You are on page 1of 10

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

(Kèm theo Công văn số 2616/SGDĐT-GDTrH ngày 06/12/2021 của Sở GDĐT Quảng Nam)
MÔN: ĐỊA LÍ 11

I. Phân trắc nghiệm:


Bài 1: Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước
- Hiểu được các tiêu chí phân chia các nhóm nước.
- Hiểu được sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế của các nước đang phát triển.
Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hóa kinh tế
- Biết tên các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
- Hiểu được biểu hiện của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.
- Hiểu được hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.
Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
- Biết được các biểu hiện của già hóa dân số.
- Biết được các vấn đề môi trường; trình bày được nguyên nhân, hậu quả của các vấn
đề môi trường.
- Hiểu được hậu quả của dịch Covid – 19.
Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- Biết được một số vấn đề tự nhiên, dân cư- xã hội.
- Hiểu được nguyên nhân một số vấn đề kinh tế, xã hội.
- Biện pháp ứng phó đối với các vấn đề tự nhiên châu Phi
Bài 6: Hoa Kỳ
- Biết được các đặc điểm dân cư.
- Hiểu đặc điểm phân bố dân cư.
- Hiểu được cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ công nghiệp.
Bài 7: Liên minh châu Âu - EU
- Sự ra đời và phát triển.
- Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
- Trình bày được các nội dung của tự do lưu thông.
- Tác dụng của đồng tiền chung của EU.
II. Phần tự luận:
- Giải thích các vấn đề kinh tế, xã hội châu Phi.
- Kĩ năng làm việc với bảng số liệu: Xử lí số liệu (tính tỉ trọng, tính tốc độ tăng trưởng
của đối tượng địa lí (Dân cư Hoa Kỳ); chọn biểu đồ thích hợp nhất từ bảng số liệu (không
vẽ biểu đồ).
---HẾT---
A. TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước

- Hiểu được các tiêu chí phân chia các nhóm nước.
• Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư,
xã hội, trình độ phát triển kinh tế và được xếp vào hai nhóm nước: phát triển và đang phát
triển.
• Giữa các nhóm nước có sự tương phản:
Chỉ tiêu phân biệt Nước phát triển Nước đang phát triển
Bình quân đầu người (GDP/người) Cao Thấp
Đầu tư nước ngoài (FDI) Đầu tư nước ngoài nhiều Nợ nước ngoài nhiều
Chỉ số phát triển con người (HDI) Cao Thấp

- Hiểu được sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế của các nước đang phát triển.
• Tỉ trọng nông nghiệp còn chiếm tỉ lệ cao mặc dù tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ đã tăng.
• Việt Nam: I giảm, II tăng, III ổn định.
• Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của hai
nhóm nước:
+ Đặc điểm tự nhiên (vị trí, địa hình, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, rừng), dân cư, xã
hội và trình độ phát triển kinh tế khác nhau.
+ Lịch sử phát triển đất nước khác nhau.
+ Các nước phát triển đã bước sang giai đoạn hậu công nghiệp, trong cơ cấu thành phần
kinh tế, khu vực dịch vị chiếm tỉ trọng lớn và ngày càng cao.
+ Các nước đang phát triển, trình độ phát triển còn thấp, nông nghiệp còn đóng vai trò
đáng kể trong nền kinh tế.
Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hóa kinh tế

- Biết tên các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.


• Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) – thành lập 1994.
• Liên minh châu Âu (EU) – thành lập 1957.
• Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) – thành lập 1967.
• Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) – thành lập 1989.
• Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR) – thành lập 1991.

