You are on page 1of 47

I.

Địa lý Nhân văn


C1: Địa lý dân cư & quần cư.
1.1 Qui mô dân số: Là tổng số người (hoặc tổng số dân) sinh sống trên một lãnh thổ tại một thời điểm nhất
định
- Công thức tính dân số trung bình năm:
P1 + P0
P= Po: dân số trung bình năm
2
P1: dân số cuối năm
- Công thức tính tốc độ tăng dân số:
Pn −P1
rb =
¿¿
*Tỷ suất sinh thô:
Là tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm còn sống so với dân số trung bình ở cùng thời điểm
-Công thức tính:
CBR: tỉ suất sinh thô
B: số trẻ em sinh ra còn sống trong năm
P: dân số trung bình trong năm
Tỉ suất sinh thô có sự khác biệt rất rõ theo thời gian và giữa các vùng
B
CBR= P ⋅ 1000
* Tỉ suất chết thô:
- Là tương quan giữa số người chết trong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm
D
CDR= P ⋅ 1000 CDR: tỉ suất chết thô
D: số người chết trong năm
P: dân số trung bình trong năm
-Tỉ suất chết thô thay đổi theo thời gian với xu hướng ngày càng giảm và không có sự khác biệt nhiều
giữa các nước phát triển và đang phát triển
1.2. Tỉ suất gia tăng tự nhiên
- Xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất chết thô trong 1 khoảng thời gian xác định trên 1
lãnh thổ nhất định.
NIR= CBR - CDR
NIR: tỉ suất gia tăng tự nhiên
CBR: tỉ suất sinh thô
CDR: tỉ suất chết thô
- Hoặc xác định bằng hiệu số giữa số sinh và số chết trong năm so với dân số trung bình ở cùng thời
điểm
NIR: tỉ suất gia tăng tự nhiên
B: số trẻ em sinh ra trong năm còn sống
D: số người chết trong năm
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào trình độ phát triển KT-XH
* Các nhân tố ảnh hưởng đến gia tăng tự nhiên
-Tự nhiên- Sinh học
-Kinh tế- Xã hội
-Chính sách- dân số

1.3. Tỉ suất gia tăng cơ học


a. Tỉ suất nhập cư
- Là tương quan giữa số người nhập cư đến một vùng lãnh thổ trong năm so với dân số trung bình ở
cùng thời điểm
IR: tỉ suất nhập cư
I: số người nhập cư đến vùng trong năm
P: dân số trung bình của vùng trong năm
b. Tỉ suất xuất cư
- Là tương quan giữa số người xuất cư khỏi một vùng lãnh thổ trong năm so với dân số trung bình ở
cùng thời điểm
O
¿= .100
P
OR: tỉ suất nhập cư
I: số người xuất cư khỏi vùng trong năm
P: dân số trung bình của vùng trong năm
1.4. Tỉ suất gia tăng cơ học (tỉ suất chuyển cư thực)
- Được xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất xuất cư
NMR= IR- OR NMR: tỉ suất chuyển cư thực
IR: tỉ suất nhập cư
OR: tỉ suất xuất cư
- Hay tương quan giữa số người nhập cư và xuất cư trong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm
I −O
NMR= P .100 NMR: tỉ suất gia tăng cơ học
I: số người nhập cư đến vùng trong năm
O: số người xuất cư khỏi vùng trong năm
P: dân số trung bình năm
2. Cơ cấu dân tộc
- Là tập hợp những bộ phận hợp thành dân số của một quốc gia được phân chia theo thành phần dân
tộc
- Thế giới có rất nhiều dân tộc (> 3.000)
- Đa số các nước là các quốc gia nhiều dân tộc
- Quá trình hình thành dân tộc diễn ra theo 2 cách khác nhau:
+ Hình thành một cách tự nhiên
+ Hình thành do xâm chiếm đất đai của các dân tộc khác
- Trong cơ cấu dân tộc thường có một (hoặc một số) dân tộc chiếm ưu thế. Ngôn ngữ của họ được coi là
ngôn ngữ chính thức cho toàn quốc.
- Thế giới có khoảng 4.000-5.000 ngôn ngữ. 13 ngôn ngữ phổ biến (chiếm > 60 dân số TG) là: tiếng Hoa,
tiếng Anh, Hinđi, Tây Ban Nha, Nga, Arập...
3. Phân bố dân cư
3.1. Khái niệm và thước đo
3.1.1. Khái niệm
* Phân bố dân cư là sự sắp xếp số dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ phù hợp với điều
kiện sống, với yêu cầu nhất định của xã hội.

3.1.2. Thước đo
* Sử dụng chỉ tiêu mật độ dân số để thể hiện sự phân bố dân cư.
a. Mật độ dân số tự nhiên
- Xác định mức độ tập trung của số dân sinh sống trên một lãnh thổ
- Được tính bằng tương quan giữa số dân trên 1 đơn vị diện tích ứng với số dân đó. Đơn vị tính là
người/km2
P
D=
Q
D: mật độ dân số
P: dân số sinh sống trên lãnh thổ
Q: diện tích lãnh thổ
b. Các loại mật độ dân số khác
- Mật độ DS đô thị: là tương quan giữa số dân đô thị trên diện tích đất đô thị. Đơn vị tính:
người/km2.
- Mật độ DS nông thôn: là tương quan giữa số dân nông thôn trên diện tích đất nông thôn. Đơn vị
tính: người/km2.
- Mật độ lao động nông nghiệp: là tương quan giữa số LĐNN trên diện tích đất NN. Đơn vị tính:
lao động/ha.
*Sự biến động về phân bố dân cư theo thời gian
- Mật độ dân số có sự khác nhau qua các thời kỳ
-Khi loài người mới ra đời, mật độ dân số là 0,00025người/km2
Tiếp theo, loài người cư trú rải rác ở châu Phi, Á, Âu với mật độ 0.012 người/km2
- Sang thời kì trồng trọt, loài người sống tập trung hơn nhưng mật độ không đồng đều giữa các châu:
+ Châu Phi, Á, Âu: 1 người/km2
+ Các châu lục còn lại: 0.4 người/km2
- Đến năm 1650: 3.7 người/km2
- Năm 1950: 18.8 người/km2
- Năm 2005: 48 người/km2
*Sự phân bố không đồng đều của dân cư theo không gian
Sự phân bố dân cư rất không đồng đều:
+ Những khu vực đông dân:
* Đồng bằng châu Á gió mùa: có nơi mật độ tới vài nghìn người/km2 như hạ lưu Trường
Giang, châu thổ Tây Giang, đảo Java, đồng bằng Bănglađet...
* Tây Âu: nơi đông dân nhất là xung quanh Luân Đôn, dọc sông Rua ở Đức, hai bên bờ
sông Ranh ở Đức, Bỉ, Hà Lan...
+ Những khu vực thưa dân:
* Vùng băng giá, đồng rêu ven BBD: vòng cực Bắc, Grơnlen, quần đảo bắc Canađa, bắc
Xibia và Viễn Đông thuộc Nga.
* Vùng hoang mạc: ở châu Phi (Xahara) và châu Úc
* Vùng rừng rậm xích đạo: ở Nam Mĩ (Amadôn) và Châu Phi
4. Đô thị hoá ở các nước phát triển và đang phát triển
Quá trình đô thị hoá liên quan với quá trình phát triển KT-XH, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, mức độ đô thị hoá càng lớn.

*Quá trình đô thị hoá diễn ra sớm, gắn liền với quá trình CNH.
- Đặc trưng cơ bản:
+ Tốc độ gia tăng tỉ lệ dân số đô thị tương đối cao.
+ Tăng cường các quá trình hình thành các đô thị cực lớn (cụm đô thị, siêu đô thị).
- Tỉ lệ đô thị hoá rất cao (77.0%), song vẫn có sự khác nhau.
+ Những khu vực có tỉ lệ ĐTH cao: Bắc Âu-83% (Anh: 89%, Đan Mạch: 85); Tây Âu-78% (Mônacô:
100%, Bỉ: 97); Bắc Mĩ-75% (Canađa: 78%, Mĩ: 79) và một số nước như Úc...
+ Một số nước có tỉ lệ ĐTH trung bình: Bồ Đào Nha-48%,...
- Có xu hướng chuyển cư từ trung tâm thành phố ra vùng ngoại ô, từ các thành phố lớn về thành phố vệ
tinh...

*Đặc trưng cơ bản của quá trình đô thị hoá là sự thu hút dân cư nông thôn vào các thành phố lớn, trước
hết là vào thủ đô.
- Ở nhiều nước, tỉ lệ đô thị hoá rất cao. Quá trình ĐTH diễn ra với tốc độ nhanh, nhanh hơn cả quá
trình CNH.
Các thành phố cực lớn tăng lên nhanh: như Mêhicô Xity (Mêhicô); Xao Paolô, Riô Đơ Gianerô (Braxin);
Côncata, Mumbai (Ấn Độ), Buênôt Airet (Achentina), Cairô (Ai Cập).
- Các nước kém phát triển, tốc độ đô thị hoá rất thấp: Burunđi-9%, Nêpan-11%, Uganđa-12%,
Lào-16%...
- Tốc độ ĐTH ở Việt Nam còn chậm và ở trình độ thấp: 1960-15%, 1979-19,2%, 1989-19,4%, 1999-
23,5%, 2005-27
*ẢNH HƯỞNG ĐTH
a. Ảnh hưởng tích cực
- Về phương diện kinh tế: ĐTH làm chuyển dịch các hoạt động của dân cư từ khu vực 1 sang khu vực 2
- Về phương diện văn hoá, xã hội: ĐTH dẫn đến việc phổ biến lối sống thành thị.
- Quá trình ĐTH gắn liền với việc mở rộng và phát triển không gian đô thị. Trên cơ sở đó đã hình thành
môi trường đô thị
b. Ảnh hưởng tiêu cực
- Việc làm là một trong các vấn đề nan giải ở các ĐT.
Nhà ở cũng là mối quan tâm đặc biệt đối với các ĐT
- Kết cấu hạ tầng đô thị, nhất là ở các nước đang phát triển trở nên quá tải trước sức ép rất lớn về số
dân và các hoạt động KT-XH
- Chất lượng môi trường đô thị đang đứng trước nguy cơ suy thoái nghiêm trọng.
Chương 2: ĐỊA LÝ TÔN GIÁO
1. Định nghĩa
Là thế giới quan và các hành vi tương ứng, liên quan đến niềm tin vào lực lượng siêu TN cũng như ảnh
hưởng của nó đến đ/s con người, đồng thời là sự thể hiện một cách tưởng tượng các lực lượng TN và XH
trong nhân thức của con người
- Được biểu hiện ở một số khía cạnh sau:
+ Tôn giáo là sự phản ánh thế giới vật chất vào ý thức con người một cách đặc biệt.
+ Tôn giáo là hệ thống giáo lý về lực lượng siêu TN và XH chi phối con người, là sự tín ngưỡng và sùng bái
các lực lượng siêu TN chi phối thế giới.
+ Tôn giáo phản ánh những điều kiện XH nhất định của đ/s con người và tạo ra niềm tin vào các lực
lượng siêu TN.
2. Vai trò của tôn giáo trong đời sống KT-XH
a. Vai trò của tôn giáo trong nhận thức
-Lí giải quá trình nhận thức của con người thông qua giáo lý
-Giáo lý là khái niệm phản ánh tập hợp những quan niệm, ý tưởng, khuyến nghị, khuyến cáo chỉ rõ
những ND cơ bản của một tôn giáo nhất định
-Mỗi tôn giáo có một giáo lý riêng
b. Vai trò của tôn giáo đối với các thế lực chính trị
-Khi giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo một cách hợp lí, phát huy chúng thì tôn giáo sẽ thúc đẩy XH phát
triển.
-Khi giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình thì mặt tiêu cực của tôn giáo
sẽ bị khuếch đại.
c. Vai trò của tôn giáo trong đời sống kinh tế
-Ủng hộ quan hệ KT này hay phá bỏ quan hệ KT khác.
-Trong nghi lễ, giáo lý của tôn giáo cũng ảnh hưởng trực tiếp đến KT
d. Vai trò của tôn giáo trong đời sống văn hoá
-Tôn giáo là nguyên nhân và là cảm hứng của những sáng tạo văn hoá, sáng tạo nghệ thuật
-Con người đã thể hiện niềm tin tôn giáo, cảm xúc tôn giáo, đạo đức tôn giáo qua các công trình kiến
trúc, hội hoạ, âm nhạc, thơ văn...
2. Đạo Cơ đốc
Có nhiều tín đồ nhất, phân bố rộng rãi nhất thế giới
- Ra đời vào thế kỉ I sau CN dưới ảnh hưởng của các nền văn hoá Ai Cập, Babilon, Hi Lạp
- Đến thế kỉ thứ II sau CN trở thành một tôn giáo có tổ chức với đầy đủ giáo lí, nghi thức và chức sắc
- Phân bố ở châu Âu, gần như cả châu Mĩ, phần châu Á thuộc LB Nga, đông và tây Ôxtrâylia, phần cực
nam châu Phi
- Cho đến nay, đạo Cơ đốc bị phân hoá thành một số giáo phái, quan trọng nhất là Công giáo (hay Thiên
chúa giáo), Chính thống và Tin lành.
a. Công giáo (còn gọi là đạo Thiên chúa)
- Có số lượng tín đồ, giáo sĩ lớn nhất thế giới
- Giáo lý của Công giáo được thể hiện trong Kinh thánh.
- Giáo lý có 12 điều cơ bản, xoay quanh một điều cốt tử là niềm tin vào Đức Chúa trời và sự màu nhiệm
của Thiên chúa.
- Giáo lý Công giáo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Có 970 triệu tín đồ: châu Mĩ-52%, châu Âu-27%...
- Jêrusalem là thánh địa của Công giáo.
#Thiên Chúa là duy nhất, là một, nhưng Chúa có Ba Ngôi: Chúa Cha – Chúa Con – Chúa Thánh Thần
b. Đạo Chính thống
- Giữ vai trò quan trọng trong đời sống XH của các nước Đông Âu, LB Nga, Hoa Kỳ và một vài nước châu
Phi
- Cũng thực hiện nghi thức tế lễ, thể hiện hành động cứu vớt linh hồn do Chúa trời thực hiện
- Hình tượng Đức mẹ, các thiên thần và các thánh được tôn kính
- Các nghi lễ ban phúc cũng giống với Công giáo
- Có 180 triệu tín đồ với nhiều giáo hội độc lập ở nhiều quốc gia: Thổ Nhĩ Kì, Ai Cập, LB Nga, Grudia,
Xecbia, Rumani, Bungari, Síp, Hy Lạp, Anbani, Xiri, Libăng, Hoa Kỳ...
-Đức mẹ Maria
Trinh nữ đã thành hôn với một người tên là Giu-se, thuộc dòng dõi vua Đa-vít. Trinh nữ ấy tên là Ma-ri-a.
Sứ thần vào nhà trinh nữ và nói: “Mừng vui lên, hỡi Đấng đầy ân sủng, Đức Chúa ở cùng bà.” … Sứ thần
liền nói: “Thưa bà Ma-ri-a, xin đừng sợ, vì bà đẹp lòng Thiên Chúa. 31 Và này đây bà sẽ thụ thai, sinh hạ
một con trai, và đặt tên là Giê-su.32 Người sẽ nên cao cả, và sẽ được gọi là Con Đấng Tối Cao. Đức Chúa
là Thiên Chúa sẽ ban cho Người ngai vàng vua Đa-vít, tổ tiên Người. 33 …”
c. Đạo Tin lành
- Ra đời muộn hơn nhưng có sức thu hút mạnh các tín đồ trên TG
+ Nhà thờ rất đơn giản, thanh thoát.
+ Cũng lấy Kinh thánh làm nền tảng giáo lý, nhưng bỏ 10 cuốn trong kinh Cựu ước. Mọi tín đồ đều có
quyền được hiểu, giảng và làm theo Kinh thánh.
+ Nghi lễ rất đơn giản.
+ Tổ chức nhân sự rất đơn giản, chỉ có hai loại giáo sĩ là mục sư và giảng sư (còn gọi là truyền giáo).
- Số lượng tín đồ khá đông (454 triệu), tập trung ở Tây Âu (25.3%), Bắc Mĩ (23.6%), khu vực phía nam
châu Phi (23%).
3. Đạo Hồi (Ixlam)
-Xuất hiện ở bán đảo Ả Rập vào đầu thế kỉ thứ VII sau CN
- Phải dùng vũ lực để mở rộng ảnh hưởng ra TG xung quanh
- Lấy kinh Coran làm nền tảng giáo lý
- Về nghi lễ, tín đồ phải thực hiện nghiêm ngặt 5 mệnh lệnh:
+ Tin tưởng tuyệt đối vào thánh Ala
+ Mỗi ngày cầu nguyện 5 lần
+ Phải đóng thuế, góp tiền lạc quyên, bố thí
+ Phải ăn chay, nhất là trong tháng Ramadan
+ Ít nhất một lần trong đời phải hành hương đến thánh địa Mecca
- Có trên 1 tỷ tín đồ: tập trung đông nhất ở Tây Nam Á và Bắc Phi (chiếm 35.3%), Nam Á (29.7%), Đông
Phi (15.6%)...
4. ĐẠO PHẬT
- Ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ thứ V trước CN
- Có giáo lý rõ ràng, thể hiện trong bộ kinh sách đồ sộ “Tam tạng kinh điển”
- Có 2 giáo phái lớn đang hoạt động với nhiều tín đồ, đó là Tiểu thừa và Đại thừa
- Có 344 triệu tín đồ: tập trung chủ yếu ở các quốc gia Đông Á (chiếm 44%), Đông Nam Á (49%, nhất là
các nước Thái Lan, Mianma, Cămpuchia, Lào, Việt Nam) và Nam Á (6.7%)
5. Đạo Hinđu ( ấn giáo)
- Có lịch sử lâu đời nhất, xuất hiện vào năm 3.500 trước CN
- Đặc trưng nổi bật của đạo Hinđu là tính chất đa thần
- Cũng tin ở kiếp luân hồi trong cuộc sống giống như đạo Phật
- Chỉ là một tôn giáo địa phương, nhưng đạo Hinđu có tới 754 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở Ấn Độ
(chiếm 80% DS); Nêpan (90%); Xri Lanca (20%); Bănglađet (18%)
Đưa ra giáo lí về một “trật tự sinh hoạt” cho mỗi đẳng cấp. Có 4 đẳng cấp cha truyền con nối:
6. ĐẠO DO THÁI
- Xuất hiện vào thế kỉ thứ II trước CN
- Nó được coi như nguồn gốc giáo lý của đạo Cơ đốc và một phần đạo Hồi.
- Tín điều cơ bản của đạo Do Thái là niềm tin tuyệt đối vào Chúa.
- Thánh địa của đạo Do Thái là Jêrusalem.
- Chỉ có 18 triệu tín đồ, nhưng phân bố rải rác ở trên 100 quốc gia của tất cả các châu lục. Bắc Mỹ chiếm
40.7% (nhiều nhất ở Hoa Kỳ), Tây Á-28.2% (tập trung ở Ixraen), LB Nga-13.8%, châu Âu-11.6% (chủ yếu ở
Anh, Pháp...)

