You are on page 1of 3

II. ĐIỀU KIỆN TN TQ III. DCU & XH TQ II.

CÁC NGÀNH KT TQ
1. Miền Đ 1. Dcu 1. C.nghiep
- Địa hình thấp, chủ yếu là đbang châu thổ, đất phù sa màu mỡ. a) Dso - Trong quá trình chuyển đổi nền KT, các nhà máy, xí nghiệp được
- Khí hậu cận nhiệt đới & ôn đới gió mùa, lượng mưa tương đối - Dso Đ nhất TG. chủ động trong SX & tiêu thụ.
lớn. - Tỉ lệ gia + dso TN của TQ giảm, song số ng + hàng năm vẫn cao. - TQ thực hiện chính sách mở cửa, + cường trao đổi hàng hóa vs thị
- Sông ngòi: hạ lưu các con sông lớn, dồi dào nc. → Nguồn nhân lực dồi dào, thị trường rộng. trường TG.
- Ksan có nhiên liệu, quặng sắt, quặng KL màu… → Khó khăn: gánh nặng cho KT, thất nghiệp, CL cuộc sống chưa cao, ô - Cho phép các cty, doanh nghiệp nc ngoài tham gia đầu tư, quản lí
2. Miền T nhiễm môi trường. SX c.nghiep tại các đặc khu, khu chế xuất.
- Địa hình núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen bồn địa. → Giải pháp: vận động nhân dân thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia - Chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng c.nghe cao.
- Khí hậu ôn đới lục địa khô hạn & khí hậu núi cao. đình; xuất khẩu LĐ. - Tập trung chủ yếu &o 5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, SX ô
- Sông ngòi ít, nguồn sông tập trung ở một &i vùng núi & cao - Có trên 50 d.toc khác nhau, tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hóa & tô & xây dựng.
nguyên. truyền thống d.toc. - Các TT c.nghiep lớn đều tập trung ở miền Đ.
- Ksan dầu mỏ, than, sắt, thiếc, đồng… b) Phân bố dcu - C.nghiep hóa nông thôn.
3. Thuận lợi & khó khăn - Dcu phân bố k đều: 2. N.nghiep
a) Thuận lợi + 63% dsong ở nông thôn, dân thành thị chỉ chiếm 37%. Tỉ lệ dso thành - Diện tích đất canh tác chỉ chiếm 7% TG nhưng phải nuôi 20% dso
- Pt n.nghiep: cây ôn đới & cận đới. thị đang + nhanh. TG.
- Pt c.nghiep khai khoáng, thủy điện. + Dcu tập trung Đ ở miền Đ, thưa thớt ở miền T. - Áp dụng nh biện pháp, chính sách cải cách n.nghiep.
- Pt lâm nghiệp, GTVT biển. → Ở miền Đ, ng dân bị thiếu việc làm, thiếu nhà ở, môi trường bị ô - Đã SX được nh loại nông sản vs năng suất cao, đứng đầu TG.
b) Khó khăn nhiễm. Ở miền T lại thiếu LĐ trầm trọng. - Ngành trồng trọt chiếm ưu thế, trong đó quan trọng là cây lương
- Bão lụt ở miền Đ. → Giải pháp: Hỗ trợ vốn pt KT ở miền T. thực nhưng bình quân lương thực/ng thấp.
- Khô hạn ở miền T, hoang mạc hóa. 2. XH - Đbang châu thổ là các vùng n.nghiep trù phú.
- Pt GTVT lên miền T khó khăn… - Pt gd: Tỉ lệ ng biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005) → đội ngũ LĐ - Hoa Bắc, Đ Bắc: lúa mì, ngô, củ cải đường.
CLC. - Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè.
- Một QG có nền văn minh lâu đời:
+ Có nh công trình kiến trúc nổi tiếng: cung điện, lâu đài, đền chùa.
+ Nh phát minh quý giá: lụa tơ tằm, chữ viết, giấy, la bàn…
→ Thuận lợi để pt KT - XH, đặc biệt là DL.

