You are on page 1of 33

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC

PHẦN VĨ MÔ

9/12/2020
Bài 6 – THẤT NGHIỆP
Thất nghiệp
 Khái niệm
 Đo lường
 Phân loại
 Nguyên nhân
 Chính sách đối
với thất nghiệp
 Tác hại
I Khái niệm
 Người thất nghiệp: là người đủ 16 (Việt Nam) tuổi
trở lên có khả năng làm việc mà trong tuần lễ trước
điều tra có nhu cầu tìm việc, sẵn sàng làm việc với
mức lương xã hội qui định, nhưng không kiếm
được việc làm.
 Có hoạt động đi tìm việc làm
 Nếu không có hoạt động đi tìm việc làm thì lý do là tìm
mãi không được hoặc không biết tìm ở đâu
 Trong tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới
8 giờ, có nhu cầu làm thêm nhưng không tìm được việc
OUTPUT
INPUT - Những người tìm được
- Sinh viên ra BỂ THẤT việc làm
trường NGHIỆP - Người được gọi trở lại làm
- Bị mất việc việc
- Chờ việc - Đến tuổi về hưu => ra
khỏi lực lượng lao động=>
không được tính là thất
nghiệp nữa
1.Khái niệm
 Người có việc: là người đủ 15 tuổi trở lên mà
trong tuần lễ trước điều tra:
 Đang làm công việc được hưởng tiền lương, tiền công
hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật.
 Đang làm công việc không được hưởng tiền lương, tiền
công hoặc lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của chính hộ gia đình mình.
SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN THẤT NGHIỆP

TỔNG DÂN SỐ

Dưới 15 tuổi Trên 15 tuổi

Trong LLLĐ Ngoài LLLĐ

Người già cả Nội trợ

Có việc Thất nghiệp


Tàn tật Kg thich lviêc

Sinh viên trong quá trình đào tạo


2. Đo lường thất nghiệp

Tổng số người thất nghiệp


Tỷ lệ thất nghiệp = . 100 %
Tổng số
LLLĐ

Tổng số LLLĐ
Tỷ lệ tham gia LLLĐ = . 100 %
Tổng số người trên 15 tuổi
3. Phân loại thất nghiệp

1.Thất nghiệp chu kỳ


2. Thất nghiệp tự nhiên
 Thất nghiệp tạm thời
 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.
 Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp Chu kỳ
( cyclical unemployment)
• Biến động xung quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
• Có tính chất ngắn hạn và lên xuống theo chu kỳ
kinh doanh.
• Thường xảy ra trong kỳ suy thoái của chu kỳ Kinh
doanh, khi tổng cầu suy giảm ở mức rất thấp kéo
theo cầu về lao động giảm, gây trạng thái dư cung
trên thị trường Lao động.
• Ví dụ: Chu kì kinh doanh: thịnh-suy-thịnh-suy...
=> Cứ đến thời kì suy thì có thất nghiệp => TN
Chu Kì.
Thất nghiệp tự nhiên
( Natural unemployment)
• Là thất nghiệp thông thường luôn xảy ra trong
nền kinh tế ngay cả khi trong dài hạn.
• Cách tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên un :

Trong đó: s- Tỷ lệ mất việc


f- Tỷ lệ có việc
Các dạng thất nghiệp tự nhiên
 Thất nghiệp tạm thời: Thời gian thất nghiệp
tương đối ngắn, người công nhân cần thời
gian tìm kiếm việc mình ưa thích, phù hợp với
khả năng và sở trường của mình ( thất nghiệp
tự nguyện là 1 loại thất nghiệp tạm thời.)
 Ví dụ: Một người được nhận vào một công ti kiểm toán nhưng người
đó không làm việc vì anh ta thích làm sale hơn.
Sinh viên mới ra trường cần thời gian tìm việc hợp với khả
năng của mình => thất nghiệp tạm thời
Các dạng thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp cơ cấu:(Structural unemployment)
unemployment
* Do sự thay đổi của cơ cấu sản xuất, di chuyển lực
lượng lao động.
* Do đào tạo không ăn khớp với nhu cầu lao động,
phải đào tạo lại. ( mất nhiều thời gian)
Ví dụ: Một công ti sản xuất thay đổi mô hình công việc làm người lao động lâu thích nghi và
không đạt năng suất tối đa => sa thải => thất nghiệp cơ cấu
Người công nhân có 25 năm làm dệt nhưng vẫn thất nghiệp do không phù hợp khi công
ti phải thay đổi cơ cấu sản xuất cho phù hợp thời đại.
Các dạng thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển:
( Classical unemployment)
Hay là thất nghiệp cơ cấu
Tiền lương thường cao hơn lương cân bằng cung cầu
lao động gây ra thất nghiệp, do:
 Luật tiền lương tối thiểu

