You are on page 1of 28

LÝ THUYẾT VỀ

DI CHUYỂN
LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
TS. Nguyễn Thanh Hoàng, FIR, USSH
Cầu ĐẨY (Push – Supply)
Cầu KÉO (Pull – Demand)

—  Nhân tố cầu đẩy là các nhân tố từ phía cung


(supply): khuyến khích mong muốn được di chuyển

—  Nhân tố cầu kéo xuất phát từ phía cầu (demand):


cần nguồn nhân lực lao động.
LÝ THUYẾT
Quy luật di dân (Law of Migration)
(EG. Ravenstein, 1880s)
—  Quy luật di dân (Ravenstein): Bảy quy luật động thái dân số:
1. Di cư và khoảng cách
2. Sự di cư theo  các giai đoạn
3. Dòng di cư xuôi và ngược
4. Sự khác biệt giữa đô thị-nông thôn trong xu hướng di cư 
5. Sự vượt trội của phụ nữ trong số người di cư khoảng cách ngắn
6. Công nghệ và di cư
7. Ưu thế của động cơ kinh tế

—  Reilly's law of retail gravitation (1931): lý thuyết lực hấp dẫn

—  Stouffer (1940): người di cư lựa chọn định cư do các yếu tố kinh


tế - xã hội, hoặc các cơ hội mà người di cư có thể tiếp nhận được
“Lý thuyết di dân” (A Theory of MigraNon)
EverQ S. Lee (1966)
—  Yếu tố lực đẩy: chính trị, kinh tế, văn hóa, công nghệ
—  yếu tố cản trở: tôn giáo hoặc phong tục truyền thống của vùng

—  Yếu tố lực hút: thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, chính sách
phát triển kinh tế khu vực
—  Cơ hội việc làm
—  Chênh lệch mức sống
—  Lối sống đô thị

—  Yếu tố cá nhân: gia đình, cộng đồng, sức khỏe, tuổi tác, hôn nhân, số
con.

—  Yếu tố trung gian (intervening obstacles) :


•  Chi phí trong quá
trình vận chuyển
•  "Chi phí" phải trả về
mặt tinh thần

(Nơi đi) (trở ngại trung gian) (Nơi đến)


“Hai khu vực" (Dual Sector)
Arthus Lewis (1954)
—  Khu vực kinh tế nông thôn truyền thống với phổ biến là lao
động thủ công, tồn tại rất nhiều lao động dư thừa

—  Khu vực thành thị công nghiệp hiện đại với sự tập trung
nhiều ngành sản xuất chế biến hiện đại, có năng suất lao
động cao hơn, nên có mức lương cao hơn khu vực kinh tế
nông nghiệp

—  Mô hình Lewis – Ranis – Fei (LRF): John Fei và Gustav


Ranis (1965) giải thích hiện tượng di chuyển lao động từ
các nước đang phát triển sang các nước phát triển, do:
—  chênh lệch về điều kiện phát triển giữa các quốc gia.
—  khi có một khu vực kinh tế mới ra đời, nhu cầu về lao động
sẽ giải quyết dư thừa lao động ở khu vực truyền thống.
"Thu nhập kỳ vọng" (Expected Income Model)
Harris-Todaro (1970)

—  Mô hình Harris – Todaro (mô hình HT): giải thích


nguyên nhân của sự di chuyển lao động là:
—  thu nhập kỳ vọng cao hơn mức sống hiện có của người
lao động
—  trong tương lai, thu nhập của lao động ở khu vực
thành thị sẽ cao hơn so với ở khu vực nông thôn
—  trạng thái cân bằng sẽ được thiết lập khi mức lương kỳ
vọng tại khu vực đô thị bằng với sản phẩm cận biên
của một công nhân nông nghiệp
Thị trường lao động kép
—  Hoạt động di cư chủ yếu do yếu tố "kéo" ở các nước phát triển
hơn là yếu tố “đẩy” từ các nước đang phát triển.

—  Cách tiếp cận qua lý thuyết “Tự tìm lại điểm cân bằng” (Tân cổ
điển và Keynes)

—  Lối tiếp cận thị trường lao động kép (Pior, 1979)

—  Các loại di cư quốc tế nhạy cảm và không nhạy cảm đối với các
chính sách di cư
Thị trường lao động kép
—  Cách tiếp cận qua lý thuyết “Tự tìm lại điểm cân bằng”

—  Tân cổ điển: sự khác biệt trong tiền lương thực tế giữa các
quốc gia sẽ làm thúc đẩy hai dòng chảy và một điểm cân bằng
quốc tế mới.