- Hiểu được biểu hiện của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.
Biểu hiện Toàn cầu hóa kinh tế
Thương mại thế giới + Tốc độ tăng trưởng của thương mại (trao đổi hàng hóa) luôn cao
phát triển mạnh hơn tốc độ tăng trưởng của nền KT thế giới (GDP).
+ Trong sự phát triển của thương mại thế giới có vai trò quan
trọng của WTO (chi phối tới 95% hoạt động thương mại của thế
giới, vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm
cho nền KT thế giới phát triển năng động hơn).
Đầu tư nước ngoài + Từ 1990 đến 2004, đầu tư nước ngoài tăng từ 1774 tỉ USD lên
tăng nhanh 8895 tỉ USD (tăng >5 lần)  tổng giá trị đầu tư tăng nhanh.
+ Trong đó dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, đặc biệt là các
dịch vụ nhiều kiến thức như: hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm,…
Thị trường tài chính + Nhiều ngân hàng của các nước trên thế giới được liên kết với
quốc tế mở rộng nhau qua mạng viễn thông điện tử, một mạng lưới liên kết tài
chính toàn cầu đã và đang rộng mở trên toàn thế giới.
+ Các tổ chức tài chính quốc tế được hình thành như Quỹ tiền tệ
quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển
Châu Á (ADB) có vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh
tế toàn cầu và trong đời sống KT-XH của các quốc gia.
Các công ti xuyên + Phạm vi hoạt động rộng, trên nhiều quốc gia.
quốc gia có vai trò + Nắm nguồn của cải vật chất rất lớn.
ngày càng lớn + Chi phối nhiều ngành KT quan trọng.

- Hiểu được hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế Khu vực hóa kinh tế
Tích cực + Thúc đẩy sản xuất phát triển + Thúc đẩy sự tăng trưởng và
và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.phát triển kinh tế, tăng cường
tự do hóa thương mại, đầu tư
dịch vụ trong phạm vi khu vực
cũng như giữa các khu vực với
nhau, góp phần bảo vệ lợi ích
kinh tế của các nước thành
viên.
+ Đẩy nhanh đầu tư và khai thác + Thúc đẩy quá trình mở cửa
triệt để khoa học công nghệ, thị trường các quốc gia, tạo lập
tăng cường sự hợp tác quốc tế. những thị trường khu vực rộng
lớn, tăng cường quá trình toàn
cấu hóa kinh tế thế giới.
Tiêu cực Làm gia tăng nhanh chóng Tạo ra những thách thức về
khoảng cách giàu nghèo. đảm bảo quyền độc lập, tự chủ
về kinh tế và chính trị.
Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu

- Biết được các biểu hiện của già hóa dân số.
• Dân số thế giới đang có xu hướng già đi. Trong cơ cấu theo độ tuổi, tỉ lệ người dưới 15
tuổi càng thấp, tỉ lệ người trên 65 tuổi càng cao và tuổi thọ trung bình của dân số thế giới
ngày càng tăng.
• Sự già hóa dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển.

- Biết được các vấn đề môi trường; trình bày được nguyên nhân, hậu quả của
các vấn đề môi trường.
Vấn đề MT Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
1. Biến đổi - Trái Đất Lượng CO2 gây - Băng tan  Mực - Giảm lượng CO2
khí hậu toàn nóng lên. hiệu ứng nhà nước biển dâng trong sản xuất và
cầu và suy - Mưa axit. kính và các khí gây ngập lụt nhiều sinh hoạt.
thải khác trong
nơi.
khí quyển tăng
- Thời tiết, khí hậu - Trồng và bảo vệ
(Sản xuất CN,
thất thường, thiên rừng…
GTVT, sinh
tai thường xuyên…
giảm tầng hoạt…)
ôzôn Tầng ôzôn Các chất khí - Cắt giảm lượng
bị mỏng dần CFCs trong sản Ảnh hưởng đến CFCS trong sản
và lỗ thủng xuất công sức khoẻ, mùa xuất và sinh hoạt.
ngày càng nghiệp, sinh màng, sinh vật. - Trồng nhiều cây
lớn. hoạt. xanh.
- Thiếu nguồn
Ở nhiều nơi, - Chất thải từ nước ngọt, nước
nguồn nước sản xuất, sinh sạch. - Xử lí chất thải
2. Ô nhiễm
ngọt, nước hoạt chưa qua - Ảnh hưởng đến trước khi thải ra.
nguồn nước
biển đang bị xử lí. sức khoẻ con - Đảm bảo an
ngọt, biển và
ô nhiễm - Tràn dầu, rửa người. toàn khai thác dầu
đại dương
nghiêm tàu, đắm tàu - Môi trường biển và hàng hải.
trọng. trên biển. và đại dương bị tổn
thất nghiêm trọng.
- Mất đi nhiều loài - Xây dựng các
Nhiều loài
sinh vật, nguồn gen khu bảo tồn thiên
sinh vật bị - Khai thác
quý, nguồn thực nhiên, các vườn
3. Suy giảm tuyệt chủng thiên nhiên quá
phẩm, nguồn thuốc quốc gia.
đa dạng sinh hoặc đứng mức.
chữa bệnh, nguồn - Thực hiện luật
học trước nguy - Do ô nhiễm
nguyên liệu… bảo vệ rừng, bảo
cơ diệt môi trường.
- Mất cân bằng vệ tài nguyên sinh
chủng.
sinh thái. vật...

