You are on page 1of 55

Tiết PPCT 1

Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA


CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

GDP, HDI, GDP/NGƯỜI,........

I. SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC:


- Hiện nay trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ phân thành hai nhóm nước:
+ Nhóm nước phát triển có GDP/người cao, đầu tư nước ngoài nhiều, chỉ số HDI ở mức cao.
+ Nhóm nước đang phát triển có GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều, chỉ số HDI ở mức
thấp.
- Các nước có GDP/người khác nhau:
+ Các nước có GDP/người cao: Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Ôxtrâylia.
+ Các nước có GDP/người thấp: Các nước châu Phi, châu Á, Mĩ Latinh.
II. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH GIỮA CÁC NHÓM
NƯỚC:
Giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển có sự chênh lệch lớn về các chỉ số kt-xh:
Tiêu chí Nhóm nước PT Nhóm nước đang PT

- 15% thế giới


- 85% thế giới
GDP/ người - Thấp, còn nhiều nước sống dưới
- Rất cao
mức nghèo khổ

- 17 : 35 : 48%
Cơ cấu GDP - 1. 21 : 78%
- Trình độ sản xuất và công nghiệp
theo khu vực - Phát triển nhanh các ngành
thấp
kinh tế dịnh vụ và công nghệ cao

Cao 76 tuổi > 64 tuổi (TG)


Tuổi thọ 65 tuổi, đặc biệt khu vực kém phát
triển ở Đông Phi: 47 tuổi
Thấp
HDI Cao

III. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
Thời gian Xuất hiện vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
diễn ra
Đặc trưng Sự xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao với 4 trụ cột chính.
- Công nghệ vật liệu
-Công nghệ sinh học
- Công nghệ năng lượng
-Công nghệ thông tin

Tác động - Làm xuất hiện nhiều ngành mới có hàm lượng KH-KT cao.
- Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động: Giảm tỉ trọng khu vực
I, II; tăng tỉ trọng khu vực III.
- Làm xuất hiện nền kinh tế tri thức.
- Thúc đẩy toàn cầu hóa.

Bảng số liệu về GDP bình quân đầu người (giá thực tế) của một số nước phân theo nhóm nước
trên thế giới năm 2014 [trang 7]
(Đơn vị: USD)
GEOGRAPHY 11 Page 1
Các nước phát triển Các nước đang phát triển
Tên nước GDP/người Tên nước GDP/người
Đan Mạch 61331 Cô-lôm-bi-a 7918
Thuỵ Điển 58900 An-ba-ni 4589
Ca-na-đa 50185 In-đô-nê-xi-a 3500
Anh 46279 Ấn Độ 1577
Niu Di-lân 44380 E-ti-ô-pi-a 574
Bảng số liệu về xu hướng thay đổi chỉ số HDI của thế giới và các nhóm nước qua các năm
[trang 8]
Năm
1990 2000 2010 2014 2017
Nhóm nước
Các nước phát triển (OECD)* 0,785 0,834 0,872 0,880 0,894
Các nước đang phát triển 0,513 0,568 0,642 0,660 0,683
Các nước kém phát triển nhất 0,348 0,399 0,484 0,502 0,525
Thế giới 0,597 0,641 0,697 0,711 0,729
* OECD: Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển

Bảng số liệu về nợ nước ngoài của các nước thu nhập thấp qua các năm [trang 9]

Năm
1990 1995 2000 2005 2010 2014 2017
Tiêu chí
Tỉ lệ nợ nước ngoài so với
tổng thu nhập quốc dân 70,2 87,0 60,3 48,9 27,0 26,6 28,8
(GNI)(%)
Tổng số nợ nước ngoài (tỉ
89,0 110,5 105,5 116,4 120,4 167,1 
USD)
Vẽ biểu đồ đường thể hiện tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển qua các năm
rút ra nhận xét?
Lưu ý: Hiện nay, trong phân tích thống kê của Ngân hàng thế giới (WB) không chia ra các
nước phát triển và các nước đang phát triển, mà chia ra nhóm nước theo thu nhập. Do vậy,
bảng này dùng để thay cho bảng trong SGK hiện nay.

Bài làm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

GEOGRAPHY 11 Page 2
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tiết PPCT 2

Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ

I. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ


1. Khái niệm: (Sgk)
2. Nguyên nhân: Tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, nhu cầu phát triển của
từng nước, xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết.
3. Biểu hiện:
a)Thương mại thế giới phát triển mạnh
+ Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.
+ Tổ chức WTO có vai trò lớn.
b) Đầu tư nước ngoài tăng
c) Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
Mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu, các tổ chức tài chính quốc tế có vai trò lớn.
d) Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
Các công ty có tiềm lực lớn chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
4. Hệ quả của toàn cầu hoá
a. Tích cực:
- Thúc đẩy sản xuất phát triển
- Tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư
- Tăng cường sự hợp tác quốc tế
b. Tiêu cực:
- Làm gia tăng nhanh chóng khảong cách gàiu nghèo

II. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ


1.Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực:
a. Nguyên nhân hình thành:
Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới nên các quốc
gia có những nét tương đồng về địa lí, văn hóa hoặc có chung mục tiêu, lợi ích đã liên kết lại
với nhau.
b. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực:
- Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR.
- Các tổ chức liên kết tiểu vùng: Tiểu vùng sông Mê Kông, liên kết vùng Maxơ-Rainơ.
2.Hệ quả của khu vực hoá kinh tế:
- Tích cực:
+ Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, hiện đại hoá nền kinh tế.
+ Tăng cường tự do hoá thương mại, dịch vụ.
+ Mở rộng thị trường từng nước -> thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá.
GEOGRAPHY 11 Page 3
- Tiêu cực:
Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia.

GÓC NHÌN KHÁC VỀ TOÀN CẦU HÓA


(Hãy viết một vài suy nghĩ của em về Toàn cầu hóa trong đại dịch Covid_19)

GEOGRAPHY 11 Page 4
Tiết PPCT 3

Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU


I. DÂN SỐ
Vấn đề Bùng nổ dân số Già hóa dân số

Biểu hiện
- Dân số thế giới tăng nhanh-> - Dân số thế giới đang già đi, tuổi thọ
----------------------- trung bình ngày càng tăng.
- Các nước đang phát triển có tỉ suất - Sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm
gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển.
nước PT.
Hậu quả Gây sức ép lớn đối với kt-xh và TN- - Thiếu hụt lực lượng lao động.
MT. - Chi phí xã hội lớn cho người già.
Giải pháp

Bảng số liệu về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của thế giới và các nhóm nước
qua các giai đoạn [trang 13]
(Đơn vị: %)
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên các giai đoạn
Nhóm nước 1950- 1965- 1985- 1990- 1995- 2010- 2015 -
1955 1970 1990 1995 2000 2015 2020
Thế giới 1,8 2,1 1,6 1,5 1,4 1,2 1,
1
Các nước phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,2 0,1 0,
1
Các nước đang phát triển 2,0 2,6 1,9 1,9 1,7 1,4 1,
3
Bảng số liệu về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của thế giới và các nhóm nước năm 2000 và năm 2020
[trang 14]
(Đơn vị: %)
Nhóm tuổi Năm 2000 Năm 2020
65 65 trở
0-14 15-64 0 -14 15 -
Nhóm nước trở lên 64 lên
Thế giới 30,2 63,0 6,8 25,5 65,2 9,3
Các nước phát triển 18,2 67,5 14,3 16,4 64,3 19,3
Các nước đang phát triển 33,1 61,9 5,0 27,2 65,4 7,4
* Em hãy rút ra nhân xét từ hai bảng trên:
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

GEOGRAPHY 11 Page 5
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………

II. MÔI TRƯỜNG:


Một số vấn đề về môi trường toàn cầu:
Vấn đề môi Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
trường
1. Biến đổi - Trái Đất nóng - Băng tan->
khí hậu toàn lên. Mực nước biển
cầu - Mưa axit. dâng gây ngập
- khí hậu, thời lụt nhiều nơi.
tiết diễn biến - Thời tiết, khí
thất thường, hậu thất thường,
thiên tai thường
xuyên.
2. Suy giảm Tầng ôzôn bị Ảnh hưởng đến
tầng ôzôn mỏng dần và lỗ sức khoẻ, mùa
thủng ngày màng,sinh vật.
càng lớn.

3. Ô nhiễm Nguồn nước - Thiếu nguồn


nguồn nước ngọt, nước biển nước ngọt, nước
ngọt, biển và đang bị ô sạch sạch.
đại dương nhiễm nghiêm - Ảnh hưởng đến
trọng. sức khoẻ con
người.
- Dịch bệnh phát
sinh do vệ sinh
kém.
4. Suy giảm Nhiều loài sinh - Mất đi nhiều
đa dạng sinh vật bị diệt loài sinh vật,
học chủng hoặc nguồn gen quý,
đứng trước nguồn thuốc
nguy cơ diệt chữa bệnh,
chủng. nguồn nguyên
liệu…
- Mất cân bằng
sinh thái.

III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC


- Xung đột tôn giáo, sắc tộc.
- Khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới
- Hoạt động kinh tế ngầm
- Các bệnh dịch hiểm nghèo
GEOGRAPHY 11 Page 6
CÁC LOẠI DỊCH BỆNH THẾ GIỚI TỪNG TRẢI QUA

Tiết PPCT 4

Bài 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA
TOÀN CẦU HOÁ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1, Đặt vấn đề
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
2. Nội dung
Nội dung Cơ hội Thách thức
1.Tự do hoá thương mại

2. Cách mạng khoa học -


công nghệ

3.Sự áp đặt lối sống, văn


hoá của các siêu cường

4.Chuyển giao công nghệ


vì lợi nhuận:

GEOGRAPHY 11 Page 7
5. Toàn cầu hoá công
nghệ

6.Chuyển giao mọi thành


tựu của nhân loại

7.Sự đa phương hoá, đa Tận dụng tiềm năng thế mạnh Chảy máu chất xám, gia
dạng hoá quan hệ quốc tế: toàn cầu để phát triển kinh tế đất tăng tốc độ cạn kiệt tài
nước. nguyên.
VD:

3. Kết luận
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Toàn cầu hoá gây áp lực đối với sử dụng tự nhiên làm cho môi trường suy thoái như thế nào?
+ Tại sao nói các nước phát triển chuyển giao công nghệ lạc hậu cho các nước đang phát triển
gây ô nhiễm MT?

