You are on page 1of 13

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHƯƠNG 2
I. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN.
- Cuối TK XVIII ở Anh:
+ Nền kinh tế thủ công => thợ thủ công (có tư liệu sản xuất,… có thể đứng ra làm ăn nhỏ
lẻ,…) => Không phải là công nhân.
1.0: Công nhân cơ khí
2.0: Công nhân có trình độ điện khí hóa
3.0: Công nhân trí thức
4.0: Công nhân có trình độ chuyên môn hóa cao
- Cách mang CN Anh ( CM công nghiệp 1.0) : nước công nghiệp hoá đầu tiên thành
công trên thế giới chuyển kt thủ công sang công nghiệp => TK XIX các thành tựu
lan sang các nước Tây Âu làm cho các nước Tây Âu vượt lên
+ Khoa học công nghệ phát triển => nền kt tăng trưởng nhanh => số lượng sản phẩm,
nguyên liệu đầu vào khan hiếm => các chủ tư bản ở thành phố về nông thôn kết hợp với
địa chủ, lãnh chúa để biến nông thôn thành trang trại => làm cho hàng triệu nông dân ở
Anh mất tư liệu sx => di cư tới thành thị => bán sức lao động trong các nhà máy => công
nhân.
 Công nhân hiện đại ra đời đầu tiên ở Anh. Do cuộc đại cách mạng về công nghệ ở
Anh.
+ Nhờ cách mạng CN làm việc sản xuất của các ông chủ tư bản tiết kiệm được mọi chi
phí => gía thấp. Còn những thợ thủ công làm ăn nhỏ thì không có điều kiện tiếp cận với
khoa học kĩ thuật => giá cao.
 Phá sản => trở thành công nhân
- Cách mạng công nghệ 2.0: các nhà tư bản bắt đầu áp dụng các công nghệ mới làm
xuất hiện các đại công trường nên cần các nguồn cung nguyên liệu lớn => tạo ra
nhìu hàng hoá nhưng ko có thị trường làm sản phẩm bị ứ đọng
+ Việc phát hiện ra điện làm cho năng suất ở Châu Âu tăng trưởng mạnh
+ Bắt đàu xuất hiện công nhân có tay nghề cao ( có trình độ điện hoá khí hoá).

- Cách mạng công nghiệp 3.0:


+ Các hệ thống máy tính, tự động hoá,…
+ Công nhân trí thức xuất hiện

- Cách mạng công nghiệp 4.0:


+ Kỹ thuật số, công nghệ, sinh học, trí tuệ nhân tạo,…
+ Công nhân cao cấp xuất hiện.

Phân biệc công nhân 3.0 và 4.0: các công nhân 4.0 thường làm về mảnh cố vấn, định hướng,…
cho công ty.

 Đặc điểm chung dù là công nhân thế hệ nào thì cũng có đặc điểm chung họ đều bán sức
lao động của họ cho các chủ doanh nghiệp.

- Tư liệu sản xuất cá nhân: - Tư liệu sản xuất xã hội:


+ Vốn + Đất đai + Công nghệ
+ Cơ sở vật chất + Lãnh thổ + Tài chính
+ Quan hệ KT + Biển đảo + Y dược
 Cá nhân nào sở hữu các tư liệu  Giai cấp nào sở hữu các tư liệu
này => làm chủ trong doanh sx xã hội sẽ làm chủ KT đất nước
nghiệp, làm chủ KT => làm chủ xã hội => làm chủ
chính trị.
I.1 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân:

- Phương diện kinh tế - xã hội:


+ Thứ nhất, về phương thức lao động (từ trực tiếp 1.0 => gián tiếp 4.0).
+ Thứ hai, trong mối quan hệ tư liệu sản xuất (CN ở các nước phát triển có thể sở hữu tư
liệu sx cá nhân nhưng các tư liệu sx xã hội thì không).
 Công nhân ở VN trực tiếp và trực tiếp vận hành nền kinh tế XHCN ngày càng cao.

