You are on page 1of 45

Chương 6:

THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT


Mụ c tiêu củ a chương:
I. Thất nghiệp:
•Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp
•Phân loại thất nghiệp
•Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên
•Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
•Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển
II. Lạm phát:
•Xây dựng khái niệm lạm phát, phân loại lạm phát
•Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
•Tỉ lệ và quy mô của lạm phát
•Các lý thuyết về lạm phát
•Biện pháp kiểm soát lạm phát
III. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp: 2
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp
- Dân số của một quốc gia chia thành hai nhóm:
• Nhóm trong độ tuổi lao động: Những người từ 15 – 60 tuổi
đối với nam, và từ 15 – 55 tuổi đối với phụ nữ, đủ quyền
công dân, sức khỏe bình thường, hiện không tham gia quân
đội hoặc một số công việc đặc biệt khác.

• Nhóm ngoài độ tuổi lao động

3
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp:
• Nhóm trong độ tuổi lao động được chia thành hai nhóm:
• Nhóm trong lực lượng lao động: Những người có nhu cầu làm việc
• Có việc
• Thất nghiệp
• Nhóm ngoài lực lượng lao động: Những người không có nhu cầu
làm việc
VD: sinh viên, người nội trợ,...

4
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp:
• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

• Số người trong lực lượng lao động chia cho số người trong độ
tuổi lao động
• Tỷ lệ thất nghiệp

• Số người thất nghiệp chia cho số người trong lực lượng lao
động

5
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp:
• Tổng số giờ làm việc:

• Là tổng số giờ làm việc của những người có việc làm, công việc
này có thể là cả ngày hoặc nửa ngày.
• Nó phản ánh chính xác hơn thời gian làm việc, đặc biệt tại các
quốc gia nông nghiệp
• Tỷ lệ việc làm trong độ tuổi lao động

• Số người có việc làm chia cho số người trong độ tuổi lao động

6
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp:
• Tổng số giờ làm việc cũng biến động theo chu kỳ kinh doanh

• Số giờ làm việc trung bình trong tuần có xu hướng giảm theo thời
gian.
• Tỷ lệ thất nghiệp tăng trong thời kỳ suy thoái và giảm trong thời kỳ
tăng trưởng
• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng tăng

• Tăng mạnh tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ giới

• Giảm nhẹ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới

7
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp:


việc Mất việc
bỏ việc,
về hưu • Thị trường lao động luôn động
Tuyển Mất việc
mới
gọi lại
bỏ việc • Có những người rút lui khỏi LLLĐ

• Có những người tham gia LLLĐ


Thất
nghiệp • Có những người mất việc

• Có những người có việc mới


Rút lui

Gia nhập
Gia nhập

Ngoài
LLLĐ
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp:
• Một người sẽ trở thành thất nghiệp nếu
• Mất việc và tìm kiếm công việc khác
• Bỏ việc và tìm kiếm công việc khác
• Tham gia mới hoặc tham gia lại lực lượng lao động và tìm kiếm
một công việc

9
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp:

• Thời lượng thất nghiệp khi nền kinh tế suy thoái dài hơn thời lượng
thất nghiệp khi nền kinh tế tăng trưởng.

• Phần nhiều sẽ sớm tìm được việc trở lại; phần còn lại sẽ thất nghiệp

dài hạn.

10
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp:
2. Phân loại thất nghiệp:

• Thất nghiệp phân ra làm hai loại:

• Thất nghiệp tự nhiên

• Thất nghiệp tồn tại khi nền kinh tế đang hoạt động ở trạng
thái toàn dụng nguồn lực (tức là trạng thái thông thường)
• Thất nghiệp chu kỳ

• Thất nghiệp tăng thêm khi nền kinh tế rơi vào suy thoái,
nguồn lực không được toàn dụng.

11
I. THẤT NGHIỆP:
1. Lực lượng lao động và thất nghiệp:
2. Phân loại thất nghiệp:
• Thất nghiệp tự nhiên phân ra thành ba nhóm:

• Thất nghiệp tạm thời.


• Thất nghiệp cơ cấu.
• Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển ( Thất nghiệp do yếu tố
ngoài thị trường).

