You are on page 1of 14

Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11

TRUNG QUỐC
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
* Diện tích: 9572,8 nghìn km
* Dân số: lấy số liệu mới từng năm
* Thủ đô: Bắc Kinh
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ:
1. Vị
Tọa độ từ khoảng 20 Đ Đ
Nằm phía Đông của châu Á, tiếp giáp với 14 nƣớc trên lục địa. Gần Nhật Bản, Hàn Quốc, Đ

Phía Đông tiếp giáp với Thái Bình Dƣơng.


* Ý nghĩa:
+ Nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động. Dễ dàng mở rộng quan hệ với các nƣớc trong
khu vực và trên thế giới bằng đƣờng bộ và đƣờng biển.
+ Khó khăn: nhiều thiên tai uản lý đất nƣớc.
2. Lãnh thổ:
Diện tích 9,57 triệu km , lớn thứ 4 thế giới.
Lãnh thổ trải dài trên nhiều kinh, vĩ tuyến.
ện tích đứng thứ tƣ thế giới, gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ƣơng
* Ý nghĩa:
Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, đặc sắc
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
Thiên nhiên đa dạng có sự phân hoá giữa miền Tây và miền Đông Trung Quốc:
phân hóa giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc
Miền Đông Miền Tây
Giới hạn Từ kinh tuyến Đ về phía TBD Từ kinh tuyến Đ về phía Tây
Địa hình Chủ yếu là đồng bằng: Đ bắc, Hoa đồ sộ xen
Bắc, Hoa Trung... lẫn bồn địa.
Khí hậu Gió mùa, có sự phân hóa Bắc Ôn đới lục địa khắc nghiệt, mƣa ít.
lƣợng mƣa lớn
Là trung và hạ lƣu của các con sông Ít sông, thƣợng nguồn của các dòng
lớn: Hà, Trƣờng Giang...
Đất đai mầu mỡ, nguồn nƣớc phong Có giá trị lớn về thủy điện
phú, khí hậu ôn hòa… iện tích rừng, đồng cỏ lớn
uyên khoáng sản: quặng sản: than, sắt, dầu
sắt, kim loại màu, than, dầu mỏ... mỏ...
Thuận lợi Phát triển nền kinh tế đa dạng, dân cƣ Phát triển ông nghiệp, chăn nuôi
sinh sống
Khó khăn Nhiều bão, lụt (nhất là đồng bằng Hoa Khí hậu khô hạn, địa hình hiểm trở,
GTVT khó phát triển.
III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI:
1. Dân cư:
Đặc điểm dân cư:
Dân số đông nhất thế giới (chiếm 1/5 dân số thế giới).
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm (năm 2005 còn 0,6%) nhƣng số ngƣời tăng hàng năm vẫn
nhiều.
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
Thực hiện chính sách dân số triệt để: mỗi gia đình chỉ có duy nhất một con. Hiện nay chính sách
dân số đã đƣợc nới lỏng
ành phần dân tộc đa dạng, trên 50 dân tộc (chủ yếu là ngƣời Hán, ngoài ra còn có ngƣời
Choang, Ui gui, Tạng, Hồi, Mông…
Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh (năm 2005 chiếm 37%, lấy số liệu mới theo năm
Phân bố dân cư:
Dân cƣ phân bố không đồng đều:
Dân cƣ tập trung đông ở miền Đông, miền Tây thƣa thớt.
+ 63% dân số sống ở nông thôn, dân thành thị chiếm 37%.
=> Miền Đông: Thiếu việc làm, thiếu nhà ở, môi trƣờng bị ô nhiễm. Miền Tây thiếu lao động trầm
trọng.
* Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giá công nhân rẽ, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn.
* Khó khăn: Gánh nặng cho kinh tế, thất nghiệp, chất lƣợng cuộc sống chƣa cao, ô nhiễm môi
trƣờng.
* Giải pháp: Vận động nhân dân thực hiện chính sách dân số, xuất khẩu lao động.
2. Xã hội:
Một quốc gia có nền văn minh lâu đời: phát minh giấy, la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng.
Chú trọng phát triển giáo dục: Tỉ lệ ngƣời biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005), đội ngũ có
chất lƣợng cao.
KINH TẾ
Trung Quốc tiến hành đổi mới năm 1978
hành tựu:
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhất thế giới (trung bình 8% /năm).
Tổng GDP cao (đứng thứ 7 thế giới năm 2004).
Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời tăng (từ 276 USD năm 1985 lên 2025 USD năm 2009)
Cơ cấu kinh tế có nhiều chuyển biến.
Đời sống của nhân dân đƣợc cải thiện (thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng gấp 5 lần)
. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1.Công nghiệp:
a. Điều kiện phát triển công nghiệp.
Tự nhiên.
Kinh tế xã hội.
b. Chiến lược phát triển công nghiệp:
Thiết lập cơ chế thị trƣờng => các nhà máy chủ động lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trƣờng tiêu
