You are on page 1of 30

ĐẠI CƯƠNG VỀ DÂN SỐ HỌC

Nguyễn văn Lơ
Giảng viên chính
1.KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
Định nghĩa
 Dân số
❖ Tập hợp các vật hay sinh vật cùng một loại hay một loài
❖ Số cư dân sống trong một vùng ở vào một thời điểm nào
đó.
 Dân số trung bình
Là số dân của một vùng ở thời điểm giữa của
thời kỳ.
 Dân số học
Là ngành khoa học nghiên cứu về dân số
2.CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VỀ DÂN SỐ

2.1.Dân số học định lượng


2.1.1.Dân số học tĩnh 2.1.2.Dân số học động
 Qui mô (tổng số)
 Biến động cơ học
 Phân bổ dân cư  Xuất cư
 Thành phần (cấu trúc)  Nhập cư
 Cấu trúc sinh học  Biến động tự nhiên
 Cấu trúc xã hội  Hiện tượng sinh
 Cấu trúc kinh tế  Hiện tượng tử vong
2.CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VỀ DÂN SỐ

2.2.Dân số học định tính


 Chất lượng dân số  Ngành khoa học
 Nhân trắc học hỗ trợ
 Trí tuệ (IQ)  Sinh học
 Chất lượng cuộc sống  Di truyền học
- Gánh nặng bệnh tật  Thống kê học
- Chỉ số phát triển con  Y học
người
 Khả năng tái sinh sản
2.CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VỀ DÂN SỐ

2.3.Tư tưởng và học thuyết về dân số

 Nội dung
Chính sách về dân số
 Các luận điểm về dân
Các lý do chiến tranh
số
Kỳ thị chủng tộc
 Các qui luật tồn tại của
dân số • Ku-klux-klan
 Các qui luật phát triển • Apartheid
của dân số • Đại Đông Á
CÁC QUAN NIỆM VỀ DÂN SỐ
 Quan niệm biện chứng về dân số
 Quan niệm không biện chứng

Thượng đẳng Thượng đẳng Thượng đẳng

Hạ đẳng Hạ đẳng Hạ đẳng


 Quan niệm biện chứng
❖ Dân số phát triển theo qui luật tự nhiên
❖ Dân số phát triển theo qui luật xã hội
❖ Qui luật xã hội chi phối ,quyết định
3.CÁC SỐ ĐO CƠ BẢN
❑ Tổng số
 Toàn bộ của tập hợp, tất cả các cá thể
được thống kê hết.
 Cách xác định tổng số
❖ Tổng điều tra dân số
❖ Sổ sách hộ tịch

❖ Các hàm số toán học

➢ Qui mô dân số lúc bắt đầu

➢ Thời gian

➢ Tốc độ gia tăng

➢ Mức độ tới hạn


3.CÁC SỐ ĐO CƠ BẢN
 Tỉ số
➢ Phép so sánh 2 dân số bất kỳ
➢ Tỉ số có dạng tổng quát PA/PB

 Tỉ lệ
❖ Những hiện tượng nhân khẩu học ở một bộ phận dân
số so với toàn bộ dân số
Tỉ lệ có dạng Px/p
PHÂN BIỆT TỈ SỐ VÀ TỈ LỆ
 Thí dụ :
 Một lớp học có tổng cộng 100 sv.Trong đó có 52 nam và 48
nữ, số đã kết hôn :nam 32, nữ 38
➢ Lấy 52/48
là tỉ số
nam /nữ
➢ Lấy 38/48
Là tỉ lệ
đã kết hôn của nữ
➢ Lấy 52/100
là tỉ lệ
nam giới trong lớp học
 Nhận xét :
Tỉ lệ tử số phải từ mẫu số mà ra
3.CÁC SỐ ĐO CƠ BẢN
 Tỉ suất
 Định nghĩa
Tần suất xuất hiện các hiện tượng về nhân khẩu học trong
một khoảng thời gian so với dân số vào thời điểm giữa của
khoảng thời gian đó.