……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

GEOGRAPHY 11 Page 8
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Tiết PPCT 5
Bài 5 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Tiết 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN:
- Cảnh quan chính: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Khí hậu đặc trưng: ------------------------------------  khó khăn ---------------------------------------------------------------------------
- Tài nguyên: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Rừng bị ----------------------------------------------------> nhiều khu vực -------------------------------------------------------------------
+ Việc khai thác khoáng sản nhằm -----------------------------------------------------------------------------------------------------------
=> Làm cho nguồn tài nguyên bị --------------------------------------- và môi trường ------------------------------------------------
- Biện pháp khắc
phục:.------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI:


Các vấn Dân cư Xã hội
đề
Đặc điểm - Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia - Đói nghèo nặng nề
tăng tự nhiên cao nhất TG - Xung đột sắc tộc tôn giáo thường xuyên
- Tuổi thọ trung bình của dân cư xảy ra.
thấp. - Dịch bệnh: HIV, Lao…
- Đa số các nước có dân số đông - Trình độ dân trí thấp, còn nhiều hủ tục
lạc hậu.
- HDI rất thấp.
Ảnh
hưởng

Giải pháp

GEOGRAPHY 11 Page 9
Bảng số liệu một số chỉ số về dân số của châu Phi, các nhóm nước và thế giới năm 2005 và năm
2015 [trang 21]
Tỉ suất gia
Tỉ suất sinh Tỉ suất tử Tuổi thọ
tăng dân số tự
Châu lục- (‰) (‰) (năm)
nhiên (%)
Nhóm nước
Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm
2005 2015 2005 2015 2005 2015 2005 2015
Châu Phi 38 36 15 10 2,3 2,6 52 60
Các nước ĐPT 24 22 8 7 1,6 1,5 65 69
Các nước PT 11 11 10 10 0,1 0,1 76 79
Thế giới 21 20 9 8 1,2 1,2 67 71

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ:


Đặc điểm - Đa số các nước châu Phi nghèo, kinh tế kém phát triển.
- Gần đây kinh tế có khởi sắc, tốc độ tăng GDP khá cao và ổn định.
Nguyên - Do sự thống trị lâu dài của thực dân.
nhân - Trình độ quản lí non yếu.
- Chính trị, xã hội không ổn định.
- Điều kiện tự nhiên khó khăn.
Giải pháp - Kêu gọi sự giúp đở cộng đồng quốc tế.
- Phát triển giáo dục, y tế.
- Đào tạo cán bộ quản lí.
Bảng số liệu về tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước và thế giới qua các năm [trang 22]
(Đơn vị: %)
Năm
2000 2005 2010 2015
Nước 2017
An-giê-ri 2,4 5,9 3,6 3,9 1,3
CH Công-gô 8,2 7,8 8,8 2,6 -3,1
Ga-na 3,7 5,9 7,9 3,9 8,1
Nam Phi 3,5 5,3 3,0 1,3 1,4
Thế giới 4,0 3,8 4,3 2,5 3,1
Bảng số liệu về tỉ trọngsố dân của các châu lục trên thế giới qua các năm [trang 23]
(Đơn vị: %)
Năm
1950 1980 2000 2015
Các châu
Thế giới 100,0 100,0 100,0 100,0
Phi 9,1 10,8 12,9 16,1
Á 55,2 59,2 60,6 59,8
Âu 21,7 15,6 12,0 10,1
Mĩ 13,5 13,9 14,0 13,5
Trong đó: Bắc Mĩ 6,8 5,7 5,4 4,9
MĩLatinh 6,7 8,2 8,6 8,6
Đại Dương 0,5 0,5 0,5 0,5

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
GEOGRAPHY 11 Page 10
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tiết PPCT 6
Tiết 2- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI


Vấn đề Tự nhiên Dân cư và xã hội
Đặc điểm - Giàu tài nguyên khoáng sản: kim - Dân số đông, tăng nhanh.
loại và nhiên liệu - Dân cư nghèo, chênh lệch giàu
- Rừng phong phú nghèo lớn.
- Khí hậu nóng ẩm, phân hóa đa - Đô thị hóa tự phát mạnh mẽ.
dạng.
- Đất trồng màu mỡ.
Đánh giá - Thuận lợi phát triển CN khai thác, - Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
nông nghiệp nhiệt đới. - Khó khăn giải quyết các vấn đề xã
- Khai thác và phân bổ tài nguyên hội, môi trường.
không hợp lí.
Bảng số liệu về GDP và tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư tại một số nước năm 2000 và năm
2013 [trang 25]
Tỉ trọng thu nhập của Tỉ trọng thu nhập của
GDP theo giá thực tế
10% dân cư nghèo 10% dân cư giàu
Quốc gia (tỉ USD)
nhất(%) nhất(%)
Năm 2000 Năm 2013 Năm 2000 Năm 2013 Năm 2000 Năm 2013
Chi-lê 75,5 277,1 1,2 1,7 47,0 41,5
Ha-mai-ca 8,0 14,3 2,7 2,1 30,3 32,1
Mê-hi-cô 581,3 1261,8 1,0 1,9 43,1 38,9

GEOGRAPHY 11 Page 11
Pa-na-ma 11,6 44,9 0,7 1,1 43,3 40,0

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ


1) Thực trạng:
- Tốc độ phát triển kinh tế --------------------------: tốc độ tăng trưởng GDP thấp, dao động mạnh.
- Quy mô nền kinh tế giữa các nước --------------------------- lớn. Tình hình chính trị -------------------------------------
- Nguồn đầu tư nước ngoài -----------------------------------------------
- Phần lớn các nước Mĩ La-tinh có tỉ lệ---------------------------------------------.
2) Nguyên nhân:
- Duy trì cơ cấu xã hội ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Các thế lực bảo thủ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Chưa xây dựng được ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phụ thuộc vào ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
3) Biện pháp:
- Củng cố
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4) Kết quả:
- Xuất khẩu -----------------------------------------Khống chế ------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng số liệu về thu nhập quốc dân (GNI) và nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ
Latinh năm 2013 [trang 26]
(Đơn vị: tỉ USD)
Nợ nước Nợ nước
Quốc gia GNI Quốc gia GNI
ngoài ngoài
Ac-hen-ti-na 613,0 - Mê-hi-cô 1242,8 406,0
GEOGRAPHY 11 Page 12
Bra-xin 2356,0 483,8 Pa-na-ma 41,9 16,7
Chi-lê 266,6 - Pa-ra-goay 27,3 13,4
Ê-cu-a-đo 93,4 20,3 Pê-ru 191,4 56,7
Ha-mai-ca 14,0 12,9 Vê-nê-xu-ê-la 359,5 -

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………

Tiết PPCT 7

Tiết 3- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á, KHU VỰC TRUNG Á

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á:
Khu vực Tây Nam Á Trung Á
Diện tích 7,0 triệu km 2
5,6 triệu km 2

Số q.gia
Vị trí địa lí - Nằm ở ngã ba của 3 châu lục Á-Âu- - Nằm ở trung tâm của châu Á
Phi. - Giáp với nhiều khu vực của Châu
- Giáp với ÂĐD, ĐTH, Biển Đỏ, Biển Á và châu Âu.
Đen
Ý nghĩa
của VTĐL
Đặc điểm - Có khí hậu khô nóng. - Khí hậu lục địa khô hạn.
tự nhiên - Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc, bán - Cảnh quan nhiều thảo nguyên, h.
h.mạc mạc
- Nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên. - Dầu khí, vàng, muối mỏ, urani.
Đặc điểm - -
dân cư và - -
xã hội - -

* Hai khu vực có cùng điểm chung là:


GEOGRAPHY 11 Page 13
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á
1. Vai trò cung cấp dầu mỏ:
- Cả hai khu vực có trữ lượng dầu mỏ rất lớn, riêng Tây Nam Á chiếm 50% trữ lượng của thế
giới.
- Tây Á và Trung Á có khả năng xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
- Khu vực Tây Nam Á chiếm 40% lượng dầu xuất khẩu thế giới
=> đây là nguyên nhân chính tạo nên sự bất ổn định của khu vực.
2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố:
a. Thực trạng:
- Xung đột dai dẳng giữa người Ả-Rập và Do Thái.
- Các cuộc tranh giành tài nguyên đất đai, nguồn nước, khoáng sản.
- Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài, các lực lượng khủng bố phát triển.
b. Nguyên nhân:
- Do tranh chấp quyền lợi: Đất đai, tài nguyên, môi trường sống.
- Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử.
- Do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi.
c. Hậu quả:
- Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia, trong khu vực và làm ảnh hưởng tới các khu vực khác.
- Đời sống nhân dân bị đe doạ và không được cải thiện, kinh tế bị huỷ hoại và chậm phát triển.
- Ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển kinh tế của thế giới.

GEOGRAPHY 11 Page 14
Biểu đồ lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2015 (triệu
thùng/ngày) [trang 31]

Bài tập: Tự chọn một chủ đề về Tây Nam Á hoặc Trung Á, viết một đoạn văn/ bài luận về chủ đề
ấy.
(Gợi ý: du lịch, tôn giáo, thiên nhiên, văn hóa,…)

Tiết PPCT 8
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
Em luyện thử 01 đề này xem nhé!
PHẦN MỘT: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Cảnh quan chiếm diện tích lớn của châu Phi là
A. Rừng nhiệt đới ẩm B. Rừng cận nhiệt Địa Trung Hải
C. Hoang mạc và bán hoang mạc D. Xavan và cây bụi lá cứng
Câu 2: Biểu hiện nào không phải là quá trình già hóa dân số?
A. Tỉ lệ nhóm trẻ em giảm xuống B. Tỉ lệ người già tăng lên
C. Tỉ lệ người lao động dưới 15 tuổi tăng D. Tuổi thọ trung bình tăng
Câu 3: Nguyên nhân lớn nhất gây ô nhiễm biển và đại dương là
A. Sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu trên biển
B. Chất thải công nghiệp không qua xử lí đổ vào biển và đại dương
C. Đánh bắt hải sản bằng chất cấm
D. Chất thải sinh hoạt không qua xử lí
Câu 4: “Báo động đỏ” ở Hà Nội trong tháng 9, tháng 10 năm 2019 là do
A. ô nhiễm môi trường sông Tô Lịch. B. ô nhiễm không khí.
C. ô nhiễm môi trường đất. D. ô nhiễm sông Hồng.
Câu 5: Đạo Hồi là tôn giáo của hầu hết các nước Trung Á, trừ
A. Mông Cổ. B. Tuốcmênixtan. C. Cazacxtan. D. Uzơbêkixtan.
Câu 6: Loại tài nguyên làm chỗ dựa cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Tây Á là
A. đất đai. B. dầu khí. C. vàng. D. biển.
Câu 7: Phía tây của Mỹ Latinh tiếp giáp với
A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương.
C. Biển Caribê. D. Hoa Kì.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của nhóm các nước phát triển?
A. Thu nhập bình quân đầu người cao. B. Chỉ số HDI cao.
C. Đầu tư nước ngoài lớn. D. Nợ nước ngoài nhiều.
Câu 9: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại bắt đầu diễn ra từ
A. đầu thế kỷ XX. B. nửa đầu thế kỷ XIX.
C. cuối thế kỷ XX. D. nửa cuối thế kỷ XIX.
Câu 10: Biểu hiện của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu là
A. nhiệt độ Trái đất ngày càng tăng. B. càng đi về hai cực, nhiệt độ càng giảm.
C. môi trường biển ô nhiễm. D. số lượng các loài sinh vật giảm.
Câu 11: Khu vực có tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới là
A. Đông Nam Á B. Đông Phi C. Bắc Phi D. Tây Phi
Câu 12: Chỉ số phát triển con người viết tắt là
A. GDP. B. GNI. C. FDI. D. HDI.