—  Học thuyết kinh tế Keynes: cung lao động còn phụ thuộc vào
tiền lương danh nghĩa, chứ không chỉ phụ thuộc vào tiền
lương thực tế.

Khu vực Khu vực


mức lương thấp mức lương cao
LAO ĐỘNG Di cư LAO ĐỘNG
VỐN
ốn
Dòng v
VỐN
(Oberg, 1997)
Thị trường lao động kép
—  Lối tiếp cận thị trường lao động kép (Pior, 1979)
—  Bộ phận chính yếu:
—  phương pháp sản xuất tận dụng tối đa nguồn vốn
—  công nhân trình độ cao, được đào tạo và làm việc với các loại hàng hoá tư
bản tiên tiến, có địa vị xã hội cao, có thu nhập cao và điều kiện làm việc tốt
hơn
—  Bộ phận thứ yếu:
—  phương pháp sản xuất tận dụng tối đa lao động.
—  những lao động trình độ thấp, những công việc ở dưới đáy thị trường lao
động.
—  2 cơ sở lý luận:
1.  sự thiếu hụt lao động nói chung
2.  sự lấp đầy cần thiết cho các vị trí dưới đáy
3.  sự thiếu hụt lao động chung tạo ra các chỗ trống ở các vị trí dưới đáy
trong hệ thống phân cấp bậc việc làm.
Thị trường lao động kép
—  Các loại di cư quốc tế nhạy cảm và không nhạy cảm đối với các chính
sách di cư: 2 trường hợp

1.  Là công dân của nước nhận: hồi hương hay di cư sắc tộc xuyên
biên giới.

2.  Di cư này có lợi cho quốc gia: di cư lao động trình độ cao.
“Các hệ thống thế giới”
(Wallerstein, 1994)
—  Lý thuyết các hệ thống thế giới giải thích di cư là:
—  kết quả tự nhiên và khách quan trong quá trình phát
triển của chủ nghĩa tư bản.
—  tâm lý “lánh nạn” của người dân khi họ phải đối mặt
với sự bất ổn định về chính trị của nước mình sinh
sống.
—  Piyasiri Wickramasekara cho rằng “có cả yếu tố kinh
tế và phi kinh tế ảnh hưởng đến các dòng chảy di cư”
Nguyên nhân của dịch chuyển
lao động quốc tế

—  Kinh tế: tìm kiếm thu nhập cao hơn.

—  Phi kinh tế:


—  tìm kiếm những cơ hội của cầu về lao động.
—  Bất ổn chính trị
—  tìm kiếm sự an toàn trong cuộc sống, thoát khỏi những
cuộc xung đột vũ trang, khủng bố tại quê nhà hoặc do
suy thoái môi trường.
DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG
CHUYÊN MÔN CAO
Khái niệm

—  Di chuyển lao động quốc tế chuyên môn cao chính


là sự "trao đổi chất xám" (Brain Exchange), hay "tuần
hoàn chất xám" (Brain Circulation)

—  Vòng chu chuyển càng tăng càng đóng góp nhiều


vào nguồn tri thức thế giới.
Những nhân tố thúc đẩy
1.  Thay đổi công nghệ, đặc biệt phát minh mới trong công nghệ
thông tin viễn thông ICT
2.  Toàn cầu hóa thị trường sản xuất và liên kết thông qua thương
mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
3.  Khu vực hóa các doanh nghiệp đa quốc gia MNEs
4.  Tiếp cận các lĩnh vực phát minh mới, cơ hội kinh doanh công
nghệ cao
5.  Chuyển giao công nghệ và quốc tế hóa các hoạt động nghiên
cứu và phát triển (R&D) của các công ty quốc gia.