px
 Dạng tổng quát _
p
3.CÁC SỐ ĐO CƠ BẢN
 Xác suất
 Định nghĩa
Số dữ kiện nhân khẩu học xảy ra trong một khoảng thời
gian so với dân số ở thời điểm đầu của khoảng thời gian đó.
Dạng tổng quát

px
p0
 Tổng xác suất sống và chết trong cùng một khoảng thời
gian luôn luôn bằng
1
PHÂN BIỆT TỈ SUẤT VÀ XÁC SUẤT
 Thí dụ :
Chọn 100 trẻ mới sinh, theo dõi trong một năm , thấy có 2
trẻ không may bị mất sớm. Hãy tính tỉ suất và xác suất tử
vong trong năm?
 Tỉ suất tử vong:
2
-------------
(100+98)/2
 Xác suất tử vong:
2
-----------
= 0,02
100
 Xác suất sống :
1-0,02 =0,98
PHƠI NHIỄM
VÀ ĐƠN VỊ ĐO SỰ PHƠI NHIỄM

 Phơi nhiễm là điều kiện và hoàn cảnh mà tại đó hiện tượng về nhân khẩu
học có thể xảy ra
thí dụ:một thanh niên khỏe mạnh bắt đầu lao động trong mỏ khai thác đá
thì bắt đầu phơi nhiễm vơi bệnh bụi phổi
 Đơn vị đo sự phơi nhiễm
người-năm
1 người phơi nhiễm 1 năm là 1 đơn vị phơi nhiễm
Thí dụ:
- Một người lao động trong mỏ đá trong 1 năm đổi thành 1 đơn vị phơi
nhiễm
- 2 người mỗi người lao động trong mỏ đá ½ năm đổi ra thành 1 đơn vị
phơi nhiễm
3.CÁC SỐ ĐO CƠ BẢN
 Tuổi
 ĐN
Tuổi của một người là thời gian mà người đó đã sống
qua.
 Cách tính tuổi
❖ Tuổi theo năm tròn ,mốc tính là ngày1 tháng1,
(những người cùng năm sinh sẽ có cùng tuổi)
❖ Tuổi đạt trong năm ,mốc tính là ngày điều
tra,(những người cùng năm sinh có thể khác tuổi)
Một người có thể có 2 tuổi tuỳ theo cách tính
3.CÁC SỐ ĐO CƠ BẢN
 Tuổi trung vị
 ĐN
Là tuổi chia số lượng dân số làm 2 phần bằng nhau,
nửa trên già hơn và nửa dưới trẻ hơn tuổi trung vị
 Ý nghĩa :
➢ Là chỉ số phản ánh tình trạng trẻ hoặc già của dân
số
➢ Là chỉ số theo dõi sự chuyển dịch cơ cấu tuổi của
dân số theo hướng già hóa hoặc trẻ hóa
3.CÁC SỐ ĐO CƠ BẢN
 Tuổi trung bình
Là tuổi bình quân của những người đang sống.
 Triển vọng sống
 Đồng nghĩa
❖ Tuổi thọ

❖ Tuổi thọ trung bình sắp tới

❖ Kỳ vọng sống

Định nghĩa
Là số năm trung bình mà một thế hệ có khả năng
sống thêm nếu thế hệ đó chết giống mức chết hiện
hành.
Triển vọng sống kể từ lúc sinh
Là số năm trung bình của một trẻ mới sinh có khả
năng sống thêm nếu trẻ đó chết giống mức chết theo
tuổi hiện hành (tỉ suất chết của năm tính tuổi thọ)
tên quen gọi là :tuổi thọ trung bình của dân số
4.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Hộ
Là những người sống chung một nhà và có
chung nguồn tài chính
 Gia đình
Là những người sống trong mối quan hệ
❖ Huyết thống

❖ Hôn nhân

❖ Nuôi dưỡng
4.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Thế hệ đồng sinh
Những người cùng được sinh ra trong một năm lịch.
Lưu ý
Những người cùng tuổi có thể không cùng thế hệ.
 Thế hệ sinh sản
Tập hợp những phụ nữ cùng làm chức năng sinh sản trong
cùng một thời kỳ .
4.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Đoàn hệ
Nhóm người có chung đặc điểm nhân khẩu học.
 Nghiên cứu đoàn hệ
Khảo sát đoàn hệ theo chiều thời gian
 Số đo đoàn hệ
Là số liệu thống kê từ nghiên cứu đoàn hệ
 Số đo thời kỳ
Là số liệu thống kê qua khảo sát dân số trong khoảng thời
gian.
4.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Dân số ổn định
Dân số có mức sinh, tử thấp và duy trì trong thời gian dài, cơ cấu
dân số không đổi.
 Phương trình dân số
 Mối quan hệ toán học của qui mô dân số với hiện tượng sinh, tử
,di cư và thời gian.
Pt= P0 + St - Tt + NCt - XCt