CHƯƠNG 3: Địa lý chủng tộc


1.Khái niệm, phân loại, nguồn gốc chủng tộc
1.1. Khái niệm
- Chủng tộc là một thuật ngữ mang tính lịch sử.
Chủng tộc là một nhóm tự nhiên bao gồm những người có một tập hợp các đặc điểm hình thái giống
nhau có tính chất di truyền, không kể đến ngôn ngữ , phong tục, tập quán và quốc tịch
-Phân biệt: Chủng tộc và Sắc tộc
1.2. Phân loại chủng tộc
*Cơ sở phân loại
-Dựa trên đặc điểm diện mạo cơ thể:
+ Đặc điểm mô tả: màu da, tóc, mắt…
+ Kích thước đo đạc: vóc người, đầu, chân…
-Dựa trên cấu trúc gen di truyền.
+ Gen
+ Nhóm máu…
*Các chủng tộc trên thế giới
-Ơ-rô-pê-ô-it (da trắng, phân bố chủ yếu ở châu Âu)
-Môn-gô-lô-it (hay còn gọi là người da vàng, phân bố chủ yếu ở châu Á)
-Ô-xtra-lô-it (da đen, phân bố chủ yếu ở châu Phi)
=>> Dân cư Châu Á phàn lớn là Mongoloit và Ơropeoit
*Ý nghĩa của sự phân loại chủng tộc
-Đặc điểm nhân chủng cho biết đầy đủ hơn về con người, về các cư dân sống trên thế giới.
-Đóng góp rất lớn cho khoa học giải phẫu và các ngành khoa học liên quan đến vấn đề di truyền
-Góp phần nghiên cứu sự hình thành dân tộc và lịch sử dân tộc
* Nhân tố hình thành chủng tộc
-Nguồn gốc loài người
-Sự thay đổi gen: đột biến gen, chọn lọc tự nhiên,…
-Sự thích nghi với môi trường tự nhiên: màu da, hình dáng cơ thể, khuôn mặt, …
2. Các chủng tộc trên thế giới
2.1 Đại chủng Môngôlôit
*Số lượng chiếm 40% dân số thế giới.
*Đặc điểm chung
-Da vàng, nâu nhạt
-Tóc màu đen, cứng và thẳng, lông và râu ít phát triển
-Mắt màu đen và nâu không to, có khi nhỏ và xếch, thường mắt một mí, mắt có góc mi
-Mặt to bè, xương gò má phát triển
-Mũi trung bình, sống mũi ít dô
-Răng hình bàn xẻng và hơi vẩu
-Môi trung bình và mỏng
-Hình dạng đầu trung bình
-Chiều cao ở mức trung bình, chân ngắn
*Các tiểu chủng và loại hình người
-Nhánh Nam Môngôlôit:
+Tiểu chủng Nam Môngôlôit
+Tiểu chủng Pôlynêxian
-Nhánh Môngôlôit Châu Mỹ:
+Tiểu chủng Bắc Mỹ
+Tiểu chủng Trung Mỹ
+Tiểu chủng Patagôn
-Nhánh Bắc Môngôlôit:
+Tiểu chủng Trung Á
+Tiểu chủng Xibirian
+Tiểu chủng Bắc Cực
+Tiểu chủng Viễn Đông
2.2 Đại chủng Nêgrô- Ôxtralôit
*Số lượng chiếm 12 % dân số thế giới.
*Đặc điểm chung
-Màu da, tóc và mắt đều sẫm (đen hoặc nâu đen)
-Tóc xoăn hoặc dạng sóng, lông và râu thường rất ít
-Mũi tẹt, cánh mũi rộng, lỗ mũi rộng và nằm gần ngang.
-Miệng rộng, môi dày, xương hàm trên rất dô.
-Vóc người cao và chân dài so với mình nhưng lại có những tiểu chủng thấp nhất trên thế giới, đầu dài
*Các tiểu chủng và loại hình người
-Nhánh Nêgrô
+Tiểu chủng Đông Phi
+Tiểu chủng Trung Phi
+Tiểu chủng Nam Phi
+Tiểu chủng Xu Đăng
-Nhánh Ôxtralôit:
+TC Ôxtraliêng
+TC Mêlanêdiêng
+Tiểu chủng Nêgritô
+TC Xônđô- Xâylan
+Tiểu chủng Ainu
2.3 Đại chủng Ơrôpêôit
*Số lượng chiếm 48 % dân số thế giới.
*Đặc điểm chung
+Da trắng
+Tóc xoăn dạng sóng, mềm; lông và râu thường rất phát triển
+Mũi cao và hẹp
+Môi mỏng, cằm dô
+Mắt xanh xám hoặc nâu nhạt
+Vóc người cao và chân dài
*Các tiểu chủng và loại hình người:
-Nhánh Bắc Ơrôpêôit
+ Tiểu chủng Đông Âu
+ Tiểu chủng phương Bắc
-Nhánh Nam Ơrôpêôit:
+TC Inđô-Pamirian
+TC Địa Trung Hải- Bancanic
+TC Tiền Á
+TC Ađriatic
+TC Anpi
3. Phân biệt chủng tộc
3.1. Khái niệm
Phân biệt chủng tộc là quan niệm cho rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc loài người
quyết định thành tựu phát triển của mỗi cá nhân với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn hết
và có quyền cai trị các chủng tộc khác.
*Phân biệt chủng tộc phát triển sâu rộng thành chủ nghĩa chủng tộc. Chủ nghĩa chủng tộc là sự phân
chia loài người thành thượng đẳng và hạ đẳng. Dân tộc thượng đẳng có khả năng phát triển mọi mặt,
nhất là về trí tuệ, tinh thần. Còn các dân tộc hạ đẳng bị xem là hèn kém, dốt nát, phải nhờ sự khai hoá
của các dân tộc thượng đẳng và vĩnh viễn phụ thuộc vào họ. Một khi cần thiết phải bảo vệ các dân tộc
thượng đẳng và nền văn minh của nó thì sự hi sinh các dân tộc hạ đẳng là tất yếu.
3.2. Nguồn gốc
*Trong lịch sử loài người, từ khi xuất hiện giai cấp và Nhà nước thì những mầm mống đầu tiên của Chủ
nghĩa chủng tộc đã hình thành.
-Thời cổ đại, sự phát triển của các nhà nước bằng các cuộc chiến tranh xâm lược các lãnh thổ khác đã
hình thành sự phân chia thành dân tộc thượng đẳng và hạ đẳng
- Thời cận đại và hiện đại, PBCT thực sự trở thành một học thuyết hoàn chỉnh để biện minh cho những
hành vi tội ác của chủ nghĩa tư bản.
Đồng thời là các dòng di cư của dân da màu đến các lãnh thổ và thuộc địa của người da trắng để làm nô
lệ.
- Hiện nay, các dòng di cư vẫn tiếp tục ồ ạt đổ về các nước phát triển. Sự di chuyển này đã làm thay
đổi cơ bản về phân bố chủng tộc.
3.3. Biểu hiện của phân biệt chủng tộc
*Một số hình thức điển hình của phân biệt chủng tôc (Gồm 4 hình thức cần nhớ)

Chủ nghĩa apacthai Tổ chức Ku-Klux-klan Chủ nghĩa bài Do Thái Chủ nghĩa Khơ me đỏ
( Nam Phi) (Mỹ) (Đức) ( Campuchia )
Apacthai nghĩa là hợp ý Chủ trương tính Tiêu biểu của chủ nghĩa Được xem là một trong
chúa. Muốn bảo vệ văn “thượng đẳng” của này là hệ tư tưởng của những chế độ hung
minh phương Tây thì người da trắng và chủ nghĩa phát xít của bạo nhất trong thế kỷ
phải duy trì thế ưu việt thăng tiến đạo Tin Lành Hitle-đã dẫn đến cuộc XX- thường được so
của người da trắng. bằng cách loại bỏ diệt chủng của hàng sánh với các chế độ của
những tôn giáo khác ; loạt người Do Thái tại hitle, nếu tính tỷ lệ
bài xích người Do Thái Châu Âu. người bị giết so với dân
và người da đen. số.

*Biểu hiện ở nhiều quốc gia khác nhau


Mỹ Nam Phi Đức LB Nga
Là đất nước có sự kỳ Gần 20 triệu người da Trong những năm qua Hiện nay là nơi diễn ra
thị và phân biệt chủng đen và da màu ở đây hàng loạt vụ tấn công phân biệt chủng tộc
tộc thuộc loại cao nhất phải sống cơ cực và tủi người nước ngoài do đang diễn ra hàng ngày
trên thế giới. Người da nhục, giống như nô lệ động cơ phân biệt và hết sức gay gắt,
trắng thường khinh phải sống dưới ách chủng tộc đã xảy ra chúng tập hợp thành
thường những người thống trị của chế độ trên khắc nước Đức, các băng đảng và người
khác màu da với họ và phân biệt và kỳ thị đây là dấu hiệu cho sự ta gọi tên là bọn tội
đặc biệt những người chủng tộc kéo dài trôic dậy của chủ nghĩa phạm đầu trọc.
lai phát xít mới

4. Vấn đề chủng tộc ở Đông Nam Á và Việt Nam


4.1 Vấn đề chủng tộc ở Đông Nam Á.
-Đông Nam Á là cái nôi đầu tiên của chủng tộc Ôxtralôit phân hóa thành nhiều loại hình nhân chủng khác
nhau và phân bố ra khắp Châu Đại Dương.
-Sau này, người Môngôlôit từ phương Bắc tới, lấn át và đẩy lùi người Ôxtralôit ra khỏi khu vực.
-Sự tiếp xúc giữa 2 đại chủng (Môngôlôit và Ôxtralôit) đã tạo ra 4 nhóm loại hình:
(1) Nhóm loại hình Nam Á
(2) Nhóm loại hình Anhđônêdiê
(3) Nhóm loại hình Nêgritô
(4) Nhóm loại hình Vêđôit

4.2 Vấn đề chủng tộc và dân tộc ở Việt Nam


*Các tộc người Việt Nam đều thuộc 2 loại hình chủng tộc là Anhđônêdiêng và Nam Á.
-Loại hình Nam Á chiếm số lượng lớn, tiêu biểu là các dân tộc: Việt, Mường, Tày,Thái, Hmông…
-Loại hình Anhđônêdiêng với đại diện là các dân tộc: Êđê, Gia rai, Bru- Vân kiều.
-Ngoài ra còn có tộc người trung gian như các dân tộc: Khơ mú, Kháng, Xinh mun.
CHƯƠNG 4: Địa lý các ngành khinh tế trong xã hội
I. địa lý nông – lâm – ngư nghiệp
1.Vai trò của ngành Nông – Lâm – ngư nghiệp đối với kinh tế xã hội
a) Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu cơ bản của con người.
b) Nông nghiệp là một trong những ngành quan trọng cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và tạo thêm việc làm cho dân cư.
c) Nông nghiệp và nông thôn là thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của cả nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ.
d) Nông nghiệp là ngành cung cấp khối lượng hàng hoá lớn để xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ cho
đất nước.
e) Nông nghiệp là khu vực cung cấp lao động phục vụ công nghiệp và các lĩnh vực hoạt động khác của xã
hội. 
f) Nông nghiệp trực tiếp tham gia vào việc giữ gìn cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và
môi trường.