I. TN ĐNA II. DCU & XH ĐNA I. CƠ CẤU KT DNA


1. Vị trí địa lí & lãnh thổ 1. Dcu - Có sự thđoi trong cơ cấu KT theo hướng: giảm tỉ trọng của n.nghiep
- Nằm ở phía Đông-Nam Ch.A, tiếp giáp Thái Bình Dương & Ấn Độ - Dso đông, mật độ cao. & + tỉ trọng của c.nghiep, dịch vụ trong GDP.
Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc. - Tỉ suất gia + TN còn cao nhưng đang suy giảm. - Nguyên nhân: do pt nhanh c.nghiep & dịch vụ.
- ĐNA bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất - Dso trẻ, số dân trong độ tuổi LĐ cao → Nguồn LĐ tuy dồi dào II. C.NGHIEP
phức tạp. nhưng trình độ còn hạn chế → Ảnh hưởng tới vấn đề việc làm & - Pt theo hướng + cường liên doanh, liên kết với nc ngoài, hiện đại
- ĐNA có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nh nền văn hóa lớn, nơi nâng cao CL cuộc sống. hóa thiết bị, chuyển giao c.nghe & đào tạo kĩ thuật cho ng LĐ, SX các
các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng. - Phân bố dcu k đều: tập trung ở đbang, ven biển, vùng đất đỏ. mặt hàng xuất khẩu → nhằm tích lũy vốn, c.nghe & pt thị trường.
- Diện tích: 4,5 triệu km2. 2. XH - Các ngành pt mạnh:
- Gồm 11 QG: VN, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, - Các QG có nh d.toc + SX & lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử…
Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo. - Một số d.toc phân bố rộng → ảnh hưởng quản lí, XH, chính trị. + Khai thác ksan KL, dầu khí, than…
2. Đặc điểm TN - Là nơi giao thoa của nh nền văn hóa & tôn giáo lớn. + Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm… phục vụ xuất khẩu.
a) ĐNA lục địa - Phong tục, tập quán, SH văn hóa có nh nét tương đồng. III. DỊCH VỤ
- Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc Bài 11. Khu vực ĐNA - GTVT được mở rộng & + thêm.
– Đông Nam hoặc Bắc – Nam, xen giữa núi là các thung lũng rộng, - Ttin liên lạc cải thiện & nâng cấp.
ven biển có đbang phù sa màu mỡ. - Hệ thống ngân hàng & tín dụng được pt & hiện đại.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. → Phục vụ đời sống, nhu cầu pt trong nc & thu hút các nhà đầu tư.
- Ksan nh than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc… IV. N.NGHIEP
b) ĐNA biển đảo Nền n.nghiep nhiệt đới, giữ vai trò quan trọng.
- Nh đảo với nh núi lửa, ít sông lớn nên ít đbang lớn. 1. Trồng lúa nc
- KH xích đạo & nhiệt đới ẩm. - Cây lương thực truyền thống & quan trọng.
- Ksan nh than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc, đồng... - Sản lượng k ngừng +.
3. Đánh giá điều kiện TN của ĐNA - Thái Lan & VN là những nc xuất khẩu gạo nh nhất trên TG.
a) Thuận lợi 2. Trồng cây c.nghiep
- Pt n.nghiep nhiệt đới. - Có cao su, cà phê, hồ tiêu… chủ yếu để xuất khẩu.
- Pt KT biển (trừ Lào). 3. Chăn nuôi, đánh bắt & nuôi trồng thủy, hải sản
- Nh ksan, thuận lợi phát triển c.nghiep. - Chăn nuôi tuy có số lượng nh nhưng chưa thành ngành chính: trâu,
- Nh rừng, tạo điều kiện phát triển lâm nghiệp. bò, lợn, gia cầm.
- Pt DL. - Ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản là ngành truyền thống &
b) Khó khăn đang pt.
- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…
- Suy giảm rừng, xói mòn đất…
c) Biện pháp
- Khai thác & SD hợp lí tài nguyên.
- Phòng chống, khắc phục thiên tai.

