You are on page 1of 51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chương 4. Các nguồn lực


phát triển kinh tế
Bộ môn kinh tế cơ bản
Nội dung

4.1. Nguồ n lao độ ng

4.2. Nguồ n vố n

4.3. Nguồ n tà i nguyên thiên nhiên

4.4. Cô ng nghệ
Câu hỏi

• Câ u 1: Nhó m hãy nêu và phâ n tích đặ c điểm nguồ n lao độ ng


tạ i cá c nướ c đang phá t triển. Tạ i sao “di cư” là điều tấ t yếu
trong quá trình phá t triển kinh tế ở cá c quố c gia này?
• Câ u 2. Nhó m hãy nêu và phâ n tích đặ c điểm cá c nguồ n vố n
phụ c vụ cho quá trình tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế?
Liên hệ vớ i tình hình thu hú t và sử dụ ng vố n FDI củ a Việt
Nam hiện nay?
4.1. Nguồn lao động

4.1.1. Cá c khá i niệm


4.1.2. Cá c nhâ n tố ả nh hưở ng đến số lượ ng và chấ t lượ ng
lao độ ng
4.1.3. Vai trò củ a lao độ ng
4.1.4. Đặ c điểm củ a lao độ ng cá c nướ c đang phá t triển
4.1.5. Cấ u trú c thị trườ ng lao độ ng
4.1.6. Chiến lượ c phá t triển nguồ n nhâ n lự c
4.1.1 Các khái niệm

• Nguồn lao động là bộ phậ n dâ n số trong độ tuổ i lao độ ng theo quy


định củ a phá p luậ t có khả nă ng lao độ ng và nhữ ng ngườ i ngoà i độ
tuổ i lao độ ng đang là m việc trong cá c ngà nh nghề kinh tế quố c dâ n.

• Lực lượng lao động theo quan niệm củ a Tổ chứ c Lao độ ng quố c tế
(ILO) là bộ phậ n dâ n số trong độ tuổ i lao độ ng theo quy định, thự c
tế đang có việc là m và nhữ ng ngườ i thấ t nghiệp song đang có nhu
cầ u tìm việc là m.
4.1.1 Các khái niệm
Dân số
(Độ tuổi, giới tính)

Trong độ tuổi lao động Ngoài độ tuổi lao động


(Có khả năng lao động) (Mất khả năng lao động)
 
 

Ngoài lực lượng lao động Trong lực lượng lao động
(người không muốn đi làm,  
SV,…)
Có việc làm Thất nghiệp
4.1.1. Các khái niệm
• Người trong độ tuổi lao động: là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền
lợi lao động theo quy định được ghi trong Hiến pháp của mỗi quốc gia.
• Lực lượng lao động: Lự c lượ ng lao độ ng là số ngườ i trong độ tuổ i lao độ ng
đang có việc là m (Người có việc làm) hoặ c chưa có việc là m nhưng đang tìm
kiế m việc là m (Người thất nghiệp).
• Người ngoài lực lượng lao động: Ngườ i ngoà i lự c lượ ng lao độ ng là
nhữ ng ngườ i trong độ tuổ i lao độ ng bao gồ m ngườ i đi họ c, ngườ i nộ i trợ , ố m
đau khô ng đủ sứ c khoẻ để lao độ ng, ngườ i bị tướ c quyền lao độ ng, nhữ ng
ngườ i khô ng muố n tìm kiếm việc là m vớ i nhữ ng lý do khá c nhau.
• Người ngoài độ tuổi lao động: Là trẻ em chưa đến tuổi lao động và người già
đã nghỉ hưu. Hiến pháp Việt Nam quy định trẻ em dưới 15 tuổi và nam lớn
hơn 60 tuổi, nữ lớn hơn 55 tuổi là hết tuổi lao động. Trừ một số nghề nghiệp
và điều kiện nhất định có thể kéo dài tuổi về hưu.
(Tuổ i nghỉ hưu củ a ngườ i lao độ ng trong điều kiện lao độ ng bình thườ ng đượ c điều chỉnh theo lộ
trình cho đến khi đủ 62 tuổ i đố i vớ i lao độ ng nam và o nă m 2028 và đủ 60 tuổ i đố i vớ i lao độ ng nữ
và o nă m 2035)
4.1.1. Các khái niệm

• Tỷ lệ thất nghiệp
𝑆 ố 𝑛𝑔 ườ 𝑖 𝑡h ấ 𝑡 𝑛𝑔h𝑖 ệ 𝑝
𝑇 ỷ 𝑙 ệ 𝑡h ấ 𝑡 𝑛𝑔h𝑖 ệ 𝑝 ( % )= ×100 %
𝐿ự 𝑐 𝑙 ượ 𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 độ 𝑛𝑔

• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động


𝑆 ố 𝑛𝑔ườ 𝑖𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔𝑙ự 𝑐 𝑙 ượ 𝑛𝑔𝑙𝑎𝑜 độ 𝑛𝑔
𝑇 ỷ 𝑙ệ 𝑡h𝑎𝑚 𝑔𝑖𝑎 𝑙ự 𝑐 𝑙ượ 𝑛𝑔𝑙𝑎𝑜 độ 𝑛𝑔=
𝐷 â 𝑛𝑠 ố 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 độ 𝑡𝑢 ổ 𝑖𝑙𝑎𝑜 độ 𝑛𝑔
4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng lao động

• Cá c nhâ n tố ả nh hưở ng đến số lượ ng củ a nguồ n lao độ ng: sự


biến độ ng dâ n số (bao gồ m biến độ ng dâ n số tự nhiên và biến
độ ng dâ n số cơ họ c), quy định củ a nhà nướ c về độ tuổ i lao
độ ng tỷ lệ tham gia lao độ ng.
• Cá c nhâ n tố ả nh hưở ng đến chấ t lượ ng củ a nguồ n lao độ ng bao
gồ m: giá o dụ c - đà o tạ o và cả i thiện chấ t lượ ng giá o dụ c đà o
tạ o; vấ n đề nuô i dưỡ ng, chă m só c sứ c khỏ e, mô i trườ ng số ng;
cá c chính sá ch sử dụ ng lao độ ng yêu cầ u củ a xã hộ i đố i vớ i lao
độ ng…
4.1.3. Vai trò của lao động

Nguồ n lao độ ng có vai trò 2 mặ t:


• Nguồ n lao độ ng là nhâ n tố đầ u và o khô ng thể thiếu đượ c
củ a bấ t kỳ quá trình kinh tế, xã hộ i nà o. Đây là nhâ n tố
quyết định việc tổ chứ c và sử dụ ng có hiệu quả cá c nguồ n
lự c khá c củ a nền kinh tế.
• Mặ t khá c, nguồ n lao độ ng lạ i chính là yếu tố tham gia tiêu
dù ng cá c sả n phẩ m và dịch vụ do chính con ngườ i sả n xuấ t
ra, thô ng qua đó , trở thà nh nhâ n tố “tạ o cầ u” củ a nền kinh
tế.
4.1.4. Đặc điểm của LĐ các nước đang phát triển

Số lượ ng lao độ ng gia tă ng nhanh, Lao độ ng nô ng nghiệp chiếm tỷ


thấ t nghiệp trầ m trọ ng trọ ng lớ n
NN: dâ n số cá c nướ c này gia tă ng NN: phầ n lớ n lao độ ng là m việc
nhanh trong lĩnh vự c nô ng nghiệp, phầ n
lớ n dâ n cư số ng ở nô ng thô n
Đặ c điểm
Phầ n lớ n lao độ ng chưa qua đà o Sứ c khỏ e, thể lự c kém
tạ o
NN: dinh dưỡ ng khô ng đả m bả o, y tế
NN: thu nhậ p thấ p, giá o dụ c chưa ké m phá t triể n
phá t triển
4.1.5. Cấu trúc thị trường lao động

4.1.5.1. Thị trườ ng lao độ ng khu vự c thà nh thị chính thứ c


4.1.5.2. Thị trườ ng lao độ ng ở khu vự c thà nh thị khô ng chính thứ c
4.1.5.3. Thị trườ ng lao độ ng ở khu vự c nô ng thô n
4.1.3.1. Thị trường lao động khu vực thành thị chính thức