PHẦN HAI: TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Câu 1: (3 điểm)

GEOGRAPHY 11 Page 15
Dựa vào bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA MỸ LATINH GIAI ĐOẠN 2000-2015

Năm 2000 2002 2005 2009 2013 2015


Tỉ lệ tăng GDP (%) 2,9 0,5 4,5 -1,2 2,8 -0,9

Em hãy:
a. Nhận xét về tốc độ tăng GDP của Mỹ Latinh giai đoạn 2000-2015
b. Giải thích nguyên nhân vì sao nền kinh tế Mỹ La tinh phát triển kém và không ổn định?
Câu 2: (2,0 điểm)
Trình bày biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế.
Câu 3: (2,0 điểm)
Nêu những đặc điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của hai khu
vực Tây Nam Á và Trung Á.
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Thế giới và Châu lục.
-----------Hết----------

Tiết PPCT 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
(Đề in sẳn)

GEOGRAPHY 11 Page 16
Tiết PPCT 10
BÀI 6.: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ
Diện tích: 9,629 triệu km2. Rộng thứ………trên TG.
Dân số : 325,4 triệu người (2017). Dân số đông thứ…………trên TG.
Thủ đô : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
GDP/người: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
I. Lãnh thổ và vị trí địa lí
1. Lãnh thổ.
- Gồm 3 phần:
+ Phần trung tâm lục địa Bắc Mĩ.
+ Bán đảo Alaxca.
+ Quần đảo Ha- oai.
* Phần trung tâm:
+ Khu vực rộng lớn (chiếm 83,1%)
+ Cân đối.
 + Tự nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ ven biển vào nội địa.
+ Phải phân bố sản xuất hợp lí và phát triển GTVT.
2. Vị trí địa lí.
- Nằm ở ------------------------------------------------------------------- .
- Tiếp giáp:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------- .
- Gần khu vực ------------------------------------------------------------------- .
Thuận lợi:
- Cách Châu Âu bởi ĐTD nên hầu như không bị tàn phá trong các cuộc chiến tranh thế giới I và
II.
- Ngay từ khi mới ra đời đã có ngay thị trường tiêu thụ rộng lớn (Mỹ LaTinh cung cấp nguồn
nguyên liệu phong phú và thuận lợi trong việc tiêu thụ hàng hoá).
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Lãnh thổ nằm trong khoảng 250B  420B và đường bờ biển dài nên khí hậu ôn hoà thuận lợi
cho sản xuất và sinh hoạt.
II. Điều kiện tự nhiên.
Miền Tây Trung tâm Đông Alaxca- Ha
oai
Địa - Địa hình:
hình + Alaxca: đồi
núi.
+ Ha oai: đảo.

Khí - Khí hậu:


hậu +Alaxca: cận
cực.
+Ha oai: nhiệt
đới
GEOGRAPHY 11 Page 17
Khoáng - K.sản: dầu mỏ
sản (Alaxca).

Đất và
rừng

Thuận - PT CN.
lợi - Đắnh bắt thuỷ
sản.
- Du lịch.

Khó - Thiếu nước. - P.Bấc xói mòn đất. - Chịu ảnh - Xa trung tâm
khăn - Động đất, núi lửa. - P.Nam bão. hưởng của bão. lục địa Bắc Mỹ
- Địa hình: núi  - Lãnh thổ rộng: GT - Xói mòn đất hạn chế giao
đến PT GTVT. đi lại khó khăn. quanh dãy lưu.
Apalát.

III. Dân cư Hoa Kì.


1. Dân số.
- Đông- Đứng thứ --------- thế giới sau -------------------------------------------------------------------.
- Dân số tăng nhanh (thế kỉ XIX) chủ yếu do ------------------------------- → đem lại nguồn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--

- Cơ cấu dân số --------- (nhóm <15 tuổi ---------------,>65 tuổi -----------------, tuổi thọ trung bình --------------).
- Hiện nay dân cư của HK có xu hướng già hóa .
Bảng số liệu về số dâncủa Hoa Kìqua các năm [trang 39]
(Đơn vị: triệu người)
Năm 1800 1820 1840 1860 1880 1900 1940 1960 1980 2005 2015

Số dân 5 10 17 31 50 76 132 179 229,6 296,5 321,8


Bảng số liệu về một số chỉ số của dân sốHoa Kì qua các năm [trang 39]
Năm
1950 2000 2010 2014
Chỉ số 2017
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1,5 0,6 0,6 0,4 0,4
Tuổi thọ trung bình (năm) 70,8 76,6 78,5 78,9 78,5
Nhóm dưới 15 tuổi (%) 27,0 21,3 19,8 19,0 19,0
Nhóm trên 65 tuổi (%) 8,0 12,3 13,0 14,8 15,0
2. Thành phần dân nhập cư.
- Phức tạp:
+ Nguồn gốc âu: > 80%.

GEOGRAPHY 11 Page 18
+ Nguồn gốc Phi: > 10%.
+ Nguồn gốc á và MLT: 6%;
+ Dân bản địa: 1%
 Dẫn đến sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư, gây khó khăn cho sự pt kinh tế xã hội.
3. Phân bố dân cư.
- Dân cư phân bố không đồng đều:
+ Đông đúc: ở vùng đông bắc, ven biển Đại Tây Dương và Tây Nam TBD.
+ Thưa thớt: ở vùng trung tâm và vùng núi phía tây.
+ tỉ lệ dân thành thị cao
- Nguyên nhân:
+ Do điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên (khí hậu khô hạn, thiếu nước, GTVT đi lại khó
khăn…)  thưa dân.
+ Tập trung đông: khí hậu thuận lợi, nhiều tài nguyên, gt thuận tiện đặc biệt vùng phía Đông
Bắc dân cư tập trung khai thác sớm nhất.
- Phân bố hiện nay: chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang phía Nam và ven bờ
TBD.
Tiết PPCT 11
Bài 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (TT)
Tiết2- KINH TẾ
Bảng số liệu vềGDP của thế giới, Hoa Kì và một số châu lục năm 2004 và năm 2014 [trang 41]
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm
2004 2014
Lãnh thổ 2017
Thế giới 40887,8 78037,1 80951,0
Hoa Kì 11667,5 17348,1 19485,0
Châu Âu 14146,7 21896,9 20253,1
Châu Á 10092,9 26501,4 29478,0
Châu Phi 790,3 2475,0 2215,9
Tỉ trọng của Hoa Kỳ so với TG (%)

I.Qui mô nền kinh tế.


- Hoa Kỳ được thành lập năm ------------------Giữ vị trí đứng đầu thế giới từ --------------------------đến nay.
- Tổng GDP : -------------------------------------------------- > chiếm -----------------% thế giới.
- GDP/người: -------------------------- USD (2004).
- Quy mô nền kinh tế HK lớn nhất TG.
II. Các ngành kinh tế
1. Ngành Dịch vụ.
Là ngành KT chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP của HK : 79,4%(2004).

Ngoại thương Giao thông vận tải Tài chính, ngân hang, TTLL

- Qui mô lớn nhất Thế Đa dạng về các loại Có qui mô lớn, tầm ảnh
Giới(gtrị XNKcao) ngành, lớn về qui mô hưởng lớn đến toàn Thế giới
- Thường xuyên nhập và kỹ thuật.
siêu với khối
GEOGRAPHY 11lượnglớn Page 19
2. Công nghiệp. tỉ trọng giá trị sản lượng có xu hướng ----------------- chiếm ----------------- % GDP (2004)
- Ngành quan trọng thứ 2.Tạo ra nguồn hàng --------------------------- chủ yếu của Hoa Kì
- Cơ cấu ngành gồm
Các ngành CN Đặc điểm
CN chế biến - CN tạo ra nguồn hành XK chủ yếu.
- Chiếm 84,2%giá trị hàng XK của cả nước.
- Thu hút : 40 tr. lao động (2000)
CN Điện lực - Gồm: nhiệt điện, điện ngyên tử, thuỷ điện.
- Các loại khác: điện địa nhiệt, điện từ gió.
CN khai thác - Nhất TG: phốt phát, môlipđen.
- nhì TG: vàng, bạc, đồng, chì.
- Ba TG: dầu mỏ.

Bảng số liệu về sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Hoa Kì qua các năm [trang 43]

Năm 2004 Năm 2010 Năm 2015


Xếp Xếp Xếp
Sản phẩm Đơn vị tính Sản Sản Sản
hạng hạng hạng
lượng lượng lượng
TG TG TG
Than đá Triệu tấn 1069 2 983,7 2 812,8 2
Dầu thô Triệu tấn 437 3 332,8 3 567,2 2
Khí tự nhiên Tỉ m3 531 2 603,6 1 767,3 1
Điện Tỉ kWh 3979 1 4332,8 1 4303,0 2
Nhôm Triệu tấn 2,5 4 1,7 5 1,6 7
Ô tô các loại Triệu chiếc 16,8 1 7,7 3 12,1 2

Sự thay đổi trong công nghiệp.

Cơ cấu ngành - Giảm: dệt, luyện kim, gia công đồ nhựa.


- Tăng: CN hàng không, vũ trụ, điện tử…
Phân bố không - Trước đây: chủ yếu ở vùng Đông Bắc (Vành đai công nghiệp chế
đều và thay đổi tạo)
- Hiện nay: mở rộng xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương (vành
đai Mặt trời)
3. Ngành Nông nghiệp

Biểu hiện
Đặc điểm chung - Nền NN tiên tiến.
- Tính chuyên môn hoá cao.
- Gắn với CN chế biến và thị trường tiêu thụ.
Sản lượng - Sản lượng: 201 tỉ USD.
- Chiếm 0,9 % GDP(2004).
Chuyển dịch cơ - Giảm giá trị hoật động thuần nông.
cấu . - Tăng: giá trị dịch vụ nông nghiệp.
Hình thức tổ chức - Trang trại.
sản xuất. - Số lượng: giảm. - Diện tích trung bình tăng.

GEOGRAPHY 11 Page 20
Xuất khẩu - Nông sản xuất khẩu nhiều nhất TG: …………………………….
…………………………………………………………………….
Tiết PPCT 12: Bài 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (TT)

TIẾT 3 - THỰC HÀNH


TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ
1. Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp:
Nông sản Cây lương thực Cây công nghiệp và Gia súc
chính cây ăn quả

PHÍA ĐÔNG

Các bang phía


Bắc

Các bang ở
TRUN
giữa
G TÂM
Các bang phía
Nam

PHÍA TÂY

* Nguyên nhân:
- Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Hoa Kì chịu tác động của các nhân tố: địa hình, đất đai,
nguồn nước, khí hậu, thị trường tiêu thụ…
- Tuỳ theo từng khu vực mà có một số nhân tố đóng vai trò chính.
2. Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp:
Vùng

Các Vùng Đông Bắc Vùng phía Nam Vùng phía Tây
ngành
CN chính

Các ngành CN
truyền thống

Các ngành CN
hiện đại

* Nguyên nhân: Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp Hoa Kì là kết quả tác động đồng thời của
các yếu tố: - Lịch sử khai thác lãnh thổ - Vị trí địa lí của vùng.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản. - Dân cư và lao động.

GEOGRAPHY 11 Page 21
- Mối quan hệ với thị trường thế giới.

