You are on page 1of 28

CHƯƠNG 2: QUY MÔ, CƠ CẤU VÀ

CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ


MỤC TIÊU

Làm rõ khái niệm, thước đo đánh giá các kết quả dân số
o Quy mô
o Cơ cấu dân số
o Chất lượng dân số
Phân tích xu thế và quy luật biến đổi, yếu tố ảnh hưởng quy
mô, cơ cấu dân số
Phân tích́ ảnh hưởng của những biến đổi quy mô, cơ cấu
dân số tới các quá trình phát triển cũng như tài nguyên, môi
trường
NỘI DUNG CHÍNH
1. QUY MÔ DÂN SỐ

Quy mô dân số :
 Quy mô dân số thời điểm: là tổng số dân sinh sống trong một
lãnh thổ nhất định vào thời điểm xác định
Ký hiệu: P0 Pt

 Quy mô dân số trung bình thời kỳ: là số lượng dân cư được


tính bình quân trong một thời kỳ nào đó

Ký hiệu: P
1. QUY MÔ DÂN SỐ

 Cách tính quy mô dân số trung bình thời kỳ

- Nếu biết dân số đầu kỳ và cuối kỳ


P0  P1
P
2

- Nếu có số liệu dân số tại nhiều thời điểm cách đều nhau
trong kỳ

n : số thời điểm
P1; P2; ...; Pn: dân số có đến từng
thời điểm trong kỳ

- Nếu có số liệu dân số tại nhiều thời điểm nhưng không cách
đều nhau
i : số thứ tự của khoảng thời gian

ai: khoảng cách thời gian có dân


Pi số bình quân

: dân số bình quân của thời kỳ


thứ i.
1. QUY MÔ DÂN SỐ

Phương trình cân bằng dân số

Biến động Biến động Biến động


= +
chung dân số tự nhiên cơ học

Pt – P0 = Sinh – Chết + Nhập cư – Xuất cư = B – D + I - O

Thước đo quy mô dân số

-Tốc độ gia tăng dân số

-Khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi


1. QUY MÔ DÂN SỐ

Thước đo quy mô dân số

 Tốc độ gia tăng dân số


P  P0 P1: QMDS thời điểm cuối
R 1  100(%) P0: QMDS thời điểm đầu
P0 R: Tốc độ gia tăng dân số giữa 2 thời điểm

P1: QMDS thời điểm cuối


P P P0: QMDS thời điểm đầu
r  1 0 100(%)
P0 (t1  t0 ) t0 và t1: là thời điểm đầu và cuối một giai đoạn
R: Tốc độ gia tăng dân số trung bình hàng năm

Pt  P0  e rt

Tỷ suất gia tăng dân số = Tỷ suất gia tăng tự nhiên + Tỷ suất gia tăng cơ học

r = NIR + NMR = CBR - CDR + IR – OR

 Khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi: t = Ln2/t = 0.693/r


2. PHÂN BỐ DÂN SỐ

Phân bố dân số là sự phân


chia tổng số dân theo :
 khu vực địa lý hành chính
 vùng địa lý kinh tế - xã hội
 vùng địa lý
 khu vực thành thị - nông
thôn
2. PHÂN BỐ DÂN SỐ

Thước đo phân bố dân cư


 Mật độ dân số

P D: Mật đô dân số
D ng / km P: Quy mô dân số thời điểm
S
S: Diện tích

 Tỷ trọng phân bố dân cư: tỷ lệ phần trăm dân số ở một


vùng so với toàn bộ dân số của một lãnh thổ
2. PHÂN BỐ DÂN SỐ

Thước đo phân bố dân cư


 Mật độ dân số

P D: Mật đô dân số
D ng / km P: Quy mô dân số thời điểm
S
S: Diện tích

 Tỷ trọng phân bố dân cư: tỷ lệ phần trăm dân số ở một


vùng so với toàn bộ dân số của một lãnh thổ
3. CƠ CẤU DÂN SỐ

 Cơ cấu tuổi của dân số: Là sự phân chia tổng số dân theo
từng độ tuổi

 Nhóm 5 tuổi : 0-4; 5-9; 10-14


 Nhóm 10 tuổi: 0-9; 10-19
 Nhóm tuổi lao động: 0-14; 15-59; 60+
 Nhóm tuổi sinh đẻ: 0-14; 15-49; 50+

 Thước đo cơ cấu tuổi


• Tỷ trọng dân số
• Tỷ số phụ thuộc
• Tuổi trung vị
3. CƠ CẤU DÂN SỐ

 Tỷ trọng dân số

Pi Ti: Tỷ trọng tuổi – nhóm tuổi


Ti  100(%) Pi: Dân số tuổi , nhóm tuổi
P P: Tổng dân số

Tỷ trọng nhóm người cao tuổi


>10%: già hóa dân số
>20%: dân số già
20-35%: dân số siêu già

 Tỷ số phụ thuộc (Dependency ratio)

Phản ánh mức độ đảm nhận (hay gánh nặng kinh tế) của những
người trong tuổi lao động phải làm việc để nuôi chính mình và nuôi
thêm bao nhiêu trẻ em và người già ăn theo
3. CƠ CẤU DÂN SỐ

 Tỷ số phụ thuộc

Tỷ số phụ thuộc chung

Tỷ số phụ thuộc người già

Tỷ số phụ thuộc trẻ em

Tỷ số phụ thuộc Việt Nam thời kỳ 1989 – 2013

Đánh giá xu hướng biến động CCDS theo tuổi ở VN giai đoạn 1989 – 2013 ?
Nguyên nhân?
3. CƠ CẤU DÂN SỐ