—  Các nhân tố khác:


—  sự khác nhau trong thị trường lao động,
—  Sự khác nhau trong chi phí nhân công
—  cơ hội tìm việc làm và triển vọng nghề nghiệp.
Nhân tố tác động đến di chuyển lao động
chuyên môn cao theo nhóm ngành nghề

—  Nhà quản lý, quản trị doanh nghiệp: Sự hợp nhất và kiếm soát quá
trình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
—  Kỹ sư, kỹ thuật viên cao cấp: Cơ hội kinh tế ở nước nhận lao động;
Chính sách di chuyển lao động; các hoạt động nghiên cứu và phát
triển (R&D)

—  Các nhân tố riêng khác


—  Giáo sư, nhà khoa học: Cơ chế hoạt động nghiên cứu và phát triển
(R&D); Di chuyển quốc tế giữa các Viện Hàn lâm khoa học
—  Các doanh nhân: Các điều kiện và cơ hội thuận lợi phát triển kinh tế;
Di cư và những chính sách thuế khóa; Thị trường vốn và lợi ích của
đầu cơ vốn
—  Thạc sĩ, tiến sĩ: Cơ hội nghiên cứu và phát triển sau tiến sĩ; Sự ủng
hộ, trợ cấp về tài chính; Chính sách di chuyển lao động
Những tác động •ch cực
—  Thứ nhất, nước sở hữu nguồn nhân lực lao động chuyên
môn cao (origin countries) sẽ nhận được một khoản tiền
đền bù và nguồn ngoại hối gửi về

—  Thứ hai, sự di chuyển tự do nguồn lực lao động có chuyên


môn cao sẽ thúc đẩy các cá nhân đầu tư nhiều hơn nữa
cho hoạt động đào tạo, giáo dục

—  Thứ ba, lợi ích của di chuyển lao động có chuyên môn cao
là tạo điều kiện cho các cá nhân tiếp nhận được những
kiến thức và kỹ năng lao động cao hơn, có cơ hội để cải
thiện điều kiện sống và tiềm năng để thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế.
—  góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp ở các nước đang
phát triển.
Những tác động Nêu cực
—  Thứ nhất, các nước có lao động chuyên môn cao bị mất
một nguồn nhân lực, thậm chí tạo ra sự hẫng hụt
nguồn lao động có trình độ cao và do đó họ cũng bị
tước đoạt mất một trong những nguồn năng lực cho
tăng trưởng kinh tế trong tương lai.

—  Thứ hai, các nước có nguồn lao động chuyên môn cao
di chuyển ra nước ngoài sẽ bị lãng phí một phần đáng
kể quỹ công cộng đầu tư trong quá trình hình thành
và đào tạo vốn nhân lực lao động chuyên môn cao.

—  Thứ ba, lao động di chuyển tạo ra tâm lý không yên


tâm trong công việc, thiếu sự gắn bó với nhiệm sở.
DI CƯ,
DI CƯ QUỐC TẾ
Khái niệm
—  Di cư (migration) là:
—  sự di chuyển dân số, bao gồm bất kể loại di chuyển nào của
con người, không phụ thuộc độ dài, thành phần hay nguyên
nhân;
—  bao gồm cả di cư của người tỵ nạn, di cư của người lánh nạn,
di cư kinh tế và những người di chuyển vì mục đích khác,
trong đó có cả di cư đoàn tụ gia đình...

—  Di cư quốc tế (international migration) là:


—  hình thức di chuyển qua biên giới của một hoặc một vài
quốc gia, dẫn tới sự thay đổi tình trạng pháp lý của một cá
nhân.
—  bao gồm cả sự di chuyển của những người tỵ nạn, người
lánh nạn và những cá nhân bị buộc phải rời bỏ nơi sinh
sống
Khái niệm
—  Di cư (migration) là:
—  sự di chuyển dân số, bao gồm bất kể loại di chuyển nào của
con người, không phụ thuộc độ dài, thành phần hay nguyên
nhân;
—  bao gồm cả di cư của người tỵ nạn, di cư của người lánh nạn,
di cư kinh tế và những người di chuyển vì mục đích khác,
trong đó có cả di cư đoàn tụ gia đình...

—  Di cư quốc tế (international migration) là:


—  hình thức di chuyển qua biên giới của một hoặc một vài
quốc gia, dẫn tới sự thay đổi tình trạng pháp lý của một cá
nhân.
—  bao gồm cả sự di chuyển của những người tỵ nạn, người
lánh nạn và những cá nhân bị buộc phải rời bỏ nơi sinh
sống.