GEOGRAPHY 11 Page 22
Tiết PPCT 13:

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)


EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
- Năm 1951 thành lập------------------------------------------------------------------------------------------ gồm các nước
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Năm 1957 sáng lập ------------------------------------------------------------------------------------------
- Năm 1958 ------------------------------------------------------------------------------------------
- Năm 1967 thành lập --------------------------------------------------------------------------- trên cơ sở hợp nhất 3 tổ chức trên.
- Năm 1993: ----------------------------------------------------------------------------------------------------- với hiệp ước ------------------------------
- Số lượng các thành viên tăng liên tục. Từ -------- thành viên (1957) lên ------------ thành viên
(2007).
- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lí.
- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.
2.Mục đích và thể chế
- Mục đích của EU: Xây dựng và phát triển của một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịch
vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên và liên minh toàn diện.
- Các cơ quan đầu não của EU:
+ Nghị viện châu Âu.
+ Hội đồng Bộ trưởng châu Âu (Hội đồng EU).
+ Hội đồng bộ trưởng của EU.
+ Uỷ ban liên minh châu Âu.
Những cơ quan này quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị của EU.
III.Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới:
- EU đứng đầu thế giới về GDP (2005);
- Dân số chỉ chiếm 7,1% dân số thế giới nhưng chiếm 31% dân số thế giới nhưng chiếm 31%
tổng GDP của thế giới và tiêu thụ 19% năng lượng của thế giới (2004).
2.Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
- EU đứng đầu thế giới về thương mại, chiếm 37.7% giá trị xuất khẩu thế giới
- Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỉ trọng xuất khẩu GDP của EU đều đứng đầu
thế giới, vượt xa Hoa Kì và Nhật Bản.

Bảng số liệu về một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới năm
2004 và năm 2017 [trang 49]
EU* Hoa Kì Nhật Bản
Chỉ số Năm Năm Năm Năm Năm Năm
2004 2017 2004 2017 2004 2017
Số dân (triệu người) 459,7 512,2 296,5 325,4 127,7 126,7
GDP (Tỉ USD) 12690,5 17367,0 11667,5 19485,0 4623,4 4860,0
Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (%) 26,5 44,4 7,0 12,1 12,2 17,8
Tỉ trọng trong xuất khẩu của 37,7 33,3 9,0 8,7 6,25 3,9
thế giới (%)

GEOGRAPHY 11 Page 23
Tiết PPCT 14
Tiết 2: EU – HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN

I.Thị trường chung châu Âu


1.Tự do lưu chuyển
EU thiết lập thị trường chung châu ÂU từ 01/01/1993
*Bốn mặt tự do lưu thông là:
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* ý nghĩa của tự do lưu thông.
- Xoá bỏ những trở ngại trong phát triển kinh tế.
- Thực hiện chung một số chính sách thương mại với các nước ngoài liên minh châu Âu.
- Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của EU đối với các trung tâm kinh tế
lớn trên thế giới.
2. Euro (ơro) - Đồng tiền chung của EU
- Đồng tiền chung ơ-rô được sử dụng từ năm 1999 đến nay ở EU.
- Lợi thế:
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GEOGRAPHY 11 Page 24
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Hợp tác trong lĩnh vực xản xuất và dịch vụ.
1. Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an và máy bay E-bớt
*Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu:
- Thành lập năm 1975.
- Thành công: đã đưa lên quỹ đạo 120 vệ tinh nhân tạo bằng tên lửa đẩy A-ri-an do EU chế
tạo.
*Tổ hợp hàng không E-bớt:
- Trụ sở: Tu-lu-dơ (pháp)
- Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng xản xuất máy bay hàng đầu của Hoa Kì.
2. Đường hầm giao thông dưới biển Măngsơ
- Vận chuyển hàng hoá thuận lợi từ Anh sang Lục địa châu Âu và ngược lại.
PHIẾU HỌC TẬP
Các dự án hợp tác Máy bay Airbus Đường hầm qua biển Măng-

Nội dung sản phẩm

Các nước hợp tác

Lợi ích

III.Liên kết vùng châu Âu (EURO REGION)


1. Khái niệm
- Khái niệm: Liên kết vùng châu Âu là khu vực biên giới của EU mà ở đó các hoạt động hợp
tác, liên kết về các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá giữa các nước khác nhau được thực hiện và
đem lại lợi ích cho các thành viên tham gia.
- ý nghĩa của liên kết vùng:
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ
- Vị trí: Khu vực biên giới ba nước ………………………………..
- Lợi ích:
+ Có khoảng 30.000 người/ ngày đi sang nước láng giềng làm việc.
+ Các trường đại học tổ chức khoá đào tạo chung.
+ Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.

GEOGRAPHY 11 Page 25
Tiết PPCT 15
Tiết 3: THỰC HÀNH-TÌM HIỂU VỀ EU

I. TÌM HIỂU Ý NGHĨA HÌNH THÀNH 1 EU THỐNG NHẤT


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

II. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

Bảng số liệu về tỉ trọng số dân, GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2004 và năm 2017
[trang 56]
(Đơn vị: %)
Chỉ số Dân số GDP

Các nước, khu vực Năm 2004 Năm 2017 Năm 2004 Năm 2017

EU 7,1 6,8 31,0 21,5

Hoa Kì 4,6 4,3 28,5 24,1


Nhật Bản 2,0 1,7 11,3 6,0
Trung Quốc 20,3 18,4 4,0 15,0
Ấn Độ 17,0 17,9 1,7 3,3
Các nước còn lại 49,0 50,9 23,5 30,1

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

GEOGRAPHY 11 Page 26
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

TÌM HIỂU VỀ BREXIT

TÌM HIỂU THẺ VÀNG THỦY SẢN CỦA EU ĐỐI VỚI VIỆT NAM

GEOGRAPHY 11 Page 27
Tiết PPCT 16
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
Em làm thử 01 đề này nhé!
I. TRẮC NGHIỆM( 5,0 ĐIỂM)
Câu 1: Địa hình gò đồi thấp, nhiều đồng cỏ, đồng bằng phù sa màu mỡ là đặc điểm của
A. vùng phía Đông Hoa Kỳ. B. vùng Trung tâm Hoa Kỳ.
C. vùng Tây Hoa Kỳ. D. vùng bán đảo Alatxca.
Câu 2: Lãnh thổ Hoa Kỳ không tiếp giáp với
A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương.
Câu 3: Dân cư Hoa Kỳ đang có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc về các bang
A. ở phía Nam và ven Thái Bình Dương. B. ở vùng Trung tâm và ven Đại Tây
Dương.
C. ở phía Bắc và ven Đại Tây Dương. D. vùng Tây Bắc và ven Thái Bình
Dương.
Câu 4: Hiện nay các ngành công nghiệp hiện đại của Hoa Kỳ tập trung ở vùng
A. phía Đông Nam và ven bờ Đại Tây Dương. B. phía Nam và ven Thái Bình Dương.
C. phía Tây Bắc và ven Thái Bình Dương. D. phía Đông và ven vịnh Mêhicô.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì hiện nay?
A. Có tính chuyên môn hóa cao. B. Có trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Đồn điền là hình thức sản xuất chủ yếu. D. Gắn với công nghiệp chế biến và thị
trường tiêu thụ.
Câu 6: Điểm nào sau đây không đúng với biểu hiện già hóa dân số Hoa Kì từ năm 1950- 2004?
A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng. B. Tuổi thọ trung bình tăng.
C. Nhóm dân cư dưới 15 tuổi giảm. D. Nhóm dân cư trên 65 tuổi tăng.
Câu 7: Hình dạng lãnh thổ cân đối tạo thuận lợi nhất cho Hoa Kì trong việc
A. phân bố dân cư. B. khai thác tài nguyên.
C. thiên nhiên phân hóa đa dạng. D. phân bố sản xuất và phát triển giao
thông.
Câu 8: Ưu thế vị trí địa lí Hoa Kì không cho phép nước này
A. khống chế thị trường Mĩ La tinh. B. mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế
quốc tế.
C. phát triển nông nghiệp thuận lợi nhất. D. không bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc đại chiến thế
giới.
Câu 9. Diện tích tự nhiên của Hoa Kì đứng hàng
A. đầu thế giới . B. thứ hai thế giới .
C. thứ ba thế giới. D. thứ tư thế giới.
Câu 10: Cơ quan đầu não đứng đầu EU hiện nay là
A. Các uỷ ban của chính phủ. C. Hội đồng bộ trưởng.
B. Hội đồng Châu Âu. D. Quốc hội Châu Âu.
Câu 11: Tổ hợp công nghiệp hàng không Ebớt có trụ sở đặt tại
A. Pháp C. Đức
B. Anh D. Tây Ban Nha
Câu 12: Cộng đồng Châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm
A. 1951 B. 1957 C. 1967 D. 1993
Câu 13. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ nối liền hai nước
A. Anh - Pháp. B. Anh - Hà Lan. C. Anh - Đức. D. Anh - Thụy
Điển.
Câu 14: Đồng tiền chung Ơ-rô của EU được đưa vào giao dịch thanh toán từ năm
A. 1989. B. 1995. C. 1997. D. 1999.
GEOGRAPHY 11 Page 28
Câu 15: Hoạt động kinh tế các nước EU phụ thuộc nhiều vào
A. xuất, nhập khẩu. B. đầu tư nước ngoài.
C.tài chính, ngân hàng. D.giao thông và thông tin liên lạc.
Câu 16: Điểm nào sau đây đúng về liên kết vùng châu Âu ( Euroregion )?
A. Liên kết, hợp tác sâu rộng về kinh tế- xã hội giữa các nước EU.
B. Liên kết vùng có thể ở trong hoặc ngoài biên giới EU.
C. Liên kết nhằm các mục tiêu chủ yếu về an ninh, chính trị.
D .Liên kết nhằm các mục tiêu chủ yếu về y tế, văn hoá, giáo dục.
Câu 17. Trong chính sách đối ngoại và an ninh chung của Liên minh châu Âu (EU) không có nội
dung về
A. hợp tác trong chính sách đối ngoại. B. phối hợp hành động để giữ gìn hòa
bình.
C. hợp tác trong chính sách nhập cư. D. hợp tác về chính sách an ninh.
Câu 18: Một người Áo sang sinh sống ở Pari như người Pháp. Đó là biểu hiện của tự do
A. di chuyển. B. lưu thông dịch vụ.
C. lưu thông hàng hóa. D. lưu thông tiền vốn.
Câu 19: Ý nào sau đây không chính xác về các hoạt động hợp tác về tư pháp và nội vụ của EU?
A. Hợp tác trong kinh tế và tiền tệ. B. Hợp tác về chính sách nhập cư.
C. Đấu tranh chống tội phạm. D. Hợp tác về tư pháp và cảnh sát.
Câu 20. Người dân của các nước thành viên EU có thể mở tài khoản tại các ngân hàng của các
nước khác là biểu hiện của
A. tự do di chuyển. B. tự do lưu thông tiền vốn.
C. tự do lưu thông dịch vụ. D. tự di lưu thông hàng hóa.
II. TƯ LUẬN ( 5,0 ĐIỂM)
Câu 1 ( 2,0 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Số dân Hoa Kì giai đoạn 1940 – 2013
(Đơn vị: triệu người)
Năm 1940 1960 1980 2005 2010 2013
Số dân 132 179 227 296,5 308,7 312,6
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện số dân Hoa Kì giai đoạn 1940 – 2013.
b. Nhận xét sự gia tăng dân số ở Hoa Kì.
Câu 2 (2,0 điểm): Hãy trình bày nội dung và lợi ích của bốn mặt tự do lưu thông trong EU.
Câu 3 (1,0 điểm): Vì sao có thể nói việc ra đời đồng tiền chung ơ- rô là bước tiến mới của sự liên
kết EU?

