You are on page 1of 77

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI

• Giả sử Chính phủ điều chỉnh tăng mức lương cơ bản đối với khu
KINH TẾ VĨ MÔ 1 vực doanh nghiệp.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ • Giả sử khi EVFTA có hiệu lực, EU tăng nhập khẩu các hàng hóa từ
Việt Nam.

Những thay đổi trên đây có tác động đến sản lượng, giá cả và công ăn
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC việc làm của nền kinh tế như thế nào?

1.1. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG


NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1
PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ
• Khái niệm:
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu
1.2. Mục tiêu và công cụ của Kinh tế Vĩ mô của một quốc gia trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.3. Hệ thống Kinh tế vĩ mô • Đối tượng: nghiên cứu về nền kinh tế của một quốc gia.

1.4. Mô hình tổng cầu – tổng cung • Nội dung nghiên cứu:

1.5. Quan hệ giữa các biến số kinh tế Vĩ mô cơ bản ✓ Tổng sản lượng
✓ Giá cả
✓ Việc làm
✓ Các biến số vĩ mô khác
1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1.2. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
• Phương pháp nghiên cứu: • Mục tiêu về sản lượng: Quốc gia mong muốn đạt được mức sản lượng bằng mức sản
lượng tiềm năng (Y = YN) và tốc độ tăng trưởng hợp lý.
▪ Phương pháp cân bằng tổng hợp
Sản lượng tiềm năng: mức sản lượng tối đa mà một quốc gia đạt được trong điều kiện toàn dụng nhân
▪ Phương pháp mô hình hoá
công và không gây lạm phát.
▪ Phương pháp phân tích thống kê số lớn • Mục tiêu về việc làm: nền kinh tế đầy đủ công ăn việc làm (toàn dụng lao động) - Tỷ lệ thất
▪ Các phương pháp khác nghiệp tự nhiên

• Mục tiêu về giá cả: đạt được sự ổn định về giá cả (mức giá chung).

• Mục tiêu về kinh tế đối ngoại: cân bằng cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế.

• Mục tiêu về phân phối thu nhập: công bằng trong phân phối thu nhập, công bằng về cơ hội.

1.2. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ MÔ 1.3. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ


1.3.1. Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô
CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
▪ Là các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để tác động vào nền kinh tế nhằm Tiền tệ Sản lượng
Chi tiêu và Thuế
hướng nền kinh tế đạt được các mục tiêu mong muốn. Các nguồn lực Tổng cầu
khác
Tác động qua
▪ Các chính sách kinh tế vĩ mô cơ bản: lại giữa tổng Việc làm
cầu và tổng
• Chính sách tài khóa Lao động cung
Vốn
• Chính sách tiền tệ Tài nguyên
Tổng cung
Giá cả
Kỹ thuật
• Chính sách thu nhập
• Chính sách kinh tế đối ngoại

HỘP ĐEN KINH ĐẦU RA


ĐẦU VÀO TẾ VĨ MÔ
1.3.2. MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU TỔNG CẦU

• Khái niệm:
• Tổng cầu
Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà các tác nhân
• Tổng cung
trong nền kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá chung cho trước
• Cân bằng ngắn hạn và dài hạn (giả định các nhân tố khác là không đổi)
• Các yếu tố tác động đến tổng cầu
▪ Mức giá chung
▪ Thu nhập quốc dân
▪ Kỳ vọng
▪ Các chính sách kinh tế vĩ mô
▪ Các nhân tố khác (thị hiếu, tập quán tiêu dùng,…)

TỔNG CẦU TỔNG CẦU

• Đường tổng cầu: biểu thị mối quan hệ giữa tổng cầu và mức giá • Trượt dọc và dịch chuyển của đường tổng cầu:
chung khi các biến số khác không đổi.
Trượt dọc trên đường AD là sự Dịch chuyển đường AD là sự dịch
P
di chuyển dọc theo đường chuyển vị trí của đường tổng cầu do sự
Khi mức giá chung tăng tổng cầu do sự thay đổi của thay đổi của các yếu tố ngoài mức giá
thì tổng cầu giảm mức giá chung. chung có tác động đến tổng cầu
P2 A P
P

Đường tổng cầu là đường A A A’


