You are on page 1of 8

CHỦ ĐỀ 2:ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU TUỔI , CƠ

CẤU GIỚI TÍNH TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ


XÃ HỘI.
I. CƠ CẤU TUỔI VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI
KINH TẾ- XÃ HỘI.
a. Cơ cấu tuổi dân số.
- Khái niệm: là cơ cấu dân số khi tổng dân số
được phân chia theo từng độ tuổi, nhóm tuổi
 Ví dụ: - Độ tuổi : 0 tuổi, 1 tuổi, 2 tuổi…
-Nhóm tuổi: nhóm tuổi có khoảng
cách đều nhau 5 năm, 10 năm,hoặc
các nhóm dưới tuổi lao động 0-15,
trong tuổi lao động 15-60 và trên
tuổi lao động 60+.
- Các thước đo khi phân tích cơ cấu tuổi.
 Tỷ trọng dân số ở từng độ tuổi, nhóm tuổi
Ti = 100
 Tốc độ tăng dân số trong nhóm tuổi theo
thời gian.
ri = 100

 Tuổi trung vị
Md= Lmd +i ()

 Dựa vào các thước đo này có thể chia dân số


thành: dân số già, dân số trẻ.
b.Ảnh hưởng của cơ cấu dân số tới sự phát triển
của kinh tế xã hội.
*DÂN SỐ GIÀ ( các nước phát triển)
Thuận lợi Thách thức
-Già hóa là một thành tựu - Thiếu lực lượng lao
của quá trình phát động trong xã hội,
triển.Nâng cao tuổi thọ là
khả năng phát triển
một trong những thành
tựu vĩ đại nhất của loài kinh tế bị kìm hãm.
người. - Khả năng tiếp cận
-Trẻ em ít tỉ lể dân số phụ với các dịch vụ
thuộc không cao,có điều chăm sóc sức khỏe
kiện tốt cho giáo dục
và bảo hiểm y tế
chăm sóc trẻ em.
thấp.
- Già hóa dân số khiến
thời gian sống sau
nghỉ hưu tăng lên,
làm gia tăng áp lực
lên hệ thống y tế và
hệ thống trợ cấp
lương hưu.
- già hóa dân số sẽ
khiến những thách
thức kinh tế mới nổi
lên. Cơ cấu dân số
trong độ tuổi lao
động giảm đi, cơ cấu
nghề nghiệp sẽ thay
đổi, gánh nặng kinh
tế cho người lao
động trẻ cũng cao
hơn.
*DÂN SỐ TRẺ( các nước đang phát triển)
Thuận lợi Thách thức
- Lực lượng lao động dồi - Thách thức lớn nhất có
dào. lẽ là làm sao lo được cho
- Là tiềm năng lớn cho sự người dân các dịch vụ xã
phát triển đất nước nếu hội cơ bản như lo ăn, lo
học, lo chăm sóc sức
như lực lượng này chuổn
khoẻ, khám chữa bệnh
bị tốt cho thực thi vai trò
phát triển kinh tế trong
tương lai.

*CÁC HIỆN DÂN SỐ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CẤU TUỔI


- Hiện tượng chuyển tiếp cơ cấu tuổi cơ cấu tuổi
thay đổi theo thời gian do các nhóm dân số chuyển
từ nhóm tuổi trẻ hơn lên nhóm tuổi tiếp theo.
- Thay đổi cơ cấu tuổi thường kéo theo sự vận
động của làn sóng dân số, đang thu hút sự quan
tâm đó là “ cơ hội dân sô” và “ già hóa dân số”.
* CƠ HỘI DÂN SỐ ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI

- Chuyển đổi cơ cấu tuổi ảnh hưởng tới xã hội.


 Thay đổi cơ cấu tuổi và xóa bỏ tình trạng
đói nghèo cùng cực.
 Thay đổi cơ cấu tuổi và giáo dục.
 Thay đổi cơ cấu tuổi và tăng cường bình
đẳng giới, tăng cường quyền cho phụ nữ.
 Thay đổi cơ cấu tuổi và lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe
 Thay đổi cơ cấu tuổi và bảo vệ sự bền
vững của môi trường.
II. CƠ CẤU GIỚI TÍNH CỦA DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ TỚI KINH TẾ- XÃ HỘI.
a. Cơ cấu giới tính.
-Khái niệm: toàn bộ dân số nếu được phân chia
thành dân số nam và dân số nữ hình thành nên cơ
cấu dân số theo giới tính.
- Chỉ tiêu đo lường:
Tỷ số giới tính= SRx= 100 ()
( Bình thường tỷ số giới tính 95-105, nếu nằm
ngoài khoảng đó là bất thường )
b.Sự mất cân bằng giới tính và ảnh hưởng của nó.
* Khả năng tìm kiếm bạn đời.
* Áp lực đối với phụ nữ, buôn bán phụ nữ, bạo hành
giới…
Thực tế tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh
theo hướng thừa nam thiếu nữ càng kéo dài, hậu
quả sẽ ảnh hưởng tiêu cực đối với lối sống, sinh
hoạt, tâm tư, tình cảm, thuần phong mỹ tục, an
ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, nói chung là
tác động đến hầu hết các mặt của đời sống gia
đình và xã hội. Sự chênh lệch giới tính của trẻ sơ
sinh chắc chắn sẽ dẫn tới hệ lụy thay đổi cơ cấu
giới tính trong tương lai, trong đó thiếu hụt phụ
nữ trong độ tuổi lập gia đình.
Từ đó, một bộ phận nam giới có thể sẽ phải kết
hôn muộn hoặc không có khả năng kết hôn, hoặc
phải "nhập khẩu cô dâu" hay đi ra nước ngoài kết
hôn; nhiều phụ nữ có thể phải kết hôn sớm hơn, tỷ
lệ ly hôn và tái hôn ở phụ nữ cao, tăng nguy cơ
"xuất khẩu cô dâu"; trẻ em gái có nguy cơ bị bắt
cóc, buôn bán và lạm dụng tình dục... Những người
chịu tác động nhiều nhất là nam giới nghèo không
có khả năng tìm vợ và phụ nữ nghèo có nguy cơ bị
buôn bán, đôi khi được "mua" để làm vợ chung cho
nhiều người trong cùng một gia đình như đã từng
xảy ra. Theo một dự báo, nếu tình trạng mất cân
bằng giới tính khi sinh không được ngăn chặn kịp
thời thì khoảng 20-30 năm sau, một bộ phận khá
lớn nam thanh niên Việt Nam phải cưới vợ tận
Châu Phi, chứ trong nước, thậm chí Lào,
Campuchia thì đã bị các nước Trung Quốc, Hàn
Quốc, Nhật Bản giành mất cô dâu
== Cơ cấu tuổi, cơ cấu giới tính có ảnh hưởng to
lớn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Để có sự phát
triển bền vững cần có sự kiểm soát đối với các xu hướng
mới dẫn đến thay đổi cơ cấu.

You might also like