Tiết PPCT 17
KIỂM TRA HỌC KÌ I

Tiết PPCT 18
Bài 8: LIÊN BANG NGA
Tiết 1- TỰ NHIÊN DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
* Diện tích: 17,1 triệu km2
* Dân số: 143 triệu người * Thủ đô: Mat-xcơ-va
I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ
- Nga có diện tích: 17,1 triệu km2 lớn nhất thế giới.
- Lãnh thổ trải dài từ phần Đông Âu đến hết Bắc Á, kéo dài trên 11 múi giờ.
- Giáp với BBD, TBD, Biển Đen, Biển Caxpi và giáp với 14 nước.
=> Giao lưu thuận lợi với nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
Yếu tố Phía Tây Phía Đông
GEOGRAPHY 11 Page 29
Phạm vi Từ sông Ê-nit-xây về phía tây. Từ sông Ê-nit-xây về phía đông.
Địa hình - Chủ yếu là đồng bằng và vũng trũng - Chủ yếu là núi và cao nguyên, đại
+ ĐB Đ.Âu: ĐB xen lẫn đồi thấp, đất hình hiểm trở
đai tương đối màu mỡ  pt nông - Đất: pốt dôn
nghiệp, tập trung dân cư  pt lâm nghiệp
+ ĐB Tây Xibia: Bắc là đầm lầy, Nam
là thảo nguyên
Khí hậu - Ôn đói lục địa, tương đối ôn hoà - Ôn đới lục địa, lạnh giá, khắc
 pt nền NN ôn đới nghiệt
Sông, hồ - S.Vônga, Ôbi - S.Ênitxây, Lêna, hồ Baican (sâu
 Thuỷ lợi, thuỷ sản, thuỷ điện, giao 1620m)
thông, du lịch
Đất và rừng - Nhiều rừng lá kim - Chủ yếu là rừng lá kin
- Đất đen màu mỡ  pt NN - Đất: pốt dôn
 pt lâm nghiệp
Khoáng sản Nhiều nhất là dầu khí, than, sắt Phong phú như than, vàng, dầu khí,

Thuận lợi - Phát triển kinh tế đa nghành: Phát triển công nghiệp khai khoáng,
- Nông nghiệp, công nghiệp, giao thủy điện, lâm nghiệp.
thông vận tải,….
Khó khăn – Đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là – Khí hậu khô hạn, phía bắc giá
đầm lầy. lạnh, nhiều vùng băng giá.
– Phía Bắc khí hậu giá lạnh – Núi và cao nguyên chiếm diện tích
lớn, khó khai thác tài nguyên và vận
chuyển.
III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Dân cư:
- Dân số đông: 143 triệu người (2005), đứng thứ 8 thế giới.
- Dân số ngày càng giảm do gia tăng dân số tự nhiên có chỉ số âm nhiều người ra nước ngoài
sinh sống nên thiếu nguồn lao động.
- Có hơn 100 dân tộc, 80% dân số là người Nga. Mật độ dân số trung bình là 8,4 người/km2
- Dân cư phân bố không đều: Tập trung ở phía Tây. 70% dân số sống ở các thành phố nhỏ,
trung bình và các thành phố vệ tinh.
2. Xã hội:
- Nhiều công trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều công trình khoa học lớn có
giá trị.
- Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi.
- Trình độ học vấn cao.
* Thuận lợi cho LB Nga tiềp thu thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới và thu hút đầu tư nước
ngoài.

Tiết 2 - KINH TẾ
I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Giai đoạn trước thập kỉ 90 của thế kỉ XX:
- LB Nga là trụ cột của LB Xô viết.
- Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc.

GEOGRAPHY 11 Page 30
- Đóng góp tỉ trọng lớn trong các ngành kinh tế của Liên Xô.
2. Giai đoạn trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX:
- Đầu thập niên 90, LB Xô viết tan rã tách ra thành các quốc gia độc lập (SNG), LB Nga là
nước lớn nhất.
- Thời kì đầy khó khăn và biến động:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
+ Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn.
+ Tình hình chính trị, xã hội bất ổn.
=> Vị trí nước Nga trên trường quốc tế giảm.
3. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:
a. Chiến lược kinh tế mới: từ năm 2000
- Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng
- Xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á
- Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục lại vị trí cường quốc
b. Thành tựu
- Sản lượng các ngành kinh tế tăng, dự trữ ngoại tệ lớn thứ tư thế giới
- Thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài từ thời kì Xô viết
- Giá trị xuất siêu ngày càng tăng, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện
- Vị thế ngày càng nâng cao trong thị trường quốc tế
- Nằm trong nhóm nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới
c. Khó khăn: sự phân hoá giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám…

II. CÁC NGÀNH KINH TẾ


1.Công nghiệp:
- Là ngành xương sống của nền kinh tế Nga.
- Các ngành công nghiệp truyền thống:
+ Khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.
+ Năng lượng, khai thác kim loại, luyện kim, cơ khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ...
- Các ngành công nghiệp hiện đại:
+ Điện tử, tin học, hàng không vũ trụ.
- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở Đông Âu, Tây xia bia, Uran.

GEOGRAPHY 11 Page 31
2.Nông nghiệp:
- Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt là lương thực tăng nhanh.
- Các nông sản chính: Lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả, chăn nuôi.
- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu.
3.Dịch vụ:
- Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ loại hình.
- Kinh tế đối ngoại là ngành kinh tế quan trọng là nước xuất siêu.
- Các trung tâm dịch vụ lớn nhất Mát-xcơ-va, Xanh Pê-téc-pua.
Bảng số liệu về sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Liên bang Nga qua các năm
[trang 69]

Năm
1995 2005 2010 2015
Sản phẩm
Dầu mỏ (triệu tấn) 305,0 470,0 511,8 540,7
Than đá (triệu tấn) 270,8 298,3 322,9 373,3
Điện (tỉ kWh) 876,0 953,0 1038,0 1063,4
Giấy (triệu tấn) 4,0 7,5 5,6 8,0
Thép (triệu tấn) 48,0 66,3 66,9 71,1

Tiết PPCT 20

BÀI 8:LIÊN BANG NGA (TT)


Tiết 3 - THỰC HÀNH:TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
CỦA LIÊN BANG NGA
1.Tìm hiểu sự thay đổi kinh tế của LB Nga
* Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi GDP của LB Nga qua các năm:
+ Vẽ biểu đồ thích hợp:…………… ………..
+ Vẽ đúng, đẹp, có ghi chú và chú thích đầy đủ
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

GEOGRAPHY 11 Page 32
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

* Nhận xét sự thay đổi GDPcủa Nga qua các năm:


+ Nhìn chung: GDP của LB Nga thời kì 1990-2015………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………

Bảng số liệu vềGDP của Liên bang Nga qua các năm [trang 73]
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1990 1995 2000 2004 2010 2015
GDP 516,8 395,5 259,7 591,0 1524,9 1326,0

2. Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp LB Nga


Ngành nông nghiệp Phân bố Nguyên nhân
1.Trồng Lúa mì Đất đen màu mỡ, khí hậu
trọt ấm áp.
Củ cải đường Đất đen và khí hậu lạnh
khô.
Rừng Khí hậu lạnh, đất pôtdôn.

2.Chăn Bò Có nhiều đồng cỏ và khí


nuôi hậu ấm.
Lợn Có nhiều thức ăn từ NN.

Cừu Có khí hậu khô.

Thú lông quý Có khí hậu lạnh.

Tiết PPCT 21

Bài 9: NHẬT BẢN


Tiết 1- TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

* Diện tích: 378 nghìn km2


GEOGRAPHY 11 Page 33
* Dân số: _________________
* Thủ đô: Tô-ki-ô
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:
- Là một quần đảo nằm ở Đông Bắc châu Á.
- Gồm có 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và trên 1000 đảo nhỏ.
=> Dễ dàng mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực bằng đường biển, phát triển kinh tế
biển.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
*Địa hình:
+ -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ ----------------------------------------------------------------------------------------------------=> phát triển ------------------------------------------
*Sông ngòi: ------------------------------------------ =>Tiềm năng -----------------------------------------
* Bờ biển: ------------------------------------------=> Xây dựng hải cảng. ------------------------------------------
- Dòng biền nóng, lạnh gặp nhau tạo nên nhiều ngư trường lớn
*Khí hậu:
+ Nằm trong khu vực gió mùa, mưa nhiều.
+ Khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam:
* Bắc: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Nam: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*Khoáng sản: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*Khó khăn: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
III. DÂN CƯ:
- Dân số -------------------------------, là nước đông dân
- Dân cư tập trung ở ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Tốc độ tăng dân số -----------------------------------------------------------------, gia tăng ----------------------------------
- Tỉ lệ người già ngày càng ------------  thiếu nguồn -----------------------, chi phí --------------------------------------------
- Người lao động ------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------
- Chú trọng đầu tư --------------------------------------------------------------------
*Kết luận: Có đội ngũ lao động lành nghề, trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
mạnh tăng khả năng cạnh tranh trên thế giới. Tuy nhiên gây khó khăn cho đất nước thiếu lực
lượng trẻ trong tương lai.
Bảng số liệu về số dân và biến động cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm
Dự báo
Năm 1950 1970 1997 2005 2010 2014
2025
Dưới 15 tuổi (%) 35,4 23,9 15,3 13,9 13,3 12,9 11,7
Từ 15-64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 63,8 60,8 60,1
Trên 65 tuổi (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 22,9 26,3 28,2
Số dân(triệu
83,0 104,0 126,0 127,7 127,3 126,6 117,0
người)

IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ


1.Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai: Nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng.
2. Giai đoạn từ 1950 - 1973:
- Nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục và phát triển nhảy vọt (1955 - 1973)
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (>10%)
*Nguyên nhân:
GEOGRAPHY 11 Page 34
- Chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới.
- Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.
- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
3. Giai đoạn từ 1973 -2005:
- Tốc độ phát triển kinh tế giảm xuống và không ổn định.
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng và tài chính thế giới.
- Năm 2005 quy mô nền kinh tế của Nhật Bản lớn thứ hai thế giới (sau Hoa Kì).
- Năm 2015------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------
Bảng số liệu về tốc độ tăng trưởng GDPcủa Nhật Bản qua các năm[trang 77]
(Đơn vị: %)
Năm 1990 1995 2000 2005 2010 2015
Tốc độ tăng trưởng GDP 5,57 1,94 2,26 1,30 4,71 0,47

Tiết PPCT 22

Bài 9: NHẬT BẢN (TT)


Tiết 2- CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Công nghiệp:
- Giá trị sản lượng công nghiệp đứng -------------------------------------------------------------------------, chiếm vị trí cao trên
thế giới về
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Các ngành chiếm tỉ trọng cao


+ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ------------------------------------------------------------------------------------
2. Dịch vụ: chiếm ---------------- % GDP (2004)
- -------------------------------------------------------------------- là hai ngành có vai trò to lớn
+ Thương mại đứng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Các bạn hàng
quan trọng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Ngành tài chính, ngân hàng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ngành GTVT biển đứng ------------------------------------------. Các hải cảng lớn:--------------------------------------------------
3. Nông nghiệp: chiếm ------------% GDP
a. Đặc điểm
- Giữ vai trò --------------------------------------------------------------------
- Đất nông nghiệp -----------, chỉ chiếm --------------------------------------------------------------------
- NN phát triển theo hướng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GEOGRAPHY 11 Page 35
+ Lúa gạo là ------------------------------------------------------, chiếm --------------------------------------------------------------------------------- + Chè,
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Sản lượng tơ tằm
--------------------------------------------------------------------

