You are on page 1of 26

Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn Nguyên nhân

Đông dân - Lđ dồi dào, thị - Trở ngại cho P.triển kt, - Do quy mô ds lớn.
trường tiêu thụ lớn, nâng cao đời sống.
thu hút đầu tư nước
ngoài.
- Vị trí gần trung
- Dễ bị tác động của thế
Nhiều tp dân tộc - Đa dạng bản sắc vh, tâm ĐNÁ, cầu nối
lực thù địch. giữa ĐNÁ lục địa vs
truyền thống dân tộc;
tạo sức mạnh P.triển - P.triển không đồng đều hải đảo.
kt, xây dựng đất về trình độ, mức sống.
nước.
Tăng nhanh - Thúc đẩy ngành sx => Tạo sức ép về nhiều - Dù tỉ lệ gia tăng ds
với lực lg lđ bổ sung mặt. tự nhiên giảm song
(Tỉ lệ gia tăng ds tự vẫn tăng nhanh do
lớn. Dân số nc ta đông.
nhiên, tử thô giảm) Kinh tế - xã hội – môi
- Nguồn lao động trẻ, trường (việc làm, giáo
năng động, sáng tạo. dục đào tạo; tệ nạn xh; ô
Cơ cấu ds trẻ nhiễm mtrg).
Phân bố chưa hợp lí: - Ảnh hưởng đến việc sử - Đbs.Hồng > đbs
dụng lao động và khai CLong do L.sử khai
- Đồng bằng vs thác lâu đời.
thác tài nguyên.
Trung du, miền núi
- Đb, thành thị có
- Nạn thiếu việc làm, thất
- Thành thị vs Nông lợi về: ĐKTN, K.tế,
nghiệp, ô nhiễm, tệ nạn trình độ dân trí,
thôn
xh gia tăng. CNH và HĐH diễn
(NThon > Tthi) ra mạnh.
(m.núi ngc lại)

- Tỉ số dân thành thị


ngày càng tăng
(nhưng còn thấp so
vs NT) do: CNH và
HĐH.
Đề cương Địa Lí giữa kì II – 2021.2022
Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta:
Bài 17: Lao động và việc làm:
Thế mạnh Hạn chế
Nguồn lao động dồi dào Nhiều lao động chưa qua đào tạo (LĐ
phổ thông).
Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động
Lực lượng lao động có trình độ cao còn
Người lao động cần cù, sáng tạo, có
ít.
nhiều kinh nghiệm sx phong phú.
Năng suất lao động thấp, chậm chuyển
Chất lượng nguồn lao động ngày càng
biến.
được nâng lên.

a. Cơ cấu lao động theo các ngành KT

- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất.

- Xu hướng: Giảm tỉ trọng lao động trong ngành N-L-NN; tăng tỉ trọng lao động
trong ngành CN-XD và DV; tốc độ chuyển dịch chậm.

→ Kết quả của quá trình CNH-HĐH

b. Cơ cấu lao động theo thành phần KT

- Phần lớn lao động làm việc ở khu vực ngoài nhà nước.

- Tỉ trọng lao động ở khu vực nhà nước và ngoài nhà nước ít biến động; lao động ở
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

→ Kết quả của quá trình hội nhập.

c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:

- Phần lớn lao động làm việc ở khu vực nông thôn.

- Xu hướng: Giảm tỉ trọng LĐ ở nông thôn, tăng tỉ trọng LĐ ở thành thị.


Tốc độ chuyển dịch chậm.
→ Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, nước nông nghiệp lạc hậu.

Biểu hiện Nguyên nhân Hướng giải quyết


Thất nghiệp (chủ yếu ở - Do lđ ở NT đổ ra T.Thị - Phát triển CN, DV vừa
T.Thị) tìm việc, h.động kt chủ và nhỏ ở các đô thị.
yếu là CN và Dvu.
- Đẩy mạnh CNH nông
- Do sx nông nghiệp thôn, đa dạng hóa h.động
Thiếu việc làm (chủ yếu
mang tính thời vụ. sx, khôi phục, phát triển
ở NT)
ngành nghề thủ công
truyền thống.
- Do phần lớn lđ chưa qua
Tỉ lệ lđ thiếu việc > Thất - Đầu tư giáo dục, đa dạng
đào tạo nghề.
nghiệp hóa loại hình đào tạo.
- Do ĐKTN, Xh, trình độ
Lao động phân bố chưa - Phát triển CN, đầu tư cơ
phát triển,...
hợp lí sở hạ tầng ở Tdu và Miền
núi.

Một số giải pháp khác:

+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

+ Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.

+ Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, nhất là các ngành dịch vụ.

+ Tăng cường hợp tác liên kết, thu hút vốn đầu tư, mở rộng hàng xuất khẩu.

+ Đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, nâng cao tay nghề cho người lao
động.

+ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Bài 18: Đô thị hóa:


1. Đặc điểm.
a. Diễn ra chậm, trình độ thấp:

 Thế kỷ thứ III(trước cn): thành Cổ loa là đô thị đầu tiên

 Thời phong kiến: chức năng:hành chính, thương mại, quân sự ( Thăng
long,Phú xuân, Hội an,Đà nẳng, Phố hiến)

 Thời Pháp thuộc: chậm phát triển (Hà nội, Hải phòng, Nam định)

 Sau CM tháng 8: diễn ra chậm

 1954-1975: diễn ra 2 xu hướng

o Miền Nam: chính quyền Sài Gòn -> phục vụ chiến tranh

o Miền Bắc: gắn với công nghiệp hóa

 1965-1972: bị gián đoạn do Mỹ phá hoại

 1975- nay: chuyển biến tích cực, cơ sở hạ tầng còn thấp so với thế giới

b) Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng.

- Các đô thị lớn tập trung ở đồng bằng ven biển.

- Số lượng và qui mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng.

   + TD và MNBB có số lượng đô thị lớn nhất cả nước (167 đô thị). ĐNB có số
lượng đô thị ít nhất (50 đô thị).

+ ĐNB có tỉ lệ dân sống ở TT cao nhất cả. Tây Nguyên có tỉ lệ dân số ở TT thấp
nhất cả nước.

c) Tỷ lệ dân thành thị tăng:

Tỉ lệ này còn thấp hơn so với một số nước trong khu vực

Một số câu hỏi – đáp án liên quan

Nc ta có tỉ lệ dân TT thấp do - Kt ptriển chậm, trình độ CN hạn chế.

Biểu hiện của quá trình đô thị hóa diễn - Số đô thị, dân TT ít; không có siêu đô
ra chậm thị.
Biểu hiện của trình độ đo thị hóa thấp - Quy mô nhỏ, phân tán; hạ tầng chưa
đồng bộ.
Vùng có tốc độ đô thị hóa nhanh, số dân
TT nhiều nhất - Đông Nam Bộ.

Khả năng đầu tư phát triển KT của các - Nếp sống xen lẫn giữa TT và Nông
đô thị còn hạn chế do thôn.

2. Nguyên nhân dẫn tới quá trình Đô thị hóa.

- Do hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, dịch vụ, tạo
nhiều việc làm, thu hút mạnh mẽ dân cư lao động tại các đô thị, thành phố. Mặt
khác, công nghiệp hóa cũng góp phần đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng
hiện đại => đẩy mạnh đô thị hóa.

3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội.

Tích cực:

- Tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.

(ảnh hưởng lớn nhất)

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội của các địa
phương, các vùng trong nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa
dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật;
có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài
nước -> tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

Tiêu cực:

- Vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội.

4. Mạng lưới đô thị:


Căn cứ vào số dân, mật độ ds, chức năng: Mạng lưới chia làm 6 loại:

 Loại đặc biệt (tp HCM, HN); loại 1,2,3,4,5.

Căn cứ vào cấp quản lí: Mạng lưới chia làm 2 loại: đô thị trực thuộc Trung
ương và trực thuộc Tỉnh:

 5 đô thị trực thuộc T.Ư: Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, tp.Hồ Chí Minh , Cần
thơ.

 Các đô thị thường tập trung ở đb ven biển.

 Các đô thị VN thường có chức năng tổng hợp.

 Mạng lưới đô thị dày đặc nhất ở đbs Hồng.

Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:


1.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
a. Cơ cấu ngành kinh tế đang chuyển dịch theo hướng:

- Giảm tỉ trong khu vực I

- Tăng tỉ trọng khu vực II, hiện đang chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP

- Khu vực III (DV) có sự biến động nhưng so với thời kì mổi mới thì có chuyển
biến tích cực

→ Cơ cấu KT nước ta đang chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH, tốc độ chuyển
dịch còn chậm do năng suất lđ thấp.

b. Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành.

- Ở khu vực I: (Nông-Lâm-Ngư)

   + Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.

   + Trong nông nghiệp, tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm: tăng cây CN -> Phát
huy thế mạnh NN nhiệt đới, tạo nguồn hàng xk giá trị.

tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng: gia cầm > gia súc, các sp ko qua giết mổ (trứng,
sữa,..) tỉ trọng ngày một cao -> p.ánh xu hướng mới trong chăn nuôi.
- Ở khu vực II:

   + Chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn
với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.