2. ĐỊA LÝ NÔNG NGHIÊP


a) Vai trò
-Trồng trọt là ngành quan trọng nhất trong nông nghiệp nhằm khai thác và sử dụng đất đai để tạo ra các
sản phẩm thực vật. Trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp với chức năng cung cấp lương thực,
thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, là cơ sở để phát triển chăn
nuôi và cũng là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị
b) Trung tâm phát sinh cây trồng
Cây trồng ngày nay do con người thuần hoá, chọn lọc và cải tạo từ cây hoang dại mà có. Lịch sử cây
trồng gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài người. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1.500 loài cây
trồng.
Trên cơ sở xác lập mối quan hệ giữa cây trồng với các loài hoang dại cũng như nghiên cứu các tài liệu
lịch sử và khảo cổ học, đến nay người ta đã xác định 10 trung tâm phát sinh cây trồng. Trong số này có 6
trung tâm nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới (Trung Mỹ, Nam Mỹ, Tây Xu Đăng, Ấn Độ, Êtiôpia,
Đông Nam Á), 2 trung tâm nằm trong vòng đai cận nhiệt (Địa Trung Hải và Tây Á), 2 trung tầm nằm ở
vòng đai cận nhiệt và một phần ở vòng đai ôn đới (Trung Quốc và Trung Á).
STT Trung tâm Các cây trồng chính
1 Trung Mỹ Ngô, ca cao, hướng dương, khoai lang...
2 Nam Mỹ Khoai tây, thuốc lá, lạc, cao su, côca...
3 Tây Xu Đăng Cọ dầu, họ đậu...
4 Êtiôpi Cà phê, vừng, lúa miến
5 ấn Độ Cây lúa, mía, cam, chanh, quít, hồ tiêu
6 Đông Nam Á Cây lúa, chuối, mít, mía, dừa, chè
7 Địa Trung Hải Cây thức ăn gia súc (yến mạch), rau (củ cải, bắp cải...), ô liu
8 Tây Á Lúa mì, lúa mạch
9 Trung Quốc Cây thực phẩm (cải thìa, cải cúc...), cây ăn quả (lê, táo...)
10 Trung Á Lúa mì, nho, táo, đậu xanh
c) Phân loại cây trồng
- Điều kiện sinh thái
- Thời gian sinh trưởng
- Giá trị sử dụng kinh tế:
- Nhóm cây lương thực:
+ Nhóm cây thực phẩm
+Nhóm cây công nghiệp
+Nhóm cây làm thức ăn cho gia súc
+Nhóm cây lấy gỗ
+Nhóm cây cảnh, cây hoa
d) Địa lí một số cây trồng quan trọng trên thế giới
*Địa lí cây lương thực
-Cây lương thực là nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột cho người và gia súc; cung cấp nguyên liệu cho
ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (rượu, bia, bánh, kẹo...) và là mặt hàng xuất khẩu có
giá trị.
-Theo Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO): 5 loại: lúa gạo (Rice), lúa mì
(Wheat), ngô (Maize), kê (Sorghum), lúa mạch (Barly). Năm loại lương thực có hạt này gọi chung là ngũ
cốc. 

#Lúa gạo

Lúa gạo
Nguồn gốc Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và châu Phi.
Đặc điểm sinh thái -Thích hợp khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước.
-Cây lúa thích hợp sinh trưởng trong điều kiện nhiệt độ từ (20-30 độ C),
trong phạm vi nhiệt độ này, nhiệt độ càng tăng cây lúa phát triển càng
mạnh.

Phân bố Vùng nhiệt đới và cận nhiêt đới

- Thị trường lúa gạo


+Lượng gạo XK chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng SL (hơn 4%).
+ Xuất khẩu gạo đạt 27.5 triệu tấn (2005).
+ Các nước xuất khẩu chính: Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam, Hoa Kỳ...
+ Các nước nhập khẩu chính: Inđônêxia, Irắc, Nigiêria, Philippin, Iran.
#Lúa mỳ
Lúa mỳ
Nguồn gốc Có nguồn gốc từ Tây Nam Á trong khu vực được biết dưới tên gọi Lưỡi
liềm Màu mỡ (khu vực Trung Đông ngày nay)
Đặc điểm sinh thái Ưa khí hậu ẩm, khô, thời kì đầu sinh trưởng cần nhiệt độ thấp
Phân bố Phân bố chủ yếu miền ôn đới và cận nhiệt
- Thị trường lúa mì
+ Lúa mì là mặt hàng quan trọng trên thị trường lương thực thế giới, chiếm 1/2 sản lượng lương thực
xuất khẩu.
+ Xuất khẩu khoảng 20% sản lượng. Có những nước xuất khẩu phần lớn lượng lúa mì sản xuất ra:
Canađa- trên 80%, Hoa Kỳ- 50%.
+ Xuất khẩu lúa mì đạt 121,4 triệu tấn (2002).
+ Các nước xuất khẩu chính: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Canađa, Pháp, Ôxtrâylia, Achentina, Đức...

#Ngô
Ngô
Nguồn gốc Có nguồn gốc từ khu vực thung lũng sông Balsas ở miền nam México
Đặc điểm sinh thái Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước
Phân bố Phân bố chủ yếu miền nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới nóng

- Thị trường ngô:


Sản lượng ngô xuất khẩu của thế giới chỉ đứng sau lúa mì.
+ Xuất khẩu khoảng 15% sản lượng.
+ Xuất khẩu ngô đạt 84,7 triệu tấn (2002).
+ Các nước xuất khẩu chính: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Achentina, Pháp, Hungary, Nam Phi, Đức...
+ Các nước nhập khẩu chính: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mêhicô, Trung Quốc, Ai Cập, Canađa...

# LÚA MẠCH
-Lúa mạch là tên gọi chung cho một số cây lương thực ôn đới gồm có đại mạch, kiều mạch, mạch đen và
yến mạch. Lúa mạch được trồng nhiều ở các nước CN phát triển xứ lạnh.
-Được sử dụng làm nguyên liệu cho CN thực phẩm như sản xuất rượu bia (đại mạch), làm bánh ngọt
(kiều mạch) và làm thức ăn cho gia súc (gà, vịt , lợn, ngựa)
-Lúa mạch là cây LT ngắn ngày (thời gian sinh trưởng TB 85-100 ngày), chịu lạnh giỏi, không kén đất như
lúa mì.
- Sản lượng lúa mạch của thế giới có xu hướng giảm do nhu cầu hạn chế của thị trường thế giới.
Ngày nay, lúa mạch ít được sử dụng làm lương thực.
- Trong cơ cấu sản lượng lúa mạch của thế giới, đại mạch chiếm ưu thế tuyệt đối (88%), vì đây là
nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia cho thị trường đồ uống thế giới.
- Các nước trồng nhiều lúa mạch (2005) là LB Nga (20 triệu tấn), Đức (26.6), Canađa (12.1), Pháp
(10), Ucraina (10.4)...
- Nhờ là nguyên liệu để nấu bia mà lúa mạch (chủ yếu là đại mạch) được xuất khẩu nhiều từ thị
trường Âu- Mỹ sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Ảrập Xêut, Iran...

# CAO LƯƠNG

-Có nguồn gốc ở châu Phi, sau đó đem trồng ở Ấn Độ, Mianma, Philippin, Trung Quốc...

-Là cây ưa nóng, chịu được hạn, thích hợp với các vùng xa van và thảo nguyên

-Hạt cao lương dùng làm thức ăn cho gia súc và gia cầm, chỉ những nước nghèo thuộc châu Á, châu Phi
mới dùng làm lương thực.
-Sản lượng trung bình khoảng 60 triệu tấn/năm.

-Trồng nhiều ở: Trung Quốc, Ấn Độ và các nước châu Phi, Nam Mỹ...

2.2. Địa lí ngành chăn nuôi

a) Vai trò

Các vật nuôi vốn là động vật hoang được con người thuần dưỡng, chọn giống, lai tạo làm cho chúng tách
khỏi cuộc sống hoang dã.

Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại. Nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao
từ nguồn đạm động vật và bảo đảm sự cân đối trong khẩu phần ăn. Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn
là nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ (tơ tằm, lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược
phẩm và cho xuất khẩu. Cho dù con người đã sản xuất và sử dụng rộng rãi tơ, sợi, len, da nhân tạo,
nhưng các sản phẩm tự nhiên từ ngành chăn nuôi có nhiều ưu điểm mà các vật liệu nhân tạo không thể
có được. Chăn nuôi còn cung cấp sức kéo, phân bón và tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt. Việc
kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi sẽ làm cho sản xuất nông nghiệp tăng thêm hiệu quả.

b) Đặc điểm:

-Đặc điểm quan trọng nhất của ngành chăn nuôi là sự phát triển và phân bố  của nó phụ thuộc chặt chẽ
vào cơ sở thức ăn: đồng cỏ tự nhiên và diện tích mặt nước

- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn
thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo chuyên môn
hoá (thịt, sữa, len, trứng...).

-Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu về khoa học công
nghệ.

CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT


*Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời
1. Vũ trụ- Thiên hà.
-Vũ trụ là khoảng không gian vô tận của các thiên hà
-Thiên hà là một tập hợp rất lớn các ngôi sao lk với nhau bằng lực hấp dẫn tạo thành một hệ thống xung
quanh tâm.
-Hệ MT gồm MT và 8 hành tinh(Thủy, kim, trái đất,hỏa,mộc, thổ, thiên vương,hải vương) , các vệ tinh,
sao chổi, thiên thạch và các đám mây bụi.
-Dải Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta (Milky Way).
-Ngôi sao là thiên thể có khả năng phát ra ánh sáng thông qua phản ứng nhiệt hạch. Như vậy mặt trời là
một ngôi sao
-Hành tinh là thiên thể bay quay ngôi sao. Như vậy trái đất là một hành tinh quay quanh MT
-Các hành tinh vừa chuyển động quanh MT trên quỹ đạo hình ellíp vừa tự quay quanh trục theo hướng
ngược chiều quay của kim đồng hồ.
-Hình dạng và kích thước của trái đất
-Pythagoras, trái đất có hình cầu và nằm ở tâm vũ trụ
+TK XVI (1543) Thuyết nhật tâm của Copecnik: trái đất tự quay quanh trục
-Từ TK XIX, trái đất có dạng geoid, tự cầu hay địa cầu thể
-Kích thước của TĐ:
TK III (T.C.N) Eratosthenes: chu vi của TĐ 40.000km
1964, Hội thiên văn quốc tế:
a = 6378,16km (Bán kính TB ở Xích đạo)
b = 6356,78 km (Bán kính TB ở địa cực)
-Trái đất có 2 chuyển động chính
+TĐ tự quay quanh trục
+TĐ quay quanh MT
• Chuyển động tự quay quanh Trục:
• Quay trọn 1 vòng hết 24 giờ ( 23 giờ 56 phút 04 giây)
• Quay từ Tây sang Đông
• Tốc độ góc không thay đổi
• Tốc độ dài (V) thay đổi theo vĩ độ địa lý (φ )
Tốc độ dài xích đạo: V xd = 464 m/s
V φ=¿V xd .Cosφ¿

• Vận động của Trái đất xung quanh Mặt trời


- Quỹ đạo hình ellip gần tròn, từ T sang Đ
- Khoảng cách TB từ MT đến TĐ là 149,53.10 6 km, (1 đơn vị thiên văn)
- Cận nhật: ngày 01 tháng I : 147.001.000km
ngày 01 tháng IV: 149.501.000km
- Viễn nhật: ngày 01 tháng VII: 152.003.000km
ngày 01 tháng X: 149.501.000km
- Tốc độ thay đổi: 26 km/s - 30km/s
- Khi chuyển động trục TĐ nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo 1 góc 66 o33’
Các hệ quả địa lý do hình dạng và vận động của trái đất
+Mạng lưới tọa độ địa lý trên TĐ
+Sự luân phiên ngày đêm (Do TĐ có hình khối cầu và tự quay quanh trục nên có ngày – đêm và luân
phiên nhau
+Giờ trên Trái đất: (Giờ GMT, Giờ địa phương, Đường chuyển ngày)
+ Sự lệch hướng chuyển động ngang của các vật thể chuyển động trên bề mặt TĐ: ( Các vật thể khi
chuyển động ngang trong lớp vỏ địa lý đều bị lệch hướng. Ở Bán cầu Bắc lệch về bên phải, ở bán cầu
Nam lệch về bên trái của hướng chuyển động)
Nguyên nhân do Trái đất tự quay từ Tây sang Đông tạo nên một lực tác động vào vật thể khi chuyển
động.
Lực này tỉ lệ thuận với vận tốc chuyển động và với sin của vĩ độ địa lý
Lực Coriolit: F=2 w sin φ
Gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit
+Nhịp điệu mùa trên Trái đất
Hàng năm trên TĐ thấy có các loại thời tiết: nóng, ôn hòa, lạnh, lặp lại theo định kỳ phụ thuộc vào đặc
điểm nhiệt của mặt đất tích lũy được
Do trái đất hình tựa cầu và tự quay quanh trục và quay quanh Mặt trời có hướng trục không thay đổi và
trục nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo một góc 66o33’
Các tia năng lượng MT xem như là song song, tạo với mặt phẳng xích đạo một góc lệch φ thay đổi trong
năm từ - 23o27’ đến 23o27’

*Đặc điểm cấu tạo bên trong của trái đất


-Nhân
-Manti
-Lớp vỏ
1. Vỏ Trái Đất:
- Bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương
- Lớp vỏ cứng ngoài được cấu tạo từ đá trầm tích và đá kết tinh tạo thành lớp vỏ ngoài của hành tinh
- Phân biệt vỏ trái đất và Thạch quyển?
• Vỏ lục địa
- Chiều dày TB 35km, ở các vùng khác nhau 10 – 60km (vùng núi, vùng rift lục địa)
- Lớp granit: bao gồm các đá granodiorit và diorit, tốc độ truyền sóng 6km/s, tỷ trọng trung bình là 2,8.
Phần trên cùng là lớp trầm tích có tỷ trọng và tốc độ truyền sóng nhỏ hơn
- Lớp bazan:
 Tốc độ truyền sóng P = 6,5 – 7,7km/s, tỷ trọng 2,9 – 3,1
 Chủ yếu là bazan hoăc gabro. Bao gồm các loại đá granulit, eclogit, amphibotit

• Vỏ đại dương
- Chiều dày TB 7km
- Trên là nước biển độ sâu khoảng 5km.
- Hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 50%
Chia thành 3 lớp
- Trầm tích bở rời không gắn kết, độ dày nhỏ
- Lớp “móng” (lớp bazan): baza phun nổ và dòng chảy
- Lớp “Đại dương”
2.Lớp manti
- ở dưới vỏ Trái Đất đến độ sâu 2900km
- Chiếm: 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
- Cấu tạo gồm 2 tầng:
+ Manti trên từ 15km-> 700km, ở trạng thái quánh dẻo
+ Manti dưới từ 700km->2900km ở trạng thái rắn
- Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyển
3. Nhân
- Vị trí ở trong cùng độ dày khoảng 3470 km.
- Thành phần chủ yếu là kim loại nặng (Niken, sắt..)
- Cấu tạo gồm: Nhân ngoài và nhân trong
- Thạch quyển là lớp vỏ ngoài cùng của Trái đất, bao gồm vỏ Trái đất và phần trên của Manti.
- Thạch quyển bị chia nhỏ ra thành các mảng khác nhau (thuyết trôi dạt lục địa)
- Độ dày của thạch quyển dao động từ khoảng 1,6 km (1 dặm) ở các sống lưng giữa đại dương tới khoảng
130 km (80 dặm) gần lớp vỏ đại dương cổ. Độ dày của mảng thạch quyển lục địa là khoảng 150 km (93
dặm).
ĐẶC ĐIỂM

GIỚI HẠN Độ dày vào khoảng 3470 km

- Độ dày 2900 - 5100.