+ Bò, ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Đánh bắt và nuôi trồng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


II. BỐN VÙNG KINH TẾ CHÍNH (HS ghi vài đặc điểm nổi bật của mỗi vùng kinh tế
chính)
- Hôn-su:……………………………………………………………………………………
- Kiu-xiu:…………………………………………………………………………………
- Xi-cô-cư:………………………………………………………………………………...
- Hô-cai-đô:…………………………………………………………………………………

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Dựa vào bảng số liệu sau
Bảng số liệu về sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm[trang 83]
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm 1985 1990 2000 2005 2010 2014
Sản lượng 11 411,4 10 356,4 4 988,2 5193,5 4440,9 4165,0
Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

GEOGRAPHY 11 Page 36
Tiết PPCT 23
Bài 9: NHẬT BẢN (TT)
Tiết 3 - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
CỦA NHẬT BẢN
1. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm:
Bảng số liệu về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm [trang 84]
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1990 1995 2000 2004 2010 2015
Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 565,7 769,8 624,8
Nhập khẩu 235,4 355,9 379,5 454,5 692,4 648,3
Cán cân thương mại 52,2 87,2 99,7 111,2 77,4 -23,5
- Xử lí số liệu (tính ra %):
áp dụng công thức:
287,6
x100  55%
VD: Xuất khẩu năm 1990 = 523
Tương tự cách tính trên ta có bảng số liệu đã xử lí như sau:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)
Năm 1990 1995 2000 2001 2004 2010 2015
Xuất khẩu
Nhập khẩu

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

GEOGRAPHY 11 Page 37
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản:
Hoạt động kinh tế đối Đặc điểm khái quát Tác động đến sự phát
ngoại triển

Xuất khẩu

Nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu
Các bạn hàng chủ yếu

FDI
ODA

Tiết PPCT 24
Bài 10. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA
Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Diện tích: -------------------- triệu km2, lớn thứ -----------------------------------------------------------------------------------------------------
- Thủ đô: -----------------------------------------
- Nằm ở phía ------------------ châu á, phía -------------giáp Việt Nam, tiếp giáp -------------------------------- và ------- nước.
- Vĩ độ: Khoảng ---------------------------------------, kinh độ: khoảng ---------------------------------------------------------
- Đường biên giới với các nước chủ yếu là -----------------------------------------------------------------------------------------
- Đường bờ biển dài ----------------------------------------------------, gần các nước -------------------------------------------------------------
- Cả nước có
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------- ; Hai đặc khu hành chính --------------------------------------------------------- ; đảo Đài Loan
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GEOGRAPHY 11 Page 38
=> Ý nghĩa:
- Thuận lợi:
+ Cảnh quan thiên nhiên đa dạng.
+ Dễ dàng mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên TG bằng đường bộ và đường
biển.
- Khó khăn:
+ Đường biên giới hiểm trở → đi lại, giao lưu buôn bán khó khăn.
+ Quản lý đất nước, thiên tai.
II. Điều kiện tự nhiên
1. Tự nhiên đa dạng có sự phân hoá giữa 2 miền (Đông- Tây)
ĐKTN Miền Đông Miền Tây
Địa hình Vùng núi thấp và các đồng bằng màu mỡ: Gồm nhiều dãy núi cao , các cao
Đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa nguyên đồ sồ và các bồn địa.
Trung, Hoa Nam.
->Thuận lợi ->Khó khăn cho

Khí hậu + Phía bắc khí hậu ___________________ Khí hậu


+ Phía nam khí hậu __________________ _______________________________
->Phát triển ->Khó khăn cho

Sông ngòi Nhiều sông lớn: sông Trường Giang, Là nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống
Hoàng Hà, Tây Giang. sông lớn.
->Thuận lợi cho ->Có giá trị

TNTN Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt. Nhiều loại như: Than, sắt, dầu mỏ,
->Thuận lợi phát triển thiếc, đồng...

2. Ảnh hưởng của tự nhiên đến sự phát triển kinh tế


* Thuận lợi
- Đồng bằng có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa=> thuận lợi phát triển
NN.
- Tài nguyên khoáng sản phong phú=> tạo điều kiện phát triển CN khai thác và luyện kim
* Khó khăn:
- Thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất (động đất, lũ, lụt, bão cát,…)
III. Dân cư và xã hội
1. Dân cư:
*Đặc điểm dân cư:
- Dân số: --------------------------------------, đứng ------------ thế giới, chiếm ------------ số dân thế giới
- Có trên ---------- dân tộc, người ------------ chiếm ----------
- Thị dân chiếm ------------------------------------- (2005), có xu hướng --------------. Miền Đông tập trung nhiều
thành phố lớn: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên ----------- còn ---------- (2005), do tiến hành chính sách dân số triệt để:
---------------------------------------------------------------------------------------------- , song số người tăng hàng năm vẫn cao.
=> Thuận lợi: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
=> Khó khăn: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Dân cư phân bố không đều: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GEOGRAPHY 11 Page 39
=> Hậu quả: Miền Đông: Thiếu việc làm, thiếu nhà ở, môi trường bị ô nhiễm. Miền Tây thiếu
lao động trầm trọng.
- Giải pháp
+ Kinh tế: nhà nước phải đầu tư để sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng…
+ Xã hội: xây dựng các công trình công cộng. Giải quyết việc làm, tệ nạn xã hội …
2. Xã hội:
- Hiện nay TQ rất chú trọng phát triển giáo dục: Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90%
(2005), đội ngũ có chất lượng cao.
- Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo " tiềm năng phát triển đất nước.
- Một quốc gia có nền văn minh lâu đời:
+ Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng: Cung điện, lâu đài, đền chùa.
+ Nhiều phát minh quý giá: Lụa tơ tằm, chữ viết, giấy, la bàn...
=> Thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội (đặc biệt là du lịch)

Tiết PPCT 25
Tiết 2. KINH TẾ TRUNG QUỐC
I. Khái quát
- Công cuộc hiện đại hóa (từ năm 1998) mang lại thay đổi quan trọng:
+ Kinh tế phát triển mạnh, liên tục trong nhiều năm
+ Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng hiện đại
- Nguyên nhân:
+ Do ổn định chính trị.
+ Khai thác nguồn lực trong và ngoài nước.
+ Phát triển và vận dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
+ Chính sách phát triển kinh tế hợp lí.
II. Các ngành kinh tế
Bảng số liệu về sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốcqua các năm [trang
93]
Năm
1985 1995 2005 2010 2015
Sản phẩm
Than (triệutấn) 961,5 1 536,9 1384,2 2365,1 3428,4
Điện (tỉ kWh) 390,6 956,0 1355,6 2500,3 4207,2
Thép (triệutấn) 47,0 95,0 355,8 638,7 803,8
Xi măng (triệutấn) 146,0 476,0 970,0 1800 2350
Phân đạm (triệutấn)* 13,0 26,0 28,1 27,5 29,2**
* Số liệu năm 2010 và 2013 là về sản lượng phân đạm (chất dinh dưỡng đạm tổng số)
** Số liệu năm 2013
1. Công nghiệp
a. Thực trạng.
- Công nghiệp phát triển mạnh, một số ngành tăng nhanh, sản lượng đứng hàng đầu thế giới
(Than, thép, xi măng, phân đạm, điện,…)
- Phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại (điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy móc
tự động, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng)
- Phân bố công nghiệp không đều; tập trugn chủ yếu ở mien Đông, đặc biệt là vùng duyên hải,
các thành phố lớn.
b. Nguyên nhân.
- Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.
- Chính sách mở cửa thu hút vốn đều tư nước ngoài.
- Hiện đại hóa và ứng dụng công nghệ cao.
- Lực lượng lao động dồi dào, nguyên liệu sẵn có.
GEOGRAPHY 11 Page 40
2. Nông nghiệp
a. Thực trạng.
- Trung Quốc sản xuất nhiều loại nông phẩm với năng suất cao; một số nông phẩm có sản
lượng đứng hàng đầu thế giới (lương thực, bông sợi, lạc, thịt lợn, thịt cừu,…)
- Trong cơ cấu nông nghiệp: trồng trọt chiếm ưu thế so với ngành chăn nuôi, trong số các cây
trồng; cây lương thực chiếm vị trí và quan trọng nhất về diện tích và sản lượng
- Tuy nhiên bình quân lương thực theo đầu người vẫn thấp.
- Phân bố:
+ Các đồng bằng Đông Bắc và Hoa Bắc trồng nhiều lúa mì, ngô, củ cải đường
+ Các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam; lúa gạo, mía, chè, bông sợi…
b. Nguyên nhân
- Đất đai, khí hậu, tài nguyên nước thuận lợi
- Nguồn lao động dồi dào.
- Chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp
- Biện pháp cải cách trong nông nghiệp.
III. Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam (HS tìm hình ảnh, dán vào cuối bài)
1. Quan hệ nhiều lĩnh vực, trên nền tảng của tình hữu nghị và ổn định lâu dài.
2. Kim ngạch thương mại tăng nhanh.

Tiết PPCT: HS tự làm

Bài 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA


Tiết 3 - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ
TRUNG QUỐC
1.Thay đổi trong giá trị GDP:
Bảng số liệu về GDP của Trung Quốc và thế giới qua các năm [trang 96]
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1985 1995 2004 2010 2015
Trung
239 697,6 1 649,3 6040
Quốc 10866
Thế giới 12360 29357,4 40 887,8 65648 73 434
- Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc:

Năm 1985 1995 2004 2010 2015


Tỉ trọng
GDP(%)
- Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………
2.Thay đổi trong sản lượng nông nghiệp:
Bảng số liệu về sản lượng một số nông sản của Trung Quốc qua các năm[trang 97]
(Đơn vị: triệu tấn)

GEOGRAPHY 11 Page 41
Năm
1985 1995 2000 2005 2010 2014
Sản phẩm
Lương thực 339,8 418,6 407,3 429,4 498,5 559,3
Bông (sợi) 4,1 4,7 4,4 5,7 6,0 6,3*
Lạc 6,6 10,2 14,4 14,4 15,7 15,8
Mía 58,7 70,2 69,3 87,6 111,5 126,2
Thịt lợn 17,6 31,6 40,3 41,8 49,6 53,8*
Thịt bò 0,4 3,5 5,3 5,4 6,2 6,4*
Thịt cừu 0,3 1,8 2,7 1,8 2,1 2,1*
* Số liệu năm 2013

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………
3. Thay đổi trong cơ cấu xuất nhập khẩu
- Vẽ 3 biểu đồ hình tròn: Đẹp, đúng, chính xác có tên biểu đồ, có chú thích biểu đồ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

GEOGRAPHY 11 Page 42
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------

- Nhận xét:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng số liệu về cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm [trang 97]
(Đơn vị: %)
Năm 1985 1995 2004 2010 2015
Xuất khẩu 39,3 53,5 51,4 53,1 57,6
Nhập khẩu 60,7 46,5 48,6 46,9 42,4