   + Công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm.
Tăng sp chất lượng, giảm giá cả -> tăng cạnh tranh.

+ Giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu
cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

- Ở khu vực III:

   + Đã có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ
tầng kinh tế và phát triển đô thị.

   + Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như: viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư
vấn đầu tư ... -> Góp phần vào sự ptr kte.

2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:

Nguyên nhân: do chính sách hà nước; ptriển kte thị trg và hội nhập.

- Khu vực kinh tế nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.

- Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng .

- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta
gia nhập WTO.

→ Ta đang phát triển nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN, đang phát huy sức mạnh của mọi
thành phần kinh tế, hội nhập vào nền Kt thế giới

3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế: (phát huy thế mạnh từng vùng)

- Nông nghiệp: Hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây
công nghiệp

- Công nghiệp: Hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô
lớn.
- ĐNBộ là vùng CN mạnh nhất.

- Cả nước đã hình thành 4 vùng kinh tế trọng điểm:

   + VKT trọng điểm phía Bắc

   + VKT trọng điểm miền Trung

   + VKT trọng điểm phía Nam

+ VKT trọng điểm Đbs CL (vùng sx lương thực thực phẩm số 1 cả nc)

* Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Đảm bảo tăng trưởng kt nhanh, Hội
nhập kt khu vực và TG, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.

Bài 22: Vấn đề ptr Nông nghiệp:


1. Ngành trồng trọt
a. Sản xuất lương thực (tỉ trọng cao nhất)

 Vai trò

- Đảm bảo an ninh lương thực cho người, vật nuôi (qutrọng nhất)

=> Cơ sở để đa dạng hóa sx NN.

- Nguồn hàng cho xuất khẩu.

- Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp

 Thuận lợi:

- KH nhiệt đới ẩm gió mùa => ptriển nền NN nhiệt đới vs khả năng tăng canh,
thâm vụ, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng cao.

- Đất (ĐK chủ yếu): đ.phù sa (thâm canh, tăng vụ, thích hợp cho cơ giới hóa, xd
vùng chuyên canh loại cây ngắn ngày) ; đ.feralit

 Khó khăn: S đất NN bị thu hẹp, tính thất thường của khí hậu.

 Tình hình phát triển:


o Diện tích gieo trồng tăng (do đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ)

o Sản lượng lương thực tăng

o Năng suất tăng -> Sản lg lúa tăng nhanh

o Bình quân lượng thực đầu người tăng

o Nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới

o Cơ cấu mùa vụ thay đổi (Mở rộng S lúa đông xuân, hè thu)

 Phân bố

o ĐB sông Hồng , ĐB sông Cửu Long,…

b. Sản xuất cây thực phẩm.

 Vai trò

- Cung cấp thực phẩm cho người, vật nuôi

- Nguồn hàng xuất khẩu…

 Tình hình phát triển và phân bố:

o Rau đậu trồng khắp các địa phương, tập trung ở vùng ven Hà Nội, Tp
Hồ Chí Minh, Hải Phòng…

o Diện tích trồng rau cả nước trên 500.000 ha, nhiều nhất ở ĐB sông
Hồng và ĐB sông Cửu Long.

o Diện tích đậu trên 200.000 ha, nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, Tây
Nguyên.

c. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả

 Vai trò:

- Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Nguồn hàng cho xuất khẩu. (vai trò chủ yếu)

- Sử dụng hợp lý tài nguyên, lao động (ý nghĩa lớn nhất)


 Điều kiện phát triển

o Tự nhiên: mùa đông lạnh -> đa dạng hóa cây CN.

o Kinh tế - Xã hội: thị trường, lđ có kinh nghiệm, chính sách nhà nước,
ứng dụng KHKT, cơ sở hạ tầng,…

 Khó khăn:

- Địa hình chia cắt, chất lượng chuyên canh chưa cao, cơ sở hạ tầng nhiều nơi chưa
ptr, thị trường nhiều biến động (Khó khăn lớn nhất),…

 Tình hình phát triển:

o Cây công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt.

o Diện tích gieo trồng tăng, nhất là diện tích cây công nghiệp lâu năm.

o Sản lượng, năng suất tăng

o Xuất khẩu cà phê, cao su, hồ tiêu,…

o Vùng cây ăn quả: Đbs CL, ĐNBộ, Bắc Giang.

o Vùng cây CN lâu năm: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền
núi Bắc Bộ,…(chủ yếu ở phía nam)

- Việc mở rồng vùng chuyên canh cây CN ở vùng núi cần gắn liền với việc Bảo về
và phát triển rừng.