- Hiểu được hậu quả của dịch Covid – 19.


Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực

- Biết được một số vấn đề tự nhiên, dân cư- xã hội.


Tự nhiên Dân cư – xã hội
Châu Phi + Khí hậu: khô nóng. + Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên
+ Cảnh quan: hoang mạc, bán hoang cao nên dân số châu Phi tăng rất
mạc, xa van. nhanh  bùng nổ dân số.
 Khó khăn lớn đối với sự phát + Tuổi thọ TB thấp (52 tuổi, Tây
triển KT-XH của nhiều nước châu Phi: 47 tuổi)
Phi. + Chỉ chiếm 14% dân số TG nhưng
+ Tài nguyên bị khai thác mạnh: có 2/3 số người nhiễm HIV của TG.
• Khoáng sản: đa dạng, phong phú + Các cuộc xung đột tại Bờ Biển
(dầu khí, vàng, kim cương, kim loại Ngà (Cốt-đi-voa), Công-gô, Xu-
đen-màu) nhưng đang bị cạn kiệt. đăng, Xô-ma-li,… đã cướp đi sinh
• Rừng: giá trị kinh tế cao nhưng bị mạng của hàng triệu người.
khai thác không hợp lý (khai thác + Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục
quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở chưa được xóa bỏ, xung đột tôn
rộng diện tích canh tác)  đất đai giáo, sắc tộc, đói, nghèo, bệnh tật
nhiều khu vực bị hoang hóa, nhất là (HIV, sốt rét,…) đã và đang đe dọa
ven các hoang mạc, bán hoang mạc. cuộc sống của hàng trăm triệu người
+ Rừng chiếm diện tích không lớn châu Phi, là những thách thức lớn
so với toàn diện tích lãnh thổ, phân đối với châu lục này.
bố chủ yếu ở Tây Bắc (khu vực dãy + Các nước nghèo ở châu Phi đang
Atlat) và quanh Xích đạo: rừng xích nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ
đạo nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới chức về y tế, giáo dục, lương thực
khô,… trên thế giới thông qua các dự án
+ Sông ngòi: sông Nil dài nhất TG. chống đói nghèo, bệnh tật (Việt
Nam đã gửi chuyên gia sang giảng
dạy và tư vấn kĩ thuật cho một số
nước châu Phi).

Mĩ La tinh + Cảnh quan chủ yếu: rừng nhiệt + Dân cư còn nghèo đói, chênh lệch
đới ẩm và xavan cỏ. thu nhập giữa người giàu và nghèo
+ Khoáng sản: đa dạng, phong phú. còn rất lớn.
(Kim loại màu, kim loại quý, nhiên + Tới đầu TK XXI, số dân sống
liệu: than, dầu mỏ) dưới mức nghèo khổ còn khá đông
+ Đất, khí hậu thuận lợi cho phát (37-62%).
triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng+ Các cuộc cải cách ruộng đất
cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt không triệt để đã tạo điều kiện cho
đới. các chủ trang trại chiếm giữ phần
 Tài nguyên giàu có nhưng chưa lớn đất canh tác. Dân nghèo không
mang lại nhiều lợi ích cho đại bộ có ruộng kéo ra thành phố tìm việc
phận dân cư Mĩ La tinh. làm  đô thị hóa tự phát.
+ Dân cư đô thị chiếm 75% dân số
và 1/3 trong số đó sống trong điều
kiện khó khăn.
 Ảnh hưởng lớn đến việc giải
quyết các vấn đề XH và tác động
tiêu cực đến sự phát triển kinh tế
của các quốc gia Mĩ La tinh.
Tây Nam Á + Vị trí địa lí: Nằm ở Tây Nam châu + Có 20 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Á, tiếp giáp 3 châu lục Á, Âu, Phi; + Nơi xuất hiện nhiều quốc gia có
án ngữ trên đường hàng hải quốc tế nền văn minh rực rỡ, là nơi ra đời
từ Á sang Âu → Có vị trí chiến lược của nhiều tôn giáo có ảnh hưởng lớn
về kinh tế, giao thông, quân sự. trên thế giới,
2
+ Diện tích: Khoảng 7 triệu km . + Hiện nay đa số dân cư theo đạo
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên: Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều
◘ Khí hậu khô, nóng nhiều núi, cao giáo phái mất ổn định.
nguyên và hoang mạc. + Số dân > 313 triệu người (2005)
◘ Tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ
(chiếm đến 50% trữ lượng thế giới),
khí tự nhiên… tập trung ở vùng
vịnh Péc-xich.