- Phương diện chính trị - xã hội:


+ Thứ nhất, phương thức lao động công nghiệp, mang tính xã hội hoá cao
+ Thứ hai, là con đẻ của nền đại công nghiệp
+ Thứ ba, có tính kỷ luật, tổ chức cao, có tinh thần cách mạng triệt để, tính quốc tế cao.
I.2 Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
I.2.1 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Nội dung kinh tế:
+ Xác lập QHSX mới
+ Giải phóng. LLSX thông qua vai trò lãnh đạo của ĐCS.
- Nội dung chính trị - xã hội:
+ Xoá bỏ các chế độ tư hữu, bóc lột
+ Xác lập nhà nước chuyên chính vô sản
+ Cải tạo và xây dựng xã hội
- Nội dung văn hoá, tư tưởng:
+ Cải tạo các hình thái ý thức xã hội lạc hậu
+ Xây dựng và củng cố ý thức hệ giai cấp công nhân
+ Phát triển văn hoá, xây dựng con người mới XHCN
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
CHƯƠNG 3
I. Chủ nghĩa xã hội:
Xuất hiện từ thời chiếm nô, vì từ đó đã có giai cấp
 CNXH là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động. ( hiện
nay còn các phong trào như: bảo vệ phụ nữ, quyền trẻ em, lgbtq+,… )
 Là trào lưu tư tưởng lý luận, phản ánh lý tưởng được giải phóng
 Là một khoa học – khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (tuyên ngôn
của ĐCS – 1848)
 Một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kt – xh cộng sản chủ nghĩa
1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội công sản
- TH1: Quá độ trực tiếp (Mác – Angghen)
+ Quá độ trực tiếp từ TBCN phát triển cao lên Xã hội XHCN, từ 1 nước tư bản phát triển
cao lên CNXH, vì có sẵn tiềm lực kinh tế nên quá trình quá độ ngắn nên chỉ cần xác lập
chế độ mới, thay đổi quan hệ sản xuất.
+ Quá độ gián tiếp từ TBCN kém phát triển lên Xã hội XHCN (như Nga 1917)
- TH2:Quá độ gián tiếp (Lênin)
+ Đối với các nước PK và TBCN kém phát triển thì cần 1 thời kì quá độ dài để cải tạo xã
hội cũ, , xây dựng tìm lực kinh tế, công nghiệp hoá
Tính chất: Xã hội XHCN
Bản chất đặc trưng: CNXH

II. Điều kiện ra đời CNXH:


- Điều kiện kinh tế:
- Điều kiện chính trị - xã hội:
III. Những đặc trưng cơ bản của CNXH
+ Một, con người được tự do
+ Hai, KT phát triển
+ Ba, do nhân dân làm chủ
+ Bốn, bản chất giai cấp (luật pháp)
+ Năm, văn hoá phát triển
+ Sáu, bình đẳng đoàn kết giữa các dân tộc, hợp tác nhân dân thế giới

1. Thời kì quá độ lên CNXH


2. Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa
- Trên lĩnh vực kinh tế

CHƯƠNG 4
I.
- XH nguyên thuỷ -> chưa có nền dân chủ ( vì dân chủ cần có phân chia giải cấp và nhà
nước ra đời) -> có mầm mống của dân chủ
- Xh chiếm nô -> nền dân chủ chủ nô (xuất hiện đầu tiên ở hy lạp VII – VI TCN)
- XH phong kiến -> nền quân chủ phong kiến (là bước lùi vì quyền lực của nhà nước và
tôn giáo)
- XH tư bản chủ nghĩa -> nền dân chủ tư sản
 Bản chất cả 3 cái trên đều là quyền lực tập trung vào 1 nhóm người
- Xh cộng sản chủ nghĩa -> nền dân chủ vô sản
 Bản chất của dân chủ vô sản là quyền lực dành cho số đông
 Gắn mới mỗi nền dân chủ/ thiết chế dân chủ là 1 một nhà nước riêng.
- Nền dân chủ chủ nô đạt chín muì ở Hy Lạp
- Nền quân chủ chuyên chế phong kiến đạt chín mùi ở Ả Rập, Trung Quốc, Ấn Độ, Ai
Cập, các nước Pk Tây Âu,…
- Nền dân chủ tư sản đạt mức độ chín mùi ở Tây Âu,…
- Nền dân chủ vô sản chưa có quốc gia nào xây dựng thành công, tất cả các quốc gia đi
theo XNCH đều đang trong quá trình quá độ lên CNXH

II.
- Mô hình dân chủ XHCN có mầm mống từ công xã Pari năm 1871
- Mô hình dân chủ XHCN chính thức được xác lập sau CM tháng 10 Nga
- Đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS

- Bản chất chính trị:


+ Nền dân chủ XHCN do ĐCS lãnh đạo
+ Nhân dân lao động là người làm chủ
+ Vừa có bản chất công nhân, vừa có tính dân tộc rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc

- Bản chất kinh tế:


+ Mọi người đều sở hữu tư liệu sản xuất
+ Bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân về tư liệu sản xuất
+ Phân phối lợi ích theo kết quả lao động chủ yếu
- Bản chất tư tưởng – văn hoá – xã hội:
+ Lấy hệ tư tưởng Mác – lênin và hệ tư tưởng công nhân làm chủ đạo
+ Kết hợp giữa lợi ích cá nhân, tập thể và toàn xã hội
+ Kế thừa và phát huy tinh hoa của nhân loại

CHƯƠNG 5
I.
- Thời phong kiến:
+ Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp
+ Cơ cấu xẫ hội – giai cấp: nông dân và địa chủ
- Thời pháp:
+ Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng, dệt, đóng tàu,…
+ Cơ cấu xã hội: công nhân, trí thức, tiểu tư sản, tư sản,…
- Thời Mỹ: tương tự như Pháp
- Trong thời kì quá độ:
+ Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,…
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp: nông dân, công nhân, doanh nhân, trí thưcs, môi giới, nhà đầu tư,

 Cơ cấu kinh thế thay đổi => cơ cấu xã hội giai cấp thay đổi

- Cơ cấu nền kinh tế: Nhiều thành phần


+ Giữa các thành phân kinh tế ràng buộc nhau để cùng phát triển
+ Giữa các thành phần kinh tế đối lập nhau
 Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế
 Đảng lãnh đạo thông qua việc đề ra đường lối, chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần.
 Nhà nước quản lý: pháp luật, văn bản luật.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp:
+ Giữa các giai cấp tầng lớp cũng ràng buộc nhau để phân chia lợi ích
+ Giữa các giai cấp, tầng lớp cũng đối lập nhau về quyền lợi kinh tế
 Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp với nhau
 Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lsy

