You are on page 1of 32

Chương 7

PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN


NỘI DUNG CHÍNH

1. Những vấn đề chung

2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng

3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng

4. Dự đoán thống kê ngắn hạn


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (1)

Khái niệm DSTG

Cấu tạo DSTG

Các loại DSTG

Các thành phần của DSTG

Tác dụng của DSTG

Yêu cầu khi xây dựng DSTG


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (2)

Khái niệm
Dãy số thời gian là một dãy các chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo
một thứ tự thời gian
Ví dụ: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp A qua các năm

Năm 2003 2004 2005 2006

GTSX (trđ) 2500 2900 3600 5000


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (3)

Cấu tạo DSTG


• Thời gian: ngày, tháng, quý, năm,…
Độ dài giữa hai thời gian được gọi là khoảng cách thời gian
• Chỉ tiêu thống kê về hiện tượng nghiên cứu: tên chỉ tiêu, đơn vị tính
và trị số của chỉ tiêu – các mức độ của dãy số thời gian, yi (i = 1,n).

Ví dụ: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp A qua các năm

Năm 2003 2004 2005 2006

GTSX (trđ) 2500 2900 3600 5000


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (4)

Các loại DSTG


• Căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng qua thời gian
-Dãy số thời kỳ: biểu hiện mặt lượng của hiện tượng trong từng khoảng
thời gian nhất định
-Dãy số thời điểm: biểu hiện mặt lượng của hiện tượng tại những thời
điểm nhất định
• Căn cứ vào loại chỉ tiêu
-Dãy số tuyệt đối
-Dãy số tương đối
-Dãy số bình quân
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (5)

Các thành phần của DSTG


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (6)

Tác dụng của DSTG


- Phân tích đặc điểm về sự biến động qua thời gian, qua đó xác
định xu hướng và tính quy luật phát triển của hiện tượng qua
thời gian
- Trên cơ sở dãy số thời gian có thể dự đoán các mức độ của
hiện tượng trong tương lai
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (7)

Yêu cầu khi DSTG


Yêu cầu cơ bản khi xây dựng DSTG là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh
được giữa các mức độ trong dãy số nhằm phản ánh đúng biến động của hiện
tượng qua thời gian

Cụ thể:

- Phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian

- Phải thống nhất về phạm vi tính chỉ tiêu qua thời gian

- Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, đặc biệt đối với dãy số
tuyệt đối thời kỳ thì phải bằng nhau.
NỘI DUNG CHÍNH

1. Những vấn đề chung

2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng

3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng

4. Dự đoán thống kê ngắn hạn


2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng (1)

Mức độ bình quân qua thời gian

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

Tốc độ phát triển

Tốc độ tăng (giảm)

Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng (2)

2.1. Mức độ bình quân qua thời gian ()


Phản ánh mức độ đại biểu cho tất cả các mức độ của dãy số.
Cách tính:
Đối với dãy số thời kỳ
 Dãy số tuyệt đối:
 Dãy số tương đối/bình quân: căn cứ vào chỉ tiêu đang phân tích và
đặc điểm về tài liệu để xác định công thức tính cho phù hợp lý
thuyết tính số bình quân
2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng (3)

2.1. Mức độ bình quân qua thời gian ()


Đối với dãy số thời điểm
 Dãy số biến động đều:
 Dãy số biến động không đều và có khoảng cách thời gian bằng nhau

 Dãy số biến động không đều và có khoảng cách thời gian không bằng nhau
2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng (4)

2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối


Phản ánh sự biến động về tuyệt đối của chỉ tiêu qua thời gian
Các loại:
 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn ()
 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ()
Lưu ý: Mối liên hệ giữa và : hay
 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là trung bình cộng của các
lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

ĐKVD: Chỉ nên tính lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân khi dãy số
có lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau
2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng (5)

2.3. Tốc độ phát triển


Phản ánh xu hướng phát triển chỉ tiêu qua thời gian
Các loại
 Tốc độ phát triển liên hoàn ()
 Tốc độ phát triển định gốc ()
Lưu ý: Mối liên hệ giữa và : hay
 Tốc độ phát triển bình quân: là trung bình nhân của các Tốc độ phát triển
liên hoàn

ĐKVD: chỉ nên tính tốc độ phát triển bình quân khi dãy số có các tốc độ phát
triển liên hoàn xấp xỉ nhau
2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng (6)

