You are on page 1of 8

BÀI THẢO LUẬN NHÓM:

Họ c phầ n: Kinh tế phá t triển


Nhó m 9
Lớ p tín chỉ: D11BH01

1) Đỗ Phương trang - D10.QK02


2) Thái Nguyễn Thảo Yên - D11.QL06
3) Trần Ngọc Tuấn. - D11.QL05
4) Đỗ Thu Trang. - D11.BH02
5) Nguyễn Thị Linh Trang. - D11.QL05
6) Đinh Thị Huyền Trang. - D11.QK04
7) Nguyễn Anh Tú. - D11.QK05
8) Trần Văn Tú. - D11.QL02
9) Trần Long Vũ. - D11.QL02

1
I. Khái quát về Harry T. Oshima
Harry T. Oshima (1918-1998), là nhà kinh tế ngườ i Nhậ t, ô ng nghiên
cứ u mố i quan hệ giữ a hai khu vự c dự a trên nhữ ng đặ c điểm khá c biệt củ a
cá c nướ c Châ u Á so vớ i cá c nướ c  u – Mỹ, đó là nền nô ng nghiệp lú a nướ c
có tính thờ i vụ cao, và o thờ i gian cao điểm củ a mù a vụ vẫ n có hiện tượ ng
thiếu lao độ ng và lạ i dư thừ a nhiều trong mù a nhà n rỗ i.
Trong tá c phẩ m “ Tă ng trưở ng kinh tế ở cá c nướ c châ u Á gió mù a”
ô ng đã đưa ra nhữ ng quan điểm mớ i về phá t triển và mố i quan hệ cô ng –
nô ng nghiệp, dự a trên nhữ ng khá c biệt về tự nhiên, kinh tế, xã hộ i và thể
chế, ... củ a cá c nướ c nà y so vớ i cá c nướ c  u – Mỹ. Nhữ ng khá c biệt đó là :
 Nền kinh tế nông nghiệp lấy cây lúc nước làm chính, có tính thời vụ cao
 Có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực
 Tích lũy thấp và không ổn định
 Cơ sở hạ tầng yếu về cả số lượng và chất lượng, thiếu tính hệ thống và liên
kết các vùng
 Nhiều lề thói, tập tục lạc hậu đang chi phối và đè nặng lên các hoạt động kinh
tế - xã hội ...
I. Mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima

1. Cách đặt vấn đề của Harry T. Oshima ( Cơ sở của mô hình)


Trướ c khi đưa ra mô hình, tá c giả phâ n tích có phá n đoá n tính hiện thự c củ a
cá c mô hình đã có , đặ c biệt là mô hình củ a A. Lewis, ô ng đã đưa ra cá c lậ p
luậ n sau:
+) Oshima đồng ý khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động nhưng
sẽ không có dư thừa lao động tuyệt đối, không phải lúc nào cũng xảy ra do
đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở các nền kinh tế Châu Á là nền sản xuất lúa
nước và mang tính chất thời vụ cao. Do vậy nếu theo Lewis, việc chuyển
nhanh nhân lực vào công nghiệp sẽ ảnh hưởng đến sản lượng, giá cả và đảm
bảo tính thời vụ của nông nghiệp
+) Đối với mô hình của trường phái Tân cổ điển, Oshima đồng ý về
mặt lý thuyết khi cần đầu tư chiều sâu cho cả hai khu vực ngay từ đầu nhưng
là giải pháp không khả thi vì trên phương diện vốn, nhân lực trình độ cao hay
kỹ năng quản lý ở các nước đang phát triển là có hạn.
+) Oshima đồng ý với quan điểm của D. Ricardo khi cho rằng: một
nền kinh tế có thể phát triển bằng hai con đường: hoặc tập trung đầu tư phát
triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; hoặc bắt đầu từ khai
thác hiệu suất trong sản xuất nông nghiệp, nhưng theo Oshima, các nền kinh
tế Châu Á chỉ có thể áp dụng con đường thứ hai do sự hạn chế về khả năng
hội nhập kinh tế quốc tế và vị thế của các nước này trong quan hệ thương
mại quốc tế.
2
 Từ những vấn đề trên, tác giả đã phân tích, đưa ra mô hình về mối
quan hệ giữa hai khu vực trong sự quá độ từ một nền kinh tế nông
nghiệp chiếm ưu thế có tính độc canh sang nền kinh tế công nghiệp
2. Nội dung của mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima
Vớ i mụ c tiêu, giả i giầ m và xó a bỏ tính nhị nguyên, hướ ng đến mộ t nền
kinh tế phá t triển, Oshima đưa ra hướ ng quan tâ m đầ u tư ( đầ u tư theo
nghĩa rộ ng) theo cá c giai đoạ n vớ i cá c mụ c tiêu ( và nộ i dung) xá c định
nhằ m tạ o ra nhữ ng điều kiện có tính chấ t là lự c nộ i sinh để chuyển dịch
nhanh cơ cấ u theo hướ ng tiến bộ .
Mô hình gồ m 3 giai đoạ n:
a) Giai đoạn một: Bắt đầu quá trình tăng trưởng:

 Mục tiêu:
Giả i quyết thấ t nghiệp thờ i vụ ( tạ o việc là m và thu nhậ p thờ i kỳ nhà n
rỗ i), theo hướ ng tă ng đầ u tư phá t triển ở khu vự c nô ng nghiệp.

 Biện pháp:
Đầ u tư cho nô ng nghiệp phá t triển theo chiều rộ ng nhằ m đa dạ ng hó a
sả n xuấ t, thu hú t lao độ ng tạ i khu vự c nô ng nghiệp mà khô ng cầ n dịch
chuyển qua khu vự c cô ng nghiệp.
Ở khu vự c châ u Á gió mù a, nô ng nghiệp có tính thờ i vụ cao, thấ t nghiệp
mang tính thờ i vụ lạ i cà ng trầ m trọ ng khi sả n xuấ t mang tính độ c canh, quy
mô nô ng trạ i nhỏ , phâ n tá n, tư liệu sả n xuấ t hiện cò n non yếu. Do vậ y mụ c
tiêu củ a giai đoạ n đầ u trong quá trình tă ng trưở ng là gia tă ng việc là m và
thu nhậ p củ a khu vự c nô ng nghiệp, đặ c biệt là thờ i kỳ nhà n rỗ i.

 Cụ thể:
- Chấ p nhậ n tình trạ ng dư thừ a nhâ n lự c để đá p ứ ng nhu cầ u nhâ n lự c
lú c thờ i vụ đỉnh cao, đa dạ ng hó a sả n xuấ t để khai thá c lợ i thế tự
nhiên, gia tă ng việc là m, ổ n định và tă ng thu nhậ p
Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ, gối vụ, mở rộng
chănnuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, trồng cây lâm nghiệp… nhằm
tạo nhiềuviệc làm hơn cho lao động nông nghiệp trong thời kì nông nhàn.
- Tă ng đầ u tư hỗ trợ củ a Chính phủ và o cơ sở hạ tầ ng kinh tế, xã hộ i và
cá c cơ sở phụ c vụ sả n xuấ t nô ng nghiệp, để dẫ n dắ t lô i kéo đầ u tư và o
nô ng nghiệp và nô ng thô n.
- Xâ y dự ng và cả i tiến cá c hình thứ c tổ chứ c sả n xuấ t và dịch vụ ở nô ng
thô n
Hỗ trợ của Nhà nước về xây dựng hệ thống kênh mương, đê đập, hệ thống
vận tải, phát triển hệ thống giáo dục, điện khí hóa nông thôn, cải tiến các hình
thức tổ chức sản xuất và dịch vụ ở nông thôn… nhằm nâng cao năng suất lao