- Nhiệt độ cao khoảng 5000oC.
Nhân ngoài
- Áp suất: 1.3 - 3.1 triệu atm.
CẤU - Vật chất ở trạng thái lỏng
TẠO
- Độ dày 5100 - 6370km.
Nhân trong - Áp suất: 3 - 3.5 triệu atm.
- Vật chất ở trạng thái rắn.

4.Đặc điểm cấu tạo của bề mặt trái đất (địa hình)
*ĐN: Địa hình là tổng thể các dạng lồi lõm của bề mặt trái đất có kích thước, nguồn gốc phát sinh, tuổi
và lịch sử phát triển khác nhau
*Các nguyên tắc phân loại
-Theo hình thái:
Địa hình dương và địa hình âm
-Theo kích thước
+Hành tinh: 107 – 106 km2 châu lục và đại dương
+ Cực lớn: 106 – 105 km2 vùng núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng Bắc Mỹ
+Đại địa hình: 105 – 102 km2 miền núi Himalaya, biển Đông Việt Nam, biển Nhật bản, đồng bằng nga
+Trung địa hình: 102 – 10 km2 dải núi Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Châu Thổ Bắc bộ
+Tiểu địa hình: <10km vùng đất cao, trũng
+Vi địa hình: vài mét
-Theo hình thái và trắc lượng hình thái:
+Địa hình đồng bằng, địa hình đồi, địa hình núi, cao nguyên và sơn nguyên.
+Phân biệt bằng độ cao, hình dạng bề mặt, độ sâu của các khe rãnh xâm thực.
-Theo nguồn gốc phát sinh
+Ngoại sinh: Các quá trình ngoại sinh: phong hóa, nước chảy tren mặt, nước ngầm, gió thổi, hoạt động
của biển, băng hà, sinh vật, và do con người.
+Nội sinh: quá trình nội sinh: do tác động trực tiếp của các tác nhân phát sinh trong lòng trái đất – từ
quyển manti vào mà quan trong là hoạt động macma và các vận động kiến tạo làm biến dạng bề mặt trái
đất
* Địa hình ngoại sinh
-Phong hóa:  là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi
trường không khí.
+Phong hóa vật lý (cơ học): không làm biến đổi thành phần đá gốc. Khoáng vật bị vỡ vụn thành nhiều
mảnh.
+Phong hóa hóa học: nhân tố tác dụng chính là nước, oxy, cacsbonic, axit hữu cơ.. Phá hủy các khoáng
vật và làm thay đổi hóa trị của các nguyên tố.
-Nước chảy trên mặt
+ Nước xâm thực tạo nên các rãnh xói, khe xói, các thung lũng sông, chia cắt thành các loại địa hình đồi
núi và cao nguyên …
-Nước ngầm
+Địa hình karst (các tơ): quá trình ăn mòn hòa tan nước ngầmvà nước trên bề mặt chứa khí CO 2
-Gió:
+Tốc độ gió : 11 – 13 m/s đủ sức cuốn theo các hạt cát có kích thước 1,5mm, trong 10 phút cuốn đi một
khối lượng cát bằng 1,871cm2
+Tạo nên các dạng địa hình âm dương đa dạng do thổi mòn: chim đá, túi đá, ống đá, ổ đá, mắt đá, cửa
sổ đá, hỗ trũng, lòng chảo, mảng trúng, cột đá, tháp đá, kim đá, bàn đá, nấm đá…
+Do tích tụ: đụn cát, cồn cát dọc theo triền sông, bờ biển
-Biển và đại dương
+Mài mòn
+Bồi tụ

* Địa hình nội sinh


-Địa hình núi lửa
+Magma là chất lỏng bằng silicat bão hòa các chất khí, ở dưới sâu lòng đất, macma trào lên bề mặt gọi là
núi lửa
+Tùy theo lối thoát của macma có dạng hình ống, hay khe nứt mà phân ra phun nổ hay phun trào.
+Tạo thành các địa hình cao nguyên bazan và địa hình đa dạng tại miệng núi lửa
-Địa hình cấu trúc kiến tạo: do các chuyển động nâng lên và hạ lún của vỏ TĐ.
+Chuyển động dao động
+Chuyển động uốn nếp
+Chuyển động phá hủy, đứt gãy
+Chuyển động mảng – kiến tạo toàn cầu

Chương 3: Khí quyển


I. Khí quyển
3.1Khái niệm về khí quyển
-Là lớp vỏ ngoài cùng bao quanh Trái đất, thường xuyên chịu ảnh hưởng của vũ Trụ (Mặt trời)
-Khối lượng chung: 5,29.1021 gram
-Chiều dày chung 10.000km. (mđất – 5km: 50%, 10 -75km: 75%, 16km: 90%)
-Khó có thể xác định được biên dưới của khí quyển
*Thành phần và cấu tạo của khí quyển
-Thành phần khí quyển
+Hỗn hợp các khí, bao gồm nhóm chất khí hầu như không biến đổi (nitơ, oxi, Acgon, Neon, Heli,
Kripton, Xenon, Hydro, Metan, Dinitơ oxit) và các nhóm chất khí biến đổi về khối lượng (Nước, Cacbon
dioxit, ozon, sunfua dioxit, nitơ dioxit)
+Thành phần và mật độ biến đổi theo chiều cao
<120 km, không khí đồng nhất
120 – 200km, không đồng nhất, khuếch tán
200 – 250km, nitơ và oxy chiếm ưu thế
250 – 700km, oxy và heli chiếm ưu thế
3.2. Cấu trúc thẳng đứng Của khí quyển

* Thời tiết và khí hậu


Thời tiết và khí hậu cùng mô tả trạng thái của các yếu tố khí quyển
* Các đặc trưng của thời tiết
-Nhiệt độ không khí
-Nước trong khí quyển
+Khí quyển chứa khoảng 11.000km2 hơi nước.
+Chủ yếu do bốc hơi từ bề mặt trái đất
+ Tồn tại ở ba dạng rắn, lỏng, khí
* Mưa
-Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa
rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.
-Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây. Không phải
toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đường rơi xuống do đi
qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự ngưng đọng
-Mưa được đo bằng lượng mưa (mm) và cường độ mưa (mm/giây hoặc mm/giờ)
*Khí áp và gió
Khí áp (áp suất khí quyển)
+ Là áp suất của khí quyển Trái Đất tác dụng lên mọi vật ở bên trong nó và lên trên bề mặt Trái Đất, hay
đơn giản là sức nặng của lượng không khí đè lên bề mặt cũng như mọi vật Trái Đất.
+ Càng lên cao, áp suất khí quyển tác dụng vào vật càng giảm.
+ Đơn vị đo: mmHg hay Torr (1 Torr = 133,3 Pa = 1 mmHg, 760 mmHg= 1 atm)
* Sự phân bố khí áp trên bề mặt trái đất

Khí áp được phân bố trên bề mặt trái đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đến cực

- áp cao 2 cực 
- áp thấp ôn đới 
- áp cao chí tuyến 
- áp thấp xích đạo 

*Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành các khu riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa
và đại dương

* Gió là sự di chuyển của không khí từ khí áp cao về khí áp thấp

Gió Đông cực: hoạt động từ vĩ độ 600B -> 900B và 600N -> 900N

Hướng gió: ở BBC là ĐB-TN, ở NBC là ĐN-TB

Gió lạnh và khô

Gió Tây ôn đới: hoạt động từ vĩ độ 300B -> 600B và 300N -> 600N

Hướng gió: ở BBC là TN-ĐB, ở NBC là TB-ĐN

Gió ẩm, đem mưa nhiều

Gió Tín phong: hoạt động trong vùng vĩ độ 300B -> xích đạo và 300N -> xích đạo

Hướng gió: ở BBC là ĐB-TN, ở NBC là ĐN-TB

Gió khô, ít mưa

*Gió mùa

-Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới). 

-Có hai loại gió mùa: gió mùa đông và gió mùa hè.

-Ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, đem
theo không khí mát mẻ và mưa lớn.
-Vào mùa đông, gió mùa thổi từ lục địa châu Á ra, đem theo không khí khô và lạnh. Càng gần về xích
đạo, gió ấm dần lên. Gió mùa đông thổi thành từng đợt. Mỗi khi gió về, ở vùng gần chí tuyến trời trở
lạnh trong vài ba ngày, đôi khi kéo dài tới hàng tuần.

* Gió địa phương:

a. Gió đất, gió biển: 


- Hình thành ở vùng bờ biển. 
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm. 
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền.

Ban đêm thì ngược lại. 

*Gió Phơn: 
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

- Gió hình thành và chuyển song song với mặt đất. Khi bị núi chắn ngang thì gió phải vượt lên cao, lên
tầng không khí loãng và lạnh hơn, khiến cho hơi nước ngưng tụ, gây mưa bên triền núi hứng gió và đồng
thời làm gió giảm áp suất.

- Khi đã qua đỉnh núi thì gió trở thành một luồng khí khô hạ áp nên khi đi từ trên cao xuống, gặp không
khí đặc hơn gió sẽ bị nén lại.

II. Thủy Quyển

1. Khái niệm về thủy quyển

 -Thủy quyển là “quyển nước” của địa cầu nằm trên bề mặt và cả trong vỏ của quả đất (đại dương, biển,
sông ngòi, hồ, ao, đầm lầy, nước ngầm, lớp phủ tuyết và băng)

-Khối nước nước trong tự nhiên 1.386.106 km3 hay 1386.1018 tấn.

2. Thành phần và sự phân bố của thủy quyển

- Đại dương ; nước ngầm ; băng ; hồ ; hơi ẩm trong đất ; hơi ẩm trong không khí ; sông suối

2.3. Sự phân bố của nước trong thiên nhiên

- Nước trên trái đất Chia làm 2 loại là: Nước ngọt (3%) ; Nước mặn ( hay Đại Dương- chiếm 97%)

- Trong thành phần nước ngọt thì: Đỉnh núi băng và sông băng (68,7%) ; Nước ngầm (30,1%); Mặt ngọt
(0,3%); khác (0,9%)

-Tong nước măt ngọt (lỏng): Hồ (87%); Đầm lầy (11%); Sông(2%)

*Nước trong khí quyển

-Trong khí quyển, tổng lượng nước ước tính 12.300 km3. Lượng nước này tồn tái dưới 3 trạng thái: hơi
nước, giọt lỏng (mây, sương), và rắn (tuyết, mưa đá).
-Nước chủ yếu tồn tại gần mặt đất (trong tầng đối lưu): đến độ cao 3,5 km thì có 70% nước khí quyển,
và đến 5 km thì có 90% nước. Do đó các hiện tượng mây, mưa đều xảy ra ở nửa phần dưới của tầng đối
lưu.

-Nước trong khí quyển luôn luôn biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác và có liên hệ chặt chẽ
với nước ở thuỷ quyển, sinh quyển và thạch quyển. Từ thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển nước bốc
hơi lên cao gặp lạnh hơi nước ngưng tụ lại thành mưa, tuyết, mưa đá,…

#(Sự vận động của nước trong khí quyển giữ một vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết nhiệt độ giữa
các vùng trên mặt.)

*Nước trong thuỷ quyển

- Thuỷ quyển bao gồm các dại dương, biển, hồ chiếm một diện tích là 361,45 triệu km 2 hay 70,8% diện
tích bề mặt Trái đất.

- Nước trong thuỷ quyển cũng luôn luôn vận động dưới các dạng: dòng hải lưu, sông, thuỷ triều và đối
lưu.

- Thuỷ quyển chiếm một lượng nước chủ yếu trong tổng số lượng nước có mặt trên trái đất và chi phối
số lượng cũng như sự vận động của nước ở các quyển khác.

*Nước trong sinh quyển.

-Trong cơ thể người có 70% nước

-Trong sinh vật sống miền khô ráo có 60% nước

-Trong sinh vật sống dưới nước có 90% nước.

-Như vậy, hơn 2/3 khối lượng của sinh vật sống trên trái đất là nước

#Hàm lượng nguyên tố trong máu và trong nước biển

Nguyên tố TP máu TP nước biển


Cl 49,3 50
Na 30 33,6
O 9,9 5,6
K 1,8 1,1
Ca 0,8 1,2

*Nước trong vỏ trái đất.

Vỏ trái đất có bề dày trung bình ở lục địa là 35km, và dưới đáy đại dương là 4,7km

Tổng thể nước trong vỏ trái đất ước tính khoảng 1,8 tỷkm3. Lượng nước này phân bố như sau:

- Từ mặt đất đến độ sâu 20 km (ranh giới Cônrad) có 570 triệu km3

- Từ độ sâu 20km đến 35 km (ranh giới Môhô) có 500 triệu km3


3. Sự tuần hoàn của nước trên Trái Đất
*Trong thiên nhiên

-Nước trên Trái đất phân bố không đều trong các quyển khác nhau: khí quyển, thuỷ quyển, sinh
quyển,thạch quyển.

-Nước trong các quyển luôn luôn chuyển động trong bản thân mỗi quyển và đồng thời luôn luôn có một
lượng nước nhất định chuyển động từ quyển này sang quyển khác, tạo nên vòng tuần hoàn bất tận.

-Nước ở thể động nên có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác (lỏng, rắn , khí)

-Vòng tuần hòan của nước trong thiên nhiên

*Trong lưu vực:

Tổng lượng nước thu được trong lưu vực: X+K+f

Tổng lượng nước mất đi trong lưu vực: Z+y+p

X-Tổng lượng nước mưa trong lưu vực,mm

K - Tổng lượng nước ở tầng ngầm cung cấp cho lưu vực,mm

f – lượng nước ngầm cung cấp cho dòng chảy trên mặt hay ngược lại, mm

Z – Tổng lượng bốc hơi, mm

y – lượng nước dưới đất thất thoát ra ngoài, mm

p – lượng nước đổ ra biển, mm

4. Nước trên bề mặt lục địa

4.1. Sông ngòi

*Hình thái sông ngòi

-Sông ngòi chứa nước thường xuyên, có dòng chảy từ nguồn sông đến cửa sông

-Sông đồng bằng, sông miền núi, sông hồ, sông đầm lầy, sông karst

-Sông lớn, sông nhỏ, sông trung bình

-Hệ thống sông: tập hợp các sông của một lãnh thổ nhất định, hợp nhất với nhau và mang nước ra khỏi
lãnh thổ dưới dạng một dòng chảy chung

-Lưu vực sông là lãnh thổ trên đó sông nhận được nước cho dòng chảy trong hệ thống sông

-Mặt cắt ngang của sông (tiết diện ngang) là một phần mặt phẳng, thẳng góc với dòng chảy, giới hạn bởi
đáy, hai bờ và mặt nước sông

-Mặt cắt dọc là đường cong biểu diễn sự thay đổi độ cao của đáy hay mực nước sông màu cạn theo
chiều dài từ nguồn đến cửa

-Nguồn và cửa sông: Nguồn là nơi bắt đầu cửa sông, nơi sông đổ nước vào đối tượng khác là cửa sông
-Sự phân bố của các sông nhánh dọc theo sông chính ảnh hưởng quyết định sự hình thành dòng chảy
trên hệ thống sông

*Phân loại sông

-Sông trẻ: là một con sông có độ dốc, có ít dòng chảy nhánh và có dòng chảy nhanh. Các lòng dẫn của nó
x-âm thực sâu phát triển mạnh hơn xâm thực ngang. Ví dụ như sông Brazos, Trinity và Ebro.