2.4. Tốc độ tăng (giảm)


Phản ánh mức độ của hiện tượng đã tăng (giảm) bao nhiêu lần (hay %) qua thời gian
Các loại
- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ()
- Tốc độ tăng (giảm) định gốc ()
Lưu ý: KHÔNG có mối liên hệ giữa và A
- Tốc độ tăng (giảm) bình quân:

ĐKVD: chỉ nên tính tốc độ phát triển bình quân khi dãy số có các tốc độ phát triển liên
hoàn xấp xỉ nhau
2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng (7)

2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Phản ánh cứ 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với 1 số tuyệt đối là bao
nhiêu.
Là sự kết hợp giữa số tương đối và số tuyệt đối trong thống kê.
Công thức

Lưu ý: Thực tế, thường không tính chỉ tiêu Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định
gốc vì nó luôn là 1 số không đổi
NỘI DUNG CHÍNH

1. Những vấn đề chung

2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng

3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng

4. Dự đoán thống kê ngắn hạn


3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng (1)

Mục đích
Nhằm loại bỏ (loại trừ) ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên nhằm
xác định xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng qua thời gian

Mở rộng khoảng cách thời gian

Dãy số bình quân trượt

Hàm xu thế
3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng (2)

Phương pháp hàm xu thế


Là phương pháp hồi quy vận dụng trong DSTG để biểu diễn xu hướng biến
động của hiện tượng qua thời gian
Dạng tổng quát của hàm xu thế:

Trong đó: b0, b1,…, bn là các tham số của hàm xu thế, số lượng
tham số phụ thuộc vào dạng hàm xu thế và được tính
toán bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất
t là biến thời gian, là thứ tự thời gian theo quy ước
3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng (3)

Hàm xu thế tuyến tính

Trong đó, bo và b1 là nghiệm của hệ phương trình:

Hoặc bo và b1 được xác định như sau:


3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng (4)

Hàm xu thế tuyến tính

Trong đó:
3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng (5)

Một số dạng hàm xu thế phi tuyến:


 Parabol

 Hyperbol

 Hàm mũ
3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng (6)

Tiêu chuẩn lựa chọn hàm xu thế tốt nhất


Bước 1: chọn hàm xu thế mà các hệ số hồi quy có ý
nghĩa thống kê (Kiểm định hệ số hồi quy)
Bước 2: Lựa chọn dạng hàm xu thế tốt nhất
 min
3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng (7)

Ví dụ
Có số liệu về doanh thu của một cửa hàng kinh doanh đồ nội thất theo năm như
sau:

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011

DT (tỷ đồng) 10.0 12.5 15.4 17.6 20.2 22.9

Yêu cầu: Xây dựng hàm xu thế tuyến tính biểu diễn biến động doanh thu của
cửa hàng qua các năm
3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng (8)

Hàm xu thế tuyến tính

Hàm xu thế Prabol

Hàm xu thế Hypebol

Hàm mũ
NỘI DUNG CHÍNH

1. Những vấn đề chung

2. Phân tích Đặc điểm biến động của hiện tượng

3. Biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng

4. Dự đoán thống kê ngắn hạn


4. Dự đoán thống kê ngắn hạn (1)

Khái niệm
Là xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai dựa trên những
dữ liệu thống kê về mức độ của hiện tượng theo thời gian trong quá
khứ thông qua sử dụng các phương pháp dự đoán phù hợp

Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân

Dự đoán dựa vào hàm xu thế


4. Dự đoán thống kê ngắn hạn (2)

4.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

Công thức dự đoán: h: tầm xa của dự đoán


Ví dụ: Dự đoán doanh thu của cửa hàng nói trên năm 2012 và năm 2013

Năm 2012  h = 1  (tỷ đồng)


Năm 2013  h = 2  (tỷ đồng)
ĐKVD: Chỉ nên dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân khi
dãy số có các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau
4. Dự đoán thống kê ngắn hạn (3)
4.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân

Công thức dự đoán: h: tầm xa của dự đoán

Ví dụ: Dự đoán doanh thu của cửa hàng nói trên năm 2012 và năm 2013

Năm 2012  h = 1  (tỷ đồng)


Năm 2013  h = 2  (tỷ đồng)
ĐKVD: Chỉ nên dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân khi dãy số có
các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau
4. Dự đoán thống kê ngắn hạn (4)

4.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế


Thay giá trị của thời gian t tương ứng với thời kỳ cần dự đoán để
tính giá trị
Ví dụ: Dự đoán doanh thu của cửa hàng nói trên năm 2012 và năm
2013
Năm 2012  t = 7  (tỷ đồng)
Năm 2013  t = 8  1(tỷ đồng)
Thank you!

You might also like