Trung Á + Vị trí địa lí: Nằm ở trung tâm + Dân số: 61,3 triệu người (2005).
châu Á (lục địa Á Âu), không tiếp + Khu vực đa sắc tộc, mật độ dân số
giáp biển hay đại dương nào, án ngữ thấp.
trên con đường tơ lụa → Có vị trí + Trừ Mông Cổ, đa số dân cư theo
chiến lược về quân sự, kinh tế. đạo Hồi.
+ Diện tích: Khoảng 5,6 triệu km2. + Giao thoa văn minh phương Đông
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên: và phương Tây.
◘ Khu vực giàu có về tài nguyên
dầu khí, sắt, đồng, thủy điện, than,
urani…
◘ Khí hậu khô hạn, thích hợp trồng
bông và cây công nghiệp.
◘ Các thảo nguyên chăn thả gia
súc.

- Hiểu được nguyên nhân một số vấn đề kinh tế, xã hội.


Châu Phi Mĩ La tinh Tây Nam Á, Trung Á
Vấn đề Đa số còn nghèo, kinh Tốc độ phát triển kinh Xung đột sắc tộc, tôn
tế kém phát triển. tế không đều, chậm, giáo và nạn khủng bố.
thiếu ổn định; đầu tư
nước ngoài giảm, nợ
nước ngoài nhiều.
Nguyên nhân + Hậu quả của sự + Cuộc cải cách ruộng - Do tranh chấp quyền
thống trị nhiều thế kỉ đất không triệt để đã tạo lợi: Đất đai, tài nguyên,
qua của chủ nghĩa thực điều kiện cho các chủ môi trường sống.
dân. trại chiếm giữ phần lớn
+ Các cuộc xung đột đất canh tác, dân nghèo - Do khác biệt về tư
sắc tộc (Đường biên không có ruộng đất để tưởng, định kiến về tôn
giới quốc gia hình canh tác. giáo, dân tộc có nguồn
thành tùy tiện trong + Tình hình chính trị gốc từ lịch sử.
lịch sử → nguyên nhân không ổn định  tác
- Do các thế lực bên
gây xung đột, tranh động mạnh tới sự phát
ngoài (nước ngoài, các
chấp). triển KT và các nhà đầu
tổ chức cực đoan) can
+ Sự yếu kém trong tư.
thiệp nhằm vụ lợi.
quản lí đất nước của + Duy trì cơ cấu XHPK
nhiều quốc gia châu trong thời gian dài, các
Phi non trẻ. thế lực bảo thủ của
+ Trình độ dân trí thấp. Thiên chúa giáo tiếp tục
+ Dân số tăng nhanh. cản trở sự phát triển
XH.
+ Chưa xây dựng được
đường lối phát triển
KT-XH độc lập, tự chủ
nên các nước Mĩ
Latinh phát triển kinh tế
chậm, thiếu ổn định,
phụ thuộc vào tư bản
nước ngoài, nhất là Hoa
Kì.
+ Quá trình cải cách
kinh tế vấp phải sự phản
kháng của các thế lực bị
mất quyền lợi từ nguồn
tài nguyên giàu có ở các
quốc gia Mĩ La tinh
này.

- Biện pháp ứng phó đối với các vấn đề tự nhiên châu Phi:
• Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
• Tăng cường thủy lợi hóa.

