You are on page 1of 131

Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

A. Lý thuyết
1. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
a. Thành phầ n
Nướ c ta có 54 dân tộ c, ngườ i Việt (Kinh) chiếm đa số (khoả ng 86% dân số cả
nướ c).
Biểu đồ cơ cấ u dân tộ c củ a nướ c ta năm 1999 (%)

Hình ả nh: Lớ p họ c vùng cao


b. Đặ c điểm
- Mỗ i dân tộ c có đặ c trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ , trang phụ c, phong
tụ c, tậ p quán,…
- Các dân tộ c có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, tấ t cả cùng chung số ng đoàn
kết, cùng xây dự ng và bả o vệ tổ quố c.
   + Ngườ i Việt:
      Có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nướ c.
      Nhiều nghề thủ công đạ t mứ c tinh xả o.
      Lự c lượ ng đông đả o trong các ngành kinh tế và khoa họ c- kĩ thuậ t.
   + Các dân tộ c ít ngườ i:
      Trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Mỗ i dân tộ c có kinh nghiệm riêng trong
sả n xuấ t và đờ i số ng.
      Có kinh nghiệm trong trồ ng cây ăn quả , chăn nuôi, làm nghề thủ công.
   + Ngườ i Việt định cư nướ c ngoài:
      Là mộ t bộ phậ n củ a cộ ng đồ ng các dân tộ c Việt Nam.
      Gián tiếp hoặ c trự c tiếp góp phầ n xây dự ng đấ t nướ c.
2. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
2.1. DÂN TỘC KINH
Phân bố rộ ng khắ p trên cả nướ c, tậ p trung chủ yếu ở vùng đồ ng bằ ng, trung du và
ven biển.
2.2. CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI
- Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Có sự khác nhau về dân tộ c và phân bố dân tộ c giữ a:
1
   + Trung du và miền núi Bắ c bộ :
      Vùng thấ p: Tả ngạ n sông Hồ ng: Tày, Nùng.
      Hữ u ngạ n sông Hồ ng đến sông Cả : Thái, Mườ ng.
      Từ 700 đến 1000m: Ngườ i Dao.
      Trên núi cao: Ngườ i Mông.
   + Trườ ng Sơn-Tây Nguyên:
      Kon Tum và Gia Lai: Ê đê, Đắ k Lắ k, Gia rai.
      Lâm Đồ ng: Cơ ho,…
   + Duyên hả i cự c Nam Trung bộ và Nam Bộ :
      Ngườ i Chăm, Khơ me số ng đan xen vớ i ngườ i Việt.
      Ngườ i Hoa số ng chủ yếu ở các đô thị chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh.
      Hiện nay, phân bố dân tộ c đã có nhiều thay đổ i. Nhờ cuộ c vậ n độ ng định canh,
định cư gắ n vớ i xóa đói giả m nghèo mà tình trạ ng du canh, du cư củ a mộ t số dân
tộ c vùng cao đã đượ c hạ n chế, đờ i số ng các dân tộ c đượ c nâng lên, môi trườ ng
đượ c cả i thiện.
B.Giải bài tập
(trang 4 sgk Địa Lí 9): - Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc
ít người mà em biết.
Trả lời:
Dệt thổ cẩm, đan lát, làm gốm, rèn sắt, ...
(trang 5 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân
bố chủ yếu ở đâu ?
Trả lời:
Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
(trang 5 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân
bố chủ yếu ở đâu ?
Trả lời:
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
Bài 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể
hiện ở những mặt nào ? Cho ví dụ.
Lời giải:
- Nướ c ta có 54 dân tộ c.
- Nhữ ng nét văn hoá riêng củ a các dân tộ c thể hiện ở ngôn ngữ , trang phụ c, quầ n
cư, phong tụ c, tậ p quán,...
- Ví dụ : ngườ i Gia – rai theo chế độ mẫ u hệ, vợ chồ ng lấ y nhau cư trú bên nhà vợ ,
con cái lấ y họ mẹ; y phụ c ngườ i Ê – đê thườ ng có màu chàm, hoa văn sặ c sỡ ,..
Bài 2: Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta
Lời giải:
- Dân tộ c Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở các vùng đồ ng bằ ng, trung du và ven biển.
- Các dân tộ c ít ngườ i phân bố chủ yếu ớ miền núi và trung du:
      + Trung du và miền núi Bắ c Bộ là địa bàn cư trú đan xen củ a trên 30 dân tộ c. Ở
vùng thấ p, ngườ i Tày, Nùng số ng tậ p trung đông ở tả n ngạ n sông Hồ ng; ngườ i

2
Thái, Mườ ng phân bố từ hữ u ngạ n sông Hồ ng đến sông Cả . Ngườ i Dao số ng chủ
yếu ở các sườ n núi từ 700 – 1000m. Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú củ a
ngườ i Mông.
      + Khu vự c Trườ ng Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộ c ít ngườ i. Các dân tộ c
cư trú thành từ ng vùng khá rõ rệt, ngườ i Ê – đê ở Đắ k Lắ k, ngườ i Gia – rai ở Kom
Tum, và Gia Lai, ngườ i Cơ – ho chủ yếu ở Lâm Đồ ng,...
      + Các tỉnh cự c Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộ c Chăm, Khơ – me.
Ngườ i Hoa tậ p trung chủ yếu ở các đô thị, nhấ t là thành phố Hồ Chí Minh.
- Hiện nay, phân bố dân tộ c đã có nhiều thay đổ i. Mộ t số dân tộ c ít ngườ i từ miền
Bắ c đến cư trú ở Tây Nguyên.
Bài 3: Dựa vào bảng thông kê (trang 6 SGK) cho biết em thuộc dân tộc nào? Dân tộc
em dứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ? Địa bàn cư trú
chủ yếu của dân tộc em ? Hãy kế một số nét văn hoá tiêu biểu của dân tộc em.
Lời giải:
- Ví du: Em thuộ c dân tộ c Kinh.
- Dân tộ c Kinh đứ ng đầ u về số dân trong cộ ng đồ ng các dân tộ c Việt Nam.
- Địa bàn cư trú chủ yếu củ a dân tộ c em là đồ ng bằ ng, trung du và ven biển.
- Mộ t sô nét văn hoá tiêu tiểu ở nhà trệt, canh tác lúa nướ c, ăm cơm bằ ng đũa,
nhiều công trình kiến trúc có giá trị (chùa chiền, lăm tẩ m, đền đài...).

Bài 2: Dân số và gia tăng dân số


A. Lý thuyết
1. SỐ DÂN
- Số dân: 79,7 triệ u ngườ i (năm 2002); 92,7 triệ u ngườ i (năm 2016).
- Việt Nam là nướ c đông dân, đứ ng thứ 3 ở Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giớ i.
2. GIA TĂNG DÂN SỐ
Biểu đồ biến đổi dân số nước ta

* Sự biến đổ i dân số :

3
   + Giai đoạ n 1954 – 1979, dân số tăng nhanh, xuấ t hiệ n hiệ n tượ ng bùng nổ dân số .
   + Hiện nay, dân số bướ c vào giai đoạ n ổ n định. Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu ngườ i.
   + Gia tăng dân số giả m nhưng dân số vẫ n đông.
- Nguyên nhân:
   + Hiện tượ ng “bùng nổ dân số ”.
   + Gia tăng tự nhiên cao
- Hậ u quả : Gây sứ c ép đố i vớ i tài nguyên môi trườ ng, chấ t lượ ng cuộ c số ng và giả i quyế t
việ c làm,…
* Tỷ lệ gia tăng tự nhiên:
   + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, có xu hướ ng giả m.
   + Gia tăng tự nhiên có sự khác biệt giữ a các vùng trong nướ c:
      Thành thị, đồ ng bằ ng: gia tăng tự nhiên cao.
      Nông thôn, miền núi: gia tăng tự nhiên thấ p.

Bả ng: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số ở các vùng, năm 1999 (%)
- Nguyên nhân:
   + Gia tăng tự nhiên giả m do thự c hiện tố t công tác kế hoạ ch hóa gia đình.
   + Có sự khác biệt giữ a các vùng do sự khác nhau về trình độ phát triể n kinh tế, phong
tụ c tậ p quán.
3. CƠ CẤU DÂN SỐ.
*Theo tuổ i:
Cơ cấ u dân số trẻ, đang có sự thay đổ i:
   + Tỉ lệ trẻ em (0 -14 tuổ i): chiế m tỉ trọ ng cao và giả m xuố ng.

4
   + Tỉ lệ ngườ i trong độ tuổ i lao độ ng (15 – 59 tuổ i) và trên độ tuổ i lao độ ng (trên 60 tuổ i):
tăng lên.
* Theo giớ i

Bả ng: Cơ cấ u dân số theo giớ i tính và nhóm tuổ i ở Việ t Nam (%)
- Tỉ số giớ i tính mấ t cân đố i, do tác độ ng củ a chiến tranh kéo dài. Cuộ c số ng hoà bình
đang kéo tỉ số giớ i tính tiến tớ i cân bằ ng hơn.
- Tỉ số giớ i tính ở mộ t địa phương còn chịu ả nh hưở ng mạ nh bở i hiệ n tượ ng chuyển cư:
   + Thấ p ở các luồ ng xuấ t cư: vùng đồ ng bằ ng sông Hồ ng.
   + Cao ở các luồ ng nhậ p cư: Tây Nguyên, các tỉnh Quả ng Ninh, Bình Phướ c.
B. Giải bài tập
(trang 7 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 2.1 (SGK trang 7), nêu nhận xét về tình hình
tăng dân số của nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng dân số
vẫn tăng nhanh?
Trả lời:
- Nhậ n xét về tình hình tăng dân số củ a nướ c ta :
      + Từ 1954 đến 2003, dân số nướ c ta tăng nhanh liên tụ c.
      + Tỉ lệ gia tăng dân số có sự thay đổ i qua từ ng giai đoạ n: giai đoạ n 1954 – 1960
dân số tăng rấ t nhanh là do có nhữ ng tiến bộ về y tế, đờ i số ng nhân dân đượ c cả i
thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giả m; giai đoạ n 1976 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự
nhiên có xu hướ ng giả m, nhờ thự c hiện tố t chính sách dân số và kế hoạ ch hoá gia
đình.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số giả m nhưng số dân vẫ n tăng vì : dân số nướ c ta
đông, số ngườ i trong độ tuổ i sinh đẻ cao.
(trang 8 sgk Địa Lí 9): - Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Nêu
những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta?
Trả lời:
- Hậ u quả củ a dân số đông và tăng nhanh: gây sứ c ép đố i vớ i sự phát triển kinh tế,
xã hộ i, môi trườ ng tài nguyên.
      + Sự gia tăng dân số quá nhanh là ả nh hưở ng tớ i mố i quan hệ giữ a tích lũy và
tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển đượ c.

5
      + Sự gia tăng dân số và gia tăng sứ c mua đòi hỏ i phả i đẩ y mạ nh sả n xuấ t đáp
ữ ng nhu cầ u củ a nhân dân, làm cho nhiều loạ i tài nguyên bị khai thác quá mứ c (đấ t,
rừ ng, nướ c...).
      + Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dụ c khó nâng cao đượ c chấ t
lượ ng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồ n lao độ ng, vượ t quá khả năng
thu hút củ a nền kinh tế, dẫ n đến tình trạ ng thấ t nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạ n
xã hộ i cũng theo đó mà tăng lên.
- Lợ i ích củ a sự giả m tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số ở nướ c ta.
      + Phát triển kinh tế: góp phầ n vào nâng cao năng suấ t lao độ ng, góp phầ n đẩ y
nhanh sự tăng trưở ng kinh tế đấ t nướ c.
      + Tài nguyên môi trườ ng: giả m áp lự c đến tài nguyên và môi trườ ng số ng.
      + Chấ t lượ ng cuộ c số ng củ a dân cư sẽ đượ c nâng lên tăng thu nhậ p bình quân
đầ u ngườ i, chấ t lượ ng giáo dụ c, y tế tố t hơn, đả m bả o các phúc lợ i xã hộ i, tăng
tuổ i thọ .
(trang 8 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 2.1 (SGK trang 8), hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tảng
tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất; các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
cao hơn trung bình cả nước.
Trả lời:
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số cao nhấ t: Tây Bắ c (2,19%)
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số thấ p nhấ t: Đồ ng bằ ng sông Hồ ng
(1,11%)
- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số cao hơn trung bình cả
nướ c: Tây Bắ c, Bắ c Trung Bộ , Duyên hả i Nam Trung Bộ , Tây Nguyên.
(trang 9 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 2.2, hây nhận xét:
- Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999.
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 - 1999.
Trả lời:
- Thờ i kì 1979 - 1999 có sự biến đổ i như sau: tỉ lệ nữ lớ n hơn tỉ lệ nam; tỉ lệ dân số
nam nữ có sự thay đổ i theo thờ i gian, tỉ lệ nam ngày càng tăng, tỉ lệ nữ ngày càng
giả m.
- Cơ cấ u dân số theo nhóm tuổ i củ a nướ c ta thờ i kì 1979 - 1999 có sự biến đổ i theo
hướ ng: nhóm 0 – 14 giả m; nhóm tuổ i 15 – 59 tăng; nhóm tuổ i 60 trở lên tăng.
Bài 1: Dựa vào hình 2.1 (SGK trang 7). Hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân
số của nước ta.
Lời giải:
- Số dân nướ c ta năm là 79,7 triệu ngườ i (Năm 2002)
- Tình hình gia tăng dân số :
      + Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tụ c.
      + Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạ n: dân số gia tăng rấ t nhanh
trong giai đoạ n 1954 - 1960; gia đoạ n 1970 - 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu
hướ ng giả m, nhờ thự c hiện tố t chính sách dân số và kế hoạ ch hóa gia đình. Tuy
vậ y, mỗ i năm dân số nướ c ta vẫ n tiếp tụ c tăng thêm khoả ng 1 triệu ngườ i.

6
      + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số khác nhau giữ a các vùng: ở thành thị và các
khu công nghiệp , tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số thấ p hơn nhiều so vớ i ở nông
thôn, miền núi.
Bài 2: Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tảng dân số và thay dổi cơ cấu dân số
nước ta.
Lời giải:
- Ý nghĩa củ a sự giả m tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên:
      + Phát triển kinh tế: góp phầ n vào nâng cao năng suấ t lao độ ng, góp phầ n đẩ y
nhanh sự tăng trưở ng kinh tế đấ t nướ c.
      + Tài nguyên môi trườ ng: giả m áp lự c đến tài nguyên và môi trườ ng số ng.
      + Chấ t lượ ng cuộ c số ng củ a dân cư sẽ đượ c nâng lên tăng thu nhậ p bình quân
đầ u ngườ i, chấ t lượ ng giáo dụ c, y tế tố t hơn, đả m bả o các phúc lợ i xã hộ i, tăng
tuổ i thọ .
- Ý nghĩa củ a sự thay đổ i cơ cấ u dân số nướ c ta:
      + Dân số nướ c ta hướ ng đến cơ cấ u dân số không còn trẻ hóa.
      + Có nguồ n lao độ ng dồ i dào, nguồ n bổ sung lao độ ng lớ n (nếu đượ c đào tạ o
tố t thì đây là nguồ n lự c quan trọ ng trong phát triển kinh tế - xã hộ i đấ t nướ c).
      + Tỉ trọ ng dân số nhóm tuổ i 0-14 cao đặ t ra nhữ ng vấ n đề cấ p bách về văn hoá,
y tế, giáo dụ c, giả i quyết việc làm cho số công dân tương lai này.
Bài 3: Dựa vào bảng số liệu 2.3 (trang 10 SGK)
- Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên củ a dân số qua các năm và nêu nhậ n xét.
- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên củ a dân số ở nướ c ta thờ i kì 1979
- 1999.
Lời giải:
- Tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên củ a dân số :
Công thứ c tính:
Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất Sinh – Tỉ suất Tử = %
- Năm 1979 = 32,5 – 7,2 = 25,3 %o = 2,53 %
- Năm 1999 = 19,9 – 5,6 = 14,3 %o = 1,43 %
- Vẽ biểu đồ :

7
- Nhậ n xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số ngày càng giả m, từ 2,53% (Năm 1979)
xuố ng còn 1,43% (năm 1999). Đây là kết quả lâu dài củ a quá trình nướ c ta thự c
hiện nhiều biện pháp nhằ m hạ n chế gia tăng dân số .

Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư


A. Lý thuyết
1. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
- Mậ t độ dân số : cao, ngày mộ t tăng.
Dẫ n chứ ng: Năm 1989: 195 ngườ i/km², năm 2003: 246 ngườ i/km² (thế giớ i: 47
ngườ i/km²), năm 2016: 280 ngườ i/km² (thế giớ i: 57 ngườ i/km²).
- Dân cư nướ c ta phân bố không đề u:
   + Không đồ ng đều theo vùng:
      Dân cư tậ p trung đông: Ven biển, đồ ng bằ ng. (trên 1000 ngườ i/km2). Mậ t độ dân số
cao nhấ t ở Đồ ng bằ ng sông Hồ ng (1192 ngườ i/km2).
      Dân cư thưa thớ t: Vùng núi, trung du. (khoả ng 100 ngườ i/km2). Thấ p nhấ t là khu vự c
Tây Bắ c.
→ Miề n núi thiế u lao độ ng để khai thác tiềm năng kinh tế . Đồ ng bằ ng chịu sứ c ép dân số
đế n kinh tế - xã hộ i và môi trườ ng.
   + Không đồ ng đều theo thành thị và nông thôn:
      Tậ p trung đông ở nông thôn (74%).
      Tậ p trung ít ở thành thị (26%).
2. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Đặc điểm Quần cư nông thôn Quần cư thành thị

Phân bố dân
cư Tậ p trung thành các điểm dân cư. Tậ p trung ở thị trấ n, đô thị lớ n.

Tên gọ i Làng, ấ p (ngườ i Kinh). Bả n (ngườ i Tày, Thái,


điểm quầ n Mườ ng,...); Buôn, plây (các dân tộ c ở Trườ ng Sơn, Phườ ng, quậ n, khu đô thị, chung
cư Tây Nguyên); Phum, sóc (Khơ-me). cư,…

8
Nhà ố ng, cao tầ ng nằ m san sát
Hình thái nhau hoặ c biệt thự ; các chung
nhà cử a Nhà cử a thấ p, phân bố thưa thớ t. cư, khu đô thị mớ i.

Hoạ t độ ng
kinh tế chủ
yếu Nông nghiệp Công nghiệp, dịch vụ

Mậ t độ dân
cư Thấ p Cao
3. ĐÔ THỊ HOÁ
- Đặ c điể m:
   + Số dân đô thị thấ p, tỉ lệ dân thành thị thấ p (30%).
   + Trình độ đô thị hóa còn thấp.
   + Quy mô đô thị đượ c mở rộ ng, phổ biế n lố i số ng thành thị.
   + Phần lớn các đô thị ở nước ta thuộc loại vừa và nhỏ. Phân bố ở đồ ng bằ ng, ven biển.
- Xu hướ ng: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướ ng tăng → Quá trình đô thị hóa đang
diễn ra với tốc độ ngày càng cao.
- Nguyên nhân củ a đô thị hóa:
   + Hệ quả củ a quá trình công nghiệ p hóa – hiện đạ i hóa.
   + Chính sách phát triể n dân số .
B. Giải bài tập
(trang 10 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 3.1 (SGK trang 11), hãy cho biết dân cư tập
trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
Trả lời:
- Dân cư tậ p trung đông đúc ở vùng đồ ng bằ ng, ven biển và các đô thị, vì ở đây có
nhiều điều kiện thuậ n lợ i cho sả n xuấ t và đờ i số ng (địa hình bằ ng phẳ ng, đấ t đai
màu mỡ , nguồ n nướ c dồ i dào, giao thông thuậ n lợ i,...).
- Ở miền núi dân cư thưa thớ t, vì ở đây ít có điều kiện thuậ n lợ i cho sả n xuấ t và
đờ i số ng (địa hình dố c, giao thông khó khăn).
(trang 12 sgk Địa Lí 9): - Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết.
Trả lời:
Đườ ng liên xã, ấ p đượ c bê tông hóa, nhiều nhà cao tầ ng mọ c lên.
(trang 12 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 3.1 (SGK trang 11), hãy nêu nhận xét về sự phân bố
các đô thị củ a nướ c ta. Giả i thích vì sao?
Trả lời:
Các đô thị củ a nướ c ta phân bố tậ p trung ở đồ ng bằ ng và ven biển vì đây là nhữ ng
nơi có lợ i thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đấ t đai, nguồ n nướ c,...),
các nhân tố kinh tế - xã hộ i.

9
(trang 13 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 3.1 (SGK trang 13), hãy:
- Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
- Cho biết sự thay đổi ti lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta
như thế nào?
Trả lời:
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tụ c nhưng không đều giữ a các giai
đoạ n. Giai đoạ n có tố c độ tăng nhanh nhấ t là 1995 - 2003.
- Tỉ lệ dân đô thị củ a nướ c ta còn thấ p. Điều đó chứ ng tỏ nướ c ta vẫ n ở quá trình
đô thị hoá thấ p, kinh tế nông nghiệp vẫ n còn vị trí khá cao.
(trang 13 sgk Địa Lí 9):Hãy lấ y ví dụ minh họ a về việc mở rộ ng quy mô các thành
phố .
Trả lời:
    - Có 2 đô thị vớ i quy mô dân số trên 1 triệu ngườ i, 3 đô thị vớ i quy mô dân số từ
350 nghìn đến 1 triệu ngườ i, nhiều đô thị có quy mô dân số từ 100 nghìn đến dướ i
350 nghìn ngườ i.
    - Mộ t số đô thị từ loạ i 3 lên loạ i 2, từ loạ i 2 lên loạ i 1.
    - Việc mở rộ ng quy mô đô thị đặ t ra nhiều vấ n đề phứ c tạ p về xã hộ i và môi
trườ ng do dân cư tậ p trung quá đông ở các thành phố lớ n (Hà Nộ i, TP. HỒ Chí
Minh).
Bài 1: Dựa vào hình 3.1 (SGK trang 11), hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư của
nước ta.
Lời giải:
- Dân cư tậ p trung đông đúc ở vùng đồ ng bằ ng, ven biển và các đô thị.
- Dân cư thưa thớ t ở miền núi.
Bài 2: Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta.
Lời giải:
- Quầ n cư nông thôn:
      + Là điểm dân cư ở nông thôn vớ i quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân cư
có tên gọ i khác nhau tùy thuộ c theo dân tộ c và địa bàn cư trú : làng, ấ p (ngườ i
Kinh); bả n (ngườ i Tày, Thái, Mườ ng,...); buôn, plây (các dân tộ c ở Trườ ng Sơn,
Tây Nguyên); phum, sóc (ngườ i Khơ-me).
      + Hoạ t độ ng kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, do phụ thuộ c vào đấ t đai nên các
điểm dân cư nông thôn thườ ng đượ c phân bố trả i rộ ng theo lãnh thổ .
      + Cùng vớ i quá trình công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá, diện mạ o làng quê đang có
nhiều thay đổ i. Tỉ lệ ngườ i không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng tăng.
- Quầ n cư thành thị:
      + Các đô thị, nhấ t là các đô thị lớ n ở nướ c ta có mậ t độ dân số rấ t cao .Ở nhiều
siêu đô thị, kiểu "nhà ố ng" san sát nhau khá phổ biến. Ở các thành phố lớ n, nhữ ng
chung cư cao tầ ng đang đượ c xây dự ng ngày càng nhiều. Ngoài ra còn có kiểu nhà
biệt thự , nhà vườ n...

10
      + Các đô thị ở nướ c ta phầ n lớ n có quy mô vừ a và nhỏ , có chứ c năng chính là
hoạ t độ ng công nghiệp và dịch vụ . Là trung tâm kinh tế , chính trị, văn hóa, khoa
họ c kĩ thuậ t quan trọ ng.
Bài 3: Quan sát bảng 3.2 (trang 14 SGK ) nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự
thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta.
Lời giải:
- Sự phân bố dân cư nướ c ta không đều giữ a các vùng:
      + Vùng có mậ t độ dân số cao nhấ t là Đồ ng bằ ng sông Hồ ng (1192 ngườ i / km ),
2

tiếp theo là Đông Nam Bộ , sau đó là Đông bằ ng sông Cử u Long, và thấ p nhấ t là
Tây Bắ c.
      + Các vùng có mậ t độ dân số cao hơn trung bình củ a cả nướ c là: Đồ ng bằ ng
sông Hồ ng, Đồ ng bằ ng sông Cử ư Long, Đông Nam Bộ .
- Sự thay đổ i mậ t độ dân số củ a các vùng: từ năm 1989 đến 2003, mậ t độ dân số
các vùng đều tăng, đặ c biệt ở Tây Nguyên tăng gấ p đôi.

Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống


A. Lý thuyết
1. Nguồn lao động và sử dụng lao động
a) Nguồn lao động.
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao
động.
- Đặc điểm nguồn lao động:
+ Thế mạnh: Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công
nghiệp.
+ Hạn chế: Lao động nước ta còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn.
=> Để nâng cao chất lượng lao động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động cần thực hiện
việc phân bố lại lao động, nâng cao mặt bằng dân trí, chú trọng công tác hướng nghiệp
đào tạo nghề.
b) Sử dụng lao động.
- Số lao động có việc làm tăng lên.
- Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực:
+ Tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng.
+ Tỉ trọng lao động trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp giảm
=> Sự thay đổi này phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hoá đất nước hiện nay.
2. Vấn đề việc làm
Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo ra sức ép rất
lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm.
- Khu vực nông thôn: thiếu việc làm
=> Nguyên nhân: do tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề
ở nông thôn hạn chế.
- Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao.

11
3. Chất lượng cuộc sống
- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta đang được cải thiện:
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao (90,3%).
+ Thu nhập bình quân đầu người tăng.
+ Các dịch vụ xã hội ngày càng tốt.
+ Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm.
+ Nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi.
- Hạn chế: chất lượng cuộc sống chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn,
giữa các tầng lớp dân cư.
=> Nâng cao chất lượng cuốc sống của người dân trên mọi miền đất nước là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển con người thời kì công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
+ Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đó là điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, nhưng
đồng thời cũng gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc làm
+ Cơ cấu sử dụng lao động nước ta đang được thay đổi.
+ Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
B.Giải bài tập
(trang 15 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 4.1 (SGK trang 15), hãy:
- Nhậ n xét về cơ cấ u lự c lượ ng lao độ ng giữ a thành thị và nông thôn. Giả i thích
nguyên nhân.
- Nhậ n xét về chấ t lượ ng củ a nguồ n lao độ ng nướ c ta. Để nâng cao chấ t lương
nguồ n lao độ ng cầ n có nhữ ng giả i pháp gì?
Trả lời:
- Phầ n lớ n lự c lượ ng lao độ ng củ a nướ c ta tậ p trung ở nông thôn (chiếm 75,8%) do
nền kinh tế nướ c ta chủ yếu vẫ n là nông nghiệp; quá trình đô thị hoá diễn ra đang
còn chậ m.
- Chấ t lượ ng củ a nguồ n lao độ ng ở nướ c ta còn thấ p, lao độ ng không qua đào tạ o
chiếm tỉ lệ lớ n (78,8%). Để nâng cao chấ t lượ ng nguồ n lao độ ng cầ n phả i đẩ y
mạ nh đào tạ o nguồ n nhân lự c, đa dạ ng hóa các hình thứ c đào tạ o, đẩ y mạ nh hoạ t
độ ng hướ ng nghiệp, dạ y nghề xuấ t khẩ u lao độ ng.
(trang 16 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 4.2 (SGK trang 16), hãy nêu nhận xét về cơ cấu
lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động ờ nước ta.
Trả lời:
- Trong cơ cấ u lao độ ng theo ngành ở nướ c ta năm 2003, chiếm tỉ trọ ng cao nhấ t là
lao độ ng nông, lâm, ngư nghiệp (59,6%), tiếp đến là tỉ trọ ng củ a lao độ ng dịch
vụ (24,0%), thấ p nhấ t là lao độ ng công nghiệp - xây dự ng (16,4%).
- Trong giai đoạ n 1989 - 2003, cơ cấ u sư dụ ng lao độ ng ở nướ c ta có sự chuyển
biến theo hướ ng : Tỉ trọ ng lao độ ng nông - lâm - ngư nghiệp giả m 11,9% (từ 71,5%
năm 1989 xuố ng còn 59,6% năm 2003). Tỉ trọ ng lao độ ng công nghiệp - xây dự ng
tăng 5,2 % (từ 11,2% năm 1989 lên 16,4% năm 2003). Tỉ trọ ng lao độ ng dịch vụ tăng
6,7% (từ 17,3% năm 1989 lên 24,0% năm 2003)

12
(trang 16 sgk Địa Lí 9): - Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những
giải pháp nào?
Trả lời:
Phân bố lạ i dân cư và lao độ ng giữ a các vùng.
- Đa dạ ng hoá các hoạ t độ ng kinh tế ở nông thôn. 
- Phát triển hoạ t độ ng công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Đa dạ ng hoá các loạ i hình đào tạ o, đẩ y mạ nh hoạ t độ ng hướ ng nghiệp, dạ y nghề,
giớ i thiệu việc làm.
Bài 1: Tại sao giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta?
Lời giải:
    - Vì tình trạ ng thiếu việc làm ở nông thôn là phổ biến, tỉ lệ thấ t nghiệp ở khu vự c
thành thị tương đố i cao (khoả ng 6%).
    - Nếu ngườ i lao độ ng không có việc làm ,không có thu nhậ p thì sẽ trở thành gánh
nặ ng cho gia đình và xã hộ i,ả nh hưở ng đến việc nâng cao chấ t lượ ng cuộ c số ngvà
dễ xả y ra các vấ n đề xã hộ i phứ c tạ p.
Bài 2: Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân?
Lời giải:
- Tỉ lệ ngườ i lớ n biết chữ đạ t 90,3% (năm 1999).
- Mứ c thu nhậ p bình quân trên đầ u ngườ i gia tăng.
- Ngườ i dân đượ c hưở ng các dịch vụ xã hộ i ngày càng tố t hơn.
- Tuổ i thọ bình quân tăng.
- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡ ng củ a trẻ em ngày càng giả m, nhiều dịch bệnh đượ c
đẩ y lùi....
Bài 3: Dựa vào bảng số liệu (trang 17 SGK) nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng
lao động theo các thành phần kỉnh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.
Lời giải:
- Từ năm 1985 đến năm 2002 cơ cấ u sư dụ ng lao độ ng theo thành phầ n kinh tế ở
nướ c ta có sự chuyển biến theo hướ ng: tỉ lệ lao độ ng ở khu vự c Nhà nướ c giả m từ
15,0% (năm 1985) xuố ng còn 9,6% (năm 2002); tỉ lệ lao độ ng ở các khu vự c kinh tế
khác tăng, từ 85,0% (năm 1985) lên 90,4% (năm 2002).
- Sự thay đổ i đó thể hiện nền kinh tế nướ c ta đang chuyển sang thị trườ ng và hộ i
nhậ p vớ i quố c tế

Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và
năm 1999
Bài 1: Quan sát tháp tuổi dân số năm 1989 và năm 1999.
Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặ t:
- Hình dạ ng củ a tháp
- Cơ cấ u dân số theo độ tuổ i
- Tỉ lệ dân số phụ thuộ c
Lời giải:

13
- Hình dạ ng củ a tháp: cả hai tháp đều có đáy rộ ng, đỉnh nhọ n nhưng chân củ a đáy
ở nhóm 0 – 4 tuổ i củ a năm 1999 đã thu hẹp hơn so vớ i năm 1989.
- Cơ cấ u dân số theo độ tuổ i:
      + Năm 1989: nhóm tuổ i 0 – 14 : 39%, nhóm tuổ i : 15 -59: 53,8%, nhóm tuổ i trên
60 : 7,2 % . Năm 1999: nhóm tuổ i 0 – 14 : 33,5 %, nhóm tuổ i : 15 -59: 58,4 %, nhóm
tuổ i trên 60 : 8,1 %
      + Tuổ i dướ i và trong độ tuổ i lao độ ng đều cao nhưng độ tuổ i dướ i lao độ ng
năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. Độ tuổ i lao độ ng và ngoài lao độ ng năm 1999 cao
hơn năm 1989.
- Tỉ lệ dân số phụ thuộ c còn cao (năm 1989 : 85,8%, năm 1999: 71,2%)
(tỉ lệ phụ thuộ c : tỉ số giữ a ngườ i chưa đến độ tuổ i lao độ ng, số ngườ i quá tuổ i lao
độ ng vớ i nhữ ng ngườ i đang trong độ tuổ i lao độ ng củ a dân cư mộ t vùng, mộ t
nướ c).
Bài 2: Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân
số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.
Lời giải:
Từ năm 1989 đến năm 1999, cơ cấ u dân số phân theo nhóm tuổ i ở nướ c ta có sự
thay đổ i.
- Nhóm tuổ i 0 – 14 giả m, từ 39% năm 1989 xuố ng còn 33, 5% năm 1999 (giả m 5,
5%), do thự c hiện tố t chính sách dân số và kế hoạ ch hóa gia đình.
- Nhóm tuổ i 15 – 59 tăng, từ 53,8% năm 1989 lên 58,4% năm 1999 (tăng 4,6%) , do
hậ u quả củ a sự bùng nổ dân số ở giai đoạ n trướ c đó.
- Nhóm tuổ i trên 60 tăng, từ 7,2% năm 1989 lên 8,1% năm 1999 (tăng 0,9%) , do
chấ t lượ ng cuộ c số ng đượ c cả i thiện; nhữ ng tiến bộ củ a ngành y tế ...
Bài 3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển
kinh tế - xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khắc phục
những khó khăn này?
Lời giải:
- Thuậ n lợ i và khó khăn củ a cơ cấ u dân số theo độ tuổ i đố i vớ i sự phát triển kinh tế
- xã hộ i:
      + Thuậ n lợ i: Do có cơ cấ u dân số trẻ, nên có nguồ n lao độ ng dồ i dào, thị
trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n, trợ lự c cho phát triển kinh tế ...
      + Khó khăn: gây sứ c ép lớ n đố i vớ i vấ n đề giả i quyết việc làm, tài nguyên, môi
trườ ng, giáo dụ c, ý tế ...
- Biện pháp:
      + Thự c hiện tố t chính sách dân số , kế hoạ ch hóa gia đình.
      + Phân bố lạ i dân cư và nguồ n lao độ ng giữ a các ngành, các vùng.
      + Phát triển các hoạ t độ ng công nghiệp, dịch vụ ở đô thị, đa dạ ng hóa các hoạ t
độ ng kinh tế ở nông thôn.
      + Tăng cườ ng đầ u tư giáo dụ c – đào tạ o cho lớ p trẻ để nâng cao chấ t lượ ng
nguồ n lao độ ng. Đa dạ ng hóa các hình thứ c đào tạ o, đẩ y mạ nh công tác hướ ng
nghiệp, dạ y nghề và giớ i thiệu việc làm.

14
Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
A. Lý thuyết
1. SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
Chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế là nét đặ c trưng củ a quá trình đổ i mớ i, thể hiệ n ở ba mặ t chủ
yế u: chuyể n dịch cơ cấ u ngành, cơ cấ u thành phầ n kinh tế và cơ cấ u lãnh thổ .
- Chuyển dịch cơ cấ u ngành:
   + Giả m tỉ trọ ng khu vự c nông lâm ngư nghiệp.
   + Tăng tỉ trọ ng khu vự c công nghiệ p - xây dự ng.
   + Khu vự c dịch vụ chiếm tỉ trọ ng cao nhưng còn biến độ ng.
Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1990 đến năm 2002

- Chuyển dịch cơ cấ u thành phầ n kinh tế : Từ nền kinh tế chủ yế u là khu vự c Nhà nướ c và
tậ p thể sang nề n kinh tế nhiều thành phầ n.
- Chuyển dịch cơ cấ u lãnh thổ :
   + Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệ p, các lãnh thổ tậ p trung công nghiệp,
dịch vụ , tạ o nên các vùng kinh tế trọ ng điể m.
   + Trên cả nướ c đã hình thành 3 vùng kinh tế trọ ng điểm: Bắ c Bộ , miề n Trung và phía
Nam.
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm năm 2002

15
2. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC
* Thành tự u:
   + Tố c độ tăng trưở ng kinh tế tăng nhanh và khá vữ ng chắ c.
   + Cơ cấ u kinh tế chuyể n dịch tích cự c.
   + Hộ i nhậ p nề n kinh tế khu vự c và toàn cầ u diễn ra nhanh chóng.
* Thách thứ c:
- Trong nướ c:
   + Hạ n chế về vấ n đề việ c làm, phát triể n văn hóa, y tế, xóa đói giả m nghèo…, đặ c biệ t
đờ i số ng nhân dân ở vùng núi.
   + Ô nhiễ m môi trườ ng, cạ n kiệ t tài nguyên.
   + Chênh lệch về kinh tế giữ a các vùng miền còn lớ n.
- Trên thế giớ i:
   + Biế n độ ng thị trườ ng thế giớ i và khu vự c.
   + Các thách thứ c khi tham gia AFTA, WTO,…: cạ nh tranh gay gắ t, chênh lệch trình độ
kinh tế.
⇒ Nướ c ta cầ n nỗ lự c đẩ y nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấ u kinh tế , nâng cao hiệu quả
sả n xuấ t, tậ n dụ ng cơ hộ i và vượ t qua thử thách.
B. Giải bài tập
(trang 20 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 6.1 (SGK trang 20), hãy phân tích xu hướng
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?
Trả lời:
- Tỉ trọ ng củ a nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấ u GDP không ngừ ng giả m: thấ p
hơn khu vự c dịch vụ (từ năm 1992), rồ i thấ p hơn công nghiệp và xây dự ng (từ
nám 1994) và đến năm 2002 chỉ còn hơn 20%, chứ ng tỏ nướ c ta đang chuyển từ ng
bướ c từ nướ c nông nghiệp sang nướ c công nghiệp.

16
- Tỉ trọ ng củ a khu vự c công nghiệp - xây dự ng đã táng lên nhanh nhấ t, chứ ng tỏ
quá trình công nghiệp hoá và hiện đạ i hoá đang tiến triển.
- Khu vự c dịch vụ có tỉ trọ ng tăng khá nhanh trong nử a đầ u thậ p kỉ 90. Nhưng sau
đó, tỉ trọ ng củ a khu vự c này giả m rõ rệt. Nguyên nhân chủ yếu nhấ t do ả nh hưở ng
củ a cuộ c khủ ng hoả ng tài chính khu vự c vào cuố i năm 1997, các hoạ t độ ng kinh tế
đố i ngoạ i tăng trưở ng chậ m.
(trang 22 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 6.2 (SGK trang 21), hãy xác định các vùng kinh
tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng
kỉnh tế giáp biển, vùng kỉnh tế không giáp biển.
Trả lời:
Dự a vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:
- 7 vùng kinh tế nướ c ta: Trung du và miền núi Bắ c Bộ , Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, Bắ c
Trung Bộ , Duyên hả i Nam Trung Bộ , Tây Nguyên, Đông Nam Bộ , Đồ ng bằ ng sông
Cử u Long.
- Phạ m vi lãnh thổ củ a các vùng kinh tế trọ ng điểm:
      + Vùng kinh tế trọ ng điểm Bắ c Bộ : Hà Nộ i, Hưng Yên, Hả i Dương, Hả i
Phòng, Quả ng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắ c Ninh.
      + Vùng kinh tế trọ ng điểm miền Trung: Thừ a Thiên Huế, Đà Năng, Quả ng
Nam, Quả ng Ngãi, Bình Định.
      + Vùng kinh tế trọ ng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồ ng Nai, Bà Rịa -
Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phướ c, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắ c Bộ , Đồ ng bằ ng sông Hồ ng,
Bắ c Trung Bộ , Duyên hả i Nam Trung Bộ , Đông Nam Bộ , Đồ ng bằ ng sông Cử u
Long.
- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Bài 1: Dựa vào hình 6.2 (SGK trang 21). Hãy xác định các vùng kinh tế trọng điểm.
Lời giải:
  Các vùng kinh tế trọ ng điểm củ a nướ c ta :
      + Vùng kinh tế trọ ng điểm Bắ c Bộ : Hà Nộ i, Hưng Yên, Hả i Dương, Hả i
Phòng, Quả ng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắ c Ninh.
      + Vùng kinh tế trọ ng điểm miền Trung: Thừ a Thiên Huế, Đà Năng, Quả ng
Nam, Quả ng Ngãi, Bình Định.
      + Vùng kinh tế trọ ng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồ ng Nai, Bà Rịa -
Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phướ c, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
Bài 2: Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số (trang 23 SGK). Nhận xét về cơ cấu
thành phần kinh tế.
Lời giải:
- Vẽ biểu đồ :

17
b) Nhậ n xét
Trong thờ i kì 1995 – 2005, cơ cấ u GDP phân theo thành phầ n kinh tế củ a nướ c ta có
sự chuyển
      + Tỉ trọ ng củ a thành phầ n kinh tế nhà nướ c, kinh tế tậ p thể, kinh tế cá thể giả m.
Thành phầ n kinh tế nhà nướ c vẫ n chiếm tỉ trọ ng lớ n nhấ t, kế đó là thành phầ n kinh
tế cá thể.
      + Tỉ trọ ng củ a thành phầ n kinh tế tư nhân và thành phầ n kinh tế có vố n đầ u tư
nướ c ngoài tăng. Có sự gia tăng mạ nh nhấ t là thành phầ n kinh tế có vố n đầ u tư
nướ c ngoài.
      + Kết luậ n:
- Nền kinh tế nướ c ta là nền kinh tế nhiều thành phầ n, trong đó thành phầ n kinh tế
nhà nướ c giữ vai trò chủ đạ o.
- Sự chuyển dịch trên cho thấ y: công cuộ c đổ i mớ i ngày càng phát huy tố t hơn các
thành phầ n kinh tế trong phát triển kinh tế đấ t nướ c.
Bài 3: Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta.
Lời giải:
- Thành tự u:
      + Kinh tế tăng trưở ng tương đố i vữ ng chắ c.
      + Cơ cấ u kinh tế đang chuyển dịch theo hướ ng công nghiệp hoá.
      + Trong công nghiệp đã hình thành mộ t số ngành trọ ng điểm, nổ i bậ t là ngành
dầ u khí, điện, chế biến thự c phẩ m, sả n xuấ t hàng tiêu dùng.
      + Hoạ t độ ng: Ngoạ i thương và đầ u tư nướ c ngoài đượ c đẩ y mạ nh. Nướ c ta
đang trong quá trình hộ i nhậ p vào nền kinh tế khu vự c và toàn cầ u.
- Thách thứ c:
      + Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạ ng vẫ n còn các xã nghèo, vùng nghèo.
      + Nhiều loạ i tài nguyên đang bị khai thác quá mứ c, môi trườ ng bị ô nhiễm.
      + Nhữ ng bấ t cậ p trong sự phát triển văn hoá, giáo dụ c, y tế.
      + Vấ n đề việc làm, xoá đói giả m nghèo.
      + Nhữ ng khó khăn trong quá trình hộ i nhậ p vào nền kinh tế thế giớ i.