- Cây CN hằng năm phân bố chủ yếu ở Đồng bằng.

- Biệp pháp nâng cao Clg Nông sản sau thu hoạch là Phát triển CN chế biến.

2. Ngành chăn nuôi


 Vai trò

o Cung cấp thực phẩm cho người

o Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

o Nguồn hàng cho xuất khẩu,…


 Điều kiện phát triển

o Tự nhiên: khí hậu, cơ sở thức ăn, đồng cỏ,…

o Kinh tế - Xã hội: giống, dịch vụ thú y, công nghiệp chế biến, thị
trường, chính sach nhà nc,..

 Khó khăn:

- Năng suất giống chưa cao, nguồn TĂn chưa đảm bảo, thị trường chưa ổn định,
ngân sách đầu tư của Nhà nước còn hạn hẹp,…

 Tình hình chung

o Tỉ trọng của ngành chăn nuôi từng bước tăng (nhanh hơn ngành trồng
trọt)

o Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa, chăn nuôi trang trại
theo hình thức công nghiệp.

o Các sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỉ trọng càng cao

Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp:


1. Ngành thủy sản
a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy
sản.
*Điều kiện tự nhiên:
 Thuận lợi:

o bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, nguồn thủy sản khá
phong phú.

o Có nhiều ngư trường rộng lớn (Cà Mau – Kiên Giang là ngư trường
qutrong nhất do vùng biển rộng, trữ lượng hs nhiều, ít thiên tai)

o Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá, rừng ngập mặn để nuôi
trồng thùy sản nước lợ
o Nhiều sông ngòi, kênh rạch, ao hồ để nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

 Khó khăn:

o Bão, gió mùa đông bắc

o Môi trường biển, bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm.

*Điều kiện kinh tế - xã hội

 Thuận lợi:

o Nhân dân có kinh nghiệm trong đánh bắt và nôi trồng thủy sản

o Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn

o Công nghiệp chế biến và dịch vụ thủy sản ngày càng phát triển

o Thị trường tiêu thụ rộng lớn

o Chính sách khuyến ngư của nhà nước.

 Khó khăn

o Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới

o Hệ thống cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu.

o Công nghiệp chế biến còn hạn chế.

b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.


- Tình hình chung:
 Chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong  khu vực I.

 Gía trị sản lượng ngành thủy, hải sản không ngừng tăng lên.

 Tình hình phát triển và phân bố thủy sản khai thác và thủy sản nuôi trồng:

- Thủy sản khai thác:

 Sản lượng thủy sản khai thác tăng


 Tỷ trọng thủy sản khai thác giảm

 Phân bố nhiều tỉnh thành ven biển, nhất là các tỉnh phía Nam

- Thủy sản nuôi trồng:

 Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng

 Tỷ trọng thủy sản nuôi trồng tăng > khai thác vì: ĐK thuận lợi hơn (S mặt nc
nuôi trồng lớn), đc chọn con nuôi, giá trị kte cao

 Phân bố chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.

2. Ngành lâm nghiệp: có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kt do: nc ta ¾ là đồi núi
a. Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và
sinh thái
- Kinh tế:

 Cung cấp gỗ, lâm sản, dược liệu, nguyên liệu cho sản xuất và đời sống.

 Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi…

- Sinh thái:

 Chống xói mòn đất.

 Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hiếm.

 Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn.

 Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước…

b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp


-Về trồng rừng:

 Cả nước có 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung, chủ yếu là rừng làm nguyên
liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ,…rừng phòng hộ.

 Hằng năm, trồng khoảng 200 nghìn ha rừng tập trung.


- Về khai thác, chế biến gỗ và lâm sản:

 Hàng năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và 100
triệu cây nứa.

 Các sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, đồ gỗ…

 Cả nước có hơn 400 nhà máy cưa xẻ gỗ và vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ công.
Công nghiệp làm giấy phát triển mạnh.

- Phân bố: chủ yếu ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ

Bài 26: Cơ cấu ngành Công nghiệp:


I. Cơ cấu công nghiệp theo ngành: Là tỉ trọng giá trị sản xuất của từng
ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.

1. Đặc điểm:
 Tương đối đa dạng (do nguồn nguyên nhiên liệu phong phú): chia thành 3
nhóm với 29 ngành công nghiệp.

o Nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành: KT than, dầu khí, quặng
kim loại, đá và các mỏ khác)

o Nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành)

o Nhóm công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành:
điện,ga/nước).

 Ngành công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại
hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến nhiều ngành kinh tế khác.