• Khu vự c thà nh thị chính thứ c là khu vự c bao gồ m cá c tổ chứ c kinh tế có quy
mô tương đố i lớ n và hoạ t độ ng ở nhiều lĩnh vự c như sả n xuấ t (cô ng nghiệp,
xây dự ng); dịch vụ (ngâ n hà ng, bả o hiểm, giá o dụ c, y tế, du lịch…) và lĩnh vự c
quả n lý.
• Lao độ ng ở khu vự c này có đặ c điểm: Họ c vấ n và tay nghề cao.
• Cá c tổ chứ c này trong quá trình hoạ t độ ng có cá c đặ c điểm sau:
Hoạ t độ ng theo luậ t lệ quy định củ a Nhà nướ c;
Đượ c Nhà nướ c đả m bả o tạ o điều kiện để hoạ t độ ng;
Dễ dà ng tiếp cậ n vớ i cá c nguồ n lự c;
Có cơ cấ u tổ chứ c tương đố i hoà n chỉnh;
Phả i là m nghĩa vụ thuế đố i vớ i Chính phủ .
4.1.3.2. Thị trường lao động ở khu vực thành thị
không chính thức
• Là khu vự c kinh tế bao gồ m cá c doanh nghiệp
vừ a và nhỏ , cá c hoạ t độ ng kinh tế củ a cá c cá
nhâ n và hộ gia đình ở thà nh thị.
• Hoạ t độ ng ở khu vự c kinh tế này có đặ c điểm
sau:
Là khu vự c kinh tế có tính dễ thâ m nhậ p;
Hoạ t độ ng khô ng theo luậ t và phầ n lớ n
khô ng có đă ng ký;
Khô ng chịu sự quả n lý, điều tiết củ a Nhà
nướ c.
4.1.3.3. Thị trường lao động ở khu vực nông thôn

• Khu vự c nô ng thô n là khu vự c mà việc là m chủ yế u trong


nô ng nghiệp và phi nô ng nghiệp (cô ng nghiệp chế biến, dịch
vụ …) chiếm tỷ lệ nhỏ .
• Thị trườ ng lao độ ng ở khu vự c này có đặ c điểm:
Ngườ i lao độ ng chủ yếu là m việc trong kinh tế hộ gia
đình, lao độ ng tự là m là chính;
Cung lao độ ng khu vự c nô ng thô n co giã n nhiều vì khu
vự c này có tỷ lệ tă ng dâ n số nhanh hơn khu vự c thà nh thị.
Cầ u lao độ ng lạ i ít co giã n vì cơ cấ u sả n xuấ t nô ng nghiệp
chậ m thay đổ i, cá c nguồ n lự c cho sả n xuấ t bị hạ n chế .
4.1.5. Cấu trúc thị trường lao động
Khu vực thành thị chính thức Khu vực thành thị không chính thức
Đặc điểm: DN lớn, Lđ có tay nghề Đặc điểm: Tập trung DN vừa và nhỏ,
và trình độ cao, tiền lương tối thiểu người KD nhỏ; không đòi hỏi LĐ có
cao hơn thị trường và khu vực chuyên môn cao; tiền lương thấp và
khác. Thu hút số lượng lao động không ổn định; Thu hút lượng LĐ lớn
nhỏ nhất của nền kinh tế.

Khu vực nông thôn


Đặc điểm: Việc làm chủ yếu là NN, phi NN chiếm tỉ lệ nhỏ. LĐ
mang tính thời vụ và phần lớn được sử dụng trong phạm vi gia đình
LĐ khó tìm việc và tiền lương thấp. LĐ di cư ra thành phố. KVNT
không tạo ra nhiều việc làm mới hàng năm cho nền kinh tế.
Năm KVNN KVCN KVDV

2005 55 31 14

2010 49 22 29

2013 46,8 21,2 32

2016 41,61 24,93 33,46


Nguồn: TCTK
2017 40,3 25,7 34
4.1.6. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
• Tă ng trưở ng kinh tế khô ng chỉ phụ thuộ c và o số
lượ ng mà cò n phụ thuộ c và o chấ t lượ ng lao độ ng.
Để nâ ng cao chấ t lượ ng lao độ ng, cá c nướ c đang
phá t triển cầ n thự c hiện chiến lượ c phá t triể n
nguồ n nhâ n lự c.
• Chiến lượ c này gồ m 4 nộ i dung cơ bả n sau:
Đà o tạ o, bồ i dưỡ ng và sử dụ ng độ i ngũ cá n bộ
cô ng chứ c Nhà nướ c;
Bồ i dưỡ ng độ i ngũ cá c nhà doanh nghiệp;
Phổ cậ p giá o dụ c, nâ ng cao dâ n trí;
Cả i thiện điề u kiện y tế, dinh dưỡ ng và mô i
trườ ng.
Tóm lại
• Lao độ ng có vai trò đặ c biệt hơn cá c yếu tố khá c vì lao độ ng có vai trò hai mặ t:
Là nguồ n lự c sả n xuấ t chính và khô ng thể thiếu đượ c trong cá c hoạ t độ ng kinh
tế;
Là bộ phậ n củ a dâ n số .
• Dướ i gó c độ kinh tế họ c: Lự c lượ ng lao độ ng phả n á nh số lượ ng lao độ ng mà
cá c hộ gia đình sẵ n sà ng đem trao đổ i trên thị trườ ng.
• Đặ c trưng cơ bả n củ a thị trườ ng lao độ ng ở cá c nướ c đang phá t triển là đạ i bộ
phậ n ngườ i lao độ ng là m việc trong khu vự c nô ng thô n, số ngườ i “tự tạ o việc
là m” chiếm đa số và thị trườ ng lao độ ng bị phâ n mả ng.
• Thị trườ ng lao độ ng khu vự c thà nh thị chính thứ c, khu vự c thà nh thị khô ng
chính thứ c và khu vự c nô ng thô n có điểm khá c biệt cơ bả n về tính chấ t cô ng
việc, về quan hệ giữ a lao độ ng và việ c là m, về trình độ củ a ngườ i lao độ ng.
4.2. Nguồn vốn