Tiết 26
ÔN TẬP KIỂM TRA

Tiết PPCT 27
KIỂM TRA 1 TIẾT (Đề in sẳn)
Tiết PPCT 28

Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á


Tiết 1- TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

I. TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Diện tích: ------------------------------------
- Nằm ở --------------------------------------------, gồm ---------- quốc gia, nằm trọn trong khu vực ------------------------------

GEOGRAPHY 11 Page 43
- Nơi tiếp giáp giữa -------------------------------------------------------------------------------- , cầu nối giữa
--------------------------------------------------------------------------------------- . Gồm hệ thống các
-------------------------------------------------------------------------------------

- Vị trí cầu nối -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ý nghĩa:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------

2. Đặc điểm tự nhiên (gồm 2 bộ phận)


Đông Nam Á gồm -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a. Đông Nam Á lục địa
- Địa hình: bị chia cắt mạnh bởi các -------------------- chạy theo hướng
------------------------------------------------------------------------------------------------------- , xen giữa là các ------------------------------------------------- , ven
biển có các
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Khí hậu -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


- Khoáng sản: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b. Đông Nam Á biển đảo
- Ít đồng bằng lớn, --------------------------------------------------------------------------------------- , đất đai
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------

- Khí hậu -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


- Khoáng sản: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Đánh giá điều kiện tự nhiên.
- Hệ đất trồng phong phú (đất feralit đồi núi, đất phù sa ở đồng bằng), khí hậu nóng ẩm, mạng
lưới sông ngòi dày đặc =>thuận lợi phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng cơ cấu cây
trồng, vật nuôi
- Hầu hết các nước đều giáp biển (trừ nước Lào) => tạo đk phát triển kinh tế biển.
- ĐNA nằm trong vành đai sinh khoáng => nhiều khoáng sản (……………), tạo đk phát triển
công nghiệp khai khoáng và luyện kim.
- Diện tích rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm lớn, tuy nhiên có nguy cơ cạn kiệt (do khái
thác không hợp lí)
- ĐNA nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương, lại là nơi chịu nhiều thiên tai khác.

II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI.


1. Dân cư
- Dân số ----------------------------------------, mật độ -------------------------------------------------------------------------------, dân số -----
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ------------------------------------------, hiện nay có xu hướng --------------------------

GEOGRAPHY 11 Page 44
- Nguồn lao động -------------------------------- nhưng ----------------------------------------------------------------------------------------------
=> ảnh hưởng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phân bố dân cư ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Xã hội
- Các quốc gia có nhiều dân tộc
- Một số dân tộc phân bố rộng => ảnh hưởng quản lí, ổn định xã hội, chính trị của mỗi nước
- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới (văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật,
Âu, Mĩ)
- Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng => là cơ sở để các nước hợp
tác cùng phát triển.

Tiết PPCT 29
Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Tiết 2- KINH TẾ
1. Cơ cấu kinh tế
Bảng số liệu về cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á qua các năm[trang 102](Đơn vị: %)
Nước Khu vực kinh tế 2000 2005 2010 2015
Khu vực I 37,8 32,4 36,0 28,2
Cam-pu-chia Khu vực II 23,0 26,4 23,3 29,4
Khu vực III 39,2 41,2 40,7 42,4
Khu vực I 15,6 13,1 14,3 14,0
In-đô-nê-xi-a Khu vực II 45,9 46,5 43,9 41,3
Khu vực III 38,5 40,4 41,8 44,7
Khu vực I 14,0 12,7 12,3 10,3
Phi-lip-pin Khu vực II 34,5 33,8 32,6 30,9
Khu vực III 51,5 53,5 55,1 58,8
Khu vực I 24,5 21,0 21,0 18,8
Việt Nam Khu vực II 36,7 41,0 36,7 37,0
Khu vực III 38,8 38,0 42,3 44,2

+ Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng:
- GDP khu vực I ---------------------
- GDP khu vực II --------------------------
- GDP khu vực III ---------------------------
 Thể hiện chuyển đổi từ nền kinh tế -------------------------- sang nền kinh tế -----------------------------------------
Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á qua các năm (%) [trang 102]
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A PHI-LÍP-PIN

GEOGRAPHY 11 Page 45
% %
100 100

80 Khu vực 80
Khu vực III
III
60 60

40 Khu vực 40
II Khu vực I
20 20
Khu vực I Khu vực I
0 0
2000 2005 2010 2015 2000 2005 2010 2015
CAM-PU-CHIA VIỆT NAM
% %
100 100

80 Khu vực III 80 Khu vực III

60 60
Khu vực II
40 40 Khu vực II

20 20
Khu vực I Khu vực I
0 0
2000 2005 2010 2015 2000 2005 2010 2015

2. Các ngành kinh tế


1. Công nghiệp
- Hướng phát triển:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Phát triển mạnh các ngành:


+ Sản xuất và ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- là thế mạnh của nhiều
nước trong khu vực, phân bố ở --------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Khai thác ------------------------------------------------------------------------------------(Bru-nây, In-đô-nê-xi-a,VN, Mã lai)
- Dệt may, ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Dịch vụ: phát triển sớm đóng góp tỉ trọng cao trong GDP
- Cơ sở hạ tầng của các nước đang từng bước
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------

- Hướng phát triển theo chiều sâu


III. Nông nghiệp: nông nghiệp nhiệt đới, tỷ trọng giảm nhưng vai trò rất quan trọng
GEOGRAPHY 11 Page 46
1. Trồng lúa nước
- Lúa nước là ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Sản lượng lúa không ngừng ------------------, đạt ------------- (2004), đứng đầu là ---------------------------------------
- Thái Lan và --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả
- Cao su trồng nhiều ở ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Cà phê, hồ tiêu trồng nhiều ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ngoài ra còn cây lấy -----------------------------------------------------
- Cây ăn quả được trồng ở ------------------------------------------------------------------------------------
- Sản phẩm từ cây công nghiệp chủ yếu --------------------------------------------------------------
3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản.
- Chăn nuôi chưa ----------------------------------------------------------------------
+ Trâu, bò được nuôi nhiều -------------------------------------------------------------------------------------------
+ Lợn được nuôi nhiều ----------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Gia cầm -----------------------------------------------------
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết PPCT 30
Tiết 3: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN
- Ra đời năm -----------, gồm ------ nước: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Số lượng thành viên ngày càng tăng, đến nay đã có 10 quốc gia thành viên: 1984:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Quốc gia chưa tham gia ASEAN là --------------------------


2. Mục tiêu chính của ASEAN
- Có ------ mục tiêu chính:
+ -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 “----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------”.
3. Cơ chế hợp tác của ASEAN

GEOGRAPHY 11 Page 47
- Thông qua
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Tổ chức -----------------------------------------------------
- Xây dựng ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đảm bảo ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Thành tựu, thách thức ( học sinh tự học có hướng dẫn)
1. Thành tựu
- 10/ 11 quốc gia ĐNÁ là thành viên của ASEAN
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa.
- Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
2. Thách thức
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đều; trình độ phát triển chênh lệch, dẫn tới một số nước có
nguy cơ tụt hậu.
- Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận dân cư có mức sống thấp, tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, thất
nghiệp, dễ gây mất ổn định xã hội.
- Tình trạng bạo loạn, khủng bố ở một số quốc gia còn xảy ra
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và môi trường không hợp lí.
- Đô thị hóa diễn ra nhanh => nảy sinh các vấn đề phức tạp xã hội.
- Các vấn đề như: tôn giáo, sự hòa hợp dân tộc trong mỗi quốc gia
III. Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
- Từ ngày tham gia VN tích cực vào các hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, đóng góp nhiều sáng
kiến để củng cố, nâng cao vị thế của Asean trên trường quốc tế.
- Hợp tác chặt chẽ về KT, văn hóa, giáo dục, khoa học-công nghệ, trật tự an toàn xã hội…
- Tham gia ASEAN, VN có nhiều cơ hội phát triển nhưng không ít thách thức đặt ra như; sự
chênh lệch về trình độ phát triển KT, công nghệ, …
Tiết PPCT 31
Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Tiết 4- THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA
ĐÔNG NAM Á
1. Hoạt động du lịch:
Bảng số liệu về số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch của một số khu vực
ở châu Á năm 2013 và năm 2014[trang 109]
Chi tiêu của khách du
Số khách du lịch đến
lịch
ST (nghìn lượt)
Khu vực (triệu USD)
T
Năm Năm
Năm 2014 Năm 2013
2013 2014
1 Đông Á 118573 125966 185737 219931
2 Đông Nam Á 94474 97262 66432 70578
3 Tây Nam Á 88659 93016 83721 94255

* Vẽ biểu đồ:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GEOGRAPHY 11 Page 48
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

* Tính bình quân chi tiêu:


Khu vực Đông Á ĐNÁ TNÁ
BQCT (USD/ng)
* Nhận xét:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

=>Điều đó cho thấy các sản phẩm du lich cũng như trình độ phát triển du lịch của
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Tình hình xuất, nhập khẩu của khu vực ĐNÁ:


Biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước trong khu vực Đông Nam Á (tỉUSD)[trang
109)

GEOGRAPHY 11 Page 49
Tỉ USD

70
0
60
0
50
0
40
0
30
0
20
0
10
0
0
Xuất khẩu Nhập Xuất khẩu Nhập Xuất khẩu Nhập Xuất khẩu Nhập Nước
khẩu khẩu khẩu khẩu
Xin-ga-po Thái Lan Việt Nam In-đô-nê-xi-a

Năm 1990 Năm 2000 Năm 2014

Tên nước Cán cân xuất, nhập khẩu (+ ; -)


Năm 1990 Năm 2000 Năm 2014
Xin-ga-po
Thái Lan
Việt Nam
Mi-an-ma
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết PPCT: HS tự làm ở nhà

Bài 12:
Tiết 1: HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU, VIẾT BÁO CÁO VỀ Ô-XTRÂY-LI-A
* Diện tích: 7,74 triệu km2
* Dân số: _____________________* Thủ đô: Can-be-ra
I. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên:
* Vị trí địa lí:
- Chiếm cả một lục địa ở Nam bán cầu, nằm giữa TBD và ÂĐD.
- Diện tích rộng lớn (thứ 6 trên TG).
* Đặc điểm tự nhiên:

GEOGRAPHY 11 Page 50
- Địa hình: Từ Đông sang Tây chia làm ba khu vực.
- Khí hậu: Phân hoá sâu sắc, phần lớn lãnh thổ có khí hậu khô hạn.
- Cảnh quan: Đa dạng, có nhiều động vật độc đáo (Căng gu ru, thú mỏ vịt…)
- Giàu khoáng sản: Than, sắt, kim cương, dầu khí, chì...
- Biển rộng giàu tài nguyên.
=> Thiên nhiên đa dạng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa ngành. Diện tích hoang mạc
rộng lớn, khô hạn.
2. Dân cư và xã hội:
* Dân cư:
- Quốc gia đa dạng về dân tộc, tôn giáo.
- Dân cư phân bố không đồng đều: Tập trung đông đúc ven biển phía Đông, Đông Nam, Tây
Nam.
- Gia tăng tự nhiên thấp, chủ yếu do nhập cư.
- Tỉ lệ dân thành thị cao 85%.
- Lao động có trình độ cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp.
* Xã hội:
- Nguồn nhân lực có chất lượng cao là quốc gia tiên tiến về KHKT.
- Đầu tư lớn cho KH, GD. Mức sống cao.
Bảng số liệu về số dân của Ô-xtrây-li-a qua các năm [trang 116]
(Đơn vị: triệu người)
Nă 185 190 192 193 198 199 200 200 201 201
m 0 0 0 9 5 0 0 5 0 5
Số 1,2 4,7 4,5 6,9 15, 16, 19, 20, 22, 23,
dân 8 1 2 4 2 9

Tiết PPCT: HS tự làm ở nhà.