 Công đoàn và thương lượng tập thế

 Lý thuyết tiền lương hiệu quả

( nghĩa là tiền lương thực tế đang không thể giảm


đến mức đầy đủ việc làm)
• Luật tiền lương tối thiểu: Quy định mức thấp nhất mà
người thuê lao động phải trả lương cho người lao động.
( Giả sử do luật tiền lương tối thiểu khiến tiền lương phải
duy trì ở mức cao hơn tiền lương cân bằng => Thừa lao
động => Thất nghiệp => Luật tiền lương tối thiểu đã làm
tăng thu nhập cho người có việc làm và làm mất cơ hội có
thu nhập của người không có việc làm)
Luật tiền lương tối thiểu
 Tiền lương tối thiểu được quy đinh ở w1 cao hơn
lương cân bằng là w0
Tiền lương
thực tế Cung
Dư cung = thất nghiệp
lao động
W1

W0

Cầu
lao động

0 LD L0 LS số lượng
lao động
Công đoàn và thương lượng tập thể
Công đoàn là gì?
Công đoàn là một hiệp hội những người lao động nhằm thương lượng tập
thể với những người thuê lao động về tiền lương và các điều kiện làm việc
•Ở phương Tây với tư cách là thành viên công đoàn người lao động sẽ

nhận cao hơn so với người không tham gia công đoàn khoảng 10-20%
lương => tiền lương có thể sẽ cao hơn mức cân bằng ( giống luật tiền
lương tối thiểu) => gây là dư cung => thừa lao động và làm tăng thu nhập
cho người có việc và ngược lại.
•Câu hỏi: Liên đoàn có lợi hay có hại cho nền kinh tế?

- Tồn tại 2 quan điểm có lợi và có hại. Thứ nhất(hại) là làm giảm cơ hội
có thu nhập của người không có việc. Thứ 2(lợi) là tránh sự độc đoán về
tiền lương của các doanh nghiệp nếu không thì người LD buộc phải bỏ.
Công đoàn và thương lượng tập
thể
 Công đoàn đấu tranh đòi tăng lương từ w0 lên w1
Tiền lương
thực tế Cung
Dư cung = thất nghiệp
lao động
W1

W0

Cầu
lao động

0 LD L0 LS số lượng
lao động
Ảnh hưởng của công đoàn
 Giả sử doanh nghiệp A có công đoàn và doanh nghiệp B
không có công đoàn
W W
Dư cung = thất nghiệp LSA LSB

W1 LS’B

W0 W0

W2

LDA
LDB

0 LD L0 LS LA 0 L0 L’0 LB
Lý thuyết tiền lương hiệu quả
 Các hãng thường muốn trả lương cao cho công nhân vì trả lương cao
mang lại hiệu quả, tạo lợi nhuận cao.
 Trả lương cao sẽ:
 Tăng sức khoẻ công nhân, tạo năng suất cao

 Giảm sự di chuyển công nhân sang đơn vị khác, tà tiết kiệm được

chi phí đào tạo.


 Tăng nỗ lực làm việc và trách nhiệm CN

 Tăng chất lượng công nhân.

