You are on page 1of 3

THUY DUONG LAI

10D1

PHẦN II_ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI

CHƯƠNG V : ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Bài 24 : Phân bố dân cư - Đô thị hóa

I. PHÂN BỐ DÂN CƯ

1. Khái niệm

- Khái niệm : là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ
nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
- Tiêu chí đánh giá mức độ phân bố dân cư : mật độ dân số (số dân cư trú, sinh sống
trên một đơn vị diện tích)
sd (ng )
+ Công thức tính : mật độ dân số= đơn vị : người/km2
dt (km 2 )
6477trieu
+ Ví dụ : mật độ dân số TG năm 2005= = 48 người/km2
135trieu

2. Đặc điểm phân bố dân cư trên TG (số liệu 2005)

2.1. Theo không gian : không đồng đều

- Tập trung đông : Ca-ri-bê (166), Đông Á(131), Đông Nam Á(124), Trung-Nam Á(143),
Nam Âu(115), Tây Âu(169) [đơn vị người/km2]
- Thưa thớt : Châu Đại Dương(4), Bắc Mĩ(17), Trung Phi(17), Nam Phi(20),
Nam Mĩ(21), Bắc Phi(23) [đơn vị người/km2]

2.2. Theo thời gian : biến động

- Có sự biến động tỉ trọng phân bố dân cư theo châu lục, thời kì 1650-2005(%)

Châu lục Tăng / Giảm Nguyên nhân


Tốc độ gia tăng tự nhiên cao
Á Tăng 6.8%
Ít chịu ảnh hưởng của các cuộc chuyển cư liên lục địa
Tốc độ gia tăng tự nhiên thấp
Âu Giảm 10,1%
Xuất cư sang Mĩ, các thuộc địa từ lâu
Tốc độ gia tăng tự nhiên cao
Mĩ Tăng 10,9%
Các nước khác nhập cư
Phi Giảm 7,7% Xuất cư sang Mĩ
Đại Dương Tăng 0,1% Nhập cư
3. Nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

Phân bố dân cư

Lịch sử khai thác lãnh thổ


Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện tự nhiên
Chuyển cư

Trình độ phát triển của Tính chất của nền


lực lượng sản xuất kinh tế

II. ĐÔ THỊ HÓA

1. Khái niệm

- Khái niệm : là một quá trình kinh tế - xã hội


+ biểu hiện :
 Sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị
 Sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn
 Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị

2. Đặc điểm

- Số dân : dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh


+ tỉ lệ dân thành thị tăng từ 13,6% năm 1900 lên 48,0% năm 2005
+ tỉ lệ dân nông thôn giảm từ 86,4% năm 1900 xuống 52,0% năm 2005

- Quy mô đô thị : thành phố từ 1 triệu trở lên hoặc 5 triệu trở lên.
- Số lượng đô thị : hiện nay trên TG có
+ trên 270 thành phố từ 1 triệu dân trở lên
+ 50 thành phố có số dân từ 5 triệu trở lên

- Lối sống : lối sống thành thị nhích gần với lối sống của dân cư nông thôn về
nhiều mặt nhờ quá trình đô thị hóa.
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường

Đô thị hóa Môi trường Kinh tế - Xã hội


- đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
kinh tế
- khuyến khích đổi mới và phát
- chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
triển công nghệ xanh
cơ cấu lao động
- khuyến khích phát triển công
- thay đổi sự phân bố dân cư và
nghiệp dịch vụ thay vì các công
Tích cực lao động
nghiệp sản xuất truyền thống
- tạo nhiều việc làm mới
- có sự quản lý chặt chẽ hơn từ
- là thị trường lớn
chính phủ, chính quyền thành
- có trình độ văn minh, dân trí
phố
cao
- hòa nhập với TG

- ô nhiễm không khí vì khói bụi, Nếu không xuất phát từ CN hóa,
nhà máy, xe cộ không phù hợp cân đối với CN
- ô nhiễm nguồn nước vì rác thải hóa:
sinh hoạt, sản xuất, y tế,… - nông thôn mất đi một nguồn
- ô nhiễm tiếng ồn từ công nhân lực
trường, xe cộ,… - thất nghiệp, nghèo nàn ở thành
Tiêu cực - ô nhiễm ánh sáng từ các tòa phố tăng
nhà, biển quảng cáo - điều kiện sinh hoạt thiếu thốn,
- ô nhiễm đất vì chôn rác thải, - quá tải giao thông, trường học,
chặt cây,… y tế
- quá tải đất đai, cơ sở hạ tầng, - dịch bệnh do quá đông, ô
nguồn nước nhiễm môi trường
- cạn kiệt tài nguyên - tệ nạn XH

You might also like