiện th ê chấp quyền sử d ụ ng đ ấ t tại TCTD để vay vốn theo qui
đ ịn h của p h á p lu ậ t đ ấ t đai n h ư ng chưa được cấp giấy chứng n h ậ n quyền sử dụ ng đất,
th ì d o a n h nghiệp vẫn được th ê chấp quyền sử d ụn g đ ấ t của m ình, nếu có một tro n g các
loại giấy tồ sau:
- Q u y ết định giao đ ấ t của cơ q u a n n h à nước có th ẩ m qu yền cùng với chứ ng từ nộp
tiề n sử d ụ n g đ ấ t theo qui đ ịn h của p h áp luật.
- Q u y ết đ ịnh cho th u ê đ ấ t của cơ q u an n h à nước có th ẩ m quyền cùng với hợp đồng
cho th u ê đ ấ t và chứ ng từ nộp tiền th u ê đ ấ t theo qui định của p h á p lu ậ t [ 10 ].
Tài s ả n bảo đ ảm có th ể là động sản, b ấ t động sản, quyền tà i sản. Khi ng hía vụ bị
vi p h ạ m - k h ách h à n g không trả nợ theo thoả th u ậ n trong hợp đồng tín d ụ n g ngân
h à n g hoặc bên bảo lã n h thực hiện không đ ún g nghĩa vụ t r ả nợ thì tài sản d ù n g để bảo
đảm nghĩa vụ trả nợ tại TCTD được xử lý để th u hồi nợ, bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền.
Biện p h á p bảo d ảm tiền vay b ằn g cầm cô", thê chấp tài s ả n của khách h à n g vay có
đôi tư ợng trự c tiếp được đem ra bảo đảm cho chính nghĩa vụ của người đó. T rong biện
p h á p bảo đ ả m tiền vay b ằ n g cầm cô, t h ế chấp tài sản của b ên th ứ ba (bảo lãn h ) đối
tượng trự c tiếp được đư a r a bảo đảm là sự cam kết. Chỉ khi nghĩa vụ bị vi p h ạ m thì
ngưòi th ứ b a cam k ế t mới sử d ụn g tài sản của m ình để bảo đảm nghía vụ cho người
k hác m à m ìn h đã hứ a bảo đ ảm thay. Vậy trong bảo đảm b ằ n g cầm cố', t h ế chấp tài sản
của k h á c h h à n g vay chỉ có h a i bên chủ th ể m ang quyền và n g h ĩa vụ q u an hệ vỏi nhau;
n g h ĩa vụ có được thực hiện, thực hiện đúng hay không chỉ p h ụ thuộc vào bên có nghĩa
vụ. N ếu có người th ứ ba x u ấ t hiện làm nhiệm vụ q u ản lý tài sản thì người n à y không
đóng vai trò quyết định tro n g thực hiện nghía vụ chính. Ngược lại trong biện p h á p bảo
đ ả m có cam k ết của người th ứ ba có ba bên chủ th ể và xét cho cùng bên th ứ ba (bên bảo
lãn h ) đóng vai trò qu yết định trong việc thực hiện nghía vụ chính cũng như th ự c hiện
n g h ĩa vụ p h ụ khi nó p h á t sinh.
B ảo đ ả m tiên va y b ă n g t à i sản của các tô chức.. 41

2. M ộ t s ỏ t ồ n t ạ i c ầ n đ ư ợ c g iả i q u y ế t v ể b ả o đ ả m t i ể n v a y b ằ n g t à i s ả n v à k i ế n
nghị

