You are on page 1of 36

Bài 5

TIẾT KIỆM- ĐẦU TƯ


HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Những nội dung chính

I. Hệ thống tài chính

II. Tiết kiệm và đầu tư

III. Thị trường vốn vay

IV. Các chính sách khuyến khích tiết kiệm


và đầu tư
1. Hệ thống tài chính

Cổ phiếu
Trái
tiền phiếu

Tiết kiệm Hệ thống tài chính Đầu tư

Thu nhập •Mua dây chuyền SX


trừ đi •Máy móc thiết bị
Tiêu dùng Trung gian •Nhà, xưởng

Yd= C + S
Hệ thống tài chính
1. Thị trường tài chính: Cổ phiếu, Trái phiếu
2. Trung gian tài chính:Ngân hàng thương
mại, Quỹ Hỗ tương (quỹ đầu tư), Bảo
hiểm
Hệ thống tài chính
cổ phiếu và
trái phiếu

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


Tiết kiệm Đầu tư

Thu nhập Ngân hàng thương mại •Mua dây chuyền SX


trừ đi •Máy móc thiết bị
Tiêu dùng
Quỹ hỗ tương •Nhà, xưởng
1. Thị trường Tài chính
Trái phiếu:
là một loại chứng nhận nợ của người đi vay đối với người
cho vay
 Đặc điểm
 chủ thể phát hành trái phiếu có thể là chính phủ, thành phố,

ngân hàng, công ty


 Có mệnh giá

 Có lãi suất được xác định theo

 Thời hạn
 Rủi ro tín dụng
 Có ghi danh hoặc không ghi danh
Trái phiếu chính phủ: công trái giáo dục

Đơn vị vay/phát hành

Mệnh giá

Lãi suất
Thời hạn
2. Thị trường Tài chính (Tiếp)
Cổ phiếu:
là một loại chứng nhận quyền sở hữu đối với hãng kinh
doanh, có giá trị thay đổi tuỳ theo kết quả hoạt động kinh
doanh
 Đặc điểm
 Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu gọi là công ty cổ phần
 Người sở hữu cổ phiếu được gọi là cổ đông
 Không có lãi suất cố định
 Không có thời hạn
2. Thị trường Tài chính (Tiếp)
 So sánh cổ phiếu và trái phiếu
Cổ Phiếu Trái phiếu
Là chứng chỉ góp vốn Là chứng chỉ ghi nhận nợ
Người sở hữu là cổ đông, Người sở hữu là chủ nợ,
có quyền than gia vào hoạt không có quyền tham gia
động của công ti. vào công ti.
Không lãi suất, không thời Có lãi suất và có thời hạn
hạn, hưởng lợi từ lợi nhuận nhất định
của công ti
Rủi ro cao, không rút được Rủi ro thấp, được rút khi
vốn trực tiếp đến hạn
Không thể chuyển đổi sang Có thể chuyển đổi sang cổ
trái phiếu phiếu
2. Thị trường tài chính ( Tiếp)
 Các thông tin về cổ phiếu:
 Giá (của cổ phiếu)
 Lượng (số lượng cổ phiếu được bán)
 Cổ tức (lãi trả cho các cổ đông)
 tỷ lệ giá trên thu nhập từ cổ phiếu
 Phân tích tài chính về hoạt động kinh doanh
của chủ thể phát hành cổ phiếu
giá cổ phiếu lượng CP tổng giá trị
Cổ phiếu Tên công ty
(000 đồng) giao dịch (VNĐ)
AGF CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang 36 310 111,600,000
BBC CTCP bánh kẹo Biên Hòa 16.6 3,806 1,291,314,000
BBT CTCP Bông Bạch Tuyết 11.3 1,868 211,084,000
BPC CTCP Bao bì Bỉm Sơn 17 135 22,950,000
BT6 CTCP Bê tông 620 Châu Thới 31.8 86 27,348,000
BTC CTCP cơ khí và xây dựng Bình Triệu 15.5 17 2,635,000
CAN CTCP đồ hộp Hạ Long 14.2 115 16,330,000
DHA CTCP Hoá An 29.6 296 87,616,000
DPC CTCP nhựa Đà Nẵng 9.6 152 14,592,000
GIL CTCP sản xuất kinh doanh XNK Bình Thạnh 30.1 50 15,050,000
GMD CTCP Đại lý liên hiệp vận chuyển 52.5 1,180 2,719,500,000
HAP CTCP giấy Hải Phòng 36.1 189 68,229,000
HAS CTCP xây lắp bưu điện Hà Nội 28.8 249 71,712,000
KHA CTCP Xuất nhập khẩu Khánh Hội 21.7 1,349 292,733,000
LAF CTCP chế biến hàng xuất khẩu Long An 21.5 176 37,840,000
PMS CTCP cơ khí xăng dầu 14.2 26 3,692,000
REE CTCP cơ điện lạnh 23.2 4,283 993,656,000
SAM CTCP cáp và vật liệu viễn thông 36.6 2,088 764,208,000
SAV CTCP Hợp tác kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex 29.8 135 40,230,000
SFC CTCP Nhiên liệu Sài Gòn 17.5 70 12,250,000
SGH CTCP khách sạn Sài gòn 14 111 15,540,000
TMS CTCP Transimex - Saigon 31.8 170 54,060,000
TRI CTCP nuớc giải khát Sài gòn 21 37 7,770,000
TS4 CTCP Thủy sản số 4 16 60 9,600,000
VTC CTCP Viễn thông VTC 32.2 20 6,440,000
2. Các trung gian tài chính
 Ngân hàng thương mại
 Quỹ hỗ tương/Quỹ đầu tư