-Sông trưởng thành: là một con sông có độ dốc nhỏ hơn sông trẻ và có dòng chảy chậm hơn. Sông
trưởng thành có nhiều nhánh sông đổ vào và có lưu lượng lớn hơn sông trẻ.

-Lòng sông xâm thực ngang lớn hơn xâm thực sâu như sông Saint
Lawrence, Danube, Ohio, Thames và Paraná.

-Sông già: là một con sông có độ dốc thấp và có năng lượng xâm thực nhỏ. Các sông già đặc trưng bởi
các bãi bồi như Hoàng Hà, sông Hằng, Tigris, Euphrates, sông Ấn và Nile.

*HỒ

-Hồ là bồn nước tự nhiên trong các vùng đất thấp của lục địa, có dạng lòng chảo

-Thông thường là nước ngọt

-Số lượng hồ lớn, lượng nước 2,7.106km3

-Đa số các hồ trên Trái Đất nằm tại bán cầu Bắc, ở vĩ độ cao.

-Hồ có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo

*Đầm lầy

-Đầm lầy là một vùng đất ngập  nước với hoặc một khu vực được hình thành do lũ lụt mà nước đọng lại
chưa thể thoát được, đây là một kiểu hệ sinh thái và có cấu trúc đất mềm, địa hình lõm hoặc những chỗ
lồi lõm, đất khô xen lẫn đất ướt.

- Đầm lầy thường được bao phủ bởi thảm thực vật thủy sinh, hoặc thảm thực vật có khả năng chịu đựng
ngập lụt, ngâm nước.

-Nguồn nước và độ sâu của đầm lầy hơn các vùng đồng lầy hay bãi lầy trong các vùng đất ngập nước

-Nước ở đầm lầy có thể là nước ngọt (nếu những đầm lầy được hình thành tại gần các lưu
vực sông), nước lợ hoặc nước biển (nếu đầm lầy hình thành gần các cửa sông, cửa biển). Đặc trưng phổ
biến của đầm lầy là ao tù nước đọng, úng ngập vì đây là những vùng nước thoát chậm

*Băng hà

-Nước ở thể rắn

-Hình thành trên biển hay đại dương

-Là tất cả các vùng có băng tuyết bao phủ quanh năm trên Trái đất và trên biển. Đó là Bắc cực, Nam cực,
đảo Greenland, miền bắc Canada, miền bắc Siberia và các vùng núi cao quanh năm có nhiệt độ dưới
không độ. 
5.Nước dưới đất và nước ngầm

*Nước dưới đất

 Vỏ trái đất có bề dày trung bình ở lục địa là 35km, và dưới đáy đại dương là 4,7km

 Tổng thể nước trong vỏ trái đất ước tính khoảng 1,8 tỷkm 3. Lượng nước này phân bố như sau:

- Từ mặt đất đến độ sâu 20 km (ranh giới Cônrad) có 570 triệu km 3

- Từ độ sâu 20km đến 35 km (ranh giới Môhô) có 500 triệu km 3

*Các dạng của nước trong đất đá

• Nước dưới dạng hơi:

 Hơi nước nằm trong đới thông khí lắp đầy các lỗ hổng và khe nứt.

 Hơi nước chuyển động từ nơi có sức căng hơi nước lớn đến nơi có sức căng hơi nước nhỏ hơn.

 Lượng hơi nước tỷ lệ thuận với nhiệt độ không khí: nhiệt độ không khí càng cao thì sức căng
hơi nước càng lớn và ngược lại, nhiệt độ không khí càng thấp thì sức căng hơi nước càng bé.

 Hơi nước có thể chuyển sang thể lỏng khi nhiệt độ hạ thấp và lượng hơi nước quá bão hòa.

• Nước liên kết (nước liên kết vật lý)

 Nước còn liên kết với các hạt thổ nhưỡng (hạt bụi, hat sét) dưới tác dụng của lực hút phân tử
và lực hút tĩnh điện.

 Tùy theo lực liên kết mạnh hay yếu giữa các phân tử nước và hạt sét mà người ta phân ra:
nước liên kết chặt và nước liên kết yếu.

 Nước liên kết chặt (nước hập phụ): các phân tử nước bám chặt trên bề mặt các hạt sét. Khi nước
hấp phụ phủ kín hạt sét thì gọi là nước hấp phụ tối đa.

Nước liên kết yếu (nước màng mỏng): nó bao quang các hạt thổ nhưỡng và có bề dày bằng vài phân tử
nước do tác dụng của lực hút phân tử và lực hút tĩnh điện nhưng nhưng nhỏ hơn so với nước hấp phụ

• Nước mao dẫn:

 Là nước nằm trong các ống mao dẫn dưới tác dụng của lực mao dẫn.

 Người ta phân ra 3 loại nước mao dẫn: nước mao dẫn treo, nước mao dẫn gốc, và nước ở đới
mao dẫn.

- Nước mao dẫn treo là nước ở tầng trên không có liên hệ với nước ngầm, nước này hình thành
trong các ống mao dẫn có đường kính phía trên và phía dưới không bằng nhau

- Nước mao dẫn góc tạo thành trong các góc lỗ hổng dưới tác dụng của lực mao dẫn.

- Nước đới mao dẫn hình thành trực tiếp ngay phía trên gương nước ngầm. Đới này thay đổi lên
xuống theo sự thay đổi của gương nước ngầm

• Nước trọng lực:


Nước chuyển động trong các lỗ hổng và khe nứt của đất đá dưới tác dụng của lực hút trái đất gọi
là nước trọng lực

• Nước ở thể rắn:

Ở các miền ôn đới và hàn đới, vào mùa đông nhiệt độ không khí hạ xuống thấp hơn 0 oC, nước
trong các lỗ hổng và khe nứt của đất đá (phần gần mặt đất) chuyển sang trạng thái rắn.

• Nước trong thành phần khoáng vật (nước liên kết hóa học):

- Nước Zeolit là nước tham gia vào thành phần khoáng vật dưới dạng các phân tử nước với số
lượng không xác định.

- Nước kết tinh là nước tham gia vào thành phần khoáng vật dưới dạng các phân tử nước với số
lượng nhất định.

- Nước hóa hợp là nước tham gia vào thành phần khoáng vật dưới dạng các ion: OH -, H+

*Tính chất hoá học của nước NĐ

• Thành phần hóa học của nước

- Do tiếp xúc trực tiếp với đất đá,  nước dưới đất là một dung dịch hoá học phức tạp, nó chứa hầu
hết các nguyên tố trong vỏ quả đất.

- Có hơn 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn Mendeleep

Ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Cl-, HCO3-, SO42-,…

Phân tử: O2, CO2, H2S, CH4, N2,…

Keo: H2SiO3, Fe(OH)3,…

Ngoài ra trong nước còn có các chất hữu cơ (humin, bittum, axit béo, phênôn,…)

Các chất chứa trong nước thiên nhiên được chia ra làm hai nhóm nguyên tố chính: đại nguyên
tố (Cl-, HCO3-, SO42, NO3-, Na+, Ca2+, Fe2+, H2SiO3 ) và vi nguyên tố các nguyên tố còn lại

• Tổng độ khoáng hoá của nước:

Tổng lượng các chất hoà tan trong nước gọi là tổng lượng khoáng hoá, thường được biểu diễn
bằng g/l

• Độ pH:

 pH đặc trưng cho nồng độ ion Hydro trong nước, nó quyết định đặc điểm môi trường nước.

 Nước trong thiên nhiên là một dung dịch chứa nhiều chất hoà tan khác nhau. Do đó, nồng độ H +
có thể nhiều hơn hay ít hơn so với [OH -]

Nếu pH > 7, nước có tính kiềm

Nếu pH < 7, nước có tính axit

- Độ pH phụ thuộc vào hàm lượng của: H2CO3, CO2, H2S, các axit khác.
- Khí CO2 có vai trò quan trọng trong việc làm tăng nồng độ H + trong nước:

CO2 + H2O  H+ + HCO3-

Nếu nước bảo hoà CO2 thì [H+] có thể tăng lên 300 lần.

- Các axit humin cũng làm tăng [H +]

- Nồng độ OH- tăng lên do Na2CO3:

Na2CO3 + H2O  2Na+ + HCO3- + OH-

• Đặc tính ăn mòn của nước dưới đất:

Sự ăn mòn Cancit trong nước

CaCO3 + CO2 + H2O Ca2+ + 2HCO3-

Nếu lượng CO2 thừa sau phản ứng thì gọi là CO2 ăn mòn

Nếu lượng CO2 vừa đủ để hoà tan hết CaCO3 thì gọi là CO2 cân bằng.

• Độ cứng của nước

- Độ cứng của nước gây ra do các muối hoà tan của Canxi và Magiê

- 3 loại độ cứng: Tổng độ cứng; Độ cứng tạm thời; Độ cứng vĩnh viễn

*Dấu hiệu nhiễm bẩn của nước

-Khái niệm nhiễm bẩn được hiểu là khả năng làm cho nước không còn được sử dụng an toàn cho
mục đích ăn uống hay công nghiệp.

-Tất cả các dạng nhiễm bẩn nước dưới đất, tuỳ theo nguồn gốc xuất hiện, hậu quả của nhiễm bẩn và
biện pháp chống lại chúng, có thể chia ra làm 4 nhóm: vi trùng, hoá học, cơ học và phóng xạ.

• Nhiễm bẩn vi trùng

- Gây ra do sự có mặt vi trùng gây bệnh ở trong nước dưới đất và trong các lớp đất đá nước thấm
qua

- Mức độ nhiễm bẩn phụ thuộc vào tốc độ xâm nhập của vi trùng vào trong nước và thời gian sinh
trưởng của chúng ở trong nước và trong đới thông khí

• Xác định số lượng vi khuẩn (Becterium Coli). Nồng độ nhiễm bẩn vi khuẩn được đặc trưng bằng
hệ số Côli (số lượng centimet khối nước chứa 1 vi khuẩn Coli).

• Nếu hệ số coli từ 10 đến 50 thì nước nhiễm bẩn, song trong một số trường hợp nhất định có thể
sử dụng được.

• Nếu hệ số coli từ 1 đến 10 thì nước không đảm bảo về mặt vi khuẩn và không nên dùng để ăn
uống.
 Nhiễm bẩn hoá học

-Nhiễm bẩn hoá học nước dưới đất được thể hiện dưới dạng hoặc là xuất hiện thành phần mới trong
nước dưới đất, hoặc là do tăng hàm lượng các nguyên tố có sẵn ở trong nước.

-Các hợp chất hoá học gây bẩn nước dưới đất có thể có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ.

-Nếu chúng không bị đất đá hấp phụ hay không tham gia vào các phản ứng giữa chúng hay với đất đá,
không lắng đọng lại khi thay đổi hoàn cảnh hoá - lí trong tầng chứa nước khi có sự tác động qua lại giữa
nước dưới đất sạch và nước bẩn... thì chúng có thể tồn tại mãi mãi.

• K+, Cl- : do sự hoà tan các vỉa muối hay thuỷ phân các đá silicat –nguồn gốc vô cơ hoặc do phân
hủy các chất hữu cơ

• SO42- : SO42- từ chất thải công nghiệp hay sinh hoạt, qua MT kỵ khí

2SO42- + 4C + 3H2O = H2S + HS + CO2 + 3HCO3-

• Các hợp chất Nitơ (NH4+, NO2-, NO3-): NO3- không có hại đến sức khoẻ nhưng nếu trong môi
trường khử thiếu Oxy thì đi kèm với NO 3- còn có NO2-, NH4+ gây hại đến sức khoẻ con người.

NH4+ + O2  NO2-  

NO2- + O2  NO3-

Làm tăng nguyên tố vi lượng

• Nhiễm bẩn cơ học: ít gặp hơn và cũng dễ xử lí hơn và có thể làm dấu hiệu để dự đoán có thể sẽ
bị nhiễm bẩn vi trùng hoặc hoá học.

• Nhiễm bẩn phóng xạ: liên quan với sự xuất hiện các vật chất có tính phóng xạ ở trong nước
dưới đất.

6. Biển và đại dương

6.1. Sự phân bố địa dương và lục địa

• Trong số 510 triệu km2 diện tích bề mặt Trái Đất, thì Đại dương Thế giới chiếm 361 triệu km 2 (71
%). Phần lục địa chỉ chiếm 149 triệu km 2 (29 %).

Phân bố không đồng đều

- Ở NBC, trong khoảng 35 đến 70o vĩ nam (V.N) đại dương chiếm 95,5 % mặt Trái Đất, phần lục địa chỉ
là 4,5 %.

- Ở bắc bán cầu, trong đới giữa 40 và 70o vĩ bắc (V.B) lục địa chiếm ưu thế hơn đại dương, ở đây lục
địa chiếm tới 56 % diện tích

• Biển và đại dương phân bố xen kẽ với các lục địa dọc theo kinh tuyến

• Đại dương và lục thường ở vị trsi dối dứng nhau qua tâm trái đất. Thế đối xứng xuyên tâm

• Đại dương Thế giới là tập hợp những thủy vực đại dương và biển của Trái Đất với đặc điểm quan
trọng nhất là trải rộng liên tục.
6.2. Một vài đặc điểm của nước biển và đại dương

Nước biển là nước từ các biển hay đại dương. TB, nước biển của các đại dương trên thế giới có độ
mặn khoảng 3,5%.

Phần lớn là clorua natri (NaCl) hòa tan trong đó dưới dạng các ion Na+ và Cl-.

Nước biển có độ mặn không đồng đều trên toàn thế giới mặc dù phần lớn có độ mặn nằm trong khoảng
từ 3,1% tới 3,8%

 Nước biển nhạt nhất có tại vịnh Phần Lan, một phần của biển Baltic.

Độ mặn cao nhất của nước biển trong các biển cô lập (biển kín) như biển Chết cao hơn một cách đáng
kể.

• Tỷ trọng của nước biển nằm trong khoảng 1.020 tới 1.030 kg/m³ tại bề mặt còn sâu trong lòng
đại dương.

•  Điểm đóng băng của nước biển giảm xuống khi độ mặn tăng lên và nó là khoảng -2 °C (28,4 °F) ở
nồng độ 35‰.

• độ pH của nước biển bị giới hạn trong khoảng 7,5 tới 8,4. 

6.3. Các đặc trưng của biển và đại dương

• Sóng biển:

- Nguyên nhân hình thành: tác động của khí quyển trên mặt biển, sự khác nhau về độ mặn và
nhiệt độ của khối nước, hoạt động của núi lửa, do lực hấp dẫn của các hành tinh trên trái đất

- Sóng được phân loại theo hướng

- Theo nguyên tắc phát sinh:

sóng gió, sóng thần.