H ợp đồng bảo đ ả m vô hiệu có ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đ ồ n g tín d ụ n g
ngân h à n g hay khô n g
Đôi với hìn h thức của cầm cố’, thê chấp, bảo lãnh, BLDS Việt N am n ă m 1995
(điều 330, 347, 367), Nghị địn h 165/1999/NĐ - CP ngày 19/11/1999 vê giao dịch bảo
đảm (điều 10) và Thông tư 06/2000/TT - NHNN ngày 04/4/2000 hướng d ẫ n thự c hiện
Nghị đ ịn h 178 chỉ qui định hìn h thức duy n h ấ t là văn bản, cụ th ể là: “Hợp đồng cầm cô",
th ê chấp, bảo lãn h b ằn g tài sản phải được lập th à n h văn bản; có th ể lập t h à n h v ă n bản
riêng hoặc ghi trong hợp đồng ch ín h ”. Hợp đồng chính đôi với nghiệp vụ cho vay có bảo
đảm b ằng tài sản là hợp đồng tín dụn g ngân hàng.
Vậy theo qui định trê n của ph áp luật, TCTD có th ể áp d ụ n g cả hai: có th ể đưa các
điều kh o ản về bảo đảm tiền vay vào hợp đồng tín dụn g n gân h àn g (HĐTDNH) hoặc lập
th à n h m ột hợp đồng riêng. Và theo q uan điểm của ch úng tôi và n h iều tác giả khác,
TCTD có th ể hoàn toàn đưa các nội dung chủ yếu của biện p h á p th ê chấp vào HĐ TD N H
mà không phải lập t h à n h văn b ản riêng [1, tr.14].
N h ư n g trong trư ờng hợp cầm cô", th ê chấp, bảo lã n h được lập th à n h v ăn b ả n riêng
thì hợp đồng bảo đảm là một hợp đồng phụ nên hiệu lực hoàn toàn phụ thuộc vào hợp
đồng chính. Hợp đồng bảo đ ảm vô hiệu không làm ả n h hưởng đến hiệu lực của ng hĩa vụ
được bảo đảm , t r ừ trường hợp giao dịch bảo đảm đó là điều kiện có hiệu lực củ a n ghĩa
vụ được bảo đảm (khoản 2 điều 16 Nghị định 165). Đây là nguyên tắc chung, th ể hiện
tín h độc lập tương đối giữa giao dịch bảo đảm với nghĩa vụ được bảo đ ảm và ngược lại.
Mặc dù, ch ú ng ta đểu biết hợp đồng t h ế chấp, cầm cô, bảo lã n h b ằn g tài sả n chỉ có ý
nghĩa khi chúng tồn tạ i cùng với nghía vụ cỉược bảo đ ảm (nghĩa vụ tr ả nợ tron g
HĐTDNH) và trê n thực tê cũng r ấ t khó xác định tron g trư ờ ng hợp nào giao dịch bảo
đảm là điều kiện có hiệu lực của nghĩa vụ được bảo đảm để mà qui k ế t H Đ T D N H là vô
hiệu. Nghị định 178 thì lại không th ấ y để cập đến vấn đề này. Vậy qui đ ịn h tr ê n có
được áp d ụ n g dối với việc bảo đảm tiền vay hay không? N ếu nó được áp d ụ n g cho
HĐTDNH, thì hợp đồng bảo đ ảm vô hiệu sẽ h ầ u như d ẫ n đến sự vô hiệu của H ĐTD N H ,
vì đa sô' các trường hợp để các TCTD cho vay là phải có tà i sả n bảo đảm . Việc cầm cô",
thê chấp, bảo lãn h vô hiệu có d ẫn đến HĐTDNH vô hiệu hay không cũng đ a n g là vấn
để thời sự đ ặ t ra hiện nay tro n g n g àn h ngân hàng. S au khi có Nghị địn h 165 thì các cơ
quan pháp lu ậ t sẽ dễ d àn g nghiêng theo q u an điểm cho rằ n g đa sô" HĐ TD N H cũng sẽ bị
vô hiệu khi việc cầm cô', t h ế chấp, bảo lãn h bị vô hiệu.
Điểu vô lý ở đây là, bên cho vay không có bảo đ ảm b ằng tài sả n thì được quyền
th u đủ gốc và lãi. Để tă n g độ tin cậy và an toàn hơn, họ b ắ t bên vav p h ải có các tài sản
bảo đảm. nh ư ng nếu vi một lý do nào đó, các hợp đồng cầm cô", th ê chấp, bảo lã n h bị vô
hiệu, thì hợp đồng cho vay cũng bị vô hiệu theo. N hư vậy, việc cho vay có bảo đ ả m bằng
tài sản lại rơi vào tìn h th ê b ấ t lợi hơn so với việc cho vay không có tài sản bảo đảm.
42 Lê Thị Thu Thủy