4.2.1. Vố n sả n xuấ t và vố n đầ u tư
4.2.2. Vai trò củ a vố n sả n xuấ t và vố n đầ u tư
4.2.3. Cá c giả i phá p huy độ ng và sử dụ ng hiệu quả nguồ n
vố n đầ u tư
4.2.1. Vốn sản xuất và vốn đầu tư

4.2.1.1. Vố n sả n xuấ t
4.2.1.2. Vố n đầ u tư
4.2.1.1. Vốn sản xuất
• Vố n sả n xuấ t là giá trị củ a nhữ ng tà i sả n đượ c sử dụ ng là m phương tiện trự c
tiếp phụ c vụ cho quá trình sả n xuấ t và dịch vụ , bao gồ m vố n cố định và vố n
lưu độ ng.
Vố n cố định: Bao gồ m cô ng xưở ng, nhà máy; trụ sở cơ quan, trang thiế t bị vă n
phò ng; máy mó c thiế t bị, phương tiện vậ n tả i; cơ sở hạ tầ ng. Bố n loạ i tà i sả n
này cò n đượ c gọ i là tà i sả n cố định.
Vố n lưu độ ng: Bao gồ m tồ n kho củ a tấ t cả cá c loạ i hà ng hó a. Tuy nhiên trên
thự c tế trong cá c loạ i hà ng tồ n kho ngoà i nguyên, nhiên vậ t liệu dự trữ cho
sả n xuấ t cò n có cả nhữ ng giá trị tà i sả n cố định chưa lắ p đặ t và thà nh phẩ m
tiêu thụ .
• Ở gó c độ vĩ mô : Vố n sả n xuấ t đượ c biểu hiện dướ i dạ ng hiện vậ t, phả n á nh
nă ng lự c sả n xuấ t củ a mộ t nền kinh tế.
4.2.1.2. Vốn đầu tư
• Vố n đầ u tư sả n xuấ t là toà n bộ cá c khoả n chi phí nhằ m duy trì hoặ c gia tă ng mứ c vố n
sả n xuấ t. Vố n đầ u tư sả n xuấ t đượ c chia thà nh:
• Vố n đầ u tư và o tà i sả n cố định;
• Vố n đầ u tư và o tà i sả n lưu độ ng.
Vố n đầ u tư cơ bả n là m tă ng khố i lượ ng thự c tế củ a tà i sả n cố định, bả o đả m bù đắ p số
tà i sả n cố định bị hao mò n và tă ng thêm phầ n xây lắ p dở dang.
• Nguồ n vố n dù ng để tiến hà nh đầ u tư tạ o vố n sả n xuấ t, xét trên phạ m vi toà n bộ nền
kinh tế quố c dâ n gồ m: tiết kiệm củ a cá c hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ .
• Trong nền kinh tế quố c dâ n, để chuyển tiế t kiệ m (S) thà nh đầ u tư (I) nhằ m tạ o vố n
sả n xuấ t (K) cầ n phả i thô ng qua hệ thố ng tà i chính giá n tiếp (trung gian tà i chính) và
hệ thố ng tà i chính trự c tiếp (thị trườ ng chứ ng khoá n).
4.2.1.2. Vốn đầu tư