( Nghĩa là doanh nghiệp tự động điều chỉnh lương cao hơn so với
mức cân bằng để khuyến khích người lao động)
Sự khác nhau của 3 trường hợp
 Luật tiền lương tối thiểu và công đoàn NGĂN
CẢN doanh nghiệp hạ thấp tiền lương khi dư cung
lao động.
 Lý thuyết tiền lương hiệu quả lại cho rằng biện
pháp trên không cần thiết vì doanh nghiệp có thể
TỰ NGUYỆN trả lượng cao hơn mức cân bằng.
Tiền lương Ls
(Equal) Lf
Ls: Labor Supply E
Ld: Labor
Demand
Lf: Labor Force
Ld
0
LE Số lượng lao động
• Cung lao động (Ls) là số lượng lao động có nhu cầu cung ứng lao động.
( Nghĩa là họ chấp nhận mức lương đó và làm việc)
Tiền lương càng cao => số công nhân chấp nhận làm việc càng nhiều => Đường đi lên
• Cầu lao động (Ls) là số lượng lao động mà một doanh nghiệp quyết định thuê.
Tiền lương càng cao thì số lượng người cần thuê ít hơn => Đường đi xuống
• Lực lượng lao động (Lf) biểu diễn số lượng người tham gia vào LLLD tương ứng với mỗi
mức tiền nhất định.
Tiền lương cao => Người lao động tham gia vào LLLD càng đông => Đường đi lên.
Khoảng cách giữa Ls và Lf theo phương nằm ngang phản ánh số lượng người thất
nghiệp tự nguyện ( Vì không chấp nhận mức lương nhất định đó) => Khoảng cách càng thu
hẹp nếu mức lương tăng lên => ĐƯỜNG chéo lên.
4. Nguyên nhân thất nghiệp
 Công nhân cần thời gian lựa chọn và chờ đợi
những công việc mà mình ưa thích, phù hợp với
năng lực và sở trường của mình.
 Tiền lương trong xã hội thường cao hơn lương cân
bằng cung cầu lao động.
 Các thủ tục rườm rà trong hợp đồng lao động.
 Sự thay đổi cơ cấu kinh tế:
 Ít việc làm ở những ngành thu hẹp
 Nhiều việc làm ở những ngành mở rộng
5. Chính sách đối với thất nghiệp
 Chính sách bảo hiểm thất nghiệp có nguy cơ làm
tăng thất nghiệp tạm thời
( nghĩa là khi mà người LD đang trong thời gian
chuyển việc, chờ việc thì sẽ nhận được tiền bảo
hiểm => tăng thất nghiệp tạm thời).
 Phát triển mạng lưới thông tin việc làm

 Đơn giản hoá các thủ tục hành chính

 Tổ chức các chương trình đào tạo lại ngắn và dài

hạn
6. Tác hại của thất nghiệp

 Làm đời sống công nhân khó khăn


 Tổn thương tinh thần người lao động.
 Gây tệ nạn xã hội
 Tạo tiêu cực trong xã hội…
BÀI TẬP phân loại thất nghiệp theo đoạn