thụ.
Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, xây dựng các khu chế xuất.
Hiện đại hoá trang thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ mới.
Tập trung vào các ngành có khả năng sinh lời cao. (5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản
xuất ô tô và xây dựng)
c.Thành tựu của sản xuất công nghiệp:
Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng; Luyện kim, hoá chất, điện tử, hoá dầu, sản xuất ô tô....
Sản lƣợng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới: (Than, xi măng, thép, phân bón, sản xuất
điện)
Sản lƣợng các sản phẩm công nghiệp tăng nhanh
Sự phát triển cuả các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.
Phát triển các ngành công nghiệp địa phƣơng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
d. Phân bố:
Các trung tâm công nghiệp chủ yếu tập trung ở miền Đông và dọc ven biển tại các thành phố lớn.
Công nghiệp Trung Quốc đang mở rộng sang miền Tây.
2. Nông nghiệp:
a. Biện pháp phát triển nông nghiệp:
Giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho nông dân.
Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: Đƣờng giao thông, hệ thống thuỷ lợi.
Khuyến khích phát triển sản xuất công nghiệp nông thôn.
Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện
đại.
b. Thành tựu của sản xuất nông nghiệp:
Một số sản phẩm nông nghiệp đứng đầu thế giới: Lƣơng thƣc, bông, thịt lợn.
Trong nông nghiệp: Trồng trọt chiếm ƣu thế hơn chăn nuôi.
Nông sản phong phú: Lúa mì, lúa gạo, ngô, khoai tây, củ cải đƣờng, chè, mía..
c. Phân bố:
Miền Đông: Có nhiều vùng nông nghiệp trù phú
Miền Tây: chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc lớn
. MỐI QUAN HỆ TRUNG – VIỆT
Quan hệ lâu đời, hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Phƣơng châm 16 chữ vàng "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới
tương lai "
ngạch thƣơng mại song phƣơng giữa hai nƣớc đang ngày càng tăng nhanh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Lãnh thổ Trung Quốc trải dài từ kiểu khí hậu
ôn đới đến cận nhiệt. B. ôn đới đến nhiệt đới.
C. cận nhiệt đến ôn đới. D. cận cực đến nhiệt đới.
Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là
A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung. D. Hoa Bắc, Hoa Trung, Đông Bắc, Hoa
Hai đặc khu hành chính ven biển của Trung Quốc là
A. Hồng Công, Tân Cƣơng. Hồng Công, Ma Cao.
C. Ma Cao, Tây Tạng. D. Tân Cƣơng, Tây Tạng.
Ranh giới phân chia hai miền tự nhiên của Trung uốc là kinh tuyến
Đ. Đ. Đ. Đ
Miền Tây Trung Quốc có khí hậu
A. ôn đới hải dƣơn B. cận xích đạo. C. cận nhiệt đới. ôn đới lục địa.
Hai con sông lớn của Trung Quốc bắt nguồn từ Tây Tạng là
Trƣờng Giang, Hoàng Hà.
D. Tây Giang, Trƣờng Giang.
Về tổ chức hành chính, Trung Quốc đƣợc chia thành
22 tỉnh, 6 khu tự trị và 3 thành phố trực thuộc trung ƣơng.
22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ƣơng.
21 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ƣơng.
22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ƣơng.
Dân tộc chiếm tỉ lệ cao nhất trong dân số Trung Quốc là
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
A. Hán B. Tạng.
Các tài nguyên thiên nhiên chủ yếu của miền Tây Trung Quốc là
A. rừng, đồng cỏ và đất đai. B. rừng, đồng cỏ và khoáng sản.
C. đồng cỏ, khoáng sản và nguồn nƣớc. D. đồng cỏ, khoáng sản và đất đai.
Vùng có điều kiện trồng lúa gạo Trung Quốc là
A. đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Nam.
B. đồng bằng Hoa Trung, đồng bằng Hoa Nam.
C. đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Trung.
D. đồng bằng Đông Bắc, đồng bằng Hoa Nam.
Đặc điểm nổi bật của địa hình Trung Quốc là
thấp dần từ bắc xuống nam. thấp dần từ đông.
ao dần từ bắc xuống nam cao dần từ tây sang đông.
Các loại nông sản nào dƣới đây đƣợc trồng nhiều ở đồng bằng Đông Bắc và Hoa Bắc?
A. Lúa gạo, ngô, củ cải đƣờng. B. Lúa mì, ngô, củ cải đƣờng.
Lúa gạo, mía, chè, bông. D. Ngô, chè, lúa gạo.
Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa vào năm