 Cơ cấu ngành CN đang có sự chuyển dịch rõ (do quá trình CNH – HĐH
đất nc) nhằm thích nghi với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trường
khu vực và TG.

 Tăng tỷ trọng CN chế biến, giảm tỉ trọng CN khai thác.

2. Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành


Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt. (biện pháp chủ yếu để
CN thích nghi vs cơ chế thị trường).

Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, hàng tieu
dùng, chế biến dầu khí, đưa CN điện lực đi trước một bước.

Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị CN nhằm nâng cao chất lượng sp và
hạ giá thành sản phẩm. (biện pháp tăng khả năng cạnh tanh cho sp).

II. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ


1. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp : là sự thể hiện ở mức độ tập trung
công nghiệp trên một vùng lãnh thổ.

 Ở Bắc bộ, đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công
nghiệp cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa đi các hướng: H.Phòng – H.Long –
C.Phả (cơ khí, kt than, vật liệu xd) / Đ.Cầu –B.Giang (vlxd, phân hh) /
Đ.Anh – T.Nguyên (cơ khí, luyện kim) / V.Trì – L.Thao (hóa chất, giấy) /
H.Bình – S.La (thủy điện) / N.Định – N.Bình – T.Hóa (dệt may, điện, vlxd)

 Ở Nam bộ hình thành một dải công nghiệp: Tp. HCM là trung tâm công
nghiệp lớn nhất nước …

 Dọc duyên hải miền Trung: có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…

 Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phân bố phân tán.

2. Nguyên nhân:
Do tác động của nhiều nhân tố:

 Tài nguyên thiên nhiên / Nguồn lao động có tay nghề / Thị trường / Kết cấu
hạ tầng / Vị trí địa lý.

3. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ:


 Đông Nam bộ dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp (do
DS đông, Lđ dồi dào, Trình độ cao, Cs hạ tầng tốt) , tiếp đến là đồng bằng
sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
III. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

Công cuộc đổi mới làm cho cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế có những
thay đổi sâu sắc:

 Số thành phần kinh tế được mở rộng. => Phát huy mọi tiềm năng cho việc
p.triển sx.

 Giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước (để phù hợp với xu thế vận hành theo
cơ chế thị trường) , tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài. (để HĐH cs vật chất).

Chú ý: Với Thành phần KT thì trong 3 ngành: kv Nhà Nc luôn cao nhất.

Riêng trong CN thì kv Có vốn đầu tư nc ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất.

Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành CN:


1. Công nghiệp năng lượng gồm 2 phân ngành:
 Khai thác nguyên, nhiên liệu: Than, dầu khí, KL phóng xạ…

 Sản xuất điện: Thủy điện, nhiệt điện, các loại khác…

a. Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu


 Công nghiệp khai thác than:

o Sản lượng liên tục tăng

o Than Antraxit: ở Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn

o Than nâu:Ở ĐBSH, hàng chục tỉ tấn

o Than Bùn: ở U Minh.

 Công nghiệp khai thác dầu, khí:

o Dầu khí tập trung ở thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm
tỉ m3 khí.
o Hai bể trầm tích lớn nhất về trữ lượng là bể Cửu Long và Nam Côn
Sơn.

o Khai thác dầu khí bắt đầu từ 1986, sản lượng tăng liên tục.

o Khí đốt ở Nam Côn Sơn từ mỏ Lan Tây, Lan Đỏ -> sản xuất khí điện
đạm ( Phú Mĩ, Cà Mau)

o Công nghiệp lọc hóa dầu với nhà máy lọc dầu Dung Quất ( Quảng
Ngãi).

Khó khăn: Công nghệ

Ảnh hưởng: Môi Trường (tràn dầu,..)

Giải pháp: Đầu tư vốn, p.triển CN.

b. Công nghiệp điện lực


 Tiềm năng phát triển: than, dầu trữ năng thủy điện, gió…

 Sản lượng điện tăng nhanh,

 Mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hòa Bình đi Phú Lâm.

 Tiềm năng thủy điện nước ta lớn, các nhà máy phân bố ở các sông có độ dốc
lớn, nguồn nước dồi dào như: sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Xê xan,…
Ảnh hưởng: thu hẹp S rừng.

 Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện miền Bắc là than ở Quảng
Ninh. Miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn dầu nhập nội. Ảnh
hưởng: Ô nhiễm.

2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm


 Cơ cấu: rất đa dạng (nhờ nguồn nguyên liệu pp, thị trường tieu thụ lớn) ,
có 3 nhóm ngành chính: là chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và thủy,
hải sản.

 Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.
 Việc phân bố ngành công nghiệp này mang tính quy luật: phụ thuộc và
nguồn nguyên liệu và thị trường.

VD đề hỏi các ngành chế biến phân bố ở đâu thì chọn từ khóa phù hợp sau:

 Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú: Những ngành chế biến còn lại

 Thị trường tiêu thụ lớn: rượu bia, nước ngọt, sữa, thịt.

Bài 28: Vấn đề về tổ chức lãnh thổ CN:  là sự sắp xếp, phối hợp giữa các
quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp
lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi
trường.

- Là một công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp CNH – HĐH


- Có vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới Kte xh nước ta.
Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Hình thức tổ Khái niệm Đặc điểm Quy mô


chức

Điểm công Là hình thức tổ chức đơn - Gồm nhiều xí nghiệp phân Quy mô nhỏ
nghiệp giản nhất, trên đó gồm 1, bố lẻ tẻ, phân tán.
(Thường hình
2, 3 xí nghiệp được phân
- Gắn liền với khu dân cư. thành ở các tỉnh
bố ở nơi gần nguồn
m.núi của Tây
nguyên, nhiên liệu => - Các xí nghiệp không có
Bắc or
Phát huy thế mạnh của mối liên hệ, độc lập về kte và
T.Nguyên)
vùng. có CN hoàn chỉnh.

Khu công có ranh giới nhất định, có - Được h.thafh từ những năm - Phân bố ko
nghiệp kết cấu hạn tầng tương 90 của tk XX. đồng đều: chủ
đối tốt và sản phẩm có yếu ĐNBộ,
- Do chính phủ thành lập.
khả năng cạnh tranh trên đbs.Hồng, duyên
thị trường quốc tế. - Có ranh giới rõ ràng. hải m.Trung.
Ý nghĩa: Thu hút vốn, - Vị trí địa lý thuận lợi, - Gồm nhiều xí
thúc đẩy sx hàng hóa. không có dân sinh sống. nghiệp liên kết
với nhau nên có
- Tập trung nhiều các xí
số lượng công
nghiệp công nghiệp, hợp tác
nhân nhiều và có
sản xuất cao.
tay nghề.
- Chi phí sản xuất thấp, môi
- Các h.thức tổ
trường ổn định, sản phẩm để
chức tương
dùng trong nước, xuất khẩu.
đương: khu CN
- Được hưởng các chính sách tập trung, chế
ưu tiên của Nhà nước. suất, CN cao.

Trung tâm Là hình thức tổ chức lãnh - Gồm nhiều điểm công - Qui mô lớn.
công nghiệp thổ công nghiệp ở trình độ nghiệp, khu công nghiệp có
Dựa vào vai trò
cao, là khu vực tập trung mối quan hệ chặt chẽ về qui
của trung tâm
công nghiệp gắn với đô trình, công nghệ.
CN:
thị vừa và lớn.
- Có các xí nghiệp nòng cốt
HCM, Hà Nội (ý
Dựa vào giá trị sx có (hạt nhân), các xí nghiệp bổ
nghĩa quốc gia) .
trung tâm CN: trợ, phục vụ.
- H.Phòng,
- Rất lớn: HCM - Là nơi ứng dụng các thành
Đ.Nẵng, C.Thơ,..
tựu khoa học công nghệ tiên
- Lớn: HN, H.Phòng, (ý nghĩa vùng)
tiến.
B.Hòa, V.Tàu,..
- V.Trì,
- Trung bình: V.Trì, T.Nguyên, Vinh,
Đ.Nãng, C.Thơ,… N.Trang (ý nghĩa
địa phương)
- Nhỏ: T.Nguyên, Vinh,
Q.Nhơn, K.Giang,..

Vùng công là hình thức cao nhất của - Bao gồm các hình thức tổ - Cả nc có 6
nghiệp tổ chức lãnh thổ công chức lãnh thổ công nghiệp vùng CN
nghiệp. khác nhau, có mối liên hệ sx
Có hai loại: và cs những nét tương đồng - Có tầm ảnh
trong quá trình h.thành CN. . hưởng lớn nền
- Vùng nghành: là tập hợp
kinh tế trong
về lãnh thổ các xí nghiệp - Có ngành công nghiệp chủ
nước và sức hút
cùng loại => Đơn ngành. chốt tạo hướng chuyên môn
với khu vực và
hóa cao.
- Vùng tổng hợp: gồm các thế giới.
xí nghiệp, cụm công - Các ngành phục vụ bổ trợ,
nghiệp, khu công nghiệp, sx mang tính hàng hóa,
trung tâm công nghiệp có
mối quan hệ chặt chẽ với
nhau => Đa ngành.