Tiền lương Ls
Lf
W1
B C D E M N
Wo

Ld
Ld’
0
LE Số lượng lao động
Giải
•Số người tham gia vào thị trường LD là BN người.
•Số người chấp nhận làm việc là BM người
Số lượng người thất nghiệp tự nguyện là MN người.
•Cầu lao động ban đầu (Ld) là BD người ; Cầu lao động lúc sau khi dịch xuống là còn BC người
Khi tổng cầu suy giảm ở mức rất thấp kéo theo cầu về lao động giảm => Đoạn CD là thất
nghiệp chu kì.
•DM là thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển khi lương cao hơn cân bằng làm dư cung lao động.
CÂU HỎI ÔN TẬP
- Chính phủ ban hành các chính sách công nếu chính sách có thể làm
giảm bớt thời gian tìm kiếm việc làm phù hợp cho người lao động.
Ngoài ra việc thành lập các văn phòng giới thiệu việc làm có chức
năng cung cấp thông tin cho người lao động dễ dàng tìm kiếm việc
làm của mình hơn. Hoặc cung có thể đăng các thông tin tuyển dụng
trên các quảng cáo và phương tiện thông tin đại chúng.
** Lưu ý: Chính sách trợ cấp của chính phủ có thể làm gia tăng tỷ lệ thất
nghiệp tạm thời.
3.
- Thất nghiệp cơ cấu là thất nghiệp mà người lao động không còn tối ưu
được hiệu quả công việc của mình do sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất,
hoặc dịch chuyển lao động của một công ti. Việc đào tạo lại là mất nhiều
thời gian và công sức nên họ không cần những người có thâm niên trong
lĩnh vực sx bị cắt giảm nữa, thay vào đó họ thuê nhân công mới phù hợp
hơn với mình.
- Chính phủ có thể tổ chức các chương trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn
để sao cho doanh nghiệp không mất thời gian đào tạo lại quá lâu và kinh
phí đào tạo. Điều này giúp người lao động có thể làm quen nhanh với
công việc mới mà doanh nghiệp không phải đuổi họ.
4. Luật tiền lương tối thiểu là cách lí giải tốt hơn về thất nghiệp theo lí
thuyết cố điển trong trong giới thanh niên và sinh viên mới ra trường vì
khi đưa ra một mức lương tối thiểu thì tiền lương đó đã được cân nhắc kĩ
về chất lượng lao động. Người lao động cần có gì để có thể nhận được
tiền lương đó. Tuy nhiên nhiều sinh viên sau khi ra trường thì chưa đáp
ứng được những yêu cầu đó và chưa có kinh nghiệm thực tiễn trong công
việc và doanh nghiệp cần phải đào tạo lại họ gây mất thời gian và chi
phí. Vậy nên nhiều doanh nghiệp sẽ lựa chọn việc thuê một người lao
động đã trải qua làm việc thực tế thay vì lựa chọn những sinh viên mới
ra trường => Gây ra việc thất nhiệp tạm thời cho sinh viên.
5.
- Công đoàn là một tổ chức tạo ra để thương lượng với doanh nghiệp về tiền
lương và điều kiện làm việc. Việc tăng lương quá với mức cân bằng có thể gây
ra dư cung về lao động => thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển. Những người bên
trong công đoàn thì được hưởng lương cao hơn còn cơ hội có việc cho những
người thất nghiệp bị giảm đi do mức lương cân bằng đã tăng lên. Ngoài ra việc
tăng mức lương tối thiểu cũng ảnh hưởng trực tiếp đến những người lao động
đang bị thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp tạm thời vì làm giảm cơ hội có việc
của họ.
6. Dựa trên rằng để chống lại sự cực độc tôn trong quy trình chi trả nhân công cho
người lao động. Họ cho rằng nếu không có công đoàn, các công ti sẽ biến nhiều thành
phố trở thành “ thành phố công ti” vì nếu người lao động không đáp ứng nhu cầu 1 phía
từ doanh nghiệp đưa ra thì họ chỉ có lựa chọn không làm việc chứ không có quyền được
đàm phán và thương lượng về lương và điều kiện làm việc của mình. NGOÀI RA,
những người ủng hộ công đoàn còn cho rằng, việc có công đoàn cũng là có lợi vì doanh
nghiệp không cần phải thương lượng trực tiếp với từng cá nhân => Vậy nên sẽ tiết kiệm
chi phí giao dịch.
7. 04 cách mà doanh nghiệp có thể làm tăng lợi nhuận bằng cách trả lương cho công
nhân cao hơn mức cân bằng thị trường
** Trả lương cao sẽ
•Tăng sức khỏe nhân công, => tạo năng suất cao. Thà một doanh nghiệp trả lương cao
cho một công nhân khỏe mạnh để tạo năng suất cao còn hơn trả nhân công thấp cho