2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Trung Quốc là quốc gia láng giềng nằm ở phía nào của nƣớc ta?
Đ C. Phía Bắc.
Ý nào sau đây chính xác khi nói về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc?
A. Nằm ở khu vực Đông Á, tiếp giáp với 14 quốc gia.
B. Có diện tích lớn sau L
C. Các bộ phận ven biển gồm đặc khu hành chính Hồng Công, Ma Cao và đảo Đài Loan.
D. Phía đông giáp Biển Đỏ với đƣờng bờ biển dài khoảng 9000 km.
Dãy núi đƣợc coi là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Ấn Độ là
B. Hoàng Liên Sơn. D. Thiên Sơn.
Nhận xét đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là
A. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
B. Dân cƣ tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú.
C. Từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa.
D. Nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể.
Miền Đông Trung Quốc nổi tiếng về
A. dầu mỏ và khí tự nhiên. B. quặng sắt và than đá.
than đá và khí tự nhiên. D. khoáng sản kim loại màu.
Từ năm 1978, Trung Quốc đã có đã có quyết sách gì quan trọng?
A. Thực hiện chính sách dân số triệt để và phân bố lại dân cƣ.
B. Tiến hành hiện đại hóa và cải cách mở cửa.
C. Tiến hành công nghiệp hóa và hiện địa hóa.
D. Thực hiện cách mạng văn hóa và đại nhảy vọt.
Trung Quốc đã sử dụng lực lƣợng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có ở địa bàn
nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp
A. điện tử, vật liệu xây dựng, dệt may B. đồ gốm, dệt may, sản xuất ô tô
C. vật liệu xây dựng, đồ gốm, dệt may D. hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may
Đây là nông sản chính ở đồng bằng Hoa Trung của Trung Quốc?
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
A. Củ cải đƣờng, bông, lạc. B. Ngô, lúa gạo, đỗ tƣơng.
C. Lúa gạo, mía, chè, bông. gạo, hồ
Trong những yếu tố dƣới đây, yếu tố nào thể hiện sự khác biệt nhiều giữa miền
Đông và miền Tây của Trung Quốc?
Diện tích. B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Quần cƣ.
Biện pháp nào sau đây Trung Quốc đã áp dụng trong quá trình hiện đại hóa công
nghiệp
A. Giao quyền chủ động cho các xí nghiệp. B. Huy động toàn dân sản xuất công nghiệp.
C. Thực hiện chính sách mở cửa. D. Hiện đại hóa trang thiết bị cho các ngành công
nghiệp.
Một trong những chiến lƣợc phát triển công nghiệp của Trung Quốc sau năm 1978?
A. Hiện đại hóa trang thiết bị nông nghiệp. Chủ động đầu tƣ có trọng điểm.
Chú trọng phát triển công nghiệp ở đô thị D. Xây dựng nhiều nhà máy lớn.
Các tài nguyên thiên nhiên chính để miền Tây Trung Quốc phát triển kinh tế:
A. rừng, đồng cỏ, khoáng sản B. khoáng sản, đồng cỏ, biển
C. biển, khoáng sản, rừng D. khoáng sản, đồng cỏ, sông ngòi
Các trung tâm công nghiệp Trung Quốc tập trung chủ yếu ở:
A. Miền Đông B. Miền Tây C. Miền Bắc D. Miền Nam
Sản phẩm công nghiệp Trung Quốc đứng đầu thế giới là:
A. than, điện, thép than, thép, xi măng
C. than, thép, xi măng, phân đạm D. than, điện, thép, phân đạm
3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Mặt tiêu cực của chính sách dân số “một con” ở Trung Quốc là
A. tỉ lệ dân thành thị tăng. B. mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.
C. chất lƣợng đời sống dân cƣ đƣợc cải thiện. D. giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
Tình trạng ngập lụt diễn ra nặng nề nhất ở đồng bằng nào sau đây của Trung Quốc?
A. Đồng bằng Đông Bắc. B. Đồng bằng Hoa Bắc.
C. Đồng bằng Hoa Trung. D. Đồng bằng H
Miền Tây Trung Quốc có mật độ dân số thấp chủ yếu là do
A. là vùng mới đƣợc khai thác. B. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
C. kinh tế chƣa phát triển. D. nơi sinh sống của các dân tộc ít ngƣời.
Tƣ tƣởng ảnh hƣởng đến cơ cấu dân số Trung Quốc khi tiến hành chính sách dân số triệt để