Bài 30: Một số vấn đề phát triển giao thông vận tải, thông tin liên
lạc:
1. Giao thông vận tải

Loại hình Sự phát triển Các tuyến đường chính

Đường bộ Mở rộng và hiện đại hóa - QL1A (2300km): L.Sơn -


( ô tô) C.mau: Tuyến đường “xương
Mạng lưới phủ kín các vùng.
sống”, k.lg vận chuyển hh lớn
Phương tiện được nâng cao về số lượng và nhất.
chất lượng.
- Đường Hồ Chí Minh (Thúc
Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng đẩy sự p.triển kte xh của dải
nhanh. đất phía Tây)

Tồn tại: mật độ và chất lượng đường còn


thấp

Đường sắt Chiều dài trên 3143 km Đường B –N (tuyến đg sắt


qu.trọng nhất) : tạo mối liên hệ
Trước 1991, phương tiện chậm, chất lượng kte và qu.phòng giữa các vùng
phục vụ còn hạn chế. Hiện nay đang được kt.
nâng cao.
Các tuyến khác:
Khối lượng vận chuyển và luân chuyển
HN – HP
ngày càng tăng.
HN – Lào Cai
Tập trung nhiều ở đbs Hồng
HN – Thái Nguyên

Đường sông Chiều dài 11000 km Hệ thống sông Hồng – Thái


Bình.
Phương tiện vận tải khá đa dạng nhưng ít
được cải tiến và hiện đại hóa. Hệ thống sông Cửu Long –
Đồng Nai. (p.triển nhất)
Có nhiều cảng sông với 30 cảng chính
Một số sông ở miền Trung.
Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng

Phát triển chậm (do sự phân mùa nước)

Đường biển Có đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, kín Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh
gió…thuận lợi cho vận tải đường biển.
Hải Phòng – Đà Nẵng.
Nước ta có 73 cảng biển, các cảng biển liên
3260 km tục được cải tạo để nâng cao công suất bốc,
dỡ hàng hóa.

Đường Là ngành còn non trẻ nhưng có bước tiến Đường bay trong nước: HN –
hàng không nhanh. (do có chiến lược p.triển táo bạo) ĐN –TPHCM và ngược lại.

Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng Một số đường bay đến các nước
nhanh. trong khu vực và thế giới…

Cả nước có 19 sân bay ( trong đó có 5 san


bay quốc tế).
Đường ống Gắn với sự phát triển của ngành dầu khí => Phía Bắc: Tuyến đường (Bãi
ngà càng p.triển. Cháy – Hạ Long) vận chuyển
xăng dầu.

Phía Nam: đường ống dẫn dầu


từ thềm lục địa vào đất liền.
(Tuyến qu.trọng nhất)

2. Ngành thông tin liên lạc


a. Bưu chính
 Ưu điểm: mang tính phục vụ, mạng lưới rộng khắp

 Hạn chế: mạng lưới phân bố chưa đều, , công nghệ lạc hậu, thiếu lao động
có trình độ…

 Hướng phát triển: cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa…đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh.

b. Viễn thông
 Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.

 Trước thời kì đổi mới: mạng lưới và thiết bị viễn thông còn cũ kĩ, lạc hậu,
các dịch vụ viễn thông nghèo nàn.

 Những năm gần đây, tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình > 30% năm.
Điện thoại đã đến hầu hết các xã trên toàn quốc.

 Mạng lưới viễn thông của nước ta tương đối đa dạng (vì có 3 loại
mạng) và không ngừng phát triển: mạng điện thoại, phi thoại và
truyền dẫn…
Một số câu hỏi vd
GTVT mag tính sx, tính dịch vụ do Tham gia vào tất cả các khâu của quá
trình sx
GTVT đg ô tô có vai trò qu.trọng do
Đbs Clong ko thích hợp cho GT đg Cơ động và khả nawg thích nghi vs
sắt do đk địa hình cao

Ba cửa chính về Đt quốc tế của nc ta Cấu tạo địa chất yếu

HN, HCM, Đ.Nẵng

Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch:


I. Thương mại
1. Nội thương
a. Tình hình phát triển:

 Hoạt động trao đổi hàng hoá ở nước ta diễn ra từ rất lâu.