P hải chăng qui địn h này x u ấ t p h á t từ chỗ đ á n h giá sai lầm về b ản c h ấ t pháp lý của
giao dịch bảo đảm ? Dù có gọi là giao dịch bảo đảm theo Nghị đ ịn h 165 hay là hợp đồng
bảo đảm theo Nghị định 178, thì cũng không nên coi đó hoàn t o à n n hư một hợp đồng, vì
b ản ch ất pháp lý của nó chỉ là một biện ph áp để bảo đ ảm th ự c hiện hợp đồng hay các
nghĩa vụ khác và chỉ là một trong nh ữ ng điều khoản, n hữ n g nội d u n g của hợp đồng dân
sự hoặc hợp đồng kinh tế.
Theo q uan điểm của chúng tôi, nên xử lý vấn đê này tư ơ n g tự n h ư điêu khoản về
trọng tài trong q u a n hệ thương mại quốc tế: dù hợp đồng có vô hiệu, thì thoả th u ậ n về
trọng tà i ở trong hoặc ngoài hợp đồng vẫn giữ nguyên giá t r ị và ngược lại, thoả th u ậ n
về trọng tà i dù có vô hiệu thì cũng không làm ản h hưởng đ ến hiệu lực của hợp đồng
thương mại.
V iệc đ ỉ n h g i á tà i s ả n b ả o đ ả m và g iá tr ị k h o ả n v a y
Việc định giá tài sản bảo đảm khi ký k ế t hợp đồng bảo h iểm HĐBĐ là một bước
r ấ t q u an trọng và b ắ t buộc phải có. Bởi vì dựa trê n cơ sở của giá trị tà i s ả n đã được định
giá m à TCTD có th ể xác định được mức cho vay. N hưng trê n th ự c tế, v ấn đề này không
phải là đơn giản; việc định sai giá trị tài sản, đ án h giá k h ôn g còn p h ổ biến. P h áp luật
cho phép các bên thoả th u ậ n trong việc xác định giá trị tài s ả n bảo đ ảm tiền vay là để
đảm bảo quyền tự do giao k ết hợp đồng của các chủ thể (trừ việc xác địn h giá trị quyền
sử dụng đất). Song chính từ sự thoả th u ậ n này m à m ột số v ấ n đề n ả y sinh. Điều này
x u ấ t p h á t từ n h iều nguyên nhân. Một p h ầ n là do trìn h độ ch u y ên môn nghiệp vụ vể
đ ịnh giá tài sản của cán bộ n gân h àn g còn thấp. M ặt k h ác cũ n g cần phải tín h đến tư
cách đạo đức, lương tâ m của cả cán bộ n gân h àn g lẫn b ên th ê chấp, cầm cô", bảo lãnh
khi xác định giá trị tài sản bảo đảm. Có trưòng hợp vì t h ấ p k é m vê trìn h độ m à cán bộ
ngân h àn g bị bên bảo đảm lừa dối, d ẫn tới việc định giá tà i s ả n bảo đ ảm cao hơn nhiều
so với giá trị thực t ế của tài sản đó. C ũng có trường hợp vì lợi ích cá n h â n của một số
cán bộ ngân h à n g dẫn tới việc n h ậ n hối lộ để rồi có sự tho ả t h u ậ n về giá trị tài sản bảo
đảm không đú n g với thực tê. N hững h àn h vi trê n đã gây r a n h ữ n g h ậ u quả nghiêm
trọng m à người g án h chịu trước tiên là TCTD cho vay vốn.
ĩf!
Ngoài vấn đề nêu trên, việc xác định giá trị quyển sử d ụ n g đ ấ t t h ế chấp đối với
đ ấ t được Nhà nước giao, đ ấ t ở, đ ấ t chuyển nhượng hợp p h á p h iện n a y cũ ng còn nhiều
điểm vướng mắc. Theo Nghị định 178 thì giá trị quyền sử d ụ n g đ ấ t t h ế chấp được xác
định theo giá đ ấ t của u ỷ b an n h â n dân Tỉnh, T h à n h phô" trực thuộc T r u n g ương
(UBND) b an hành. Tuy n h iên thực t ế cho th ấy k h u n g giá đ ấ t do U B N D b an hành
thường th ấ p hơn, th ậ m chí có nơi th ấ p xa so với giá thực t ế ch u y ển nhượng trê n thị
trưòng. Điều n ày kh iến cho k h ả n ă n g vay vốn của khách h à n g bị h ạ n c h ế đ á n g kể. do
giá trị tà i sản bảo đảm của họ bị đ á n h giá th ấ p so với giá thị trường. T u y nhiên , phương
á n để TCTD và khách h à n g tự thoả th u ậ n xác định giá trị qu yền sử d ụ n g đ ấ t có thể
làm nảy sinh một lo ngại rằ n g qui định như vậy có th ể bị lợi d ụ n g là m t ă n g không giá
trị quyển sử d ụn g đ ấ t th ê chấp, bảo lãnh để cho vay vốn lớn d ẫn đến gia t ă n g rủ i ro tín
dụng. Bên cạnh đó, việc chưa h ìn h th à n h một thị trường b ấ t động s ả n có tổ chức trong
B ả o đ ả m tiên v a y b a n g tà i sản của các tô chức,. 43