 Bảo hiểm
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

BANK

Cho Đi
Tiết kiệm vay vay Đầu tư

Thu nhập •Mua dây chuyền SX


trừ đi •Máy móc thiết bị

Tiêu dùng •Nhà, xưởng


Ngân hàng thương mại

 Nhận tiền gửi của người dân


 Tạo điều kiện cho người dân ký séc để thanh
toán từ tài khoản của họ
 Cho vay/ làm trung gian chuyển vốn từ người
tiết kiệm sang nhà đầu tư
QUỸ HỖ TƯƠNG/ QUỸ ĐẦU TƯ

 Phát hành cổ phiếu cho người tiết kiệm


 Dùng tiền thu hút được mua các cổ phiếu và trái
phiếu trên thị trường
Tạo điều kiện cho người tiết kiệm đa dạng hoá
danh mục đầu tư (porfolio) từ lượng tiền ít ỏi
 Cung cấp kiến thức phân tích và kinh doanh về thị
trường chứng khoán
BẢO HIỂM
 Nhiệm vụ bảo vệ là chính, kinh doanh là
phụ
 Bảo hiểm nhân thọ
 Bảo hiểm phi nhân thọ….
II. Tiết kiệm và Đầu tư

1. Khái niệm
2. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
thông qua đồng nhất thức của nền
kinh tế
1. Khái niệm
 Tiết kiệm của khu vực tư nhân là phần
còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu
dùng S = Yd - C
 Tiết kiệm chính phủ là ngân sách chính
phủ Sg = T - G
 Tiết kiệm quốc gia là tổng của tiết kiệm tu
nhân và tiết kiệm chính phủ Sn = S + Sg
1. Khái niệm

Đầu tư của khu vực tư nhân


* Đầu tư cố định vào SXKD là việc các hãng kinh
doanh dùng tiền (vay được trên thị trường) mở
rộng sản xuất bằng việc mua máy móc thiết bị và
nhà xưởng
*Đầu tư vào nhà ở : bao gồm giá trị nhà ở mới xây
dựng
* Đầu tư vào hàng tồn kho bao gồm chênh lệch tồn
kho cuối kỳ và đầu kỳ
2. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

 Đồng nhất thức trong nền kinh tế:


Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu
 Y = C + I + G + Ex -Im
 Y =Yd+T= (C +S)+T
  S+T+Im = I+G+Ex
 Tổng rò rỉ= Tổng bơm vào
Các đồng nhất thức tương đương