18
Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp
A. Lý thuyết
1. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN
Nướ c ta có nhiề u điề u kiệ n tự nhiên thuậ n lợ i cho phát triể n nề n nông nghiệp nhiệt đớ i đa
dạ ng.
a. Tài nguyên đất
- Đấ t là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sả n xuấ t không thể thay thế củ a ngành nông
nghiệ p.
- Tài nguyên đấ t đa dạ ng, gồ m 2 nhóm chính: đấ t phù sa và đấ t feralit
   + Đấ t phù sa: khoả ng 3 triệ u ha, tậ p trung tạ i các đồ ng bằ ng, thích hợ p nhấ t vớ i cây lúa
nướ c, các loạ i cây ngắ n ngày.
   + Đấ t feralit: trên 6 triệu ha, tậ p trung chủ yếu ở miề n núi, cao nguyên thích hợ p trồ ng
cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, cây ăn quả ) và mộ t số cây ngắ n ngày.
   + Hiện nay, diệ n tích đấ t nông nghiệp là hơn 9 triệ u ha. Sử dụ ng hợ p lí tài nguyên đấ t có
ý nghĩa to lớ n đố i vớ i phát triển nông nghiệ p nướ c ta.
- Thuậ n lợ i: Cơ cấ u cây trồ ng đa dạ ng; Nơi đấ t tậ p trung hình thành vùng chuyên môn hóa.
- Hạ n chế : Diệ n tích đấ t nông nghiệp dầ n thu hẹ p. Đấ t ngậ p mặ n, nhiễ m mặ n, nhiễm phèn
cầ n cả i tạ o lớ n.
b. Tài nguyên khí hậu
- Khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mùa. Phân hoá rõ rệ t theo chiề u bắ c – nam, theo mùa và theo
độ cao.
- Thuậ n lợ i:
   + Cây trồ ng phát riển quanh năm.
   + Cơ cấ u cây trồ ng đa dạ ng: cây nhiệt đớ i, cậ n nhiệt và ôn đớ i.
- Hạ n chế :
   + Sâu bệ nh dễ phát sinh, phát triển.
   + Khó khăn cho thu hoạ ch, ...
   + Gây ngậ p úng, sương muố i, rét hạ i, hạ n hán…
c. Tài nguyên nước
- Nguồ n nướ c phong phú và có giá trị về thủ y lợ i: mạ ng lướ i sông ngòi, ao hồ dày đặ c,
nướ c ngầ m khá dồ i dào.
- Thuậ n lợ i: Cung cấ p nguồ n nướ c trồ ng lúa, nướ c tướ i quan trọ ng.
- Hạ n chế : lũ lụ t vào mùa mưa, hạ n hán thiế u nướ c vào mùa khô cầ n xây dự ng hệ thố ng
thủ y lợ i hợ p lí.
d. Tài nguyên sinh vật
Độ ng, thự c vậ t phong phú là cơ sở để thuầ n dưỡ ng, lai tạ o nên các giố ng cây trồ ng, vậ t
nuôi có chấ t lượ ng tố t.
2. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ – XÃ HỘI
Các điều kiện kinh tế - xã hộ i ngày càng đượ c cả i thiệ n, có vai trò quyết định tạ o nên
nhữ ng thành tự u to lớ n trong nông nghiệp.
a. Dân cư và lao động nông thôn
- Lao độ ng tậ p trung chủ yế u trong ngành nông nghiệp, khoả ng 60% (năm 2003).

19
- Lao độ ng nông thôn giàu kinh nghiệm, gắ n bó vớ i đấ t đai, cầ n cù, sáng tạ o trong lao
độ ng.
b. Cơ sở vật chất - kĩ thuật
- Cơ sở vậ t chấ t – kĩ thuậ t ngày càng hoàn thiện.
- Công nghiệ p chế biến nông sả n phát triể n và góp phầ n tăng giá trị và khả năng cạ nh tranh
hàng nông nghiệp, nâng cao hiệ u quả sả n xuấ t, đẩ y mạ nh phát triển các vùng chuyên canh.
Sơ đồ hệ thống hóa cơ sở vật chất – kĩ thuật trong nông nghiệp

c. Chính sách phát triển nông nghiệp


Là cơ sở độ ng viên nông dân vươn lên làm giàu, thúc đẩ y nông nghiệ p phát triển.
Ví dụ như: phát triể n kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trạ i, nông nghiệ p hướ ng ra xuấ t
khẩ u…
d. Thị trường trong và ngoài nước
- Thị trườ ng đượ c mở rộ ng thúc đẩ y sả n xuấ t, đa dạ ng hóa về cơ cấ u cây trồ ng.
- Khó khăn:
   + Sứ c mua thị trườ ng trong nướ c còn hạ n chế.
   + Biế n độ ng củ a thị trườ ng xuấ t khẩ u làm tăng tính rủ i ro, ả nh hưở ng xấ u đến sự phát
triển mộ t số cây trồ ng, vậ t nuôi quan trọ ng.
B. Giải bài tập
(trang 24 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm
khí hậu của nước ta.
Trả lời:
- Khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mùa; nhiệt độ trung bình năm cao (trên 21 C), số giờ
o

nắ ng từ 1400 – 3000 giờ trong mộ t năm, lượ ng mưa trung bình năm lớ n (1500 -
2000mm/năm), độ ẩ m không khí rấ t cao (trên 80%); khí hậ u nướ c ta chia thành hai
mùa rõ rệt, phù hợ p vớ i hai mùa gió: mùa đông khô lạ nh vớ i gió mùa đông bắ c và
màu hạ nóng ẩ m vớ i gió màu tây nam.
- Khí hậ u thay đổ i theo mùa và theo vùng (từ thấ p lên cao, từ Bắ c xuố ng nam và từ
tây sang đông) rấ t rõ rệt.
- Khí hậ u diễn biến thấ t thườ ng, có nhiều thiên tai (bão, lũ lụ t, hạ n hán,...).

20
(trang 25 sgk Địa Lí 9): Hãy kể tên một số loại rau, quả đặc trưng theo mùa hoặc tiêu
biểu theo địa phương.
Trả lời:
    - Bến Tre: dừ a.
    - Đà Lạ t: hoa, mứ t dâu, và các loạ i rau cùa xứ ôn đớ i.
    - Daklak: cà phê, cao su,…
    - Thái Nguyên: chè
(trang 25 sgk Địa Lí 9): - Tạ i sao thuỷ lợ i là biện pháp hàng đầ u trong thâm canh
nông nghiệp ở nướ c ta?
Trả lời:
Thuỷ lợ i là biện pháp hàng đầ u trong thâm canh nông nghiệp ở nướ c ta. Vì:
- Chố ng úng, lụ t trong mùa mưa bão.
- Đả m bả o nướ c tướ i trong mùa khô.
- Cả i tạ o đấ t, mở rộ ng diện tích canh tác.
- Tăng vụ , thay đổ i cơ cấ u mùa vụ và cơ cấ u cây trồ ng.
Kết quả là sẽ tạ o ra đượ c năng suấ t cây trồ ng cao và tăng sả n lượ ng cây trồ ng.
(trang 26 sgk Địa Lí 9): - Kể tên một số cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp để
minh hoạ rõ hơn sơ đồ trang 26 SGK.
Trả lời:
- Hệ thố ng thuỷ lợ i: các hồ chứ a nướ c, kênh mương nộ i đồ ng, ...
- Hệ thố ng dịch vụ trồ ng trọ t: cơ sở tạ o giố ng lúa và cung ứ ng phân bón, thuố c trừ
sâu,...
- Hệ thông dịch vụ chăn nuôi: cơ sở lai tạ o giông, tư vấ n, buôn bán, chế biến thứ c
ăn, thuố c thú y,...
- Các cơ sở vậ t chấ t - kĩ thuậ t khác: các phòng thí nghiệm, các loạ i máy móc, thiết
bị phụ c vụ chăn nuôi, các cơ sở khuyến nông, khuyến ngư,...
Bài 1: Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp
ở nước ta.
Lời giải:
- Tài nguyên Đấ t:
      + Đa dạ ng, chiếm diện tích lớ n nhấ t là đấ t phù sa và đấ t feralit.
• Đấ t phù sa khoả ng 3 triệu ha, thích hợ p cho trồ ng lúa nướ c và nhiều cây công
nghiệp ngắ n ngày, tậ p trung ở đồ ng bằ ng sông Hồ ng, đồ ng bằ ng sông Cử u Long và
các đồ ng bằ ng ven biển miền Trung.
• Đấ t feralit khoả ng 16 triệu ha, tậ p trung chủ yếu ở trung du và miền núi, thích hợ p
cho việc trồ ng cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,...), cây ăn quả và mộ t
số cây ngắ n ngày (ngô đậ u tương,...).
      + Diện tích đấ t nông nghiệp hiện nay khoả ng 9 triệu ha.
- Khí hậ u: nhiệt đớ i gió mùa ẩ m.
      + Nguồ n nhiệt, ẩ m phong phú tạ o điều kiện cây côi phát triển quanh năm, sinh
trưở ng nhanh, có thể trồ ng 2-3 vụ lúa và rau, màu trong mộ t năm; nhiều loạ i cây
công nghiệp và cây ăn quả phát triển tố t.

21
      + Phân hoá rõ rệt theo chiều Bắ c - Nam, theo mùa và theo độ cao, vì vậ y nướ c ta
có thể trồ ng đượ c từ các loạ i cây nhiệt đớ i cho đến mộ t số cây cậ n nhiệt và ôn
đớ i), cơ cấ u mùa vụ , cơ cấ u cây trông khác nhau giữ a các vùng.
- Tài nguyên Nướ c:
      + Mạ ng lướ i sông ngòi dày đặ c, có giá trị về mặ t thuỷ lợ i.
      + Nguồ n nướ c ngầ m dồ i dào là nguồ n nướ c tướ i quan trọ ng vào mùa khô.
- Tài nguyên sinh vậ t :
      + Tài nguyên độ ng thự c vậ t phong phú. Là cơ sở để thuầ n dưỡ ng, tạ o nên các
cây trồ ng, vậ t nuôi.
      + Nhiều giố ng cây trồ ng, vậ t nuôi có chấ t lượ ng tố t, thích nghi vớ i các điều
kiện sinh thái củ a từ ng địa phương.
Bài 2: Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến
phát triển và phân bố nông nghiệp?
Lời giải:
Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ả nh hưở ng đến phát triển và phân
bố nông nghiệp ở chỗ :
- Tăng giá trị và khả năng cạ nh tranh củ a hàng nông sả n.
- Thúc đẩ y sự phát triển các vùng chuyên canh.
- Nâng cao hiệu quả sả n xuấ t nông nghiệp.
Nói tóm lạ i, nông nghiệp nướ c ta mớ i trở thành ngành sả n xuấ t hàng hoá. Nhờ sự
hỗ trợ tích cự c củ a công nghiệp chế biến.
Bài 3: Cho những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thị trường đối với tình hình sản
xuất một số nông sản ở địa phương em.
Lời giải:
Xuấ t khẩ u cà phê Đăk Lăk: Tậ p trung củ ng cố thị trườ ng truyền thố ng.

Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp


A. Lý thuyết
1. NGÀNH TRỒNG TRỌT
- Đặ c điể m:
   + Trồ ng trọ t chiếm ưu thế vớ i cây lương thự c là chủ yế u.
   + Phát triển vữ ng chắ c, cơ cấ u giá trị sả n xuấ t ngành trồ ng trọ t có sự thay đổ i:
      + Tỉ trọ ng cây lương thự c giả m.
      + Tỉ trọ ng cây công nghiệ p tăng.
- Nguyên nhân: Sả n xuấ t nông nghiệ p hàng hóa, phụ c vụ cho xuấ t khẩ u, nhấ t là sả n phẩ m
cây công nghiệp.
- Ý nghĩa: phát huy thế mạ nh nền nông nghiệ p nhiệ t đớ i, là nguồ n nguyên liệu cho công
nghiệ p chế biến và xuấ t khẩ u.
a. Cây lương thực
- Gồ m cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắ n.
- Lúa là cây trồ ng chính ở nướ c ta: diệ n tích, năng suấ t, sả n lượ ng lúa và bình quân lúa đầ u
ngườ i không ngừ ng tăng lên.
- Hai vùng trọ ng điểm lúa lớ n nhấ t là: đồ ng bằ ng sông Hồ ng, đồ ng bằ ng sông Cử u Long.

22
b. Cây công nghiệp
- Vai trò:
   + Là nguồ n hàng xuấ t khẩ u có giá trị, thu ngoạ i tệ.
   + Cung cấ p nguyên liệu cho công nghiệ p chế biến.
   + Phá thế độ c canh trong nông nghiệp.
   + Bả o vệ môi trườ ng.
- Cơ cấ u:
   + Cây công nghiệp hằ ng năm gồ m: lạ c, mía, đậ u tương, bông, dâu tằ m, thuố c lá.
   + Cây công nghiệp lâu năm gồ m: cà phê, cao su, hồ tiêu, điề u, dừ a, chè.
- Phân bố : Tậ p trung nhiề u nhấ t ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, trên các vùng núi, cao
nguyên và bán bình nguyên.
c. Cây ăn quả
- Phát triể n mạ nh vớ i nhiều loạ i cây có giá trị như: xoài, chôm chôm, măng cụ t, sầ u riêng,

- Các vùng trồ ng cây ăn quả lớ n nhấ t nướ c ta là: đồ ng bằ ng sông Cử u Long và Đông Nam
Bộ .
2. NGÀNH CHĂN NUÔI
Chiế m tỉ trọ ng còn nhỏ trong cơ cấ u nông nghiệ p, chăn nuôi theo hình thứ c công nghiệ p
đang đượ c mở rộ ng.
a. Chăn nuôi trâu, bò
- Đàn trâu:
   + Khoả ng 3 triệu con; chủ yế u lấ y sứ c kéo.
   + Phân bố nhiều nhấ t ở Trung du và miề n núi Bắ c Bộ , Bắ c Trung Bộ .
- Đàn bò:
   + Có trên 4 triệ u con; chủ yếu để lấ y thịt, sữ a, mộ t phầ n sứ c kéo.
   + Phân bố nhiều nhấ t ở duyên hả i Nam Trung Bộ , chăn nuôi bò sữ a đang phát triể n ở
ven thành phố lớ n.
b. Chăn nuôi lợn
- Đàn lợ n tăng khá nhanh (năm 2002 có 23 triệ u con).
- Tậ p trung ở vùng có nhiề u hoa màu lương thự c hoặ c đông dân: đồ ng bằ ng sông Hồ ng và
đồ ng bằ ng sông Cử u Long.
c. Chăn nuôi gia cầm
- Đàn gia cầ m tăng nhanh (năm 2002 có hơn 230 triệ u con).
- Chăn nuôi gia cầ m phát triển nhanh ở đồ ng bằ ng.
B. Giải bài tập
(trang 28 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 8.1 (SGK trang 28), hãy nhận xét sự thay đổi tỉ
trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng
trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
Trả lời:
- Từ năm 1990 đến năm 2002, cơ cấ u giá trị sả n xuấ t ngành trồ ng trọ t nướ c ta có
sự thay đổ i theo hướ ng: tỉ trọ ng cây lương thự c giả m 6,3% (từ 67,1% năm 1990
xuố ng còn 60,8% năm 2002), tỉ trọ ng cây công nghiệp tăng nhanh 9,2% (từ 13,5%
năm 1990 lên 22,7 % năm 2002), tỉ trọ ng cây ăn quả và rau đậ u giả m 2,9% (từ
19,4% năm 1990 xuố ng 16,5% năm 2002).

23
- Sự giả m tỉ trọ ng củ a cây lương thự c trong cơ cấ u giá trị sả n xuấ t ngành trồ ng trọ t
cho thấ y nướ c ta đang thoát khỏ i tình trạ ng độ c canh lúa. Như vậ y, ngành trồ ng trọ t
đang phát triển đa dạ ng cây trồ ng.
- Sự tăng nhanh tỉ trọ ng cây công nghiệp cho thấ y rõ nướ c ta đang phát huy thế
mạ nh củ a nền nông nghiệp nhiệt đớ i, chuyển mạ nh sang trồ ng các cây hàng hoá để
làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và để xuấ t khẩ u.
(trang 29 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 8.2 (SGK trang 29) hãy trình bày các thành tựu
chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 - 2002.
Trả lời:
- Diện tích gieo trồ ng lúa đã tăng mạ nh, từ 5,6 triệu ha. (Năm 1980) lên 6,04 triệu ha
năm 1990, 7,5 triệu ha năm 2002.
- Do áp dụ ng các biện pháp thâm canh nông nghiệp, đưa vào sử dụ ng đạ i trà các
giố ng mớ i nên năng suấ t lúa tăng mạ nh, từ 20,8 tạ /ha năm 1980, lên 31,8 ta/ha năm
1990 và đạ t 45,9 tạ /ha năm 2002.
- Sả n lượ ng lúa tăng mạ nh từ 11,6 triệu tấ n (năm 1980), lên 19,2 triệu tấ n năm
1990, và đạ t 34,4 triệu tấ n năm 2002.
- Sả n lượ ng lúa bình quân đầ u ngườ i không ngừ ng tăng, từ 217 kg năm 1980 lên
291 kg năm 1990 và 432 kg năm 2002.
(trang 31 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 8.3 (SGK trang 31), hãy nêu sự phân bố các
cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta.
Trả lời:
- Cây công nghiệp hàng năm:
      + Lạ c: Bắ c Trung Bộ , Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ .
      + Đậ u tương: Đông Nam Bộ , Trung du và miền núi Bắ c Bộ , Đồ ng bằ ng sông
Hồ ng, Tây Nguyên, Đồ ng bằ ng sông Cử u Long.
      + Mía: Đồ ng bằ ng sông Cử u Long, Bắ c Trung Bộ , Duyên hả i Nam Trung Bộ ,
Đông Nam Bộ .
      + Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ .
      + Dâu tằ m: Tây Nguyên.
      + Thuố c lá: Đông Nam Bộ .
- Cây công nghiệp lâu năm:
      + Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ .
      + Cao su: Đông Nam Bộ , Tây Nguyên.
      + Hồ tiêu: Đông Nam Bộ , Tây Nguyên, Bắ c Trung Bộ , Duyên hả i Nam Trung
Bộ .
      + Điều: Đông Nam Bộ , Tây Nguyên, Duyên hả i Nam Trung Bộ .
      + Dừ a: Đồ ng bằ ng sông Cử u Long, Duyên hả i Nam Trung Bộ .
      + Chè: Trung du và miền núi Bắ c Bộ , Tây Nguyên.
- Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi,
các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồ ng bằ ng.
- Hai vùng trọ ng điểm cây công nghiệp củ a nướ c ta là Đông Nam Bộ và Tây
Nguyên.

24
(trang 32 sgk Địa Lí 9): - Kể tên một số cây ản quả đặc trưng của Nam Bộ. Tạỉ sao
Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả?
Trả lời:
- Mộ t số cây ả n quả đặ c trưng củ a Nam Bộ : bưở i, thanh long, chôm chôm, nhãn,
sầ u riêng, mít , mậ n, ...
- Nam bộ trồ ng đượ c nhiều loạ i cây có giá trị , vì ở đây có điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên thuậ n lợ i cho nhiều loạ i cây ăn quả nhiệt đớ i phát triên (đấ t phù
sa ngọ t ở đồ ng bằ ng sông Cử u Long; đấ t bazan và đấ t xám ở Đông Nam Bộ , khí
hậ u mang tính chấ t cậ n xích đạ o, mạ ng lướ i sông ngòi kênh rạ ch dày đặ c,...)
(trang 32 sgk Địa Lí 9): - Xác định trên hình 8.2 (SGK trang 30) các vùng chăn nuôi lợn
chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng?
Trả lời:
- Các vùng chăn nuôi lợ n chính: Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, Đồ ng bằ ng sông Cử u Long.
- Lợ n đượ c nuôi nhiều nhấ t ở Đồ ng bằ ng sông Hồ ng là do việc đả m bả o cung cấ p
thứ c ăn, thị trườ ng đông dân, nhu cầ u việc làm lớ n ở vùng này.
Bài 1: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.
Lời giải:
- Các vùng trồ ng lúa củ a nướ c ta phân bố chủ yếu ở các đồ ng bằ ng sông Hồ ng,
đồ ng bằ ng sông Cử u Long, đồ ng bằ ng duyên hả i miền Trung. Ngoài ra, còn có ở
các cánh đồ ng thuộ c Trung du và miền núi Bắ c Bộ , Tây Nguyên.
- Các vùng này có nhiều điều kiện thuậ n lợ i là: đồ ng bằ ng phù sa màu mỡ , cơ sở
vậ t chấ t kĩ thuậ t trong nông nghiệp tố t, nhấ t là về thuỷ lợ i, đông dân cư,...
Bài 2: Căn cứ vào bả ng số liệu (trang 33 SGK), hãy vẽ hai biểu đồ cộ t cao bằ ng
nhau thể hiện cơ cấ u giá trị sả n xuấ t ngành chăn nuôi.
Lời giải:
- Vẽ biểu đồ
Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 1990 và năm 2002

25
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản
A. Lý thuyết
1. Lâm nghiệp
a) Tài nguyên rừng.
- Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt. Năm 2000, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng
chiếm tỉ lệ thấp (gần 11,6 triệu ha) tài nguyên nhân chủ yếu do con người khai thác bừa
bãi.
- Rừng nước ta gồm có: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. Trong đó diện
tích chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng sản xuất.
+ Rừng sản xuất chủ yếu ở miền núi thấp và trung du, có vai trò cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến.
+ Rừng phòng hộ phân bố ở đầu nguồn các con sông hoặc các vùng ven biển có tác
dụng hạn chế thiên tai, lũ lụt, chắn cát, chắn sóng…
+ Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, các khu dự trữ thiên nhiên (Vườn quốc gia: Cúc
Phương, Cát Bà, Ba Bể, Cát Tiên…).
b) Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
- Hiện nay, mô hình nông - lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và
nâng cao đời sống cho nhân dân.
- Để bảo vệ tài nguyên rừng cần khai thác hợp lý kết hợp với trồng mới và bảo vệ rừng.
2. Ngành thủy sản
Có ý nghĩa to lớn về kinh tế - xã hội và góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển của nước
ta.
a) Nguồn lợi thủy sản.
- Thuận lợi:

26
+ Nước ta có nhiều ngư trường lớn thuận lợi cho đánh bắt thủy sản.
Bốn ngư trường trọng điểm là: Cà Mau – Kiên Giang, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà
Rịa Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh, Hoàng Sa – Trường Sa.
+ Ven biển có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn, vũng, vịnh và nhiều đảo thuận
lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn.
+ Nước ta còn có nhiều sông, hồ… có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.
- Khó khăn:
+ Ảnh hưởng của thiên tai như bão, gió mùa đông bắc.
+ Nhiều vùng biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm.
+ Quy mô ngành thủy sản còn nhỏ, thiếu vốn đầu tư.
b) Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
- Khai thác thủy sản:
+ Sản lượng tăng khá nhanh, chủ yếu do tăng số lượng tàu thuyền và công suất tàu.
+ Phát triển nhất ở vùng duyên hải NamTrung Bộ và Nam Bộ. Các tỉnh dẫn đầu là Kiên
Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận.
- Nuôi trồng thủy sản:
+ Phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn.
+ Các tỉnh dẫn đầu là Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
+ Nuôi trồng thủy sản có tốc độ tăng nhanh hơn khai thác.
Hiện nay, sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, xuất khẩu thủy sản tăng vượt bậc, thị
trường mở rộng.
+ Rừng nước ta cần được khai thác hợp lí đi đôi với trồng mới và bảo vệ rừng.
+ Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, xuất khẩu thủy sản tăng vượt bậc.
B. Giải bài tập
(trang 34 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 9.1 (SGK trang 34) hãy cho biết cơ cấu các loại
rừng ở nước ta. Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng?
Rừ ng sả n xuấ t Rừ ng phòng hộ Rừ ng đặ c dụ ng Tổ ng cộ ng

4733,0 5397,5 1442,5 11573,0


Trả lời:
- Trong cơ cấ u tổ ng diện tích rừ ng nướ c ta (Năm 2002). Rừ ng phòng hộ chiếm
khoả ng 46,6% , tiếp theo là rừ ng sả n xuấ t (40,9%) sau đó là rừ ng đặ c dụ ng (12,5%).
- Rừ ng có vai trò lớ n đố i vớ i sả n xuấ t và đờ i số ng con ngườ i, cho ta nhiều sả n vậ t
nhấ t là gỗ . Rừ ng có tác dụ ng điều hòa khí hậ u; bả o vệ đấ t, chố ng xói mòn đấ t,
điều hòa dòng chả y sông ngòi, hạ n chế nướ c mưa tràn về đồ ng bằ ng độ t ngộ t gây
lũ lụ t, chố ng khô hạ n; bả o vệ các loài độ ng thự c vậ t quý hiếm, bả o vệ nguồ n gen,
bả o vệ môi trườ ng số ng củ a các loài độ ng vậ t hoang dã.
(trang 36 sgk Địa Lí 9): - Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta
phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Trả lời:
- Lợ i ích củ a việc đầ u tư trồ ng rừ ng:

27
      + Bả o vệ môi trườ ng sinh thái, bả o tồ n nguồ n gen, điều hoà khí hậ u, điều hòa
dòng chả y số ng ngòi, chố ng lũ, bả o vệ đấ t chố ng xói mòn, bả o vệ bờ biển, chố ng
cát bay,...
      + Cung cấ p sả n lượ ng nhu cầ u về đờ i số ng và sả n xuấ t: gỗ cho công nghiệp ,
xây dự ng và dân sinh, nguyên liệu làm giấ y; dượ c liệu chưa bệnh và nâng cao sứ c
khỏ e con ngườ i.
- Khai thác rừ ng phả i đi đôi vớ i bả o vệ rừ ng để tránh nguy cơ cạ n kiệt rừ ng và bả o
vệ môi trườ ng.
(trang 36 sgk Địa Lí 9): - 3. Hãy xác định trên bản đồ 9.2(SGK trang 35), những ngư
trường này
Trả lời:
Dự a vào các bãi tôm, bãi cá trên lượ c đồ để xác định bố n ngư trườ ng trọ ng điểm:
Ngư trườ ng Cà Mau – Kiên Giang, ngư trườ ng Ninh Thuậ n – Bình Thuậ n – Bà Rịa
– Vũng Tàu, ngư trườ ng Hả i Phòng – Quả ng Ninh và ngư trườ ng quầ n đả o Hoàng
Sa, quầ n đả o Trườ ng Sa.
(trang 36 sgk Địa Lí 9): - Hãy cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề
khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
Trả lời:
- Biển độ ng do Bão và gió mùa Đông Bắ c
- Môi trườ ng bị suy thoái và nguồ n lợ i thuỷ sả n bị suy giả m khá mạ nh.
(trang 37 sgk Địa Lí 9): - Hãy so sánh số liệu năm 1990 và năm 2002, rút ra nhậ n
xét vể sự phát triển củ a ngành thuỷ sả n.
Năm Tổ ng số Khai thác Nuôi trồ ng

1990 890,6 728,5 162,1


1994 1465,0 1120,9 344,1
1998 1782,0 1357,0 425,0
2002 2647,4 1802,6 844,8
Trả lời:
Trong giai đoạ n 1990 - 2002:
- Tổ ng sả n lượ ng thủ y sả n, thủ y sả n khai thác, nuôi trồ ng đều tăng. Sả n lượ ng thủ y
sả n tăng gấ p 2,97 lầ n; khai thác tăng 2,47 lầ n; nuôi trồ ng tăng 5,2 lầ n.
- Sả n lượ ng nuôi trồ ng thuyền sả n tăng nhanh hơn sả n lượ ng khai thác.
- Trong cơ cấ u giá trị sả n lượ ng thủ y sả n năm 2002, tỉ trọ ng sả n lượ ng khai thác
chiếm 68%, nuôi trồ ng chiếm 32%.
Bài 1: Hãy xác định trên hình 9.2 (SGK trang 35) các vùng phân bố rừng chủ yếu.
Lời giải:
- Các vùng phân bố rừ ng chủ yếu:
- Tây Nguyên.
- Bắ c Trung Bộ .
- Duyên hả i Nam Trung Bộ .
- Trung du và miền núi Bắ c Bộ .

28
- Đông Nam Bộ
Bài 2: Hãy xác định trên hình 9.2 (SGK trang 35) các tỉnh trọng điểm nghề cá.
Lời giải:
Các tỉnh trọ ng điểm nghề cá: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuậ n,
Bạ c Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Khánh Hòa, Bình Định, Quả ng
Ngãi, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Hả i Phòng, Quả ng Ninh.
Bài 3: Căn cứ vào bảng 9.2 (trang 37 SGK), hãy vẽ biểu đồ cột chồng biểu diễn sản
lượng thuỷ sản của các năm 1990 và 2002.
Lời giải:
- Vẽ biểu đồ cộ t chồ ng:
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản năm 1990 - 2002

Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ


cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng
đàn gia súc, gia cầm
Bài 1: Cho bảng số liệu:
a) Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấ u diện tích gieo trồ ng các nhóm cây. Biểu
đồ năm 1990 có bán kính là 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.
b) Từ bả ng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhậ n xét về sự thay đổ i quy mô diện tích
và tỉ trọ ng diện tích gieo trồ ng củ a các nhóm cây.
Lời giải:
a) - Xử lí số liệu
Cơ cấ u diện tích gieo trồ ng phân theo nhóm cây (%)
Loại cây 1990 2002

Tổng số 100,0 100,0

Cây lượng thực 71,6 64,9

29
Cây công nghiệp 13,3 18,2

Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 16,9

- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ cơ cấ u diện tích gieo trồ ng các nhóm cây sinh năm 1990 và 2002

b) Nhậ n xét:
- Cây lương thự c: diện tích giao trồ ng tăng 1845,7 nghìn ha , nhưng tỉ trọ ng giả m từ
71,6 % (năm 1990) xuố ng còn 64,9 % (năm 2002).
- Cây công nghiệp : diện tích gieo trồ ng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọ ng cũng tăng từ
13,3% (Năm 1990) lên 18,2% (Năm 2002).
- Cây ăn quả , cây thự c phẩ m, cây khác: diện tích gieo trồ ng tăng 807,7 nghìn ha, và
tỉ trọ ng tăng từ 15,1% (năm 1990) lên 16,9% (Năm 2002)
Bài 2: Dựa vào bảng số liệu 10.2 (SGK trang 38):
a) Vẽ trên cùng hệ trụ c tọ a độ bố n đườ ng biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưở ng
đàn gia súc, gia cầ m qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002
b) Dự a vào bả ng số liệu và biểu đồ đã vẽ. Hãy nhậ n xét và giả i thích tạ i sao đàn gia
cầ m và đàn lợ n tăng ? Tạ i sao đàn trâu không tăng?
Lời giải:
a) Vẽ biểu đồ :

30
Đườ ng biểu diễn chỉ số tăng trưở ng đàn gia súc, gia cầ m củ a nướ c ta qua các năm
1990, 1995, 2000, 2002
b) Nhậ n xét và giả i thích
- Đàn lợ n và gia cầ m tăng nhanh nhấ t: đây là nguồ n cung cấ p thịt chủ yếu. Do nhu
cầ u về thịt, trứ ng tăng nhanh, và do giả i quyết tố t nguồ n thứ c ăn cho chăn nuôi, có
nhiều hình thứ c chăn nuôi đa dạ ng, ngay ca chăn nuôi heo hình thứ c công nghiệp ở
hộ gia đình.
- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầ u về sứ c kéo củ a trâu, bò trong công
nghiệp đã giả m xuố ng (nhờ cơ giớ i hóa công nghiệp).

Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp
A. Lý thuyết
1. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN
Các nhân tố tự nhiên ả nh hưở ng quan trọ ng đế n phát triển và phân bố sả n xuấ t công
nghiệ p

31
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạ ng, tạ o cơ sở để phát triể n cơ cấ u công nghiệp đa ngành.
- Các nguồ n tài nguyên có trữ lượ ng lớ n là cơ sở để phát triể n các ngành công nghiệ p
trọ ng điể m.
   + Khoáng sả n phong phú: nhiên liệ u (than, dầ u khí), kim loạ i (sắ t, thiế c..), phi kim loạ i
(apaatit. pirit), vậ t liệ u xây dự ng (sét, đá vôi) thuậ n lợ i phát triể n công nghiệ p năng lượ ng,
luyệ n kim, hóa chấ t, vậ t liệ u xây dự ng.
   + Nguồ n thủ y năng có trữ lượ ng lớ n → phát triể n thủ y điện.
   + Tài nguyên đấ t, nướ c, khí hậ u, sinh vậ t thuậ n lợ i cho sự phát triể n nông – lâm – ngư
nghiệ p cung cấ p nguyên liệ u cho công nghiệp chế biế n.
⇒ Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạ o các thế mạ nh khác nhau củ a các vùng.
   + Trung du miền núi Bắ c Bộ nổ i bậ t vớ i công nghiệp khai khoáng, năng lượ ng…
   + Đông Nam Bộ khai thác dầ u khí.
2. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI
Các nhân tố kinh tế - xã hộ i quyết định đế n sự phát triển và phân bố công nghiệ p:
a. Dân cư và lao động
- Dân số đông → thị trườ ng tiêu thụ lớ n; thu nhậ p tăng và chấ t luợ ng cuộ c số ng đượ c
nâng cao nên → sứ c mua đang tăng lên.
- Nguồ n lao độ ng dồ i dào, có khả năng tiế p thu khoa họ c kĩ thuậ t → Điề u kiệ n để phát
triển các ngành công nghiệp cầ n nhiề u lao độ ng và công nghệ cao, thu hút đầ u tư nướ c
ngoài.
b. Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng
+ Trình độ công nghệ còn thấ p.
+ Cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t chưa đồ ng bộ và chỉ phân bố tậ p trung ở mộ t số vùng.
- Cơ sở hạ tầ ng, giao thông, bưu chính, điệ n năng đang từ ng bướ c đượ c cả i thiện.
c. Chính sách phát triển công nghiệp
- Thay đổ i qua các thờ i kì lịch sử , ả nh hưở ng lâu dài tớ i sự phát triển và phân bố công
nghiệ p.
- Hiệ n nay, gắ n liền vớ i kinh tế nhiề u thành phầ n, thu hút đầ u tư trong và ngoài nướ c;
khuyế n khích đầ u tư nướ c ngoài; đổ i mớ i cơ chế quả n lí kinh tế và chính sách kinh tế đố i
ngoạ i.
d. Thị trường
- Thị trườ ng trong nướ c khá rộ ng lớ n, nhưng đang bị cạ nh tranh quyết liệ t bở i hàng ngoạ i
nhậ p.

32
- Nướ c ta có nhữ ng lợ i thế nhấ t định trong xuấ t khẩ u sang thị trườ ng các nướ c phát triể n,
nhưng còn hạ n chế về mẫ u mã, chấ t lượ ng.
- Sứ c ép củ a thị trườ ng đã và đang làm cho cơ cấ u công nghiệp trở nên đa dạ ng, linh hoạ t
hơn.
B. Giải bài tập
(trang 39 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bản đồ Địa chất - khoáng sản (trong Atlát Địa lí Việt
Nam) hoặc Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và kiến thức dã học, nhận xét về ảnh
hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp
trọng điểm.
Trả lời
Sự phân bố tài nguyên khoáng sả n ả nh hưở ng đến phân bố mộ t số ngành công
nghiệp trọ ng điểm.
- Công nghiệp khai thác nhiên liệu: Trung du và miền núi Bắ c Bộ (than), Đông Nam
Bộ (dầ u, khí).
- Công nghiệp luyện kim: ở vùng trung du và miền núi Bắ c Bộ .
- Công nghiệp hoá chấ t: Trung du và miền núi Bắ c Bộ (sả n xuấ t phân bón, hoá chấ t
cơ bả n) và Đông Nam Bộ (sả n xuấ t phân bón, hoá dầ u).
- Công nghiệp sả n xuấ t vậ t liệu xây dự ng: ở nhiều địa phương, đặ c biệt ở Đồ ng
bằ ng sông Hồ ng và Bắ c Trung Bộ .
(trang 40 sgk Địa Lí 9): - Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế
nào với phát triển công nghiệp?
Trả lời:
Việc cả i thiện đườ ng giao thông sẽ đả m bả o mố i liên hệ kinh tế giữ a các cơ sở
công nghiệp, giữ a các vùng đượ c thông suố t, góp phầ n thúc đẩ y sự phát triển công
nghiệp.
(trang 41 sgk Địa Lí 9): - Thị trườ ng có ý nghĩa như thế nào vớ i sự phát triển công
nghiệp?
Trả lời:
Thị trườ ng có vai trò "đòn bẩ y" đố i vớ i sự phát triển, phân bố và cơ cấ u lạ i ngành
công nghiệp nướ c ta . Hiện nay, dướ i sứ c ép củ a thị trườ ng đã và đang làm cho cơ
cấ u công nghiệp trở nên đa dạ ng, linh hoạ t hơn.
Bài 1: Hãy sắp xếp các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội (được nêu trong bài)
tương ứng vào các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp.
Lời giải:

- Các yếu tố đầ u vào:

33
      + Nguyên, nhiên liệu, năng lượ ng (có thể là các tài nguyên thiên nhiên, nguyên
liệu từ nông, lâm, ngư nghiệp hay bán thành phẩ m, các chi tiết sả n phẩ m,... từ các
ngành công nghiệp khác, các cơ sở công nghiệp khác).
      + Lao độ ng.
      + Cơ sở vậ t chấ t - kĩ thuậ t.
- Các yếu tố đầ u ra:
      + Thị trườ ng trong nướ c (tiêu dùng củ a nhân dân, các ngành công nghiệp, các
cơ sở công nghiệp có liên quan).
      + Thị trườ ng ngoài nướ c.
- Yếu tố chính sách tác độ ng đến cả đầ u vào, đầ u ra, vì vậ y có ả nh hưở ng rấ t lớ n
đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Bài 2: Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành
công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Lời giải:
   Ý nghĩa củ a việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đố i vớ i ngành công nghiệp chế
biến lương thự c, thự c phẩ m:
   - Tạ o nguồ n nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến lương thự c, thự c
phẩ m.
      Ví dụ :
      + Mía cho công nghiệp đườ ng mía
      + Chè, cà phê cho công nghiệp chế biến chè, cà phê
      + Bò thịt, bò sữ a cho ngành sả n xuấ t thịt hộ p, sữ a hộ p…
      + Cá, tôm… cho công nghiệp chế biến thủ y sả n.
   - Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạ o điều kiện
cho công nghiệp chế biến lương thự c, thự c phẩ m phát triển ổ n định và có điều
kiện đa dạ ng hóa sả n phẩ m.

Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp


A. Lý thuyết
1. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
- Hệ thố ng công nghiệ p bao gồ m: các cơ sở nhà nướ c, ngoài nhà nướ c và các cơ sở có
vố n đầ u tư nướ c ngoài.
- Cơ cấ u ngành công nghiệp đa dạ ng, mộ t số ngành công nghiệp trọ ng điểm đã đượ c hình
thành.