bôi c ả n h giá đả't trê n thị trường thường xuyên biến động khó lường cũng làm cho việc
th o ả th u ậ n giá trị quyền sử dụng đất giữa TCTD và khách h àn g khó có cơ sở tin cậy.
N h ư n g theo c h ú n g tôi, phương án xác định giá trị quyền sử dụng đ ấ t trê n cơ sở thoả
t h u ậ n giữa TCTD và bên bảo lãnh lại là phương án k hả thi, bởi lẽ tro n g điểu kiện hiện
n a y việc tra o q u y ền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các TCTD đang được tă n g cường và
ph ải ch ăn g tro n g trư ờ n g hợp này, nên để các TCTD "dám làm, dám chịu".
Một tro n g n h ữ n g n h â n tô q uan trọng đảm bảo an toàn của tín d ụ n g là tỉ lệ giữa
giá trị k h oản vay và giá trị của tài sản được sử d ụng làm v ậ t bảo đảm. Nói chung, tỉ lệ
giá trị k ho ản vay và giá thị trường của tài sản cầm co', t h ế chấp càng lớn, thì khả năng
vi p h ạ m các cam k ế t của người đi vay càng lớn. P h áp lu ậ t qui định, giá trị tài sản bảo
đ ả m phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm. Nghĩa vụ được bảo đảm là nghĩa vụ
trả nợ của k h ách h à n g đốì với TCTD (nợ gốc), còn nghĩa vụ trả lãi vay, lãi quá hạn, các
kho ản phí (nếu có) thuộc phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nếu các bên có thoả
thuận[4]. T rê n thự c tế, ng ân h àn g thường muôn giảm tỷ lệ khoản vay để phòng trường
hợp người đi vay m ấ t k h ả n ăn g trả nợ, ng ân hàng có th ể p h á t mại tài sản bảo đảm và
th u hồi không chỉ k h o ản nợ gốc, mà cả gốc lẫn lãi, cũng n h ư các chi p h í p h á t sinh gắn
với quá trìn h p h á t m ại tài sản. Do đó, theo chúng tôi, giá trị khoản vay không nên vượt
quá 10 - 15% giá trị của tà i sản bảo đảm, mặc dù theo q u a n điểm của n h iểu tác giả giá
trị này không n ên vượt q uá 75 - 90% giá trị của tài sản cầm cố. Lý do là vì, sau khi
p h á t mại tài s ả n bảo đảm , số tiền còn lại từ việc p h á t mại sẽ không đủ để tra n g trải các
khoản lãi vay, lãi q u á h ạ n , các khoản phí khác.
Vê h ì n h t h ứ c c ủ a h ợ p đ ổ n g b ả o đ ả m
Nghị địn h 165/1999/NĐ-CP và Thông tư 06/2000/TT -N H N N l đều quy đ ịnh rằng
hợp đồng cầm cố’, th ê chấp p hải được lập th à n h văn bản, có th ể lập th à n h văn bản riêng
hoặc ghi trong hợp đồng chính. Tuy nhiên, vẫn có điểm chưa đồng bộ trong quy dịnh
của pháp l u ậ t vê h ìn h thức của hợp đồng bảo lãnh. Tại Điều 10-Nghị định
165/1999/NĐ-CP quy định: “Hợp đồng t h ế chấp, cầm cố’, bảo lãnh p h ải được lập th à n h
văn bản riêng hoặc ghi tro ng hợp đồng c h ín h ”. N hưng tại Điểm 6 , Mục 2, Chương II -
Thông tư 06/2 00 0/T T -N H N N l hướng dẫn th i h à n h Nghị địn h 178 lại quy định: đôi
với hợp đồng bảo lãn h b ằ n g tài sản ph ải lập th à n h văn b ản riê n g '. Vậy, nên tu â n theo
Nghị định 165/1999/NĐ-CP có giá trị pháp lý cao hơn hay Thông tư 06/2000/TT-NHNNl?
Thực tế thì các TC TD v ẫ n áp dụng Thông tư 06 để đỡ bị b ắ t bẻ hơn. Rõ rà n g n hữ ng quy
định thiếu đồng bộ n ày tạo ra sự e ngại của các TCTD khi muôn tin h giảm bộ hồ sơ, th ủ
tục cho vay.
Theo c h ú n g tôi, cần có n hữ ng quy định đồng bộ về hìn h thức của hợp đồng bảo
lãnh, trá n h việc m ột văn b ả n quy định hợp đồng bảo lãnh có th ể lập th à n h văn bản
riêng hoặc ghi tro n g hợp đồng chính, còn một văn bản lại quy đ ịn h hợp dồng bảo lãnh
bằng tài sản ph ải lập t h à n h văn bản riêng. Hơn nữa, cũng nên k h u y ến khích việc
HĐBĐ ghi trong hợp đồng chính, vì nó tạo ra sự gọn nhẹ cho bộ hồ sơ vay vốn, đồng thời
việc công chứng HĐBĐ cũng là một đảm bảo chắc chắn cho hợp đổng tín d ụng (HĐTD).
44 Lẻ Thị Thu Thủy