—  Khủng hoảng di cư (migration crisis) là khái niệm phản


ánh sự gia tăng nhanh chóng về số lượng người di cư
trái phép (irregular migration)
Nguyên nhân
—  Làn sóng di cư sang châu Âu :
—  khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội của các nước khu vực
Bắc Phi - Trung Đông
—  thất nghiệp tràn lan và sự chênh lệch giàu nghèo dẫn tới bất
bình đẳng trong xã hội
—  sự trì trệ cùng những chính sách quản lý, điều hành hà khắc
kéo dài trong nhiều năm khiến dân chúng bất bình
—  sự cạnh tranh chiến lược, địa chính trị của các nước lớn (trữ
lượng dầu mỏ).

—  Làn sóng di cư từ Nam Mỹ - Mỹ

—  Khủng hoảng di cư ở Myanmar


—  các vấn đề sắc tộc và tôn giáo
—  Tại Việt Nam :
—  di cư lao động
—  di cư học tập
—  ...

—  Một số cuộc khủng hoảng di cư (Việt Nam là nước gốc/


nơi tiếp nhận):
—  sơ tán 200 lao động tại Lebanon (Li-băng) vào tháng
7/2006
—  Chiến dịch sơ tán 10.872 lao động ở Lybia vào năm 2011 và
1758/1763 lao động vào năm 2014
—  Sơ tán lao động và du học sinh ở Nhật Bản năm 2011
—  Sơ tán người Việt ở các quốc gia về Việt Nam do dịch
COVID-19
Hợp tác quốc tế
quản trị khủng hoảng di cư

—  Bất đồng nhìn nhận về di cư quốc tế:


—  Ủng hộ: thúc đẩy lực lượng lao động
—  không ủng hộ: gánh nặng cho tình hình tài chính công,
tạo thêm áp lực lên các dịch vụ công như hệ thống y tế,
nhà ở, giáo dục.

—  Bất đồng chính sách:


—  EU-Thổ Nghĩ Kỳ
—  ASEAN: sắc tộc Rohingya
Quan điểm
—  Cần đặt vào bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập các
thị trường lao động.

—  Nhận ra được vai trò của di cư về mặt kinh tế trong


quá trình phát triển của địa phương và của quốc gia.

—  Can thiệp về mặt chính sách cần phải được cụ thể


cho từng hoàn cảnh – trên cơ sở thấu hiểu các yếu
tố xã hội và văn hoá, như tính đồng nhất, lịch sử,
mối quan hệ họ hàng và mạng lưới.

—  Nhận ra mối liên hệ giữa di cư và nghèo đói; các


chính sách cần phải được thực hiện nhằm mạng lại
lợi ích một cách có hiệu quả cho những người nghèo.

https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/documents/publication/wcms_160969.pdf
Các quan ngại
—  Di cư tiếp tục leo thang vì toàn cầu hoá - hội nhập các nền
kinh tế trong vùng và những mâu thuẫn của quá trình này.

—  Những thất bại của thị trường cùng với quá trình di cư dẫn
đến nguy cơ xảy ra nạn buôn bán người: chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, sự bài ngoại, tuyển dụng những nhân công thiếu
kinh nghiệm, quấy rối tình dục và thể chất, tuyển người làm
việc trong những ngành nghề nguy hiểm, và trả lương không
công bằng.

—  Sự phối hợp giữa các nước có người di cư đi và nước có người


di cư đến góp phần tăng tối đa những lợi ích có thể có được từ
hoạt động di cư.
—  Di cư không hợp pháp ở châu Á đã tăng trong những năm
gần đây, phần lớn là do các chính sách nghiêm ngặt về di cư
lao động không phù hợp với như cầu của thị trường lao động.

https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/documents/publication/wcms_160969.pdf
Bài đọc
—  Di cư Lao động Hợp pháp và Thị trường Lao động: Sự Lựa chọn để
Thay thế Nạn Buôn bán Phụ nữ và Trẻ em (ILO).

—  Quản trị khủng hoảng di cư nhìn từ góc độ hợp tác quốc tế và


kinh nghiệm cho Việt Nam. (TS Đậu Tuấn Nam - Học viện
Chính trị Khu vực I, đăng ngày 29/10/2019).

—  Công ước về người tỵ nạn Dublin quy định người di cư phải


đăng ký tại quốc gia đầu tiên mà họ đến, ký tại Dublin, Ireland
ngày 15-1-1990 giữa 12 nước thành viên EU.

—  World Migration Report (báo cáo hàng năm)

You might also like