You are on page 1of 2

Chủ đề 4: Lao động: vốn con người và di cư

1. Các khái niệm nền tảng


1.1. Dân số và biến động dân số
- Các quá trình dân số (sinh, tử, dân số)
- Quy mô và sự biến động dân số
+ Quy mô dân số: Tính toán, phân tích, so sánh các chỉ tiêu KTXH, căn cứ hoạch định
chiến lược phát triển
+ Sự biến động dân số:
o Tỷ suất gia tăng tự nhiên (động lực chính)
o Tỷ suất gia tang cơ học – gắn với sự thay đổi dân số theo lãnh thổ
- Cơ cấu dân số:
+ Cơ cấu dân số theo tuổi: cơ cấu dân số trẻ, cơ cấu dân số già, cơ cấu dân số vàng
+ Cơ cấu dân số theo giới.
- Các giai đoạn biến động dân số:
 Thời kỳ 1: trước quá độ
o GĐ 1: xã hội cổ truyền/ tiền công nghiệp
 Thời kỳ 2: quá độ
o GĐ 2: đô thị hóa & CNH
o GĐ 3: CN phát triển mạnh
 Thời kỳ 3: sau quá độ
o GĐ 4,5: hậu công nghiệp
- Cơ cấu dân số vàng
 Cơ hội:
o Lao động trẻ, dồi dào, tiếp thu nhanh chóng KHKT
o Thu hút đầu tư, đối tác sản xuất
 Thách thức:
o Việc làm, năng suất lao động
o Chất lượng nguồn nhân lực
o Di cư lao động thanh niên
- Già hóa dân số - thị trường lao động – nền kinh tế
 Tác động đến nguồn lực lao động:
o Số người trong độ tuổi lao động tiêu chuẩn (20-64) giảm, tỷ lệ phụ
thuộc tang.
o Tỷ lệ lao động lớn tuổi tăng, NSLĐ giảm
o Thiếu lao động (hiện tại/tương lai)
 Thách thức:
Ảnh hưởng đến hành vi kinh tế trong xã hội, thay đổi mô hình tài chính tiết
kiệm và đầu tư.
1.2. Nguồn lực lao động:
- Bao gồm:
- Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế:
 KV1:
 KV2
 KV3

You might also like