 Cơ cấu giới tính của dân số

Toàn bộ dân số nếu được phân chia thành dân số nam và dân số
nữ hình thành nên cơ cấu dân số theo giới tính

 Thước đo cơ cấu giới tính

- Tỷ số giới tính (sex ratio)


SRx = 100 x (Pnam/Pnữ)
- Tỷ lệ phần trăm dân số của từng giới tính (sex proportion =
SP)
3. CƠ CẤU DÂN SỐ

Tỷ số giới tính của dân số Việt nam, thời kỳ 1960-2013


4. CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ

Chất lượng dân số là những thuộc tính bản chất của


dân số bao gồm tổng hòa các yếu tố thể lực, trí lực và tinh
thần của con người phù hợp với quy mô, cơ cấu dân số và với
trình độ phát triển KT-XH

Đặc trưng của chất lượng dân số


 Đặc tính riêng theo từng vùng, từng thời kỳ
Yếu tố chất lượng con người cần được tích lũy, phát triển và
rèn luyện qua thời gian
Mang tính mâu thuẫn và tính quán tính
4. CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ

Chỉ tiêu đánh giá

Nhóm 1: Các chỉ tiêu Nhóm 2: Các chỉ Nhóm 3: Các chỉ tiêu
về dân số tiêu đánh giá chất về môi trường KT-XH
lượng con người
5. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI QUY MÔ DÂN SỐ ĐẾN
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Quy mô dân
Tài nguyên đất
số tăng lên

Tài nguyên nước

Tài nguyên rừng

Tài nguyên không khí


5. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI QUY MÔ DÂN SỐ ĐẾN
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Quy mô dân số tăng  gia tăng nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt
theo cấp số nhân so với quy mô dân số  mở rộng đất đai:
- Nhu cầu khai thác tài nguyên sản xuất thực phẩm trong
nông nghiệp
- Mục đích phát triển cơ sở hạ tầng, trường trạm phục vụ
đời sống...

Quy mô dân số giai đoạn 2000-2009


Người

Thành thị Nông thôn


2000 2005 2009 2000 2005 2009
Vietnam 18.725,4 22.332,0 25.584,7 58.905,5 60.060,1 60.440,3
ĐBSH 3.923,8 4.917,0 5.752,4 14.136,9 14.059,7 13.865,7
ĐNB 5.834,5 6.923,1 8.114,0 4.770,0 5.457,5 6.035,0

Source: General Statistics Office of Vietnam


5. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI QUY MÔ DÂN SỐ ĐẾN
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Lượng tiêu thụ nước toàn cầu tăng gấp 6 lần từ năm 1990
đến 1995, hơn gấp đôi tốc độ tăng dân số.
- Khu vực đô thị giàu có: lãng phí trong sử dụng nước cho
vườn tưới hoặc sinh hoạt gia đình
- Khu vực nông thôn: Gia tăng dân số  gia tăng nhu cầu
nước cho sản xuất nông nghiệp

 Nguồn nước không


được phân bổ đồng
đều: Khan hiếm ở
những quốc gia đông
dân và khu vực nghèo
nàn
Ví dụ: Ấn Độ, Châu
Phi
5. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI QUY MÔ DÂN SỐ ĐẾN
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

- Dân số tăng nhanh --> tăng khai thác chặt phá rừng do:
+ Nhu cầu thực phẩm tăng lên  chuyển đổi đất đai tự nhiên
sang đất trồng trọt
+ Định cư : đặc biệt dân cư sống ven rừng
+ Năng lượng đốt: chủ yếu ở các quốc gia đang phát triển và
đông dân như Đông Phi và Nam Á

% thay đổi diện tích đất rừng


Tốc độ gia tăng
dân số nhanh

Nguồn: Why Population Matters TO Forests – Population Action


5. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI QUY MÔ DÂN SỐ ĐẾN
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Gia tăng dân số  mở rộng xây


dựng nhà ở, giao thông, khu
công nghiệp  chất thải ô nhiễm
không khí
 Gia tăng dân số  diện tích
rừng và cây cối thu hẹp cho hoạt
động con người  mất đi bộ lọc
không khí tự nhiên
6. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ ĐẾN
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Hộ gia đình nông thôn sinh kế dựa trên khai thác các nguồn lực
tự nhiên như trồng trọt, săn bắn, thu thập gỗ đốt…hoặc đánh đổi
kiếm lợi từ các nguồn lực tự nhiên để đầu tư vào vốn con người
(gia đình có trẻ em tuổi đến trường)
Cơ cấu nhóm tuổi, cơ
cấu giới trong gia đình

Mức độ tác động tới TNMT


6. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ ĐẾN
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

 Cơ cấu dân số trẻ  cải thiện tốc độ tăng dân số  gián


tiếp tác động tới tài nguyên môi trường

Tháp dân số Tây Phi Tuổi


TÓM TẮT CHƯƠNG

Nội dung chính:


Các quá trình dân số và kết quả dân số cơ bản
Các xu hướng biến động dân số quan trọng và tác
động tới môi trường
TÀI LIỆU ĐỌC

Nguyễn Nam Phương, Ngô Quỳnh An (2016), Giáo


trình Dân số và phát triển với quản lý, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân – Chương 3
Nguyễn Đình Hòe, Dân số, định cư, môi trường, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. (chương 1)
CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Phân tích ảnh hưởng của biến động quy mô dân số


đến tài nguyên, môi trường.
2. Phân tích ảnh hưởng của biến động cơ cấu dân số
đến tài nguyên, môi trường.

You might also like