• Trong ĐK kinh tế mở , đầ u tư quố c gia bao gồ m: Đầu tư


trong nước (Id) và đầu tư nước ngoài (If):
(Invest: I; Domestic: trong nước; Foreign: Nước ngoài)
• Trong mô hình Harrod – Domar mở rộ ng, VSX tă ng thêm
(K) ngang bằ ng đầ u tư quố c gia (I).
• K = I = Id + If
4.2.1.2. Vốn đầu tư
(1) Đầu tư trong nước (Id)
• Đầu tư trong nước có đượ c từ tiết kiệm trong nướ c (sd), bao gồ m:
 Ngâ n sá ch chính phủ (Sg);
 Doanh nghiệp (se);
 Hộ gia đình (Sh).
• Id = Sd = Sg + Se + Sh
• (Saving: tiết kiệm (S); goverment: chính phủ (G); enterprise:
Doanh nghiệp (E); household: hộ gia đình (H))
4.2.1.2. Vốn đầu tư
• Đầu tư nước ngoài: đầu tư trực tiếp nước ngoài và gián
tiếp nước ngoài.
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment –
FDI): Đầ u tư từ nướ c ngoà i đưa và o trong nướ c để trực
tiếp thực hiện các dự án SX-KD.
 Đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Indirect Investment,
FII): Đầu tư từ nước ngoài được thực hiện thông qua cho
vay, viện trợ, đầu tư vào thị trường chứng khoán, tiền gửi từ
nước ngoài đến thân nhân ở VN (kiều hối).
4.2.1.2. Vốn đầu tư
 Đầu tư gián tiếp:
• Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức: Official Development
Assistance – ODA) – cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp
(dưới 2%, TB 0,25%/năm), thời gian vay dài (25-40 năm, thời gian
ân hạn 8-10 năm); năm 2018 – 28,9 ỷ USD.
• Nguồn kiều hối: Một nước có số lượng kiều hối cao sẽ thúc đẩy
những hoạt động đầu tư khác trong nhiều lĩnh vực như: GD, chăm
sóc sức khỏe, các mô hình kinh doanh loại nhỏ.
• VN trong top 15 nước nhận lượng kiều hối đứng đầu TG (năm
2018 – 15,9 tỉ USD – 6,08%GDP)
4.2.2. Vai trò của vốn sản xuất và vốn đầu tư
• Khi nghiên cứ u mô hình kinh tế do hai nhà kinh tế họ c là Roy Harrod ở Anh và
Evsay Domar ở Mỹ đồ ng thờ i đưa ra dự a trên tư tưở ng củ a Keynes, chú ng ta biết
đến hệ số ICOR.
• Hệ số ICOR nó i rằ ng vố n sả n xuấ t tạ o ra bằ ng vố n đầ u tư dướ i dạ ng nhà máy, trang
thiết bị là yếu tố cơ bả n củ a tă ng trưở ng, cá c khoả n tiết kiệm củ a dâ n cư và cá c
cô ng ty chính là nguồ n gố c cơ bả n củ a vố n đầ u tư.
• Cô ng thứ c: g = s/ICOR
• Trong đó : g: Tố c độ tă ng trưở ng củ a nền kinh tế
s: Tỷ lệ tiết kiệm
Như vậy, tố c độ tă ng trưở ng củ a nền kinh tế phụ thuộ c tỷ lệ thuậ n vớ i tỷ lệ tiết kiệm
(hay tỷ lệ đầ u tư) trong nền kinh tế và tỷ lệ nghịch vớ i hệ số ICOR.
4.2.2. Vai trò của vốn sản xuất và vốn đầu tư
• Đầ u tư là bộ phậ n lớ n hay thay đổ i trong chi tiêu. Do đó , nhữ ng thay đổ i trong đầ u
tư có thể tá c độ ng lớ n đố i vớ i tổ ng cầ u, nên nó sẽ tá c độ ng đến sả n lượ ng và cô ng
ă n việc là m.
• Đầ u tư sẽ dẫ n đến tă ng vố n sả n xuấ t, nghĩa là có thêm cá c nhà máy, thiết bị,
phương tiện vậ n tả i mớ i đượ c đưa và o sả n xuấ t, là m tă ng khả nă ng sả n xuấ t củ a
nền kinh tế. Sự thay đổ i này tá c độ ng đến tổ ng cung.
• Ngày nay, vố n đầ u tư và vố n sả n xuấ t đượ c coi là yếu tố quan trọ ng củ a quá trình
sả n xuấ t.
Vố n sả n xuấ t vừ a là yếu tố đầ u và o, vừ a là sả n phẩ m đầ u ra củ a quá trình sả n xuấ t.
Vố n đầ u tư khô ng chỉ là cơ sở tạ o ra vố n sả n xuấ t, tă ng nă ng lự c sả n xuấ t củ a cá c
doanh nghiệp và củ a nền kinh tế, mà cò n là điều kiện để nâ ng cao trình độ khoa
họ c – cô ng nghệ, gó p phầ n và o việc đầ u tư theo chiều sâ u, hiện đạ i hó a quá trình
sả n xuấ t.
4.2.3. Các giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả
nguồn vốn đầu tư
• Tạ o mô i trườ ng an toà n và ổ n định
• Phá t triển thị trườ ng tà i chính
• Tiếp tụ c cả i thiện hệ thố ng kết cấ u hạ tầ ng và phá t triển nguồ n lao
độ ng, đặ c biệt là nguồ n lao độ ng chấ t lượ ng cao, tạ o điều kiện
nâ ng cao khả nă ng cạ nh tranh củ a cá c sả n phẩ m đượ c sả n xuấ t ra.
• Tiếp tụ c chuyển dịch cơ cấ u kinh tế theo hướ ng cô ng nghiệp hó a
hiện đạ i hó a; khuyến khích phá t triển nền kinh tế nhiều thà nh
phầ n; Đổ i mớ i cơ chế quả n lý theo cơ chế thị trườ ng định hướ ng
xã hộ i chủ nghĩa và xu hướ ng hộ i nhậ p kinh tế khu vự c và quố c tế.
4.2.3. Các giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả
nguồn vốn đầu tư
Cá c giả i phá p liên quan đến lĩnh vự c tà i chính cầ n đượ c chú trọ ng đặ c
biệt gồ m:
• Xây dự ng và phá t triển thị trườ ng chứ ng khoá n; cơ cấu lạ i và hiện đạ i
hó a hệ thố ng ngâ n hà ng thương mạ i.
• Tiếp tụ c đổ i mớ i chính sá ch thuế; chính sá ch chi ngâ n sá ch nhà nướ c
và cá c chế độ bả o hiểm xã hộ i và bả o đả m xã hộ i.
• Quả n lý tài chính cá c doanh nghiệp nhà nướ c
• Quả n lý cá c nguồ n tà i nguyên, tà i sả n quố c gia
• Tă ng cườ ng kỷ luậ t tà i chính, đả m bả o tính minh bạ ch phả i cô ng khai
tài chính củ a cá c doanh nghiệp và cá c cơ quan nhà nướ c
• Tă ng cườ ng sự giá m sá t tà i chính củ a nhà nướ c và toà n xã hộ i
4.3. Nguồn tài nguyên thiên nhiên