A. trọng nam khinh nữ. B. trời sinh voi, trời sinh cỏ.
C. con đàn cháu đống. D. thêm ngƣời thêm của.
Đâu phải là khó khăn của Trung Quốc cho sự phát triển kinh tế?
Lũ lụt thƣờng xảy ra ở các đồng bằng miền Đông.
Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, khô hạn.
C. Miền Tây địa hình núi cao hiểm trở, giao thông khó khăn.
hậu sự đổi từ đới đến cận nhiệt.
Vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu đối với dân số Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay là
ự tăng trƣởng nhanh của dân số. B. việc thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình.
C. sự mất cân bằng trong cơ cấu giới tính. D. tƣ tƣởng "trọng nam khinh nữ".
Đặc điểm nổi bật của nguồn lao động Trung Quốc góp phần quyết định sự phát triển của
nền kinh tế xã hội là
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
A. quy mô nguồn lao động đông.
B. nguồn lao động đƣợc đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng.
. truyền thống lao động cần cù.
D. nguồn lao động gồm nhiều thành phần dân tộc.
Nhận xét nào đúng về đặc điểm tự nhiên miền Tây Trung Quốc ?
Gồm đồ sộ lẫn đồng bằng mỡ.
B. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mƣa.
C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn
D. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
Đặc điểm nào sau đây phải là hạn chế của nông nghiệp Trung Quốc
A. Tỉ trọng trồng trọt lớn hơn chăn nuôi. B. Cây lƣơng thực chiếm tỉ trọng lớn.
C. Sản lƣợng lƣơng thực xuất khẩu chƣa cao. D. Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời thấp.
4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Năm 2016, dân số thế giới là 7,406 tỉ ngƣời, dân số Trung Quốc là 1,374 tỉ ngƣời. Vậy dân
số Trung Quốc chiếm
A. 20,6% dân số thế giới. B. 19,6% dân số thế giới.
C. 18,6% dân số thế giới. D. 21,6% dân số thế giới.
Nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc?
Có diện tích lãnh thổ rộng lớn và đứng thứ ba thế giới.
B. Lãnh thổ trải rộng từ bắc xuống nam, từ đông
C. Có đƣờng biên giới giáp 14 nƣớc chủ yếu là núi cao, hoang mạc.
D. Phía đông giáp biển với đƣờng bờ biển dài khoảng 9000 km.
Nhận xét chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung
Quốc là
iền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.
iền Tây khí hậu lục địa, ít mƣa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mƣa nhiều.
iền Tây là thƣợng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.
iền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo khoáng sản.
“Các nhà máy, xí nghiệp đƣợc chủ động hơn về việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị
trƣờng tiêu thụ” là nội dung chính sách nào ở Trung Quốc?
A. Cách mạng trắng. B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. Cách mạng xanh. D. Chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trƣờng.
Từ 1994, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào các ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản
xuất ô tô và xây dựng vì đó là những ngành:
A. có thể tăng nhanh năng suất và đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân
B. tạo động lực cho nền kinh tế đất nƣớc đi lên
C. phù hợp với nguồn lao động đất nƣớc rất dồi dào và giá nhân công rẻ
D. có thể quay vòng vốn nhanh
Trung Quốc thƣờng sản xuất
A. phần lớn hàng hóa chất lƣợng cao B. phần lớn là hàng hóa chất lƣợng thấp
chủ yếu là hàng hóa có chất lƣợng trung bình D. hàng hóa có chất lƣợng khác nhau tùy theo
nhu cầu tiêu thụ
Nhận định nào dƣới đây chính xác về những thành tựu do việc chuyển đổi từ nền
kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trƣờng ở Trung Quốc?
Các xí nghiệp, nhà máy chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trƣờng tiêu thụ
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
B. Hình thành các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất cho phép các công ty nƣớc ngoài tham gia đầu
tƣ, quản lí sản xuất
C. Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài vào Trung Quốc ngày càng tăng
Ƣu tiên ối đa cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp truyền thống
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy cho biết nhận xét nào dƣới đây
SẢN LƢỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC
Năm Xếp hạng
Sản phẩm trên thế giới
Than (triệu tấn)
Điện (tỉ KW)
Thép (tỉ KWh)
Xi măng (triệu tấn)
Phân đạm (triệu tấn)
A. Sản lƣợng xi măng, phân đạm, than đứng đầu thế giới
B. Sản lƣợng điện đứng nhì thế giới
C. Ngành sản xuất thép và xi măng có tốc độ tăng trƣởng rất cao
D. Sản phẩm có tốc độ tăng trƣởng chậm nhất là phân đạm
Trung Quốc sản xuất đƣợc nhiều loại nông phẩm với năng xuất cao, một số loại có sản
lƣợng đứng đầu thế giới nhƣng bình quân lƣơng thực theo đầu ngƣời thấp là do
ẩm chủ yếu dùng để xuất khẩu.
B. dân số của Trung Quốc quá đông.
C. dân cƣ k dùng nông phẩm trong nƣớc.
D. nông phẩm không đến đƣợc ngƣời dân ở đô thị.
Giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc ƣu tiên phát triển ngành công
nghiệp nhẹ, phải vì ngành này
A. đảm bảo phát triển vững chắc ngành công nghiệp. B. vốn đầu tƣ tƣơng đối ít.
ận dụng nguồn lao động dồi dào. D. thu lợi nhuận tƣơng đối nhanh.
Sự phân bố công nghiệp ở miền Đông giống với miền Tây ở điểm
A. đều có mức độ tập trung công nghiệp cao. B. đều phát triển ngành công nghiệp luyện
C. đều tập trung nhiều ngành công nghiệp hiện đại. D. đều tập trung nhiều khu công nghiệp lớn.