34
Biể u đồ tỉ trọ ng củ a các ngành công nghiệp trọ ng điểm trong cơ cấ u giá trị sả n xuấ t công
nghiệ p năm 2002 (%)
- Khái niệ m ngành trọ ng điể m: là nhữ ng ngành chiế m tỉ trọ ng cao trong giá trị sả n lượ ng
công nghiệ p, phát triể n dự a trên thế mạ nh về tài nguyên thiên nhiên, nguồ n lao độ ng. Bao
gồ m: khai thác nhiên liệ u, điện, cơ khí, điệ n tử , hóa chấ t, vậ t liệ u xây dự ng, chế biến
lương thự c thự c phẩ m, dệ t may…
2. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
a. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
- Khai thác than:
   + Sả n lượ ng khai thác: 15 – 20 triệ u tấ n/năm.
   + Hình thứ c khai thác: Chủ yếu khai thác lộ thiên, còn lạ i là khai thác hầ m lò.
   + Phân bố : chủ yế u ở Quả ng Ninh.
   + Mụ c đích: Phụ c vụ đờ i số ng, công nghiệ p (nhiệt điện, phân bón,..), xuấ t khẩ u.
- Khai thác dầ u khí:
   + Sả n lượ ng khai thác: Đã khai thác hàng trăm triệ u tấ n và hàng tỉ m3 khí.
   + Phân bố : ở thề m lụ c địa phía Nam.
   + Mụ c đích: Nhiệt điện, hóa lọ c dầ u, là mặ t hàng xuấ t khẩ u chủ lự c củ a nướ c ta.
Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện, năm 2002

35
b. Công nghiệp điện
- Sả n lượ ng: tăng lên nhanh. Mỗ i năm sả n xuấ t trên 40 tỉ kWh.
- Phân loạ i: Thủ y điện và nhiệt điện
   + Các nhà máy thủ y điệ n lớ n: Sơn La (công suấ t lớ n nhấ t: 2400 MW), Hòa Bình, Y-a-ly,
Trị An,..
   + Nhà máy nhiệ t điệ n chạ y bằ ng khí (Phú Mỹ) và chạ y bằ ng than (Phả Lạ i).

36
Lượ c đồ các trung tâm công nghiệ p tiêu biể u củ a Việt Nam, năm 2002
c. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
- Tỉ trọ ng: lớ n nhấ t trong cơ cấ u giá trị sả n xuấ t công nghiệp.
- Các phân ngành chính:
   + Chế biế n sả n phẩ m trồ ng trọ t.
   + Chế biế n sả n phẩ m chăn nuôi.
   + Chế biế n thủ y sả n.
- Phân bố : rộ ng khắ p cả nướ c, tậ p trung nhấ t ở TP. Hồ Chí Minh, Hà Nộ i, Hả i Phòng, Biên
Hòa, Đà Nẵ ng.
d. Công nghiệp dệt may
- Là ngành sả n xuấ t hàng tiêu dùng quan trọ ng, dự a trên ưu thế về nguồ n lao độ ng rẻ .
- Là mộ t trong nhữ ng mặ t hàng xuấ t khẩ u chủ lự c củ a nướ c ta.
- Phân bố : Các trung tâm dệt may lớ n nhấ t: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nộ i, Đà Nẵ ng, Nam
Định…
3. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN
- Vùng công nghiệ p: 6 vùng. Hai vùng tậ p trung công nghiệ p lớ n nhấ t cả nướ c là Đông
Nam Bộ và Đồ ng Bằ ng Sông Hồ ng.
- Trung tâm công nghiệp: Lớ n nhấ t cả nướ c là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nộ i.
- Công nghiệ p phát triển mạ nh mẽ để đáp ứ ng nhu cầ u công nghiệ p hóa đấ t nướ c.

37
B. Giải bài tập
(trang 42 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 12.1 (SGK trang 42), hãy xếp thứ tự các ngành
công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ.
Trả lời
  Thứ tự các ngành công nghiệp trọ ng điểm củ a nướ c ta theo tỷ trọ ng từ lớ n đến
nhỏ là:
    Chế biến lương thự c, thự c phẩ m; các ngành công nghiệp khác; cơ khí, điện tử ;
khai thác nhiên liệu; vậ t liệu xây dự ng; hóa chấ t; dệt may; điện.
(trang 44 sgk Địa Lí 9): - Hãy xác định trên hình 12.2 (SGK trang 43) các mỏ than và
dầu khí đang được khai thác.
Trả lời:
Dự a vào kí hiệu và kênh chữ trên lượ c đồ để xác định:
- Các Mỏ than đang đượ c khai thác: Đông Triều, Cẩ m Phả , Hòn Gai.
- Các Mỏ dầ u đang đượ c khai thác: Hồ ng Ngọ c, Rạ ng Đông, Bạ ch Hổ , Rồ ng, Đạ i
Hùng.
- Mỏ khí: Tiền Hả i, Lan Đỏ , Lan Tây.
(trang 46 sgk Địa Lí 9): - Tại sao các thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,
Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Trả lời:
TP. Hồ Chí Minh, Hà Nộ i, Đà Nẵ ng, Nam Định là nhữ ng trung tâm dệt may lớ n
nhấ t nướ c là do có nguồ n lao độ ng dồ i dào và thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n.
(trang 46 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 12.3 (SGK trang 45), hãy xác định hai khu vực
tập trung công nghiệp cao nhất cả nước. Kể tên một số trung tâm công nghiệp tiêu
biểu cho hai khu vực trên.
Trả lời:
- Hai khu vự c tậ p trung công nghiệp cao nhấ t cả nướ c: Đồ ng bằ ng sông Hồ ng và
vùng phụ cậ n, Đông Nam Bộ .
- Mộ t số trung tâm công nghiệp tiêu biểu:
      + Đồ ng bằ ng sông Hồ ng và vùng phụ cậ n: Hà Nộ i, Hả i Phòng, Hạ Long,...
      + Đông Nam Bộ : TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầ u Mộ t...
Bài 1: Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.
Lời giải:
- Hệ thố ng công nghiệp nướ c ta gồ m có các cơ sở nhà nướ c, ngoài nhà nướ c và
các cơ sở có vố n đầ u tư nướ c ngoài.
- Có các ngành công nghiệp thuộ c các lĩnh vự c.
- Đã hình thành mộ t số ngành công nghiệp trọ ng điểm: khai thác nhiên liệu, điện; cơ
khí, điện tử ; hoá chấ t; vậ t liệu xây dự ng; chế biến lương thự c, thự c phẩ m; ...
Bài 2: Dựa vào hình 12.3 (SGK trang 45) và hình 6.2 (SGK trang 21), hãy xác định các
trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta.
Lời giải:
- Trung du và miền núi Bắ c Bộ : Hạ Long, Thái Nguyên, Việt Trì.

38
- Đồ ng bằ ng sông Hồ ng: Hà Nộ i, Hả i Phòng, Hưng Yên, Hả i Dương, Vĩnh Yên,
Hà Đông,...
- Bắ c Trung Bộ : Thanh Hoá, Vinh, Huế.
- Duyên hả i Nam Trung Bộ : Đà Nẵ ng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Đông Nam Bộ : TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầ u Mộ t
- Đồ ng bằ ng sông Cử u Long: Cầ n Thơ.

Bài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
A. Lý thuyết
1. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ
a. Cơ cấu ngành dịch vụ
- Khái niệ m: là các hoạ t dộ ng đáp ứ ng nhu cầ u sả n xuấ t và sinh hoạ t củ a con ngườ i.
- Dịch vụ bao gồ m mộ t tậ p hợ p các hoạ t độ ng kinh tế, rấ t rộ ng lớ n và phứ c tạ p.
- Cơ cấ u đa dạ ng, gồ m 3 nhóm ngành:
   + Dịch vụ tiêu dùng: thương nghiệp, dịch vụ sử a chữ a, khách sạ n, nhà hàng, dịch vụ cá
nhân...
   + Dịch vụ sả n xuấ t: giao thông vậ n tả i, bưu chính viễn thông, tài chính tín dụ ng, kinh
doanh tài sả n, tư vấ n.
   + Dịch vụ công cộ ng: khoa họ c giáo dụ c, y tế, văn hóa, thể thao, quả n lí nhà nướ c, đoàn
thể và bả o hiể m.

Biể u đồ cơ cấ u GDP củ a các ngành dịch vụ , năm 2002 (%)


b. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống
   + Dịch vụ thúc đẩ y nề n kinh tế phát triể n.
   + Tạ o ra mố i liên hệ giữ a các ngành sả n xuấ t, giữ a các vùng trong nướ c và giữ a nướ c ta
vớ i nướ c ngoài.
- Tạ o nhiề u việ c làm, góp phầ n quan trọ ng nâng cao đờ i số ng nhân dân và đem lạ i nguồ n
thu nhậ p lớ n cho nề n kinh tế.
2. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA
a. Đặc điểm phát triển
- Dịch vụ nướ c ta chưa phát triể n mạ nh so vớ i các nướ c trong khu vự c chiế m khỏ ang 25%
lao độ ng, 38,5% trong cơ cấ u GDP (năm 2002).

39
- Dịch vụ nướ c ta phát triển khá nhanh và có nhiều cơ hộ i vươn lên. Phát triển nhấ t là
ngành dịch vụ tiêu dùng.
- Thu hút nhiề u đầ u tư nướ c ngoài vào các hoạ t độ ng dịch vụ như tài chính, ngân hàng,
bả o hiể m, y tế , du lịch…
⇒ Nhờ chính sách mở cử a và chuyển dịch cơ cấ u kinh tế .
- Vấ n đề đặ t ra:
   + Nâng cao trình độ công nghệ.
   + Đào tạ o lao độ ng lành nghề.
   + Xây dự ng cơ sở hạ tầ ng kĩ thuậ t hiện đạ i.
b. Đặc điểm phân bố
- Nhân tố ả nh hưở ng: phân bố dân cư và sự phát triển sả n xuấ t.
- Hà Nộ i và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớ n nhấ t và đa dạ ng nhấ t ở
nướ c ta.
B. Giải bài tập
(trang 48 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 13.1 (SGK trang 48). Hãy nêu cơ cấu ngành
dịch vụ
Trả lời:
Cơ cấ u ngành dịch vụ bao gồ m: dịch vụ tiêu dùng (thương nghiệp, dịch vụ , sử a
chữ a, khách sạ n, nhà hàng, dịch vụ cá nhân, cộ ng đồ ng), dịch vụ sả n xuấ t (giao
thông vậ n tả i, bưu chính viễn thông, tài chính, tín dụ ng, kinh doanh tài sả n, tư vấ n),
dịch vụ công cộ ng (KHCN, giáo dụ c , y tế, văn hóa, thể thao, quả n lí nhà nướ c,
đoàn thể và bả o hiểm bắ t buộ c).
(trang 48 sgk Địa Lí 9): - Cho ví dụ chứng minh rằng nên kinh tế càng phát triển thì
các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng.
Trả lời:
Kinh tế càng phát triển thì các hoạ t độ ng dịch vụ càng trở nên đa dạ ng:
- Trướ c đây, kinh tế chưa phát triển, các loạ i hình và các phương tiện giao thông
kém phát triển, ngày nay, kinh tế phát triển, các loạ i hình và phương tiện giao thông
trở nên đa dạ ng, phong phú , khá phổ biến (ô tô , máy bay...)
- Hiện nay, đã xuấ t hiện và phát triển nhiều loạ i hình dịch vụ mớ i: nhà đấ t, chứ ng
khoán, du lịch, vui chơi giả i trí, tư vấ n,...
(trang 48 sgk Địa Lí 9): Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân, hãy
phân tích vai trò của ngành bưu chính – viễn thông trong sản xuất và đời sống.
Trả lời:
    - Trong sả n xuấ t dịch vụ : bưu chính viễn thông phụ c vụ thông tin kinh tế giữ a các
nhà kinh doanh, các cơ sở sả n xuấ t, dịch vụ , giữ a nc ta vớ i thế giớ i bên ngoài,…
    - Trong đờ i số ng: Ngành bưu chính viễn thông đả m bả o chuyển thư từ , bưu
phẩ m, điện báo và nhiều dịch vụ khác; đả m bả o thông suố t thông tin trong cứ u hộ ,
cứ u nạ n, ứ ng phó vs thiên tai,…
(trang 49 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 13.1 (SGK trang 48), tính tỉ trọng của các nhóm
dịch vu tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công công và nêu nhận xét.
Trả lời:

40
- Tính tỉ trọ ng: Dịch vụ tiêu dùng (51%), dịch vụ sả n xuấ t 26,8%, dịch vụ công cộ ng
22,2%.
- Nhậ n xét:
+ Cơ cấ u ngành dịch vụ đa dạ ng.
+ trong cơ cấ u ngành dịch vụ , chiếm tỉ trọ ng cao nhấ t là dịch vụ tiêu dùng và thấ p
nhấ t là dịch vụ công cộ ng.
(trang 49 sgk Địa Lí 9): - Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều?
Trả lời:
Sự phân bố các hoạ t độ ng dịch vụ phụ thuộ c chặ t chẽ vào phân bố củ a các đố i
tượ ng đòi hỏ i dịch vụ , trướ c hết là phân bố dân cư. Vì vậ y, ở các thành phố lớ n,
thị xã, các vùng đồ ng bằ ng là nơi tậ p trung đông dân cư và nhiều ngành sả n xuấ t
cũng là nơi tậ p trung nhiều hoạ t độ ng dịch vụ . Ngượ c lạ i, ở các vùng núi, dân cư
thưa thớ t, kinh tế còn nặ ng tính chấ t tư cấ p tự túc thì các hoạ t độ ng dịch vụ còn
nghèo nàn.
Bài 1: Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ theo mẫu (SGK
trang 50)
Lời giải:

Bài 2: Lấy ví dụ chứng minh rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động
dịch vụ ?
Lời giải:
Các thành phố lớ n, thị xã, các vùng đồ ng bằ ng là nơi tậ p trung đông dân cư, nên có
nhiều hoạ t độ ng dịch vụ . Ngượ c lạ i ở các vùng núi, dân cư thưa thớ t, hoạ t độ ng
dịch vụ còn nghèo nàn.

41
Ở các đô thị lớ n, đong dân ﴾tp Hồ Chí Minh, Hà Nộ i..﴿ tậ p trung nhiều lĩnh vự c
dịch vụ hơn các đô thị nhỏ , ít dân.
Bài 3: Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và
đa dạng nhất ở nước ta?
Lời giải:
Hà Nộ i và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớ n nhấ t ở nướ c ta vì:
- Hai thành phố là nơi tậ p chung đông dân cư => nhu cầ u tăng cao về mọ i mặ t.
- Có thị trườ ng tiêu thụ lớ n và là nơi tậ p chung vố n đầ u tư trong và ngoài nướ c
- Giao thông thuậ n lợ i có nhiều loạ i đườ ng bộ , đườ ng hàng không, đườ ng thủ y và
là đầ u mố i giao thông vậ n tả i, viễn thông lớ n nhấ t cả nướ c.
- Ở đây có nhiều trườ ng đạ i họ c lớ n, các viện nghiên cứ u, các bệnh viện chuyên
khoa hàng đầ u.
- Là hai trung tâm thương mạ i, tài chính, ngân hàng lớ n nhấ t nướ c ta.
- Hà Nộ i và TPHCM chiếm 1/3 tổ ng mứ c bán lẻ và dịch vụ , hơn 1/3 số doanh
nghiệp thương mạ i dịch vụ và khoả ng 1/3 số ngườ i kinh doanh thương mạ i dịch vụ
củ a cả nướ c. Có nhiều chợ lớ n, các trung tâm thương mạ i lớ n, các siêu thị…
- Là trung tâm chính trị kinh tế tài chính và dịch vụ lớn nhất và hàng đầu cả nước
- Có các khu công nghiệp chuyên sản xuất và có đội ngũ nhân công chăm chỉ dồi dào
trình độ cao

Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
A. Lý thuyết
1. GIAO THÔNG VẬN TẢI.
a. Ý nghĩa
- Có ý nghĩa quan trọ ng đố i vớ i mọ i ngành kinh tế , thự c hiệ n các mố i liên hệ kinh tế trong
nướ c và ngoài nướ c.
- Thúc đẩ y sự phát triển kinh tế các vùng miền núi khó khăn, nâng cao đờ i số ng nhân dân.

b. Các loạ i hình giao thông vậ n tả i

42
Cơ cấ u khố i lượ ng hàng hóa vậ n chuyể n phân theo các loạ i hình vậ n tả i (%)
(không kể vậ n tả i bằ ng đườ ng ố ng)
* Đườ ng bộ :
- Là phương tiện vân tả i chủ yế u: chuyên chở đượ c nhiề u hàng hóa và hành khách nhấ t.
- Phầ n lớ n các tuyế n đườ ng giao thông phát triển theo hai hướ ng chính: Bắ c - Nam và
Đông –Tây.
   + Hai tuyến đườ ng Bắ c - Nam quan trọ ng nhấ t là: Quố c lộ 1A chạ y từ Lạ ng Sơn đế n Cà
Mau và đườ ng Hồ Chí Minh.
   + Các tuyế n đườ ng Đông - Tây: quố c lộ 5, quố c lộ 18, quố c lộ 22..
- Các tuyến đườ ng giao thông đang đượ c nâng cấ p và mở rộ ng.
* Đườ ng sắ t:
- Quan trọ ng nhấ t là đườ ng sắ t Thố ng Nhấ t nố i liền hai miề n Nam – Bắ c vớ i tổ ng chiề u
dài 2632 km.
Đườ ng sắ t Thố ng Nhấ t cùng vớ i quố c lộ 1A làm thành trụ c xương số ng củ a giao thông
nướ c ta.
- Các tuyến đườ ng còn lạ i: Hà Nộ i – Lào Cai, Hà Nộ i – Đồ ng Đăng (Lạ ng Sơn), Hà Nộ i –
Quả ng Ninh, Hà Nộ i – Thái Nguyên.
* Đườ ng sông:
- Mớ i đượ c khai thác ở mứ c độ thấ p.
- Tậ p trung ở lưu vự c vậ n tả i sông Cử u Long (4500 km) và lưu vự c vậ n tả i sông Hồ ng
(2500 km).
*Đườ ng biể n
- Gồ m vậ n tả i ven biển và vậ n tả i biển quố c tế .
- Vậ n tả i biển quố c tế phát triển mạ nh nhờ mở rộ ng các quan hệ kinh tế đố i ngoạ i.
- Ba cả ng biển lớ n nhấ t: Hả i Phòng, Đà Nẵ ng, Sài Gòn.
* Đườ ng hàng không:
- Đượ c hiện đạ i hoá, mở rộ ng mạ ng lướ i quố c tế và nộ i địa.
- Ba đầ u mố i chính là: Hà Nộ i (Nộ i Bài), Đà Nẵ ng và TP. Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhấ t).
- Mạ ng lướ i quố c tế mở rộ ng, kế t nố i vớ i các khu vự c: châu Á, châu Âu, Bắ c Mĩ, Ô-
xtrây-li-a.
* Đườ ng ố ng:
Đang ngày càng phát triể n, gắ n vớ i sự phát triển củ a ngành dầ u khí.

43
Lược đồ mạng lưới giao thông, năm 2002

2. BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG


- Vai trò: góp phầ n đưa Việt Nam trở thành mộ t nướ c công nghiệ p, nhanh chóng hộ i nhậ p
vớ i nền kinh tế thế giớ i.
* Bưu chính:
- Mạ ng bưu cụ c đượ c mở rộ ng và nâng cấ p.
- Nhiề u dịch vụ mớ i vớ i chấ t lượ ng cao ra đờ i: chuyển phát nhanh, điện hoa…
*Viễ n thông:
Biểu đồ mật độ Điện thoại cố định (số máy/100 dân)

44
- Tố c độ phát triể n điệ n thoạ i đứ ng thứ 2 thế giớ i.
- Năng lự c viễn thông quố c tế và liên tỉnh đượ c mở rộ ng: nướ c ta có 6 trạ m vệ tinh, 3
tuyế n cáp quang biể n quố c tế, hòa mạ ng Internet vào cuố i năm 1997.
B. Giải bài tập
(trang 51 sgk Địa Lí 9): - Quan sát bảng 14.1 (SGK trang 51), hãy cho biết
– Loạ i hình vậ n tả i nào có vai trò quan trọ ng nhấ t trong vậ n chuyển hàng hoá? Tạ i
sao?
– Ngành nào có tỉ trọ ng tăng nhanh nhấ t? Tạ i sao?
Trả lời:
- Loạ i hình vậ n tả i có vai trò quan trọ ng nhấ t trong vậ n chuyển hàng hoá là đườ ng
bộ (đườ ng ôtô) vì ngành này chiếm tỉ trọ ng lớ n nhấ t trong cơ cấ u hàng hoá vậ n
chuyển. Đây là loạ i phương tiện vậ n tả i đả m đương phầ n chủ yếu nhấ t nhu cầ u
vậ n tả i trong nướ c (cả về hàng hoá và hành khách).
- Ngành có tỉ trọ ng tăng nhanh nhấ t là vậ n tả i đườ ng hàng không. Nguyên nhân do
phả i đáp ứ ng nhu cầ u vậ n chuyển hàng hoá và hành khách (trong, ngoài nướ c) tăng
rấ t nhanh củ a nền kinh tế và ưu điểm củ a loạ i hình vậ n tả i này. Tuy nhiên, tỉ trọ ng
củ a loạ i hình này còn nhỏ .
(trang 53 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy xác định các tuyến
đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Trả lời:
- Các tuyến đườ ng bộ xuấ t phát từ Thủ đô Hà Nộ i:quố c lộ 2 (Hà Nộ i – Hà Giang,
tớ i biên giớ i Việt Trung), quố c lộ 3 Hà Nôi – Cao Bằ ng đến biên giớ i Việt Trung,
Quố c lộ 5 Hà Nộ i – Hả i Phòng, Quố c lộ 6 từ Hà Nộ i qua Hòa Bình, lên cao nguyên
Mộ c Châu, Yên Châu, Sơn La, rồ i đến thị xã Lai Châu, vòng xuố ng Điện Biên đến
Mườ ng Khoa rồ i sang Lào, đườ ng Hồ Chí Minh.
- Các tuyến đườ ng xuấ t phát từ TP. Hồ Chí Minh: quố c lộ 22 từ TP. Hồ Chí Minh đi
Gò Dầ u và sang Cam – pu- chia, quố c lộ 13 từ TP. Hồ Chí Minh đi Lộ c Ninh – tỉnh
Bình Phướ c sang Cam – pu – chia, Quố c lộ 51 từ u TP. Hồ Chí Minh – Biên Hòa –
Vũng Tàu.
(trang 53 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy kể tên các tuyến
đường sắt chính.
Trả lời:
- Đườ ng sắ t Thố ng nhấ t (Hà Nộ i – TP . Hồ Chí Minh)
- Hà Nộ i - Lào Cai.
- Hà Nộ i - Lạ ng Sơn.
- Hà Nộ i - Hả i Phòng.
- Hà Nôi – Thái Nguyên.
Bài 1: Trong các loại hình giao thông ở nước ta, loại hình nào mới xuất hiện trong
thời gian gần đây?
Lời giải:
Loạ i hình đườ ng ố ng.

45
Bài 2: Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hăy kể tên và xác định các quốc lộ chính.
Lời giải:
Các quố c lộ chính: quố c lộ 1A, quố c lộ 5, quố c lộ 18, quố c lộ 51, quố c lộ 22,
đườ ng Hồ Chí Minh.
Bài 3: Xác định trên hình 14.2 (SGK trang 52) các cảng biển ở các vùng của nước ta.
Lời giải:
- Các cả ng biển lớ n: Hạ Long (Quả ng Ninh), Hả i Phòng , Vinh (Nghệ An), Huế, Đà
Nẵ ng, Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa), Vũng Tàu,
Rạ ch Giá (Kiên Giang)
Bài 4: Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời
sống kinh tế - xã hội nước ta?
Lời giải:
- Đả m bả o thông tin, liên lạ c nhanh chóng kịp thờ i phụ c vụ sả n xuấ t và đờ i số ng
nhân dân.
- Là phương tiện phụ c vụ cho việc họ c tậ p, vui chơi giả i trí đồ ng thờ i cũng tạ o
điều kiện để ngườ i dân có thể tiếp thu đượ c các tiến bộ khoa kĩ thuậ t, văn hóa xã
hộ i góp phầ n nâng cao trình độ nhậ n thứ c.
- Góp phầ n đưa nướ c ta nhanh chóng hộ i nhậ p vớ i nền kinh tế thế giớ i.

Bài 15: Thương mại và du lịch


A. Lý thuyết
1. THƯƠNG MẠI
Thương mạ i bao gồ m nộ i thương và ngoạ i thương
a. Nội thương
- Vai trò: Phụ c vụ nhau cầ u tiêu dùng, đi lạ i, văn hóa,… trong nướ c
- Tình hình phát triển: Cả nướ c đã hình thành mộ t thị trườ ng thố ng nhấ t: hàng hoá dồ i dào,
đa dạ ng và tự do lưu thông.
Biể u đồ tổ ng mứ c bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm
2002

- Phân bố :
   + Nhân tố ả nh hưở ng: Quy mô dân số , sứ c mua và sự phát triể n các ngành kinh tế.

46
   + Phân bố : Hà Nộ i và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mạ i, dịch vụ lớ n
và đa dạ ng nhấ t nướ c ta.
b. Ngoại thương
- Vai trò: giả i quyế t đầ u ra cho sả n phẩ m, đổ i mớ i công nghệ , mở rộ ng sả n xuấ t vớ i chấ t
lượ ng cao, cả i thiện đờ i số ng nhân dân.
- Tình hình phát triển:
   + Các mặ t hàng xuấ t khẩ u chủ lự c: hàng công nghiệp nặ ng và khoáng sả n; hàng công
nghiệ p nhẹ và tiể u thủ công nghiệp; hàng nông, lâm, thủ y sả n.
   + Các mặ t hàng nhậ p khẩ u: máy móc thiết bị; nguyên liệ u, nhiên liệu; lương thự c thự c
phẩ m và hàng tiêu dùng.
   + Thị trườ ng xuấ t - nhậ p khẩ u ngày càng mở rộ ng: châu Á – Thái Bình Dương (Nhậ t
Bả n, ASEAN, Trung Quố c, Hàn Quố c, Ô-xtrây-li-a, Đài Loan), châu Âu và Bắ c Mĩ.
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002 (%)

2. DU LỊCH
- Vai trò: Du lịch ngày càng khẳ ng định vị thế củ a mình trong cơ cấ u KT cả nướ c, đem lạ i
nguồ n thu nhậ p, mở rộ ng giao lưu giữ a nướ c ta vớ i các nướ c và cả i thiện đờ i số ng nhân
dân.
- Điề u kiệ n phát triển:
   + Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cả nh, bãi tắ m đẹp, khí hậ u tố t, các vườ n quố c
gia…
   + Tài nguyên du lịch nhân văn: công trình kiế n trúc, di tích lịch sử , lễ hộ i truyền thố ng…
- Tình hình phát triển: Số lượ ng khách quố c tế, nộ i địa, doanh thu du lịch tăng.
- Phương hướ ng phát triển: Chiến lượ c đa dạ ng hóa sả n phẩ m du lịch đã làm tăng sứ c
cạ nh tranh ngành du lịch nướ c ta trong khu vự c.
B. Giải bài tập
(trang 57 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 15.1 (sgk trang 56), hãy cho biết hoạt động nội
thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của nước ta?
Trả lời:
Hoạ t độ ng nộ i thương tậ p trung nhiều nhấ t ở Đông Nam Bộ , sau đó tiếp đến là
Đồ ng bằ ng sông Hồ ng và Đồ ng bằ ng sông Cử u Long.
(trang 58 sgk Địa Lí 9): - Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của nước ta mà em biết.
Trả lời:
47
- Nhậ n xét: Trong cơ cấ u giá trị xuấ t khẩ u củ a nướ c ta năm 2002, chiếm tỉ trọ ng
lớ n nhấ t là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 40,6%, tiếp đến là hàng
công nghiệp nặ ng và khoáng sả n 31,8%, sau cùng là hàng nông, lâm, thuỷ sả n 27,6%
- Các mặ t hàng xuấ t khẩ u chủ lự c củ a nướ c ta:
      + Khoáng sả n: dầ u thô, than đá,...
      + Nông sả n, thuỷ sả n: gạ o, cà phê, điều, tôm, cá, mự c đông lạ nh,...
      + Sả n phẩ m công nghiệp chế biến: hàng dệt may, điện tử ,...
Bài 1: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở
thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?
Lời giải
- Có vị trí đặ c biệt thuậ n lợ i.
- Đây là hai trung tâm kinh tế lớ n nhấ t cả nướ c.
- Hai thành phố đông dân nhấ t nướ c ta.
- Tậ p trung nhiều tài nguyên du lịch.
Bài 2: Hãy xác định trên Lược đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng.
Lời giải:
Mộ t số trung tâm du lịch nổ i tiếng : Hà Nộ i, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵ ng, Hạ
Long, Hả i Phòng, Nha Trang, Đà Lạ t, Cầ n Thơ.
Bài 3: Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á - Thái
Bình Dương?
Lời giải:
Nướ c ta buôn bán nhiều nhấ t vớ i thị trườ ng khu vự c châu Á - Thái Bình Dương vì:
- Đây là khu vự c gầ n nướ c ta.
- Khu vự c đông dân và có tố c độ phát triển nhanh.

Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế


Bài 1: Cho bảng số liệu sau đây:
Khu vực kinh tế 1991 1995 1997 1999 2001 2002
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông – lâm – ngư nghiệp 40,5 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0
Công nghiệp – xây dựng 23,8 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai
đoạn 1991-2002.
b) Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Sự giảm mạnh khu vực nông – lâm – ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều
gì?
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì?
Trả lời:
a)

48
b) Nhận xét
- Sự giảm tỉ trọng của nông – lâm - ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên:
nước ta đang chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng tăng nhanh, phản ánh qua trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đang có những biến đổi rõ rệt.

Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ


A. Lý thuyết
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Khái quát chung:
   + Diện tích lớ n nhấ t nướ c ta (30,7 % diện tích cả nướ c năm 2002).
   + Dân số trên 12 triệ u ngườ i (14,4% dân số cả nướ c năm 2002).
- Các tỉnh, thành phố :
   + 4 tỉnh Tây Bắ c: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình.
   + 11 tỉnh Đông Bắ c: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằ ng,
Lạ ng Sơn, Bắ c Cạ n, Thái Nguyên, Bắ c Giang và Quả ng Ninh.
- Vị trí tiế p giáp:
   + Giáp Thượ ng Lào, Nam Trung Quố c. → Có ý nghĩa về an ninh quố c phòng và giao lưu
kinh tế).
   + Đồ ng bằ ng Sông Hồ ng, Bắ c Trung Bộ . → Tạ o điề u kiệ n để giao lưu về kinhh tế - xã
hộ i).
   + Vịnh Bắ c Bộ → Phát triể n kinh tế biển.
2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
a. Thuận lợi
- Địa hình có sự phân hóa rõ rệt:
   + Núi cao, cắ t xẻ mạ nh ở phía bắ c và địa hình núi trung bình ở phía đông bắ c.
   + Vùng đồ i bát úp xen cánh đồ ng thung lũng bằ ng phẳ ng ở vùng trung du Bắ c Bộ .

49
→ Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệ p, xây dự ng các khu công nghiệ p và đô
thị.
- Khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m, có mùa đông lạ nh → cơ cấ u cây trồ ng đa dạ ng gồ m cây nhiệt
đớ i, cậ n nhiệ t và ôn đớ i.
- Khoáng sả n: giàu có, đa dạ ng nhấ t cả nướ c, nhiều loạ i có trữ lượ ng lớ n. → phát triển
công nghiệ p khai khoáng.
- Sông ngòi: Nhiều sông lớ n, có trữ lượ ng thủ y điệ n dồ i dào. → phát triể n thủ y điện
- Đấ t đai đa dạ ng, gồ m đấ t feralit đồ i núi và đấ t phù sa. → Thuậ n lợ i trồ ng cây công
nghiệ p.
- Vùng biể n Quả ng Ninh thuậ n lợ i cho phát triể n tổ ng hợ p kinh tế biển (du lịch, đánh bắ t
nuôi trồ ng thủ y sả n, vậ n tả i biể n,…).
- Giữ a ĐB và TB có nhữ ng đặ c điể m riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạ nh kinh tế.

B. Giải bài tập


(trang 61 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 17.1 (SGK trang 62), hãy xác định và nêu ý
nghĩa vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Quả ng cáo
Trả lời:
- Phía Bắ c giáp vớ i Trung Quố c (các tỉnh Vân Nam và Quả ng Tây), phía tây giáp
Lào (vùng Thượ ng Lào), phía đông nam giáp biển, phía nam giáp vớ i vùng Đồ ng
bằ ng sông Hồ ng và vùng Bắ c Trung Bộ .
- Ý nghĩa củ a vị trí địa lí:
      + Nằ m gầ n sát vớ i chí tuyến Bắ c, nên khí hậ u phân hóa có mùa đông lạ nh làm
cho tài nguyên sinh vậ t trở nên đa dạ ng
      + Có điều kiện giao lưư kinh tế và văn hoá vớ i Trung Quố c, Lào và Đồ ng bằ ng
sông Hồ ng và Vùng kinh tế trọ ng điểm Bắ c Bộ .
(trang 62 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 17.1 (SGK trang 62), xác định vị trí các mỏ:
than, sắt, thiếc, apatít và các dòng sông có tiềm năng phát triển thuỷ điện: sông Đà,
sông Lô, sông Gâm, sông Chảy.
Quả ng cáo

50
Trả lời:
Dự a vào kí hiệu và kênh chữ trên lượ c đồ để xác định:
- Vị trí các mỏ khoả ng sả n :
- Than: Quả ng Ninh.
- Sắ t: Yên Bái, Hà Giang, Thái Nguyên.
- Thiếc: Cao Bằ ng, Tuyên Quang.
- Apatit: Lào Cai.
- Các dòng sông có tiềm năng phát triển thủ y điện: sông Đà, Sông Lô, Sông Gâm,
sông Chả y.
(trang 63 sgk Địa Lí 9): - Căn cứ vào bảng 17.1 (SGK trang 63), hãy nêu sự khác biệt
về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Trả lời:
- Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên:
      + Đông Bắ c: Núi trung bình và núi thấ p, các dãy núi hình cánh cung. Khí hậ u
nhiệt đớ i ẩ m gió mùa có mùa đông lạ nh.
      + Tây Bắ c: Núi cao, địa hình hiểm trở . Khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m có mùa đông ít
lạ nh hơn.
Quả ng cáo
- Thế mạ nh kinh tế:
      + Đông Bắ c: Khai thác khoáng sả n (than, sắ t, chì, kẽm, thiếc, bôxit, apatit, pirit,
đá xây dự ng). Phát triển nhiệt điện (Uông Bí). Trồ ng rừ ng, cây công nghiệp, dượ c
liệu, rau quả ôn đớ i và cậ n nhiệt. Du lịch sinh thái (Sa Pa, hồ Ba Bể,...). Kinh tế biển
(nuôi trồ ng, đánh bắ t thuỷ sả n, du lịch vịnh Hạ Long).
      + Tây Bắ c: Phát triển thuỷ điện (Hoà Bình, Sơn La trên sông Đà). Trồ ng rừ ng,
cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớ n (cao nguyên Mộ c Châu).
(trang 64 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào số liệu trong bảng 17.2 (SGK trang 64), hãy nhận xét
sự chênh lệch về dân cư, xã hội của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Trả lời:
- Mậ t độ dân số , tỉ lê ngườ i biết chữ , tuổ i thọ trung bình, tỉ lệ dân thành thị ở vùng
Đông Bắ c cao hơn vùng Tây Bắ c.
- Tỉ lệ gia tăng dân số củ a vùng Tây Bắ c cao hơn vùng Đông Bắ c.
- Thu nhậ p bình quân đầ u ngườ i mộ t tháng củ a vùng Đông Bắ c và Tây Bắ c cao
hơn mứ c trung bình củ a cả nướ c
- Tỉ lệ hộ nghèo củ a vùng Đông Bắ c và Tây Bắ c cao hơn mứ c trung bình cả nướ c
- Nhìn chung, vùng Đông Bắ c có trình độ phát triển dân cư, xã hộ i cao hơn vùng
Tây Bắ c.
Bài 1: Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi
B ắ c Bộ .
Lời giải:
Quả ng cáo

51
- Có vùng trung du Bắ c Bộ vớ i địa hình đồ i bát úp xen kẽ nhữ ng cánh đồ ng thung
lũng bằ ng phẳ ng là địa bàn thuậ n lợ i cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây
công nghiệp, xây dự ng các khu công nghiệp và đô thị.
- Đấ t feralit rộ ng, khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m có mùa đông đông lạ nh thuậ n lợ i cho trồ ng
cây công nghiệp, dượ c liệu, rau quả ôn đớ i và cậ n nhiệt.
- Tiềm năng thuỷ điện trên các sông lớ n, đặ c biệt ở sông Đà.
- Tài nguyên khoáng sả n đa dạ ng: than, sắ t, chì, kẽm, thiếc, bôxit, apatit, pirit, ...
- Vùng biển có nhiều tiềm năng để phát nuôi trồ ng, đánh bắ t thuỷ sả n, du lịch (vịnh
Hạ Long là di sả n thiên nhiên thế giớ i).
- Tài nguyên di lịch tự nhiên rấ t phong phú: Sa Pa, hồ Ba Bể,...
Bài 2: Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế - xã hội cao
hơn ở miền núi Bắc Bộ?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Vì Trung du Bắ c Bộ có nhiều điều kiện thuậ n lợ i:
      + Nằ m liền kề Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, vùng có trình độ phát triển kinh tế - xã
hộ i cao.
      + Có nguồ n nướ c tương đố i dồ i dào, mặ t bằ ng xây dự ng tố t, lạ i có nhiều cơ sở
công nghiệp và đô thị đã hình thành và đang phát triển.
      + Là địa bàn trồ ng cây công nghiệp (chè, đậ u tương, hoa quả ), chăn nuôi gia
súc.
      + Diện tích đấ t tương đố i rộ ng, khí hậ u không khắ c nghiệt, giao thông dễ dàng
hơn,... là điều kiện thuậ n lợ i cho sinh số ng.
- Miền núi Bắ c Bộ có khó khăn cho sả n xuấ t và đờ i số ng:
      + địa hình núi ca hiểm trở .
      + Giao thông khó khăn do địa hình chia cắ t sâu sắ c.
      + Thờ i tiết diễn biến thấ t thườ ng.
      + Đấ t nông nghiệp rấ t hạ n hẹp, quỹ đấ t lâm nghiệp có rừ ng và đấ t chưa sử
dụ ng chiếm tỉ trọ ng lớ n nhưng tài nguyên rừ ng đã bị cạ n kiệt, muố n khai thác phả i
đầ u tư nhiều tiền củ a và công sứ c.
      + Thị trườ ng kém phát triển.
Bài 3: Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo
vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
Lời giải:
Quả ng cáo
Việc phát triển kinh tế, nâng cao đờ i số ng các dân tộ c phả i đi đôi vớ i bả o vệ môi
trườ ng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, vì :
- Trong điều kiện hiện nay củ a đấ t nướ c, việc phát triển kinh tế và nâng cao đờ i
số ng củ a dân cư, về thự c chấ t là đẩ y mạ nh hơn nữ a việc khai thác tài nguyên thiên
nhiên.
- Trong thự c tế, nguồ n tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạ n kiệt: gỗ rừ ng và lâm
sả n, đấ t nông nghiệp, khoáng sả n, sinh vậ t,... đang bị khai thác quá mứ c. Diện tích

52
đấ t trố ng, đồ i trọ c ngày mộ t tăng lên, thiên tai diễn biến phứ c tạ p, gây thiệt hạ i lớ n.
Sự suy giả m chấ t lượ ng môi trườ ng sinh thái tác độ ng xấ u đến nguồ n nướ c các
dòng sông, hồ nướ c củ a các nhà máy thuỷ điện; nguồ n nướ c cung cấ p cho Đồ ng
bằ ng sông Hồ ng cũng chịu ả nh hưở ng trự c tiếp.

Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)


A. Lý thuyết
1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1 CÔNG NGHIỆP
- Công nghiệ p năng lượ ng:
   + Điều kiện phát triể n: nguồ n thuỷ năng dồ i dào và nguồ n than phong phú.
   + Các nhà máy điện chủ yếu: thủ y điệ n Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà, thủ y điệ n
Tuyên Quang trên sông Chả y, nhiệt điện Phả Lạ i và Uông Bí…
- Khai thác khoáng sả n:
   + Điều kiện phát triể n: phát triển nhờ nguồ n tài nguyên khoáng sả n giàu có, gồ m cả kim
loạ i đen, kim loạ i màu, phi kim loạ i và vậ t liệ u xây dự ng.
   + Hiện nay đang tiế n hành khai thác nhiều mỏ khóang sả n có giá trị.
- Chế biến thự c phẩ m:
   + Điều kiện phát triể n: trên cơ sở sử dụ ng nguyên liệ u dồ i dào tạ i chỗ từ nông – lâm –
ngư nghiệp.
   + Ngày càng phát triể n: chế biế n chè, đặ c sả n, hồ i quế khô, sữ a bò,…
- Chế biến lâm sả n, sả n xuấ t xi măng, thủ công mĩ nghệ trên cơ sở sử dụ ng nguồ n nguyên
liệ u tạ i chỗ .
⇒ Nhìn chung công nghiệ p củ a vùng phân bố chủ yếu ở Đông Bắ c.
1.2. NÔNG NGHIỆP
a. Trồng trọt
- Điề u kiệ n phát triển:
   + Đấ t feralit.
   + Khí hậ u nhiệ t đớ i ẩ m gió mùa có mùa đông lạ nh.
- Khó khăn:
   + Sương muố i.
   + Thị trườ ng chưa ổ n định.
   + Thiếu quy hoạ ch trong phát triể n mộ t số cây trồ ng.
   + Công nghiệp chế biế n chưa phát triể n,...
- Tình hình phát triển: Cơ cấ u sả n phẩ m nông nghiệp đa dạ ng (nhiệ t đớ i, cậ n nhiệ t đớ i, ôn
đớ i)
   + Cây lương thự c: lúa, ngô là cây lương thự c chính. Lúa chủ yếu đượ c trồ ng ở các cánh
đồ ng giữ a núi như: Mườ ng Thanh (Điện Biên), Bình Lư (Lai Châu), Văn Chấ n (Yên Bái),
… Ngô đượ c trồ ng nhiều trên nương rẫ y.
   + Cây công nghiệp: chè (Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ , Yên Bái, Hà Giang, Lạ ng Sơn),
hồ i (Lạ ng Sơn), cây dượ c liệ u. Cây chè chiế m tỷ trọ ng lớ n về diện tích và sả n lượ ng so
vớ i cả nướ c.
   + Cây ăn quả : mậ n, mơ, lê, đào, vả i… ở Sơn La, Bắ c Giang,…
   + Nghề rừ ng: chủ yế u phát triển theo hướ ng nông-lâm kết hợ p.