 (S-I)+(T-G)=(Ex-Im)
  S+(T-G)-I=NX

  (S+ Sg)-I=NX

  Sn-I=NX

 Nếu nền kinh tế đóng: Sn=I


III. Thị trường vốn vay

Cổ phiếu

Trái phiếu

Tiết kiệm Đầu tư


Ngân hàng thương mại

Quỹ hỗ tương

CUNG CẦU
Thị trường vốn vay trong nền
kinh tế đóng
Lãi suất
 Cung vốn vay: thực tế
CUNG
 Sn = S + SG Sn = S + SG

 Cầu vốn vay:


r0
 I
 Cân bằng cung cầu
Sn = I CẦU
I
Khi nền kinh tế đóng
Q0 Lượng
NX=0 vốn vay
Sự thay đổi của cung cầu vốn vay
Lãi suất
 Cung thay đổi thực tế
CUNG
 Đường cung dịch S = SP + SG
chuyển
 Lãi suất thay đổi
r0
 Lượng vốn cho
vay thay đổi

CẦU
I
Q0 Lượng
vốn vay
Sự thay đổi của cung cầu vốn vay
Lãi suất
 Cầu thay đổi thực tế
CUNG
S = SP + SG
 Đường cầu dịch
chuyển
 Lãi suất thay đổi r0

 Lượng vốn cho


vay thay đổi
CẦU
I
Q0 Lượng
vốn vay
Sự thay đổi của cung cầu vốn vay
Lãi suất
 Thay đổi đồng thực tế
CUNG
thời của cung và S = SP + SG

cầu vốn vay


r0

CẦU
I
Q0 Lượng
vốn vay
Chính sách
khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
1. Giảm thuế đối với lãi suất và cổ tức
2. Giảm thuế cho các dự án đầu tư
3. Giảm nợ và thâm hụt ngân sách
chính phủ
Chính sách 1
Lãi suất
 Giảm thuế đối thực tế
CUNG
với lãi suất và cổ S = S + SG
tức làm tăng tiết
kiệm cá nhân S r0
r1

CẦU
I
Q0 Q1 Lượng
vốn vay
Chính sách 1
 Giảm thuế đối với lãi suất và cổ tức làm tăng tiết kiệm
tư nhân S
 Dư cung vốn vay làm giảm lãi suất
 Lãi suất giảm làm:
 Tiết kiệm tư nhân giảm bớt một phần
 Đầu tư tăng
 Kết quả:
 Tiết kiệm = đầu tư và đều tăng
 Lãi suất giảm
Chính sách 2
Lãi suất
thực tế
 Giảm thuế CUNG
S = S + SG
đối với các
r1
dự án đầu tư r0

CẦU
I
Q0 Q1 Lượng
vốn vay
Chính sách 2
 Giảm thuế đối với các dự án đầu tư sẽ khuyến
khích đầu tư nhiều hơn
 Cầu vốn vay tăng
 Dẫn đến dư cầu làm tăng lãi suất
 Lãi suất tăng:
 Đầu tư giảm bớt
 Tiết kiệm tăng
 Kết quả:
 Đầu tư = Tiết kiệm và đều tăng
 Lãi suất tăng
Chính sách 3
Lãi suất
thực tế
 Giảm nợ chính phủ CUNG
và thâm hụt ngân S = S + SG

sách chính phủ


r0
r1

CẦU
I
Q0 Q1 Lượng
vốn vay
Chính sách 3
 Giảm nợ và thâm hụt ngân sách chính phủ (T- G)
tăng
 SG tăng làm dịch chuyển đường cung vốn vay
 Dư cung vốn vay
 Giảm lãi suất
 Tiết kiệm giảm bớt
 Đầu tư tăng
 Kết quả:
 Lãi suất giảm
 Đầu tư = Tiết kiệm đều tăng
Tiết kiệm Đầu tư và Cán cân thương
mạiVN các năm 2000-2010
Dòng FDI nhập vào: trên toàn cầu
và theo nhóm nước,
giai đoạn 1980-2008. (tỷ USD)
Tỷ trọng của ba nhóm nền kinh tế chính
trong tổng dòng FDI nhập vào toàn cầu,
giai đoạn 1990 - 2008 (%)

You might also like