 Sau đổi mới, hình thành thị trường thông nhất, hàng hóa đa dạng phong phú
=> Đáp ứng nhu cầu của Nhân dân.

b. Cơ cấu theo thành phần kinh tế:

 Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế

 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước Phân
theo tp KTe

 Có sự chuyển biến tích cực theo nền kinh tế thị trường:

o Khu vực nhà nước giảm.

o Khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng.

c. Phân bố:

 Không đều

 Tập trung ở các khu vực kinh tế phát triển

 Các trung tâm buôn bán lớn nhất cả nước: Hà Nội, TP.HCM.
2. Ngoại thương
a. Tình hình: Hoạt động ngoại thương có sự chuyển biến rõ rệt:

 Về cơ cấu:

o Trước đổi mới nước ta la một nước nhập siêu.

o Những năm gần đây, ta xuất siêu liên tục.

 Thị trường mở rộng theo dạng đa phương hoá, đa dạng hóa => Kim ngạch
xk tăng.

b. Xuất khẩu:

 Quy mô/kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng

 Mặt hàng xuất khẩu:

o Hàng xuất khẩu chủ yếu là khoáng sản, nông nghiệp và tiêu thủ công
nghiệp, nông sản, thuỷ sản.

o Tuy nhiên tỉ trọng hàng gia công lớn, giá thành sản phẩm còn cao và
phụ thuộc vào nguyên liệu ngoại nhập.

o Thị trường xuất khẩu: lớn nhất là Mỹ, Nhật bản, Trung quốc.

c. Nhập khẩu:
 Kim ngạch nhập khẩu tăng lên mạnh hơn XK.
 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất, nguyên liệu (do nc ta đang
trong quá trình CNH- HĐH), còn lại là hàng tiêu dùng.
 Thị trường chủ yếu là châu Á Thái Bình Dương và châu Âu.
II. Du lịch
1. Tài nguyên du lịch: Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách
mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được
sử dụng nhằm thỏa mạn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm
du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.

2. Phân loại
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên

Nguồn nước: các hồ tự nhiên, sông ngòi chằng chịt ở vùng sông nước ĐBSCL, các
thác nước. Nguồn nước khoáng tự nhiên có giá trị đặc biệt đối với phát triển du
lịch.

Sinh vật: nước ta có 28 Vườn Quốc Gia, 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu rừng
văn hoá, lịch sử, môi trường là cơ sở phát triển du lịch sinh thái.

b. Tài nguyên du lịch nhân văn:


 Nước ta có 5 di sản vật thể được UNESCO công nhận là: Cố đô Huế (12-
1993), Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn (đều đựơc công nhận và 12-
1999).

 Các lễ hội văn hoá của dân tọc đa dạng: lễ hội chùa Hương… trong đó nước
ta đã đựơc UNESCO công nhận Nhã nhạc cung đình Huế và Kồng chiêng
Tây Nguyên là di sản phi vật thể.

 Các làng nghề truyền thông….

3. Tình hình phát triển và phân bố du lịch theo lãnh thổ


a. Tình hình phát triển
 Ngành du ra đời năm 1960 và phát triển mạnh -> nay do chính sách của Nhà
Nước.

 Số lượt khách du lịch và doanh thu ngày càng tăng nhanh, đến 2004 có 2,93
triệu lượt khách quốc tế và 14,5 triệu lượt khách nội địa, thu nhập 26.000 tỉ
đồng.

4. Sự phân hóa theo lãnh thổ


 Cả nước hình thành 3 vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ
và Nam Bộ.

 Tam giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, TPHCM
– Nha Trang - Đà Lạt
 Các trung tâm du lịch quan trọng: H.Long, H.Phòng, N.Trang, Đ.Lạt, C.Thơ,

 Các trung tâm du lịch lớn nhất: Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng.

5. Phát triển du lịch bền vững


 Các giải pháp: tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, tôn tạo, bảo vệ tài nguyên – môi trường, quảng
bá du lịch, đào tạo…

Một số câu hỏi


Sự phát triển của nội thương thể hiện rõ - Tổng mức bán lẻ hàng hóa của xh.
qua
- Mức sống dân cư cao, sx p.triển
Khu vực thành thị có h.động nội thương (M.núi thì ngc lại)
p.triển mạnh do
- Thúc đẩy phân công lđ theo lãnh thổ
Ý nghĩa của xuất khẩu

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu


- P.triển sx hàng hóa, mở rộng thị
trường.

Hạn chế đối vs mặt hàng xk - Tỉ trọng hàng gia công lớn

Hàng xk ta cạnh tranh thấp vì - Hàng chế biến, tinh chế thấp

CN chế biện còn hạng chế

C.lượng sp thấp

Giải pháp tăng giá trị xk - Nâng cao KT, CN

Yếu tố TN gây trở ngại/ Nguyên nhân - Khí hậu


làm du lịch p.triển ở 1 số nơi

You might also like