Bài 6: Hoa Kỳ
- Biết được các đặc điểm dân cư.
• Gia tăng dân số:
+ Dân số đứng thứ 3 TG
+ DS tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ Châu Âu, Mĩ La Tinh, Á
+ Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động
• Thành phần dân cư: đa dạng:
+ Có nguồn gốc chủ yếu từ Châu Âu (83%)
+ Dân cư có nguồn gốc châu Phi vào khoảng 33 triệu người.
+ Gốc chấu Á và Mĩ La Tinh đang tăng mạnh.
+ Dân Anh điêng (bản địa) còn khoảng hơn 3 triệu người.
• Phân bố dân cư:
+ Tập trung ở:
- Vùng Đông Bắc và ven biển.
- Sống chủ yếu ở các đô thị (tỉ lệ dân thành thị cao, 2004: 79%; các thành phố vừa và nhỏ
chiếm 91,8% số dân đô thị  hạn chế mặt tiêu cực của đô thị hóa).
+ Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc xuống phíaNam và ven TBD.
- Hiểu đặc điểm phân bố dân cư: Do lịch sử, dân nhập cư phân bố ở những nơi có
điều kiện tự nhiên thuận lợi, còn người Anh điêng bị dồn vào sinh sống ở vùng đồi núi
hiểm trở phía tây. (không đều)

- Hiểu được cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ công nghiệp.


Cơ cấu ngành Dịch vụ (then chốt) Công nghiệp Nông nghiệp
Đặc điểm + Tạo ra giá trị lớn nhất. + Tạo ra nguồn hàng + Đứng hàng đầu TG.
Năm 2004, chiếm 79,4% xuất khẩu chủ yếu. + Có nền nông nghiệp
GDP cả nước. + Tỉ trọng GDP có xu tiên tiến, chiếm 0,9%
+ Các ngành nghề dịch hướng giảm (1960: tỉ trọng GDP Hoa Kì
vụ đa dạng, có phạm vi 33,9%, 2004:19,7%) (2004).
hoạt động trên toàn thế + Sản xuất công + Cơ cấu có sự chuyển
giới. nghiệp gồm 3 nhóm dịch: giảm thuần nông
a) Ngoại thương: đứng ngành: tăng dịch vụ NN.
đầu TG. ◘ Công nghiệp chế + Phân bố: đa dạng
◘ Chiếm 12% tổng giá biến: chiếm 84,2% giá hóa nông sản trên
trị ngoại thương TG. trị hàng XK của cả cùng lãnh thổ => các
◘ 1990-2004, giá trị nước và thu hút trên vành đai chuyên canh
nhập siêu ngày càng lớn. 40 triệu lao động => vùng SX nhiều lọai
b) GTVT: (2004). nông sản theo mùa vụ
◘ Hệ thống đường và ◘ Công nghiệp điện: Hình thức: chủ yếu là
phương tiện hiện đại đa dạng từ nhiệt điện trang trại: số lượng
nhất TG. đến điện nguyên tử, giảm dần nhưng diện
◘ Các loại hình giao thủy điện và các loại tích trung bình tăng
thông đa dạng và đều rất khác như điện địa + Sản xuất nông
phát triển. nhiệt, điện từ gió, điện nghiệp có tính chuyên
c) Các ngành tài chính, mặt trời. môn hóa cao gắn với
thông tin liên lạc, du ◘ Công nghiệp khai công nghiệp chế biến
lịch: khoáng: đứng đầu thế và thị trường tiêu thụ.
◘ Ngành ngân hàng và giới về khai thác phốt +Hoa Kì là nước xuất
tài chính hoạt động khắp phát, môlipđen; đứng khẩu nhiều nông sản
TG, tạo nguồn thu và lợi thứ 2 về vàng, bạc, nhất thế giới.
thế cho KT Hoa Kì. đồng, chì, than đá; + Nông nghiệp hàng
◘ Thông tin liên lạc rất đứng thứ 3 về dầu mỏ. hóa hình thành sớm và
hiện đại, có nhiều vệ + Giảm tỉ trọng các phát triển mạnh.
tinh, thiết lập hệ thống ngành truyền thống,
định vị toàn cầu GPS tăng các ngành hiện
cho nhiều nước trên TG. đại.
◘ Ngành DL phát triển + Phân bố:
mạnh. ◘ Trước đây: tập
trung ở Đông Bắc với
các ngành truyền
thống.
◘ Hiện nay: mở rộng
xuống phía nam và
Thái Bình Dương với
các ngành hiện đại.