Về việc công chứng HĐBĐ, mặc d ù Nghị đ ịn h sô" 75/2000/N Đ -CP về công chửng,
chửng thực đã có k h á n hiều quy định tiế n bộ so với Nghị đ ịn h 31/CP ngày 18/5/1996 về
tổ chức và hoạt động công ch ứ n g N h à nước, n h ư n g có đ iểm ch ư a cụ th ể, rõ ràng. Theo
quy định tại K hoản 2, Điều 42 - Nghị đ ịn h sô" 75/2000/N Đ -C P thì “hợp đồng d â n sự
thông dụng và các hợp đồng p h ổ biến tro n g lình vực kinh tế, th ư ơ n g m ại phải dược lập
theo m ẫu quy định, khi công chứng, chứng thực”. N hư ng kể cả Thông tư 03/ 2001/TP-CC
ngày 14/3/2001 của Bộ tư p h á p hướng d ẫ n Nghị đ ịn h số' 75/2000/N Đ- C P vẫn chưa quy
định rõ hợp đồng d â n sự th ôn g d ụ n g và các hợp đồng p h ổ biến tro ng lĩnh vực kin h tế,
thương mại nào p h ải được lập theo m ẫ u quy đ ịn h khi công chứng, chứ ng thực. Vì vậy,
ngân h àn g và bên đi vay chưa có cơ sỏ p h á p lý rõ r à n g để chủ động soạn thảo sẵn hợp
đồng t h ế chấp, cầm cố’ tà i sản để m an g đ ế n phòng công chứng, chứng n h ậ n [6 , tr.3]. Do
đó, vấn đề này p h áp lu ậ t cần làm rõ hơn nữa.
Vê th ờ i h a n có h iệ u lự c c ủ a h ợ p đ ồ n g b ả o đ ả m

Hợp đồng cầm cô", th ê chấp, bảo lã n h b ằ n g tà i sả n có h iệu lực kể t ừ ngày ký. Đốì
vỏi hợp đồng có đ ăn g ký giao dịch bảo đ ả m tại cơ q u a n n h à nước có th ẩ m quyền th ì có
hiệu lực kể từ thòi điểm đ ăn g ký và chỉ có giá trị tro n g thời h ạ n 5 năm , kể từ ngày đ ăn g
ký, trừ trường hợp các bên yêu cầu xoá đ ă n g ký trước thòi h ạ n hoặc có đ ă n g ký gia hạn.
Thòi h ạn của mỗi lần đ ă n g ký gia h ạ n cũ n g chỉ 5 n ă m (Điều 13 - Nghị định
08/2000/NĐ-CP về đ ăn g ký giao dịch bảo đảm).
Tuy nhiên, trê n thực tê thì việc quy địn h thời h ạ n của giao dịch bảo đ ảm có đăng
ký n h ư trên là chưa thực sự p h ù hợp với h o ạ t động của n g â n hàng. Bởi vì có một sô
khách h àng vay không có k h ả n ă n g t h a n h to á n nợ đ ến h ạn . N hiều trư ờng hợp mặc dù
khách hàng vay vôn tín d ụ n g n g ắ n h ạ n đ ã dược n g â n h à n g cho gia h ạ n theo quy định
của pháp luật, n h ư n g khi thòi h ạ n gia h ạ n đã hết, k h á c h h à n g vẫn không th u xếp được
nguồn vốn để trả nợ n g â n h à n g . Cỗng việc th u hồi nợ củ a n g â n h àng đ an g được tiến
hành , thi thời h ạ n hiệu lực củ a hợp đổng c ầm cô, thô chấp, bảo lãnh b ằ n g tài sản lại
hết. Khi đó, nếu các bên kh ôn g yêu cầu đ ă n g ký gia h ạ n kịp thòi thì giao dịch bảo đảm
hết giá trị pháp lý và k h o ản vay có bảo đ ả m b ằ n g tà i s ả n b a n đ ầ u sẽ trở t h à n h khoản
vay không có bảo đảm .
Lại có n h ữ n g k hoản vay có th ể đến h ạ n tr ả nợ s a u h à n g chục năm . N ếu HĐBĐ có
hiệu lực trong vòng 5 nàm , thì k h o ả n vay chưa đ ến h ạ n t r ả nợ m à thời h ạ n hiệu lực của
HĐBĐ đã hết. Trong trư ờ n g hợp đó, các bên th o ả t h u ậ n đ ă n g ký gia h ạ n giao dịch bảo
đảm. Song không p h ải k h á c h h à n g nào cũ ng s ẵ n sàn g hợp tác với ngân h à n g để yêu cầu
đ ăng ký gia hạn, m à có m ột sô' k h á c h h à n g đã vi p h ạ m các cam kết tro n g HĐTD và
Tĩrvr>rj Vì người yêu cầu đ ă n g ký p h ả i nộp lộ phí, kê k h a i đ ẩ y đủ theo m ẫu đơn, đúng
J th ật, dung thoả t h u ậ n của các b ên vê giao dịch bảo đ ả m v à phải bồi thư ờ ng th iệt hại
néu h\ " ìn đrín không đ ú n g sư th n t, k h ô n g đ ú n g tho ả th u ậ n , nên tâ m lý chung là
không muôn trực tiep lain đơn yêu cầu đ ă n g ký gia h ạ n giao dịch bảo đ ả m [7, tr.25].
Điều này đã gây ra n h iều k hó k h ă n cho h o ạt động củ a n g ân hàng.
Báo đ ả m tiê n va y b ă n g tà i s ả n củ a các tô chức. 45