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á.


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
. Tự nhiên
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
Đặc điểm:
+ Nằm ở phía Đông Nam châu Á gồm 11 quốc gia, với diện tích 4,5 triệu km2, bao gồm Đ
lục địa và Đ biển đảo
+ Nằm gần các nền văn minh lớn Trung Quốc, Ấn Độ, tiếp giáp Ấn Độ Dƣơng, Thái Bình Dƣơng,
là cầu nối giữa lục địa Âu Á với Ôxtrâylia.
+ Lãnh thổ là một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và vịnh biển
Ý nghĩa
+ Có vị trí địa – chính trị rất quan trọng, nơi giao thoa của các nền văn hoá lớn (Trung Quốc, Ấn
Độ.
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
+ Thuận lợi giao lƣu với các nƣớc trong và ngoài khu vực, đa dạng về tài nguyên thiên nhiên, phát
triển tổng hợp kinh tế biển. Nhƣng nhiều thiên tai: động đất, núi lửa…nhiều thách thức trong phát
triển kinh tế
b. Điều kiện tự nhiên
Yếu tố Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo
Địa hình Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hƣớng Nhiều đảo và quần đảo, Ít đồng bằng nhƣng
Đất Bắc Nam ở giữa là các đồng bằng phù sa màu mỡ, nhiều đồi núi, núi lửa
màu mỡ => phát triển NN, nhất là lúa nƣớc
Khí hậu Nhiệt đới gió mùa Nhiệt đới gió mùa
Miền bắc VN, Mi ma có mùa đông lạnh Xích đạo
KSản Than, sắt, thiếc, dầu khí Dầu khí, thiếc, than
Dày đặc, nhiều sông lớn: S. Hồng, S. Mê Ít, ngắn và dốc

c. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông


Đặc điểm chung:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn nƣớc dồi dào, đất đai màu mỡ….
+ Khoáng sản phong phú, nhiều chủng loại: than, dầu, thiếc, sắt....
+ Rừng: hệ sinh thái đa dạng với nhiều kiểu rừng: nhiệt đới và xích đạo
+ Biển: rộng lớn, nhiều tiềm năng
Thuận lợi và khó khăn:
+ Thuận lợi: phát triển cơ cấu kinh tế đa ngành:
Nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm đa dạng.
Công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản.
Kinh tế biển (đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch...).
Lâm nghiệp (khai thác, chế biến gỗ)
+ Khó khăn: Nhiều thiên tai, khí hậu, thuỷ văn thất thƣờng... gây mất ổn định trong sản xuất và sinh
hoạt. Một số tài nguyên đang bị suy thoái và cạn kiệt.
. Dân cư và xã hội
a. Dân cư
Dân số đông, năm 2005: 556,2 triệu ngƣời. (lấy số liệu mới theo năm)
Mật độ dân số cao gấp 2,6 lần mật độ dân số thế giới
Tỉ suất gia tăng tự nhiên còn cao, nhiều nƣớc còn trên 2% nhƣng đang suy giảm
Cơ cấu dân số trẻ (số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%)
Nguồn lao động tuy dồi dào nhƣng trình độ còn thấp.
Phân bố dân cƣ không đều: tập trung ở đồng bằng, ven biển, vùng đất đỏ
=> Tạo thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn nhƣng gây sức ép lớn đến kinh tế, môi trƣờng và chất lƣợng
cuộc sống.
b. Xã hội
Đa dân tộc, phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia
Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn (Trung Hoa, Ấn Độ) và đa tôn giáo: đạo Phật, Thiên
chúa giáo, Ấn Độ giáo... với nhiều di tích lịch sử nổi tiếng
Là cái nôi của nền văn minh lúa nƣớc. Chính trị tƣơng đối ổn định.
=> Tạo bản sắc văn hoá phong phú, đa dạng, phong tục tập quán, văn hoá có nhiều nét tƣơng đồng.
Vấn đề đoàn kết dân tộc, tôn giáo, an ninh chính trị xã hội trở thành vấn đề nhạy cảm gây ra một số
xáo trộn
. Cơ cấu kinh tế
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
Cơ cấu kinh tế của các nƣớc Đông Nam Á có sự chuyển dịch: Giảm tỉ trọng của nông nghiệp và
tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ trong GDP.
+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế rõ rệt nhất từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiêp –
xây dựng.
+ Việt Nam có tốc độ chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế rõ rệt nhất trong khu vực.
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nƣớc Đông Nam Á có sự khác nhau.
a. Các ngành kinh tế
*. Công nghiệp
Xu hƣớng:
+ Tăng cƣờng liên doanh, liên kết với nƣớc ngoài, hiện đại hoá trang thiết bị, chuyển giao công
nghệ, đào tạo kĩ thuật cho ngƣời lao động.
+Tập trung phát triển công nghiệp điện. Bảo vệ môi trƣờng.
Tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử: Xingapo, Malaixia, Thái Lan, Việt

