You are on page 1of 22

Chương 7

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG


THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
THÀNH VIÊN NHÓM

1. Nguyễn Phương Uyên 7. Nguyễn Thị Thu Quyên


2. Trần Thị Thu Thảo 8. Trương Ngọc Thanh Thảo
3. Hồ Nguyễn Thu An 9. Ngô Thanh Thảo
4. Nguyễn Bảo Khánh Linh 10. Đỗ Thị Nhã Yến
5. Nguyễn Quang Trường 11. Trần Thị Bảo Trân
6. Đồng Thị Bích Thảo 12. Đỗ Minh Nhật
III. Xây dựng gia đình VN
trong thời kì quá lên CNXH
1. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

• Sự biến đổi về quy mô gia đình


- Quy mô gia đình ngày nay thu nhỏ hơn so với trước kia.
- Gia đình Việt Nam hiện đại gồm 2 thế hệ: cha mẹ – con cái
- Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng được thu nhỏ, phân phối
những nhu yếu và điều kiện kèm theo thời đại mới đặt ra : Sự
bình đẳng nam – nữ được tôn vinh hơn.
- Sự biến đổi của quy mô gia đình  tích cực  thay đổi chính
bản thân gia đình  thay đổi hệ thống xã hội  làm cho xã
hội trở nên thích nghi & tương thích hơn với tình hình mới,
thời đại mới.

1
• Sự biến đổi về kết cấu gia đình
- Gia đình Việt Nam tân tiến có sự đổi khác về cấu trúc so với gia
đình ở thời kì phong kiến “TAM TÒNG TỨ ĐỨC“.
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu gia đình thay
đổi: sự bình đẳng nam - nữ được tôn vinh. Phụ nữ được giải
phóng khỏi những “XIỀNG XÍCH VÔ HÌNH” của xã hội cũ.
- Bình đẳng giới nói riêng và bình đẳng nói chung được tôn trọng
làm cho mỗi người được tự do phát triển mà không phải chịu
nhiều ràng buộc bởi các định kiến xã hội truyền thống. Ngoài ra,
ở thời kỳ này, các “GIA ĐÌNH KHUYẾT” trở nên phổ biến hơn
so với thời kỳ trước

2
2. SỰ BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HIỆN
CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
Sự phát triển của XH cũ và XH ngày nay

CHỨC NĂNG XÃ HỘI CŨ HIỆN NAY

- Phải có con - Không bắt buộc phải có


con
- Càng đông con càng tốt
- Nên có 1-2 con. Thông điệp
- Phải có con trai để nối dõi
mới: nên sinh đủ 2 con
Tái sản xuất ra con người - Sự bền vững hôn nhân đa
- Không nhất thiết cần có
phần dựa vào yếu tố con cái
con trai để nối dõi
-Sự bền vững hôn nhân dựa
vào nhiều yếu tố: tâm lí, tình
cảm, ktế,...
3
Sự phát triển của XH cũ và XH ngày nay

CHỨC NĂNG XÃ HỘI CŨ HIỆN NAY


-Nền ktế tự cấp tự túc - Nền ktế hàng hóa
-Đơn vị ktế đặc trưng là -Tổ chức ktế của nền ktế
sản xuất hàng hóa đáp thị trường hiện đại
ứng nhu cầu thị trường
Kinh tế và tổ chức tiêu -Là một bộ phận quan
quốc gia
dùng trọng trong nền ktế quốc
dân
-Là 1 đv tiêu dùng quan
trọng của xã hội

4
Sự phát triển của XH cũ và XH ngày nay

CHỨC NĂNG XÃ HỘI CŨ HIỆN NAY


-Giáo dục gđ là cơ sở -Giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục
của giáo dục xã hội gđ
- Nhấn mạnh sự hi sinh - Nhấn mạnh sự hi sinh của cá nhân cho
của cá nhân cho cộng cộng đồng
đồng
- Tài chính của gđ đầu tư cho giáo dục
Giáo dục (xã hội hóa) - Tài chính của gđ đầu tư con cái tăng lên
cho giáo dục con cái
- Nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong
chưa cao
gđ, xã hội; ngoài ra còn hướng đến giáo
- Nặng về giáo dục đạo dục kiến thức khoa học hiện đại.
đức, ứng xử trong gđ,
- Vai trò giáo dục của các chủ thể trong gđ
dòng họ, làng xóm,...
có xu hướng giảm. 5
Sự phát triển của XH cũ và XH ngày nay