CHƯƠNG 6:
KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC
- Thị tộc: dưới hình thứ là bè phái, sống theo bầy đàn, công cụ lao động tiến bộ, và phát
triển các công cụ lao động
- Bộ lạc: các thị tộc có mối quan tốt với nhau sẽ liên kết tahnhf các bộ lạc, tuy nhiên phát
triển ko đều có bộ lạc pt mạnh và pt yếu
- Bộ tộc: những bộ lạc pt mạnh thâu tóm bộ lạc yếu kém, hoặc là các bộ lạc liên kết với
nhau-> hình thành nên bộ tộc-> định cư trên 1 vùng đất lãnh thổ, tạo ra nền kinh tế, có
hình thành nên văn hóa
- Dân tộc (tộc người): phát triển từ bộ tộc
Dân tộc tộc người phát triển thành quốc gia, và chi alfm 2 loại:
- 1 dân tộc tộc người: 20 quốc hia dân tộc từ 1 dân tộc tộc người
+ Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
+ Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt
+ Có quản lí của nhà nước
+ Có ngôn ngữ chin của quốc gia
+ có tâm lý văn hóa riêng
- Nhiều dân tộc-tộc người:
+ sống trên cùng 1 lãnh thổ
+ có nhà nước
+ hình thành nên nhiều tộc người khác nhau
Quá trình chuyển hóa từ bộ tộc sang dân tộc tộc người ở PĐ và PT:
- Phương Đông: quá trình chuyển hóa bộ tộc sang dân tộc tộc người nhanh hơn và sớm hơn
PT vì 2 lí do:
+ Khu vực PĐ: tập trung nhiều sông lớn (Nil, Ai Cập, Hoàng Hà, Sông Hồng, các con
sông ở vùng Lưỡng hà,...) đc phù sa bôi đắp màu mỡ, cộng đồng dân cư tập trung ở đây
nhiều, và dựa trên đó để làm NN lúa nước, đó là thuận lợi nhưng cũng có bất lợi do thiên
tai (lũ lụt, hạn hán,...), để hạn chế thiên tai, thì các bộ lạc bộ tộc tiến hành đắp các con đê
cao để giữ nước tránh lũ lụt hoặc chóng hạn hán, để có thể thực hiện rất khó nên các bộ
tộc bộ lạc lk với nhau để xây dựng, trải qua nhiều thời gian thì các bộ tộc bộ lạc sống
cùng nhau hào nhập cùng nhau và dần chuyển hóa sang tổ chức cộng đồng cao hơn là
Dân tộc – tộc người.
 Đoàn kết chống lại thiên tai thiên nhiên để pt nền NN lúa nước
+ Cuộc sống ở PĐ hiền hòa, tình cảm, mang lại lương thực thực phẩm, nhu yếu phẩm đầy
đủ. Tuy nhiên ở PB thì có nhiều thảo nguyên mênh mông, ko pt lúa nước mà là chăn nuôi
gia súc trên đồng cỏ rộng lớn, họ quản lí bằng cách cưỡi ngựa, chính vì vậy họ dỏi săn
bắt cưỡi ngựa,... Nhưng đến mùa khô thì cỏ cây héo úa, chết vì thế gia súc thiếu thức ăn,
và họ chuyển xuống các con sông hạ lưu để sinh sống cướp lấy các nguồn lương thực và
cỏ. Nên hằng năm các bộ tộc ở PB xuống PĐ để quấy rối, bắt trẻ em phụ nữ về làm nô lệ,
chính vì thế các bộ tộc PĐ liên lết lại để chóng lại PB. Trải qua nhiều tg, gắn kết với nhau
và họ pt nên thành Dân tộc tộc người
 Họ liên kết với nhau bảo vệ nhau để chống lại PB
. Sau khi hình thành nên dân tộc tộc người, học định cư tại các hạ lưu con sông lớn, cùng
gắn bó với nhau, dần dần lập ra nhà nước cho mình và hình thành nên quốc gia pk hoặc là
nhiều dân tộc tộc người đến các đồng bằng cũng cùng sống với nhau gắn bó với nhau,
dần dần lập ra nhà nước cho mình và hình thành nên quốc gia pk.
- Phương tây:
Cũng pt từ các bậc như PĐ,
Địa hình bằng phẳng, nhưng ko có nhiều tài nguyên để phát triển
Những ông tù trưởng tộc trưởng tiên pho ng khai hoang vùng đất mới, và các người này
xác lập nên quyền làm chủ nên vùng đất này, và ông trở thành lãnh chúa và các bộ tộc
phải chịu sự cai quản của ông, và các khu vực khác cũng như vậy. Mỗi một người lãnh
chúa sẽ cai quản 1 vùng đất riêng và bộ tộc của mình-> phân chia thành các lãnh thổ khác
nhau-> dần lk với nhau thành nhà nước -> tồn tại khép kín trong khu vực của mình -> tạo
nên tình trạng chia cắt
Đến thế kỉ 15, thương mại pt tạo nên tầng lớp thị dân và pt thành các tư sản tiểu tư sản,
nhiều thế kỉ sau, giai cấp tư sản và tiểu tư sản pt mạnh, nên các lãnh chúa mở cửa vùng
đất và giao thương mua bán hàng hóa => các bộ tộc có cơ hội tiếp xúc, giao thoa với
nhau và dần trở thành dân tộc (tộc người). Quá trình này muộn hơn (tới thế kỉ 15), nhờ sự
thúc đẩy của sự phát triển, phát triển TBCN
Dân tộc hiểu theo 2 nghĩa:
+ Dân tộc theo nghĩa hẹp: dân tộc tộc người
+ Dân tộc theo nghĩa rộng: quốc gia dân tộc
Vào cuối thế kỉ 14 đầu tk 15 các nước Tây Âu vôn s là các nước pk , do nằm gần địa trung hải và
đại tây dương nên là từ xa xưa các quốc gia này có truyền thống là nền kt hàng hải. Đầu tk 15
nhà vua hổ trợ để pt hàng hải sang các nước PĐ để trao đổi hàng hóa giao thương. Trong hành
chình chinh phục PĐ, thì họ dần tr
- Dân tộc tộc người và quốc gia dân tộc gắn bó với nhau
b) Hai xu hương khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
- Xu hướng thứ nhất, cộng động dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
- Xu hướng thứ hai, các dân tộc tộc người trong từng quốc gia, thạm chí là các dân tộc ở nhiều
quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau
Hai xu hướng trên pt từ thế kỉ 15 đến nay
Hiện nay xu hướng 1 được bộc lộ theo xu hướng:
+ Các dân tộc tộc người
Xu hướng thứ 2 bộc lộ ra hiện nay:
+ các dân tộc tộc người sống đan xen với nhiều qua nhiều khu vực và cùng chia sẻ nhiều lợi ích
với nhau
+ các quốc gia dân tộc liên hiệp lại với nhau qua các tổ chức song phương và đa phương
Các dân tộc tộc người Họ vừa tăng bản sắc riêng và chai sẻ cùng nhau lợi ích và
Các quốc gia

c) Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac


Một là: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Hai là: các dân tộc được quyền tự quyết
Nhầm để khẳng định: nếu như các nước lớn đã từng khẳng định có quyền bình đẳng, thì các
nước PK vẫn có quyền bình đẳng và sau này được HCM trích vào văn bản Tuyên Ngôn độc lập,
dẫn lại hai cương lĩnh trên (các dân tộc được quyền bình đảng, được quyền tự quyết,....)
Như vậy đây là 2 quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc trên thế giời, tuy nhiên 2 quyền này
liên tục bị tấn công xâm phạm
Ba là: liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc ->
DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VN
Tôn giáo trong thời kì quá độ:
Tín ngưỡng tôn giáo mê tín dị đoan đều có điểm chung là xác lập trên cở sở là niềm tin. Nhưng
khác nhau là: ở Tín ngưỡng là từ lâu đời và mang tính tự phát, thiên về yếu tố là niềm tin đối với
người thân, tổ tiên, anh hùng đã qua đời hay yếu tố tâm linh những cái đó đều mang tính từ phát>
Mê tính dị đoan cũng xác lập từ trên cơ sở niềm tin nhưng bị sai lệch gây ảnh hưởng tiêu cực.
Còn về tôn giáo thì có quy tụ bài bản, có giáo lí, mang tính tự giác quy cũ, hơn nữa để thể hiện
niềm tin đó thì cần có hệ thống cơ sở vật chất đi kèm, ngoài ra còn có đội ngũ nhân sự chuyên
thự thi tôn giáo.
Nếu tôn giáo bị lợi dụng thì sẽ gây nên xung đột tôn giáo, gây nên chiến tranh tôn giáo, nếu niềm
tin tôn giáo gây mù quáng thì có thể gây khủng bố.
Mục tiêu của tôn giáo hướng con người đến cuốc sống đẹp, giá trị tốt đẹp,...

Chương 7
Vấn đề xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH
Nhiệm vụ: nhận diện tàn dư cũ và đưa ra các biện pháp và định hướng
3. Cơ sở xây dụng GDD trong thời kì quá độ lên CNXH
Thời phong kiến:
a. Cơ sở kinh tế Xã hội (điều kiện quyết định)
 Thời kì PK
Trong gdd người nắm giữ tài sản là người chồng nắm những yếu tố của gdd nên nắm kinh
tế cuẩ gdd và nắm chủ kinh tế và có tiếng nói trong gdd
Khi bước ra ngoài xã hội thì người đó cũng là người làm chủ xã hội
Người phụ nữ ko nắm đc các tư liệu sản xuất, không có kinh tế, nên ko có tiếng nói trong
gdd
Vì Người đàn ông nắm tư liệu và có kinh tế có địa vị, được học tập và tiếp cận các vấn đề
xã hội, chính trị triều chính và phụ nữ thì ngược lại
 Thời kì quá độ:
Thực hiện đa dạng sở hữu tư liệu sản xuất: xã hội, cá nhân, hỗn hợp nhân dân liên kết.
Khi thực hiện như vậy thì người phụ nữ cũng có quyền sở hữu tlsx->có kinh tế-> làm chủ
được kinh tế
Lĩnh vực làm việc: pt kinh tế nhiều thành phần, người phụ nữ có nhiều cơ hội tham gia
nhiều nền kinh tế khác nhau,...dần dần sẽ đưa đến nền bình đẳng

b. Cơ sở về chính trị xã hội


 Thời kì pk:
Vì Người đàn ông nắm tư liệu và có kinh tế có địa vị, được học tập và tiếp cận các
vấn đề xã hội, chính trị triều chính và phụ nữ thì ngược lại
 Thời kì quá độ:
Người phụ nữ sẽ được đi học, tham gia vào vấn đề xã hội, chính trị giúp người phụ nữ
có tiếng nói hơn trong xã hội
c. Cơ sở văn hóa
 Thời kì pk:
Người đàn ông kinh tế trong tay nên họ có tư tưởng gia trưởng áp đặt và bạo lực gia
đình.
Về người phụ nữ thì phục vụ cho người chồng và bị áp đặt đủ điều, chịu nhiều cực
khổ do quan niệm trọng nam kinh nữ, xuất giá thì tòng phu
 Thời kì quá độ:
Những quan điểm lạc hậu ở thời pk dần lạc hậu và những quan điểm đạo đức mới
được hình thành như tôn trọng người phụ, đình đẳng với người phụ nữ,... các quan
điểm dần được trở nên bình thường
d. Chế độ hôn nhân tiến bộ
 Thời pk:
Chế độ hôn nhân phản tiến bộ, năm thê 7 thiếp
Người phụ nữ phải cam chịu và bị sắp đặt trong hô nhân
 Thời kì quá độ:
Đề cao hôn nhân trên cở sở tự nguyện, 1 vợ 1 chồng, được nhà nước công nhận.
Được phép ly hôn trên sở của pháp luật

You might also like