Bài 12
Tiết 2 : THỰC HÀNH TÌM HIỂU DÂN CƯ Ô-XTRÂY-LI-A

Bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo khuvực kinh tế của Ô-xtrây-li-aqua các năm [trang
116]
(Đơn vị: %)
Năm
1985 1995 2000 2005 2010 2013
Khu vực
Khu vực I 4,0 3,2 3,7 3,9 3,4 2,8
Khu vực II 34,8 26,3 25,6 23,1 23,0 22,4
Khu vực III 61,2 70,5 70,7 73,0 73,6 74,8

* Nội dung báo cáo cần đạt được:

1. Dân số và quá trình phát triển dân số:


a. Dân số ít: 20,4 triệu người (2005) trên diện tích 7,7 triệu km2.
b. Quá trình phát triển dân số:
- Dân số tăng chậm và không đều giữa các thời kì. Năm 1850 là 1,2 triệu người, đến 2005 số
dân tăng lên 17 lần. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1939 - 1985 (trong 46 năm dân số
tăng thêm 8,7 triệu người, trung bình 0,2 triệu người/năm).
- Tỉ suất gia tăng dân số thấp: 1,3%/năm (1975 - 2000); 0,6% (2005).
- Dân số tăng chủ yếu do nhập cư.

GEOGRAPHY 11 Page 51
- Thành phần dân nhập cư:
+ Trước 1973: Người da trắng là chủ yếu.
+ Sau năm 1973 có thêm người châu á. Gần đây tới 40% dân nhập cư là người châu Á.
2. Sự phân bố dân cư:
- Ô-xtrây-li-a là lục địa có mật độ dân cư thưa thớt nhất: 3 người/km2.
- Dân cư phân bố không đều:
+ 90% dân cư sống tập trung trên khoảng 3% diện tích đất liền ở ven biển phía Đông,
Đông Nam và Tây Nam.
+ 97% diện tích còn lại hầu như không có dân. Mật độ dân cư trung bình vùng Nội địa là
0,3 người/km2.
+ 85% dân số sống ở thành phố và thị trấn.
- Có sự khác nhau về địa bàn cư trú của người bản địa và dân nhập cư.
+ Người bản địa sống ở hoang mạc, phía Tây, Tây Bắc của đất nước.
+ Dân nhập cư sống ở phía Đông, Đông Nam và Tây Nam.
- Cơ cấu chủng tộc và tôn giáo:
+ Chủng tộc chủ yếu là người da trắng gốc Âu (95%), người bản địa chỉ chiếm 1%.
+ Tôn giáo đa dạng, song chủ yếu là Thiên chúa (26%), giáo phái Anh (26%), Cơ đốc giáo
(24%)...
- Phân bố lao động theo các khu vực kinh tế (2004):
+ Khu vực I: 3%
+ Khu vực II: 26%
+ Khu vực III: 71%.
- Và có xu hướng giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng khu vực III.
3. Chất lượng dân cư:
- Học vấn cao, tỉ lệ phổ cập giáo dục và tốt nghiệp THPT đứng hàng đầu thế giới.
- Chỉ số phát triển con người ở thứ hạng cao trên thế giới và nâng cao không ngừng.
- Một trong 10 nước hàng đầu thế giới về lao động kĩ thuật cao. Các chuyên gia tin học và tài
chính có chất lượng cao. Nhiều nhà khoa học có trình độ cao.
- Đó là những điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội.

Tiết PPCT 32
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Em luyện đề này nhé!

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Quốc gia nào sau đây có diện tích lớn nhất thế giới?
A. Hoa Kì. B. Ca-na-đa. C. Trung Quốc. D. Liên bang Nga.
Câu 2: Phần phía bắc của Liên bang Nga có khí hậu
A. cận cực. B. cận nhiệt đới. C. cận xích đạo. D. nhiệt đới.
Câu 3: Ngành công nghiệp truyền thống của Liên bang Nga là
A. năng lượng. B. tin học. C. điện tử. D. hàng không.
Câu 4: Nhật Bản giáp với đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 5: Việc phát triển công nghiệp của Nhật Bản gặp phải khó khăn nào sau đây về tự nhiên?
A. Khoáng sản nghèo. B. Ít sông ngòi. C. Ít đồng bằng. D. Khí hậu lạnh.
Câu 6: Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố tập trung ở khu vực nào sau đây?
A. Ven sông. B. Vùng núi. C. Ven biển. D. Đồi thấp.
Câu 7: Phần lớn lãnh thổ Trung Quốc nằm ở khu vực nào sau đây?

GEOGRAPHY 11 Page 52
A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Nam Á. D. Tây Á.
Câu 8: Địa hình miền Đông Trung Quốc chủ yếu là
A. đồng bằng. B. núi cao. C. hoang mạc. D. cao nguyên.
Câu 9: Dân cư Trung Quốc hiện nay có đặc điểm nào sau đây?
A. đông nhất thế giới. B. tỉ lệ sinh rất cao. C. phân bố đồng đều. D. có ít dân tộc.
Câu 10: Thủ đô của Trung Quốc là
A. Bắc Kinh. B. Thượng Hải. C. Vũ Hán. D. Hồng Công.
Câu 11: Khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp với
A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. lục địa Á - Âu. D. lục địa Phi.
Câu 12: Quốc gia nào sau đây thuộc Đông Nam Á biển đảo?
A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Mi-an-ma. D. Ma-lai-xi-a.
Câu 13: Đông Nam Á lục địa có kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới lục địa. C. Cận nhiệt đới. D. Xích đạo.
Câu 14: Dân cư Đông Nam Á có đặc điểm nào sau đây?
A. Số dân đông. B. Dân số già. C. Phân bố đồng đều. D. Chủ yếu ở đô thị.
Câu 15: Cây nào sau đây là cây lương thực truyền thống của khu vực Đông Nam Á?
A. Lúa nước. B. Lúa mì. C. Khoai lang. D. Lúa mạch.
Câu 16: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á có nhiều đảo nhất?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Bru-nây. D. Cam-pu-chia.
Câu 17: Thuận lợi chủ yếu để phát triển sản xuất lương thực ở Liên bang Nga là
A. có nhiều đồng bằng rộng lớn. B. khí hậu ổn định ít phân hóa.
C. mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. địa hình nhiều cao nguyên.
Câu 18: Cơ cấu dân số già của Liên bang Nga có ảnh hưởng nào sau đây đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Thiếu lao động trong tương lai. B. Không thu hút được vốn đầu tư.
C. Khó tiếp thu thành tựu khoa học. D. Giảm chi phí phúc lợi về xã hội.
Câu 19: Biển Nhật Bản có thuận lợi chủ yếu nào sau đây để phát triển khai thác thủy sản?
A. Vùng biển giáp nhiều nước. B. Có nhiều ngư trường rộng lớn.
C. Khí hậu mang tính gió mùa. D. Có nhiều cửa sông và đầm phá.
Câu 20: Ở Nhật Bản tỉ lệ người già trong dân cư tăng gây ra khó khăn nào sau đây?
A. Khó nâng cao chất lượng sống. B. Chi phí cho phúc lợi xã hội lớn.
C. Khó phát triển giáo dục, đào tạo. D. Tỉ lệ thiếu việc làm tăng nhanh.
Câu 21: Trung Quốc có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào sau đây để phát triển công nghiệp khai thác?
A. Giàu tài nguyên khoáng sản. B. Địa hình có nhiều núi rất cao.
C. Đất phù sa rộng lớn, màu mỡ. D. Khí hậu cận nhiệt và ôn đới.
Câu 22: Trung Quốc có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào sau đây để phát triển nông nghiệp?
A. Đồng bằng rộng, đất màu mỡ. B. Nhiều sơn nguyên xen bồn địa.
C. Khí hậu mang tính chất lục địa. D. Sông ngòi dốc, lắm thác ghềnh.
Câu 23: Tự nhiên Đông Nam Á có thuận lợi chủ yếu nào sau đây để phát triển cây công nghiệp nhiệt đới?
A. Khí hậu có tính chất nóng ẩm. B. Địa hình phân hóa rất đa dạng.
C. Diện tích đất phù sa rộng lớn. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Câu 24: Các nước ASEAN gặp phải thách thức nào sau đây?
A. Trình độ phát triển chênh lệch. B. Thu nhập của người dân giảm.
C. Cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư. D. Số lượng lao động giảm nhanh.
Câu 25: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA TRUNG QUỐC NĂM 2019
Diện tích (nghìn km2) Dân số (nghìn người)

GEOGRAPHY 11 Page 53
9562,9 1398000
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, mật độ dân số của Trung Quốc năm 2019 là
A. 146 người/km2. B. 1462 người/km2. C. 145 người/km2. D. 1452 người/km2.
Câu 26: Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ SINH VÀ TỈ LỆ TỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2018
Quốc gia Ma-lai-xi-a In-đô-nê-xi-a Mi-an-ma Thái Lan
Tỉ lệ sinh (‰) 16 18 18 11
Tỉ lệ tử (‰) 5 7 8 8
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất vào năm 2018?
A. Ma-lai-xi-a. B. In-đô-nê-xi-a. C. Mi-an-ma. D. Thái Lan.
Câu 27: Cho bảng số liệu:
XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2018
Quốc gia Bru-nây Cam-pu-chia Lào Mi-an-ma
Xuất khẩu (tỷ đô la Mỹ) 7,0 15,1 5,3 16,7
Nhập khẩu (tỷ đô la Mỹ) 5,7 15,5 6,2 19,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết quốc gia nào sau đây xuất siêu vào năm 2018?
A. Bru-nây. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Mi-an-ma.

Câu 28: Cho biểu đồ:


CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO NGÀNH CỦA TRUNG QUỐC NĂM 2010 VÀ NĂM 2018 (%)

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu lao động phân theo ngành
của Trung Quốc năm 2018 so với năm 2010?
A. Nông - lâm - thủy sản giảm, khai khoáng tăng. B. Khai khoáng tăng, các ngành khác tăng.
C. Nông - lâm - thủy sản giảm, khai khoáng giảm. D. Khai khoáng giảm, các ngành khác giảm.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA PHI-LI-PIN QUA CÁC NĂM
Năm 2010 2015 2018
Giá trị xuất khẩu (Tỷ đô la Mỹ) 70 83 105
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
a. Dựa vào bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Phi-li-pin
qua các năm trên.
b. Nhận xét giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Phi-li-pin qua các năm.

GEOGRAPHY 11 Page 54
Câu 2: Giải thích nguyên nhân có sự khác biệt lớn về sản phẩm nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây
Trung Quốc.
-------------HẾT ----------

Em sưu tầm thêm đề để luyện nhé!

Tiết PPCT 33
KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Tiết PPCT 34
NGOẠI KHÓA: TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
Tiết PPCT 33
NGOẠI KHÓA: TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)

GOOG LUCK

GEOGRAPHY 11 Page 55

You might also like