- Sóng biển phụ thuộc vào nhiều điều kiện: kích thước biển, địa hình đáy, sự hình thành bão, sự
truyền sóng từ đại dương vào…

- Sóng biển phụ thuộc vào nhiều điều kiện: kích thước biển, địa hình đáy, sự hình thành bão, sự
truyền sóng từ đại dương vào…

III. Thổ quyển

1. Lớp vỏ thổ nhưỡng. Các quá trình hình thành và sự phân bố thổ nhưỡng trên trái đất

a. Khái niệm về thổ nhưỡng và lớp vỏ thổ nhưỡng

-“Đất là một thực thể tự nhiên có lịch sử riêng biệt và độc lập, có những quy luật phá sinh và phát triển
rõ ràng được hình thành do tác động tương hỗ của các nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và tuổi
địa phương”
-“Thổ nhưỡng là một lớp đát xốp trên bề mặt lục địa có khả năng cho thu hoạch thực vật, tức là có độ
phì. Độ phì là một tính chất hết sức quan trọng của thổ nhưỡng, là đặc trưng cơ bản của thổ nhưỡng”

b. Độ phì của đất

*Độ phì là khả năng của đất đảm bảo cho cây về nước và thức ăn

-Độ phì tự nhiên:

Được hình thành do kết quả tác động tổ hợp của các nhân tố tự nhiên trong quá trình thành tạo đất

-Độ phì nhân tao:

Do quá trình canh tác (cày, bừa, tưới nước, bón phân, luân canh) của con người tạo nên

-Độ phì hữu hiệu:

Là sự kết hợp chặt chẽ của độ phì tự nhiên và nhân tạo.Nó quyết định năng suất hữu hiệu (phương pháp
cải tạo đất

C. Thành phần của đất

 Đất gồm các chất khoáng và chất hữu cơ.

 Thành phần khoáng: bao gồm những hạt khoáng có kích thước khác nhau rất phức tạp và các
hạt muối vô cơ. Chiếm 95% trọng lượng đất khô

 Thành phần hữu cơ chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, nó có vai trò quan trọng đối với độ phì của đất. Chứa
nhiều chất phức tạp chứa các nguyên tố dinh dưỡng

 Sự hình thành và phân giải các chất hữu cơ trong đất là thực chất của quá trình cải tạo đất.
Nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất là xác thực vật bậc cao màu lục.

 Quá trình hình thành đất là sự tác động qua lại của các thể tự nhiên sống và tự nhiên chết, theo
vòng tuần hoàn “đất – cơ thể sống – đất”

d. Các quá trình và những yếu tố hình thành đất

*Các quá trình hình thành đất

-Nhóm 1: biến đổi khoáng

+Quá trình sét hóa (Sialit hóa): giai đoạn đầu, phân hủy các khoáng nguyên sinh, phân hủy sinh vật.

+Quá trình feralit hóa: silicat và alumosilicat được p hân hủy ra các oxyt thành phần sắt, nhôm và silic.
Xảy ra ở các miền khí hậu nóng ẩm

-Nhóm 2: biến đổi và tích lũy phần hữu cơ

+Quá trình mùn hóa: tích lũy mùn trong đất, tích lữu HCHC ở dạng keo đất

+Quá trình tích lũy than bùn: xảy ra trong điều kiện thừa ẩm, quá trình mùn hóa và khoáng hóa vật chất
chậm, các tàn dư hữu cơ phần hủy không triệt để, tích lũy dần thành các tầng dày

-Nhóm 3: di chuyển vật chất khoáng và hữu cơ theo phẫu diện


+Quá trình potzon: rửa trôi đất, các chất khoáng được mang xuống và tích lũy ở tầng dưới

+Quá trình glây: điều kiện yếm khí, thừa ẩm, khử các hợp chất khoáng, chuyển từ dạng oxyt cao sang
oxyt thấp

+Quá trình mặn hóa: tích lũy muối ở tầng mặt, do có bốc hơi, nước chứa muối dâng lên theo mao quản

*Các yếu tố hình thành thổ nhưỡng

-Đá mẹ:
+ Nguồn gốc các phần tử khoáng vật
+Thành phần cô giới, tính chất nước, thành phần hóa học
-Sinh vật:
+ Nguồn gốc phần tử hữu cơ
+ Điều khiển sự phân hủy tổng hợp, chất khoáng và hữu cơ
-Khí hậu:
+ Quyết định chế độ nhiệt và ẩm ảnh hưởng đến độ phong hóa, hoạt động sinh vật, tính chất giàu nghèo
của sinh vật
+ Vai trò của nước trong thổ nhưỡng
-Địa hình:
+ Phân bố lại sự thâm nhập của nhiệt ẩm
+ Ảnh hưởng tới sự di chuyển vật chất trong lớp vỏ thổ nhưỡng
-Thời gian:
Tuổi của thổ nhưỡng
Cần thiết cho sự hình thành đầy đủ một loại đất kéo dài hàng trăm năm
-Con người:
Tác động tích cực hoặc tiêu cực
Tưới nước, bón phân, phá hủy cây cối, chăn nuôi súc vật…
2. Các loại đất chủ yếu và sự phân bố địa lý của chúng
a. Lớp đất ở vòng đai cực và á cực

-Chiếm 4% diện tích lục địa.

-Điều kiện băng giá quanh năm, thực vật thưa thớt, chủ yếu rêu địa y, độ che phủ thấp.

-Lượng vật chất thấp, địa hình bằng phẳng khó thoát nước, dễ phát triển đầm lầy.

-Tầng dày đất mỏng, hàm lượng mùn ít, 1-2%.

-Ít có ý nghĩa sử dụng

b. Lớp đất ở vòng đai ôn hòa

Đất potzon điển hình

- Điển hình cho khí hậu ôn đới lạnh

- Mưa nhiều hơn bốc hơi, đất bị rửa trôi mạn, vật chất dễ bị tích tụ xuống tầng dưới.

- Đất ít chua, lượng mùn nghèo 1,5%. Dinh dưỡng thấp


- Tầng tích tụ mùn, tầng rửa trôi

- Thích hợp làm đất lâm nghiệp

Đất potzon cỏ

-Phía nam đới rừng lá kim, trên đới rừng hỗn giao

-Tầng potzon mỏng hơn

-Hàm lượng mùn cao hơn

-Tầng thảm mục cỏ, tầng tích mùn, tầng chuyển tiếp, tầng đá mẹ

-Thích hợp làm đất lâm nghiệp

Đất nâu rừng


- Tập trung ở Tây Âu, viễn Đông nước Nga, phía Đông Bắc Mỹ… dưới rừng lá rộng
- Hàm lượng hữu cơ giàu, ẩm phân bố đều quanh năm.
- Hàm lượng mù cao 4 – 6%, trung tích, sử dụng cho nông nghiệp
- Tầng thảm mục, tầng tích tụ mùn, tầng tích tụ, tầng đá tạo đất
Đất rừng xám
- Dải chuyển tiếp giữa rừng và đồng cỏ
- tầng thảm mục, tầng mùn, tầng rửa trôi, tầng tích tụ, tầng đá mẹ
- Hàm lượng mùn cao, canxi và magie nhiều.
- Thích hợp trông ngũ cốc, thức ăn gia súc, cây ăn quả
Đất secnozom (đen ôn đới)
- Lục địa Á Âu, Bắc Mỹ, điều kiện cảnh quan thảo nguyên.
- Lượng mưa ít, bốc hôi nhiều, đất ít bị rửa trôi.
- Hàm lượng hữu cơ khổng lồ, giàu mùn, độ phì cao. 6 – 9%.
- Thích hợp phát triển nông nghiệp
Đất hạt dẻ
- Khí hậu khô hạn, lục địa Á Âu, Nam mỹ.
- Độ dày nhro, lượng mùn ít 2 -3%, chứa nhiều chất dinh dưỡng
- Thích hợp cho sản xuất nông nghiệp
Đất xám và đất sơ sinh
- Đới hoang mạc, bán hoang mạc
- Khí hậu khô khan, mưa ít, biên độ nhiệt năm lớn. Phong hóa mạnh
- Cỏ cây ngắn ngày, cây bụi., hữu cơ ít, mùn ít 1 -2%
- Có thể phát triển nông nghiệp nhưng cần cải tạo
c. Lớp đất ở vòng đai cận nhiệt đới
 Đất đỏ và vàng cận nhiệt đới ẩm
- Phía Đông các lục địa Bắc bán cầu trong đai khí hậu cận nhiệt
- Khí hậu ẩm, mưa nhiều, thực vật rừng thường xanh
- Quá trình feralit hóa và sialit chiếm ưu thế
- Hàm lượng mùn trung bình 2-3%, đất chua,
- Đất vàng giàu silic hơn
-
 Đất nâu gạch đới rừng lá cứng, cây bụi cận nhiệt đới ẩm
- Khí hậu Địa Trung Hải, mùa hạ khô, nóng, mùa đông ấm, mưa nhiều
- Đá tạo đất chủ yếu là đá vôi, trầm tích cacbonat
- Tầng tích mùn, tầng chuyển tiếp, tầng tích tụ
- Độ dày và mùn cao, sử dụng trồng cho các loại cây lương thực và các cây công nghiệp
 Đất đới hoang mạc cận nhiệt đới và nhiệt đới
- Khí hậu nóng, khô, lượng mưa không đáng kể
- Thực vật cây bụi thưa thớt, sinh trưởng khó khăn
- Đất mới bắt đầu hình thành – phẫu diện đất chưa phân dị
d. Lớp đất ở vòng đai nhiệt đới
 Đất vàng đỏ dưới rừng nhiệt đới ẩm
- 1/5 diện tích lục địa;
- Nhiệt nhiều, mưa nhiều, rừng nhiệt đới ẩm.
- Lớp vỏ phong hóa dày
- Phẫu diện đất phân hóa không rmùn, tầng tích tụ, tầng mẫu chất phong hóaõ rệt: tầng
- Lượng mùn khá 4 – 5%, đất chua

 Đất đỏ đới savan nhiệt đới


- Lượng mưa rơi trung bình, chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mưa, mùa khô dài.
- Hàm lượng hữu cơ cao, bị khoáng hóa mạnh
- Tầng mùn, tầng chuyển tiếp
- Quá trình feralit chiếm ưu thế, có phản ứng chua, lượng mùn ít, độ phì không cao

e. Các phụ đới đất


Đất phù sa:
- Tuổi trẻ nhất
- Phẫu diện đất chưa phân dị rõ
- Liên hệ chặt chẽ với sông và biển
- Chứa nhiều vật chất hữu cơ, độ phì cao
Đất đầm lầy:
- Tập trung chủ yếu trong đới potzon
- Thừa ẩm, thiếu oxy, tầng than bùn dày nâu xám
- Hàm lượng nitơ cao, lân kali nghèo, nhiều chua
Đất mặn:
- Chủ yếu ở tầng mặt, hàm lượng muối cao
- Đới hoang mạc, bán hoang mạc, thảo nguyên khô
- Nước ngầm ở gần mặt đất
HÌnh thành ở ven biển
Đất xolonet:
- Đới hoang mạc, bán hoang mạc, thảo nguyên khô
- Rắn chắc, giầu các phân tử phân tán
- Hàm lượng natri hấp thụ cao
Đất macgalit:
- Tuf núi lửa, đá cát bột kết giàu cacbonat.
- Gió và nước chảy trên mặt, lượng mùn thấm xuống sâu
- Phì nhiêu, nhiều mùn, trung tính

IV. Sinh quyển


1. Khái niệm về sinh quyển
 “Sinh quyển là một trong những quyển của vỏ Trái đất, thành phần, cấu trúc và năng lượng của
nó phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động của các sinh vật sống”
 Toàn bộ sinh vật có quan hệ hết sức chặt chẽ với môi trường xung quanh của sinh quyển
 Giới hạn: trùng với ranh giới lớp vỏ địa lý, phạm vi phân bố của các sinh vật (trên 25 – 30km,
dưới 60km)
2. Đặc tính và vai trò của sinh quyển
* Đặc tính

-Đa dạng và phức tạp


-Tổng lượng sinh khối 26.1010 tấn, thực vận có khối lượng lớn hơn động vật
-Tổng lượng sinh khối 26.1010 tấn, thực vận có khối lượng lớn hơn động vật
-Ý nghĩa về mặt năng lượng: chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành các năng lượng khác

*Đặc tính và vai trò của sinh quyển


 Sinh quyển ảnh hưởng đến các hợp phần khác của lớp vỏ địa lý
- Quyết định hình thành lớp vỏ thổ nhưỡng

-Thay đổi tính chất hóa học của khí quyển


CO2  O2

-Quá trình phong hóa của thạch quyển


- Dịch chuyển và tích tụ, cấu tạo các đá trầm tích

-Thay đổi địa hình


- Đầm lầy, san hô, đảo

- Phát sinh các quá trình vật lý, hóa học, di chuyển vật chất từ nơi này đến nơi khác
- Mở đầu cho chu trình sinh – địa – hóa

3. Nguồn gốc của sự sống


 Giai đoạn 1: Phản ứng cacbon, amoniac, hơi nước, tạo ra amin và nucleotit dưới tác dụng phóng
điện, hoạt động núi lửa, tia tử ngoại BX Mặt trời.
 Giai đoạn 2: các hợp chất keo dạng sắt hình thành (hạt covaxecva), thu hút vật chất ở môi
trường xung quanh, có khả năng sinh sản
 Giai đoạn 3: xuất hiện các cơ thể có khả năng tổng hợp vô cơ  thực vật, động vật
 Giai đoạn 4: phân dị bộ máy cơ thần kinh động vật, ra đời các cơ quan cảm giác. Quá trình tiến
hóa.
4. Sự phân bố sinh vật trên trái đất
 Học thuyết về đới địa lý trong nghiên cứu Sinh quyển:
- Dokutraev V.V: khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng phân bố trên bề mặt trái đất theo từng đới.
- Các đới tự nhiên là biểu hiện tổng hợp của sự phân hóa bề mặt theo quy luật địa đới. Thực vật, động
vật cũng phản ánh quy luật đó.
 Đặc điểm và sự phân bố sinh vật trong các đới tự nhiên
a. Thực, động vật cực và á cực
- Đới băng: Thực vật mọc thưa thớt trên những ngách đá lộ ra bên ngoài. Chủ yếu là rêu và địa y, cây
thuốc, hoa thông
Động vật gắn liền với biển, thành bầy vd. Chim cánh cụt, mòng, vịt trời, chuột…
- Đới đài nguyên: Thực vật rêu và địa y thống trị, mọc dày đặc thành lập quần, các loài liễu mọc thành
thảm, cỏ dại…
Động vật chim chiếm số lượng lớn nhất, di trú vào màu đông, chuột, tuần lộc, gà gô
Phân bố ở Canada, Hoa Kỳ, Iceland, Nga, Greenland.
b. Thực, động vật ôn đới
- Đới rừng lá kim:
- Bắc bán cầu Á Âu, Bắc Mỹ
- Thực vật: cây gỗ họ thông, cây bụi và cỏ. Cấu trúc rừng 2-3 tầng (cây gỗ, cỏ và rêu). Đất sũng
nước suốt năm.
- Côn trùng trong đất nghèo, chủ yếu ở trên cây, thú nhỏ (sóc, chuột,…) và thú ăn thịt.
- Rừng lá kim là 1 kho tài nguyên động thực vật. Khai thác gỗ rừng, trồng rừng, săn bắt và chăn
nuôi gia súc
- Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng:
- Bắc Bán cầu (đất potzon hóa), Nam Bán cầu (đất nâu rừng).
- Bắc bán cầu: rừng lá kim xen với rừng lá rộng (bồ đề, xẻ, xồi, phong, bạch dương). Rừng 2-3
tầng. Lá rụng nhiều. Động vật phong phú: chuột, lợn rừng, hưu sao, hổ, gà lội, thỏ trắng, gấu, rái
cá. Côn trùng trong đất nhiều.
- Nam bán cầu: rừng thường xanh lá kim, xen dây leo, phụ sinh: dẻ gai, tre, khuynh diệp, dương
xỉ. Động vật: hươu, rái cá, chó có túi, thú mỏ vịt, nhím…
- Đới thảo nguyên rừng
- Chuyển tiếp từ rừng sang thảo nguyên.
- Thực vật xen giữa rừng và đồng cỏ: sồi, bạch dương, cỏ cao
- Động vật tương tự như đới rừng và đới thảo nguyên