3
động, mở rộng xuất khẩu nôngsản hoặc giảm nhập khẩu nông sản từ nước
ngoài, tích lũy ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị.
Việc phố i hợ p cá c biện phá p trên đâ y vớ i hình thứ c, liều lượ ng và thờ i
gian thích hợ p sẽ tạ o ra đá ng kể “ lự c nộ i sinh” là m cho nô ng nghiệp tă ng
trưở ng và đi và o ổ n định mà khô ng cầ n nhiều vố n và cá c yếu tố khá c so vớ i
đầ u tư ngay từ đầ u và o cô ng nghiệp.
Ở giai đoạ n nà y, việc tậ p trung đầ u tư và o sả n xuấ t lương thự c có ý
nghĩa quan trọ ng, nhằ m khở i đầ u cho tă ng trưở ng. Vì nó đá p ứ ng cầ u hà ng
hó a thiết yếu, giả m nhậ p khẩ u lương thự c ( để tă ng nhậ p hà ng đầ u tư), tạ o
điều kiện gâ y sứ c ép đa dạ ng hó a sả n xuấ t nô ng nghiệp.
Dấ u hiệu phả n á nh sự kết thú c củ a giai đoạ n nà y là chủ ng loạ i và sả n
lượ ng nô ng phẩ m ngà y cà ng nhiều trong khi chỉ số giá cả lạ i ổ n định; cầ u cá c
yếu tố đầ u và o củ a nô ng nghiệp tă ng vớ i quy mô và tố c độ cao; nhu cầ u thự c
sự về chế biến nô ng phẩ m trên quy mô lớ n vớ i kỹ thuậ t hiện đạ i đã xuấ t
hiện. Điều nà y cũ ng có nghĩa là nền nô ng nghiệp sả n xuấ t hà ng hó a quy mô
lớ n đã xuấ t hiện, nhu cầ u phá t triển cô ng nghiệp, dịch vụ , thương mạ i vớ i
quy mô , hình thứ c thích nghi đã ra đờ i.

b) Giai đoạn hai: Giai đoạn hướng tới có việc làm đầy đủ
( Hướ ng tớ i toà n dụ ng nhâ n lự c thô ng qua đầ u tư phá t triển đồ ng thờ i cả
nô ng nghiệp và cô ng nghiệp)

 Mục tiêu:
Giả i quyết đầ y đủ việc là m cho ngườ i lao độ ng.

 Biện pháp:
Xuấ t phá t từ mụ c tiêu trên, theo Harry T. Oshima, tiêu điểm củ a giai đoạ n
nà y là tậ p trung đầ u tư phá t triển nô ng nghiệp, cô ng nghiệp và dịch vụ theo
chiều rộ ng vớ i cá c biện phá p cụ thể:
- Tiếp tụ c đa dạ ng hó a câ y trồ ng vậ t nuô i trong nô ng nghiệp, ứ ng dụ ng
cô ng nghệ sinh họ c, sả n xuấ t theo quy mô lớ n (trang trạ i) nhằ m mở
rộ ng quy mô sả n lượ ng.
- Phá t triển cá c ngà y cô ng nghiệp, tiểu thủ cô ng nghiệp, chế biến nô ng
phẩ m, hà ng tiêu dù ng và cá c sả n phẩ m cô ng nghiệp là đầ u và o cho
nô ng nghiệp ( phâ n bó n, thuố c trừ sâ u...) vớ i loạ i hình và cấ p độ kỹ
thuậ t thích ứ ng vớ i sứ c cầ u.
- Thiết lậ p mố i quan hệ giữ a sả n xuấ t, chế biến, tiêu thụ , cá c loạ i hình
dịch vụ tà i chính, ngâ n hà ng.
- Xâ y dự ng cá c hình thứ c nô ng trạ i, hợ p tá c xã sả n xuấ t, kinh doanh tổ ng
hợ p.
Kết quả là sự phá t triển nô ng nghiệp đã tạ o ra thị trườ ng cho cô ng
nghiệp, dịch vụ và thú c đẩ y sự ra đờ i và phá t triển cá c hình thứ c tổ chứ c sả n
xuấ t và liên kết kinh tế tiến bộ . Gắ n liền vớ i quá trình trên là sự di dâ n từ