4.3.1. Khá i niệm và đặ c điểm tà i nguyên thiên nhiên


4.3.2. Phâ n loạ i tà i nguyên thiên nhiên
4.3.3. Vai trò củ a TNTN đố i vớ i phá t triển
4.3.4. Thự c trạ ng khai thá c và sử dụ ng tà i nguyên thiên
nhiên ở nướ c ta
4.3.1. Khái niệm và đặc điểm tài nguyên thiên
nhiên

4.3.1.1. Khá i niệm

4.3.1.2. Đặ c điểm tà i nguyên


thiên nhiên
4.3.1.1. Khái niệm
• Khái niệm: Tà i nguyên thiên nhiên là tấ t cả những yếu tố tự nhiên mà con ngườ i
có thể khai thác và sử dụng để đá p ứ ng nhu cầ u tồ n tạ i và phá t triể n củ a mình.
• TNTN bao gồm
Cá c yếu tố vậ t chấ t trự c tiếp tham gia cá c hoạ t độ ng kinh tế như: Đấ t đai, cá c
loạ i độ ng vậ t, thự c vậ t, khoá ng sả n, nă ng lượ ng,…
Cá c yếu tố tạ o mô i trườ ng cho hoạ t độ ng kinh doanh: khô ng gian, vị trí địa lý,
khí hậ u, thờ i tiế t,…
• TNTN đượ c coi là nguồ n lự c kinh tế bở i lợ i ích kinh tế củ a nó đó ng gó p và o quá
trình phá t triển.
• TNTN của một quốc gia bao gồ m tấ t cả cá c loạ i tà i nguyê n có trên mặ t đấ t, trong
lò ng đấ t, trong biển và dướ i đáy biển; trong khô ng gian vũ trụ thuộ c chủ quyền củ a
quố c gia đó .
4.3.1.2. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên
Là sự phân bố không đồng đều giữ a cá c vù ng trên trá i đấ t, phụ
thuộ c và o cấ u tạ o địa chấ t, thờ i tiết, khí hậ u củ a từ ng vù ng;
 Đạ i bộ phậ n cá c nguồ n tà i nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay
đều đã đượ c hình thà nh qua quá trình phát triển lâu dài củ a lịch
sử .
 Quy mô nguồ n TNTN đượ c xá c định qua trữ lượ ng thă m dò và
trữ lượng khai thác.
 Tó m lạ i: Đặ c tính cơ bả n củ a tà i nguyên thiên nhiên là tính chấ t
quý hiếm nên đò i hỏ i con ngườ i trong quá trình khai thá c, sử dụ ng
luô n có ý thứ c bả o tồ n, tiết kiệm và hiệu quả
4.3.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên

Că n cứ và o thuộ c tính tự Că n cứ và o khả nă ng tá i


nhiên sinh
• Nguồ n nă ng lượ ng • Tà i nguyên vô hạ n
• Khoá ng sả n • Tà i nguyên hữ u hạ n
• Nguồ n tà i nguyên rừ ng • TNTN có thể tá i tạ o
• Đấ t đai • TNTN khô ng thể tá i tạ o
• Nguồ n nướ c
• Biển và thủ y sả n
• Khí hậ u
4.3.2. Phân loại các loại tài nguyên

(1) TNTN không tái tạo


Là nguồ n TN khi khai thác và sử dụng sẽ bị cạn kiệt
dần và không khôi phục lại trạng thái ban đầu, như:
cá c loạ i khoá ng sả n, dầ u khí.
Đố i vớ i loạ i TN này, cầ n phải có chính sách gìn giữ, BV,
khai thác có hiệu quả, tráng lãng phí.
4.3.2. Phân loại các loại tài nguyên

(2)TNTN có khả năng tái tạo


Là loạ i TN sau khi sử dụng có thể tái sinh và có thể
ngày càng phong phú hơn nếu đượ c sử dụng hợp lý,
quản lý tốt như: TN đấ t, rừ ng, biển và TN nô ng nghiệp.
Đố i vớ i loạ i TN này, khai thác quá mức sẽ là m cạ n kiệt TN
và là m giả m KN đa dạ ng sinh họ c.
4.3.2. Phân loại các loại tài nguyên

• (3) TNTN có khả năng tái sinh vô tận trong thiên nhiên
Là TN mà tự thâ n nó cung cấp nguồn lực không giới hạ n như:
năng lượng mặt trời, thủy triều, sức gió, không khí,...
Đây là loạ i TN tương lai củ a con ngườ i, tuy nhiên cầ n có trình
độ công nghệ rất cao mớ i khai thá c hiệu quả đượ c.
Các tấm panel thu năng
lượng mặt trời đã được
sử dụng ở nhiều hòn
đảo của nước ta
Tổng năng lượng gió trên Trái đất cao gấp 100 lần năng lượng tiêu thụ
toàn thế giới
Dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu đã đưa vào khai thác thương mại từ
tháng 1/2016
4.3.3. Vai trò của TNTN đối với phát triển
• TNTN là yếu tố đầ u và o khô ng thể thiếu trong HĐKT như đấ t đai; nguồ n nướ c; nguồ n gen độ ng
vậ t, thự c vậ t; khí hậ u; thờ i tiết,… tuy nhiên TNTN chỉ là điều kiện cầ n chưa phả i điều kiện đủ để
tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế.
• Số lượ ng, cơ cấ u, chấ t lượ ng và tình hình phâ n bố TNTN ả nh hưở ng trự c tiếp đến cơ cấ u ngà nh
Nô ng, lâ m, thủ y sả n, cô ng nghiệp khai khoá ng và cô ng nghiệp chế biến cá c loạ i TNTN đó .
• Tà i nguyên thiên nhiên cò n có vai trò tạ o vố n, khắ c phụ c sự thiếu hụ t cá c nguồ n vố n, thú c đẩy
tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế.Trong phạ m vi quố c gia, tạ o vố n có thể đượ c thự c hiện thô ng
qua cho thuê, khai thá c TNTN để xuấ t khẩ u hoặ c thu hú t cá c nguồ n vố n đầ u tư trự c tiếp nướ c
ngoà i và o đó để khai thá c và sử dụ ng cá c loạ i tà i nguyên thiên nhiên củ a quố c gia đó .
• Tuy nhiên vai trò củ a TNTN là có giớ i hạ n. Cá c sả n phẩ m đượ c khai thá c từ TNTN cũ ng phả i đố i
mặ t vớ i cạ nh tranh thị trườ ng giữ a cá c quố c gia theo xu hướ ng bấ t lợ i cho cá c nướ c xuấ t khẩ u
xuấ t khẩ u thô . Hơn nữ a, khoa họ c và cô ng nghệ ngày cà ng phá t triển, con ngườ i cà ng có điều
kiện phá t hiện và đưa và o sử dụ ng cá c loạ i tà i nguyên mớ i đồ ng thờ i sử dụ ng tiết kiệm và có
hiệu quả .
4.3.4. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên
thiên nhiên ở nước ta
• Vớ i đặ c trưng củ a vù ng khí hậ u nhiệt đớ i gió mù a châ u Á , Việt Nam có
nhiều thuậ n lợ i trong phá t triển nô ng nghiệp.
• Trong thậ p kỷ qua, cù ng vớ i quá trình đô thị hó a, nhiều vù ng đấ t nô ng
nghiệp đã đượ c chuyển sang sử dụ ng và o mụ c đích phi nô ng nghiệp.
• Trong nhữ ng nă m gầ n đây, do nỗ lự c trồ ng rừ ng, tá i sinh rừ ng nên diện
tích che phủ rừ ng đã có sự cả i thiện.
• Biển và bờ biển là mộ t trong nhữ ng ưu thế về tà i nguyên củ a Việt Nam.
• Việt Nam là mộ t trong 14 nướ c già u thủ y nă ng trên thế giớ i.
• Tà i nguyên khoá ng sả n củ a nướ c ta có nhiều loạ i vớ i 3.500 mỏ và điểm
quặ ng củ a 80 loạ i khoá ng sả n.
4.4. Công nghệ