+ Công nghiệp khai thác khoáng sản: than (Inđônêxia, Việt Nam), dầu khí (Brunây, Việt Nam),
hiếc (Malaixia) …
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lƣơng thực thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp: hầu
khắp các quốc gia trong khu vực
+ Công nghiệp sản xuất điện: Sản lƣợng điện đạt 439 tỉ Kwh, bình quân lƣợng điện tiêu thụ theo
đầu ngƣời còn thấp.
*. Dịch vụ:
Xu hƣớng phát triển
+ Phát triển cơ sở hạ tầng (cải thiện và nâng cấp mạng lƣới giao thông, thông tin liên lạc)
+ Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng, tín dụng
Mục đích: Phục vụ đời sống nhân dân, nhu cầu phát triển trong nƣớc. Tạo sức hút các nhà đầu tƣ
Nông nghiệp:
+ Là ngành quan trọng và truyền thống của khu vực
+ Nền nông nghiệp nhiệt đới với các ngành chính: trồng lúa nƣớc, cây công nghiệp, chăn nuôi, đánh
bắt, nuôi trồng thuỷ, hải sản
Phân bố
Trồng lúa nƣớc ản lƣợng lúa không ngừng tăng năm 2004: Phát triển mạnh ở
triệu tấn. Inđônêxia, Thái Lan, Việt
Giải quyết đƣợc vấn đề lƣơng thực.
Năng suất lúa tăng.
Diện tích gieo trồng lúa giảm.
Trồng cây công Sản lƣợng cây công nghiệp tăng nhanh. Phát triển mạnh ở Thái
nghiệp, cây ăn + Cao su chiếm 76% S và 72 % sản lƣợng cao su TG Lan, Inđônêxia, Malaixia,
quả + Hồ tiêu 46% sản lƣợng thế giới.
ca cao, cà phê, cây lấy dầu, lấy sợi. Phát triển mạnh: Việt
Chủ yếu để xuất khẩu. Nam, Inđônêxia…
Cây ăn quả nhiệt đới; soài, dứa, dừa…
Chăn nuôi Chƣa trở thành ngành sản xuất chính: Số lƣợng đàn
gia súc lớn.
+Trâu: 14,8 triệu con.; Bò: 10,9 triệu con; Lợn: 63,6
triệu con.
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
Phân bố
Nuôi nhiều gia cầm.
Đánh bắt nuôi Ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển
trồng thuỷ hải mạnh.
sản Sản lƣợng đánh bắt cá liên tục tăng năm 2003 đạt Phát triển mạnh:
riệu tấn. Inđônêxia, Thái Lan, Việt
Các loài thuỷ hải sản nhiệt đới: Tôm, cua, trai ngọc, nam, Malaixia…
đồi mồi, bào ngƣ…

VI. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN


1. Sự ra đời và phát triển
Thành lập: 1967, tại Băng Cốc
Lúc đầu 5 thành viên: Thái Lan, Xingapo, In đô
Số lƣợng các nƣớc thành viên tăng theo thời gian

+ 1995: Việt Nam

Hiện nay: 10 thành viên.


b. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN
* Các mục tiêu chính của ASEAN
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nƣớc thành viên
Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hoà bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hoá, xã hội phát
riển
Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các khu vực

=> Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển
* Cơ chế hợp tác
Nội dung:
Thông qua các diễn đàn, hiệp ƣớc, tổ chức các hội nghị.
+ Thông qua các dự án, chƣơng trình phát triển
+ Xây dựng “Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN”
+ Thông qua các hoạt động văn hoá, thể thao của khu vực
Mục đích: Đảm bảo thực hiện các mục tiêu của ASEAN.
V. Thành tựu của ASEAN
Số lƣợng thành viên tăng: 10/11 nƣớc
Tốc độ tăng trƣởng khá cao, cán cân xuất nhập khẩu dƣơng, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, cơ
sở hạ tầng phát triển
Tạo dựng đƣợc môi trƣờng hoà bình, ổn định, là cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế, xã hội
Phát triển thể thao, văn hoá, du lịch……
VI. Thách thức của ASEAN
ình độ phát triển kinh tế không đều
Tình trạng đói nghèo
Sự khác biệt về thể chế chính trị, phong tục tập quán, tình trạng đô thị hoá tự phát, mâu thuẫn dân
tộc, tôn giáo, ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ...
VII. Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
Tham gia tích cực vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ
Có nhiều sáng kiến đóng góp để củng cố, nâng cao vị thế của ASEAN.
Giao lƣu kinh tế với các nƣớc trong khối ngày càng tăng (buôn bán chiếm 30% giao dịch thƣơng
mại).
Có nhiều cơ hội và thách thức cần phải vƣợt qua
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Khu vực Đông Nam Á có quốc gia
9 quốc gia. B. 12 quốc gia. C.10 quốc gia. D.11 quốc gia.
Quốc gia có diện tích lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á là
A. Việt Nam.
Năm quốc gia đầu tiên kí vào tuyên bố thành lập ASEAN vào năm 1967 là
đô
đô
đô
đô
Cho đến năm 2015, nƣớc nào trong khu vực Đông Nam Á chƣa tham gia tổ chức ASEAN
B. Đông C. Việt Nam.
Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á giáp biển là