4
nô ng thô n và o thà nh thị, hình thà nh cá c loạ i đô thị, tạ o quy mô tớ i hạ n về
cá c mặ t để phá t triển cá c dịch vụ kinh tế, vă n hó a, xã hộ i.
Quá trình nà y diễn ra liên tụ c trong nhiều nă m. Dấ u hiệu cơ bả n cho thấ y
sự kết thú c củ a giai đoạ n nà y là : hình thà nh nhiều ngà nh cô ng nghiệp dịch
vụ , tỷ trọ ng sả n lượ ng, nhâ n lự c và dâ n cư nô ng nghiệp giả m xuố ng, tương
ứ ng là sự tă ng lên củ a tỷ trọ ng sả n lượ ng cô ng nghiệp, dịch vụ , nhâ n lự c và
dâ n cư thà nh thị; tố c độ tă ng việc là m lớ n hơn tố c độ tă ng nhâ n lự c, dung
lượ ng thị trườ ng nhâ n lự c bị hạ n hẹp, tiền lương thự c tế tă ng lên.

c) Giai đoạn ba: sau khi có việc làm đầy đủ:

 Mục tiêu:
Phá t triển cá c ngà nh kinh tế theo chiều sâ u nhằ m giả m cầ u lao độ ng.

 Biện pháp:
Quá trình cô ng nghiệp hó a ở cá c nướ c đang phá t triển diễn ra qua
nhiều bướ c vớ i nộ i dung thích hợ p ở mỗ i bướ c. Kết quả giai đoạ n 2 trong
mô hình Oshima cho thấ y nền kinh tế đã thiết lậ p đượ c cá c quan hệ câ n đố i
cơ bả n, đi và o tă ng trưở ng ổ n định, thị trườ ng đã bắ t đầ u vậ n hà nh có hiệu
quả . Nền kinh ế sẽ vậ n hà nh theo cá c phương hướ ng:
- Chuyển hướng mục tiêu phát triển các ngành từ hướng nội là chính
sang hướng nội có hiệu quả và hướng ngoại:
- Đa dạng hóa sản phẩm và thị trường.
- Mở rộng quy mô và loại hình dịch vụ, coi trọng dịch vụ cao cấp, dịch vụ
hướng vào nông nghiệp, nông thôn.
Nhữ ng thay đổ i trên là m cho cơ cấ u kinh tế chuyển nhanh sang sử dụ ng
cá c lợ i thế, phá t triển linh hoạ t, tình trạ ng thiếu nhâ n lự c đã trở nên phổ
biến
Để tiếp tụ c phá t triển, giả m cầ u về nhâ n lự c, cù ng vớ i cá c biện phá p trên,
phả i chuyển hướ ng phương thứ c phá t triển từ chiều rộ ng sang chiều sâ u
trên toà n bộ nền kinh tế vớ i cá c nộ i dung cụ thể:
- Tăng trang bị kỹ thuật, đẩy nhanh cơ giới hóa, ứng dụng công nghệ sinh
học và áp dụng các phương pháp canh tác tiến bộ để tăng sản lượng;
khu vực nông nghiệp có thể chuyển bớt lao động sang khu vực công
nghiệp,dịch vụ mà không ảnh hưởng đến tổng sản phẩm nông nghiệp.
- Trong công nghiệp cần tiếp tục phát triển theo hướng thay thế sản
phẩm nhập khẩu và chuyển dịch hướng về xuất khẩu,đầu tư phát triển
các ngành có dung lượng vốn cao. Ngành công nghiệp thâm dụng lao
động thu hẹp và ngành công nghiệp thâm dụng vốn sẽ mở rộng để nâng
sức cạnh tranh và giảm nhu cầu về lao động.
Tá c giả cũ ng nhấ n mạ nh rằ ng, quá trình tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế
phả i dự a trên độ ng lự c tích lũ y và đầ u tư đồ ng thờ i ở hai khu vự c, trong đó
lấ y nô ng nghiệp là m điểm xuấ t phá t. Và như vậ y, việc tă ng trưở ng kinh tế