53
- Do điều kiện tự nhiên củ a vùng nhiề u đồ i núi nên thế mạ nh chính trong nông nghiệp củ a
vùng là trồ ng cây công nghiệ p lâu năm và chăn nuôi gia súc lớ n.
b. Chăn nuôi
- Điều kiện phát triển:
   + Khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mùa.
   + Nhân dân có kinh nghiệm.
   + Vùng biển Quả ng Ninh rộ ng.
   + Nguồ n thứ c ăn ngày càng phong phú.
- Khó khăn:
   + Sương muố i, giá rét.
   + Công nghiệp chế biến chưa phát triển
- Tình hình phát triển:
   + Đàn trâu (57,3%), lợ n (22%) so vớ i cả nướ c (năm 2002).
   + Nuôi trồ ng, khai thác thủ y hả i sả n phát triển mạ nh ở Quả ng Ninh.
1.3. DỊCH VỤ
a. Giao thông vận tải
- Điều kiện phát triển:
   + Vị trí ĐL mang tính chiến lượ c.
   + Có vùng biển Quả ng Ninh và các cử a khẩ u là cử a ngõ.
- Khó khăn: Địa hình chủ yếu là đồ i núi.
- Tình hình phát triển: Hoạ t độ ng mạ nh vớ i nhiều tuyến đườ ng bộ , sắ t, thủ y nố i liền
vớ i ĐBSH, TQ và thượ ng Lào.
b. Thương mại
- Điều kiện phát triển: Tiếp giáp Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, Lào, Trung Quố c,...
- Khó khăn: Các sả n phẩ m chủ yếu là sả n phẩ m thô.
- Tình hình phát triển: Vùng đã phát triển mố i quan hệ thương mạ i lâu đờ i vớ i
ĐBSH cũng như TQ và thượ ng Lào.
c. Du lịch
- Điều kiện phát triển: Nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch lịch sử
cách mạ ng.
- Khó khăn: Tài nguyên du lịch 1 số nơi bị suy thoái, ô nhiễm.
- Sả n phẩ m du lịch: hướ ng về cộ i nguồ n, du lịch sinh thái.
- Các điểm du lịch nổ i tiếng: Hạ Long, Lạ ng Sơn, Điện Biên,…
2. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
- Các trung tâm kinh tế quan trọ ng là: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạ ng Sơn.
- Các trung tâm kinh tế mớ i: TP Yên Bái, Điện Biên Phủ , Lào Cai, Sơn La.
B. Giải bài tập
(trang 67 sgk Địa Lí 9): - Xác định trên hình 18.1 (sgk trang 66) các nhà máy nhiệt điện,
thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, hoá chất.
Quả ng cáo
Trả lời:
- Nhà máy nhiệt điện: Uông Bí.

54
- Nhà máy thuỷ điện: Thác Bà, Hoà Bình.
- Trung tâm công nghiệp luyện kim: Thái Nguyên.
- Trung tâm công nghiệp hoá chấ t: Việt Trì, Bắ c Giang.
(trang 67 sgk Địa Lí 9): - Em hãy nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình
Trả lời:
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình chính thứ c đượ c khở i công xây dự ng ngày
06/11/1979. Sau 15 năm xây dự ng, nhà máy đã hoàn thành và đi vào khai thác tháng
12/1994. Công suấ t lắ p máy là 1.920MW, hằ ng năm sả n xuấ t 8.160 triệu kWh. Qua
đườ ng dây 500KV, mộ t phầ n điện năng từ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đượ c
chuyển tớ i các tỉnh phía Nam đấ t nướ c.
- Trữ lượ ng nướ c củ a hồ thuỷ điện Hoà Bình là nguồ n tài nguyên có giá trị lớ n cho
việc sả n xuấ t điện năng, điều tiết lũ và cung cấ p nướ c tướ i trong mùa khô cho
vùng Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, khai thác du lịch, nuôi trồ ng thuỷ sả n và điều hoà khí
hậ u địa phương.
Quả ng cáo
(trang 68 sgk Địa Lí 9): - Căn cứ vào hình 18.1 (SGK trang 66), xác định địa bàn phân
bố các cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi.
Trả lời:
- Cây chè: Phú Thọ , Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang, Lạ ng Sơn, Yên
Bái.
- Cây hồ i: Lạ ng Sơn.
(trang 68 sgk Địa Lí 9): - Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà cây chè của vùng trung
du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?
Trả lời:
- Phầ n lớ n diện tích là : Đấ t feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác thích
hợ p cho cây chè phát triển.
- Khí hậ u nhiệt đớ i gió mùa ẩ m, có mùa đông lạ nh, lạ i chịu ả nh hưở ng sâu sắ c củ a
điều kiện địa hình vùng núi. Vì vậ y ở vùng núi cao có khả năng phát triển cây công
ngiệp cậ n nhiệt (chè).
- Thị trườ ng tiêu dùng rộ ng lớ n.
- Chè là thứ c uố ng truyền thố ng củ a nhân dân ta và cũng là thứ c uố ng ưa thích củ a
nhiều nướ c trên thế giớ i.
Quả ng cáo
(trang 68 sgk Địa Lí 9): - Xác định trên hình 18.1 (SGK trang 66) các tuyến đường sắt,
đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội di đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên
giới Việt - Trung và Việt - Lào.
Trả lời:
- Các tuyến đườ ng sắ t xuấ t phát từ Thủ đô Hà Nộ i đến các thành phố , thị xã củ a
các tỉnh biên giớ i Việt - Trung: Hà Nộ i - Lào Cai, Hà Nộ i - Lạ ng Sơn.
- Các tuyến đườ ng ô tô xuấ t phát từ Thủ đô Hà Nộ i đến các thành phố , thị xã củ a
các tỉnh biên giớ i Việt - Trung: quố c lộ 2 Hà Nộ i – Hà Giang, quố c lộ 3 Hà Nộ i –
Cao Bằ ng và quố c lộ 1A.

55
– Các tuyến đườ ng ô tô xuấ t phát từ Thủ đô Hà Nộ i đến các thành phố , thị xã củ a
các tỉnh biên giớ i Việt - Lào: quố c lộ 6 (từ Hà Nộ i qua Hòa Bình, đến thị xã Lai
Châu, vòng xuố ng Điện Biên, sang Lào.)
(trang 68 sgk Địa Lí 9): - Tìm trên hình 18.1 (SGK trang 66)các cửa khẩu quan trọng
trên biên giới Việt - Trung: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai.
Trả lời:
- Dự a vào kí hiệu và kênh chữ trên lượ c đồ để xác định
- Cử a khẩ u quan trọ ng trên biên giớ i Việt – Trung : Móng Cái thuộ c tỉnh Quả ng
Ninh, Hữ u Nghị thuộ c tỉnh Lạ ng Sơn, Lào Cai
(trang 69 sgk Địa Lí 9): - Xác định trên hình 18.1 (SGK trang 66) vị trí của các trung
tâm kinh tế Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. Nêu các ngành công nghiệp
đặc trưng của mỗi trung tâm.
Trả lời:
- Các ngành công nghiệp đặ c trưng củ a các trung tâm kinh tế:
      + Thái Nguyên : Luyện kim, cơ khí
      + Việt Trì : Hoá chấ t; chế biến lương thự c, thự c phẩ m; sả n xuấ t hàng tiêu dùng;
chế biến lâm sả n.
      + Hạ Long Sả n xuấ t hàng tiêu dùng, cơ khí, hoá chấ t; chế biến lương thự c,
thự c phẩ m.
      + Lạ ng Sơn Sả n xuấ t hàng tiêu dùng.

Bài 1: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển
thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
Lời giải:
Quảng cáo
Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là
thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc, vì :
Tiểu vùng Đông có khoáng sản đa dạng, phong phú , đặc biệt than đá. Tiểu vùng Tây
Bắc có tiềm năng thuỷ điện lớn ở các dòng sông, nhất là sông Đà.
Bài 2: Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Nghề rừ ng phát triển nên độ che phủ rừ ng tăng lên và có tác dụ ng:
      + Hạ n chế xói mòn đấ t.
      + Cả i thiện điều kiện sinh thuỷ cho các dòng sông.
      + Điều tiết nguồ n nướ c các hồ thuỷ điện, thuỷ lợ i. 
      + Cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sả n xuấ t giấ y, chế biến gỗ ,... ổ n định
hơn.
- Nghề rừ ng góp phầ n sử dụ ng nguồ n lao độ ng nhàn rỗ i trong nông nghiệp. Do đó,
thu nhậ p củ a ngườ i dân tăng lên, đờ i số ng cho đồ ng bào các dân tộ c từ ng bướ c
đượ c cả i thiện.

56
Bài 3: Dựa vào bảng 18.1 (SGK trang 69) vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất
công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Quả ng cáo
Lời giải:
- Vẽ biểu đồ
Biểu đồ giá trị sả n xuấ t công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắ c và Tây Bắ c giai
đoạ n 1995 – 2002.

- Nhậ n xét:
      + Tiểu vùng Đông Bắ c có giá trị sả n xuấ t công nghiệp cao hơn Tây Bắ c.
      + Từ năm 1995 đến năm 2002, giá trị sả n xuấ t công nghiệp củ a Đông Bắ c và
Tây Bắ c đều tăng. Giá trị sả n xuấ t công nghiệp củ a tiểu vùng Đông BẮ c tăng 2,3
lầ n, giá trị sả n xuấ t công nghiệp củ a tiểu vùng Tây Bắ c tăng 2,2 lầ n.

Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh
hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp
ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 1: Xác định trên hình 17.1 (SGK trang 62) vị trí các mỏ: than , sắt, mangan, thiếc,
booxit, apatit, đồng, chì , kẽm.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Dự a vào kí hiệu trên lượ c đồ để xác định.
- Các mỏ khoáng sả n: than (Quả ng Ninh), sắ t (Yên Bái, Hà Giang, Thái Nguyên),
mangan (Cao Bằ ng), thiếc (Cao Bằ ng, Tuyên Quang), bôxit (Cao Bằ ng, Lạ ng Sơn),
apatit (Lào Cai), đồ ng (Sơn La, Lào Cai), chì - kẽm (Bắ c Kạ n).
Bài 2: Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở
trung du và miền núi Bắc Bộ.
Lời giải:
Quả ng cáo
57
a) Nhữ ng ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạ nh ? Vì sao?
- Mộ t số ngành công nghiệp khai thác: than, sắ t, apatit, đồ ng, chì , kẽm.
- Nhữ ng điều kiện thuậ n lợ i để phát triển mạ nh ngành công nghiệp khai thác là các
mỏ khoáng sả n này có trữ lượ ng khá, điều kiện khai thác thuậ n lợ i, đáp ứ ng nhu
cầ u củ a nền kinh tế.
b) Chứ ng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụ ng
nguyên liệu khoáng sả n tạ i chỗ ?
Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụ ng nguyên liệu
khoáng sả n tạ i chỗ . Ngành này chủ yếu sử dụ ng mỏ sắ t tạ i Trạ i Cau (cách khu công
nghiệp 7km), mỏ than Khánh Hòa (10km), mỏ than mỡ Phấ n Mễ (17km).
Quả ng cáo
c) Trên hình 18.1 (SGK trang 66), hãy xác định
- Vị trí củ a vùng mỏ than Quả ng Ninh
- Nhà máy nhiệt điện Uông Bí
- Cả ng xuấ t khẩ u than Cử a Ông
Dự a vào kí hiệu và kênh chữ trên lượ c đồ để xác định
d) Dự a vào hình 18.1 (SGK trang 66) và sự hiểu biết, hãy vẽ sơ đồ thể hiện mố i
quan hệ giữ a sả n xuấ t và tiêu thụ sả n phẩ m than theo mụ c đích:
- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện
- Phụ c vụ nhu cầ u than trong nướ c
- Xuấ t khẩ u

Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng


A. Lý thuyết
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Khái quát chung:
   + Vùng đồ ng bằ ng sông Hồ ng bao gồ m đồ ng bằ ng châu thổ màu mỡ , dả i đấ t rìa trung
du vớ i mộ t số tài nguyên khoáng sả n, Tài nguyên du lịch và vịnh Bắ c Bộ giàu tiềm năng.
   + Diện tích: 14.806 km² chiếm 5% diện tích và 21% dân số cả nướ c (năm 2002).
   + Các tỉnh, thành phố : Bắ c Ninh, Hà Nam, Hà Nộ i, Hả i Dương, Hả i Phòng, Hưng Yên,
Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.
- Vị trí tiế p giáp:
   + Phía Bắ c, Đông Bắ c giáp Trung du và miề n núi Bắ c Bộ .
   + Phía Tây giáp Tây Bắ c.

58
   + Phía Nam giáp Bắ c Trung Bộ .
   + Phía Đông giáp Vịnh Bắ c Bộ .
→ Ý nghĩa: Giáp Trung du và miền núi Bắ c Bộ , Bắ c Trung Bộ (2 vùng có nguồ n cung cấ p
tài nguyên, nguyên liệu).
2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Địa hình: thấ p, khá bằ ng phẳ ng.
- Khí hậ u: Nhiệt đớ i ẩ m gió mùa có mùa đông lạ nh.
- Đấ t:
   + Đấ t Feralit: ở vùng tiếp giáp vớ i vùng TD và MNBB.
   + Đấ t lầ y thụ t: ở Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Bắ c Ninh.
   + Đấ t Phù sa: ở hầ u hế t các tỉnh và chiếm DT lớ n nhấ t.
   + Đấ t phèn, mặ n: dọ c theo vịnh BB.
   + Đấ t xám trên phù sa cổ : Vĩnh Phúc và Hà Tây (cũ).
- Tài nguyên khoáng sả n: không nhiều, các khoáng sả n có giá trị là:
   + Mỏ đá: Hả i Phòng, Ninh Bình.
   + Sét cao lanh: Hả i Dương.
   + Than nâu: Hưng Yên.
   + Khí tự nhiên: Thái Bình.
- Vùng biể n phía Đông và Đông Nam có tiềm năng rấ t lớ n.
→ Đánh giá:
- Thuậ n lợ i:
   + Đấ t phù sa màu mỡ , điề u kiệ n khí hậ u, thủ y văn thuậ n lợ i cho thâm canh lúa nướ c.
   + Thờ i tiết mùa đông thuậ n lợ i cho việ c trồ ng mộ t số cây ưa lạ nh. Phát triển vụ đông
thành vụ sả n xuấ t chính.
   + Vùng ven biển và biển thuậ n lợ i cho nuôi trồ ng, đánh bắ t thủ y sả n, du lịch.
- Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụ t, thờ i tiết thấ t thườ ng), ít tài nguyên khoáng sả n.
3. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI
* Dân cư:

Biể u đồ mậ t độ dan số cử a Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, Trung du và miền núi Bắ c Bộ , Tây


Nguyên và cả nướ c, năm 2002
- Đặ c điể m:

59
   + Số dân: ĐBSH là vùng dân cư đông nhấ t cả nướ c. Khoả ng 20 triệu ngườ i, chiế m
21,4% dân số cả nướ c. (Năm 2016). Mặ c dù tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên giả m mạ nh nhưng
mậ t độ dân số vẫ n cao.
   + Tỉ lệ gia tăng dân số : Cao, có xu hướ ng giả m.
   + Phân bố : Mậ t độ dân số cao: 1 320 ngườ i/km² (Năm 2016).
   + Lao độ ng: Số lượ ng lớ n, nhiều lao độ ng có kĩ thuậ t.
- Thuậ n lợ i:
   + Nguồ n lao độ ng dồ i dào, thị trườ ng tiêu thụ lớ n.
   + Ngườ i lao độ ng có nhiều kinh nghiệ m trong sả n xuấ t, có chuyên môn kĩ thuậ t.
- Khó khăn:
   + Số dân quá đông, tỉ lệ gia tăng dân số còn cao.
   + Sứ c ép dân số tớ i các vấ n đề xã hộ i, môi trườ ng.
* Xã hộ i:
- So vớ i nhiề u vùng khác thì ĐBSH các tiêu chí dân cư, xã hộ i phát triển khá cao.
- Đờ i số ng ngườ i dân vẫ n còn nhiề u khó khăn do kế t cấ u kinh tế chuyể n dịch chậ m, dân
số quá đông.
* Cơ sở vậ t chấ t – cơ sở hạ tầ ng:
- ĐBSH là vùng có kết cấ u hạ tầ ng nông thôn hoàn thiện nhấ t trong cả nướ c.
- Mộ t số đô thị đã hình thành từ lâu đờ i như Thăng Long (Hà Nộ i), Phố Hiến
(Hưng Yên).
- Thành phố cả ng Hả i Phòng là cử a ngõ quan trong hướ ng ra vịnh Bắ c Bộ .

B. Giải bài tập


(trang 71 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 20.1 (SGK trang 72),hãy xác định:
Quả ng cáo
- Ranh giớ i giữ a Đồ ng bằ ng sông Hồ ng vớ i các vùng Trung du và miền núi Bắ c
Bộ , Bắ c Trung Bộ .
- Vị trí các đả o Cát Bà, Bạ ch Long Vĩ.
Trả lời:
Dự a vào lượ c đồ (Hình 20.1) để xác định:

60
- Ranh giớ i giữ a Đồ ng bằ ng sông Hồ ng vớ i các vùng Trung du và miền núi Bắ c
Bộ , Bắ c Trung Bộ .
- Các đả o Cát Bà, Bạ ch Long Vĩ là hai đơn vị hành chính cấ p huyện củ a thành phố
Hả i Phòng.
(trang 71 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 20.1 (SGK trang 72)và kiến thức đã học, nêu ý
nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư.
Quả ng cáo
Trả lời:
- Bồ i đắ p phù sa, mở rộ ng diện tích về phía vịnh Bắ c Bộ .
- Cung cấ p nướ c cho sả n xuấ t nông nghiệp và đờ i số ng
- Khai thác và nuôi trồ ng thủ y sả n.
- Do đặ c điểm về thủ y chế sông Hồ ng nên phả i có hệ thố ng đê điều ven sông vữ ng
chắ c để bả o vệ sả n xuấ t, tính mạ ng và tài sả n củ a nhân dân.
(trang 72 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 20.1 (SGK trang 72), hãy kể tên và nêu sự phân
bố các loại đất ở Đồng bằng sông Hồng.
Trả lời:
- Đấ t phù sa: chiếm phầ n lớ n diện tích củ a đồ ng bằ ng.
- Đấ t lầ y thụ t: tậ p trung thành mộ t vùng ở phía tây nam đồ ng bằ ng (Hà Nam, Nam
Định, Ninh Bình) và tỉnh Bắ c Ninh.
- Đấ t mặ n, phèn: phân bố thành mộ t dả i ven biển từ Hả i Phòng đến Ninh Bình.
- Đấ t feralit: nằ m ở rìa phía tây bắ c và tây nam củ a đồ ng bằ ng.
- Đấ t xám trên phù sa cổ : ở tây bắ c đồ ng bằ ng. (Vĩnh Phúc, Hà Nộ i).
Quả ng cáo
(trang 73 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 20.2 (SGK trang 73), cho biết mật độ dân số
của Đồng bằng sông Hồng gấp bao nhiêu lần mật độ trung bình của cả nước, của các
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên?
Trả lời:
Mậ t độ dân số củ a Đồ ng bằ ng sông Hồ ng gấ p 4,9 lầ n mậ t độ trung bình củ a cả
nướ c , gấ p 10,3 lầ n mậ t độ trung bình củ a Trung du và miền núi Bắ c Bộ ; gấ p 14,5
lầ n mậ t độ trung bình củ a Tây Nguyên.
(trang 73 sgk Địa Lí 9): - Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận
lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?
Trả lời:
- Thuậ n lợ i:
      + Nguồ n lao độ ng dồ i dào.
      + Thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n.
      + Ngườ i dân ở đây có trình độ thâm canh lúa nướ c, giỏ i nghề thủ công, tỉ lệ lao
độ ng qua đào tạ o tương đôi cao; độ i ngũ trí thứ c, kĩ thuậ t và công nghệ đông đả o.
- Khó khăn:
      + Bình quân đấ t nông nghiệp (đặ c biệt là đấ t trồ ng lúa) hiện ở mứ c thấ p nhấ t
trong cả nướ c.

61
      + Tỉ lệ thấ t nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn mứ c
trung bình toàn quố c.
      + Nhu cầ u lớ n về việc làm, y tế, văn hoá, giáo dụ c ngày càng cao, đòi hỏ i đầ u
tư lớ n.
(trang 74 sgk Địa Lí 9): - Quan sát bảng 20.1 (SGK trang 73), nhận xét tình hình dân
cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
Trả lời:
- So vớ i cả nướ c, Đồ ng bằ ng sông Hồ ng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số , tỉ lệ thiếu
việc làm ở nông thôn, thu nhậ p bình quân đầ u ngườ i mộ t thán , tỉ lệ dân thành thị
thấ p hơn; tỉ lệ thấ t nghiệp ở đô thị, tỉ lệ ngườ i lớ n biết chữ , tuổ i thọ trung bình cao
hơn.
- Nhìn chung, đây là vùng có trình độ phát triển dân cư, xã hộ i khá cao.
Bài 1: Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng Sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn
gì cho phát triển kinh tế - xã hội?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Thuậ n lợ i:
      + Đấ t phù sa sông Hồ ng màu mỡ .
      + khí hậ u nhiệt đớ i gió mùa, có mùa đông lạ nh nên có thể trồ ng cây nhiệt đớ i,
cậ n nhiệt và ôn đớ i. Có khả năng thâm canh, xen canh, tăng vụ và đưa vụ đông lên
thành vụ chính.
      + Tài nguyên nướ c dồ i dào, thuậ n lợ i cung cấ p nướ c cho tướ i tiêu cho sả n xuấ t
nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạ t
      + Tài nguyên khoáng sả n có giá trị đáng kể là các mỏ đá, sét cao lanh, than nâu,
khí tự nhiên.
      + Tài nguyên biển đang đượ c khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồ ng và
đáng bắ t thủ y sả n, du lịch,...
- Khó khăn:
      + Diện tích đấ t lầ y thụ t, đấ t mặ n đấ t phèn cầ n đượ c cả i tạ o.
      + Rìa đồ ng bằ ng mộ t số nơi đấ t đã bạ c màu.
      + Chịu ả nh hưở ng nhiều củ a thiên tai như bão, lũ lụ t, hạ n hán,..
Bài 2: Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Tránh đượ c nguy cơ phá hoạ i củ a lũ lụ t hàng năm do sông Hồ ng gây ra, đặ c biệt
vào mùa mưa bão.
- Làm cho diện tích đấ t phù sa củ a Đồ ng bằ ng sông Hồ ng không ngừ ng đượ c mở
rộ ng.
- Địa bàn phân bố dân cư đượ c phủ khắ p châu thổ , làng mạ c trù phú, dân cư đông
đúc.
- Nông nghiệp thâm canh, tăng vụ ; công nghiệp, dịch vụ phát triển sôi độ ng. Nhiều
di tích lịch sử , giá trị văn hoá vậ t thể và phi vậ t thể đượ c lưu giữ và phát triển

62
Bài 3: Dựa vào hảng số liệu trang 75 SGK, vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông
nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng và cả nước (ha/người). Nhận xét.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Xử lí số liệu:
Bình quân đấ t nông nghiệp đầ u ngườ i ở đồ ng bằ ng sông Hồ ng và cả nướ c năm
2002.

Ha/người

Cả nước 0,12

Đồng bằng sông Hồng 0,05


- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng và
cả nước năm 2002 (ha/người).

- Nhận xét: bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng rất nhỏ
so với cả nước (chỉ bằng 1/2 mức của cả nước).

Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng


A. Lý thuyết
1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Cơ cấ u kinh tế đang chuyển dịch theo hướ ng giả m tỉ trọ ng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ
trọ ng công nghiệ p và dịch vụ .
Biểu đồ cơ cấu kinh tế Đồng bằng sông Hồng (%)

63
a. Công nghiệp
- Công nghiệ p hình thành sớ m nhấ t Việt Nam và phát triển mạ nh trong thờ i kì đấ t nướ c
thự c hiện CNH, HĐH.
- Giá trị sả n xuấ t công nghiệ p ở ĐBSH tăng mạ nh, chiếm 21% GDP công nghiệp cả cả
nướ c (2002).
Các ngành công nghiệ p trọ ng điể m: công nghiệp chế biế n lương thự c thự c phẩ m, sả n xuấ t
hàng tiêu dùng, sả n xuấ t vậ t liệ u xây dự ng và cơ khí.
- Sả n phẩ m công nghiệp quan trọ ng: máy công cụ , độ ng cơ điện, phương tiệ n giao thông,
thiế t bị điện tử , hàng tiêu dùng (vài, sứ , quầ n áo, hàng dệ t kim,..)
- Phân bố : Hà Nộ i, Hả i phòng, Hả i dương, Nam Định, Vĩnh Phúc.
b. Nông nghiệp
* Trồ ng trọ t:
- Điề u kiệ n phát triển:
   + Khí hậ u: Nhiệ t đớ i ẩ m gió mùa có mùa đông lạ nh.
   + Đấ t phù sa màu mỡ .
- Tình hình phát triển:
   + Đứ ng thứ hai cả nướ c về diệ n tích và tổ ng sả n lượ ng lương thự c.
   + Đứ ng đầ u cả nướ c về năng xuấ t lúa nhờ có trình độ thâm canh cao.
   + Phát triển mộ t số cây ưa lạ nh đem lạ i hiệu quả kinh tế cao: cây ngô đông, khoai tây, su
hào… vụ đông đang trở thành vụ sả n xuấ t chính ở mộ t số địa phương.
* Chăn nuôi:
- Điề u kiệ n phát triển:
   + Cơ sở thứ c ăn phong phú.
   + Thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n.
- Tình hình phát triển:
   + Đàn lợ n chiế m tỉ trọ ng lớ n nhấ t cả nướ c.
   + Chăn nuôi bò (đặ c biệt là bò sữ a), gia cầ m và nuôi trồ ng thủ y sả n đang đượ c phát
triển.
c. Dịch vụ
- Giao thông vậ n tả i hoạ t độ ng mạ nh. Hà Nộ i và Hả i Phòng là hai đầ u mố i quan trọ ng nhấ t
vùng.
- Vùng có nhiề u địa danh du lịch hấ p dẫ n, nổ i tiếng là điều kiện thúc đẩ y hoạ t độ ng du lịch
phát triển mạ nh: Chùa Hương; Tam Cố c - Bích Độ ng, Côn Sơn,…
- Bưu chính viễ n thông phát triể n mạ nh.
- Thủ y đô Hà Nộ i là mộ t trong hai trung tâm tâm tài chính, ngân hàng, chuyể n giao công
nghệ lớ n nhấ t nướ c ta.

64
2. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
- Trung tâm kinh tế lớ n: Hà Nộ i, Hả i Phòng.
- Tam giác kinh tế: Hà Nộ i - Hả i Phòng - Quả ng Ninh.
- Các tỉnh thành phố thuộ c vùng kinh tế trọ ng điểm Bắ c Bộ : Hà Nộ i, Hưng Yên, Hả i
Phòng, Quả ng Ninh, Vĩnh Phúc…Vùng kinh tế trọ ng điểm Bắ c bộ thúc đẩ y chuyể n dịch
cơ cấ u kinh tế củ a cả hai vùng Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, Trung du và miề n núi Bắ c Bộ .
B. Giải bài tập
(trang 76 sgk Địa Lí 9): - Căn cứ vào hình 21.1 (SGK trang 76), hãy nhận xét sự chuyển
biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng ở Đồng bằng sông Hồng.
Trả lời:
Tỉ trọ ng củ a khu vự c công nghiệp - xây dự ng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36%
năm 2002 tăng 9,4%.
(trang 77 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 21.2 (SGK trang 76), em hãy cho biết địa bàn
phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm.
Trả lời:
- Công nghiệp chế biến lương thự c, thự c phẩ m: Hà Nộ i, Hả i Phòng, Hả i Dương,
Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
- Công nghiệp sả n xuâ't hàng tiêu dùng: Hà Nộ i, Hả i Phòng, Hả i Dương, Vĩnh Yên,
Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
Quả ng cáo
- Công nghiệp sả n xuấ t vậ t liệu xây dự ng: Hà Nộ i, Hả i Phòng, Ninh Bình.
- Công nghiệp cơ khí: Hà Nộ i, Hả i Phòng, Hả i Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam
Định, Thái Bình.
(trang 77 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 21.1 (SGK trang 77), hãy so sánh năng suất lúa
của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.

Trả lời:
- Năng suấ t lúa củ a Đồ ng bằ ng sông Hồ ng cao hơn năng suấ t lúa củ a Đồ ng bằ ng
sông Cử u Long và năng suấ t lúa củ a cả nướ c.
- Trong giai đoạ n 1995 — 2002, năng suấ t lúa củ a Đồ ng bằ ng sông Hồ ng tăng
nhanh hơn tăng năng suấ t lúa củ a cả nướ c và năng suấ t lúa củ a Đồ ng bằ ng sông
Cử u Long.

65
(trang 78 sgk Địa Lí 9): - Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất
chính ở Đồng bằng sông Hồng.
Trả lời:
Từ tháng 10 năm trướ c đến tháng 4 năm sau, thờ i tiết ở đồ ng bằ ng sông Hồ ng
thườ ng lạ nh , khô. Gió mùa đông bắ c mỗ i khi tràn về thườ ng gây rét đậ m, hoặ c rét
hạ i. Ngày nay, nhờ có cá giố ng ngô năng suấ t cao lạ i chịu hạ n, chịu rét tố t nên ngô
là cây trồ ng nhiều vào vụ đông. CÙng vơi ngô và khoai tây, vùng này còn phát triển
mạ nh rau quả cậ n nhiệt và ôn đớ i, do đó cơ cấ u cây trồ ng trong vụ đông trở nên đa
dạ ng , đem lạ i lợ i ích kinh tế cao.
Quả ng cáo
(trang 78 sgk Địa Lí 9): - Dựa trên hình 21.2 (SGK trang 76) và sự hiểu biết, hãy xác
định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội
Bài.
Trả lời:
Cả ng Hả i Phòng và sân bay quố c tế Nộ i Bài có vai trò đặ c biệt quan trọ ng trong
vậ n tả i hàng hoá và hành khách.
(trang 79 sgk Địa Lí 9): - Xác định trên hình 21.2 vị trí của các tỉnh, thành phố thuộc
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Trả lời:
Các tỉnh, thành phố thuộ c vùng kinh tế trọ ng điểm Bắ c Bộ : Hà Nộ i, Hưng Yên, Hả i
Dương, Hả i Phòng, Quả ng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắ c Ninh.
Bài 1: Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời
kì 1995 – 2002.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Trong cơ cấ u kinh tế củ a đồ ng bằ ng sông Hồ ng, tỉ trọ ng củ a khu vự c công nghiệp
- xây dự ng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
- Giá trị sả n xuấ t công nghiệp tăng mạ nh, từ 18,3 nghìn tỉ đồ ng (năm 1995) lên 55,2
nghìn tỉ đồ ng, chiếm 21% GDP công nghiệp củ a cả nướ c (năm 2002).
- Phầ n lớ n giá trị sả n xuấ t công nghiệp tậ p trung ở các thành phố : Hà Nộ i, Hả i
Phòng.
- Các ngành công nghiệp trọ ng điểm là: chế biến lương thự c, thự c phẩ m, sả n xuấ t
hàng tiêu dùng, sả n xuấ t vậ t liệu xây dự ng và cơ khí.
- Sả n phẩ m công nghiệp quan trọ ng củ a vùng là máy công cụ , độ ng cơ điện,
phương tiện giao thông, thiết bị điện tử , hàng tiêu dùng (vả i, sứ dân dụ ng, quầ n áo,
hàng dệt kim, giấ y viết, thuố c chữ a bệnh,...).
Bài 2: Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào?
Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gi để phát triển sản xuất lương
thực?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Tầ m quan trọ ng củ a sả n xuấ t lương thự c ở đồ ng bằ ng sông Hồ ng:
      + Cung cấ p lương thự c cho nhân dân.
66
      + Cung cấ p thứ c ăn cho chăn nuôi và nguồ n hàng cho xuấ t khẩ u.
      + Cung cấ p nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thự c, thự c phẩ m.
      + Đả m bả o an ninh lương thự c còn là cơ sở để đa dạ ng hóa sả n xuấ t nông
nghiệp
- Nhữ ng thuậ n lợ i và khó khăn củ a đồ ng bằ ng sông Hồ ng để phát triển sả n xuấ t
lương thự c
- Thuậ n lợ i:
      + Phầ n lớ n diện tích đấ t đồ ng bằ ng là đấ t phù sa không đượ c bồ i đắ p hằ ng
năm (Đấ t trong đê) , thuậ n lợ i cho việc phát triển cây công nghiệp.
      + Khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mùa, có mùa đông lạ nh nên có thể trồ ng cây nhiệt
đớ i, cậ n nhiệt và ôn đớ i. Có khả năng thâm canh, xen canh, tăng vụ và đưa vụ đông
lên thành vụ chính.
      + Hệ thố ng sông Hồ ng và sông Thái Bình cùng các nhánh củ a chúng là nguồ n
cung cấ p nướ c thườ ng xuyên cho hoạ t độ ng nông nghiệp.
      + Nguồ n lao độ ng dồ i dào, ngườ i dân có truyền thố ng và kinh nghiệm thâm
canh lúa nướ c.
      + Kết cấ u hạ tầ ng nông thôn hoàn thiện nhấ t trong cả nướ c.
      + Thị trườ ng tiêu thụ lớ n.
- Khó khăn:
      + Mộ t số nơi đấ t đã bạ c màu
      + thiếu nướ c trong mùa khô
      + Chịu ả nh hưở ng củ a nhiều thiên tai như bão, lũ lụ t, hạ n hán,..
Bài 3: Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du
lịch.
Lời giải:
Quả ng cáo
  Đồ ng bằ ng sông Hồ ng có nhiều thuậ n lợ i để phát triển du lịch:
  * Có tài nguyên du lịch phong phú:
   - Tài nguyên du lịch tự nhiên:
      + Thắ ng cả nh: Hoa Lư – Tam Cố c – Bích Độ ng (Ninh Bình), Tam Đả o, Đạ i Lả i
(Vĩnh Phúc), hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm (Hà Nộ i)…
      + Vườ n quố c gia: Cát Bà (Hả i Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà
Tây), Xuân Thủ y (Nam Định).
      + Bãi tắ m Đồ Sơn (Hả i Phòng).
   - Tài nguyên du lịch nhân văn:
      + Di tích văn hóa – lịch sư: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, thành Cổ Loa, chùa
Mộ t Cộ t … (Hà Nộ i), Côn Sơn – Kiếp Bạ c (Hả i Dương), di tích Hoa Lư (Ninh
Bình), chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Dâu (Bắ c Ninh), cầ u Long Biên (Hà Nộ i)

      + Lễ hộ i: chùa Hương (Hà Tây), hộ i Lim (Bắ c Ninh), Phủ Giầ y (Nam Định)…
      + Làng nghề; gố m Bát Tràng, đồ ng Ngũ Xá, Lụ a Vạ n Phúc … (Hà Nộ i), tranh
Đông Hồ , mự c Đồ ng Kị (Bắ c Ninh), sứ Thanh Trì (Hà Nộ i)…

67
Quả ng cáo
  * Cơ sở hạ tầ ng và mạ ng lướ i giao thông đô thị phát triển, có các thành phố lớ n
như Hà Nộ i, Hả i Phòng, Nam Định.
  * Vị trí giao thông thuậ n lợ i vớ i các vùng trong nướ c, vớ i nướ c ngoài. Có Hà Nộ i
là đầ u mố i giao thông lớ n nhấ t phía bắ c, cả ng Hả i Phòng và sân bay quố c tế: Nộ i
Bài, Hả i Phòng.

Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa
dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu
người
Bài 1: Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản
lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng.
Lời giải:
- Vẽ biểu đồ :
Tố c độ tăng trưở ng dân số , sả n lượ ng lương thự c và bình quân lương thự c theo
đầ u ngườ i ở Đồ ng bằ ng sông Hồ ng

Bài 2: Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21, hãy cho biết:
Quả ng cáo
a) Nhữ ng điều kiện thuậ n lợ i và khó khăn trong sả n xuấ t lương thự c ở Đồ ng bằ ng
sông Hồ ng
b) Vai trò củ a vụ đông trong việc sả n xuấ t lương thự c, thự c phẩ m ở đồ ng bằ ng
sông Hồ ng
c) Ả nh hưở ng củ a việc giả m tỉ lệ gia tăng dân số tớ i đả m bả o lương thự c củ a
vùng.
Lời giải:
a) - Thuậ n lợ i:

68
      + Phầ n lớ n diện tích đồ ng bằ ng là đấ t phù sa không đượ c bồ i đắ p hàng năm
(đấ t trong đê), thuậ n lợ i cho việc phát triển cây lượ ng thự c.
      + Khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mùa, có mùa đông lạ nh nên có thể trồ ng cây nhiệt
đớ i, cậ n nhiệt và ôn đớ i. Có khả năng thâm canh, xen canh, tăng vụ , và đưa vụ
đông lên thành vụ chính.
      + Hệ thố ng sông Hồ ng và sông Thái Bình cùng các nhánh củ a chúng là nguồ n
cung cấ p nướ c thườ ng xuyên cho hoạ t độ ng nông nghiệp.
Quả ng cáo
      + Nguồ n lao độ ng dồ i dào, ngườ i dân có truyền thố ng và kinh nghiệm thâm
canh lúa nướ c.
      + Kết cấ u hạ tầ ng nông thôn hoàn thiện nhấ t trong cả nướ c.
      + Thị trườ ng tiêu thụ lớ n.
- Khó khăn:
      + Mộ t số nơi đấ t đã bị bạ c màu.
      + Thiếu nướ c trong mùa khô.
      + Chịu ả nh hưở ng nhiều củ a thiên tai như bão, lũ lụ t, hạ n hán...
b) Vai trò củ a vụ ngô đông: Ngô đông có năng suấ t cao, ổ n định, diện tích đang mở
rộ ng chính là nguồ n lương thự c, nguồ n thứ c ăn gia súc quan trọ ng
c) Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồ ng bằ ng sông Hồ ng giả m mạ nh là do việc triển khai
chính sách dân số kế hoạ ch hóa gia đình có hiệu quả . Do đó, cùng vớ i phát triển
nông nghiệp, bình quân lương thự c bằ ng 400kg/ngườ i. Đồ ng bằ ng sông Hồ ng đã
bắ t đầ u tìm kiếm thị trườ ng xuấ t khẩ u mộ t phầ n lượ ng thự c.

Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ


A. Lý thuyết
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Khái quát chung:
   + Bắ c Trung Bộ là dả i đấ t hẹ p ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắ c đến dãy
Bạ ch Mã ở phía Nam. Diệ n tích: 51 513km² chiếm 15% DT cả nướ c.
   + Các tỉnh, thành phố : Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quả ng Bình, Quả ng Trị và Thừ a
Thiên-Huế .
- Vị trí tiế p giáp:
   + Phía Nam: Giáp Duyên hả i Nam Trung Bộ .
   + Phía Bắ c: Giáp Trung du và miền núi Bắ c bộ và giáp vùng đồ ng bằ ng sông Hồ ng.
   + Phía Tây: giáp Lào.
   + Phía đông: Biển Đông rộ ng lớ n.
→ Ý nghĩa:
- Bắ c Trung Bộ là cầ u nố i giữ a các vùng lãnh thổ phía Bắ c và phía Nam đấ t nướ c, giữ a
nướ c ta vớ i Cộ ng hoà dân chủ nhân dân Lào.
- Là cử a ngõ củ a các nướ c láng giềng ra biể n Đông.
- Dễ dàng trao đổ i kinh nghiệm, kĩ thuậ t vớ i Đồ ng bằ ng sông Hồ ng là vùng có nền kinh tế
phát triển năng độ ng củ a cả nướ c, văn hóa và khoa họ c phát triể n.