T h e o c h ú n g tôi, thòi h ạ n có hiệu lực p h áp lý củ a HĐBĐ (5 năm ) là chưa phù hợp


vói th ự c tế (theo n h ư p h ả n tích ở trôn). P h áp lu ậ t cần q u y địn h hợp lý hơn nữa để bảo
vộ q u y ền lợi của TC TD cho vay vốn. Phái c h ăn g p h á p l u ậ t nên quy định theo hướng mà
một sô c h u y ê n gia n g â n h à n g đ ư a ra rằng: giao dịch bảo đ ảm có hiệu lực kể từ ngày
đ ăn g ky đôn khi n g h ía vụ được bảo đ ảm châm d ứ t th eo th o ả th u ậ n của các bên phù hợp
với q u y đ ịn h của p h á p luật, tr ừ trư ờ n g hợp các bên có yêu cầu xoá đăn g ký trước thời
hạn.
V ê t à i s ả n g ắ n liê n vớ i đ ấ t

B ản c h ấ t của b ấ t động s ả n p h ải là một khôi th ô n g n h ấ t không th ể tách ròi giữa


đ ấ t và tà i s ả n gắn liền với đất. Do đó, việc q u ả n lý b ấ t động sản do hai cơ q u a n khác
n h a u (Bộ Xây dự n g và Tông cục Địa chính), hoặc việc cấp giấy chứng n h ậ n quyền sử
d ụ n g đ ấ t cho n h à c h u n g cư củ n g là một tro n g n h ữ n g nội dun g th ể hiện sự không phù
hợp với k h á i niệm b ấ t động sản. Việc cấp giấy chứng n h ặ n quyền sở hữu n h à ở và quyền
sử d ụ n g đ ấ t ở tại đô thị, gắn n h à với đ ấ t là p h ù hợp với b ả n c h ấ t của b ấ t động sản. Song
ở điều k iện thự c tê V iệt N am h iệ n nay thì qui đ ịn h n à y chưa th ể thực hiện được vi
vướng m ắc h iện n ay n h ư tín h p h á p lý của nhà, kỹ t h u ậ t nhà, vốn đ ầ u tư xây dựng nhà
trong k hi giả đ ấ t cao d ẫ n đ ến tiến độ cấp giấy chậm ; đ ặ t trong m ặ t bằn g p h áp lý hiện
nay, qui địn h n à y k h ô n g đồng bộ do tỷ lệ đ ấ t ở đô thị chư a được cấp giấy chứng nhận
còn cao, tro n g khi việc d ăn g ký q u yền sở hữ u tài s ả n t r ê n đ ấ t p h áp lu ậ t qui định chưa
đầy đủ. Vì vậy, việc thực hiện đ ă n g ký b ấ t động s ả n đặc biệt tro ng khu vực hiện nay râ t
h ạ n chế.
C ẩn qui đ ịn h việc đ àn g ký tà i sả n g ắn liền vối đ ấ t không th ể tách ròi việc đăn g ký
đ ấ t đai và có cơ chê q u ả n lý N h à nước đối với tà i s ả n g ắ n liền với đâ't đáp ứng thực tế,
khắc phục tin h t r ạ n g đ ấ t tách rời n h à ở, công tr ìn h xây dựng khác, cây lâu năm... và
n hư vậy sẽ giải q u y ế t được các vướng m ắc hiện n ay (cấp giây chứng n h ậ n quyền sử
d ụng đ ấ t n h à c h u n g cư, n h à ỏ, đ ấ t đô thị, th u lệ phí trước bạ n hà riêng đ ấ t riêng...) Ví
dụ như việc C h ín h p h ủ b a n h à n h Nghị đ ịn h 178 qui đ ịn h nguyên tắc b ắ t buộc khi th ế
chấp tài sả n g ắn liền với đ ấ t thì p h ả i kèm theo q u yền sử d ụ n g đ ấ t là hợp lý, đòi hỏi các
qui định của p h á p lu ậ t khác cũ n g cần có sửa đổi, bổ s u n g cho phù hợp với qui định trên
của Nghị địn h 178.
Vẻ b iê n p h á p b ả o đ ả m ti ê n v a y b ă n g tà i s ả n h ì n h t h à n h từ v ố n va y
Bảo đ ả m tiền vay b ằn g tài sả n h ìn h t h à n h từ vốn vay là m ột biện p h á p bảo đảm
mới ở Việt N am , th ể h iện tín h linh hoạt, m ềm dẻo của p h á p lu ậ t về tín d ụ n g ngân hàng
nói chung, p h á p l u ậ t vế bảo đ ả m tiền vay nói riêng. T u y vậy, trê n thực t ế việc áp dụng