5
khô ng dẫ n đến phâ n hó a mạ nh về xã hộ i và bấ t bình đẳ ng quá lớ n trong
phâ n phố i thu nhậ p.

4. Ưu điểm của mô hình:

Trong mô hình phá t triển củ a T. Oshima sự tă ng trưở ng bắ t đầ u bằ ng việc


tă ng cô ng ă n việc là m cho nhữ ng thá ng nô ng nhà n bằ ng việc đa dạ ng hó a
hoạ t độ ng nô ng nghiệp mà khô ng có sự dịch chuyển lao độ ng từ khu vự c
nà y sang cá c khu vự c khá c. Tiếp đó là có thể thu hú t lao độ ng nhà n rỗ i và o
cá c ngà nh cô ng nghiệp sử dụ ng nhiều lao độ ng, như mô hình Lewis-Fei-
Ranis đã chỉ ra. Điều đó sẽ là m cho thu nhậ p củ a ngườ i nô ng dâ n tă ng lên,
tạ o cơ hộ i mở rộ ng thị trườ ng cho cá c ngà nh cô ng nghiệp, dịch vụ . Nền kinh
tế quá độ từ sả n xuấ t nô ng nghiệp sang sả n xuấ t cô ng nghiệp. Khi thị trườ ng
lao độ ng rơi và o tình trạ ng thiếu cung thì tiền cô ng thự c tế sẽ tă ng nhanh,
cơ giớ i hó a sẽ đượ c sử dụ ng phổ biến trong nô ng nghiệp và cô ng nghiệp
nhằ m thay thế lao độ ng châ n tay bằ ng lao độ ng má y mó c. Việc sử dụ ng má y
mó c và khoa họ c cô ng nghệ trong sả n xuấ t sẽ là m tă ng nhanh nă ng suấ t lao
độ ng và tổ ng sả n phẩ m quố c dâ n. Khi đó , nền kinh tế dầ n dầ n quá độ từ
cô ng nghiệp sang dịch vụ .

Ứng dụng vào Việt Nam như thế nào?


- Trướ c đâ y, nướ c ta là mộ t nướ c thuầ n nô ng, nô ng nghiệp đó ng vai trò
quan trọ ng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, cá c hoạ t độ ng sả n xuấ t nô ng
nghiệp chỉ mang tính chấ t thờ i vụ , cò n lạ i thờ i gian dư thừ a củ a nô ng dâ n
thườ ng là thờ i gian nhà n rỗ i. Vì vậ y nô ng nghiệp tỏ ra khô ng có hiệu quả .
- Trướ c đâ y, nướ c ta là mộ t nướ c thuầ n nô ng, nô ng nghiệp đó ng vai trò
quan trọ ng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, cá c hoạ t độ ng sả n xuấ t nô ng
nghiệp chỉ mang tính chấ t thờ i vụ , cò n lạ i thờ i gian dư thừ a củ a nô ng dâ n
thườ ng là thờ i gian nhà n rỗ i. Vì vậ y nô ng nghiệp tỏ ra khô ng có hiệu quả .
- Tậ p trung phá t triển đồ ng bộ cho cả hai khu vự c theo chiều rộ ng. Khi nền
kinh tế tương đố i phá t triển, chú ng ta tậ p trung đầ u tư cá c trang thiết bị,
má y mó c hiện đạ i và o phụ c vụ sả n xuấ t, chú trọ ng và đặ c biệt quan tâ m tớ i
chấ t lượ ng sả n phẩ m, đà o tạ o cá c nguồ n lao độ ng có chấ t lượ ng cao. Đẩ y
mạ nh cá c hoạ t độ ng sả n xuấ t trong nướ c, vậ n độ ng ngườ i Việt dù ng hà ng
Việt, giả m thiểu cá c mặ t hà ng nhậ p khẩ u, hỗ trợ cá c doanh nghiệp mở rộ ng
sả n xuấ t kinh doanh, thú c đẩ y sự phá t triển kinh tế nhà nướ c.

