You are on page 1of 25

CHỦ ĐỀ:

CỘNG HÒA
NHÂN DÂN
TRUNG
HOA
- Diện tích: 9572,8 nghìn km2
- Dân số: 1412,6 triệu người
(năm 2021)
- Thủ đô: Bắc Kinh
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LÃNH THỔ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

II. DÂN CƯ VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

III.CÁC NGÀNH KINH TẾ


KHỞI ĐỘNG

Bằng hiểu biết cá nhân, em hãy viết những


cụm từ ngắn gọn trên menti.com để trả lời
câu hỏi: Em biết gì về đất nước Trung Quốc?

https://www.menti.com/pe9mvkqren
Sản phẩm: Bài Thảo luận (ở nhà) bài Trung Quốc
thuyết trình (Sản phẩm nộp lên padlet.com)
powerpoint và 1
- Nhóm 1 (1-13): Trình bày điều kiện tự
poster khái quát nhiên TQ (mục I, II tiết 1)
nội dung đã trình
- Nhóm 2 (14-28): Trình bày đặc điểm dân
bày (thiết kế tóm cư TQ và quan hệ VN - TQ (mục III.1 tiết 1
tắt nội dung trên 1 và mục III tiết 2)
slide chủ yếu dùng
- Nhóm 3 (29 – 41): Trình bày các ngành
hình ảnh hoặc kinh tế TQ (mục II tiết 2)
icon)
Tiếp giáp với 14 quốc gia, phía đông giáp Thái Bình Dương
LB Nga
53o B
135o Đ
Cadăctan

Mông Cổ
Triều
Tiên
Cưrơgutan
Tatgikixtan
73o Đ
Apganixtan
Pakixtan
Ấn độ
Nê Pan BuTan

Mianma Việt Nam 20oB


Lào
THÔNG TIN PHẢN HỒI
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LÃNH THỔ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lý và lãnh thổ
- Trung Quốc có diện tích lớn thứ 4 thế giới.
- Lãnh thổ trải dài từ: 20oB – 53oB
73oĐ – 135oĐ
- Tiếp giáp 14 nước, phía đông mở rộng ra Thái Bình Dương
- Gần Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước ĐNA.
- Có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương.
* Thuận lợi: lãnh thổ rộng lớn, giáp biển, gần các nền kinh tế phát triển năng
động  Thúc đẩy kinh tế phát triển
* Khó khăn: Phân hóa lãnh thổ, khó quản lý.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Kinh tuyến 1050 Đ chia Trung Quốc thành hai miền Đông –Tây
1050Đ

Miền Tây Miền Đông


II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Tiêu chí MIỀN ĐÔNG MIỀN TÂY
Địa hình - Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn: - Các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, các
Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa bồn địa và hoang mạc
Nam
Khí hậu Phía Bắc: ôn đới gió mùa Ôn đới lục địa khắc nghiệt, khô hạn
Phía Nam: cận nhiệt gió mùa
Sông Có nhiều sông lớn: S. Hoàng Hà, S. Là nơi bắt nguồn của các sông lớn chảy
ngòi Trường Giang về phía Đông
Tài - Đất đai màu mỡ, khoáng sản kim loại Rừng, đồng cỏ, khoáng sản
nguyên màu, nguồn nước dồi dào
Thuận Phát triển nông nghiệp trù phú, công Phát triển trồng rừng, chăn nuôi gia súc,
lợi nghiệp đa dạng. khai thác khoáng sản
Khó Bão, lũ lụt hàng năm Địa hình hiểm trở, khí hậu khô hạn
khăn
Miền Tây Miền Đông
Miền Tây Miền Đông
III. DÂN CƯ VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
1. Dân cư

- Dân số TQ đông nhất thế giới


(chiếm 1/5 dân số thế giới)
- Dân số tăng
III. DÂN CƯ VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
1. Dân cư
PHÂN BỐ DÂN CƯ TRUNG QUỐC
III. DÂN CƯ VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
1. Dân cư
- Dân số đông, tăng nhanh
- Có 56 dân tộc, trong đó 90% là người Hán.
- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp: 0,4% (2020)
- Cơ cấu dân số: đang già hóa nhanh
- Dân thành thị tỷ lệ khá cao và tăng nhanh: 37% (2005)  63% (2020)
- Chính sách dân số: trước 2016: 1 con, từ 2016: 2 con, từ 2021: 3 con
 Chính sách 1 con đã làm chênh lệch giới tính dân số, ảnh hưởng đến
nguồn lao động và các vấn đề xã hội.
- Phân bố dân cư không đều: MĐ DS trung bình là 154 người/km2 (2020).
Miền đông có MĐ DS cao > 100 người/km2; miền tây < 1 người/km2.
 Phân bố dân cư không đều ảnh hưởng tới sử dụng lao động và khai thác
tài nguyên ở mỗi miền.
Hình ảnh
các dân
tộc của
Trung
Quốc
2. MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM –
TRUNG QUỐC
- Là quan hệ lâu đời và ngày càng phát
triển
- Phương châm: Láng giềng hữu nghị,
hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài,
hướng tới tương lai.
- Kim ngạch thương mại hai bên tăng
nhanh đạt 133,09 tỷ USD (2020)
III. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP

- Sản lượng các ngành công nghiệp tăng nhanh


III. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP

* Điều kiện phát triển:


- Lãnh thổ rộng, giàu khoáng sản và
nguyên liệu nông sản dồi dào.
- Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ
lớn
- Thực hiện nhiều chính sách phát triển
CN:
+ Phát triển kinh tế thị trường
+ Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút
vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường.
+ Chủ động đầu tư, hiện đại hóa công
nghiệp.
III. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP

•* Hiện trạng phát triển:


•- Năm 1994: thực hiện chính sách công nghiệp
mới: tập trung vào 5 ngành: chế tạo máy, điện tử,
hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng
•- Phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao:
điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy móc tự
động.
•- Chú trọng phát triển công nghiệp ở nông thôn.
• Sản lượng các ngành công nghiệp tăng nhanhPHÓNG TÀU VŨ TRỤ THẦN CHÂU 5 VÀ 11
III. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP

*Phân bố:
Các TTCN lớn đều tập trung
ở miền Đông: Bắc Kinh,
Thượng Hải, Trùng Khánh,
Vũ Hán, Quảng Châu…
III. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. NGÀNH NÔNG NGHIỆP

* Điều kiện phát triển:


- Diện tích đất nông nghiệp lớn: 100 triệu ha
- Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn
- Cải cách nông nghiệp:
+ Giao quyền sử dụng đất
+ Cải tạo và xây dựng mới đường giao thông,
thủy lợi
+ Sử dụng kỹ thuật mới và giống mới
+ Miễn thuế nông nghiệp…
III. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. NGÀNH NÔNG NGHIỆP

* Tình hình phát triển:


- Sản lượng nông sản tăng
nhanh, năng suất cao
- Đứng hàng đầu thế giới về
sản lượng lương thực,
bông, thịt lợn.
- Bình quân lương thực đầu
người thấp
III. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. NGÀNH NÔNG NGHIỆP

* Phân bố:
- Miền đông nông sản trù phú:
+ ĐB Đông Bắc, Hoa Bắc: lúa
mì, ngô, củ cải đường
+ ĐB Hoa Trung, Hoa Nam:
lúa gạo, mía, chè, bông.
+ Chăn nuôi: bò, lợn, cừu,
ngựa
- Miền tây: trồng rừng và chăn
nuôi cừu, ngựa
https://www.baamboozle.com/game/901113

You might also like