4.4.1. Khá i niệm


4.4.2. Cá c thà nh phầ n củ a cô ng nghệ
4.4.3. Vai trò củ a Cô ng nghệ đố i vớ i phá t triển kinh tế
4.4.4. Giả i phá p phá t triển cô ng nghệ
4.4.1. Khái niệm

• Cô ng nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí


quyết, công cụ và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành
các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Phần cứng (phầ n kỹ thuậ t-T): Cô ng cụ , MMTB, vậ t liệu…
4.4.2. Các
Nhờ có MMTB con người tăng được NSLĐ
thành
phần của
Yếu tố con người (H): Kinh nghiệm, kiến
Công thứ c, kỹ nă ng, tính sá ng tạ o, trình độ ,…
nghệ
Phần thông tin (I): Cá c tà i liệ u CN gồ m cá c
thiế t kế, cá c định mứ c, cá c chỉ tiêu kinh tế-
kỹ thuậ t, cá c hướ ng dẫ n nghiệp vụ , cá c bí
Công quyết…
Phần
nghệ
mềm Phần tổ chức của CN (O): Có nhiệm vụ liên
kết cá c thà nh phầ n (chiến lượ c, XD kế hoạ ch
và tổ chứ c kiểm soá t hoạ t độ ng…)
(T): Là cố t lõ i củ a hoạ t độ ng chuyển hoá , nhưng nó do con
ngườ i lắ p đặ t, vậ n hà nh.

(H): Là chìa khoá củ a hoạt độ ng SX nhưng lại phải hoạt độ ng theo


Mối
hướ ng dẫn, theo bí quyết do thành phần I cung cấp.
quan hệ
giữa các
thành (I): Là cơ sở hướ ng dẫ n con ngườ i vậ n hà nh thiết bị và đưa ra
phần cá c quyết định trong quả n lý.
của công
nghệ
(O) Có nhiệ m vụ liê n kế t cá c thà nh phầ n nêu trê n nhưng cũ ng do
con ngườ i tạ o độ ng lự c nâ ng cao HQ củ a HĐ SXKD.
4.4.3. Vai trò của công nghệ đối với phát triển kinh tế

• Thú c đẩy tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế thô ng qua mở rộ ng việc


sử dụ ng cá c nguồ n lự c củ a nền kinh tế như: Tà i nguyên thiên nhiên,
nguồ n lao độ ng, vố n và cô ng nghệ, đồ ng thờ i nâ ng cao hiệu quả
trong việc sử dụ ng cá c nguồ n lự c đó .
• Thú c đẩy chuyển dịch cơ cấ u kinh tế nó i chung và trong cá c ngà nh
kinh tế theo hướ ng cô ng nghiệp hó a - hiện đạ i hó a.
• Tă ng sứ c cạ nh tranh củ a nền kinh tế nó i chung và từ ng ngà nh kinh
tế nó i riêng.
• Cô ng nghệ cò n gó p phầ n nâ ng cao chấ t lượ ng cuộ c số ng con ngườ i.
4.4.4. Giải pháp phát triển công nghệ
• Tă ng đầ u tư cho phá t triển cô ng nghệ từ nhiều nguồ n
• Xây dự ng đồ ng bộ chính sá ch thu hú t trọ ng dụ ng đã i ngộ
cá n bộ , nhâ n lự c
• Đổ i mớ i cơ chế quả n lý theo hướ ng thú c đẩy phá t triển thị
trườ ng cô ng nghệ
• Phá t triển thị trườ ng cô ng nghệ gắ n vớ i thự c thi quyền sở
hữ u trí tuệ
• Tích cự c chủ độ ng hộ i nhậ p quố c tế về khoa họ c cô ng nghệ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trân trọng cảm ơn!

You might also like