I. MỤC TIÊU & CƠ CHẾ HỢP TÁC CỦA ASEAN IV. VN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN
1. Các mục tiêu chính của ASEAN II. THÀNH TỰU CỦA ASEAN 1. Sự hợp tác của VN với các nc
- Thúc đẩy sự pt KT, văn hóa, gd & tiến bộ XH của các nc - Có 10/ 11 QG ĐNA là thành viên của ASEAN. - Gia nhập ASEAN &o năm 1995.
thành viên. - Tốc độ + trưởng KT của các nc trong khối khá cao dù chưa đều & chưa vững - Tham gia hoạt động trên tất cả các lĩnh vực: KT, văn hóa, gd, khoa
- Xây dựng ĐNA thành một khu vực hòa bình, ổn định, có chắc. học - c.nghe, trật tự - an toàn XH...
nền KT, văn hóa, XH pt. - Đời sống nhân dân được cải thiện, hệ thống cơ sở hạ tầng pt theo hướng - Đóng góp nh sáng kiến để củng cố nâng cao vị thế của ASEAN trên
- Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến hiện đại hóa, nh đô thị của các nc bắt kịp trình độ đô thị của các nc tiên tiến. trường quốc tế, qua đó khẳng định vị trí của VN.
mối quan hệ giữa ASEAN với các nc, khối nc hoặc các tổ - Tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. 2. Cơ hội & thách thức
chức quốc tế. a) Cơ hội
→ Đoàn kết & hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, III. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ASEAN - Xuất khẩu hàng hóa trên thị trường
cùng pt. 1. Trình độ pt còn chênh lệch - Giao lưu học hỏi kinh nghiệm, trình độ khoa học kĩ thuật, chuyển
2. Cơ chế hợp tác của ASEAN - + trưởng k đều, trình độ pt chênh lệch dẫn tới một số nc có nguy cơ tụt hậu. giao c.nghe...
- Thông qua các hội nghị, các diễn đàn, các hoạt động → Giải pháp: + cường các dự án, chương trình pt cho các nc có tốc độ pt KT - Tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hóa của khu vực ASEAN.
chính trị, KT, XH, văn hóa, thể thao... chậm hơn. b) Thách thức
- Thông qua kí kết các hiệp ước hai bên, nh bên hoặc các 2. Vẫn còn tình trạng đói nghèo - Cạnh tranh lẫn nhau.
hiệp ước chung. - Một bộ phận dân chúng có mức sống thấp, tình trạng đói nghèo sẽ là lực - Hòa nhập chứ k “hòa tan”.
- Thông qua các dự án, chương trình pt. cản của sự pt, là nhân tố dễ gây ra mất ổn định XH. c) Giải pháp
- Xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”. → Giải pháp: Chính sách riêng ở mỗi QG thành viên để xóa đói, giảm nghèo. - Đón đầu đầu tư
→ Thực hiện cơ chế hợp tác sẽ bảo đảm cho ASEAN đạt 3. Các vấn đề XH khác - Áp dụng các c.nghe tiên tiến để nâng cao sức cạnh tranh.
được các mục tiêu chính & mục đích cuối cùng là hòa - Đô thị hóa nhanh.
bình, ổn định & cùng pt. - Các vấn đề tôn giáo, d.toc.
- SD & bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nguồn nhân lực…
→ Giải pháp: + cường hợp tác về chống bạo loạn, khủng bố. Tôn trọng nguyên
tắc hợp tác nhưng k can thiệp &o công việc nội bộ của nhau. Về cơ bản vẫn
phải giải quyết tận gốc vấn đề bất bình đẳng XH & nâng cao đời sống nhân
dân.
⇒ Những thách thức này đòi hỏi các nc ASEAN cần nỗ lực giải quyết ở cả cấp
QG & khu vực.
C1 Nêu những thuận lợi và khó khăn về
điều kiện tự nhiên trong sự phát triển C2: Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm
kinh tế của khu vực. dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế
- Thuận lợi: trong khu vực.
+ Khí hậu nóng, ẩm; hệ đất trồng phong phú, - Số dân đông, mật độ dân số cao, tỉ suất gia tăng dân số tự
mạng lưới sông ngòi đặc, thuận lợi cho phát triển nhiên khá cao (hiện nay có xu hướng giảm). Dân đông, trong
một nền nông nghiệp nhiệt đới. điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng
+ Lợi thế về biển: Các nước trong khu vực (trừ tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành - Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn
kinh tế biển cũng như thương mại, làng hải. chế.
+ Có điều khoáng sản, đặc biệt có nhiều dầu khí - Phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở đồng bằng
(ở vùng thềm lục địa) là nguồn nguyên, nhiên liệu châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển và một số vùng đất
cho phát triển kinh tế. đỏ badan, gây sức ép đến tài nguyên đất đai và khó khăn
+ Diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn, tài trong giải quyết việc làm, trong khi các vùng giàu tài nguyên
nguyên rừng giàu có. ở miền núi thiếu lao động.
- Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên - Các quốc gia có nhiều dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng,
tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán. không theo biên giới quốc gia, gây không ít khó khăn trong
quản lí, ổn đỉnh chính trị, xã hội ở mỗi nước.