St-Tt = in

in= 0
in= -
in= +

NCt -XCt = im

im = +
im = 0
im = -
4.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Dân số cố định
Là dân số ổn định có tỉ suất tăng tự nhiên bằng không

 Dân số đóng
Là dân số không có nhập cư và xuất cư

 Dân số già/trẻ
Là dân số có tỉ lệ tương đối những người già (≥65t)/
trẻ(<15) so với toàn bộ số dân
4.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Tỉ suất thô
Hiện tượng nhân khẩu học bất kỳ xảy ra trong dân
số trong suốt thời kỳ so với toàn bộ dân số
 Tỉ suất đặc trưng

Hiện tượng nhân khẩu học xảy ra trong một phân


nhóm dân số so với chính phân nhóm đó
4.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Sự già hoá dân số
Là quá trình thay đổi dân số :
 Số lượng những người già tăng lên
(già/trẻ>30 )
 Tuổi trung vị tăng
 Tuổi thọ trung bình dân số không tăng hoặc chỉ tăng ở
nhóm người già
Hiện tượng giảm sinh làm dân số già đi
TÌNH TRẠNG DÂN SỐ

Trung
Chỉ tiêu Trẻ Già
gian
%<15 tuổi > 40 30-40 <30
%>64 tuổi <5 5-10 >10
Tuổi trung vị <20 20-29 ≥ 30
Tỉ số già/trẻ <15 15-30 >30
4.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Mức sinh thay thế
Là trong suốt thời kỳ sinh đẻ bình quân một phụ nữ
sinh được một bé gái làm công việc sinh đẻ thay
thế cho bà ta.

 Xung lượng dân số


 Là hiện tượng dân số tiếp tục gia tăng tự nhiên khi
mức sinh đạt mức thay thế.
 Lý do ?
Số lượng phụ nữ đến tuổi sinh đẻ nhiều hơn
số lượng phụ nữ hết tuổi sinh đẻ.
4.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Quá độ dân số
 Là thời kỳ diễn ra sự biến đổi của mức sinh, mức tử
và qui mô dân số để dân số tiến tới ổn định.
 Có 4 giai đoạn
Giai đoạn 1 mức sinh cao, mức tử cao, dân số không tăng tự
nhiên hay tăng rất chậm.
Giai đoạn 2 Mức sinh cao, mức tử giảm mạnh, tăng tự
nhiên mạnh.
Giai đoạn 3 Mức sinh giảm mạnh, mức tử giảm ít, không
tăng tự nhiên
Mức sinh thấp , mức tử thấp, tăng tự nhiên rất
Giai đoạn 4
chậm,dân số ổn định.
MINH HOẠ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ DÂN SỐ
VAI TRÒ CỦA DÂN SỐ
Chuyên gia cao cấp y tế công cộng và dân số Arthur
Haupt và Thomas T. Kane nói:
“ Hiểu biết cơ bản về dân số là hiểu hành vi của nhân loại
và lường trước những sự đổi thay”.
Ngày nay, người ta coi dân số học là một MÔN CƠ
SỞ CỦA SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG, các chỉ số của
dân số phản ánh tốt nhất tình trạng sức khỏe cộng
đồng: chỉ số tuổi thọ phản ánh mức độ tử vong, tổng
tỉ suất sinh(số con trung bình của một phụ nữ) phản
ánh khả năng sinh sản, tuổi trung vị phản ánh già
hóa hay trẻ hóa, HDI phản ánh sự phát triển của con
người…Từ phân tích dân số, người ta có cơ sở khoa
học để giải quyết vấn đề sức khỏe cộng đồng căn cơ
và hiệu quả.

You might also like