CHỨC NĂNG XÃ HỘI CŨ HIỆN NAY


- Phụ thuộc vào sự ràng buộc các mối
quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ, sự hi
sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gđ, sự
Phụ thuộc vào sự hòa hợp trong mối quan hệ tình cảm, hp
Thỏa mãn nhu cầu tâm ràng buộc các mối cá nhân, sự tự do của mỗi thành viên
sinh lý, duy trì tình cảm quan hệ về trách
nhiệm, nghĩa vụ, sự - Đời sống tâm lý - tình cảm của trẻ
hi sinh lợi ích cá con, người lớn kém phong phú hơn khi
nhân cho lợi ích gđ tỷ lệ các gđ chỉ có 1 con tăng lên
- Sự phân hóa giàu - nghèo gây ảnh
hưởng lên các mối quan hệ trong gđ

6
3. BIỂN ĐỔI TRONG CÁC
MQH GIA ĐÌNH

7
a) BIẾN ĐỔI QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ
QUAN HỆ VỢ CHỒNG

- Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công
nghệ hiện đại, toàn cầu hóa, … :
+ Quan hệ vợ chồng – gia đình rạn nứt
+ Tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình tăng cao
+ Quan hệ tình dục bừa bãi, sống thử…

8
a) BIẾN ĐỔI QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ
QUAN HỆ VỢ CHỒNG
- Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch,
thảm án gia đình, người già cô đơn,
trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia
đình, xâm hại tình dục…
=> Giá trị truyền thống trong gia đình
bị phớt lờ, mô hình gia đình truyền
thống bị phá vỡ, lung lay và hiện tượng
gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc
thân,..

9
- Trong gia đình Việt Nam hiện nay, không còn một mô hình duy nhất là
đàn ông làm chủ gia đình. Ngoài ra còn có ít nhất hai mô hình khác
cùng tồn tại. Đó là mô hình người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả
hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình.

10
b) BIẾN ĐỔI QUAN HỆ GIỮA CÁC THẾ HỆ, CÁC GIÁ TRỊ,
CHUẨN MỰC VĂN HOÁ CỦA GIA ĐÌNH

Hiện Đại Khi Thay Đổi Truyền Thống

Việc giáo dục trẻ em gần Người cao tuổi trong


Người cao tuổi
như phó mặc cho nhà gia đình truyền thống
trường, mà thiếu đi sự phải đối mặt với
sự cô đơn thiếu thường sống cùng với
dạy bảo thường xuyên
của ông bà, cha mẹ. thốn về tình cảm. con cháu, cho nên nhu
cầu về tâm lý, tình cảm
được đáp ứng đầy đủ.

 Mâu thuẫn giữa các thế hệ khi cùng chung sống với nhau.
11
Gia đình càng nhiều thế hệ, mâu thuẫn thế hệ càng lớn.
b) BIẾN ĐỔI QUAN HỆ GIỮA CÁC THẾ HỆ, CÁC GIÁ
TRỊ, CHUẨN MỰC VĂN HOÁ CỦA GIA ĐÌNH
- Xuất hiện nhiều hiện tượng mà trước đây chưa hề hoặc ít có như: bạo
lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử...
- Các tệ nạn như trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên
giới... cũng đang đe dọa, gây nhiều nguy cơ làm tan rã gia đình.

12
4. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình VN trong thời
kỳ quá độ lên CNXH

 Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức
của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
- Nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của gia
đình và công tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay.
- Phải đưa nội dung, mục tiêu của công tác xây dựng và phát triển
gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế- xã hội và chương trình
kế hoạch công tác hàng năm của các bộ, ngành, địa phương.

13
 Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế –
xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh
tế hộ gia đình
- Xây dựng và hoàn thiện chính sách
phát triển kinh tế – xã hội để góp phần
củng cố, ổn định và phát triển kinh tế
gia đình.
- Có chính sách kịp thời hỗ trợ các gia
đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh
doanh các sản phẩm mới, hỗ trợ các
gia đình tham gia sản xuất phục vụ
xuất khẩu.
- Tích cực khai thác và tạo điều kiện
thuận lợi cho các hộ gia đình vay vốn 14
ngắn hạn và dài hạn.
 Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam
hiện nay
- Xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay vừa phải kế thừa và
phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam,
vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại để phù hợp với
sự vận động phát triển tất yếu của xã hội. Tất cả nhằm hướng tới thực hiện
mục tiêu làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm
của mỗi người.

19
 Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia
đình văn hóa
- Mô hình “Gia đình văn hóa” là gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh
và hạnh phúc; Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; Thực hiện kế hoạch hoá gia
đình; Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư. Được hình thành từ những
năm 60 của thế kỷ XX.
- Cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh không thực chất phong
trào và chất lượng gia đình văn hóa.

15
MINI GAME

https://quizizz.com/join/quiz/
6345126baf7b0f001fbe4c42/
start?studentShare=true
THANKS
FOR LISTENING!

You might also like