C1: Nêu các mục tiêu của ASEAN. C2: Lấy thí dụ để thấy rằng việc khai thác và sử
- Các mục tiêu chính của ASEAN dụng tài nguyên chưa hợp lí là một trong
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo
những thách thức của ASEAN, cần khắc phục
dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
+ Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hoà điều đó bằng những biện pháp nào?
bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hoá, xã hội phát - Khai phá rừng bừa bãi, dẫn tới xói mòn đất, lũ quét, giảm
triển. đa dạng sinh vật...
+ Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên - Khai thác kiệt quệ tài nguyên thủy, hải sản đã làm giảm trữ
quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, lượng tôm, cá,...
khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác. - Cần tăng cường bảo vệ môi trường, khai thác đi đôi với bảo
- Mục tiêu chung: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN vệ và sử dụng hợp lí.
hoà bình, ổn định, cùng phát triển.

C3: Trình bày sự phát triển nông nghiệp


của khu vực Đông Nam Á.
- Nền nông nghiệp nhiệt đới.
Các ngành chính: trồng lúa nước, trồng cây công
nghiệp và cây ăn quả, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ, hải sản.
- Trồng lúa nước: Lúa nước là cây lương thực truyền
thống và quan trọng của khu vực, được trồng nhiều
ở các đồng bằng. Sản lượng không ngừng tăng (đạt
161 triệu tấn, năm 2004), đứng đầu là In-đô-nê-xi-a
(53,1 triệu tấn).
Thái Lan, Việt Nam đã trở thành những nước đứng
hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Các nước đã cơ
bản giải quyết được nhu cầu lương thực.
- Trồng cây công nghiệp: chủ yếu để xuất khẩu thu
ngoại tệ. Cao su được trồng nhiều ở Thái Lan, In-đô-
nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Cà phê, hồ tiêu
được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,
Ma-lai-xi-a, Thái Lan. Ngoài ra, còn có các sản phẩm
từ cây lấy dầu, lấy sợi. Cây ăn quả nhiệt đới được
trồng ở hầu hết các nước.
- Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản:
chăn nuôi gia súc vẫn chưa trở thành ngành chính,
mặc dù số lượng gia súc khá lớn. Trâu, bò được nuôi
nhiều ở Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan và Việt
nam. Lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Phi-lip-pin,
Thái Lan,.In-đô-nê-xi-a. Gia cầm được nuôi nhiều..
Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ, hải sản là ngành kinh tế
truyền thống và đang tiếp tục phát triển.