biện pháp này cũ n g còn n h iều vướng mắc. M ục d, k h oản 1 , Điều 15 Nghị định 178 qui
định: "mức vốn tự có th a m gia vào dự á n và giá trị tài s ả n đảm bảo tiền vay bằng các
biện pháp cầm cô", th ê chấp tôi th iể u b ằ n g 50% vốn đ ẩ u tư của clự án" (hiện nay là 30%).
Thực chất đây là qui đ ịn h trói buộc n g ân hàng. T rong th ự c tê dã có nhiều dự á n có tính
k hả thi cao - các dự á n của D o an h ngh iệp N h à nước c ầ n vay h à n g tr ă m tỉ đồng, hàng'
tră m triệu USD thì d o a n h n g h iệp lấy đ â u r a 30% vốn tự lực (kể cả t h ế chấp, cầm cố tài
46 Lê Th ị Thu T h ủ y

sản). Điều này có nghĩa là, do tỷ lệ vôn tự có và giá trị tài sản bảo đ ả m tiền vay tôi
th iểu so vối tổng mức đ ầu tư của dự á n không đ ảm bảo tỷ lệ qui đ ịnh n ên ngân h àn g dà
không th ể cấp tín d ụ n g cho do anh nghiệp được.
Hiện nay p h ầ n lớn đôi với việc bảo đ ảm bằng tài sản hình th à n h từ vốn vay là bảo
lãn h b ằn g “giấy”. Hơn nữ a khi d o an h nghiệp không tr ả được nợ thi k h ả n ă n g p h á t m ại
là kh ông khả thi. Biện p h áp h ạ tỷ lệ vốn tự có từ 50% còn 30% cũng chưa giải qu yết
được khó k h ă n của doanh nghiệp để được d ù n g tài sản hình t h à n h từ vốn vay bảo đ ảm
tiền vay.
Ngoài ra, kh ách h à n g vay còn phải có uy tín thì TCTD mới cho vay bằng biện
p h á p bảo đ ảm tà i s ả n hình th à n h từ vốn vay. Vậy uy tín được xác đ ịn h trê n n hữ ng tiêu
chí nào? Theo ch ún g tôi, cần căn cứ vào hiệu q u ả và k h ả n ă n g sử d ụ n g vốn để t r ả nợ
n g ân h à n g của do an h nghiệp và q u a đó đ á n h giá độ tín nhiệm (uy tín) của k h ách h à n g
chứ k h ôn g p h ụ thuộc vào th à n h p h ầ n kinh tế: quốc doanh hay ngoài quốc doanh. T rên
thực tế, các d oan h nghiệp ngoài quốc doanh lại gặp khó k h ă n hơn so với các doanh
nghiệp n h à nước tro n g việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
v ề v iệ c x ử lý tà i s ả n b ả o đ ả m đ ê t h u h ồ i rtợ
V ấn đề xử lý tà i sả n bảo đ ả m tiề n vay để th u hồi nợ theo qui đ ịn h của p h áp lu ậ t
hiện nay vẫn còn nhiều phức tạ p và thời h ạ n kéo dài. M ặt khác, điểu 4 Nghị đ ịnh 178,
mục 3 T hông tư 06 có qui định: "S au khi xử lý tài sản bảo đ ảm tiền vay, nếu khách
h à n g vay hoặc bên bảo là n h v ẫ n ch ư a thực h iện đú ng nghĩa vụ tr ả nợ thì k h ách h àn g
hoặc bên bảo lãn h có trá c h n hiệm tiếp tục thực hiện đ ú n g nghĩa vụ tr ả nợ đ ã cam kết".
T rong th ự c tế, đây là vấn đề m a n g tín h th ủ tục và h ìn h thức vì p h ầ n lớn, k h ách h àn g
vay, đặc b iệt là hộ gia đ ìn h cá thể, k h i vay đã t h ế chấp toàn bộ tà i s ả n cho TCTD. Do
đó, khi p h á t sinh rủ i ro, k h ách h à n g không t r ả nợ đúng h ạ n từ nguồn sả n x u ấ t kinh
doanh, d ẫ n đến các TCTD p h ả i p h á t m ại tài sản thì hộ vay không còn điều kiện sản
x u ấ t k in h doanh để tiếp tục h o à n t r ả nợ vay còn lại. Vì vậy, với qui đ ịnh p h á p lý như
trê n sẽ làm cho cân đôi của các TC TD có một kh oản nợ khó đòi "treo" không có khả
n ă n g th u hồi.