Quốc gia có lãnh thổ vừa thuộc Đông Nam Á lục địa vừa thuộc Đông Nam Á biển đảo là
. D. In đô nê
Đạo Hồi chiếm phần lớn dân số của

đô
Các nƣớc Đông Nam Á đều có chung một đặc điểm về tự nhiên là
A. tất cả đều giáp biển. B. nằm chủ yếu trong vùng nội chí tuyến.
C. tất cả đều có tính chất bán đảo. D. có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Quốc gia nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm cao nhất trong tổng GDP?
đô
Hai nƣớc có sản lƣợng điện cao nhất Đông Nam Á là
đô
D. Thái Lan và Việt Nam.
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Ý nào sau đây đúng về khu vực Đông Nam Á?
A. Phần lớn khu vực nằm ở Bán cầu bắc.
B. Khí hậu nóng ẩm quanh năm.
C. Toàn bộ khu vực Đông Nam Á nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. Đông Nam Á nằm trong khu vực có nhiều thiên tai.
Khu vực nhỏ của Đông Nam Á nằm ngoài vùng nội chí tuyến là
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
A. phía bắc của Mi ma. B. phía cực bắc của Việt Na
C. các đảo ở phía nam của In đô a. D. các đảo phía nam của Phi
Thách thức lớn nhất đối với nƣớc ta khi gian nhập Asean là
A. sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội. B. sự bất đồng ngôn ngữ.
C. sự khác biệt về thể chế chính trị. D. sự khác biệt về tập quán sản xuất.
Các nƣớc Đông Nam Á lụ địa có ƣu thế hơn các nƣớc Đông Nam Á biển đảo về
A. tài nguyên khoáng sản. B. tài nguyên rừng.
C. diện tích đồng bằng. D. tài nguyên năng lƣợng.
Đông Nam Á là khu vực có sức thu hút đối với các nhà đầu tƣ trên thế giới do
A. có nguồn lao động động, cần cù, giá nhân công tƣơng đối rẻ.
B. có nguồn lao động kĩ thuật cao, tay nghề giỏi đông đảo.
C. có môi trƣờng chính trị xã hội ổn định.
D. có vị trí địa lí thuận lợi.
Dân cƣ Đông Nam Á phân bố đều thể hiện ở
A. mật độ dân số cao hơn mức trung bình của toàn thế giới.
B. dân cƣ tập trung đông ở Đông Nam Á lục địa, thƣa ở Đông Nam Á biển đảo.
C. dân cƣ tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển.
D. dân cƣ thƣa thớt ở một số vùng đất đỏ badan.
Thành tựu có ý nghĩa đặc biệt mà các nƣớc ASEAN đạt đƣợc là
A. tốc độ tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc thành viên cao, vững chắc.
đời sống nhân dân đƣợc cải thiện.
C. giá trị xuất khẩu tăng mạnh.
D. tạo dựng đƣợc môi trƣờng hòa bình, ổn định trong khu vực.
Hạn chế lớn về dân cƣ của các nƣớc Đông Nam Á là
A. tình trạng bùng nổ dân số vẫn đang tiếp diễn.
B. có cơ cấu dân số già nên thiếu lực lƣợng lao động.
C. dân số trẻ, số ngƣời trong độ tuổi lao động lớn.
D. lao động dồi dào nhƣng chất lƣợng chƣa cao.
Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, vì
A. đƣợc phù sa của các con sông bồi đắp.
B. đƣợc phủ các sản phẩm phong hóa từ dung nham núi lửa.
C. đƣợc con ngƣời cải tạo hợp lí.
D. có lớp phủ thực vật phong phú.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Đây là đặc điểm quan trọng về vị trí địa lí có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của vùng
Đông Nam Á?
A. Bao gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo nằm đan xen giữa các biển và vịnh biển
phức tạp.
B. Nằm ở phía đông nam của lục địa châu Á.
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
C. Là cầu nối giữa lục địa u với lục địa Ô
D. Nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng trên đƣờng hàng hải quốc tế nối Tây Đông.
Quốc gia Đông Nam Á hƣởng lợi nhiều nhất từ con đƣờng biển quốc tế nối Ấn Độ Dƣơng
với Thái Bình Dƣơng là
đô
Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nƣớc Đông Nam Á là
A. phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu thu ngoại tệ.
B. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đang rất phát triển.
C. khai thác hợp lí tài nguyên đất đai và khí hậu của vùng.
D. thực hiện một biện pháp quan trọng để vừa bảo vệ đất vừa phát triển kinh tế.
Một số dân tộc ở Đông Nam Á phân bố không theo biên giới quốc gia nên
A. gây khó khăn cho việc quản lí, ổn định chính trị xã hội ở các nƣớc.
B. việc giao lƣu kinh tế văn hóa giữa tất cả các nƣớc đƣợc thuận lợi.
ất cả các nƣớc đều có thành phần dân tộc rất đa dạng.
D. phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa, xã hội có nhiều nét tƣơng đồng.
Công nghiệp các nƣớc Đông Nam Á đang phát triển theo hƣớng
A. chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
B. đầu tƣ phát triển công nghiệp nặng.
C. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai thác.
D. đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng.
Trong các năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời của các nƣớc Đông
Nam Á có đặc điểm
A. tăng B. tăng chậm và thiếu ổn định.
C. tăng chậm hơn các nƣớc phát triển. D. tăng nhanh nhƣng thiếu ổn định.
. Ý nào sau đây không đúng về ngành sản xuất lúa nƣớc của khu vực Đông Nam Á?
A. Diện tích trồng lúa ngày càng thu hẹp.
B. Năng suất, sản lƣợng lúa chênh lệch lớn giữa các nƣớc.
C. Trừ Xin nây, các nƣớc còn lại có dƣ gạo để xuất khẩu.
D. Thái Lan là nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới nhƣng sản lƣợng lúa gạo ít hơn Việt Nam
và Inđônêxia.
Các nƣớc Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì
A. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. có nhiều kiểu, dạng địa hình.
nằm trong vành đai sinh khoáng. D. nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình
Dƣơng.
Thách thức lớn nhất mà tổ chức ASEAN đang phải đối mặt giải quyết là
A. tình trạng bất ổn ở một số quốc gia thành viên do vấn đề sắc tộc và tôn giáo.
B. trình độ phát triển còn rất chênh lệch giữa các quốc gia thành viên.
C. sự bất đồng quan điểm giữa các thành viên cũ và mới.
D. Nhiều vấn đề bức xúc về kinh tế xã hội ở một số các quốc gia thành viên.
Trong các mục tiêu của ASEAN, mục tiêu đƣợc nhấn mạnh nhiều nhất là
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tài liệu ôn tập Địa lý 11
A. hợp tác. B. phát triển. C. sự ổn định. D. xóa dần sự khác biệt.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Biện pháp nào dƣới đây có hiệu quả nhất để tăng sản lƣợng lúa gạo của các nƣớc Đông Nam Á?
A. Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển thuỷ lợi. B. Đổi mới cơ cấu giống.
C. Đẩy mạnh việc tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. D. Tăng cƣờng sử dụng phân bón thuốc
trừ s
Lúa gạo là cây trồng chính của Đông Nam Á nhƣng diện tích gieo trồng có xu hƣớng giảm