C2: Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt C3: Dựa vào hình 10.1 và hình 10.4, nhận xét và
tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự giải thích đặc điểm phân bố dân cư của Trung
phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc. Quốc.
+ Miền Đông: có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, - Nhận xét: dân cư tập trung chủ yếu ở phía đông,
đất phù sa màu mỡ là nơi dân cư tập trung đông tập trung với mật độ cao ở các đồng bằng lớn,
đúc, nông nghiệp trù phú. Khí hậu thích hợp cho vùng duyên hải, ở các thành phố. Vùng phía tây và
trồng cây ôn đới ở phía bắc, cây cận nhiệt ở phía phía bắc, dân cư rất thưa thớt, nhiều vùng rộng
nam. Có nhiều mưa về mùa hạ, cung cấp nước cho lớn ở phía bắc và phía tây có mật độ dưới 1
sản xuất nông nghiệp, nhưng thường gây lũ lụt ở người/km2.
các đồng bằng. Giàu khoáng sản kim loại màu, tạo - Giải thích: Miền Đông có nhiều thuận lợi về tự
điều kiện cho phát triển công nghiệp. nhiên (địa hình thấp, đồng bằng phù sa màu mỡ
+ Miền Tây: gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên với diện tích rộng, khí hậu thuận lợi, nguồn nước
đồ sộ xen lẫn các bồn địa khó khăn cho sản xuất dồi dào,...). Miền Tây rất khó khăn về tự nhiên
và cư trú. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt tạo (diện tích khô hạn lớn, địa hình hiểm trở, khí hậu
nên những vùng hoang mạc và bán hoang mạc khắc nghiệt;...).
rộng lớn. Tài nguyên chính là rừng, đồng cỏ (phát
triển chăn nuôi), khoáng sản.

C2: Dựa vào hình 10.8, nhận xét và giải thích sự


phân bố công nghiệp của Trung Quốc.
- Nhận xét sự phân bố:
Luyện kim đen: khu vực Đông Bắc.
Luyện kim màu: khu vực Đông Bắc và giữa Trung
Quốc.
Điện tử, viễn thông: các thành phố lớn ở giữa và
Đông Nam Trung Quốc.
Cơ khí: khắp các thành phố ở miền Đông.
Chế tạo máy bay: Trùng Khánh, Thượng Hải, Thẩm
Dương.
Sản xuất ô tô: Bắc Kinh và Nam Kinh.
Đóng tàu biển: ở khu vực ven biển.
Hóa chất: Cáp Nhĩ Tân, Thành Đô.
Hóa dầu: ở khu vực ven biển (Thiên Tân, Thượng
Hải, Hồng Kông).
Dệt may: phân bố rộng khắp ở nhiều nơi phía
Đông.
- Giải thích: Sự phân bố gắn với vùng nguyên,
nhiên liệu (luyện kim đen, hóa dầu), gắn với thị
trường tiêu thụ (dệt may), gắn với các trung tâm
có nguồn lao động chất lượng cao (điện tử, viễn
thông), gắn với nơi có điều kiện sản xuất đặc thù
(đóng tàu biển, chế tạo máy bay), gắn với nguồn
năng lượng dồi dào và rẻ tiền (luyện kim màu,...).

C4: Chính sách dân số đã tác động đến dân số


Trung Quốc như thế nào?
- Làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (năm
2005 chỉ còn 0,6%), giảm mức tăng dân số, dân số
dần tiến tới sự ổn định.
- Gây mất cân bằng về giới, số lượng nam có xu
hướng lớn hơn số lượng nữ. Về lâu dài, điều này
sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động và một số vấn
đề xã hội của đất nước.

You might also like