TÀI L I Ệ U TH A M K H Ả O

1. Mai Anh, Trao đổi vê hợp đồng bảo đảm tiền vay, Tạp chí Ngân hàng số 8(2000), tr. 14.

2. Bộ L uật dân sự Việt N am năm 1995.

3. N ghị định 165/ 1999/ NĐ-CP ngày 19/11/1999 về giao dịch bảo đảm.

4. N ghị định 178 1999ỊNĐ -CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của
các TCTD.
5. Phạm Hữu Phương, v ề Vai trò của ngân hàng nhà nước trước các vấn đềliên quan đên
bảo đảm tiền vay, Tạp chí N gân hàng sô 20 tháng 10/1998.
B ả o đ ả m tiên v a y b ă n g t à i s ản của các tô chức.. 47

6. N guyễn Vàn Phương, Vài khía cạnh về công chứng hợp đồng th ế chấp, cầm cô", Thời háo
N gân h à n g , sỗ 32(2001), trang 3.

7. N guyễn Văn Phương, Thời hạn có hiệu lực của giao dịch bảo đảm đã hợp lý chưa?,
Tạp chí Dân chủ và pháp luật sô 1(2001), tr. ‘25.

8. Vinh Phúc, Một số vấn đề chung quanh Nghị định bảo đảm tiền vay, Tạp chí Thị trường
Tài chính-Tiền tệ sô 5(2000), trang 13.

9. Thông tư 06 /2 0 0 0 I T T - N H N N ngày 04/4/2000 hướng dẫn thực hiện Nghị định 178.

10. Thông tư SỐ 1 2 / 2 0 0 0 / T T L T / NH N N-BTP-BTC-TCĐ C ngày 22 tháng 11 năm 2000


hướng dẫn thực hiện một sô" giải pháp về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng theo
qui định tại Nghị quyết sô" 1 1/2000/NQ-CP ngày 31/7/2000.

VNU JOURNAL OF SCIENCE. ECONOMICS - LAW, T.XVIII, N03, 2002

G U A R A N T IN G L O A N BY P R O P E R T Y O F C R E D I T O R ’S O R G A N IZ A T IO N

D r. Le T h i T h u T h u y
F a c u lty o f L a w , V ietnam N a tio n a l U n iversity, H anoi

Loan g u a r a n te e is now a n atten tio n - p ay in g subject of economists, b u sin e ssm e n


and law yers as well (it can be said com p arativ ely sufficent otherwise), b u t its
im p le m e n ta tio n is still difficult due to the lack of synchronousity an d utity. On th e
contrary, th e notions of loan g u a ra n te e in general an d of loan g u a ra n te e b y p ro p e rty in
p a rtic u la r are not su itab le to in te rn a tio n a l ro utin es, which re s u lt in th e s itu a tio n t h a t
the len d ers can e ith e r an d get his money back in tim e or ad eq u ate. The a n th o r gave h er
concept of loan g u a r a n te e showed out c u r re n t difficulties an d prosed m e a s u e s of
fulfillm ent an d solution.

You might also like