69
2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
* Đặ c điể m:
Thiên nhiên có sự phân hóa giữ a phía bắ c và phía nam Hoành Sơn, từ tây sang đông:
- Phân hóa bắ c – nam:
   + Phía Bắ c: là dả i Trườ ng Sơn Bắ c có tài nguyên rừ ng và khoáng sả n khá giàu có
   + Phía Nam: là dả i Trườ ng Sơn Nam vớ i diệ n tích rừ ng ít hơn, khoáng sả n nghèo nàn.
- Phân hóa tây - đông: từ tây sang đông tỉnh nào cũng có núi, gò đồ i, đồ ng bằ ng, biể n  mỗ i
dạ ng địa hình mang lạ i nhữ ng thế mạ nh kinh tế khác nhau cho vùng.
* Thuậ n lợ i:
- Rừ ng và khoáng sả n phong phú  phát triể n lâm nghiệ p và khai thác khoáng sả n.
- Địa hình nhiề u gò đồ i là điề u kiệ n cho phát triển mô – hình nông lâm kết hợ p, chăn nuôi
gia súc lớ n (trâu, bò).
- Tài nguyên biển đa dạ ng vớ i nhiề u bãi tôm, cá, các đả o nhỏ , đầ m, phá, cử a sông ven biể n
và thuậ n lợ i cho nghề đánh bắ t và nuôi trồ ng thủ y sả n nướ c lợ .
- Vùng có nhiề u tài nguyên du lịch thiên nhiên như các hang độ ng, bãi tắ m đẹ p, các vườ n
quố c gia… (Độ ng Phong Nha – Kẻ Bàng, độ ng Thiên đườ ng).
* Khó khăn:
- Khí hậ u: thiên tai bão lũ thườ ng xả y ra, gió phơn khô nóng gây hạ n hán hàng năm và gây
nhiề u khó khăn cho sả n xuấ t và đờ i số ng dân cư.
- Nạ n cát bay, cát chả y ven biển.
- Sông ngòi: phầ n lớ n ngắ n và dố c, thườ ng có lũ vào mùa mưa.
Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn
(%)

3. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI


* Đặ c điể m:
- Vùng có 25 dân tộ c cùng chung số ng.
   + Ngườ i Kinh tậ p trung chủ yế u ở ĐB, ven biển.
   + Các dân tộ c ít ngườ i (Thái, Mườ ng, Bru - Vân Kiề u,...) tậ p trung chủ yếu ở miề n núi,
gồ đồ i phía Tây.
- Mậ t độ dân số thấ p, tỉ lệ dân thành thị thấ p.
- Ngườ i dân có truyề n thố ng hiếu họ c, lao độ ng cầ n cù, dũng cẩ m, giàu nghị lự c. Vùng có
nhiề u di tích lịch sử , văn hóa. Cố đô Huế là di sả n văn hóa thế giớ i đã đượ c UNESCO
công nhậ n.
- Đờ i số ng dân cư, đặ c biệt là vùng cao, biên giớ i, hả i đả o còn gặ p nhiều khó khăn.
- Tỉ lệ hộ nghèo hơn cả nướ c: đờ i số ng dân cư vùng cao, biên giớ i và hả i đả o còn nhiề u
khó khăn.

70
Mộ t số khác biệ t trong nơi cư trú và hoạ t độ ng kinh tế ở Bắ c Trung Bộ
* Thuậ n lợ i:
- Lự c lượ ng lao độ ng dồ i dào.
- Ngườ i dân có truyề n thố ng lao độ ng, cầ n cù, giàu nghị lự c và kinh nghiệ m trong đấ u
tranh vớ i thiên nhiên.
* Khó khăn:
- Mứ c số ng chưa cao.
- Cơ sở hạ tầ ng, cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t còn hạ n chế .

B. Giải bài tập


(trang 81 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 23.1 (SGK trang 82), hãy xác định giới hạn lãnh thổ và
nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
Trả lời:
Quả ng cáo
- Bắ c Trung Bộ là mộ t dãy đấ t hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắ c tớ i
dãy Bạ ch Mã ở phía Nam.
- Phía bắ c giáp Trung du và miền núi bắ c bộ , vùng Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, phía nam
giáp Duyên hả i Nam Trung Bộ , phía tây giáp Lào, phía đông là Biển Đông.
- Ý nghĩa địa lý củ a vùng:
      + Là cầ u nố i giữ a Bắ c Bộ vớ i phía nam đấ t nướ c.
      + Là cử a ngõ củ a các nướ c Tiểu vùng sông Mê Công ra Biển Đông và ngượ c
lạ i. Bắ c Trung Bộ như là ngã tư đườ ng đôi vớ i trong nướ c và các nướ c trong khu
vự c

71
(trang 81 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 23.1 (SGK trang 82) và dựa vào kiến thức đã
học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc
Trung Bộ?
Trả lời:
Quả ng cáo
Ả nh hưở ng củ a dãy núi Trườ ng Sơn Bắ c đến khí hậ u ở Bắ c Trung Bộ :
- Ở phía đông dả i Trườ ng Sơn Bắ c chịu hiệu ứ ng phơn vớ i gió Tây Nam gây ra
nhiệt độ cao, khô nóng kéo dài vào mùa hè.
- Phía đông dả i Trườ ng Sơn bắ c cùng là sườ n đón gió mùa đông Bắ c, gây mưa lớ n
ở nhiều địa phương.
(trang 81 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 23.1 (SGK trang 82)và hình 23.2 (SGK trang
83), hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy
Hoành Sơn.
Trả lời:
- Tiềm năng tài nguyên rừ ng, khoáng sả n lớ n hơn ở phía nam (sắ t, crôm, thiếc, đá
xây dự ng) phía bắ c dãy Hoành Sơn lớ n hơn so vớ i phía nam dãy Hoành Sơn.
(trang 81 sgk Địa Lí 9): - Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy
ra ở Bắc Trung Bộ.
Trả lời:
Các loạ i thiên tai thườ ng xả y ra ở Bắ c Trung Bộ : bão, lụ t, gió Lào, lũ quét, cát lấ n,
cát bay, hạ n hán.
Quả ng cáo
(trang 84 sgk Địa Lí 9): - Quan sát bảng 23.1 (SGK trang 84), hãy cho biết những khác
biệt trong cư trú và hoạt động kỉnh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ.
Trả lời:
- Phía đông (các đồ ng bằ ng ven biến): Chủ yếu là ngườ i Kinh. Hoạ t độ ng kinh tế:
sả n xuấ t lương thự c, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắ t, nuôi trồ ng thuỷ sả n; sả n
xuấ t công nghiệp, thương mạ i, dịch vụ .
- Phía tây (miền núi, gò đồ i): Chủ yếu các dân tộ c: Thái, Mườ ng, Tày, Mông, Bru -
Vân Kiều,...
Hoạ t độ ng kinh tế: nghề rừ ng, trồ ng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương
rẫ y, chăn nuôi trâu, bò đàn.
(trang 84 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 23.2, hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu
của vùng so với cả nước.
Trả lời:
- So vớ i cả nướ c vùng Bắ c Trung Bộ có: mậ t độ dân số , thu nhậ p bình quân dầ u
ngườ i , tuổ i thọ trung bình và tỉ lệ dân số thành thị thấ p hơn; tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ
ngườ i biết chữ , tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao hơn.
Bài 1: Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gi đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Thuậ n lợ i:
72
      + Có dả i đồ ng bằ ng ven biển : Thanh – Nghệ - Tĩnh, Bình – Trị - Thiên vớ i đát
cát pha là chủ yếu, thuậ n lợ i trông cây công nghiệp hằ ng năm, cây lượ ng thự c . Đấ t
đỏ bazan ở mộ t số nơi là điều kiện thuậ n lợ i để trồ ng cây công nghiệp lâu năm (Cà
phê, cao su, hồ tiêu...).
      + Vùng gò đồ i có diện tích tương đố i lớ n , có khả năng phát triển kinh tế vườ n
rừ ng, chăn nuôi gia súc lớ n
      + Có mộ t số tài nguyên khoáng sả n có giá trị như crom, thiếc, sắ t, đá vôi, và sét
là xi măng, đá quý.
      + Rừ ng có diện tích tương đố i lớ n.
      + Các hệ thố ng sông Mã, sông Cả có giá trị lớ n về thủ y lợ i , giao thông thủ y (ở
hạ lưu) và tiềm năng thủ y điện
      + Dọ c ven biển có khả năng phát triển đánh bắ t và nuôi trông thủ y sả n.
      + Tài nguyên du lịch rấ t phong phú, nhấ t là về du lịch biển. Có các bãi tắ m nổ i
tiếng như Sầ m Sơn Cử u Lò, Thiên Cầ m, Thuậ n An, Lăng Cô, di sả n thiên nhiên thế
giờ i Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Khó khăn: bão, lũ lụ t, hạ n hán, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát bay, cát chả y, lấ n
chiếm đồ ng ruộ ng , làng mạ c...
Bài 2: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?
Lời giải:
Quả ng cáo
Có sự khác biệt theo hướ ng từ đông sang tây.
- Ngườ i Kinh số ng chủ yếu ở đồ ng bằ ng ven biển
- Vùng núi, gò đồ i phía tây là địa bàn cư trú chủ yếu củ a các dân tộ c ít ngườ i.

Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)


A. Lý thuyết
1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
a. Nông nghiệp
* Điều kiện phát triể n:
- Thuậ n lợ i: Địa hình đa dạ ng.
- Gặ p nhiều khó khăn trong sả n xuấ t nông nghiệ p: địa hình hẹp ngang, thiên tai,...
Biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người, thời kì 1995 - 2002

73
* Tình hình phát triển:
- Trồ ng trọ t:
   + Bình quân lương thự c có hạ t theo đầ u ngườ i đang ở mứ c thấ p so vớ i cả nướ c.
Nguyên nhân: do vùng có nhiề u khó khăn như diệ n tích đấ t đồ ng bằ ng ít, ả nh hưở ng củ a
thiên tai (bão, lũ lụ t, hạ n hán...).
   + Cây lương thự c trồ ng chủ yếu ở đồ ng bằ ng Thanh - Nghệ - Tĩnh.
   + Cây công nghiệp ngắ n ngày đượ c trồ ng trên các vùng đát cát pha duyên hả i.
   + Cây ăn quả , CN nghiệp dài ngày đượ c trồ ng ở vùng đồ i núi phía Tây.
- Lâm nghiệp: Trồ ng rừ ng, phát triể n kinh tế theo hướ ng nông lâm kết hợ p đang đượ c đẩ y
mạ nh.
- Chăn nuôi:
   + Trâu bò đàn ở phía Tây.
   + Nuôi trồ ng và đánh bắ t thủ y sả n ở phía Đông.
- Triển khai mô hình kế t hợ p nông - lâm kế t hợ p, trồ ng rừ ng, xây dự ng hồ chứ a nướ c góp
phầ n giả m nhẹ thiên tai và bả o vệ môi trườ ng.
b. Công nghiệp
Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Trung Bộ, thời kì 1995 – 2002 (giá so
sánh 1994)

74
- Điề u kiệ n phát triển: Nguồ n Khoáng sả n, đặ c biệ t là đá vôi nên vùng phát triển CN khai
khoáng và SX VLXD.
- Tình hình phát triển:
   + Giá trị sả n xuấ t công nghiệp tăng nhanh qua các năm.
   + Công nghiệp phát triể n chưa tương xứ ng vớ i tiềm năng tự nhiên củ a vùng
   + CN nhẹ vớ i quy mô vừ a và nhỏ đượ c phát triển hầ u hết ở các địa phương. Tậ p trung
chủ yế u ở phía đông: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
   + Các ngành công nghiệp quan trọ ng hàng đầ u là: khai khoáng và sả n xuấ t vậ t liệ u xây
dự ng. Ngoài ra, phát triển công nghiệp chế biế n gỗ , cơ khí, dệ t kim, may mặ c, chế biến
thự c phẩ m vớ i quy mô vừ a và nhỏ .
- Cơ sở hạ tầ ng kĩ thuậ t và công nghệ, việ c cung ứ ng nhiên liệu, năng lượ ng củ a vùng
đang đượ c cả i thiệ n.
Lượ c đồ kinh tế vùng Bắ c Trung Bộ
c. Dịch vụ
- Điề u kiệ n phát triển:
   + Vị trí cầ u nố i giữ a Bắ c và Nam, giữ a các nướ c Tiể u vùng Sông Mê Kông vớ i Biể n
Đông.
   + Vùng có nhiều di tích lịch sử , văn hóa và di sả n thế giớ i.
- Tình hình phát triển:
   + Giao thông vậ n tả i: Vùng có nhiều tuyến giao thông: đườ ng bộ , đườ ng sắ t, đườ ng
thủ y, đườ ng hàng không.  Đả m bả o thự c hiệ n vai trò trung chuyển hàng hoá giữ a 2 miền
Nam – Bắ c; là cử a ngõ ra biể n củ a Trung Lào và Đông Bắ c Thái Lan.
   + Tuyế n đườ ng Hồ Chí Minh và đườ ng hầ m xuyên đèo Hả i Vân mở ra nhiều triể n vọ ng
cho sự phát triể n kinh tế vùng.
   + Du lịch.
Số lượ ng khách du lịch, doanh thu du lịch ngày càng tăng. Vớ i nhiều địa điểm du lịch nổ i
tiế ng.
2. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
- Thanh Hóa, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọ ng củ a vùng:
   + Thành phố Thanh Hóa là trunng tâm công nghiệ p lớ n ở phía Bắ c

75
   + Thành phố Vinh là hạ t nhân hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ củ a vùng.
   + Thành phố Huế là trung tâm du lịch lớ n.
B. Giải bài tập
(trang 81 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 23.1 (SGK trang 82), hãy xác định giới hạn
lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
Trả lời:
Quả ng cáo
- Bắ c Trung Bộ là mộ t dãy đấ t hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắ c tớ i
dãy Bạ ch Mã ở phía Nam.
- Phía bắ c giáp Trung du và miền núi bắ c bộ , vùng Đồ ng bằ ng sông Hồ ng, phía nam
giáp Duyên hả i Nam Trung Bộ , phía tây giáp Lào, phía đông là Biển Đông.
- Ý nghĩa địa lý củ a vùng:
      + Là cầ u nố i giữ a Bắ c Bộ vớ i phía nam đấ t nướ c.
      + Là cử a ngõ củ a các nướ c Tiểu vùng sông Mê Công ra Biển Đông và ngượ c
lạ i. Bắ c Trung Bộ như là ngã tư đườ ng đôi vớ i trong nướ c và các nướ c trong khu
vự c
(trang 81 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 23.1 (SGK trang 82) và dựa vào kiến thức đã
học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc
Trung Bộ?
Trả lời:
Quả ng cáo
Ả nh hưở ng củ a dãy núi Trườ ng Sơn Bắ c đến khí hậ u ở Bắ c Trung Bộ :
- Ở phía đông dả i Trườ ng Sơn Bắ c chịu hiệu ứ ng phơn vớ i gió Tây Nam gây ra
nhiệt độ cao, khô nóng kéo dài vào mùa hè.
- Phía đông dả i Trườ ng Sơn bắ c cùng là sườ n đón gió mùa đông Bắ c, gây mưa lớ n
ở nhiều địa phương.
(trang 81 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 23.1 (SGK trang 82)và hình 23.2 (SGK trang
83), hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy
Hoành Sơn.
Trả lời:
- Tiềm năng tài nguyên rừ ng, khoáng sả n lớ n hơn ở phía nam (sắ t, crôm, thiếc, đá
xây dự ng) phía bắ c dãy Hoành Sơn lớ n hơn so vớ i phía nam dãy Hoành Sơn.
(trang 81 sgk Địa Lí 9): - Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy
ra ở Bắc Trung Bộ.
Trả lời:
Các loạ i thiên tai thườ ng xả y ra ở Bắ c Trung Bộ : bão, lụ t, gió Lào, lũ quét, cát lấ n,
cát bay, hạ n hán.
Quả ng cáo
(trang 84 sgk Địa Lí 9): - Quan sát bảng 23.1 (SGK trang 84), hãy cho biết những khác
biệt trong cư trú và hoạt động kỉnh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ.
Trả lời:

76
- Phía đông (các đồ ng bằ ng ven biến): Chủ yếu là ngườ i Kinh. Hoạ t độ ng kinh tế:
sả n xuấ t lương thự c, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắ t, nuôi trồ ng thuỷ sả n; sả n
xuấ t công nghiệp, thương mạ i, dịch vụ .
- Phía tây (miền núi, gò đồ i): Chủ yếu các dân tộ c: Thái, Mườ ng, Tày, Mông, Bru -
Vân Kiều,...
Hoạ t độ ng kinh tế: nghề rừ ng, trồ ng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương
rẫ y, chăn nuôi trâu, bò đàn.
(trang 84 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 23.2, hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu
của vùng so với cả nước.
Trả lời:
- So vớ i cả nướ c vùng Bắ c Trung Bộ có: mậ t độ dân số , thu nhậ p bình quân dầ u
ngườ i , tuổ i thọ trung bình và tỉ lệ dân số thành thị thấ p hơn; tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ
ngườ i biết chữ , tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao hơn.
Bài 1: Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gi đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Thuậ n lợ i:
      + Có dả i đồ ng bằ ng ven biển : Thanh – Nghệ - Tĩnh, Bình – Trị - Thiên vớ i đát
cát pha là chủ yếu, thuậ n lợ i trông cây công nghiệp hằ ng năm, cây lượ ng thự c . Đấ t
đỏ bazan ở mộ t số nơi là điều kiện thuậ n lợ i để trồ ng cây công nghiệp lâu năm (Cà
phê, cao su, hồ tiêu...).
      + Vùng gò đồ i có diện tích tương đố i lớ n , có khả năng phát triển kinh tế vườ n
rừ ng, chăn nuôi gia súc lớ n
      + Có mộ t số tài nguyên khoáng sả n có giá trị như crom, thiếc, sắ t, đá vôi, và sét
là xi măng, đá quý.
      + Rừ ng có diện tích tương đố i lớ n.
      + Các hệ thố ng sông Mã, sông Cả có giá trị lớ n về thủ y lợ i , giao thông thủ y (ở
hạ lưu) và tiềm năng thủ y điện
      + Dọ c ven biển có khả năng phát triển đánh bắ t và nuôi trông thủ y sả n.
      + Tài nguyên du lịch rấ t phong phú, nhấ t là về du lịch biển. Có các bãi tắ m nổ i
tiếng như Sầ m Sơn Cử u Lò, Thiên Cầ m, Thuậ n An, Lăng Cô, di sả n thiên nhiên thế
giờ i Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Khó khăn: bão, lũ lụ t, hạ n hán, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát bay, cát chả y, lấ n
chiếm đồ ng ruộ ng , làng mạ c...
Bài 2: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?
Lời giải:
Quả ng cáo
Có sự khác biệt theo hướ ng từ đông sang tây.
- Ngườ i Kinh số ng chủ yếu ở đồ ng bằ ng ven biển
- Vùng núi, gò đồ i phía tây là địa bàn cư trú chủ yếu củ a các dân tộ c ít ngườ i.

77
Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
A. Lý thuyết
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Khái quát chung:
   + Vùng có lãnh thổ hẹp ngang, vùng biển rộ ng lớ n. Diện tích: 44 252 km2 chiế m 13%
diệ n tích và 11% dân số cả nướ c (năm 2002).
   + Các tỉnh, thành phố : Đà Nẵ ng, Quả ng Nam, Quả ng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh
Hòa, Ninh Thuậ n, Bình Thuậ n.
- Vị trí tiế p giáp:
   + phía Bắ c giáp Bắ c Trung Bộ .
   + phía Tây Bắ c: Lào.
   + phía Tây Nam: Đông Nam Bộ .
   + phía Đông, Đông Nam: biển Đông.
   + phía Tây, Tây Nam: Tây Nguyên.
- Có nhiề u đả o, quầ n đả o lớ n nhỏ , trong đó có quầ n đả o Hoàng Sa và Trườ ng Sa.
→ Ý nghĩa:
   + Vị trí trung chuyể n giữ a hai miền Bắ c - Nam, nố i Tây Nguyên vớ i các cả ng biể n phía
Đông → thuậ n lợ i cho lưu thông và trao đổ i hàng hóa.
   + Các đả o và quầ n đả o có tầ m quan trọ ng về kinh tế và quố c phòng đố i vớ i cả nướ c.
2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
* Đặ c điể m
- Địa hình: Các tỉnh đều có địa hình núi, gò ở phía Tây, đồ ng bằ ng hẹ p ở phía Đông bị
chia cắ t bở i nhiề u dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh.
- Khí hậ u:
   + Nhiệt đớ i ẩ m gió mùa.
   + Số giờ nắ ng nhiều.
- Tài nguyên đấ t:
   + Đấ t nông nghiệ p ở đồ ng bằ ng thích hợ p để trồ ng cây lương thự c, cây công nghiệp
ngắ n ngày.
+ Đấ t ở đồ i núi phát triể n rừ ng, chăn nuôi gia súc lớ n.
- Tài nguyên biển: Vùng biển có tiềm năng để phát triể n tổ ng hợ p kinh tế biển
- Tài nguyên rừ ng: Rừ ng có nhiều gỗ , quế, tầ m hương, kì nam, sâm quy…
- Tài nguyên khoáng sả n: cát thủ y tinh, vàng, ti tan phát triể n công nghiệ p khai khoáng
* Khó khăn:
- Hạ n hán kéo dài.
- Thiên tai thườ ng xả y ra.
- Hiệ n tượ ng sa mạ c hóa ở cự c Nam Trung Bộ .
3. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI
Một số khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo hướng từ
đông sang tây ở

78
Duyên hả i Nam Trung Bộ
   + Phân bố dân cư không đề u, có sự khác biệt giữ a miề n núi phía Tây và dả i đồ ng bằ ng
ven biển phía Đông.
- Ngườ i dân cầ n cù lao độ ng, kiên cườ ng trong bả o vệ Tổ quố c và giàu kinh nghiệ m trong
nghề biể n.
- Vùng có nhiề u di tích lịch sử - văn hóa. Mỹ Sơn, Hộ i An là 2 di sả n văn hóa thế giớ i.
- Các chỉ tiêu phát triể n dân cư, xã hộ i tương đố i cao, tuy nhiên mộ t vài tiêu chí còn cầ n
phả i thay đổ i theo hướ ng tích cự c (tăng dân số , hộ nghèo, thu nhậ p…). Đờ i số ng củ a mộ t
bộ phậ n dân cư còn nhiều khó khăn.
Một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ và cả
nước, năm 1999

B. Giải bài tập


(trang 90 sgk Địa Lí 9):- Dựa vào hình 25.1 (SGK trang 91), hãy xác định:
Quả ng cáo
- Vị trí, giớ i hạ n củ a vùng Duyên hả i Nam Trung Bộ .
- Hai quầ n đả o: Hoàng Sa, Trườ ng Sa; các đả o Lý Sơn, Phú Quý.
Trả lời:
- Hình thể hẹp ngang kéo dài từ Đà Nẵ ng đến Bình Thuậ n. Phía bắ c giáp vùng Bắ c
Trung Bộ , phía nam giáp Đông Nam Bộ , phía tây giáp Tây Nguyên, phía đông là
Biển Đông .

79
- Duyên hả i Nam Trung Bộ là cầ u nố i giữ a Bắ c Trung Bộ vớ i Đông Nam Bộ vớ i
Tây Nguyên là cử a ngõ thông ra Biển Đông củ a các tỉnh Tây Nguyên.
- Quầ n đả o Hoàng Sa thuộ c thành phố Đà Năng, Trườ ng Sa thuộ c Khánh Hoà, đả o
Lý Sơn thuộ c tỉnh Quả ng Ngãi, đả o Phú Quý thuộ c tỉnh Bình Thuậ n.
(trang 90 sgk Địa Lí 9): - Tìm trên hình 25.1 (SGK trang 91):
- Các vịnh Dung Quấ t, Vân Phong, Cam Ranh.
- Các bãi tắ m và địa điểm du lịch nổ i tiếng.
Quả ng cáo
Trả lời:
- Vịnh Dung Quấ t: tỉnh Quả ng Ngãi - Vịnh Vân Phong, Vịnh Cam Ranh: tỉnh Khánh
Hoà.
- Các bãi tắ m nố i tiếng: Non Nướ c (Đà Nẵ ng ), Sa Huỳnh (Quả ng Ngãi), Quy Nhơn
(Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuậ n).
- Địa điểm du lịch nổ i tiếng: Phố cổ Hộ i An và di tích Mỹ Sơn (DI sả n văn hóa thế
giờ i ) thuộ c tỉnh Quả ng Nam.
(trang 92 sgk Địa Lí 9): - Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng
đặc biệt ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ?
Trả lời:
- Về đặ c điểm khí hậ u đây là hai tỉnh (Ninh Thuậ n và Bình Thuậ n) khô hạ n nhấ t
trong cả nướ c. Các chỉ số trung bình năm tạ i trạ m Phan Rang cho thấ y: nhiệt độ :
27 C, lượ ng mưa: 925mm, độ ẩ m không khí: 77%, số giờ nắ ng: 2.500 - 3.000, số
o

ngày nắ ng: 325; nguồ n nướ c ngầ m bằ ng 1/3 so vớ i bình quân cả nướ c.
- Hiện tượ ng sa mạ c hoá: đang có xu thế mở rộ ng. Dả i ven biển Ninh Thuậ n trả i
dài 105km có địa hình chủ yếu là đồ i cát, cồ n cát đỏ . Tạ i Bình Thuậ n, địa hình đồ i
cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọ c ven biển từ Tuy
Phong đến Hàm Thuậ n, ơ huyện Bắ c Bình, các đồ i cát và cồ n cát có diện tích rấ t
rộ ng vớ i chiều dài khoáng 52km, chỗ rộ ng nhấ t tớ i 20km. Các cồ n cát ở đây có
dạ ng lượ n sóng, độ cao khoả ng 60 - 222m. Phía ngoài là các cồ n cát trắ ng xen giừ a
cồ n cát đỏ và vàng có độ cao 60 - 80m. Nhữ ng cồ n cát vàng đang thờ i kì phát triển
vớ i độ cao trung bình 10 – l5m thườ ng di độ ng dướ i tác độ ng củ a gió.
- Tạ i Hộ i nghị quố c tế về Sa mạ c hoá ở Việt Nam (Hà Nộ i, tháng 9/2004), mộ t số
nhà khoa họ c cả nh báo sự cầ n thiết phả i chố ng sa mạ c hoá ở Việt Nam, đặ c biệt tạ i
các tỉnh cự c Nam Trung Bộ . Trong khi chờ đợ i các công trình nghiên cứ u cơ bả n về
sa mạ c hoá ở dả i đấ t khô hạ n này, thì vấ n đề bả o vệ rừ ng và phát triển rừ ng đượ c
coi là giả i pháp bền vữ ng nhấ t, nhằ m hạ n chế và tiến tớ i kiểm soát tình hình, đồ ng
thờ i qphát triển kinh tế rừ ng, góp phầ n cả i thiện đờ i số ng dân cư.
Quả ng cáo
(trang 93 sgk Địa Lí 9): - Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự
khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng
ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vự c Dân cư Hoạ t độ ng kinh tế

80
Đồ ng bằ ng Chủ yếu là ngườ i Kinh, mộ t bộ phậ n nhỏ là ngườ i Chăm. Mậ t độ Hoạ t độ ng công nghiệ p, thương mạ i, du lịch,
ven biể n dân số cao, phân bố tậ p trung ở các thành phố , thị xã khai thác và nuôi trồ ng thủ y sả n

Đồ i núi phía Chủ yếu là các dân tộ c: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mậ t độ dân số Chăn nuôi gia súc lớ n, nghề rừ ng, trông cây
tây thấ p. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao công nghiệp

Trả lời:
- Vùng đồ ng bằ ng ven biển:
      + Phân bố dân cư, dân tộ c: Chủ yếu là ngườ i Kinh, mộ t bộ phậ n nhỏ là ngườ i
Chăm. Mậ t độ dân số cao, phân bố tậ p trung ở các thành phố , thị xã. + Hoạ t độ ng
kinh tế: Hoạ t độ ng công nghiệp, thương mạ i, du lịch, khai thác và nuôi trồ ng thuỷ
sả n.
- Vùng đồ i núi phía tây:
      + Phân bố dân cư, dân tộ c: Chủ yếu là các dân tộ c: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-
đê,... Mậ t độ dân số thấ p. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
      + Hoạ t độ ng kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớ n (bò đàn), nghề rừ ng, trồ ng cây công
nghiệp.
(trang 93 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 25.2 (SGK trang 93), hãy nhận xét về tình hình
dân cư, xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trả lời:
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Duyên hả i Nam Trung Bộ cao hơn cả
nướ c là: tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số , tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ ngườ i lớ n biết chữ ,
tỉ lệ dân số thành thị.
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Duyên hả i Nam Trung Bộ thấ p hơn sơ vớ i
cả nướ c là: mậ t độ dân số , thu nhậ p bình quân đầ u ngườ i mộ t thán, tuổ i thọ trung
bình.
Bài 1: Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những diều
kiện thuận lợi và khó khăn gì?
Lời giải:
Quả ng cáo
Thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
      + Địa hình thuộ c dãy Trườ ng Sơn vớ i nhiều mạ ch núi ăn ra sát biển, chia cắ t
chuỗ i đồ ng bằ ng nhỏ hẹp ven biển và tạ o nên nhiều vụ ng, vịnh nướ c sâu thuậ n lợ i
cho xây dự ng hả i cả ng (Đà Nẵ ng, Dung Quấ t, Cam Ranh,...).
      + Có nhiều bãi biển đẹp, thuậ n lợ i cho phát triển du lịch (Mỹ Khê, Non Nướ c,
Quy Nhơn, Cam Ranh, Nha Trang, Mũi Né,...).
      + Đấ t nông nghiệp ở các đồ ng bằ ng hẹp ven biển thích hợ p để trồ ng lúa, ngô ,
khoai , sắ n, cây ăn quả và mộ t số cây công nghiệp có giá trị như mía, bông, vả i.
Vùng đấ t rừ ng chân núi có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc, đặ c biệt là nuôi
bò.
      + Rừ ng có nhiều gỗ , chim, thú quý.
      + Khoáng sả n chính củ a vùng này là: cát thủ y tinh, titan, vàng.
- Điều kiện dân cư, xã hộ i:

81
      + Ngườ i dân cầ n cù lao độ ng, kiến cườ ng đấ u tranh chố ng giặ c ngoạ i xâm giàu
kinh nghiệm trong phòng chố ng thiên tai và khai thác hả i sả n.
      + Tỉ lệ dân thành thị cao hơn trung bình củ a cả nướ c.
      + Có nhiều di tích văn hoá — lịch sử , trong đó Phô" cổ Hộ i An và Di tích Mỹ
Sơn (Quả ng Nam) đượ c UNESCO công nhậ n là Di sả n văn hoá thế giớ i, tạ o điều
kiện thuậ n lợ i cho phát triển du lịch.
Quả ng cáo
Khó khăn:
      + Thiên tai (bão, lũ lụ t) vấ n đề khô hạ n và hiện tượ ng sa mạ c hóa diễn ra
nghiêm trọ ng ở các tỉnh Nam Trung Bộ .
      + Tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số cao hơn mứ c trung bình cả
nướ c, GDP/ ngườ i , tuổ i thọ trung bình thấ p hơn mứ c trung bình cả nướ c.
Bài 2: Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì? Tại sao
phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây?
Lờ i giả i:
Quả ng cáo
Đặ c điểm phân bố dân cư ở Duyên hả i Nam Trung Bộ :
Có sự khác biệt giữ a đồ ng bằ ng ven biển và vùng đồ i núi phía tây.
      + Vùng ven biển phía đông: chủ yếu là ngườ i Kinh, mộ t bộ phậ n nhỏ là ngườ i
Chăm; mậ t độ dân số cao, phân bố tậ p trung ở các thành phố , thị xã.
      + Vùng đồ i núi phía tây: chủ yếu là các dân tộ c: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,...;
mậ t độ dân số thấ p.
- Phả i đẩ y mạ ng công tác giả m nghèo ở vùng đồ i núi phía tây vì ở đây có tỉ lệ hộ
nghèo còn khá cao, đờ i sông các dân tộ c cư trú ở đây còn gặ p nhiều khó khăn.
Bài 3: Tại sao du lịch lại là thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Lời giải:
Quả ng cáo
Du lịch lạ i là thế mạ nh củ a vùng Duyên hả i Nam Trung Bộ vì
- Duyên hả i Nam Trung Bộ có tài nguyên du lịch đa dạ ng, phong phú:
      + Các bãi biển nổ i tiếng : Non Nướ c, Nha Trang, Mũi Né,...
      + Có nhiều di tích văn hoá - lịch sử , trong đó Phố Cổ Hộ i An và Di tích Mỹ Sơn
(Quả ng Nam) đượ c UNESCO công nhậ n là Di sả n văn hoá thế giớ i.

Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)


A. Lý thuyết
1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
a. Nông nghiệp
* Điều kiện phát triể n:
- Thuậ n lợ i:
   + Địa hình đa dạ ng.
   + Vùng biển rộ ng lớ n.
   + Số giờ nắ ng cao, ít sông đổ ra biển,...

82
- Khó khăn:
   + Qũy đấ t nông nghiệp hạ n chế .
   + Nhiều thiên tai, bão lũ.
   + Sả n lượ ng lương thự c bình quân đầ u ngườ i thấ p hơn trung bình củ a cả nướ c.
* Tình hình phát triển:
- Chăn nuôi bò, khai thác, nuôi trồ ng và chế biế n thủ y sả n là thế mạ nh củ a vùng:
   + Đàn bò năm 2002 là 1008,6 nghìn con.
   + Ngư nghiệ p: chiế m 27,4% thủ y sả n khai thác củ a cả nướ c (2002); các mặ t hàng xuấ t
khẩ u chủ lự c là mự c, tôm, cá đông lạ nh
- Nghề làm muố i và chế biến thủ y sả n khá phát triể n; các thương hiệ u nổ i tiế ng: muố i Cà
Ná, Sa Huỳnh, nướ c mắ m Nha Trang, Phan Thiết.
- Biện pháp:
   + Trồ ng rừ ng phòng hộ .
   + Xây dự ng hệ thố ng hồ chứ a nướ c nhằ m hạ n chế thiên tai và chủ độ ng cấ p nướ c cho
sả n xuấ t- sinh hoạ t.
b. Công nghiệp
– 2005 (nghìn tỉ đồ ng)
- Giá trị sả n xuấ t công nghiệ p còn chiế m tỉ trọ ng nhỏ so vớ i cả nướ c nhưng có tố c độ tăng
trưở ng nhanh và khá cao (từ 5,6% năm 1995 lên 14,7% năm 2002).
- Cơ cấ u CN bướ c đầ u đượ c hình thành và khá đa dạ ng. Các ngành chính: Cơ khí, chế
biế n lương thự c thự c phẩ m, chế biế n lâm sả n,... Khai thác cát, titan
- Các trung tâm CN lớ n: Đà Nẵ ng, Nha Trang, Quy Nhơn,...
c. Dịch vụ
* Giao thông vậ n tả i:
- Điề u kiệ n phát triển: vị trí và điề u kiệ n tự nhiên thuậ n lợ i.
- Tình hình phát triển:
   + Các hoạ t độ ng vậ n tả i trung chuyể n trên tuyến Bắ c - Nam diễ n ra sôi độ ng : Quố c lộ
1A.
   + Các thành phố biển vừ a là đầ u mố i giao thông thủ y bộ vừ a là cơ sở xuấ t nhậ p khẩ u
quan trọ ng củ a các tỉnh trong vùng và Tây Nguyên.
* Du lịch:
- Điề u kiệ n phát triển: có nhiề u điể m du lịch nổ i tiếng:
- Tình hình phát triển:
   + Các bãi biển đẹp: Non Nướ c, Nha Trang, Múi Né,...
   + Các di sả n: Phố cổ Hộ i An, Di tích Mỹ Sơn,...
2. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG
- Các trung tâm kinh tế củ a vùng đề u là các thành phố biể n, có quy mô vừ a và nhỏ : Đà
Nẵ ng, Nha Trang, Quy Nhơn, Quả ng Ngãi.
- Vùng kinh tế trọ ng điểm miề n Trung:
   + Bao gồ m các tỉnh: Thừ a Thiên - Huế, thành phố Đà Nẵ ng, Quả ng Nam, Quả ng Ngãi,
Bình Định.
   + Vai trò: tác độ ng mạ nh tớ i sự chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế và có tầ m quan trọ ng ở các
vùng Duyên hả i Nam Trung bộ , Bắ c Trung bộ và Tây Nguyên
B. Giải bài tập

83
(trang 95 sgk Địa Lí 9): - Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế
mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Trả lời:
Quả ng cáo
- Duyên hả i Nam Trung Bộ có nhiều thuậ n lợ i về đều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên để phát triển chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồ ng thuỷ sả n.
- Vùng đồ i núi phía tây có nhiều cỏ tươi tố t tạ o điều kiện thuậ n lợ i để phát triển
chăn nuôi bò. Tấ t cá các tỉnh Duyên hả i Nam Trung Bộ đều giáp vớ i biển, và biển
ở đây rấ t giàu về hả i sả n (cá, tôm), ven biển có nhiều vũng vịnh, đầ m, phà, tạ o điều
kiện thuậ n lợ i đê phát triển và khai thác và nuôi trồ ng thủ y sả n (Nướ c mặ n, nướ c
lợ ); khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m, mang sắ c thái củ a khì hậ u xích đạ o cho phép khai thác
hả i sả n quanh năm, vớ i sả n lượ ng lớ n.
(trang 95 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 26.1 (SGK trang 96), hãy xác định các bãi tôm,
bãi cá. Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối , đánh bắt và nuôi
trồng hải sản?
Quả ng cáo
Trả lời:
- Các bãi tôm, bãi cá: Đà Nẵ ng – Quả ng Nam, Quả ng Ngãi - Bình Định – Phú Yên,
Khánh Hoà, Ninh Thuậ n - Bình Thuậ n.
- Vùng biển Duyên hả i Nam Trung Bộ nổ i tiếng về nghề làm muố i, đánh bắ t và
nuôi trồ ng hả i sả n.
      + Có nhiều nắ ng, nhiệt độ trung bình năm cao, độ mặ n củ a nướ c biển cao, ít có
sông lớ n đổ ra biển rấ t thuậ n lợ i cho việc sả n xuấ t muố i.
      + Vùng biển Nam Trung Bộ nhiều tôm, cá và các hả i sả n khác. Tỉnh nào cũng có
bãi tôm , bãi cá, nhưng lớ n nhấ t là các tỉnh cự c Nam Trung Bộ và ngư trườ ng
Hoàng Sa – Trườ ng Sa. Đây là điều kiện thuậ n lợ i để phát triển nghề khai thác hả i
sả n. Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầ m , phà thuậ n lợ i cho nuôi trồ ng thủ y sả n.
      + Dân cư có truyền thố ng, nhiều kinh nghiệm trong sả n xuấ t muố i, nuôi trồ ng
và đánh bắ t thủ y sả n.
(trang 97 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 26.2 (SGK trang 97), hãy nhận xét sự tăng
trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.
Trả lời:
Thờ i kì 1995 — 2002, giá trị sả n xuấ t công nghiệp củ a Duyên hả i Nam Trung Bộ
khá cao, gấ p 2,6 lầ n so vớ i năm 1995, trong khi cả nướ c đạ t (2,5 lầ n).
Quả ng cáo
(trang 98 sgk Địa Lí 9): - Xác định trên hình 26.1 (SGK trang 96) vị trí của các thành
phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ
của Tây Nguyên?
Trả lời:
- Xác định trên lượ c đồ các thành phố Đà Nẵ ng, Quy Nhơn(Bình Định), Nha Trang
(Khánh Hòa).
- Các thành phố này đượ c coi là cử a ngõ củ a Tây Nguyên vì:

84
      + Thành phố Đà Nẵ ng: là mộ t trong nhữ ng đầ u mố i giao thông quan trọ ng củ a
Tây Nguyên. Nhiều hàng hoá và hành khách củ a Tây Nguyên đượ c vậ n chuyển
theo Quố c lộ 14 đến Đà Nẵ ng để ra ngoài Bắ c hoặ c mộ t số địa phương củ a Duyên
hả i Trung Bộ . Mộ t bộ phậ n hàng hoá qua cả ng Đà Nẵ ng để xuấ t khẩ u. Ngượ c lạ i,
hàng hoá và hành khách nhiều vùng trong cả nướ c, chủ yếu từ ngoài Bắ c và hàng
hoá nhậ p khẩ u qua cả ng Đà Năng vào Tây Nguyên.
      + Thành phố Quy Nhơn: là cử a ngõ ra biển củ a Gia Lai, Kon Tum.
      + Thành phố Nha Trang bằ ng quố c lộ 26 trao đổ i hàng hoá và dịch vụ trự c tiếp
vớ i Buôn Ma Thuộ t (Đắ k Lắ k).
      + Tuy Hoà (Phú Yên) giao thương vớ i Gia Lai, Kon Tum bằ ng Quố c lộ 25.
      + Trong khuôn khổ hợ p tác ba nướ c Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Chương trình
phát triển kinh tế vùng ba biên giớ i Đông Dương đang đượ c thiết kế và triển khai,
bao gồ m địa bàn 10 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắ k Lắ k, Đắ k Nông (Việt Nam); 3 tỉnh
phía Hạ Lào và 3 tỉnh Đông Bắ c Cam-pu-chia. Cùng vớ i đườ ng Hồ Chí Minh, các
tuyến quố c lộ trên kết nố i các thành phố - cả ng biển vớ i các cử a khẩ u biên giớ i:
Bờ Y, Lệ Thanh, Bu Prang, tạ o thành bộ khung lãnh thổ phát triển cho cả vùng Tây
Nguyên và Duyên hả i Nam Trung Bộ .
Bài 1: Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thê nào?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Khai thác biển và nuôi trồ ng, chế biến thuỷ sả n:
      + Ngư nghiệp là thế mạ nh củ a vùng, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sả n khai thác củ a
cả nướ c (năm 2002).
      + Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầ m, phà thuậ n lợ i cho nuôi trồ ng thủ y sả n.
      + Chế biến thuỷ sả n khá phát triển, nổ i tiếng vớ i nướ c mắ m Nha Trang, Phan
Thiết.
      + Các mặ t hàng xuấ t khẩ u chủ yếu là : mự c, tôm, cá đông lạ nh.
- Dịch vụ hàng hả i: có các cả ng tổ ng hợ p lớ n do Trung ương quả n lí như Đà Nẵ ng,
Quy Nhơn, Nha Trang; đang xây dự ng cả ng nướ c sâu Dung Quấ t.
- Du lịch biển: có nhiều bãi biển nổ i tiếng như Mỹ Khê (Đà Nẵ ng), Sa Huỳnh
(Quãng Ngãi), Quy Nhơn (Bình ĐỊnh), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh
Thuậ n), Mũi Né (Bình Thuậ n), các trung tâm du lịch lớ n củ a vùng là Đà Nẵ ng, Nha
Trang.
- Nghề làm muố i khá phát triển, nổ i tiếng là Sa Huỳnh, Cà Ná.
Bài 2: Dựa vào bảng số liệu trang 26.3 (trang 99 SGK ), vẽ biểu đồ cột thể hiện diện
tích nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm
2002 và nêu nhận xét.
Quả ng cáo
Các tỉnh, thành Đà Quả ng Quả ng Bình Phý Khánh Ninh Bình
phố Nẵ ng Nam Ngãi Định Yên Hòa Thuậ n Thuậ n

Diện 0,8 5,6 1,3 4,1 2,7 6,0 1,5 1,9

85
tích(nghìn ha)
Lời giải:
- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên
hải Nam Trung Bộ năm 2002

- Nhậ n xét: diện tích nuôi trồ ng thủ y sả n ở các tỉnh , thành phố củ a vùng Duyên hả i
Nam Trung Bộ (năm 2002) có sự chênh lệch khá lớ n. Khánh Hòa là tỉnh có diện
tích nuoi trồ ng thủ y sả n nhiều nhấ t (6 nghìn ha), tiếp theo là Quả ng Ngãi 5,6 nghìn
ha, Bình Định 4,1 nghìn ha, sau đó là Phú Yên 2,7 nghìn ha, Bình Thuậ n 1,9 nghìn
ha, Ninh thuậ n 1,5 nghìn ha, Quả ng Ngãi 1,3 nghìn ha, và thấ p nhấ t là Đà Nẵ ng 0,8
nghìn ha.
Bài 3: Nêu tầm quan trọng của vùng kỉnh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát
triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Vùng kinh tế trọ ng điểm miền Trung bao gồ m các tỉnh và thành phố : Thừ a Thiên -
Huế, Đà Nẵ ng, Quả ng Nam, Quả ng Ngãi, Bình Định.
- Vùng kinh tế trọ ng điểm miền Trung đã có tác độ ng mạ nh đến sự chuyển dịch cơ
cấ u kinh tế củ a các vùng Bắ c Trung Bộ , Duyên hả i Nam Trung Bộ và Tây Nguyên;
thúc đẩ y các vùng này phát triển năng độ ng hơn.

Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải
Nam Trung Bộ
Bài 1: Dựa vào hình 24.3 (SGK trang 87) và hình 26.1 (SGK trang 96) hoặc Atlat địa lí
Việt Nam , hãy xác định:
Quả ng cáo
- Các cả ng biển
- Các bãi cá, bãi tôm
- Các cơ sở sả n xuấ t mớ i

86
- Nhữ ng bãi biển có giá trị nổ i tiếng ở Bắ c Trung Bộ và duyên hả i Nam Trung Bộ
- Nhậ n xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắ c Trung Bộ và duyên hả i Nam
Trung Bộ
Lời giải:
- Các cả ng biển: Vinh, Đồ ng Hớ i, Huế, Đà Nẵ ng, Dung Quấ t, Quy Nhơn, Nha
Trang.
- Các bãi tôm, cá:
      + Các bãi cá: Bạ ch Long Vĩ, Thanh Hóa – Nghệ An, Hà Tĩnh, Quả ng Bình –
Quả ng Trị, Đà Nẵ ng, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuậ n – Bình Thuậ n.
      + Các bãi tôm: Bạ ch Long Vĩ, Thanh Hóa – Nghệ An, Quả ng Bình ,Thừ a Thiên -
Huế - Đà Nẵ ng, Bình Định - Phú Yên, Khánh Hòa - Ninh Thuậ n – Bình Thuậ n.
- Các cơ sở sả n xuấ t muố i: Cà Ná, Sa Huỳnh.
Quả ng cáo
- Các bãi biển có giá trị du lịch nổ i tiếng:
      + Bắ c Trung Bộ : Sầ m Sơn, Cử a Lò, Thiên Cầ m, Nhậ t Lệ, Lăng Cô.
      + Duyên hả i Nam Trung Bộ : Non Nướ c, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đạ i Lẵ ng, Nha
Trang, Mũi Né.
- Nhậ n xét: ở Bắ c Trung Bộ và duyên hả i Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuậ n
lợ i để phát triển các ngành kinh tế biển: giao thông vậ n tả i biển, khai thác hả i sả n,
sả n xuấ t muố i, du lịch, tham quan, nghĩ dưỡ ng.
Bài 2: Căn cứ vào bảng số liệu 27.1 (SGK trang 100)
- So sánh sả n lượ ng thủ y sả n nuôi trồ ng và khai thác củ a hai vùng Bắ c Trung Bộ và
duyên hả i Nam Trung Bộ ?
- Vì sao có sự chênh lệch về sả n lượ ng thủ y sả n nuôi trồ ng và khai thác giữ a hai
vùng?
Lời giải:
- So sánh sả n lượ ng thủ y sả n nuôi trồ ng và khai thác củ a hai vùng Bắ c Trung Bộ và
duyên hả i Nam Trung Bộ
      + Sả n lượ ng thủ y sả n nuôi trồ ng củ a vùng Bắ c Trung Bộ lớ n hơn duyên hả i
Nam Trung Bộ .
      + Sả n lượ ng thủ y sả n khai thác củ a vùng Bắ c Trung Bộ nhỏ hơn duyên hả i
Nam Trung Bộ .
- Giả i thích: Vùng Bắ c Trung Bộ có nhiều vũng, vịch, đầ m phá, bãi triều và mặ t
nướ c nuôi thủ y sả n
      + Vùng Duyên Hả i Nam Trung Bộ có nguồ n hả i sả n rấ t phong phú, ngườ i dân
có truyền thố ng đánh bắ t thủ y sả n.

Bài 28: Vùng Tây Nguyên


A. Lý thuyết
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
* Khái quát chung:

87
- Diệ n tích: 54475 km² (16% diện tích cả nướ c); Dân số : 4,4 triệ u ngườ i (6% dân số cả
nướ c - 2002, 2016: 5,7 Triệ u ngườ i).
- Các tỉnh, thành phố : 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắ k Lắ k, Đăk Nông, Lâm Đồ ng.
* Vị trí tiếp giáp:
- Đông Bắ c ,Đông, Đông Nam: giáp vớ i duyên hả i Nam Trung Bộ
- Tây Nam: giáp Đông Nam Bộ
- Tây: giáp hạ Lào và Đông Bắ c Cam-pu-chia.
- Đây là vùng duy nhấ t không giáp biển.
* Ý nghĩa:
- Tây Nguyên nằ m ở ngã ba biên giớ i Việt Nam, Lào, Campuchia, có khả năng mở rộ ng
giao lưu kinh tế, văn hoá vớ i các nướ c trong tiểu vùng sông Mê Công.
- Có vị trí quan trọ ng về mặ t an ninh quố c phòng.
2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Một số tài nguyên chủ yếu ở Tây Nguyên

* Thuậ n lợ i: Có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuậ n lợ i cho phát triển kinh tế đa
ngành.
- Địa hình: bề mặ t các cao nguyên xế p tầ ng rộ ng lớ n, khá bằ ng phẳ ng  thuậ n lợ i cho hình
thành các vùng quy canh quy mô lớ n.
- Đấ t ba dan: chiế m diệ n tích lớ n nhấ t cả nướ c  thích hợ p vớ i cây công nghiệ p nhiệ t đớ i
như cà phê, cao su, hồ tiêu…
- Khí hậ u nhiệt đớ i cậ n xích đạ o  thích hợ p vớ i nhiều loạ i cây công nghiệp nhiệt đớ i; khí
hậ u cao nguyên mát mẻ đem lạ i thế mạ nh về du lịch (Đà Lạ t).
- Sông ngòi: là nơi bắ t nguồ n củ a nhiều sông như: Sông Ba, sông Đồ ng Nai, sông Xêxan,
…có nhiề u thác gềnh, sông có trữ lượ ng thủ y năng lớ n (chiế m 21% trữ năng thủ y điệ n cả
nướ c).
- Rừ ng tự nhiên: gầ n 3 triệu ha rừ ng.
- Khoáng sả n: Bô-xit vớ i trữ lượ ng lớ n (hơn 3 tỉ tấ n), có giá trị phát triể n công nghiệ p
luyệ n kim màu.
* Khó khăn:
- Mùa khô kéo dài nên thiế u nướ c, nạ n cháy và chặ t phá rừ ng bừ a bãi đã ả nh hưở ng xấ u
đế n môi trườ ng và đờ i số ng nhân dân.
- Bả o môi trườ ng, khai thác tài nguyên hợ p lí có ý nghĩa quan trọ ng đố i vớ i vùng và các
vùng lân cậ n.
* Biện pháp:
- Bả o vệ môi trườ ng tự nhiên.
88
- Khai thác hợ p lí tài nguyên đặ c biệ t là tài nguyên rừ ng.
3. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI
* Dân cư:
- Số dân: 4,4 triệ u ngườ i (6% dân số cả nướ c 2002, 2016: 5,7 triệ u ngườ i). Đây là vùng
thưa dân nhấ t cả nướ c.
- Mậ t độ dân số thấ p: 81 ngườ i/km2 (năm 2002). 104 ngườ i/km2 (Năm 2016)
- Dân cư phân bố không đề u: phân bố chủ yếu ở các đô thị, ven đườ ng giao thông, vớ i
mậ t độ cao hơn (chủ yếu là ngườ i Kinh), khu vự c thưa dân chủ yế u là nơi cư trú củ a các
dân tộ c ít ngườ i.
- Dân tộ c:
   + 30% là ngườ i dân tộ c ít ngườ i.
   + Thành phầ n: Kinh, Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho,...
   + Phân bố dân cư không đồ ng đều, tậ p trung ven các đô thị, trụ c đườ ng giao thông.
* Xã hộ i:
- Các chỉ tiêu phát triể n dân cư, xã hộ i vẫ n còn thấ p.
- Tây Nguyên vẫ n đang là vùng khó khăn củ a đấ t nướ c. Tuy nhiên nhờ công cuộ c đổ i mớ i
mà đờ i số ng củ a các dân tộ c đã đượ c cả i thiệ n.
- Vấ n đề đặ t ra hiệ n nay: Tăng cườ ng đầ u tư, chuyển dịch cơ cấ u kinh tế , xóa đói giả m
nghèo, ổ n định chính trị là mụ c tiêu hàng đầ u trong dự án phát triể n Tây Nguyên.
Một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội ở Tây Nguyên và cả nước, năm 1999

B. Giải bài tập


(trang 101 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 28.1 (SGK trang 102), hãy xác định giới hạn
lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng ?
Trả lời:
Quả ng cáo
- Tây Nguyên giáp Đông Nam bộ và Duyên hả i Nam Trung Bộ , phía tây giáp Hạ
Lào và Đông Bắ c Cam-pu-chia. Là vùng duy nhấ t ở nướ c ta không giáp biển.
- Tây Nguyên có vị trí đặ c biệt quan trọ ng về quố c phòng và xây dự ng kinh tế. Vị trí
ngã ba biên giớ i giữ a 3 nướ c: Tây Nguyên (Việt Nam), Hạ Lào (Lào), Đông Bắ c
Cam-pu-chia (Cam-pu-chia) đem lạ i cho Tây Nguyên lợ i thế về độ cao ở phía nam
bán đả o Đông Dương cũng như cơ hộ i liên kết vớ i các nướ c trong khu vự c; Do đó

89
Tây Nguyên có nhiều điều kiện để mở rộ ng giao lưư kinh tế, văn hoá vớ i các vùng
trong nướ c và các nướ c trong Tiểu vùng sông Mê Công.
(trang 101 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 28.1 (SGK trang 102), hãy tìm các dòng sông
bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy vể các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ
và về phía Đông Bắc Cam-pu-chia. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối
với các dòng sông này.
Trả lời:
Quả ng cáo
- Sông bắ t nguồ n từ Tây Nguyên chủ yếu chả y về Đông Nam Bộ : sông Đồ ng Nai.
Sông chả y về Duyên hả i Nam Trung Bộ : sông Ba. Sông chả y về phía Đông Bắ c
Cam-pu-chia và hộ i lưu vớ i sông Mê Công là: Xê-rê-pôk, Xê-xan.
- Ý nghĩa :
      + Bả o vệ rừ ng đầ u nguồ n là bả o vệ nguồ n năng lượ ng, nguồ n nướ c chính cho
Tây Nguyên, cho các vùng lân cậ n để phát triển cây lương thự c, cây công nghiệp
và nướ c sinh hoạ t cho dân cư.
      + Tây Nguyên có địa hình cao xếp tầ ng, đầ u nguồ n củ a các dòng sông chả y về
Đông Nam Bộ , Duyên hả i Nam Trung Bộ , Đông Bắ c Cam-pu-chia. Bả o vệ rừ ng là
bả o vệ môi trườ ng sinh thái cho vùng lãnh thố rộ ng lớ n phía nam đấ t nướ c và mộ t
phầ n lưu vự c sông Mê Công.
(trang 103 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 28.1 (SGK trang 102), hãy nhận xét sự phân
bố các vùng đất badan, các mỏ bôxit.
Trả lời:
- Các vùng đấ t Bazan tậ p trung chủ yếu trên các cao nguyên : Kom Tum , Play Ki,
Đắ k Lắ k, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Các mỏ Bô xít: phân bố ở Đông Nam Kom Tum, Đông bắ c Gia Lai, ở phía nam
Đăk Nông, và Lâm Đồ ng.
Quả ng cáo
(trang 103 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 28 .2 (SGK trang 102), hãy cho biết Tây
Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?
Trả lời:
Tây Nguyên có thể phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp (trồ ng cây công nghiệp
lâu năm, chăn nuôi gia súc lớ n,...), công nghiệp (khai thác quặ ng bô xít; thủ y điện,
công nghiệp chế biến nông, lâm ,sả n,...) dịch vụ (xuấ t khẩ u nông, lâm sả n, du
lịch,..).
(trang 104 sgk Địa Lí 9): - Căn cứ vào bảng 28.2, hãy nhận xét về tình hình dân cư, xã
hội ở Tây Nguyên.
Trả lời:
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư xã hộ i ở Tây Nguyên có các chỉ tiêu cao hơn cả
nướ c là: tỉ lệ tăng tự nhiên củ a dân số , tỉ lệ hộ nghèo, thu nhậ p bình quân đầ u
ngườ i mộ t tháng, tỉ lệ dân số thành thị ; các chỉ tiêu thấ p hơn cả nướ c là: mậ t độ
dân số , tỉ lệ ngườ i lớ n biết chữ , tuổ i thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị.
- Nhìn chung, Tây Nguyên vẫ n còn là vùng khó khăn củ a đấ t nướ c.

90
Bài 1: Trong xây dựng kinh tế - xã hội, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và
khó khăn gì?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Thuậ n lợ i:
- Vị trí địa lí giáp vớ i vùng duyên hả i nam trung bộ , đông nam bộ , lào, cam – pu –
chia, thuậ n lợ i giao lưu kinh tế, văn hóa vớ i các vùng trong nướ c và các nướ c tiểu
vùng Mê Công.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
      + Đấ t: chủ yếu là đấ t badan rấ t thích hợ p để phát triển cây công nghiệp, đặ c
biệt là cây cà phê.
      + Khí hậ u: cậ n xích đạ o lạ i có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế ở Tây Nguyên
có thể trồ ng các cây công nghiệp nhiệt đớ i (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có
nguồ n gố c cậ n nhiệt đớ i (chè, ..) khá thuậ n lợ i.
      + Rừ ng: diện tích và trữ lượ ng lớ n nhấ t cả nướ c. Trong rừ ng còn nhiều thú
quý, nhiều lâm sả n đặ c hữ u.
      + Nguồ n nướ c và tiềm năng thuỷ điện lớ n , chiếm khoả ng 21% trữ lượ ng thủ y
điện cả nướ c.
      + Khoả ng sả n có bô xít vớ i trữ lượ ng hành tỉ tấ n.
Quả ng cáo
      + Tài nguyên du lịch sinh thái rấ t phong phú do khí hậ u cao nguyên mát mẽ,
phong cả nh đẹp (nổ i tiếng nhấ t là Đà Lạ t).
- Điều kiện dân cư, xã hộ i
      + Là địa bàn cư trú củ a nhiều dân tộ c ít ngườ i (Xê – đăng, Ba – na, Gia – rai, Ê
– đê, Cơ – ho, Mạ , Mơ – nông...) vớ i truyền thố ng văn hóa độ c đáo.
      + Có các di sả n về văn hóa, lễ hộ i độ c đáo, thu hút nhiều du khách trong và
ngoài nướ c.
- Khó khăn:
      + Mùa khô kéo dài, dẫ n tớ i nguy cơ hạ n hán và thiếu nướ c nghiêm trọ ng.
      + Việc chặ t phá rừ ng để làm nương rẫ y và trồ ng cà phê, nạ săn bắ t bừ a bãi
độ ng vậ t hoang dã đã ả nh hưở ng xấ u đến môi trườ ng và đờ i số ng dân cư.
      + Vùng thưa dân nhấ t nướ c ta, phân bố không đều, rấ t thiếu lao độ ng.
      + Đờ i số ng nhân dân còn nhiều khó khăn.
Bài 2: Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư của Tây Nguyên ?
Lời giải:
Quả ng cáo
Dân cư củ a Tây Nguyên phân bố không đều. Các đô thị, ven trụ c đườ ng giao thông
có mậ t độ dân số cao hơn các vùng khác.
Bài 3: Dự a vào bả ng số liệu (trang 105).
Quả ng cáo
Các tỉnh Kon Tum Gia Lai Đắ c Lắ k Lâm Đồ ng

91
Độ che phủ rừ ng (%) 64,0 49,2 50,2 63,5
Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừ ng theo các tỉnh và nêu nhậ n xét.
Lời giải:
- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003 (Đon vị: %)

- Nhậ n xét: Các tỉnh ở Tây Nguyên có độ che phủ rừ ng lớ n, nhấ t là Kon Tum
64,0%. Độ che phủ rừ ng thấ p nhấ t là Gia Lai 49,2%

Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)


A. Lý thuyết
1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
a. Nông nghiệp
Biểu đồ tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước
(cả nước=100%)

Gía trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên


(giá so sánh 1994, nghìn tỷ đồng)

92
* Trồ ng trọ t:
- Điề u kiệ n phát triển:
   + Có diện tích đấ t badan lớ n và màu mỡ .
   + Khí hậ u Á xích đạ o, có mùa khô kéo dài thuậ n lợ i cho thu hoạ ch và bả o quả n, mùa
mưa thuậ n lợ i cho việc chăm sóc; thị trườ ng rộ ng lớ n.
   + Ngườ i dân có kinh nghiệ m trồ ng và chăm sóc cây cà phê.
- Khó khăn:
   + thiếu nướ c nghiêm trọ ng vào mùa khô.
   + Sự biế n độ ng củ a giá cả nông sả n và công nghiệ p chế biến chưa phát triển.
- Tình hình phát triển:
   + Là vùng chuyên canh cây công nghiệ p lớ n củ a nướ c ta.
   + Cây công nghiệp phát triể n khá nhanh trong nhữ ng năm gầ n đây, quan trọ ng nhấ t là cà
phê (Đắ k Lắ k), cao su, chè (Lâm Đồ ng), điề u.
→ Phát triển theo hướ ng sả n xuấ t hàng hóa phụ c vụ xuấ t khẩ u và cung cấ p nguyên liệ u
cho công nghiệp chế biế n.
   + Chú trọ ng phát triể n cây lương thự c, cây công nghiệ p ngắ n ngày,...
   + Trồ ng hoa quả ôn đớ i nổ i tiếng ở Đà Lạ t.
* Chăn nuôi: Gia súc lớ n (bò, trâu) đang đượ c đẩ y mạ nh.
* Lâm nghiệp: Sả n xuấ t lâm nghiệ p theo hướ ng kết hợ p khai thác vớ i trồ ng mớ i và bả o
vệ , khai thác gắ n vớ i chế biế n.
* Chăn nuôi:
Chăn nuôi gia súc lớ n đượ c đẩ y mạ nh (bò, trâu).
* Lâm nghiệp:
- Phát triể n mạ nh, kết hợ p khai thác vớ i trồ ng mớ i, khoanh nuôi, giao khoán bả o vệ rừ ng;
gắ n khai thác vớ i chế biến.
b. Công nghiệp
- Điề u kiệ n phát triển:
   + Bô-xít có trữ lượ ng cao.
   + Nguồ n thủ y năng dồ i dào.
   + Lâm sả n,...
- Tình hình phát triển:
   + CN chiếm tỉ trọ ng thấ p trong cơ cấ u GDP nưng đang chuyể n biế n tích cự c.
   + Các ngành công nghiệp phát triể n mạ nh: Chế biế n nông lâm sả n, thủ y điệ n.
c. Dịch vụ
- Điề u kiệ n phát triển:
   + Vị trí ĐL mang tính chiến lượ c.
   + Là vùng có SL hàng nông sả n đứ ng thứ hai cả nướ c (sau ĐBSCL).

93
   + Ngành lâm nghiệ p phát triển.
   + Khí hậ u mát mẻ vớ i nhiều thắ ng cả nh đẹ p.
- Tình hình Phát triể n:
   + Xuấ t khẩ u nông sả n lớ n thứ 2 cả nướ c, sau đồ ng bằ ng sông Cử u Long.
   + Du lịch: có xu hướ ng phát triển mạ nh. Du lịch sinh thái và văn hoá, nghỉ dưỡ ng phát
triển (Đà Lạ t, Bả n Buôn).
   +Việ c xây dự ng thủ y điện, khai thác bô xít, xây dự ng đườ ng Hồ Chí Minh, đồ ng thờ i
vớ i việc nâng cấ p mạ ng lướ i đườ ng ngang nố i vớ i các thành phố Duyên hả i Nam Trung
Bộ , Hạ Lào và Đông Bắ c Cam-pu-chia và làm thay đổ i diện mạ o kinh tế - xã hộ i củ a Tây
Nguyên.
2. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
- Buôn Ma Thuộ t là trung tâm công nghiệ p.
- Đà Lạ t: trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡ ng.
- Plây Ku: phát triển công nghiệp chế biế n nông, lâm sả n, là trung tâm thương mạ i, du lịch.
B. Giải bài tập
(trang 106 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 29.1 (SGK trang 106), hãy nhận xét tỉ lệ diện
tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước. Vì sao cây cà phê được
trồng nhiều nhất ở vùng này?
Trả lời:
- So vớ i cả nướ c (Năm 2001), cây cà phê ở Tây Nguyên chiếm 85,1% về diện tích
và 90,6% về sả n lượ ng. Như vậ y, phầ n lớ n diện tích và sả n lượ ng cây cà phê củ a
nướ c ta tậ p trung ở Tây Nguyên.
- Cà phê đượ c trồ ng nhiều nhấ t ở vùng này là do:
      + Có đấ t badan có tầ ng phong hóa, giàu chấ t dinh dưỡ ng, phân bố tậ p trung vớ i
nhữ ng mặ t bằ ng rộ ng lớ n.
      + Khí hậ u cao nguyên có mộ t mùa mưa, mộ t mùa khô thuậ n lợ i cho gieo trồ ng,
thu hoạ ch, chế biến và bả o quả n.
      + Thị trườ ng tiêu thụ cà phê rộ ng lớ n: trong nướ c và ngoài nướ c.
(trang 106 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 29.2, xác định các vùng trồng cà phê, cao su,
chè ở Tây Nguyên
Trả lời:
      + Cà phê: Đắ k Lắ k, Đắ k Nông, Gia Lai, Kon Tum.
      + Cao su: Đắ k Lắ k, Đắ k Nông, Gia Lai, Kon Tum.
      + Chè: Lâm Đồ ng, Gia Lai.
Quả ng cáo
(trang 108 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông
nghiệp ở Tây Nguyên. Tại sao sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng
có giá trị cao nhất?
Trả lời:
- Tổ ng giá trị sả n xuấ t nông nghiệp ở Tây Nguyên thờ i kì 1995 -2002 còn khiêm
tố n, nhưng tố c độ gia táng củ a vùng khá lớ n. Cả vùng Tây Nguyên tăng 2,8 lầ n,
tỉnh Gia Lai tăng 3,1 lầ n, tỉnh Đắ k Lắ k tăng 2,8 lầ n. Kom Tum tăng 2 lầ n, Lâm
Đồ ng tăng 2,7 lầ n.

94
- Nguyên nhân làm cho hai tỉnh Đắ k Lắ k và Lâm Đồ ng dẫ n đầ u vùng về giá trị sả n
xuấ t công nghiệp.
- Đắ k Lắ k: có diện tích vây công nghiệp có quy mô lớ n, đặ c biệt là đấ t badan, nhờ
đó tỉnh này phát huy thế mạ nh sả n xuấ t và xuấ t khẩ u cà phê; ngoài cà phê, còn
trồ ng nhiều điều, hồ tiêu,...
- Lâm Đồ ng: có thế mạ nh sả n xuấ t chè, hoa và rau quả ôn đớ i vớ i quy mô tương
đố i lớ n; cây cà phê cũng đượ c trồ ng nhiều ở Lâm Đồ ng.
- Việc phát triển mạ nh củ a ngành du lịch cũng là nguyên nhân kích cầ u cho sự tiêu
thụ nguồ n sả n phẩ m nông nghiệp củ a hai tỉnh nói riêng và toàn vùng Tây Nguyên
nói chung.
(trang 109 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 29.2 (SGK trang 109), tính tốc độ phát triển
công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước (lấy năm 1995 = 100%). Nhận xét tình hình
phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên.
Quả ng cáo
Trả lời:
- Tính tố c độ phát triển công nghiệp củ a Tây Nguyên và cả nướ c:
      + Tây Nguyên: 1995: 100%; 2000: 158,3%; 2002: 191,7%
      + Cả nướ c: 1995: 100%; 2000: 191,8%; 2002: 252,5%
- Nhậ n xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
      + Giá trị sả n xuấ t công nghiệp củ a Tây Nguyên chiếm tỉ lệ thấ p trong cơ cấ u
giá trị sả n xuấ t công nghiệp cả nướ c (gầ n 0,9% năm 2002).
      + Tố c độ tăng trưở ng sả n xuấ t công nghiệp có bướ c phát triển khá nhanh .
(trang 109 sgk Địa Lí 9): - Xác định trên hình 29.2 (SGK trang 107)vị trí của nhà máy
thuỷ điện Y-a-ly trên sông Xê-xan. Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây
Nguyên.
Trả lời:
- Dự a vào kí hiệu và kênh chữ trên lượ c đồ để xác định nhà máy thủ y điện Y – a –
ly trên sông Xê Xan.
- Ý nghĩa củ a việc phát triển thuỷ điện Y-a-li trên sông Xê-xan.
- Nhằ m mụ c đích khai thác thế mạ nh thuỷ năng củ a vùng.
- Tây Nguyên đượ c lợ i thế về nguồ n năng lượ ng, nguồ n nướ c phụ c vụ cho sả n
xuấ t nông nghiệp, đặ c biệt là trồ ng cây công nghiệp, trồ ng cây lương thự c và phụ c
vụ sinh hoạ t trong hoàn cả nh thiêu nướ c do mùa khô kéo dài.
- Thúc đẩ y bả o vệ và phát triển rừ ng.
- Gián tiếp góp phầ n ổ n định nguồ n sinh thuỷ cho các dòng sông chả y về các vùng
lân cậ n, đả m bả o nguồ n nướ c các nhà máy thuỷ điện củ a các vùng này, cung cấ p
nướ c sả n xuấ t và sinh hoạ t cho dân cư trong lưu vự c. Các nhà máy thuỷ điện Trị
An (Đồ ng Nai), Thác Mơ (Bình Phướ c), Vĩnh Sơn (Bình Định), sông Hinh (Phú
Yên), Đa Nhím (Ninh Thuậ n) và mộ t số dự án thuỷ điện dự định triển khai ít nhiều
đều sử dụ ng nguồ n nướ c các sông từ Tây Nguyên.

95
(trang 111 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 29.2 (SGK trang 107),14.1 (SGK trang 52) hãy
xác định:
- Vị trí củ a các thành phố : Plây Ku, Buôn Ma Thuộ t, Đà Lạ t.
- Nhữ ng quố c lộ nôi các thành phố này vớ i Thành phố Hồ Chí Minh và các cả ng
biển củ a vùng Duyên hả i Nam Trung Bộ .
Trả lời:
- Xác định các thành phố : Play – Ku , Buôn Ma Thuậ t, Đà Lạ t trên hình 29.2
- Nhữ ng quố c lộ nố i các thành phố này vớ i Thành phố Hồ Chí Minh và các cả ng
biển củ a vùng Duyên hả i Nam Trung Bộ :
- Quố c lộ 19: Kom Tum - Quy Nhơn.
- Quố c lộ 26: Buôn Ma Thuộ t - biến Nha Trang.
- Quố c lộ 14 và đườ ng Hồ Chí Minh nố i Plây Ku, Buôn Ma Thuộ t vớ i TP. Hồ Chí
Minh.
Bài 1: Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản
xuất nông - lâm nghiệp?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Thuậ n lợ i:
      + Đấ t: Chủ yếu là đấ t badan rấ t thích hợ p để phát triển cây công nghiệp, đặ c
biệt là cây cà phê.
      + Khí hậ u: cậ n xích đạ o lạ i có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế ở Tây Nguyên
có thể trồ ng các cây công nghiệp nhiệt đớ i (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có
nguồ n gố c cậ n nhiệt đớ i (chè, ..) khá thuậ n lợ i.
      + Tài nguyên nướ c khá phong phú, nhấ t là tài nguyên nướ c ngầ m, rấ t quan
trọ ng cho các vùng chuyên cạ nh cây công nghiệp vào mùa khô.
      + Rừ ng: diện tích và trữ lượ ng lớ n nhấ t cả nướ c. Trong rừ ng còn nhiều thú
quý, nhiều lâm sả n đặ c hữ u.
- Khó khăn:
      + Mùa khô kéo dài, dẫ n tớ i nguy cơ hạ n hán và thiếu nướ c nghiêm trọ ng.
Quả ng cáo
      + Vùng thưa dân nhấ t nướ c ta, phân bố không đều,rấ t thiếu lao độ ng.
      + Là vùng còn khó khăn củ a đấ t nướ c.
      + Việc chặ t phá rừ ng để làm nương rẫ y và trồ ng cà phê, nạ n săn bắ t bừ a bãi
độ ng vậ t hoang dã đã ả nh hưở ng xấ u đến môi trườ ng.
Bài 2: Tại sao nói Tây Nguyên có thế mạnh du lịch?
Lời giải:
Quả ng cáo
Du lịch là thế mạ nh củ a Tây Nguyên, vì Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuậ n lợ i
để phát triển du lịch sinh thái và du lịch văn hóa.
- Có nhiều phong cả nh đẹp: thác nướ c, hồ nướ c,..Đà Lạ t là thành phố nghỉ mát trên
núi nổ i tiếng.

96
- Có các di sả n văn hóa (Không gian văn hóa cồ ng chiêng Tây Nguyên đượ c công
nhậ n là di sả n văn hóa phi vậ t thể củ a thế giớ i), lễ hộ i độ c đáo, đa dạ ng sinh họ c.

Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp
lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
Bài 1: Căn cứ vào bảng số liệu 30.1 (SGK trang 112)
a) Cho biết nhữ ng cây công nghiệp lâu năm nào trồ ng đượ c ở cả hai vùng, nhữ ng
cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồ ng đượ c ở tây Nguyên mà không trồ ng đượ c ở
Trung du miền núi Bắ c Bộ .
b) So sánh sự chênh lệch về diện tích, sả n lượ ng các cây chè, cà phê ở hai vùng.
Lời giải:
a)- Nhữ ng cây công nghiệp lâu năm trồ ng đượ c ở cả hai vùng là: cà phê, chè.
- Nhữ ng cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồ ng đượ c ở tây Nguyên mà không
trồ ng đượ c ở Trung du miền núi Bắ c Bộ : cao su, điều, hồ tiêu.
b)- Cây chè:
      + Trồ ng chủ yếu ở trung du và miền núi Bắ c Bộ , diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm
68,8% diện tích chè cả nướ c; sả n lượ ng 47,0 nghìn tấ n, chiếm 62,1% sả n lượ ng
chè, búp khô cả nướ c.
      + Tây Nguyên: diện tích 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6 %v diện tích chè cả nướ c;
sả n lượ ng 20,5 nghìn tấ n, chiếm 27,1 sả n lượ ng chè và búp khô cả nướ c.
Quả ng cáo
- Cà phê:
      + Trồ ng chủ yếu ở Tây Nguyên, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện
tích cà phê cả nướ c; sả n lượ ng 761,6 nghìn tấ n, chiếm 90,6% sả n lượ ng cà phê
nhân cả nướ c.
      + Ở trung du và miền núi Bắ c Bộ cà phê chỉ mớ i trồ ng thử nghiệm tạ i mộ t số
địa phương vớ i quy mô nhỏ .
Bài 2: Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của
một trong hai cây công nghiệp: cà phê, chè.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Cây cà phê:
      + Tình hình sả n xuấ t: diện tích và sả n lượ ng cà phê không ngừ ng tăng. Năm
2001, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nướ c; sả n lượ ng
761,6 nghìn tấ n, chiếm 90,6% sả n lượ ng cà phê nhân cả nướ c.
      + Phân bố : cây chè đượ c trồ ng chủ yếu ở Tây Nguyên trồ ng nhiều nhấ t là ở
Đắ c Lắ c, sau đó là Gia Lai, Kom Tum, Lâm ĐỒ ng. Hiện nay, cà phê cũng đượ c
trồ ng thử nghiệm tạ i mộ t số địa phương củ a vùng Trung du và miền núi Bắ c Bộ
vớ i quy mô nhỏ .
      + Thị trườ ng tiêu thụ sả n phầ m rộ ng lớ n: châu Âu, Tây Á, Đông Á,... các nướ c
nhậ p khẩ u nhiều cà phê củ a nướ c ta là Nhậ t Bả n, CHLB Đứ c...
- Cây chè:

97
      + Tình hình sả n xuấ t: diện tích và sả n lượ ng cà phê không ngừ ng tăng. Năm
2001, diện tích trồ ng chè củ a vùng Trung Du và miền núi Bắ c Bộ là 67,6 nghìn ha,
chiếm 68,8% diện tích chè cả nướ c; sả n lượ ng 47,0 nghìn tấ n, chiếm 62,1% sả n
lượ ng chè, búp khô cả nướ c
      + Phân bố : chủ yếu ở trung du và miền núi Bắ c Bộ (trồ ng nhiều ở Sơn La, Hà
Giang, Thái Nguyên, ...), Tây Nguyên.
      + Thị trườ ng tiêu thụ sả n phẩ m rộ ng lớ n; chè ở nướ c ta là thứ c uố ng ưa
chuộ ng ở nhiều nướ c: EU, Tây Á, Nhậ t Bả n, Hàn Quố c, ...

Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ


A. Lý thuyết
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
*Khái quát chung
- Diệ n tích: 23.550 km2 chiếm 7% DT cả nướ c. Dân số : 10,9 triệ u ngườ i (2002)
- Các tỉnh, thành phố : Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình
Phướ c, Đồ ng Nai, Tây Ninh.
* Vị trí tiếp giáp:
- Phía đông biể n Đông.
- Phía đông nam giáp biển Đông.
- Phía Đông Bắ c: giáp Tây Nguyên.
- Tây Bắ c: Giáp Cam Pu Chia.
- Phía tây giáp Đồ ng bằ ng sông Cử u Long.
* Ý nghĩa: Vị trí trung tâm củ a khu vự c Đông Nam Á; tiếp giáp vớ i Tây Nguyên, Duyên
hả i Nam Trung Bộ và đồ ng bằ ng sông Cử u Long, tạ o khả năng giao lưu kinh tế vớ i các
vùng xung quanh và quố c tế.
2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Điề u kiệ n tự nhiên và thế mạ nh kinh tế củ a vùng Đông Nam Bộ


* Trên đấ t liề n:
- Thuậ n lợ i:
   + Địa hình thoả i.
   + Khí hậ u cậ n xích đạ o gió mùa, nóng ẩ m.
   + Đấ t ba dan, đấ t xám

98
   + Sông ngòi: sông Đồ ng Nai có giá trị thủ y điện, cung cấ p nướ c cho sả n xuấ t và sinh
hoạ t.
- Rừ ng tuy không nhiề u nhưng có ý nghĩa lớ n về mặ t du lịch và đả m bả o nguồ n sinh thủ y
cho các sông trong vùng.
→ Thích hợ p phát triể n cây công nghiệp có nguồ n gố c nhiệt đớ i: cà phê, cao su, hồ tiêu,
điề u, đậ u tương, lạ c, mía, đườ ng, thuố c lá, hoa quả .
- Khó khăn:
   + Ít khoáng sả n.
   + Diện tích rừ ng tự nhiên chiế m tỉ lệ thấ p, ô nhiễm môi trườ ng.
* Trên biển:
- Thuậ n lợ i:
   + Nguồ n hả i sả n phong phú.
   + Gầ n đườ ng biển quố c tế .
   + Thềm lụ c địa giàu tiề m năng dầ u khí.
→ Phát triển tổ ng hợ p kinh tế biể n.
- Khó khăn: Nguy cơ ô nhiễm MT biể n.
3. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI
* Dân cư:
- Số dân: Đông dân: 10,9 triệu ngườ i (2002), năm 2016: 16,5 triệ u ngườ i (18% dân số cả
nướ c). TP.Hồ Chí Minh là mộ t trong nhữ ng thành phố đông dân nhấ t cả nướ c).
- Mậ t độ dân số khá cao: 434 ngườ i/km2 (2002); 700 ngườ i/km2 (2016).
- Tỉ lệ dân thành thị cao nhấ t cả nướ c.
- Lao độ ng: Dồ i dào vớ i tay nghề cao; thị trườ ng rộ ng lớ n; có sứ c hút mạ nh mẽ vớ i lao
độ ng cả nướ c.
* Xã hộ i:
- Hầ u hết các chỉ tiêu phát triể n kinh tế, xã hộ i củ a vùng đề u cao hơn so vớ i cả nướ c.
- Đờ i số ng dân cư, xã hộ i khá cao, nhiều khu công nghiệ p phát triển, tố c độ đô thị hóa cao.
- Vùng có nhiề u di tích lịch sử - văn hóa, là điều kiện để phát triể n du lịch: Bến Nhà Rồ ng,
Địa đạ o Củ Chi, Côn Đả o, Rừ ng Sác, Dinh Thố ng Nhấ t, Suố i Tiên, Đầ m Sen,…
- Lao độ ng từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sứ c ép dân số đế n các đô thị
trong vùng.