người có sức khỏe yếu vì năng suất sẽ giảm, ngoài ra họ còn phải thuê thêm nhân công
hoặc mất thêm thời gian để đạt đủ sản lượng đó.
•Trả lương cao nhằm tránh cho công nhân chuyển việc. Việc công nhân bỏ việc khiến
cho công ti cần tuyển thêm nhân sự và mất thời gian cũng như kinh phí để đào tạo một
công nhân khác thay thế
•Nỗ lực của công nhân việc trả lương cao nhằm khuyến khích sự nỗ lực của các cá nhân
hơn vì nếu trả lương thấp họ có thể tìm một công việc khác ngay lập tức nếu bị đuổi
việc.
•Chất lượng công nhân doanh nghiệp sẽ nhận được nhân công CLC nếu trả lương cao.
8. Những chi phí và lợi ích của thất nghiệp đối với các cá nhân và xã
hội.
•Đối với thất nghiệp tự nhiên: Lợi ích cho xã hội là làm cho việc làm và
người lao động ăn khớp nhau hơn tạo nên sự hiệu quả hơn về chất lượng
cũng như năng suất cho doanh nghiệp.
•Đối với thất nghiệp Chu kì: Lợi ích nhỏ hơn nhiều so với thất nghiệp tự
nhiên. Trong thời gian mất việc người lao động cũng có được những lợi
ích nào đó từ việc nghỉ ngơi tuy nhiên nó là quá ít so với những tổn thất
về tiền lương hay sức ép thất nghiệp đối với người lao động.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.
a, Ảnh hưởng của công đoàn là một tổ chức đàm phán cho công nhân về tiền lương
cũng như điều kiện làm việc. Cho nên tiền lương của công nhân khi tham gia công
đoàn sẽ cao hơn so với tiền lương của công nhân khi không tham gia.
b, Trong thị trường không có công đoàn thì khi không có công đoàn, người lao
động sẽ khó để thỏa thuận, đàm phán với doanh nghiệp về tiền lương cũng như
điều kiện làm việc. Trong thị trường không có công đoàn thì mức lương cân bằng
hầu như sẽ cao hơn so với mức tiền lương tối thiểu. Điều này khiến thu nhập của
công nhân sẽ ít hơn so với những công nhân tham gia công đoàn.
2.
a, Đạo luật trên sẽ khiến cho doanh nghiệp phải khắt khe hơn cả về số lượng và
chất lượng khi tuyển dụng công nhân lao động. =>> Nhu cầu lao động của chủ
doanh nghiệp sẽ giảm bớt đi.
b, Theo đạo luật này thì người công nhân sẽ giảm mức chi phí của mình khi tham
gia lao động => Số lượng người lao động tham gia vào thị trường sẽ tăng lên .
Cung lao động (Ld) là số lượng lao động chấp nhận làm việc tương ứng với mỗi
mức tiền lương nhất định. => Đường cung lao động sẽ dịch sang bên phía bên
phải. ( Nghĩa là cùng với mức lương như cũ thì giờ đây số lượng người chấp nhận
mức lương đó và làm việc sẽ tăng lên do không phải chi trả tiền y tế cho mình).
c, Nếu tiền lương có thể thay đổi thì theo quy định này, tiền lương mà doanh
nghiệp chi trả cho công nhân sẽ tăng so với trước vì doanh nghiệp đã phải chi
trả một khoản tiền y tế cho công nhân. NGOÀI RA, tiền lương cao lên=> dư
cung lao động sẽ khiến tỉ lệ thất nghiệp ra tăng.
Người chủ doanh nghiệp bất lợi vì phải chi trả chi phí cho người công nhân lao
động và phải đối mặt với công đoàn nếu doanh nghiệp giảm lương của họ.
Nhưng họ cũng được lợi khi mà chất lượng công nhân đầu vào sẽ được kiểm
duyệt kỹ hơn nên năng suất trên mỗi công nhân sẽ tăng. Người công nhân được
lợi khi mà không phải tự chi trả chi phí y tế cho bản thân nhưng cũng sẽ gặp bất
lợi nếu doanh nghiệp giảm lương.
d, Nếu luật tiền lương tối thiểu ngăn không cho tiền lương điều chỉnh để cân
bằng thì Ls
Ls’ - Tỉ lệ thất nghiệp do dư cung lao động sẽ
W1 E tăng lên
W0 - Tiền lương của công nhân sẽ tăng.
 Người lao động sẽ được lợi.
Ld  Người chủ....

e, ....
NOTE
* Trạng thái toàn dụng lao động: là trạng thái của nền kinh tế mà tất
cả mọi người thuộc lực lượng lao động (trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động, có nhu cầu làm việc với mức lương hiện hành trên thị
trường lao động) đều có việc làm. ( Nghĩa là không tính đến thất nghiệp
tự nguyện – vì nhóm người này có thể không quan tâm lương để tìm việc
phù hợp với mình).
* Thất nghiệp cơ cấu ~ thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển (Trang 137).

You might also like