12
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

Người lao động ra quyết định làm việc dựa trên nguyên tắc cực đại lợi
ích giữa nghỉ ngơi và lượng hàng hóa được tiêu dùng từ thu nhập do
làm việc

a/ Thất nghiệp tạm thời:


•Xảy ra do sự di chuyển của con người từ ngành này sang ngành khác,
từ vùng này sang vùng khác để tìm việc làm tốt hơn phù hợp với ý
muốn riêng (gần nhà, lương cao,..) hoặc những người bước vào thị
trường lao động rời bỏ và gia nhập lực lượng lao động
•Tạo thêm hoặc giảm bớt số việc làm
13
•Thất nghiệp này tương đối ngắn
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

a/ Thất nghiệp tạm thời:


•VD:
• sinh viên tốt nghiệp tham gia thị trường lao động
• Người phụ nữ sau khi sinh tham gia lại thị trường lao động
• Một doanh nghiệp đóng cửa và sa thải lao động
• Một người lao động bỏ việc để tìm công việc

14
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

b/ Thất nghiệp cơ cấu:


•Xảy ra do sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế dẫn đến sự không ăn
khớp giữa cung và cầu lao động.
•Thất nghiệp này kéo dài hơn thất nghiệp tạm thời do quá trình di
chuyển hoặc đào tạo lại.

15
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

b/ Thất nghiệp cơ cấu


•VD
• Nhu cầu thợ hàn, thợ đúc giảm trong khi nhu cầu thợ lắp ráp
và sửa chữa điện tử tăng → những người thợ hàn,... cần học
thêm nghề lắp ráp và sửa chữa điện tử
• Thành phố Nam Định, Việt Trì giảm nhu cầu việc làm; tỉnh Vĩnh
Phúc, Hải Dương tăng nhu cầu việc làm → luống lao động di
cư.

16
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

c/ Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển:


• Xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lực lượng của thị
trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao
động.
• Nếu tiền lương cao hơn mức cân bằng
– Lượng người muốn làm việc tăng
– Lượng việc làm doanh nghiệp thuê giảm

→ dư cung lao động → tạo áp lực giảm lương xuống mức cân bằng.

17
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

Trong đó: SL
•SL : Đường cung lao động sẵn
sàng làm việc. Dư cung
•DL : Đường cầu lao động. W*
E

Wo
* Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: Là tỉ lệ
thất nghiệp khi thị trường lao động
cân bằng (Tại E: tiền lương và giá
cả là hợp lý vì các thị trường đều
đạt cân bằng dài hạn)
DL

0 Lo Số lao động
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

• Nguyên nhân tiền lương cao hơn mức lương cân bằng
• Luật tiền lương tối thiểu

• Công đoàn

• Lý thuyết tiền lương hiệu quả

19
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

• Luật tiền lương tối thiểu


• Tạo mức lương đủ đảm bảo cuộc sống cho người lao động và gia
đình anh ta
• Gây ra thất nghiệp cho nhóm lao động ít kỹ năng có thu nhập
thấp và cơ hội việc làm hạn chế
• Gây ra thất nghiệp cơ cấu

20
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

• Công đoàn: hiệp hội của công nhân

• Giúp công nhân không bị thua thiệt khi đàm phán lương và điều
kiện làm việc với chủ doanh nghiệp
• Làm tăng thất nghiệp tạm thời.

• Không làm tăng tổng lợi ích cho người lao động mà chỉ chuyển lợi
ích từ người ngoài cuộc (mất việc) sang người trong cuộc (tiếp
tục làm việc)

21
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:

• Lý thuyết tiền lương hiệu quả: doanh nghiệp có lợi khi trả cho
người lao động mức lương cao
• Sức khỏe người lao động được cải thiện

• Chất lượng người lao động cao hơn

• Nỗ lực làm việc của người lao động cao hơn

• Giảm tốc độ thay thế và tuyển mới lao động

22
3. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên:
• Thất nghiệp tự nhiên có thể thay đổi

• Do trạng thái và cấu trúc kinh tế

• Do những thay đổi nhân khẩu

• Giới nữ tham gia thị trường lao động nhiều hơn

• Do chính sách của chính phủ

• Chính sách bảo hiểm thất nghiệp

• Chính sách đối với hoạt động công đoàn

• Do chính sách trả lương cao của doanh nghiệp

23
4. Chi phí và lợi ích của thất nghiệp:
• Chi phí của thất nghiệp

• có thể dẫn • không chỉ


đến lạm phát thiệt hại về
cao. mặt kinh tế
mà còn ảnh
hưởng về
mặt xã hội.