99
B. Giải bài tập
(trang 113 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 31.1 (SGK trang 114), hãy xác định ranh giới
và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ.
Quả ng cáo
Trả lời:
- Phía Bắ c và đông bắ c giáp Tây Nguyên, Duyên hả i Nam Trung Bộ , phía nam và
tây nam giáp đồ ng băng sông Cử u Long, phía tây và tây bắ c giáp Cam – pu – chia
và đông nằ m giáp biển đông.
- Ý nghĩa:
      + Là cầ u nố i Tây Nguyên, Duyên hả i Nam Trung Bộ vớ i Đồ ng bằ ng sông Cử u
Long; nố i giữ a đấ t liền vớ i Biển Đông giàu tiềm năng, đặ c biệt tiềm năng về dầ u
khí trên thềm lụ c địa phía Nam.
      + Giáp Đồ ng bằ ng sông Cử u Long là vùng trọ ng điểm lương thự c — thự c
phẩ m số mộ t củ a cả nướ c; giáp Tây Nguyên là vùng giàu tài nguyên rừ ng, cây
công nghiệp, đặ c biệt là cây cà phê. Biển Đông đem lạ i cho Đông Nam Bộ tiềm
năng khai thác dầ u khí ở thềm lụ c địa, nuôi trồ ng và đánh bắ t thuỷ sả n, phát triển
du lịch, dịch vụ kinh tế biển.
      + Từ TP. Hồ Chí Minh (khoả ng 2 giờ bay) có thể tớ i hầ u hết thủ đô các nướ c
trong khu vự c Đông Nam Á, tạ o ra lợ i thê giao lưu kinh tế và văn hoá vớ i các nướ c
trong khu vự c.
Quả ng cáo
(trang 113 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 31.1 (SGK trang 113)và hình 31.1 (SGK trang
114), hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kỉnh tế trên đất liền của vùng Đông
Nam Bộ. Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế
biển?
Trả lời:
- Đặ c điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đấ t liền:
      + Đặ c điểm tự nhiên: địa hình thoả i, có độ cao trung bình, đấ t badan, đấ t xám;
khí hậ u cậ n xích đạ o nóng ẩ m, nguồ n thuỷ sinh tố t.
      + Tiềm năng kinh tế: mặ t bằ ng xây dự ng tố t; các cây trồ ng thích hợ p: cao su, cà
phê, hồ tiêu, điều, đậ u tương, lạ c, mía đườ ng, thuố c lá, hoa quả .
- Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạ nh kinh tế biển, vì:
      + Thềm lụ c địa có nguồ n dầ u khí lớ n đang đượ c khai thác.
      + Nguồ n thuỷ sả n phong phú.
      + Điều kiện giao thông vậ n tả i, du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, khu di tích lịch
sử nhà tù Côn Đả o).
(trang 114 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 31.1 (SGK trang 114), hãy xác định các sông
Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn,
hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
Trả lời:
Dự a vào kí hiệu và kênh chữ trên lượ c đồ để xác định các sông Đông Nai, sông
Sài Gòn, sông Bé.

100
Phả i bả o vệ và phát triển rừ ng đầ u nguồ n, hạ n chế ô nhiễm nướ c củ a các dòng
sông ở Đông Nam Bộ , vì:
- Trên quan điểm phát triển bền vữ ng, thì đấ t, rừ ng và nướ c là nhữ ng điều kiện qua
trọ ng hàng đầ u.
- Lưu vự c sông Đồ ng Nai hầ u như phủ kín lãnh thổ Đông Nam Bộ . Do đấ t trồ ng
cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớ n, đấ t rừ ng không còn nhiều nên nguồ n sinh thuỷ bị
hạ n chế. Như vậ y, việc bả o vệ đấ t rừ ng đầ u nguồ n làm nguồ n sinh thuỷ là rấ t quan
trọ ng.
- Phầ n hạ lưu sông, do đô thị hoá và công nghiệp phát triển mạ nh mà nguy cơ ô
nhiễm nướ c cuố i nguồ n các dòng sông ngày càng mạ nh mẽ. Từ đó suy ra phả i hạ n
chế ô nhiễm các dòng sông ở Đông Nam Bộ .
(trang 115 sgk Địa Lí 9): - Căn cứ vào bảng 31.2 (SGK trang 115), hãy nhận xét tình
hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bộ so với cả nước.
Trả lời:
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) cao hơn cả
nướ c: mậ t độ dân số , thu nhậ p bình quân đầ u ngườ i mộ t tháng, tỉ lệ ngườ i lớ n biết
chữ , tuổ i thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) thấ p hơn cả
nướ c:tỉ lệ thấ t nghiệp ở đô thị, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, tỉ lệ gia tăng tự
nhiên củ a dân số bằ ng mứ c trung bình củ a cả nướ c (1,4%).
- Nhìn chung, Đông Nam Bộ là vùng có trình độ dân cư, xã hộ i vào mứ c cao trong
cả nướ c.
Bài 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự
phát triển kỉnh tế ở Đông Nam Bộ?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Địa hình thoả i, đấ t badan, đấ t xám; khí hậ u cậ n xích đạ o nóng ẩ m, nguồ n thủ y
sinh tố t thích hợ p cho trồ ng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu),
cây ăn quả và cây công nghiệp ngắ n ngày (đậ u tương, lạ c, mía, thuố c lá) trên quy
mô lớ n.
- Vùng biển có nhiều điều kiện thuậ n lợ i để phát triển tổ ng hợ p kinh tế biển:
      + Biển ấ m, ngư trườ ng rộ ng, hả i sả n phong phú, là điều kiện thuậ n lợ i để phát
triển đánh bắ t hả i sả n.
      + Khai thác dầ u khí ở thềm lụ c địa.
      + Nằ m gầ n đườ ng hàng hả i quố c tế nên rấ t thuậ n lợ i cho việc phát triển giao
thông vậ n tả i biển.
      + Có tiềm năng phát triên du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, Côn Đả o).
- Hệ thố ng sông Đồ ng Nai có tiềm năng lớ n thủ y lợ i và thuỷ điện.
- Khó khăn: thườ ng xả y ra tình trạ ng thiếu nướ c về mùa khô, trên đấ t liền ít khoáng
sả n, diện tích rừ ng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấ p, nguy cơ ô nhiếm môi trườ ng do chấ t
thả i công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

101
Bài 2: Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
Lời giải:
Quả ng cáo
Đông Nam Bộ có sứ c hút mạ nh mẽ đố i vớ i lao độ ng cả nướ c, vì Đông Nam Bộ có
nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hộ i cao hơn mứ c trung bình cả nướ c như: thu
nhậ p bình quân đầ u ngườ i mộ t tháng, họ c vấ n, tuổ i thọ trung bình và mứ c đô thị
hóa. Cơ cấ u ngành nghề đa dạ ng nên có nhiều khả năng tìm kiếm việc làm. Hiện
nay, do sứ c ép củ a dân số thấ t nghiệp và thiếu việc làm mà lao độ ng từ nhiều vùng
đổ về Đông Nam Bộ để tìm kiếm cơ hộ i việc làm vớ i hi vọ ng có đượ c cơ hộ i thu
nhậ p khá hơn, có đờ i số ng văn minh hơn.
Bài 3: Căn cứ vào bả ng 31.3 (SGK trang 116). Vẽ biểu đồ cộ t chồ ng thể hiện dân số
thành thị và nông thôn ở TP. Hồ Chí Minh qua các năm. Nhậ n xét.
Lời giải:
- Xử lí số liệu: Cơ cấ u dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh
1995 – 2002 (%)

- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua
các năm

- Nhậ n xét:
      + Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.

102
      + Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giả m.

Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)


A. Lý thuyết
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
a. Công nghiệp

Cơ cấ u kinh tế củ a Đông Nam Bộ và cả nướ c, năm 2002 (%)


Mộ t góc khu công nghiệ p Biên Hòa, Đồ ng Nai
* Điều kiện phát triể n:
- Thuậ n lợ i:
   + Vị trí địa lí thuậ n lợ i.
   + Lao độ ng dồ i dào có tay nghề cao.
   + Cơ sở hạ tầ ng hoàn thiện, có chính sách tố t.
- Khó khăn:
   + Cơ sở hạ tầ ng vẫ n chưa đáp ứ ng tố t yêu cầ u phát triể n sả n xuấ t.
   + Môi trườ ng ô nhiễm.
* Tình hình phát triển:
- Trướ c 1975: phụ thuộ c nướ c ngoài, chủ yế u phát triển công nghiệp nhẹ.
- Hiệ n nay:
   + Nền công nghiệp phát triể n mạ nh và toàn diệ n.
- Khu vự c công nghiệp - xây dự ng tăng trưở ng nhanh, chiế m tỉ trọ ng lớ n nhấ t trong GDP
củ a vùng.
   + Có cơ cấ u đa dạ ng, gồ m: công nghiệ p nặ ng, công nghiệp nhẹ và chế biế n lương thự c
thự c phẩ m. Mộ t số ngành công nghiệp hiện đạ i đã hình thành và phát triển như: dấ u khí,
điệ n tử , công nghệ cao.
- Các trung tâm công nghiệ p lớ n nhấ t là: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
   + TP.Hồ Chí Minh chiế m hơn 50% giá trị sả n xuấ t công nghiệp toàn vùng.
   + Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầ u khí.
b. Nông nghiệp
Một số cây công nghiệp lâu năm của vùng Đông Nam Bộ, năm 2002

Hồ Dầ u Tiế ng, Tây Ninh


* Điều kiện phát triể n

103
- Diệ n tích đấ t xám và đấ t badan rộ ng lớ n và màu mỡ .
- Khí hậ u cậ n xích đạ o.
- Ngườ i dân có kinh nghiệ m, gầ n cơ sở chế biế n và thị trườ ng ổ n định.
* Tình hình phát triển
- Trồ ng trọ t:
   + Là vùng trọ ng điểm cây công nghiệp nhiệt đớ i củ a nướ c ta, đặ c biệt là cây công
nghiệ p lâu năm. Các cây công nghiệ p lâu năm quan trọ ng là: cao su, cà phê, tiêu, điề u…
   + Cây công nghiệp hàng năm (lạ c, đậ u tương, mía, thuố c lá), cây ăn quả cũng đượ c chú
ý phát triể n.
- Vấ n đề thủ y lợ i có tầ m quan trọ ng hàng đầ u trong việ c đẩ y mạ nh thâm canh cây công
nghiệ p trên diện tích ổ n định và có giá trị hàng hóa cao.
- Lâm nghiệp: đầ u tư để bả o vệ và phát triển rừ ng đầ u nguồ n, bả o vệ sự đa dạ ng sinh họ c
củ a rừ ng ngậ p mặ n.
- Chăn nuôi: gia súc, gia cầ m đượ c chú trọ ng theo hướ ng hướ ng áp dụ ng phương pháp
chăn nuôi công nghiệp.
- Nghề nuôi trồ ng thủ y sả n nướ c mặ n, nướ c lợ và đánh bắ t thủ y sả n trên các ngư trườ ng
đem lạ i nhữ ng nguồ n lợ i lớ n.
B. Giải bài tập
(trang 117 sgk Địa Lí 9): - Căn cứ vào bảng 32.1 (SGK trang 117), nhận xét tỉ trọng
công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước.
Trả lời:
Quả ng cáo
- Trong cơ cấ u kinh tế củ a vùng Đông Nam Bộ (Năm 2002), công nghiệp — xây
dự ng chiếm tỉ trọ ng cao nhấ t (59,3%).
- So vớ i tỉ trọ ng công nghiệp - xây dự ng củ a cả nướ c, tỉ trọ ng công nghiệp — xây
dự ng củ a Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so vớ i 38,5%).
(trang 117 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 32.2 (SGK trang 119), hãy nhận xét sự phân
bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ
Trả lời:
Các trung tâm công nghiệp lớ n: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
(trang 119 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 32.2 (SGK trang 119) , nhận xét tình hình
phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ. Vì sao cây cao su lại dược trồng
chủ yếu ở Đông Nam Bộ?
Cây công nghiệp Diện tích Địa bàn phân bố chủ yếu

Cao su 281,3 Bình Dương, Bình Phướ c, Đồ ng Nai

Cà phê 53,6 Đồ ng Nai, Bình Phướ c, Bà Rịa - Vũng Tàu

Hồ tiêu 27,8 Bình Phướ c, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồ ng Nai

Điều 158,2 Bình Phướ c, Đồ ng Nai, Bình Dương


Trả lời:

104
Quả ng cáo
- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ :
      + Cao su: Bình Dương, Bình Phướ c, Đồ ng Nai
      + Cà phê: Đồ ng Nai, Bình Phướ c, Bà Rịa – Vũng Tàu.
      + Hồ tiêu: : Đồ ng Nai, Bình Phướ c, Bà Rịa – Vũng Tàu.
      + Điều: Bình Dương, Bình Phướ c, Đồ ng Nai
- Cây cao su đượ c trồ ng nhiều nhấ t ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có
mộ t số lợ i thế đặ c biệt:
      + Đấ t xám, đấ t đỏ badan có diện tích rộ ng, địa hình đồ i lượ n sóng
      + Khí hậ u nóng ẩ m quanh năm. Vớ i chế độ gió ôn hòa rấ t phù hợ p vớ i trồ ng
cây cao su (cây cao su không ưa gió mạ nh).
- Cây cao su đượ c trồ ng ở Đông Nam Bộ từ đầ u thế kỉ trướ c; ngườ i dân có kinh
nghiệm trồ ng và lấ y mủ cao su đúng kĩ thuậ t
- Có nhiều cơ sở chế biến
- Thị trườ ng tiêu thụ cao su rộ ng lớ n và ổ n định, đặ c biệt thị trườ ng Trung Quố c,
Bắ c Mĩ, EU.
(trang 120 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 32.2 (SGK trang 118), xác định vị trí hồ Dầu Tiêng, hồ
thuỷ điện Trị An. Nêu vai trò của hai hồ chứa nước này đôi với sự phát triển nông nghiệp của
vùng Đông Nam Bộ.
Quả ng cáo
Trả lời:
Dự a vào kí hiệu và kênh chữ trên lượ c đồ để xác định vị trí hồ Dầ u Tiếng , hồ
thủ y điện Trị An.
Vai trò củ a hai hồ chứ a nướ c này đố i vớ i sự phát triển nông nghiệp củ a vùng Đông
Nam Bộ .
- Hồ Dầ u Tiếng: là công trình thuỷ lợ i lớ n nhấ t nướ c ta hiện nay, rộ ng 270km2,
chứ a 1,5 tỉ m  nướ c, đả m bả o tướ i tiêu cho hơn 170 nghìn ha đấ t thườ ng xuyên
3

thiếu nướ c về mùa khô củ a tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi (thuộ c TP. Hồ Chí
Minh).
- Hồ thuỷ điện Trị An: bên cạ nh chứ c năng chính là điều tiết nướ c cho nhà máy
thuỷ điện Trị An (công suấ t 400 MW), hồ góp phầ n cung cấ p nướ c cho sả n xuấ t
nông nghiệp , trồ ng cây công nghiệp , các khu công nghiệp và đô thị tỉnh Đồ ng Nai.
Bài 1: Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau
khi đất nước thông nhất?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Trướ c ngày miền Nam hoàn toàn giả i phóng:
      + Công nghiệp chỉ phụ thuộ c nướ c ngoài.
      + Chỉ có mộ t số ngành sả n xuấ t hàng tiêu dùng và chế biến lương thự c, thự c
phẩ m phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớ n.
- Ngày nay:

105
      + Khu vự c công nghiệp — xây dự ng phát triển nhanh, chiếm tỉ trọ ng lớ n nhấ t
trong GDP củ a vùng. (59,3% năm 2002).
      + Cơ cấ u sả n xuấ t cân đố i: bao gồ m công nghiệp nặ ng, công nghiệp nhẹ và chế
biến lương thự c, thự c phẩ m. Mộ t số ngành công nghiệp hiện đạ i đã hình thành và
phát triển nhanh như: dầ u khí, điện tử , công nghệ cao.
      + Các trung tâm công nghiệp lớ n nhấ t: TP. Hồ Chí Minh (chiếm khoả ng 50% giá
trị sả n xuấ t công nghiệp toàn vùng), Biên Hoà, Vũng Tàu.
      + Tuy nhiên , trong sả n xuấ t công nghiệp cũng gặ p không ít khó khăn: cơ sở hạ
tầ ng chưa đáp ứ ng yêu cầ u phát triển sả n xuấ t, chấ t lượ ng môi trườ ng đang bị suy
giả m.
Bài 2: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất
cây công nghiệp lớn của cả nước?
Lời giải:
Quả ng cáo
      + Đấ t bazan khá màu mỡ và đấ t xám bạ c trên phù sa cổ , thuậ n lợ i phát triển
cây công nghiệp quy mô lớ n.
      + Khí hậ u cậ n xích đạ o, nóng quanh năm, thuậ n lợ i cho việc trồ ng nhiều loạ i
cây công nghiệp nhiệt đớ i cho năng suấ t cao và ổ n định
      + Tài nguyên nướ c khá phong phú, đặ c biệt là hệ thố ng sông Đồ ng Nai
      + Nguồ n nhân lự c khá dồ i dào, Ngườ i dân có tậ p quán và kinh nghiệm sả n xuấ t
công nghiệp.
      + Nhiều cơ sở chế biến sả n phẩ m cây công nghiệp
      + Cơ sở hạ tầ ng, cơ sở vậ t chấ t – kĩ thuậ t phụ c vụ nông nghiệp tương đố i
hoàn thiện. Đã xây dự ng đượ c nhiều công trình thủ y lợ i, phụ c vụ nông nghiệp
(Công trình thủ y lợ i Dầ u Tiếng trên thượ ng nguồ n sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh),
dự án thủ y lợ i Phướ c Hòa (Bình Dương – Bình Phướ c); có nhiều trạ m, trạ i nghiên
cứ u sả n xuấ t giố ng cây công nghiệp, có các cơ sở sả n xuấ t, tư vấ n, và bán các sả n
phẩ m phân bón, thuố c trừ sâu, giao thông vậ n tả i phát triển)
      + Thị trườ ng xuấ t khẩ u lớ n.
      + Có các chương trình hợ p tác đầ u tư vớ i nướ c ngoài về phát triển cây công
nghiệp.
Bài 3: Dự a vào bả ng số liệu 32.2 ( trang 121 SGK) vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấ u
kinh tế củ a TP. Hồ Chí Minh và nêu nhậ n xét.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh

106
- Nhậ n xét: Trong cơ cấ u kinh tế củ a thành phố Hồ Chí Minh (năm 2000) chiếm tỉ
trọ ng cao nhấ t là dịch vụ 51,6% , tiếp theo là công nghiệp – xây dự ng 46,7% sau đó
là nông lâm ngư nghiệp 1,7%

Bài 33: Vùng Đông Nam


A. Lý thuyết
1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
a. Công nghiệp
b. Nông nghiệp
c. Dịch vụ

Tỉ trọ ng mộ t số tiêu chí dịch vụ ở Đông Nam Bộ so vớ i cả nướ c (cả nướ c = 100%)
* Điều kiện phát triể n:
- Vùng đông dân, có sứ c mua cao, lao độ ng có trình độ và tay nghề cao.
- Có nhiề u ngành công nghiệ p và nhiề u ngành kinh tế phát triể n.
- Có mạ ng lướ i giao thông phát triển, cơ sở vậ t chấ t hạ tầ ng hoàn chỉnh.
* Tình hình phát triển:
- Chiếm tỉ trọ ng cao trong cơ cấ u GDP (34,5% năm 2002).
- Cơ cấ u đa dạ ng, gồ m các hoạ t độ ng thương mạ i, du lịch, vậ n tả i và bưu chính viễn
thông...
- Giao thông: TP. Hồ Chí Minh là đầ u mố i giao thông quan trọ ng hàng đầ u cả nướ c vớ i
nhiề u tuyế n giao thông đế n khắ p miề n trong và ngoài nướ c.
- Thương mạ i:
   + Đầ u tư nướ c ngoài vào vùng chiế m tỉ lệ cao nhấ t cả nướ c.
   + Dẫ n đầ u cả nướ c trong hoạ t độ ng xuấ t – nhậ p khẩ u:
107
→ Mặ t hàng xuấ t khẩ u chủ lự c là: dầ u thô, thự c phẩ m chế biến, hàng may mặ c, giày dép,
đồ gỗ ,... Trong đó, dầ u thô mang lạ i giá trị kinh tế cao nhấ t.
→ Tỉ lệ hàng xuấ t khẩ u đã qua chế biế n đượ c nâng lên.
→ Mặ t hàng nhậ p khẩ u: máy móc thiết bị, nguyên liệu sả n xuấ t, hàng tiêu dùng cao cấ p.

Biể u đồ ỉ trọ ng củ a Đông Nam Bộ trong tổ ng số vố n đầ u tư trự c tiế p củ a nướ c ngoài vào
Việ t Nam, năm 2003 (cả nướ c = 100%)
2. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM

Mộ t số tiêu chí củ a vùng kinh tế trọ ng điểm phía Nam so vớ i cả nướ c năm 2002 (cả nướ c
= 100%)
- Các trung tâm kinh tế :
   + TP. Hồ Chí Minh: trung tâm văn hoá, khoa họ c, trung tâm công nghiệ p, dịch vụ lớ n
nhấ t cả nướ c.
   + TP. Biên Hoà: trung tâm công nghiệ p, dịch vụ .
   + TP. Vũng Tàu: trung tâm công nghiệ p dầ u khí và du lịch.
⇒ Tạ o thành tam giác công nghiệp mạ nh củ a vùng kinh tế trọ ng điể m phía Nam.
- Vùng kinh tế trọ ng điểm phía Nam:
   + Gồ m: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phướ c, Đồ ng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây
Ninh, Long An.
   + Vai trò: quan trọ ng vớ i Đông Nam Bộ và các tỉnh phía nam, cả nướ c. Sự phát triể n kinh
tế củ a vùng sẽ là độ ng lự c cho sự phát triể n kinh tế củ a vùng đồ ng bằ ng sông Cử u Long,
Tây Nguyên và Duyên hả i Nam Trung Bộ .
B. Giải bài tập
(trang 121 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 33.1 (SGK trang 121), hãy nhận xét một số chỉ
tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước.
Trả lời:
Quảng cáo
- Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước gia đoạn 1995 - 2002:
tổng mức bán lẻ hàng hoá, số lượng hành khách vận chuyển, khối lượng hàng hoá vận
chuyển có xu hướng giảm.
- Tuy nhiên, so với cả nước, các chỉ tiêu dịch vụ trên của Đông Nam Bộ chiếm một tỉ
trọng lớn, đặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hoá và số lượng hành khách vận chuyển.

108
(trang 121 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 14.1 (SGK trang 52), hãy cho biết từ TP. Hồ Chí Minh
có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào?
Trả lời:
Từ TP. Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình
giao thông : đường ôtô, đường sắt, đường biển, đường hàng không.
(trang 121 sgk Địa Lí 9): - Căn cứ vào hình 33.1 (SGK trang 114) và kiến thức đã học,
cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài?
Quảng cáo
Trả lời:
- Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, vì:
      + Vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội.
      + Có các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thuận lơi phát triển kinh tế - xã hội: đất
bazan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt, biển ấm, ngư
trường rộng, hải sản phong phú, thềm lục địa giàu dầu khí,
      + Là vùng kinh tế năng động có trình độ cao
      + Lao động dồi dào, lành nghề, năng động trong nền kinh tế thị trường.
      + Cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
      + Đông Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước.
Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP 59,3% năm 2002. nông ,
lâm , ngư nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ 6,2%, nhưng giữ vai trò quan trọng. Khu vực kinh tế
dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng.
(trang 122 sgk Địa Lí 9): - Hoạt động xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh có những
thuận lợi gì?
Quảng cáo
Trả lời:
- Có vị trí địa lý thuận lợi (nằm ở vùng Đông Nam Bộ, giáp biển Đông, giáp Đồng bằng
sông Cửu Long, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam).
- Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại, có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn
Nhất.
- Nhiều ngành kinh tế phát triển tạo ra khối lượng hàng hóa lớn để xuất khẩu.
- Là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài.
(trang 123 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 33.2 (SGK trang 122), hãy nhận xét vai trò của
vùng kỉnh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.
Trả lời:
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 35,1% GDP cả nước, 56,6% GDP công
nghiệp – xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. qua đó thấy được vai trò đặc biệt quan
trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.
Bài 1: Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Có TP. Hồ Chí Minh là đầ u môi giao thông vậ n tả i quan trọ ng hàng đầ u củ a Đông
Nam Bộ và cả nướ c.
- Dân số đông, mứ c số ng ngườ i dân khá cao.
109
- Có nhiều đô thị lớ n.
- Nhiều ngành kinh tế phát triển mạ nh.
- Có sứ c hút mạ nh nhấ t nguồ n đầ u tư nướ c ngoài.
- Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạ ng (bãi biển, vườ n quố c gia,di tích văn háo –
lịch sử ). Hoạ t độ ng du lịch biển diễn ra sôi độ ng quanh năm TP. Hồ Chí Minh là
trung tâm du lịch lớ n nhấ t trong cả nướ c.
Bài 2: Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu
quanh nảm hoạt động nhộn nhịp?
Lời giải:
Quả ng cáo
Tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạ t, Nha Trang, Vũng Tàu quanh nả m
hoạ t độ ng nhộ n nhịp vì:
- Về vị trí địa lí: TP. Hồ Chí Minh là trung tâm vùng du lịch phía nam.
- Đông Nam Bộ có dân số đông, có thu nhậ p cao.
- Các thành phố Đà Lạ t, Nha Trang, Vũng Tàu có cơ sở hạ tầ ng du lịch rấ t phát triển
(khách sạ n, khu vui chơi giả i trí), bãi biển đẹp; quanh năm ấ m và chan hoà ánh sáng
mặ t trờ i; khách du lịch đông.
Bài 3: Dự a vào bả ng 33.4 (SGK trang 123), hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọ ng diện
tích, dân số , GDP củ a vùng kinh tế trọ ng điểm phía Nam so vớ i ba vùng kinh tế trọ ng
điểm củ a cả nướ c năm 2002 và rút ra nhậ n xét.
Lời giải:
Quả ng cáo
      + Xử lý số liệu:
Tỉ trọ ng diện tích dân số GDP củ a vùng kinh tế trọ ng điểm phía Nam trong ba vùng
kinh tế trọ ng điểm củ a cả nướ c năm 2002 (%)
Diện tích Dân số GDP

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 39,3 39,3 65,0

Ba vùng kinh tế trọng điểm 100,0 100,0 100,0


Biểu đồ: Tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.

110
- Nhậ n xét:
      + Trong ba vùng kinh tế trọ ng điểm củ a nướ c ta, vùng kinh tế trọ ng điểm phía
Nam chiếm 39,3% diện tích, 39,3% dân số nhưng chiếm tớ i 65% giá trị GDP.
      + Vùng kinh tế trọ ng điểm phía Nam có vai trò quan trọ ng không chỉ đố i vớ i
Đông Nam Bộ mà vớ i các tỉnh phía Nam và cả nướ c.

Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng
điểm ở Đông Nam Bộ
Bài 1: Dựa vào bảng 34.1 (SGK trang 124), vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một
số sản phẩm tiêu biểu của ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả
nước.
Lời giải:
Biểu biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của ngành công
nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001.

Bài 2: Căn cứ vào biểu đồ đã vễ và các bài 31,32,33, hãy cho biết:
Quả ng cáo

111
a) Nhữ ng ngành công nghiệp trọ ng điểm nào sử dụ ng nguồ n tài nguyên sẵ n có
trong vùng?
b) Nhữ ng ngành công nghiệp trọ ng điểm nào sử dụ ng nhiều lao độ ng?
c) Nhữ ng ngành công nghiệp trọ ng điểm nào đòi hỏ i kĩ thuậ t cao?
d) Vai trò củ a vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp củ a cả nướ c?
Lời giải:
a) Khai thác nhiên liệu, điện, vậ t liệu xây dự ng, chế biến thự c phẩ m
b) Dệt may, chế biến thự c phẩ m
c) Khai thác nhiên liệu (dầ u khí), điện, cơ khí – điện tử , hóa chấ t.
d) Đông Nam Bộ đứ ng đầ u cả nướ c về giá trị sả n lượ ng công nghiệp. Đã hình
thành và phát triển mộ t số ngành công nghiệp hiện đạ i như dầ u khí, điện tử , công
nghệ cao. Mộ t số sả n phẩ m củ a các ngành công nghiệp trọ ng điểm ở Đông Nam
Bộ chiếm tỉ trọ ng cao so vớ i cả nướ c: dầ u thô (100%), điện (47,3%) cơ khí – điện
tử (77,8%), hóa chấ t (78,1%), quầ n áo (47,5%). Vì vậ y , vùng Đông Nam Bộ có vai
trò quan trọ ng trong phát triển công nghiệp củ a cả nướ c, thúc đẩ y quá trình công
nghiệp hóa đấ t nướ c.

Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long


A. Lý thuyết
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ
* Khái quát chung:
- Diệ n tích: 39.734 km² chiế m 12% diệ n tích cả nướ c (năm 2002). Dân số : 16,7 triệ u ngườ i
(năm 2002).
- Các tỉnh, thành phố : Long An, Tiền Giang, Bế n Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cầ n Thơ, Sóc
Trăng, Bạ c Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồ ng Tháp, Hậ u Giang.
* Vị trí tiếp giáp:
- Đông Bắ c giáp Đông Nam Bộ .
- Bắ c giáp Cam Pu Chia.
- Đông Nam giáp Biển Đông.
- Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan.
* Ý nghĩa: Đồ ng bằ ng sông Cử u Long là mộ t bộ phậ n củ a châu thổ sông Mê Công, có 3
mặ t giáp biể n, có nhiều quan hệ vớ i các nướ c thuộ c tiể u vùng sông Mê Công, gầ n vớ i
vùng kinh tế năng độ ng Đông Nam bộ nên thuậ n lợ i cho giao lưu trên đấ t liề n và biể n vớ i
các vùng và các nướ c.
2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông
Cửu Long

112
* Thuậ n lợ i:
- Địa hình: Đồ ng bằ ng sông Cử u Long là mộ t bộ phậ n củ a châu thổ sông Mê Kông. Địa
hình thấ p, khá bằ ng phẳ ng.
- Đấ t:
   + Phù sa ngọ t: chiếm diện tích lớ n, dọ c theo sông Tiề n và sông Hậ u.
   + Đấ t phèn: Đông Tháp, Long An, phía Tây Nam.
   +Đấ t mặ n: dọ c ven biển.
→ Tài nguyên đấ t phù sa sông thuậ n lợ i cho việc thâm canh lúa nướ c. Diện tích đấ t phèn,
đấ t mặ n lớ n cầ n cả i tạ o.
- Khí hậ u: Cậ n xích đạ o, nóng ẩ m, lượ ng mưa dồ i dào → Thuậ n lợ i để phát triể n sả n
xuấ t lương thự c (đặ c biệt là cây lúa nướ c).
- Tài nguyên nướ c: Kênh rạ ch chằ ng chịt, vùng nướ c mặ n, nướ c lợ cử a sông, vem biể n
lớ n. Thuậ n lợ i: nuôi trồ ng thủ y hả i sả n. → Thuậ n lợ i phát triể n giao thông đườ ng thuỷ và
nuôi trồ ng thuỷ sả n nướ c ngọ t.
- Sinh vậ t phong phú, đa dạ ng. Rừ ng ngậ p mặ n chiế m diệ n tích lớ n.
- Biển và hả i đả o: Nguồ n hả i sả n phong phú, biể n ấ m, ngư trườ ng rộ ng lớ n, nhiều đả o và
quầ n đả o. → Thuậ n lợ i cho khai thác hả i sả n
* Khó khăn:
- Mùa khô sâu sắ c. Lũ gây ra ở đồ ng bằ ng sông Cử u Long vào mùa mưa vớ i diện rộ ng và
thờ i gian dài.
- Diệ n tích đấ t phèn, đấ t mặ n lớ n cầ n đượ c cả i tạ o, thiếu nướ c ngọ t trong mùa khô.
* Phương hướ ng phát triển:
- Phát triể n thủ y lợ i, các dự án thoát lũ để cả i tạ o đấ t phèn, đấ t mặ n và cấ p nướ c ngọ t cho
sả n xuấ t và sinh hoạ t trong mùa khô.
- Chủ độ ng số ng chung vớ i lũ, khai thác các lợ i thế kinh tế do lũ mang lạ i.
3. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI
* Đặ c điể m dân cư, xã hộ i:
- Số dân: Đông dân, chỉ đứ ng sau đồ ng bằ ng sông Hồ ng. Khoả ng 17,7 triệ u ngườ i, chiếm
19% dân số cả nướ c. ( Năm 2016).
- Mậ t độ dân số cao 433 ngườ i/km² (Năm 2016).
- Thành phầ n dân cư: ngoài ngườ i Kinh, còn có ngườ i Khơ-me, ngườ i Chăm, ngườ i Hoa.
- Trình độ dân trí chưa cao.
- Tỉ lệ dân thành thị thấ p (17,1% năm 2002).
113
* Thuậ n lợ i:
- Nguồ n lao độ ng dồ i dào.
- Ngườ i dân cầ n cù, linh hoạ t, có nhiề u kinh nghiệm sả n xuấ t nông nghiệp hàng hoá, thị
trườ ng tiêu thụ lớ n.
* Khó khăn:
- Mặ t bằ ng dân trí thấ p.
- Cơ sở vậ t chấ t hạ tầ ng ở nông thôn chưa hoàn thiệ n.
* Biện pháp: Để phát triể n kinh tế vùng trướ c hế t chú ý việ c nâng cao mặ t bằ ng dân trí,
xây dự ng cơ sở hạ tầ ng nông thôn hoàn thiện, phát triển đô thị.
Một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước,
năm 1999

B. Giải bài tập


(trang 125 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 35.1 (SGK trang 126), hãy xác định ranh giới
và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
Quả ng cáo
Trả lời:
- Đồ ng bằ ng sông Cử u Long nằ m ở vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ ,
phía bắ c giáp Cam – pu – chia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông nam là
biển Đông.
- Ý nghĩa vị trí địa lý củ a vùng:
      + Về mặ t địa lí tự nhiên, đồ ng bằ ng sông Cử u Long nằ m ở phầ n cự c nam đấ t
nướ c. Khí hậ u cậ n xích đạ o, có mùa mưa, mùa khô rõ rệt. Nhiệt độ , bứ c xạ trung
bình năm cao, lượ ng mưa khá lớ n tạ o điều kiện tố t để phát triển nông nghiệp , nhấ t
là cây lúa nướ c.
      + Giáp Đông Nam Bộ , mộ t vùng kinh tế phát triển năng độ ng, đồ ng bằ ng sông
Cử u Long nhậ n đượ c sự hỗ trợ nhiều mặ t như công nghiệp chế biến, thị trườ ng
tiêu thụ và xuấ t khẩ u.
      + Giáp Cam – pu – chia; qua tuyến đườ ng thủ y trên sông Mê Công, có thể giao
lưu vớ i các nướ c trong lưu vự c sông Mê Công.
Quả ng cáo
      + Ba mặ t là đườ ng biển dài, thềm lụ c địa rộ ng vớ i nguồ n dầ u khí lớ n đã đượ c
thăm dò và đang đượ c khai thác sẽ tác độ ng mạ nh tớ i sự nghiệp CNH, HDH ở

114
vùng đồ ng bằ ng sông Cử u Long và các vùng khác. Nguồ n lợ i hả i sả n khá dồ i dào.
Điều kiện nuôi trồ ng và đánh bắ t thủ y , hả i sả n thuậ n lợ i
Hệ quả tấ t yếu là có lợ i thế giao lưu kinh tế, văn hóa vớ i các vùng trong nướ c, vớ i
tiểu vùng sông Mê Công và các nướ c trong khu vự c.
(trang 125 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 35.1 (SGK trang 126), hãy cho biết các loại đất
chính ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng.
Trả lời:
- Đấ t phù sa ngọ t : phân bố thành dài dọ c sông Tiền, sông Hậ u.
- Đấ t phèn: phân bố chủ yếu ở Đồ ng Tháp Mườ i, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
- Đấ t mặ n: phân bố thành vành đai ven biển đông, vịnh Thái Lan.
(trang 126 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 35.2 (SGK trang 127), nhận xét thế mạnh về
tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực, thực
phẩm.
Quả ng cáo
Trả lời:
- Diện tích tương đố i rộ ng (gầ n 4 triệu ha). Đấ t phù sa ngọ t ven sông Tiền, sông
Hậ u (1,2 triệu ha) màu mỡ , thích hợ p cho trồ ng lúa, cây công nghiệp hàng năm, cây
ăn quả . Vùng đấ t phèn, đấ t mặ n đượ c cả i tạ o cũng trở thành các vùng trồ ng lúa,
cây công nghiệp, hoa quả và nuôi trồ ng thuỷ sán. Vùng đấ t ngậ p mặ n ven biển và
trên bán đả o Cà Mau thích hợ p hơn cả cho nuôi trồ ng thuỷ sả n và phát triển rừ ng
ngậ p mặ n.
- Khí hậ u: thể hiện rõ rệt tính chấ t cậ n xích đạ o, nóng ẩ m quanh năm, lượ ng mưa
dồ i dào.
- Sông Mê Công và hệ thố ng kênh rạ ch chằ ng chịt, bồ i đắ p phù sa, cung cấ p nướ c
cho sả n xuấ t nông nghiệp, nuôi trồ ng và khái thác thủ y sả n... vùng nướ c mặ n, nướ c
lợ cử a sông, ven biển rộ ng lớ n ..thuậ n lợ i để nuôi trồ ng thủ y sả n nướ c mặ n, lợ .
- Nguồ n hả i sả n: cá, tôm và hả i sả n quý hết sứ c phong phú; biển ấ m quanh năm,
ngư trườ ng rộ ng lớ n; nhiều đả o và quầ n đả o, thuậ n lợ i cho khai thác hả i sả n.
(trang 128 sgk Địa Lí 9): - Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở Đồng bằng
sông Cửu Long.
Trả lời:
- Mùa khô thườ ng kéo dài, dẫ n tớ i thiếu nướ c ngọ t cho sả n xuấ t và sinh hoạ t; nướ c
biển xâm nhậ p sâu, gây nhiễm mặ n tạ i nhiều địa phương nguy cơ cháy rừ ng trên
diện tích rộ ng có thể xả y ra
- Mùa lũ: thiếu nướ c sạ ch cho sinh hoạ t và sả n xuấ t, đờ i số ng nhân dân vùng ngậ p
lũ gặ p khó khăn, đặ c biệt là vùng sâu, vùng xa, cơ sở hạ tầ ng bị nướ c lũ phá hoạ i,
việc xây dự ng các khu dân cư vượ t lũ, làm nhà tránh lũ đòi hỏ i nguồ n đầ u tư lớ n.
(trang 128 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào số liệu bảng 35.1 (SGK trang 127), hãy nhận xét
tình hình dân cư, xả hội ở Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước
Trả lời:

115
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư xã hôi ở Đồ ng bằ ng sông Cử u Long (năm 1999) cao
hơn so vớ i cả nướ c: mậ t độ dân số , thu nhậ p bình quân đầ u ngườ i mộ t tháng, tuổ i
thọ trung bình.
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư xã hôi ở Đồ ng bằ ng sông Cử u Long (năm 1999)
thấ p hơn so vớ i cả nướ c: tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ ngườ i lớ n biết chữ , tỉ lê dân số thành
thị, tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số ngang mứ c trung bình cả nướ c.
- Nhìn chung, mặ t bằ ng dân trí củ a vùng chưa cao, tố c độ đô thị hoá còn thấ p.
Bài 1: Nêu thế mạnh của một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Địa hình thấ p và bằ ng phẳ ng.
- Đấ t: gầ n 4 triệu ha ,đấ t phù sa ngọ t: 1,2 triệu; đấ t phèn, đấ t mặ n: 2,5 triệu ha,...
- Rừ ng: rừ ng ngậ p mặ n ven biển và trên bán đả o Cà Mau chiếm diện tích lớ n.
- Khí hậ u: nóng ẩ m quanh năm, lượ ng mưa dồ i dào.
- Sông Mê Công đem lạ i nguồ n lợ i lớ n. Hệ thố ng kênh rạ ch chằ ng chịt. Vùng nướ c
mặ n, nướ c lợ cử a sông, ven biển rộ ng lớ n,...
- Nguồ n hả i sả n: cá, tôm và hả i sả n quý hết sứ c phong phú. Biển ấ m quanh năm,
ngư trườ ng rộ ng lớ n; nhiều đả o và quầ n đả o, thuậ n lợ i cho khai thác hả i sả n.
Bài 2: Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Lời giải:
Quả ng cáo
Đấ t phèn, đấ t mặ n chiếm diện tích rấ t lớ n (khoả ng 2,5 triệu ha). Hai loạ i đấ t này có
thể sử dụ ng trong sả n xuấ t nông nghiệp vớ i điều kiện phả i đượ c cả i tạ o, trướ c hết
phả i áp dụ ng các biện pháp thau chua, rử a mặ n, xây dự ng hệ thố ng bờ bao, kênh
rạ ch vừ a thoát nướ c vào mùa lũ, vừ a giữ nướ c ngọ t vào mùa cạ n. Lự a chọ n cơ
cấ u cây trồ ng thích hợ p vớ i đát phèn, mặ n, vừ a có hiệu quả kinh tế vừ a bả o vệ môi
trườ ng.
Bài 3: Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xá hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi dôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát
triển đô thị ở đồng bằng này?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Đặ c điểm chủ yếu về dân cư, xã hộ i ở đồ ng bằ ng sông Cử u Long:
      + Là vùng đông dân, chỉ đứ ng sau đồ ng bằ ng sông Hồ ng. Có nhiều dân tộ c sinh
số ng như ngườ i Kinh, ngườ i Khơ-me, ngườ i Chăm, ngườ i Hoa.
      + Đồ ng bằ ng sông Cử u Long có tỉ lệ gia tăng tự nhiên củ a dân số bằ ng mứ c
bình quân củ a cả nướ c; GDP/ngườ i, mậ t độ dân số , tuổ i thọ trung bình cao hơn
mứ c trung bình cả nướ c; tỉ lệ hộ nghèo , tỉ lệ ngườ i lớ n biết chữ , tỉ lệ dân số thành
thị còn thấ p hơn mứ c trung bình củ a cả nướ c.
- Phả i đặ t vấ n đề phát triển kinh tế đi đôi vớ i nâng cao mặ t bằ ng dân trí và phát
triển đô thị ở đồ ng bằ ng sông Cử u Long, vì tỉ lệ ngườ i lớ n biết chữ và tỉ lệ dân số

116
thành thị củ a đồ ng bằ ng sông Cử u Long hiện nay đang ở mứ c thaaos so vớ i mứ c
trung bình cả nướ c. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầ m quan trọ ng đặ c
biệt trong công cuộ c đổ i mớ i, nhấ t là công cuộ c xây dự ng miền Tây Nam Bộ trở
thành vùng độ ng lự c kinh tế.

Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
A. Lý thuyết
1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
a. Nông nghiệp
Diện tích, sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2002

- Trồ ng trọ t:
   + Đồ ng bằ ng sông Cử u Long là vùng trọ ng điể m lúa lớ n nhấ t (chiế m 51,1% diện tích và
51,4% sả n lượ ng lúa cả nướ c).
   + Lúa đượ c trồ ng nhiều ở : Kiên Giang, An Giang, Long An,...
   + Bình quân lương thự c theo đầ u ngườ i đạ t 1066,3 kg; gấ p 2,3 lầ n trung bình cả nướ c
(năm 2002).
   + Là vùng xuấ t khẩ u gạ o chủ lự c củ a nướ c ta.
   + Nhiều địa phương đang phát triể n cây mía, rau đậ u.
   + Là vùng trồ ng cây ăn quả lớ n nhấ t nướ c: xoài, dừ a, bưở i,...
   + Rừ ng ngậ p mặ n giữ vị trí quan trọ ng, vùng đang có nhiề u biệ n pháp để trồ ng và bả o
vệ .
- Chăn nuôi và nuôi trồ ng, đánh bắ t thủ y hả i sả n:
   + Nghề nuôi vịt đàn phát triể n mạ nh: Bạ c Liêu, Cà Mau,...
   + Đồ ng bằ ng sông Cử u Long chiế m hơn 50% sả n lượ ng thủ y sả n cả nướ c, nhiề u nhấ t
là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang,...
   + Nghề nuôi tôm, cá xuấ t khẩ u phát triển mạ nh.
b. Công nghiệp
Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000

117
- Tỉ trọ ng sả n xuấ t công nghiệp còn thấ p (khoả ng 20% GDP toàn vùng năm 2002).
- Các ngành công nghiệ p quan trọ ng: chế biế n lương thự c thự c phẩ m (chiếm tỉ trọ ng cao
nhấ t), vậ t liệu xây dự ng, cơ khí nông nghiệp và mộ t số ngành công nghiệ p khác.
- Sả n xuấ t công nghiệp tậ p trung chủ yếu ở các thị xã, thành phố lớ n: Long Xuyên, Cầ n
Thơ, Cao Lãnh, Mỹ Tho, Cà Mau, Bạ c Liêu, Sóc Trăng...
c. Dịch vụ
- Các ngành chủ yếu: xuấ t nhậ p khẩ u lương thự c thự c phẩ m, vậ n tả i thủ y và du lịch sinh
thái bắ t đầ u phát triển.
   + Hoạ t độ ng xuấ t khẩ u: hàng xuấ t khẩ u chủ lự c là gạ o, thủ y sả n đông lạ nh, hoa quả .
   + Giao thông đườ ng thủ y giữ vai trò quan trọ ng trong đờ i số ng và hoạ t độ ng giao lưu
kinh tế.
   + Du lịch sinh thái phát triể n: du lịch sông nướ c, miệt vườ n, biể n đả o.
- Vùng đang đự c đầ u tư lớ n để nâng cao chấ t lượ ng và hiệu quả các ngành dịch vụ .
2. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
- Các thành phố : Cầ n Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là nhữ ng trung tâm kinh tế củ a
vùng.
B. Giải bài tập
(trang 129 sgk Địa Lí 9): - Căn cứ vào bảng 36.1 (SGK trang 129), hãy tính tỉ lệ (%)
diện tích và sản lượng lúa của Đồng hằng sông Cửu Long so với cả nước. Nêu ý nghĩa
của việc sản xuất lương thực ở đồng hằng này
Trả lời:
Quả ng cáo
- Tỉ lệ (%) diện tích và sả n lượ ng lúa củ a Đồ ng Bằ ng sông Cử u Long so vớ i cả
nướ c (năm 2002).
      + Diện tích lúa củ a Đồ ng bằ ng sông Cử u Long so vớ i cả nướ c : 51,1%.
      + sả n lượ ng lúa củ a Đồ ng bằ ng sông Cử u Long so vớ i cả nướ c: 51,5%.
- Ý nghĩa củ a việc sả n xuấ t lương thự c ở Đồ ng bằ ng sông Cử u Long: giả i quyết
đượ c vấ n đề an ninh lương thự c và xuấ t khẩ u lương thự c.

118
(trang 130 sgk Địa Lí 9): - Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển
nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản?
Trả lời:
Đồ ng bằ ng sông Cử u Long có thế mạ nh phát triển nghề nuôi trồ ng và đánh bắ t
thuỷ sả n là do:
- Có vùng biển rộ ng và ấ m quanh năm.
- Vùng rừ ng ven biển cung cấ p nguồ n tôm giông tự nhiên và thứ c ăn cho các vùng
nuôi tôm trên các vùng đấ t ngậ p mặ n.
- Lũ hàng năm củ a sông Mê Công đem lạ i nguồ n thuỷ sả n, lượ ng phù sa lớ n.
- Sả n phẩ m trồ ng trọ t, chủ yếu là trồ ng lúa, cộ ng vớ i nguồ n cá, tôm phong phú
chính là nguồ n thứ c ăn đế nuôi tôm, cá hầ u hết ở các địa phương.
Quả ng cáo
(trang 131 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào bảng 36.2 (SGK trang 131) và kiến thức đã học,
cho biết vi sao ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
Trả lời:
Đồ ng bằ ng sông Cử u Long có thế mạ nh về sả n xuấ t lương thự c, thự c phẩ m
(chiếm hơn 51,5% sả n lượ ng lúa so vớ i cả nướ c năm 2002; hơn 50% sả n lượ ng
thủ y sả n cả nướ c; nuôi nhiều lợ n, gia cầ m,..; là vùng trồ ng cây ăn quả lớ n nhấ t
nướ c ta...) nên có nguồ n nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rấ t dồ i dào, tạ o điều
kiện cho ngành này phát triển và chiếm tỉ trọ ng cao nhấ t trong cơ cấ u công nghiệp
củ a vùng.
(trang 131 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 36.2 (SGK trang 132), hãy xác định các thành
phế, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Trả lời:
Các thành phố , thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thự c, thự c phẩ m : cầ n
Thơ, Long Xuyên, Cao Lãnh, Mỹ Tho, Sóc Trăng, Cà Mau, Rạ ch Giá, Bạ c Liêu, Trà
Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Tân An
(trang 131 sgk Địa Lí 9): - Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản xuất và đời sông
nhân dân trong vùng.
Trả lời:
Đáp ứ ng nhu cầ u vậ n tả i hàng hóa củ a vùng đồ ng bằ ng sông Cử u Long, đặ c biệt là
nông sả n; phụ c vụ nhu cầ u đi lạ i củ a nhân dân.
(trang 133 sgk Địa Lí 9): - Thành phố cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở
thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Quả ng cáo
Trả lời:
- Vị trí địa lí: Thành phố cầ n Thơ cách TP. Hồ Chí Minh không xa về phía tây nam,
khoả ng 200km. cầ u Mỹ Thuậ n và cầ u Cầ n Thơ sẽ nố i liền cầ n Thơ vớ i TP. Hồ Chí
Minh, vớ i các tỉnh miền Tây Nam Bộ
- Cầ n Thơ là thành phố công nghiệp, dịch vụ quan trọ ng, trong đó Trà Nóc là khu
công nghiệp lớ n nhấ t trong toàn vùng. Đạ i họ c cầ n Thơ là trung tâm đào tạ o và
nghiên cứ u khoa họ c quan trọ ng nhấ t đố i vớ i Đồ ng bằ ng sông Cử u Long.

119
- Cả ng Cầ n Thơ vừ a là cả ng nộ i địa vừ a là cả ng cử a ngõ củ a Tiểu vùng sông Mê
Công.
- Hiện nay, thành phố cầ n Thơ là thành phố trự c thuộ c Trung ương, vớ i số dân hơn
1 triệu ngườ i (năm 2009).
Bài 1: Đồng bằng sông Cửu Long có những điểu kiện thuận lợi gì để trở thành vùng
sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
      + Có diện tích đấ t nông nghiệp lớ n nhấ t trong các vùng củ a cả nướ c.
      + Đấ t đai nhìn chung màu mỡ , nhấ t là dả i phù sa ngọ t có diện tích 1,2 triệu ha
dọ c sông Tiền và sông Hậ u
      + Khí hậ u: nóng ẩ m quanh năm, lượ ng mưa dồ i dào.
      + Sông Mê Công và mạ ng lướ i kênh rạ ch chằ ng chịt.
- Điều kiện kinh tế - xã hộ i:
      + Nguồ n lao độ ng dồ i dào, ngườ i dân cầ n cù, năng độ ng thích ứ ng linh hoạ t
vớ i sả n xuấ t hàng hóa.
      + Hệ thố ng thủ y lợ i khá hoàn chỉnh; giao thông vậ n tả i thuậ n lợ i
      + Mạ ng lướ i cơ sở chế biến và dịch vụ sả n xuấ t lương thự c phát triển rộ ng
khắ p.
      + Thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n .
Bài 2: Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như
thê nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Nông sả n chế biến sẽ đượ c bả o quả n, lưu kho dài hơn, và khả năng xuấ t khẩ u
lớ n, và nâng cao giá trị xuấ t khẩ u hàng nông sả n.
- Tiêu thụ nguyên liệu phong phú củ a nông nghiệp, kích thích nông nghiệp phát
triển.
- Góp phầ n cung cấ p nguồ n thứ c ăn cho chăn nuôi, tạ o điều kiện để chăn nuôi phát
triển.
Bài 3: Dựa vào bảng sô liệu 36.3 (trang 133 SGK, vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng
thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nêu nhận xét.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ sả n lượ ng thuỷ sả n ở Đồ ng bằ ng sông Cử u Long và cả nướ c

120
- Nhậ n xét:
      + Giai đoạ n 1995 – 2002, sả n lượ ng thủ y sả n ở đồ ng bằ ng sông Cử u Long và
cả nướ c liên tụ c tăng. Cụ thể, đồ ng bằ ng sông Cử u Long tăng 1,5 lầ n, cả nướ c
tăng 1,67 lầ n.
      + So vớ i sả n lượ ng thủ y sả n cả nướ c năm 2002, sả n lượ ng thủ y sả n ở đồ ng
bằ ng sông Cử u Long chiếm 51,2 %

Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản
xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 1: Dựa vào bảng 37.1, Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá
nuôi, tôm nuôi ờ Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước
(cả nước = 100%).
Lời giải:
- Xử lí số liệu
Tỉ trọ ng sả n lượ ng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi củ a đồ ng bằ ng sông Cử u
Long và đồ ng bằ ng sông Hồ ng so vớ i cả nướ c năm 2002(%).
Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước

Cá biển khai thác 41,5 4,6 100

Cá nuôi 58,4 22,8 100

Tôm nuôi 76,7 3,9 100


- Vẽ biểu đồ
Biểu đồ tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi của đồng
bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả nước (%).

121
Bài 2: Căn cứ vào biều đồ và các bài 35,36, hãy cho biết:
Quả ng cáo
a) Đồ ng bằ ng sông Cử u Long có nhữ ng thế mạ nh gì để phát triển ngành thủ y sả n?
(về điều kiện tự nhiên, nguồ n lao độ ng, cơ sở chế biến, thị trườ ng tiêu thụ ...)
b) Tạ i sao đồ ng bằ ng sông Cử u Long có thế mạ nh đặ c biệt trong nghề nuôi tôm
xuấ t khẩ u?
c) Nhữ ng khó khăn hiện nay trong ngành thủ y sả n ở Đồ ng bằ ng sông Cử u Long .
nêu biện pháp khắ c phụ c?
Lời giải:
a) Thế mạ nh để phát triển thủ y sả n:
- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nướ c trên cạ n và trên biển lớ n;nguồ n cá tôm
dồ i dào: nướ c ngọ t, nướ c mặ n, nướ c lợ , các bãi tôm , cá trên biển rộ ng lớ n.
- Nguồ n lao độ ng dồ i dào, có kinh nghiệm đánh bắ t và nuôi trồ ng thủ y sả n. Ngườ i
dân Đồ ng bằ ng sông Cử u Long thích ứ ng linh hoạ t vớ i nến kinh tế thị trườ ng ,
năng độ ng , nhạ y cả m vớ i cái mớ i trong sả n xuấ t và kinh doanh.
Quả ng cáo
- Đồ ng bằ ng sông Cử u Long có nhiều cơ sở chế biến thủ y sả n; sả n phẩ m chủ yếu
để xuấ t khẩ u.
- Thủ y sả n củ a Đồ ng bằ ng sông Cử u Long có thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n: các
nướ c trong khu vự c, EU, Nhậ t Bả n, BẮ c Mĩ.
b) Bở i vì:
- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nướ c rộ ng lớ n (vùng ven biển: nuôi tôm sú,
tôm thẻ; trong mương vườ n: tôm càng xanh), đặ c biệt trên bán đả o Cà Mau.
- Nguồ n lao độ ng dồ i dào, thích ứ ng linh hoạ t vớ i nền kinh tế thị trườ ng, do nuôi
tôm đem lạ i nguồ n thu nhậ p lớ n, nếu trúng mùa, trúng giá, ngườ i dân rấ t sẵ n sàng
đầ u tư lớ n, chấ p nhậ n rủ i ro, sẵ n sàng tiếp thu kĩ thuậ t và công nghệ mớ i để phát
triển nghề nuôi tôm xuấ t khẩ u.
- Đồ ng bằ ng sông Cử u Long có nhiều cơ sở chế biến tôm để xuấ t khẩ u.

122
- Thị trườ ng tiêu thụ : thị trườ ng xuấ t khẩ u tôm (EU, Nhậ t Bả n, Bắ c Mĩ) là nhân tố
quan trọ ng kích thích nghề nuôi thủ y sả n xuấ t khẩ u.
Quả ng cáo
c)
- Nhữ ng khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủ y sả n ở Đồ ng bằ ng sông Cử u
Long: vấ n đề đầ u tư cho đánh bắ t xa bờ , hệ thố ng công nghiệp chế biến chấ t lượ ng
cao, chủ độ ng nguồ n giố ng an toàn và năng suấ t, chấ t lượ ng cao, chủ độ ng thị
trườ ng, chủ độ ng tránh né các rào cả n củ a các nướ c nhậ p khẩ u thủ y sả n củ a Việt
Nam.
- Biện pháp khắ c phụ c: tăng cườ ng nguồ n vố n vớ i lãi suấ t ưu đãi để ngườ i dân
đầ u tư nâng cấ p và đóng mớ i tàu thuyền đánh bắ t xa bờ , khuyến khích các cơ sở
công nghiệp thay đổ i dây chuyền, công nghệ sả n xuấ t nhằ m nâng cao năng suấ t và
chấ t lượ ng sả n phẩ m và bả o vệ môi trườ ng, xây dự ng hệ thố ng các trung tâm,
trạ m, trạ i nghiên cứ u, lai tạ o giố ng chấ t lượ ng cao, quả ng bá sả n phẩ m trên mạ ng
Internet, tìm kiếm thị trườ ng tiêu thụ

Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi
trường Biển - Đảo
A. Lý thuyết
1. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
a. Vùng biển nước ta
- Việt Nam có đườ ng bờ biển dài 3260km và vùng biển rộ ng khoả ng 1 triệu km2.
- Vùng biể n nướ c ta là mộ t bộ phậ n củ a biể n Đông, bao gồ m: nộ i thủ y, lãnh hả i, vùng tiếp
giáp lãnh hả i, vùng đặ c quyền về kinh tế và thề m lụ c địa.
- Cả nướ c có 28 (trong số 63) tỉnh và thành phố trự c thuộ c Trung ương giáp biể n.
b. Các đảo và quần đảo
- Vùng biể n nướ c ta có hơn 4000 đả o lớ n nhỏ .
   + Hệ thố ng đả o ven bờ củ a nướ c ta phân bố tậ p trung nhấ t ở vùng biển các tỉnh Quả ng
Ninh, Hả i Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.
   + Các đả o lớ n có dân cư khá đông: Cát Bà, Phú Quố c, Côn Đả o, Lí Sơn.
   + Các đả o xa bờ : đả o Bạ ch Long Vĩ, quầ n đả o Hoàng Sa và Trườ ng Sa.
- Các đả o có nhiều tiềm năng du lịch, nuôi trồ ng và đánh bắ t thuỷ sả n.
2. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN

Sơ đồ các ngành kinh tế biể n ở nướ c ta


a. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
* Điều kiện phát triể n:

123
- Tổ ng trữ lượ ng hả i sả n khoả ng 4 triệ u tấ n.
- Vùng biể n nướ c ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặ c sả n như hả i
sâm, bào ngư… tạ o điều kiện cho đánh bắ t hả i sả n.
- Ven biể n có nhiề u vũng vịnh, cử a sông, đầ m, phá,…thuậ n lợ i cho nuôi trồ ng thủ y sả n.
* Tình hình phát triển:
- Ngành thủ y sả n đã phát triển tổ ng hợ p cả khai thác, nuôi trồ ng và chế biến hả i sả n.
- Khai thác thủ y sả n còn nhiề u bấ t hợ p lý, chủ yếu đánh bắ t gầ n bờ .
* Phương hướ ng phát triển:
+ Ngành thủ y sả n ưu tiên phát triể n khai thác hả i sả n xa bờ .
+ Nuôi trồ ng thủ y sả n đang đượ c đẩ y mạ nh phát triể n.
+ Phát triể n đồ ng bộ và hiệ n đạ i hóa công nghiệp chế biế n hả i sả n.
b. Du lịch biển – đảo
* Điều kiện phát triể n:
- Việt Nam có nguồ n tài nguyên du lịch biển phong phú: 120 bãi cát rộ ng, dài, phong cả nh
đẹ p từ Bắ c vào Nam.
- Nhiề u đả o ven bờ có phong cả nh kì thú, hấ p dẫ n khách du lịch.
* Tình hình phát triển:
- Du lịch biể n đượ c phát triể n nhanh trong nhữ ng năm gầ n đây.
- Hạ n chế : du lịch chỉ mớ i khai thác hoạ t độ ng tắ m biể n, chưa đa dạ ng hoá và tạ o nhiều
sả n phẩ m du lịch.
B, Giải bài tập
(trang 135 sgk Địa Lí 9): - Quan sát hình 38.1 (SGK trang 135), hãy nêu giới hạn từng
bộ phận của vùng biển nước ta.
Quả ng cáo
Trả lời:
Vùng biển nướ c ta gồ m các vùng nộ i thuỷ, lãnh hả i, vùng tiếp giáp lãnh hả i, vùng
đặ c quyền kinh tế và thềm lụ c địa.
- Nộ i thủ y: vùng nướ c phía trong đườ ng cơ sở và giáp vớ i bờ biển. Đườ ng cơ sở
là đườ ng nố i liền các điểm nhô ra nhấ t củ a bờ biển và các điểm ngoài cùng củ a
các đả o ven bờ tính từ ngấ n nướ c thuỷ triều thấ p nhấ t trở ra.
- Lãnh hả i: có chiều rộ ng 12 hả i lí. Ranh giớ i phía ngoài củ a lãnh hả i đượ c coi là
biên giớ i quố c gia trên biển; trên thự c tế, đó là đườ ng song song và cách đều đườ ng
cơ sở về phía biến 12 hả i lí.
- Vùng tiếp giáp lãnh hả i: là vùng biển đượ c quy định nhằ m đả m bả o cho việc thự c
hiện chủ quyền củ a đấ t nướ c. Vùng tiếp giáp lãnh hả i cũng đượ c quy định là 12
hả i lí. Trong vùng này, nướ c ta có quyền thự c hiện các biện pháp đế bả o vệ an ninh,
kiếm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trườ ng, di cư, nhậ p cư,...
Quả ng cáo
- Vùng đặ c quyền kinh tế: tiếp liền lãnh hả i và hợ p vớ i lãnh hả i thành mộ t vùng
biển có chiều rộ ng 200 hả i lí, tính từ đườ ng cơ sở . ơ vùng này, nướ c ta có chủ
quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫ n để các nướ c khác đặ t các ố ng dẫ n dầ u, dây
cáp ngầ m, tàu thuyền, máy bay nướ c ngoài đượ c tự do về hàng hả i và hàng không
(như Công ướ c quố c tế về Luậ t Biển quy định).

124
- Thềm lụ c địa: gồ m đáy biển và lòng đấ t dướ i đáy biền thuộ c phầ n kéo dài tự
nhiên củ a lụ c địa Việt Nam, mở rộ ng ra ngoài lãnh hả i Việt Nam cho đến bờ ngoài
củ a rìa lụ c địa. Nơi nào bề ngoài củ a rìa lụ c địa cách đườ ng cơ sở không đến 200
hả i lí thì thềm lụ c địa nơi ấ y đượ c tính cho đến 200 hả i lí. Nướ c ta có chủ quyền
hoàn toàn về mặ t thăm dò và khai thác, bả o vệ và quả n lí các tài nguyên thiên nhiên
ở thềm lụ c địa Việt Nam.
(trang 137 sgk Địa Lí 9): - Tìm trên hình 38.2 (SGK trang 136) các đảo và quần đảo lớn
ở nước ta.
Trả lời:
- Các đả o lớ n: Phú Quố c (567km ), Cát Bà (khoả ng 100km )
2 2

- Các quầ n đả o lớ n: Hoàng Sa, Trườ ng Sa.


(trang 137 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào hình 38.3 (SGK trang 137)và kiến thức đã học, hãy
nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kỉnh tế biển ở nước ta.
Trả lời:
Quả ng cáo
- Khai thác , nuôi trồ ng và chế biến hả i sả n:
      + Nướ c ta có bờ biển dài 3260km và vùng đặ c quyền kinh tế rộ ng (hơn 1 triệu
km ).Vùng biển nướ c ta có nguồ n lợ i hả i sả n khá phong phú. Biển nướ c ta có hơn
2

2.000 loài cá, trong đó khoả ng 100 loài có giá trị kinh tế (cá nụ c, cá trích, cá thu, cá
ngừ , cá hồ ng,...), hơn 100 loài tôm , mộ t số loài có giá trị xuấ t khẩ u cao: (tôm he,
tôm hùm, tôm rồ ng). Ngoài ra còn có nhiều loạ i đặ c sả n như hả i sâm, bào ngư, sò
huyết,…Tố ng trữ lượ ng hả i sả n khoả ng 3,9 - 4 triệu tấ n , cho phép khai thác
khoả ng 1,9 triệu tấ n.
      + Dọ c bờ biển có nhiều bãi biển , đầ m phá, cánh rừ ng ngậ p mặ n,... thuậ n lợ i
cho nuôi trồ ng thủ y sả n nướ c mặ n, lợ
- Du lịch biến - đả o:
      + Dọ c bờ biển nướ c ta, suố t từ Bắ c và Nam có 120 bãi cát rộ ng, dài, phong
cả nh đẹp, thuậ n lợ i cho việc xây dự ng các khu du lịch, nghỉ dưỡ ng.
      + Nhiều đả o ven bờ có phong cả nh kì thú; vịnh Hạ Long đượ c UNESCO công
nhậ n là di sả n thiên nhiên thế giớ i.
- Khai thác và chế biến khoáng sả n biển:
      + Biển nướ c ta là nguồ n muố i vô tậ n. Nghề làm muố i đượ c phát triển từ lâu
đờ i ở nhiều vùng ven biển từ Bắ c vào Nam, đặ c biệt là ven biển Nam Trung Bộ
      + Dọ c bờ biển có nhiều bãi cát chứ a oxit titan có giá trị xuấ t khẩ u. Cát trắ ng là
nguyên liệu cho công nghiệp thủ y tinh, pha lê có nhiều ở dả o Vân Hả i (Quả ng
Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa).
      + Vùng thềm lụ c địa nướ c ta có các tích tụ dầ u khí, vớ i trữ lượ ng lớ n
- Giao thông vậ n tả i biền:
      + Nằ m gầ n nhiều tuyến đườ ng biển quố c tế quan trọ ng.
      + Ven biển có nhiều vũng, vịnh, có thể xây dự ng cả ng nướ c sâu, mộ t số cử a
sông cũng thuậ n lợ i cho việc xây dự ng cả ng

125
(trang 138 sgk Địa Lí 9): - Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
Trả lời:
- Tài nguyên thuỷ, hả i sả n có giớ i hạ n và ở nướ c ta đang cạ n kiệt, nhấ t là ở vùng
biển ven bờ . Phương thứ c khai thác trắ ng, vô tổ chứ c, quá nhiều lao độ ng và tàu
thuyền nhỏ đã tạ o nên sự mấ t cân đố i giữ a nguồ n hả i sả n vớ i số lượ ng phương
tiện và ngườ i đánh bắ t, dẫ n đến cạ n kiệt thuỷ sả n ven bờ .
- Trữ lượ ng hả i sả n củ a vùng biển nướ c ta là khoả ng 4 triệu tấ n, khả năng đánh bắ t
khoả ng 1,9 triệu tấ n / năm nhưng từ năm 2000 sả n lượ ng đánh bắ t đã vượ t 2 tiệu
tấ n/ năm và chủ yếu là đánh bắ t ven bờ . khả năng cạ n kiệt hả i sả n ven bờ là điều
đang xẩ y ra. Vì vậ y , cầ n ưu tiên phát triển khai thác hả i sả n xa bờ để tránh nguwy
cơ cạ n kiệt thủ y sả n ven bờ .
(trang 139 sgk Địa Lí 9): - Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát
triển các hoạt động du lịch biển nào khác?
Trả lời:
Ngoài hoạ t độ ng tắ m biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạ t độ ng du
lịch biển: Thể thao trên biển, lặ n dướ i biển ...
Bài 1: Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kỉnh tế biển?
Lời giải:
Quả ng cáo
Phả i phát triển tổ ng hợ p các ngành kinh tế biển ở nướ c ta, vì:
- Phát triển tổ ng hợ p là sự phát triển nhiều ngành, giữ a các ngành có mố i quan hệ
chặ t chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển củ a mộ t ngành không
đượ c kìm hãm hoặ c gây thiệt hạ i cho các ngành khác.
- Tài nguyên biển nướ c ta phong phú và đa dạ ng, nên các hoạ t độ ng kinh tế biển rấ t
đa dạ ng: đánh bắ t và nuôi trồ ng hả i sả n, khai thác các đặ c sả n, khai thác khoáng sả n
trong nướ c biển và lòng đấ t, du lịch biển và giao thông vậ n tả i biển. Chỉ có khai
thác tổ ng hợ p mớ i đem lạ i hiệu quả cao và bả o vệ môi trườ ng.
Bài 2: Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành
đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Góp phầ n sử dụ ng nguồ n nguyên liệu củ a ngành đánh bắ t và nuôi trồ ng thuỷ sả n,
kích thích ngành này phát triển.
- Nâng cao giá trị sả n phẩ m củ a ngành đánh bắ t và nuôi trồ ng thuỷ sả n và khả năng
cạ nh tranh củ a sả n phầ m trên thị trườ ng.
Bài 3: Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch hiển ở nước ta (mà em biết) theo thứ tự
từ Bắc vào Nam.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Bãi tắ m: Trà Cổ , Bãi Cháy, Đồ Sơn, sầ m Sơn, Cử a Lò, Thiên Cầ m, Nhậ t Lệ, Cử a
Tùng, Thuậ n An, Lăng Cô, Non Nướ c, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đạ i Lãnh,
Dố c Lết, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu,...

126
- Khu du lịch biển: Hạ Long, Đà Năng, Nha Trang, Vũng Tàu,...

Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi
trường Biển - Đảo

A. Lý thuyết
1. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
a. Vùng biển nướ c ta
- Việt Nam có đườ ng bờ biển dài 3260km và vùng biển rộ ng khoả ng 1 triệu km . 2

- Vùng biển nướ c ta là mộ t bộ phậ n củ a biển Đông, bao gồ m: nộ i thủ y, lãnh hả i,


vùng tiếp giáp lãnh hả i, vùng đặ c quyền về kinh tế và thềm lụ c địa.
- Cả nướ c có 28 (trong số 63) tỉnh và thành phố trự c thuộ c Trung ương giáp biển.
b. Các đả o và quầ n đả o
- Vùng biển nướ c ta có hơn 4000 đả o lớ n nhỏ .
   + Hệ thố ng đả o ven bờ củ a nướ c ta phân bố tậ p trung nhấ t ở vùng biển các tỉnh
Quả ng Ninh, Hả i Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.
   + Các đả o lớ n có dân cư khá đông: Cát Bà, Phú Quố c, Côn Đả o, Lí Sơn.
   + Các đả o xa bờ : đả o Bạ ch Long Vĩ, quầ n đả o Hoàng Sa và Trườ ng Sa.
- Các đả o có nhiều tiềm năng du lịch, nuôi trồ ng và đánh bắ t thuỷ sả n.
2. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
a. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
b. Du lịch biển - đảo
c. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
* Ngành khai thác muố i:
- Điề u kiệ n phát triển:
   + Biể n nướ c ta là nguồ n muố i vô tậ n.
   + Số giờ nắ ng cao.
- Tình hình phát triển:
   + Nghề làm muố i phát triển nhấ t ở các tỉnh Duyên Hả i Nam Trung Bộ .
   + Các cánh đồ ng muố i nổ i tiế ng là Sa Huỳnh (Quả ng Ngãi), Cá Ná (Ninh Thuậ n)…
* Khai thác oxit titan, cát trắ ng:
- Điề u kiệ n phát triển: Nhiều bãi cát có chứ a oxit titan giá trị xuấ t khẩ u, cung cấ p nguyên
liệ u cho công nghiệp thủ y tinh, pha lê.
- Tình hình phát triển: Tậ p trung nhiều ở đả o Vân Hả i (Quả ng Ninh) và Cam Ranh (Khánh
Hòa).
* Khai thác dầ u khí:
- Điề u kiệ n phát triển: Dầ u khí là khoáng sả n quan trọ ng nhấ t ở thề m lụ c địa.
- Tình hình phát triển:
   + Dầ u khí đượ c khai thác ở thề m lụ c địa Đông Nam Bộ .
   + Công nghiệp hóa dầ u đang dầ n đượ c hình thành, trướ c mắ t là xây dự ng các nhà máy
lọ c dầ u, các cơ sở hóa dầ u để sả n xuấ t chấ t dẻo sợ i tổ ng hợ p..., chế biế n khí công nghệ
cao, xuấ t khẩ u khí tự nhiên và khí hóa lỏ ng. Nhà máy lọ c dầ u đầ u tiên củ a nướ c ta đượ c
xây dự ng ở tỉnh Quả ng Ngãi.

127
d. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
* Điều kiện phát triể n:
- Gầ n các tuyế n đườ ng biể n quố c tế.
- Ven biể n có nhiề u vùng vịnh, cử a sông có thể xây dự ng cả ng nướ c sâu.
* Tình hình phát triển:
- Cả nướ c có 120 cả ng biển lớ n nhỏ (cả ng có công suấ t lớ n nhấ t là cả ng Sài Gòn).
- Giao thông vậ n tả i biển phát triể n ngày càng mạ nh mẽ cùng vớ i sự mở rộ ng quan hệ
quố c tế và sự hoà nhậ p kinh tế nướ c ta vào nề n kinh tế thế giớ i.
* Phương hướ ng phát triển:
- Phát triể n đồ ng bộ , hiện đạ i hóa hệ thố ng cả ng biển.
- Độ i tàu biể n quố c gia đượ c tăng cườ ng mạ nh mẽ .
- Cả nướ c sẽ hình thành ba cụ m cơ khí đóng tàu lớ n ở Bắ c Bộ , Nam Bộ và Trung Bộ .
- Dịch vụ hàng hả i cũng sẽ đượ c phát triể n toàn diệ n.
3. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
a. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo
- Diệ n tích rừ ng ngậ p mặ n giả m nhanh.
- Nguồ n lợ i hả i sả n cũng giả m đáng kể , nhiều loài hả i sả n giả m về mứ c độ tậ p trung, mộ t
số loài có nguy cơ tuyệ t chủ ng.
- Ô nhiễm môi trườ ng nướ c biển vớ i nồ ng độ cao ở các cả ng và nơi khai thác dầ u.
b. Một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo
- Điề u tra, đánh giá tiề m năng sinh vậ t tạ i các vùng biể n sâu. Đầ u tư để chuyể n hướ ng
khai thác hả i sả n từ vùng biển ven bờ sang vùng nướ c sâu xa bờ .
- Bả o vệ rừ ng ngậ p mặ n, đồ ng thờ i đẩ y mạ nh các chương trình trồ ng rừ ng ngậ p mặ n.
- Bả o vệ rạ n san hô ven biể n và cấ m khai thác san hô dướ i mọ i hình thứ c.
- Bả o vệ và phát triể n nguồ n lợ i thủ y sả n.
- Phòng chố ng ô nhiễm nướ c biển bở i các yếu tố hóa họ c, đặ c biệt là dầ u mỏ .
B. Giải bài bài tập
(trang 140 sgk Địa Lí 9): - Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em
biết.
Trả lời:
Quả ng cáo
Mộ t số khoáng sả n chính ở vùng biển nướ c ta: Titan, cát trắ ng, dầ u mỏ , khí đố t,...
(trang 140 sgk Địa Lí 9): - Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam
Trung Bộ?
Trả lời:
Nghề làm muôi phát triển mạ nh ở ven biển Nam Trung Bộ vì: Nhiệt độ trung bình
cao, số giờ nắ ng trong năm lớ n, nướ c biển có độ mặ n cao, chỉ có mộ t số sông nhỏ
đổ ra biển
(trang 142 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát
triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta
Trả lời:
- Tiềm năng: dầ u mỏ củ a nướ c ta đượ c phân bố trong các bể trầ m tích chứ a dầ u
ngoài thềm lụ c địa; đặ c biệt là thềm lụ c địa phía Nam, vớ i trữ lượ ng vài tỉ tấ n dầ u
và hàng trăm tỉ m3 khí.
128
- Sự phát triển:
      + Nhữ ng thùng dầ u đầ u tiên đượ c khai thác ở nướ c ta vào năm 1986, từ đó sả n
lượ ng liên tụ c tăng qua các năm và đạ t 18,5 triệu tấ n năm 2005
Quả ng cáo
      + Công nghiệp hoá dầ u đang dầ n hình thành, trướ c hết là xây dự ng các nhà
máy lọ c dầ u, cùng vớ i các cơ sở hoá dầ u khác để sả n xuấ t chât dẻo, sợ i tổ ng hợ p,
cao su tổ ng hợ p và các hóa chấ t cơ bả n.
      + Công nghiệp chế biến khí: phụ c vụ cho phát điện, sả n xuấ t phân đạ m, hóa
lỏ ng khí,...
(trang 142 sgk Địa Lí 9): - Tìm trên hình 39.2 (SGK trang 141) một sô cảng biển và
tuyến giao thông đường biến ở nước ta.
Trả lời:
- Mộ t số cả ng biền: Cái Lân, Hả i Phòng, Vinh, Đồ ng Hớ i, Đà Nang, Kỳ Hà, Quy
Nhơn, Ba Ngòi, Cam Ranh, Phan Thiết, Vũng Tàu, Rạ ch Giá.
- Mộ t số tuyến giao thố ng đườ ng biển: Hả i Phòng - Cử a Lò, Cử a Lò - Đà Nang, Đà
Nang - Quy Nhơn, Quy Nhơn - Phan Thiết, Phan Thiết - Vũng Tàu, Hả i Phòng -
Vũng Tàu,...
(trang 143 sgk Địa Lí 9): - Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như
thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta?
Trả lời:
Việc phát triển giao thông vậ n tả i đưuòng biển nhằ m đáp ứ ng nhu cầ u vậ n tả i hàng
hóa xuấ t , nhậ p khẩ u, góp phầ n thúc đẩ y ngành ngoạ i thương phát triển.
Quả ng cáo
(trang 143 sgk Địa Lí 9): - Nêu một sô nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô
nhiễm môi trường biến - đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi
trường biển - đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Trả lời:
- Nguyên nhân dẫ n tớ i sự giả m sút tài nguyên và ô nhiễm môi trườ ng biển:
      + Nguyên nhân làm giả m sút tài nguyên biển – đả o : khai thác bừ a bãi, quá mứ c
tài nguyên rừ ng, thủ y sả n…; và sử dụ ng các phương thứ c có tính huỷ diệt (nổ mìn,
rà điện,...); đánh bắ t cá bằ ng lướ i dày.
      + Nguyên nhân ô nhiểm môi trườ ng biển – đả o : các chấ t độ c hạ i từ trên bờ
theo nướ c sông đổ ra biển, các hoạ t độ ng giao thông trên biên và khai thác dầ u khí
đượ c tăng cườ ng, sự cố đắ m tàu, thung tàu, tràn dầ u, việc rử a tàu chở dầ u ,...
- Hậ u quả :
      + Làm suy giả m nguồ n tài nguyên sinh vậ t biển.
      + Ả nh hướ ng xấ u tớ i chấ t lượ ng củ a các khu du lịch biển ,đến dờ i sông con
ngườ i
Bài 1: Phát triển tổng hợp kỉnh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kỉnh tế và
bảo vệ an ninh quôc phòng của đất nước?
Lời giải:
Quả ng cáo

129
- Phát triển tổ ng hợ p kinh tế biển cho phép khai thác tố t tiềm năng vùng biển nướ c
ta đem lạ i hiệu quả kinh tế cao và bả o vệ môi trườ ng.
- Phát triển tổ ng hợ p kinh tế biển gắ n vớ i bả o vệ an ninh, quố c phòng, bả o vệ chủ
quyền củ a vùng biển nướ c ta
Bài 2: Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải
biển?
Lời giải:
Quả ng cáo
- Nâng cấ p, hiện đạ i hoá các cả ng biển (Hả i Phòng, Đà Năng, Quy Nhơn, Sài Gòn,
Vũng Tàu,...), xây dự ng các cả ng nướ c sâu (Cái Lân, Dung Quấ t,...).
- Tăng cườ ng độ i ngũ tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầ u, tàu chuyên dùng khác.
- Hình thành 3 cụ m cơ khí đóng tàu lớ n ở Bắ c Bộ , Nam Bộ và Trung Bộ .
- Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hả i (hệ thố ng hậ u cầ n và dịch vụ ở cả ng, dịch
vụ trên bờ ,...).
Bài 3: Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển -
đảo.
Lời giải:
Quả ng cáo
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vậ t tạ i các vùng biển sâu. Đầ u tư để chuyển
hướ ng khai thác hả i sả n từ vùng biển ven bờ ra vùng nướ c sâu xa bờ .
- Bả o vệ rừ ng ngậ p mặ n hiện có, đồ ng thờ i đẩ y mạ nh các chương trình trồ ng rừ ng
ngậ p mặ n.
- Bả o vệ san hô ngầ m ven biển và cấ m khai thác san hô dướ i mọ i hình thứ c.
- Bả o vệ và phát triển nguồ n lợ i thuỷ sả n.
- Phòng chố ng ô nhiễm biển bở i các yếu tố hoá họ c, đặ c biệt là dầ u mỏ .

Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven
bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Bài 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ
Quả ng cáo
Dự a vào bả ng 40.1 (SGK trang 144), hãy cho biết nhữ ng đả o có điều kiện thích hợ p
nhấ t để phát triển tổ ng hợ p các ngành kinh tế biển?
Lời giải:
Các đả o có điều kiện thích hợ p nhấ t để phát triển tổ ng hợ p các ngành kinh tế biển:
- Cát Bà : nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ , dịch vụ biển
- Côn Đả o: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ , dịch vụ biển
- Phú Quố c: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ , dịch vụ biển
Bài 2: Quan sát hình 40.1 (SGK trang 145) hãy nhận xét tình hình khai thác, xuất khẩu
dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.
Lời giải:
Quả ng cáo

130
- Nướ c ta có trữ lượ ng dầ u khí lớ n và dầ u mỏ là mộ t trong nhữ ng mặ t hàng xuấ t
khẩ u chủ lự c trong nhữ ng năm qua. Sả n lượ ng dầ u mỏ không ngừ ng tăng.
- Hầ u hết lượ ng dầ u khai thác đượ c xuấ t khẩ u dướ i dạ ng thô. Điều này cho thấ y
công nghiệp chế biến dầ u khí chưa phát triển. Đây là điểm yếu củ a ngành công
nghiệp dầ u khí nướ c ta.
- Trong khi xuấ t khẩ u dầ u thô thì nướ c ta vẫ n phả i nhậ p lượ ng xăng dầ u đã chế
biến vớ i số lượ ng ngày càng lớ n. MẶ c dù lượ ng dầ u thô xuấ t khẩ u hằ ng năm lớ n
gấ p hai lầ n lượ ng xăng dầ u nhậ p khẩ u nhưng giá xăng dầ u đã chế biến lớ n hơn
nhiều so vớ i giá dầ u thô.

131

You might also like