A. việc sử dụng lƣơng thực của ngƣời dân đang ngày càng đƣợc đa dạng hóa.
B. nhu cầu thị trƣờng lúa gạo của thế giới đang có xu hƣớng giảm xuống.
C. đất trồng lúa đang đƣợc chuyển sang trồng cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị cao hơn.
D. những biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho một số vùng không còn thích hợp cho việc trồng lúa
Để giảm dần tình trạng đói nghèo trong các nƣớc ASEAN, biện pháp nào sau đây có tác
dụng tích cực hơn cả?
A. Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
C. Tăng đầu tƣ ngân sách giáo dục để phát triển nguồn nhân lực.
D. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển kinh tế giữa các nƣớc.
Dựa vào bảng số liệu sau đây
ản lƣợng hồ tiêu của Đông Nam Á và các khu vực còn lại của thế giới (đơn vị: nghìn tấn
Năm
Đông nam Á
Các khu vực còn lại của thế giới
Nhận định đúng nhất là?
A. Đông Nam Á luôn chiếm trên 50% sản lƣợng hồ tiêu của thế giới.
B. Sự gia tăng sản lƣợng hồ tiêu của ĐNA luôn cao hơn mức gia tăng của thế giới.
C. Tỉ trọng sản lƣợng hồ tiêu của Đông Nam Á năm 2005 giảm so với năm 1985.
D. Tỉ trọng sản lƣợng hồ tiêu của ĐNA so với các khu vực còn lại của thế giới có xu hƣớng tăng lên
Vấn đề xã hội có ý nghĩa hàng đầu mà tất cả các quốc gia Đông Nam Á đang phải tập trung
giải quyết là
A. hạ tỉ lệ tăng dân số tự nhiên. B. phát triển nguồn nhân lực.
C. tình trạng ô nhiễm môi trƣờng. D. tình trạng xung đột sắc tộc và tôn giáo.
Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
A. Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nƣớc thành viên.
C. Xây dựng ĐNÁ thành khu vực hòa bình, ổn định có nền kinh tế văn hóa, xã hội phát triển.
D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến quan hệ giữa ASEAN với các nƣớc, khối
nƣớc, tổ chức quốc tế khác.

You might also like