• làm giảm thu


nhập của cá
nhân và nền
kinh tế.
• nền kinh tế
không thể
đạt được
hiệu quả.
4. Chi phí và lợi ích của thất nghiệp:
• Lợi ích của thất nghiệp

• Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe

• Thất nghiệp tạo sự cạnh tranh và tăng hiệu quả

• Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêm kỹ
năng
• Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và
phù hợp → tăng hiệu quả xã hội

25
5. Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát
triển:

• Một số dạng thất nghiệp khác tồn tại ở các nước đang phát triển

• Thất nghiệp mùa vụ: nông dân và thợ xây

• Thất nghiệp trá hình: phụ nữ ở nhà nội trợ hoặc thanh niên đi
học thêm trong khi thực sự họ muốn đi làm
• Bán thất nghiệp: hiệu suất làm việc rất thấp – cán bộ hành chính
ở các cơ quan nhà nước
• Con số thất nghiệp được công bố đôi khi không phản ánh chính xác
thực trạng thất nghiệp , đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển

26
Mụ c tiêu củ a chương:
I. Thất nghiệp:
•Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp
•Phân loại thất nghiệp
•Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên
•Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
•Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển
II. Lạm phát:
•Xây dựng khái niệm lạm phát, phân loại lạm phát
•Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
•Tỉ lệ và quy mô của lạm phát
•Các lý thuyết về lạm phát
•Biện pháp kiểm soát lạm phát
III. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp: 27
II. LẠM PHÁT:
1. Khái niệm lạm phát, phân loại lạm phát:
• K/n: Lạm phát xảy ra khi mức giá cả chung thay đổi. Khi mức giá
tăng lên được gọi là lạm phát, khi mức giá giảm xuống được gọi
là giảm phát.
 “Vậy lạm phát là sự tăng lên của mức giá cả trung bình theo thời gian”.

Tiền tệ Giá cả
II. LẠM PHÁT:
1. Khái niệm lạm phát, phân loại lạm phát:
• Phân loại: 3 cấp độ
- Lạm phát vừa: gp < 10% / năm. Không gây tác động đáng kể
tới nền kinh tế nên có thể chấp nhận được
- Lạm phát phi mã: 10% < gp < 200% / năm. Giá cả tăng nhanh,
tiền mất giá nghiêm trọng, nhân dân không giữ tiền, thị trường
tài chính bị phá vỡ => gây biến dạng nền kinh tế, nhưng vẫn có
thể kiểm soát được bằng các công cụ, chính sách để giảm lạm
phát
- Siêu lạm phát: gp > 200% / năm. Ảnh hưởng nghiêm trọng đời
sống kinh tế xã hội, các hoạt động kinh tế rơi vào trạng thái
hỗn loạn. Đây là 1 thảm họa đối với nền kinh tế => Không can
thiệp được, chỉ có cách “đổi tiền” để lấy lại giá trị của đồng
tiền
II. LẠM
Chỉ PHÁT:
số giá tiêu dùng, chỉ số giá sả xuất
2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):
• Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của một giỏ hàng
hoá và dịch vụ tiêu biểu của nền kinh tế trong một thời kỳ nào đó.

Ip =  iP. d
• Ip: chỉ số giá cả của giỏ hàng hóa.
• ip: chỉ số giá cả của từng loại hàng nhóm hàng.
• d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại.
 “Chỉ số giá cả sản xuất phán ánh sự biến động giá cả của đầu vào, thực
chất là sự biến động của chi phí sản xuất. Xu hướng biến động giá chi
phí tất yếu sẽ tác động đến xu hướng biến động hàng hoá trên thị
trường”.
II. LẠM PHÁT:
3. Tỉ lệ và quy mô của lạm phát:
• Tỷ lệ lạm phát là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ, quy
mô và biến động của nó phản ánh quy mô và xu hướng lạm phát.

Ip
gP = [ - 1].100
Ip - 1

• Quy mô lạm phát

Siêu
lạm phát

10%
Lạm phát vừa Lạm phát phi
phải mã
II. LẠM PHÁT:
4. Tác hại của lạm phát:
• Phân phối lại thu nhập và của cải
một cách ngẫu nhiên giữa các cá
nhân, tập đoàn và các giai tầng
trong xã hội.
• Có những biến dạng về cơ cấu
sản xuất và việc làm trong nền
kinh tế đặc biệt khi lạm phát
tăng nhanh cùng với sự biến đổi
mạnh mẽ của giá cả tương đối.
• Tác hại của lạm phát còn được
đo bởi sự phản ứng mạnh mẽ
của các tầng lớp dân cư (hậu quả
tâm lý xã hội) thông quan các
cuộc điều tra xã hội học.
II. LẠM PHÁT:
4. Tác hại của lạm phát:

Chi phí mòn giày


Lạm phát là một loại thuế đánh vào
người giữ tiền nên người ta nắm ít tiền
và đầu tư nhiều hơn. Thế nên người ta
phải rút nhiều lần hơn
Chi phí lạm
phát

Chi phí thực đơn


Khi thay đổi giá thì phải tốn các khoản chi
phí in thưc đơn ,bảng giá mới , chi phí
quảng cáo mới …
II. LẠM
Lạm PHÁT:
phát cầu kéo
5. Các lí thuyết về lạm phát :
• Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức
sản lượng đã đạt hoặc vượt quá tiềm năng.
P
A
S

P E1
AD
P
1
E0 1
0 AD
0

0
Y Y
*
• Khi xảy ra lạm phát người ta thường nhận thấy lượng tiền trong
lưu thông và khối lượng tín dụng tăng đáng kể và vượt mức cung
hàng hoá.
II. LẠM PHÁT:
5. Các lí thuyết về lạm phát :
• Lạm phát chi phí đẩy
Các cơn sốc giá cả của thị trường đầu vào - đăc biệt là các vật tư cơ bản
(xăng dầu, điện…) là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường
AS dịch chuyển lên trên.
P A
S1
A
S0
E1
P
P
1
E0 A
0
D
0
Y Y
*
II. LẠM PHÁT:
5. Các lí thuyết về lạm phát :
• Lạm phát dự kiến:
Giá cả tăng đều đều với một tỷ lệ tương đối ổn định, còn được gọi là tỷ
lệ lạm phát ì, và vì mọi người đã fcó thể dự tính trước mức độ của nó
nên còn được gọi là lạm phát dự kiến.

P Mọi
Mọi hoạt
hoạt động
động kinh
kinh tếtế
sẽsẽ trông
trông đợi
đợi và
và ngắm
ngắm
A vào
vào để tính toán điều
để tính toán điều
E2 S2 chỉnh.
chỉnh.
P
2
A A
E1 S1A
P D2
1 S0 A
P D1
0
E0 A
D0
0
Y Y
*
II. LẠM PHÁT:
6. Cách kiềm chế lạm phát:
• Đối với mọi cuộc siêu lạm phát và lạm phát phi mã hầu như đều gắn
chặt với sự tăng trưởng nhanh chóng về tiền tệ, có mức độ thâm hụt
ngày càng lớn về ngân sách và có tốc độ tăng lương danh nghĩa cao.
• Đối với lạm phát vừa phải muốn kiềm chế và đẩy từ từ xuống mức
thấp hơn cũng đòi hỏi áp dụng các chính sách nói trên.
• Cái giá của việc xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không tương xứng với lợi
ích đem lại của nó. Vì vậy các quốc gia thường chấp nhận lạm phát ở
mức thấp và xử lý ảnh hưởng của nó bằng việc chỉ số hoá các yếu tố
chi phí như tiền lương, lãi suất, giá vật tư…Đó là cách làm cho sự thiệt
hại của lạm phát là ít nhất.
Mụ c tiêu củ a chương:
I. Thất nghiệp:
•Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp
•Phân loại thất nghiệp
•Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên
•Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
•Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển
II. Lạm phát:
•Xây dựng khái niệm lạm phát, phân loại lạm phát
•Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
•Tỉ lệ và quy mô của lạm phát
•Các lý thuyết về lạm phát
•Biện pháp kiểm soát lạm phát
III. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp: 38
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP:

• Lãi suất thực tế thường ít thay đổi và ở mức mà cả người cho


vay và người đi vay đều có thể chấp nhận được.
Lạm phát Tiền lương

PC

Tỷ lệ thất nghiệp
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP:
1. Đường Phillips ban đầu:
• Mối quan hệ nghịch giữa
gp thất nghiệp
• Có thể đánh đổi lạm phát
để lấy thất nghiệp thấp.

u
u* PC
B • gp: tỷ lệ lạm phát
• u: tỷ lệ thất nghiệp thực tế
• u*: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
gp = -ε (u - u*)
• ε : độ dốc đường Phillips
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP:
2. Đường Phillips mở rộng:
gp • Đường Phillips được
mở rộng thêm bằng
việc bao gồm cả tỷ lệ
lạm phát dự kiến:

gp = gpe - (u - u*)

gpe
tỷ lệ lạm phát
dự kiến

u
u*
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP:
3. Đường Phillips dài hạn:
gp
PC3

PC2

PC1

0
u* u
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP:
4. Đường Phillips mở rộng:

%gp

u* u*
Giao an Van 7, Le Van Binh 06:58:18 AM

You might also like