- Đới thảo nguyên:


- Bắc mỹ, Hungary, Nam Mỹ. Đất đen phát triển, khí hậu khô nóng.
- Thực vật: cỏ mục dịch, cỏ lông chim, ngải, hoa sặc sỡ
- Động vật: chim, côn trùng, gắm nhấm (chuột), ngữa hoang, sơn dương…

c. Thực, động vật á nhiệt đới


 Rừng á nhiệt đới quanh năm, cây bụi trong điều kiện khí hậu Địa Trung Hải. S: sồi, sim, mua, cây
có gai lá cứng.
Động vật: hỗn hợp cận nhiệt đới và ôn đới: sư tử, dê rừng, cừu, hươu, hoãng, thỏ dại, nhím, chó
rừng…
 Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt đới ẩm: chịu tác động cảu gió mùa, không có mùa khô. Thực vật
rừng phức tạp cây lá rộng, lá kim, ôn đới.
 Động vật phong phú: cá sấu, vẹt, ruồi…

d. Thực, động vật nhiệt đới


 Rừng nhiệt đới mưa mùa rụng lá mùa đông:
- Đông Nam Á, đất đỏ vàng nhiệt đới
- Rừng gồm cây rụng lá vào mùa khô tếch, sến…
- Động vật gần như rừng thưa nhiệt đới

 Đới Xavan và rừng thưa nhiệt đới


- Quần xã cỏ cao nhiệt đới xen lác đác các cây to, tán xòe rộng.
- Cỏ thân cao, cây thân to (Baobap)
- Động vật phong phú: loài có móng, gặm nhấm, động vật ăn thịt, bò sát: hổ, cá sấu, đà điều,
hươu cao cổ, ngựa vằn, sơn dương, voi, sư tử, chuột túi, tê giác, khỉ…

 Đới hoang mạc và bán hoang mạc nhiệt đới


- Cỏ một năm, cây bụi lùn, cây gỗ nhỏ chịu hạn vd xương rồng.
- Động vật nghèo: các loài cóa móng, ăn thịt, gặm nhấm, bò sát.

e. Thực, động vận cận xích đạo và xích đạo


 Đới rừng xích đạo:
- Nóng ẩm quanh năm
- Phong phú về loại cây thân gỗ
- Cấu trúc rừng 4 -5 tầng, phức tạp.
- Độ che phủ đạt mức cực đại
- Dưới rừng có ít cỏ phủ, dây leo, thực vật phụ sinh.
- Động vật phong phú về loài

 Đới rừng rộng lá


- Thời kỳ ẩm kéo dài. Thực động vật như trên

# Phân bố theo đai cao


 0 – 600m: rừng nhiệt đới ẩm điển hình
 600 – 1200m: rừng chuyển tiếp sang rừng á nhiệt đới ẩm
 1200- 1900m: rừng á nhiệt đới ẩm
 1900 – 2500m: rừng lá rộng ôn đới xanh quanh năm
 2500 – 3100m: rừng lá rộng ôn đới
 3100 – 3700m: đai rừng lá kim trên núi
 3700 – 4400m: đai cây bụi
 >4400m: đai băng tuyết

V. Thạch Quyển
1, Đá trầm tích
Khái niệm về đá trầm tích:
 Định nghĩa:
Đá trầm tích là những đá được thành tạo từ các vật liệu vụn, hóa học, hữu cơ trong điều kiện nhiệt độ
và áp suất thấp trên bề mặt Trái Đất.

Sự khác nhau cơ bản của đá magma và trầm tích

 Cấu tạo: Phân lớp


 Thành phần hóa học: có cả di tích sinh vật

*Các giai đoạn thành tạo đá trầm tích


Giai đoạn thành tạo vật liệu trầm tích(trầm tích sinh): tạo nên vật liệu ở vỏ phong hóa, sau đó được di
chuyển, bào mòn rồi lắng đọng ở những vùng trũng, xảy ra trong điều kiện nhiệt độ, áp suất bình
thường, trong môi tường giàu nước, oxi, vật chất hữu cơ

Giai đoạn thành đá: biến đổi vật liệu trầm tích thành trầm tích cứng chắc

Giai đoạn hậu sinh và biến chầt sớm: Hậu sinh: ở độ sâu 100 – 1000m, nhiệt độ 1000C, áp suất 1000 at)

Biến chất sớm: ở độ sâu 7000 – 8000 m, tương ứng với điều kiện áp suất 2000 – 3000 at, nhiệt độ từ 200
– 30000C

*Thành phần của đá trầm tích


 Thành phần vô cơ
 Hợp phần tha sinh:
 những mảnh vụn khoáng vật hay những mảnh vụn các đá có trước, chúng là sản phẫm của các
quá trình phong hoá cơ học rồi được di chuyển, lắng đọng lại trong những vùng trũng.
 kích thước từ 0,1 – 1000 mm. Chúng là sản phẩm chính của các đá trầm tích vụn cơ học(cuội kết,
sạn kết, …). Một phần nhỏ lẫn trong các đá trầm tích sét và sinh hóa.
 Phổ biến nhất là: thạch anh, fenpat, mica,… các mạnh vụn đá granitoit, đá vôi, silixit, quăc zit,
đá hoa, đá phiến sét, và một số khoáng vật nặng như: Caxiterit, inmenit, ziricon, apatit,
tuamalin,…
 Hợp phần tự sinh
- Thành tạo từ dung dịch thật hay dung dịch keo, hoặc do kết quả của các quá trình biến đổi thứ
sinh.
- Phần lớn các khoáng vật tự sinh là thành phần chính của đá sinh hoá hoặc đóng vai trò của xi
măng gắn kết trong đá trầm tích cơ học.
Nhóm oxit và hiđrixit silic: Opan, canxeđoan, thạch anh.
Nhóm cacbonat: Canxit, aragonit, đolomit, sid8erit,…
Nhóm khoáng vật sét: Kaolin, monmorilonit, hiđromica, hiđromutcovit.
Nhóm hiđroxit nhôm: Hiđretgilit, điaspo, bơmit.
Nhóm hiđroxit sắt: Gơtit, limonit.
Nhóm oxit và hiđroxit mangan: Piroluzit, manganit.
Nhóm sunfat: Thạch cao, anhiđrit, barit,…
Nhóm muối: Halit, sivin,…
 Vật liệu núi lửa:
- Mảnh vụn thủy tinh, mảnh đá magma, khoáng vật nguồn gốc magma(Pyroxen, amfibon, fenpat,
mica, thạch anh,…), phát sinh trong quá trình núi lửa hoạt động.
- Khi ra ngoài mặt đất những vật liệu đó di chuyển theo dòng nước hoặc gió rồi lắng đọng trong
những vùng trũng cùng với vật liệu trầm tích khác.
- Những sản phẩm đó là thành phần của các loại đá tuf, tufit,…

 Thành phần hữu cơ:


 Chúng là thành phần chính tạo nên nhiều loại đá quan trọng rất phổ biến tron tự nhiên như: Đá
vôi, silixit, fotforit, than,…
 Mặt khác, trong thời gian sinh sống hay chết đi, sự hoạt động và phân hủy của chúng làm thay
đổi chế độ địa hoá của môi trường, dẫn đến thành tạo một số loại trầm tích.
 Xác định chính xác các di tích hữu cơ làm cơ sở việc xác định tuổi, tên đá, nguồn gốc của các
thành tạo trầm tích.

* Kiến trúc và cấu tạo của đá trầm tích


a/ Kiến trúc của đá trầm tích cơ học:
 Mảnh vụn, là những sản phẩm do quá trình phá hủy cơ học từ đá gốc.
 Xi măng gắn kết, là sản phẩm được lắng đọng từ dung dịch từ dung dịch thật hoặc dung dịch keo
do quá trình biến đổi thứ sinh.

b/ Kiến trúc của đá sét:


 Kiến trúc pelit: là kiến trúc của các loại đá có độ hạt <0,01mm
 Kiến trúc bột sét: chứa 5 – 50% mảnh vụn, kích thước 0,05 – 0,01 mm
 Kiến trúc phitopelit: Là kiến trúc của đá sét chứa nhiều di tích thực vật hóa than(chất sừng, chất
nhựa, bào tử, phấn hoa,…).

c/ Kiến trúc của đá sinh hóa:


 Kiến trúc dạng keo(vô định hình): Thành phần đồng nhất không có hạt, vết vỡ nhẵn.
 Kiến trúc tha hình: Hình dạng khoáng vật tạo nên đá thường méo mó.
 Kiến trúc tự hình: Các khoáng vật tự hình có góc cạnh đều đặn.
 Kiến trúc sinh vật: Là kiến trúc do xương của sinh vật tạo nên đá, di tích của sinh vật được bảo
toàn tốt.
 Kiến trúc tàn tích sinh vật: Di tích của sinh vật đã bị thay thế, tái kết tinh hoặc bị cà nát, vỡ vụn
thành những mảnh nhỏ, khó xác định ngay cả dưới kính hiển vi.
* Cấu tạo của đá trầm tích
 Cấu tạo khối(lộn xộn):
- các phần tử tạo khối sắp xếp lộn xộn, đá có tính đồng nhất theo các phương.
- Hình thành do tốc độ trầm tích nhanh chóng, vật liệu được vận chuyển tới liên tục, môi trường
nước luôn luôn ở trạng thái chuyển động.
 Cấu tạo vò nhào, dòng chảy:
- Các phần tử tạo đá sắp xếp theo những phương nhất định.
- Hình thành do tác dụng chấn động dưới nước, tác dụng của dòng nước chảy hoặc do sức ép của
kiến tạo khi trầm tích ở trạng thái sệt hay quá trình thành đá.

 Cấu tạo phân lớp:


 Biểu hiện tính phân lớp: có sự thay đổi thành phần vật chất, độ hạt, cấu trúc, màu sắc của đá.
 Về hình thái, có thể chia ra 3 kiểu phân lớp cơ bản: Phân lớp ngang, phân lớp lượn sóng và phân
lớp xiên.
 Phân lớp tuần hoàn: phân lớp có hiện tượng thay đổi, xen kẻ, kế tiếp các loại đá trầm tích một
cách tuần hoàn theo thứ tự nhất định, đặc tính đó gọi là tính phân nhịp hay chu kỳ
 Các loại cấu tạo khác: Cấu tạo kết hạch, Cấu tạo trứng cá, hạt đậu, sperolit…

* Một số tính chất của đá trầm tích


 Màu sắc của đá trầm tích

 Màu sắc của đá trầm tích được sử dụng để phân chia địa tầng.
 Cho thông tin về cổ khí hậu, điều kiện môi trường.
 Màu sắc còn trực tiếp phục vụ cho công tác tìm kiến thăm dò
 Màu sắc phản ánh thành phần khoáng vật
 Độ lỗ hổng của đá trầm tích:
 Độ lỗ hổng tuyệt đối là tỷ số giữa thể tích lỗ hổng và thể tích của đá
 Độ lỗ hổng quyết định tính chất chứa dầu khí của đá.
 Đánh giá tầng chứa nước
 Độ thấm của đá trầm tích:
 Một môi trường trầm tích chỉ cho phép khí hay dung dịch chuyển qua khi các lỗ hổng ăn thông
với nhau, lúc đó ta nói rằng nó thấm.
 Độ thấm là một thông số quan trọng nhất khi đánh giá khả năng chứa dầu khí.
 Ngoài ra đá trầm tích còn có tính dẫn điện, tính phóng xạ.

* Phân loại đá trầm tích và cách gọi tên chúng


 Dựa vào nguồn gốc W. H. Venhofen(người Mỹ) chia đá trầm tích ra làm 2 nhóm:

 Nhóm 1: Đá trầm tích cơ học, gồm các đá: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết.
 Nhóm 2: Đá trầm tích hóa học và sinh hóa, gồm các loại đá: Cacbonat, silixit, sắt, mangan, muối,
than.
 Trên cơ sở lý thuyết phân dị trầm tích, Putstovalôp chia đá trầm tích thành 4 nhóm:
 Nhóm 1: Gồm các đá là sản phẩm của qúa trình phân dị cơ học.
 Nhóm 2: Gồm các đá là sản phẩm của qúa trình phân dị hóa học.
 Nhóm 3: Gồm các đá là sản phẩm của qúa trình phân dị hỗn hợp.
 Nhóm 4: Gồm các đá là sản phẩm của qúa trình biến đổi hậu sinh.
 Trên cơ sở nguồn gốc, Xvexop chia các đá trầm tích làm 3 nhóm cơ bản:
 Nhóm 1: Đá trầm tích cơ học, bao gồm các đá tạo được từ sản phẩm của quá trình phân hóa cơ
học và vật liệu vụn núi lửa(cuội kết, cát kết, sản sỏi kết, bột kết).
 Nhóm 2: Đá trầm tích là sản phẩm của quá trình phong hóa hóa học các đá giàu khoáng vật
alumosilicat và chuyển thành những khoáng vật hoàn toàn mới.
 Nhóm 3: Đá trầm tích sinh hóa, là những đá được thành tạo từ dung dịch thật hoặc dung dịch
keo với sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của sinh vật(trầm tích sắt, mangan, silic, fotforit,
cacbonat, sunfat, halit, than).