5. Nhược điểm của mô hình:


- Khi thị trườ ng lao độ ng bị thu hẹp thì tiền lương thự c tế tă ng nhanh. Hầ u
hết cá c nô ng trạ i phả i chuyển sang cơ giớ i và việc thay thế lao độ ng thủ
6
cô ng bằ ng cá c loạ i má y mó c nhỏ sẽ là m tă ng nă ng suấ t lao độ ng, tă ng GDP.
Khi đó thì mô hình củ a Harry T.Oshima sẽ khô ng cò n hợ p lý khi đượ c á p
dụ ng.
- Tố c độ tă ng trưở ng kinh tế cò n khá chậ m ( bắt buộc phải trải qua ba giai
đoạn).
- Cầ n đầ u tư nhiều cho cơ sở hạ tầ ng để đá p ứ ng nhu cầ u chuyển dịch cơ cấ u
kinh tế ngà nh nô ng nghiệp.

So sánh hai lý thuyết về hai khu vực


Tiêu chí Lý thuyết của Oshima Lý thuyết của A. Lewis
so sánh
Mụ c tiêu - Thú c đẩ y tă ng trưở ng, - Thú c đẩ y tă ng trưở ng,
củ a lý tă ng việc là m, giả m dầ n tă ng việc là m, giả m dầ n
thuyết và xó a bỏ tính nhị và xó a bỏ tính nhị
nguyên nguyên
- Đạ t cơ cấ u kinh tế tiến - Đậ t cơ cấ u kinh tế tiến
bộ bộ
Điểm xuấ t - Bắ t đầ u từ nô ng nghiệp - Bắ t đầ u từ cô ng nghiệp
phá t và - Phả i nhậ n hỗ trợ từ - Chính phủ ủ ng hộ chế
điều kiện chính phủ trong đầ u tư độ tiền lương tă ng
cơ sở hạ tầ ng chậ m trong cô ng
- Phả i ổ n định sả n xuấ t nghiệp
lương thự c - Tạ o nhữ ng điều kiện để
di chuyển nhâ n lự c
thuậ n lợ i từ nô ng thô n
và o thà nh thị
Mố i quan - Coi trọ ng việc tạ o việc
hệ giữ a là m ngay trong nô ng
tă ng nghiệp
trưở ng và - Vừ a khuyến khích tă ng - Coi trọ ng tă ng trưở ng
cô ng bằ ng trưở ng vừ a coi trọ ng trướ c
xã hộ i cô ng bằ ng.
- Coi trọ ng tă ng trưở ng - Coi trọ ng ă ng trưở ng
bắ t đầ u từ nô ng nghiệp bắ t đầ u từ cô ng nghiệp
Nguồ n vố n - Coi trọ ng khơi nguồ n từ - Coi trọ ng tích lũ y và
đầ u tư nô ng nghiệp và cá c tích lũ y phụ thêm do
nguồ n khá c chế độ tiền lương tă ng
- Chính phủ phả i đầ u tư chậ m
cho cơ sở hạ tầ ng để lô i - Khuyến khích đầ u tư và
kéo dẫ n dắ t đầ u tư toà n tá i đầ u tư
xã hộ i
Về liệu - Coi trọ ng liệu phá p - Coi trọ ng liệu phá p
7
phá p tuầ n tự , tạ o ra cá c điều tă ng tố c trong cô ng
kiện có tính nố i kết, tạ o nghiệp
ra lự c nộ i sinh

You might also like