Bài 7: Liên minh châu Âu – EU


- Sự ra đời và phát triển.
• Lí do hình thành:
+ Do xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa.
+ Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển.
• Sự hình thành (sự ra đời):
+ Sau CTTGT2, các nước Tây Âu tăng cường liên kết.
+ Năm 1967 cộng đồng Châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợp nhất một số tổ chức
kinh tế (Cộng đồng than và thép châu Âu - 19651, Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiền thân
của EU ngày nay) - 1957, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu - 1958).
+ Năm 1993, với hiệp ước Ma - xtrich, CĐ Châu Âu đổi thành liên minh Châu Âu (EU).
• Phát triển:
+ Số lượng các thành viên liên tục tăng (EU6 lên EU28).
+ EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lý.
+ Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao.
- Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
1. EU - Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới (EU là một trong 3 trung tâm kinh tế hàng đầu
thế giới):
• Tạo ra một thị trường chung có khả năng đảm bảo cho hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền
vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên và sử dụng một đồng tiên chung (ơ-rô).
• Đứng hàng đầu thế giới về GDP (2004 vượt HK và NB)
• Tuy diện tích chỉ chiếm 2,2% S thế giới, dân số chiếm 7,1% DS thế giới nhưng chiếm tới
31% tổng giá trị kinh tế thế giới, 37, 7% xuất khẩu của thế giới, 26% trong SX ô tô TG,
tiêu thụ 19% năng lượng thế giới…
• Vẫn có sự chênh lệch về trình độ phát triển KT giữa các nước thành viên.
2. EU - Trung tâm thương mại hàng đầu thế giới:
• EU chiếm 37, 7% xuất khẩu của thế giới. KT EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động X,NK.
• Các nước dỡ bỏ thuế quan với nhau và có chung một mức thuế.
• EU dẫn đầu thế giới về thương mại.Tỉ trọng của Eu trong xuất khẩu của thế giới và tỉ
trọng của XK trong GDP của EU (2004) đều đứng đầu thế giới.
 Mặc dù chiếm diện tích nhỏ, dân số ít nhưng EU có vai trò to lớn trong nền kinh tế thế
giới.
• EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
• EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản.

- Trình bày được các nội dung của tự do lưu thông.


Từ 1/1/1993 EU thiết lập một thị trường chung. Trong đó có 4 mặt tự do lưu thông:
a. Tự do di chuyển: Ở EU, quyền đi lại tự do, tự do cư trú, tự do lựu chọn nơi làm việc.
b. Tự do lưu thông dịch vụ: Tự do với các dịch vụ như: vận tải, thông tin liên lạc, ngân
hàng, bảo hiểm, du lịch.
c. Tự do lưu thông hàng hoá: Các sản phẩm hợp pháp của một số nước EU được tự do vận
chuyển và bán trong toàn thị trường chung Châu Âu. Thuế giá trị gia tăng bị bãi bỏ.
d. Tự do lưu thông tiền vốn: Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán bị bãi bỏ. Các nhà
đầu tự có thể lựu chọn khả năng đầu tư có lợi nhất, có thể mở tài khoản tại các ngân hàng
nước ngoài thuộc EU.
* Ý nghĩa của 4 mặt tự do lưu thông:
• Xoá bỏ những trở ngại trong việc phát triển KT (Rào cản về thuế quan và thương mại).
Các nước thành viên thực hiện chung một chính sách thương mại trong quan hệ buôn bán
với các nước ngòài khối.
• Phát huy tối đa lợi thế nhân tài, vật lực, nguồn vốn cho sự phát triển chung của cộng
đồng châu Âu. Từ đó tăng cường sức mạnh KT và khả năng cạnh tranh của EU so với các
trung tâm KT lớn trên TG.

- Tác dụng của đồng tiền chung của EU.


• Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
• Xoá bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
• Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU
• Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

You might also like