* Mục đích, ý nghĩa và phương pháp nghiên cứu đá trầm tích


 Nghiên cứu ngoài trời: mô tả điểm lộ, phân lớp, nghiên cứu màu sắc, lấy mẫu
 Nghiên cứu trong phòng: phân tích lát mỏng, độ hạt, quang phổ

2.Đá Macma
2.1. Khái niệm
2.1.1. Định nghĩa về đá magma
- Đá magma là loại được thành tạo do sự đông đặc và kết tinh của dung thể silicat nóng chảy gọi
là magma.
- Thành phần chủ yếu là silicat chứa những chất bay hơi (CO 2, F, Cl, OH,…) đã được hòa tan
2.1.2. Phân loại magma

2.2. Thành phần vật chất của đá magma


2.2.1. Thành phần hóa học:
- Phổ biến nhất là oxy và silic
- Nguyên tố chính và thường gặp: Al, Fe, Ca, Mg, Na, K, H
- Hàm lượng nhỏ (>1%): SiO2, Al2O3, Fe2O3, FeO, MgO, CaO, Na2O, K2O, H2O-, H2O
- Hàm lượng rất nhỏ: : MnO, P2O5, TiO2, ZrO2, BaO, SrO, CO2, Cl, F .
II.2.2. Thành phần khoáng vật của đá magma
 Theo vai trò tạo đá:
 Khoáng vật chính: Chiếm chủ yếu trong đá (> 5% tổng số khoáng vật trong đá) như thạch anh,
fenpat, nephelin, mica, amphibon, pyroxen, olivin.
 Khoáng vật thứ yếu: Chiếm trong đá < 5%.
 Khoáng vật phụ: Chiếm khối lượng rất ít, chỉ vài % trong đá nhưng là hợp phần thường xuyên
của chúng. Các khoáng vật phụ thường gặp là ziacon, apatit, titanit, ruti, octit,… Đôi khi trong đá
có các khoáng vật quặng như manhetit, titanomanhetit, inmenit, cromit, pyrit, pyrotin.
 Dựa vào nguồn gốc thành tạo:
 Khoáng vật nguyên sinh: Là khoáng vật được thành tạo trực tiếp từ dung thể magma.
Ví dụ: Thạch anh, fenpat, pyroxen, olivin,…
Khoáng vật thứ sinh: Là khoáng vật được thành tạo do biến đổi nhiệt dịch các đá và thay thế khoáng vật
nguyên sinh. Các khoáng vật thứ sinh thường gặp trong đá magma là anbit, epidot, xerixit, clorit,
secpentin, tan, kaolin
 Dựa vào thành phần hóa học:
 Nhóm khoáng vật salic: khoáng vật chứa nhiều silic và nhôm, thường là những khoáng vật sáng
màu như thạch anh, fenpat, nephelin, mutcovit.
 Nhóm khoáng vật femic (hay mafic): Chủ yếu gồm các khoáng vật chứa sắt và manhe, thường là
những khoáng vật sẫm màu như olivin, pyroxen, amfibon, biotit.
 Nhóm khoáng vật kiềm: Là những khoáng vật giàu Na và K, chia làm 2 loại:
+ Kiềm sáng màu: Anbit, fenpat K, nephelin, leuxit.
+ Kiềm sẫm màu: Amfibon kiềm, pyroxen kiềm

2.3. Kiến trúc và cấu tạo của đá magma


 Kiến trúc:
- Toàn tinh: đặc trưng khi đá magma hoàn toàn gồm những hợp phần kết tinh và không chứa thủy
tinh.
- Thủy tinh: thành phần của đá hoàn toàn là thủy tinh.
- Kiến trúc nửa thủy tinh (nửa kết tinh): khi đá có cả những hợp phần kết tinh và những hợp phần
không kết tinh (thủy tinh). Kiến trúc này đặc trưng cho đá phun trào

 Cấu tạo của đá:


• Cấu tạo khối đồng nhất
• Cấu tạo dị li (taxit)
• Cấu tạo dòng chảy
• Cấu tạo cầu
• Cấu tạo dải
• Cấu tạo lỗ hổng
• Cấu tạo hạnh nhân
2.4. Phân loại đá magma
Dựa vào dạng nằm của đá magma:
- Đá magma sâu: Dạng nằm thể nền, thể cán.
- Đá magma nông: Dạng nằm thể tường, thể vỉa, thể mạch.
- Đá magma phun trào: Dạng nằm lớp phủ, vòm phủ, dòng phủ.
 Dựa vào thành phần hóa học:

 Dựa vào thành phần khoáng vật:


- Nhóm đá magma axit: Giàu khoáng vật thạch anh.
- Nhóm đá magma trung tính: Ít hoặc không có thạch anh.
- Nhóm đá magma bazơ: Giàu plagiocla bazơ và khoáng vật màu.
- Nhóm đá magma siêu bazơ: Giàu olivin và pyroxen, không chứa fenpat.
- Nhóm đá magma á kiềm: Tương tự như trung tính nhưng khác là giàu fenpat K.
- Nhóm đá magma kiềm: Chứa fenpat K và các khoáng vật kiềm khác
2.5 . Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đá magma và phương pháp nghiên cứu chúng
Tầm quan trọng:
• Đá magma và đá biến chất chiếm 95% trọng lượng vỏ Trái Đất. Hầu hết các khoáng sản kim loại
và không kim loại đều liên quan đến các đá magma.
• Bản thân đá magma cũng là vật liệu xây dựng tốt hay là nền móng cho các công trình xây dựng.

3. Đá biến chất
3.1. Khái niệm chung về hiện tượng biến chất
 Hiện tượng biến chất các đá là sự tái thành tạo (biến đổi) về thành phần khoáng vật cũng như
kiến trúc, cấu tạo của các đá xảy ra do quá trình nội sinh (bên vỏ trái đất) mà các đá vẫn ở trạng
thái cứng, nghĩa là không trải qua giai đoạn nóng chảy hoặc hòa tan.
 Định nghĩa đá biến chất: Là loại đá được thành tạo do sự thay đổi thành phần, kiến trúc, cấu
tạo của đá ban đầu bởi quá trình địa chất nội sinh gây nên
3.2. Các yếu tố gây biến chất và các dạng biến chất
- Các yếu tố biến chất:
+Nhiệt độ
+Áp suất
+ DD lỗ hổng
-Các kiểu (dạng) biến chất: tự biến chất và tha biến chất
+ Động lực
+ Nhiêt
+ Nhiệt động
+ Trao đổi
3.3. Thành phần khoáng vật của đá biến chất
-Thành phần
 phụ thuộc vào thành phần hóa học của đá nguyên thủy và điều kiện nhiệt độ, áp suất trong quá
trình biến chất.
 P, to tăng cao; hợp phần tạo đá trở nên không bền vững, chúng phản ứng với nhau để tạo nên
khoáng vật cân bằng trong điều kiện mới
 có thể bị thay đổi lớn do ảnh hưởng của sự mang đến và mang đi các nguyên tố của dung dịch lỗ
rỗng
 Các khoáng vật điển hình của đá biến chất: Granat, andaluzit, đisten, silimanit, coocđierit,
skapolit và một vài khoáng vật khác.
- Đặc điểm của các khoáng vật biến chất:
Các khoáng vật biến chất kết tinh đồng thời kiến trúc biến tinh. Tuy nhiên do lực kết tinh của các khoáng
vật không đồng đều nên có khoáng vật đạt kích thước lớn và tương đối tự hình hơn
 Trừ những khoáng vật có lực dính kết lớn kể trên, đa số các khoáng vật biến chất, nhất là đá đơn
khoáng thể hiện độ hạt đồng đều nhau. Đặc điểm này thể hiện quá trình kết tinh của khoáng vật
biến chất có sự đồng hóa lẫn nhau.
 Các khoáng vật biến chất thường kết tinh định hướng thể hiện có tác dụng của áp suất định
hướng.
3.4. Kiến trúc và cấu tạo của đá biến chất
 Nhóm kiến trúc tàn dư (còn sót lại) và kiến trúc biến chất
 Kiến trúc tàn dư:
 kiến trúc sót của đá nguyên thủy còn giữ lại trong đá biến chất
 trong đá biến chất trình độ thấp
 gọi tên của kiến trúc nguyên thủy kèm hai chữ “biến sót” hay dùng tiếp đầu ngữ “apo” hay
“blasto” trước tên kiến trúc nguyên thủy
 Kiến trúc biến chất:
 Kiến trúc cà nát: đá bị dập vỡ vụn
• Kiến trúc xi măng
• Kiến trúc cataclazit
• Kiến trúc milonit(nát nhừ)
• Kiến trúc filonit

#Cấu tạo của đá biến chất


Cấu tạo tàn dư (cấu tạo sót): cấu tạo của đá nguyên thủy còn sót lại trong đá biến chất. Thường gặp
trong đá biến chất trình độ thấp
Cấu tạo biến chất: Là cấu tạo được hình thành trong quá trình biến chất.
 Cấu tạo khối
 Cấu tạo phân phiến
 Cấu tạo phân dải
 Cấu tạo micmatit

Chương 5: Các quy luật địa lý chung


1. Quy luật về tính hoàn chỉnh của lớp vỏ canh quan Trái đất
 Vỏ cảnh quan Trái đất là một thể thống nhất và hoàn chỉnh về mặt cấu trúc thành phần, đồng
thời không đồng nhất về mặt lãnh thổ, có sự phân dị thành các địa tổng thể với qui mô khác
nhau.
 Gồm nhiều thành phần cấu tạo và giữa chúng có mối quan hệ vật chất và năng lượng.
 Có mối liên hệ với bên ngoài và do đó mỗi địa tổng thể là một bộ phận của một hệ thống lớn
hơn.
 Sự thống nhất nội hệ thống chỉ có tính chất tương đối, do đó mỗi địa tổng thể lại có thể phân
hóa thành những địa tổng thể nhỏ hơn, tạo nên đặc tính cấu trúc bậc của hệ thống.
* Các vòng tuần hoàn sinh - địa – hóa
• Vòng Cacbon
• Vòng Photpho
• Vòng Nito
3. Quy luật nhịp điệu
• Khái niệm:
- Vòng tuần hoàn vật chất-năng lượng và các quá trình địa lý diễn ra trong vỏ cảnh quan có sự lặp
lại theo thời gian với sự phát triển theo cùng một hướng
- 2 kiểu: nhịp điệu theo thời kỳ và nhịp điệu theo chu kỳ
• Nguyên nhân:
1) Sự vận động của Trái đất
2) Thủy triều và trọng lực
3) Hoạt động của Mặt trời
4) Vận động kiến tạo
• Biểu hiện:
1) Nhịp điệu ngày đêm
2) Nhịp điệu mùa
3) Nhịp điệu nội thế kỷ
4) Nhịp điệu ngoài thế kỷ
5) Chu kỳ kiến tạo

* Qui luật địa đới


• Khái niệm: sự biến đổi có qui luật của các quá trình địa lý và tổng thể tự nhiên (hệ địa lý) từ xích
đạo đến hai cực.
• Nguyên nhân: Trái đất có dạng hình cầu làm cho tia chiếu của Mặt trời tới bề mặt Trái đất có góc
nhỏ dần về hai cực, dẫn đến sự phân bố không đều của bức xạ mặt trời theo vĩ độ
• Các biểu hiện
1) Tính nhiệt đới theo nhiệt độ:
2) Tính địa đới của đẳng áp và hệ thống gió
3) Tính địa đới theo điều kiện ẩm
4) Tính địa đới của đất (nội dung trước)
5) Tính địa đới của sinh vật (nội dung trước)
4. Qui luật phi địa đới
• Khái niệm
- Sự phân dị của các quá trình địa lý và tổng thể tự nhiên do sự biến đổi địa hình bề mặt Trái đất.
- Địa hình bề mặt Trái Đất (yếu tố phi địa đới) nói chung phá vỡ hoặc làm lệch tính địa đới theo vĩ
độ (sự phân bố của đới ngang) và thay vào đó làm xuất hiện tính đai cao.

• Nguyên nhân: là nguồn năng lượng nội sinh


- năng lượng do sự phân dị trọng lực, năng lượng phát sinh của các dòng đối lưu nhiệt trong
mantle
- nguồn năng lượng do sự phân hủy phóng xạ chủ yếu là Uran và Thori ở vỏ cứng của Trái Đất

• Biểu hiện
1) Sự phân bố của lục địa và đại dương
- Phân chia bề mặt trái đất thành khối nhô lục địa và các vùng trũng đại dương.
- chúng không đều ở các bộ phận khác nhau của quyển trên mặt địa cầu.
các khối khí khác nhau được hình thành trên các bề mặt ấy xuất hiện làm phức tạp hóa các hoàn lưu
chung (địa đới) của khí quyển
2) Địa ô (qui luật theo kinh độ)
Đới cảnh quan không đồng nhất theo chiều ngang, càng vào trung tâm lục địa thì mức độ độ lục địa của
khí hậu càng tăng
3) Đai cao (qui luật đai cao)
Do sự thay đổi tình trạng cân bằng nhiệt – sự giảm nhiệt và sự thay đổi lượng mưa theo chiều cao

CHƯƠNG 6: Môi trường địa lý


1. Khái niệm về môi trường địa lý
 Theo X.V. Kaletxnik, “môi trường địa lí là bộ phận tự nhiên của Trái Đất bao quanh con người,
xã hội loài người trong lúc này ở vào tình trạng phối hợp hành động với bộ phận tự nhiên đó
một cách trực tiếp, nghĩa là bộ phận tự nhiên đó có liên quan gần gũi nhất với đời sống và
hoạt động sản xuất của con người”
 Môi trường (Môi trường của con người): Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì “môi trường
của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra,
trong đó con người sống và bằng lao động của mình, khai thác các tài nguyên thiên nhiên và
nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con người”.
2. Vai trò của môi trường địa lý đối với xã hội loài người
• Vai trò của môi trường địa lí đối với đời sống của xã hội hiện đại
 Môi trường địa lí là điều kiện thường xuyên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người.
 Môi trường địa lí là khung cảnh lao động, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của con người.
 Môi trường địa lí là nơi phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ và những phẩm chất tốt đẹp của con
người.
 Môi trường địa lí là nơi tiếp nhận, biến đổi các chất thải của con người
* Tác động của con người tới MT địa lý
- Tham gia vào việc vận chuyển cơ giới các khối vật chất rắn vào các quá trình trọng lực
- Làm biến đổi cân bằng nước và tuần hoàn ẩm
- Làm phá hủy cân bằng sinh vật
- Sự di chuyển các nguyên tố hóa học
- Sự phá hủy cân bằng nhiệt
3. Một số vấn đề về ô nhiễm vỏ cảnh quan
-Suy thoái đất ngày càng trầm trọng
- Suy thoái đa dạng sinh học
- Ô nhiễm không khí và suy thoái nguồn nước
4. Biến đổi vỏ cảnh quan

Tác động của BĐKH đến nông lâm ngư nghiệp


• Thông qua quá trình quang hợp thì năng suất của cây trồng là một hàm đồng biến với bức xạ
mặt trời.
• Trái đất nóng dần lên dẫn đến thay đổi cấu trúc mùa màng như rút ngắn mùa lạnh, kéo dài hay
rút ngắn mùa mưa
- Một số loài cây trồng, nhất là các cây Á nhiệt đới có khả năng bị biến mất, mùa vụ và cơ cấu cây
trồng, vật nuôi ở một số vùng có thể bị thay đổi.
- Tăng thiệt hại do thiên tai (lũ lụt, hán hán, bão, ElNino, cháy rừng, sâu bệnh…) khắc nghiệt hơn.
- Chế độ mưa thay đổi ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp, nhất là ở những vùng
khô hạn.
- Nước biển dâng làm tăng ngập lụt và xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.
Tác động đến HST rừng
- BĐKH với sự tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa sẽ ảnh hưởng đến thảm thực vật rừng theo nhiều
chiều hướng khác nhau.
- Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi dào sẽ thúc đẩy quá trình quang hợp dẫn đến tăng cường quá
trình đồng hóa của cây xanh.
- Nguy cơ diệt chủng của động vật và thực vật gia tăng
- Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng sẽ làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh
phá hoại cây trồng
Tác động đến thủy sản
• Nước mặn lấn sâu vào lục địa, thực vật nước ngọt giảm, nguồn thủy sản bị phân tán
• nồng độ muối giảm đi 10- 20% trong một thời gian dài ,chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu
đi
• Các loại thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị hủy diệt hoặc làm
giảm mạnh
Tác động đến tài nguyên nước
• làm thay đổi lượng mưa và phân bố mưa ở các vùng.
• thay đổi về dòng chảy của các sông, tần suất và cường độ các trận lũ, hạn hán.
• làm tan băng tuyết ở nhiều núi cao, dẫn đến tăng dòng chảy ở các sông và gia tăng lũ lụt
• trượt lở đất, dẫn đến sự bồi lắng, giảm sức chứa các hồ, chất lượng nước ở các hồ thay đổi
• hạn hán trầm trọng kéo dài
Tác động đến sức khỏe cộng đồng
- Các áp lực về nhiệt đới (đợt nắng nóng);
- Các hiện tượng cực trị và thiên tai (bão, lũ lụt, hạn);
- Ô nhiễm không khí (bão cát, bão từ)
- Các vấn đề về ô nhiễm nguồn nước;
- Những vấn đề liên quan đến lương thực và dinh dưỡng.

You might also like