P1 B P1 P1
dốc xuống ∆G
P2 B AD1
AD
AD
AD0
0 Y2 Y1 0 Y 0 Y
Y Y1 Y2 Y1 Y2
TỔNG CUNG TỔNG CUNG

• Khái niệm: • Phân biệt: Ngắn hạn và dài hạn


ASLR
Tổng cung bao gồm tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp sẽ P • Tổng cung trong dài hạn (ASLR): cố định
ASSR tại mức sản lượng tiềm năng (YN) =>
sản xuất và bán ra tại mỗi mức giá chung cho trước (giả định các nhân tố khác
đường tổng cung dài hạn thẳng đứng.
không đổi)
• Tổng cung trong ngắn hạn (ASSR): tỷ lệ
• Các yếu tố tác động đến tổng cung
thuận với mức giá chung => đường tổng
▪ Mức giá chung: cung ngắn hạn dốc lên.
▪ Giá cả của các yếu tố đầu vào:
▪ Trình độ công nghệ sản xuất:
▪ Sự thay đổi nguồn lực (số lượng, chất lượng): 0 YN Y
▪ Các nhân tố khác (chính sách, thời tiết, …):

TỔNG CUNG CÂN BẰNG TỔNG CUNG – TỔNG CẦU


• Trượt dọc và dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn: Cân bằng ngắn hạn
▪ Trượt dọc trên đường tổng cung ▪ Dịch chuyển đường tổng cung là sự dịch Cân bằng ngắn hạn là cân bằng giữa tổng cầu và tổng cung ngắn hạn
là sự di chuyển dọc theo đường chuyển vị trí của đường tổng cung (do sự
tổng cung (do sự thay đổi của thay đổi của các yếu tố ngoài mức giá ASLR ASSR
P
mức giá chung). chung có tác động đến tổng cung) ASS1 ASLRASS1
P ASSR
AS3 AS1 AS2
P AS P

P2 E0
B P1 P0 E0 P0 AD
E1
P1 AD
A 0 0 Y
Y0 YN Y Y N Y0

Mức sản lượng cân bằng ngắn hạn có thể nhỏ hơn hoặc
0 0 Y lớn hơn mức sản lượng tiềm năng.
Y1 Y2 Y Y’’ Y0 Y ’
1.3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ
CÂN BẰNG TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
TRÊN MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
Cân bằng dài hạn
Cân bằng dài hạn là trạng thái cân bằng đạt được khi sản lượng cân bằng ở Tăng tổng cầu làm tăng giá và sản lượng cân bằng
mức sản lượng tiềm năng

P ASL ASS
P ASL ASS

Điểm cân bằng


Dài hạn E1
Mức giá cân bằng P1
P0 E AD1
dài hạn P0
E0
AD AD0
Tại trạng thái cân bằng:
0 0
Y0=YN Y Y = Y* Y0 = YN Y1 Y

Sản lượng u = u*
cân bằng gP ≈ 0
Dài hạn

1.3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ 1.3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ
TRÊN MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU TRÊN MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

Giảm tổng cầu làm giảm giá và sản lượng cân bằng Giảm tổng cung làm tăng giá nhưng sản lượng cân bằng giảm

P ASL ASS
ASSR1
P ASL ASSR0

E1
P0 P1
E1 E0 P0 E0
P1 AD0
AD0
AD1
0
Y1 Y0 = Y N Y
0 Y1 Y0 = YN Y
1.3.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ
1.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
TRÊN MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
1.4.1. Chu kỳ kinh tế và sự thiếu hụt sản lượng:
Tăng tổng cung làm giảm giá và tăng sản lượng cân bằng
Chu kỳ kinh tế: Là sự dao động của sản lượng thực tế xung quanh xu
hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng.
P ASLR ASSR0
ASSR1 Sản lượng
Một chu kỳ
Yt Thiếu hụt sản lượng:
A
B
YN là độ lệch giữa sản
Đỉnh
lượng tiềm năng và sản
E0 lượng thực tế.
P0 E1
P1 AD0 C
Đáy
0 Y 0 = YN Y 1 Y Mở rộng SX
Thu hẹp SX

Năm

1.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN


Tăng trưởng và lạm phát ở VN

• Tăng trưởng và thất nghiệp:


Tăng trưởng => giảm thất nghiệp (Định luật Okun)
• Tăng trưởng và lạm phát:
Không có mối quan hệ rõ ràng giữa hai biến số này
• Thất nghiệp và lạm phát:
Trong ngắn hạn: thất nghiệp và lạm phát thường có mối quan hệ tỷ lệ nghịch.
Trong dài hạn: không tồn tại mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát.
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ - GLOSSARY

▪ Tổng cầu (Aggregate Demand):


▪ Tổng cung (Aggregate Supply): KINH TẾ VĨ MÔ 1
▪ Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth):
CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ
▪ Lạm phát (Inflation):
▪ Thất nghiệp (Unemployment):
VĨ MÔ CƠ BẢN
▪ Chu kỳ kinh tế (Economic Cycle):

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

• Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) • Ví dụ: Năm 2010
▪ GDP: Đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối ▪ GDP của VN: 1.980.914 tỷ đồng
cùng được tạo ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất
định (thường là 1 năm). ▪ GNP của VN: 1.898.664 tỷ đồng

▪ GNP: Đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối (tính theo giá 2010)
cùng do công dân của một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thường
là 1 năm)
chúng ta sẽ mong muốn đại lượng nào lớn hơn
GDP (GNP) = ∑PiQi
GDP hay GNP?
Tại sao?
MỐI QUAN HỆ GIỮA GDP VÀ GNP GDP DANH NGHĨA VÀ GDP THỰC
(GNP – GDP) tính theo
% GDP ở một số quốc • GDP danh nghĩa • GDP thực
A – Sản lượng (thu nhập) của người dân nước sở tại ở nước gia, 2002
ngoài.
U.S.A. 1.0% ▪ Đo lường tổng giá trị hàng hóa ▪ Đo lường tổng giá trị hàng
B – Sản lượng (Thu nhập) của người nước ngoài ở nước sở tại Angola -13.6 và dịch vụ theo giá hiện hành hóa và dịch vụ theo giá cố
NIA - thu nhập ròng từ nước ngoài Brazil -4.0 (giá thực hiện) định (còn gọi là giá so sánh)
NIA = A – B Canada -1.9 ▪ Ký hiệu: GDPN (GNPN) ▪ Ký hiệu: GNPR (GDPR)
Hong Kong 2.2
GNPt N (GDPt N) = ΣPtiQti GNPtR (GDPtR) = ΣP0iQti
Khi đó, Kazakhstan -4.2
GNP = GDP + NIA Kuwait 9.5
Mexico -1.9 ▪ GDPN thay đổi là do Giá cả thay đổi và/hoặc sản lượng thay đổi.
Philippines 6.7 ▪ GDP thực chỉ thay đổi khi có sự thay đổi của sản lượng
U.K. 1.6

CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP

a. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Products) c. Thu nhập quốc dân có thể sử dụng (Yd)
Phần thu nhập quốc dân còn lại sau khi các hộ gia đình nộp các loại thuế cá nhân
Phần GNP còn lại sau khi đã trừ đi khấu hao.
(thuế trực thu) và các khoản nộp khác ngoài thuế.
NNP = GNP - Khấu hao.
Yd = Y – T
b. Thu nhập quốc dân (Y – Yield)
Y = NNP - Thuế gián thu
Y phản ánh tổng thu nhập mà các hộ gia đình nhận được trong 1 năm từ các yếu
tố sản xuất (tiền công lao động, lãi suất ròng, thu nhập từ cho thuê tài sản và
lợi nhuận doanh nghiệp).
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP
• Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô – nền kinh tế giản đơn

• Phương pháp chi tiêu (theo luồng sản phẩm) Thu nhập từ yếu tố sản xuất ($)

• Phương pháp thu nhập (hay chi phí)


Yếu tố sản xuất
• Phương pháp sản xuất (phương pháp giá trị gia tăng)
Hộ gia Doanh
đình nghiệp

Hàng hóa

Chi tiêu ($)


Tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất = tổng chi tiêu

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP Các thành tố của chi tiêu
• Phương pháp 1: Phương pháp chi tiêu
Các thành tố của chi tiêu: • C - gồm các hàng hóa và dịch vụ các hộ gia đình mua để tiêu dùng (thực
▪ C - Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình phẩm, phương tiện đi lại, đồ dùng trong nhà, dịch vụ vui chơi giải trí, học
tập, khám chữa bệnh... ).
▪ I - Chi tiêu cho đầu tư
• I - gồm các hàng hóa và dịch vụ các DN mua để đầu tư vào kinh doanh, đầu
▪ G - Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của Chính phủ tư vào nhà ở và đầu tư vào hàng tồn kho.
▪ NX - Xuất khẩu ròng • G - gồm những hàng hóa và dịch vụ mà chính phủ và các cơ quan nhà nước
các cấp mua.
GDP = C + I + G + NX • NX - xuất khẩu ròng: biểu thị phần chi tiêu ròng của nước ngoài để mua
hàng hóa và dịch vụ của quốc gia.
Tổng sản phẩm Tổng chi tiêu Lưu ý: Chỉ tính vào GDP các khoản chi tiêu của các tác nhân trong nền kinh tế
quốc nội khi mua mới.
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP
• So sánh 2 phương pháp tính GDP
• Phương pháp 2: Phương pháp thu nhập (hoặc chi phí)
Tính GDP theo luồng sản phẩm Tính GDP theo thu nhập/chi phí
Các thành tố của thu nhập:
▪ W: Tiền công trả cho lao động ▪ Tiêu dùng ▪ Tiền công, tiền lương
▪ r: Lãi ròng trả cho các khoản vốn vay
▪ Đầu tư ▪ Lãi suất
▪ Chi tiêu chính phủ ▪ Thu nhập
▪ R: Thu nhập từ tài sản cho thuê (đất đai và các tài sản khác)
▪ Xuất khẩu ròng ▪ Lợi nhuận
▪ : Lợi nhuận công ty
= GDP ròng theo chi phí
GDP = W + r + R +  (GDP ròng theo chi phí yếu tố)
Cộng thuế gián thu
GDP ròng cộng khấu hao (De) và thuế gián thu ròng (Te): Cộng khấu hao
= GDP theo giá thị trường
GDP = W + r + R +  + De + Te (GDP theo giá thị trường) = GDP theo giá thị trường

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP Phương pháp tính GDP theo giá trị gia tăng
VD: Sản xuất bánh mỳ
• Phương pháp 3: Phương pháp giá trị gia tăng
1. DN sản xuất lúa mỳ: 300 VA1 = 300
▪ Giá trị gia tăng (Value Added - VA) của một doanh nghiệp là phần giá trị
2. DN sản xuất bột mỳ: 500 VA2 = 200
tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ do doanh nghiệp sử dụng các yếu tố sản
xuất tạo ra. 3. DN sản xuất bánh mỳ: 800 VA3 = 300
▪ VA = Giá trị sản lượng của doanh nghiệp - Giá trị của hàng hóa trung gian Giá người tiêu dùng trả: 800 800
mua vào của doanh nghiệp để sản xuất ra mức sản lượng đã cho.
▪ GDP bằng tổng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Tổng giá trị gia tăng = ∑ VAi = 800

GDP = ∑ VAi
VAi – giá trị gia tăng của doanh nghiệp i
ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

Dân số
Một số khái niệm:
• Lực lượng lao động: số người trong độ tuổi lao động có khả năng làm việc
hiện đang có việc làm hoặc đang tìm kiếm việc làm và những người ngoài độ Số người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động
tuổi lao động nhưng trên thực tế có tham gia lao động.
• Người không thuộc lực lượng lao động: những người ngoài độ tuổi lao
động không làm việc và những người trong độ tuổi lao động nhưng không có Có khả năng lao động Không có khả năng lao động
nhu cầu tìm việc.
• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: tỷ lệ những người tham gia vào lực Có nhu cầu lao động Không có nhu cầu lao động
lượng lao động trên tổng dân số.
• Người thất nghiệp: những người trong lực lượng lao động xã hội không có
việc làm và đang tích cực tìm kiếm việc làm. Có việc làm
Không có việc làm
(thất nghiệp)

ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP


ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP ĐO LƯỜNG GIÁ CẢ CỦA NỀN KINH TẾ
Số liệu về lao động, tháng 6, 2021 Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)
Số người có việc làm = 144.4 triệu • Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được
Số người thất nghiệp = 7.0 triệu tính vào GDP của năm hiện hành so với mức giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ đó ở
Tổng dân số = 228.8 triệu
• Số liệu: E = 144.4, U = 7.0, POP = 228.8
năm gốc (năm cơ sở).
• Lực lượng lao động
DGDP =
GDPN
x100 % =
P Q
it it
x100 %
Sử dụng dữ liệu trên đây để tính
L = E +U = 144.4 + 7 = 151.4
• Số người không thuộc lực lượng lao động
GDPR P Q
i0 it
▪ Lực lượng lao động
NILF = POP – L = 228.8 – 151.4 = 77.4
▪ Số người không thuộc lực lượng lao động
• Tỷ lệ thất nghiệp
▪ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Chỉ số điều chỉnh GDP cho phép chúng ta tách GDPN thành 2 phần:
▪ Tỷ lệ thất nghiệp U/L x 100% = (7/151.4) x 100% = 4.6%
GDPN = GDPR x DGDP
• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
L/POP x 100% = (151.4/228.8) x 100% = 66.2%

ĐO LƯỜNG GIÁ CẢ CỦA NỀN KINH TẾ ĐO LƯỜNG GIÁ CẢ CỦA NỀN KINH TẾ
Chỉ số điều chỉnh GDP của Việt Nam (Năm gốc 2010) Chỉ số giá tiêu dùng CPI
• CPI phản ánh giá của một “giỏ” hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ở thời kỳ hiện
Năm GDPR GDPN DGDP
(tỷ đồng) (tỷ đồng) (%) DGDP hành so với giá của “giỏ” hàng hóa và dịch vụ như thế tại thời kỳ gốc.
170%
2010 2739843 2739843 100%

PQ
160%
2011 2915554 3539881 121% 150%
2012 3076042 4073762 132% CPI = it i0
x100%
P Q
140%
2013 3246870 4473656 138% 130%
i0 i0
2014 3455392 4937032 143% 120%
2015 3696826 5191324 140% 110%
100% Để tính CPI, cần:
2016 3944144 5639401 143%
2017 4217875 6293905 149%
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
+ Xác định “giỏ” hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng và quyền số đối với mỗi loại.
2018 4532739 7009042 155% Thay đổi của chỉ số điều chỉnh GDP thể hiện sự thay + Xác định giá thị trường của các loại hàng hóa và dịch vụ đó tại năm cơ sở và
2019 4866316 7707200 158% đổi giá cả của tất cả (tổng) các hàng hóa dịch vụ
trong nền kinh tế năm cần tính CPI.
2020 5005756 8044386 161%
Bài tập: Tính CPI ĐO LƯỜNG GIÁ CẢ CỦA NỀN KINH TẾ
Rổ hàng hóa gồm 20 kg gạo và 10 m vải. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
Ý nghĩa của CPI:
Năm Giá HH
Giá của rổ Tỷ lệ •CPI được sử dụng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian
Gạo Vải hàng hóa CPI lạm phát
2017 10 15 2017 $350 100.0 n.a.
2018 11 15 2018 370 105.7 5.7% Khi CPI tăng, người tiêu dùng phải
2019 12 16 2019 400 114.3 8.1% chi nhiều tiền hơn để có thể mua
2020 410 117.1 2.5% được một lượng hàng hóa và dịch
2020 13 15
vụ tiêu dùng như cũ nhằm duy trì
mức sống trước đó của họ
Hãy tính cho mỗi năm:
▪ Giá của rổ hàng hóa
▪ CPI (Sử dụng 2017 là năm gốc)

ĐO LƯỜNG GIÁ CẢ CỦA NỀN KINH TẾ Sự khác nhau giữa DGDP và CPI
Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam
Năm 2010 = 100

CPI
180 ▪ Định kỳ 5 năm thay đổi rổ hàng hóa
170
tiêu dùng.
160
150 ▪ Thời kỳ 2020 – 2025: rổ hàng hóa
140 tiêu dùng tính CPI gồm 754 mặt
130
hàng, lấy năm 2019 là năm gốc.
120
110 ▪ CPI được công bố hàng tháng, quý
100 và năm.
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN

• Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư • Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư
▪ Nền kinh tế đóng: ▪ Nền kinh tế mở:
GDP = C + I + G GDP = C + I + G + NX
 GDP = C + I + G + T – T
 GDP = C + I + G + T - T + NX
 (GDP – T – C) + (T – G) = I  (GDP - C - T) + (T - G) - I = NX
 Sp + Sg =I
 Sn - I = NX
 Sn =I
Trong nền kinh tế mở chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư bằng xuất khẩu ròng.
Trong nền kinh tế đóng tiết kiệm luôn bằng đầu tư

CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ - GLOSSARY

• Mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế ▪ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
▪ Nền kinh tế mở: ▪ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
GDP = C + I + G + NX
▪ Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)
 (GDP - C - T) - I + (T - G) = NX
 (Sp - I) + (T - G) = NX ▪ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Nếu tiết kiệm khu vực tư nhân bằng đầu tư (I = Sp), khi đó: ▪ Thất nghiệp
▪ Thặng dư ngân sách sẽ kéo theo thặng dư cán cân thương mại (thặng dư kép) ▪ Tỷ lệ thất nghiệp
▪ Thâm hụt ngân sách sẽ kéo theo thâm hụt cán cân thương mại (thâm hụt kép).
FAQ – Frequently asked questions

1. Phân biệt GDP và GNP? Phân biệt GDP thực và GDP danh nghĩa?
2. Các phương pháp tính GDP? KINH TẾ VĨ MÔ 1
3. Phân biệt CPI và DGDP?
4. Các chỉ tiêu đo lường thất nghiệp của nền kinh tế?
5. Ý nghĩa của đồng nhất thức kinh tế vĩ mô? CHƯƠNG 3: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA CHƯƠNG
Tin đăng trên báo Tuổi trẻ online ngày 12/8/2021
Sau khi học xong, người học sẽ hiểu được:
• Cách thức xác định tổng chi tiêu dự kiến và sản lượng cân bằng của thị trường hàng
hóa và dịch vụ.
• Khái niệm, ý nghĩa, công thức tính số nhân chi tiêu.
• Cơ chế tác động của chính sách tài khoá đối với tổng chi tiêu nhằm đạt các mục tiêu
kinh tế vĩ mô.
PGS.TS. Võ Trí Thành • Các biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN
NỘI DUNG TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Các giả thiết:


TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
• Giá cả hàng hóa và giá cả của các yếu tố sản xuất không đổi
▪ Các mô hình tổng chi tiêu
▪ Sản lượng cân bằng • Tổng cung có thể đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế.
▪ Mô hình số nhân • Nghiên cứu thị trường hàng hóa độc lập với thị trường tiền tệ.
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
▪ Khái niệm, mục tiêu và công cụ của chính sách tài khoá
▪ Cơ chế tác động của chính sách tài khóa
▪ Chính sách tài khóa trên thực tế

CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU


TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
(Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn)

Các mô hình tổng chi tiêu: ▪ Nền kinh tế giản đơn: giả định chỉ gồm 2 tác nhân là hộ gia đình và doanh nghiệp.
▪ Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn Tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn bao gồm chi tiêu dự kiến của hộ gia đình và
▪ Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng doanh nghiệp để mua hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tương ứng với mỗi
▪ Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở mức thu nhập quốc dân (Y) cho trước.
AE = C + I
AE - Tổng chi tiêu dự kiến;
C - Dự kiến chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình;
I - Dự kiến chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp
Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn Hàm tiêu dùng

* Dự kiến chi tiêu của hộ gia đình (C) C = C + MPC *YD


• C là dự kiến chi tiêu của các hộ gia đình về các hàng hoá dịch vụ cuối cùng tương C là tiêu dùng tự định (tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập
ứng với mỗi mức thu nhập cho trước. • MPC – khuynh hướng tiêu dùng cận biên ((0 < MPC < 1)
• Các yếu tố tác động đến dự kiến chi tiêu của hộ gia đình: C
MPC =
YD
▪ Thu nhập quốc dân (Y) Ý nghĩa: MPC cho biết mức tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng 1 đơn vị.
▪ Của cải/ tài sản • Lưu ý, trong nền kinh tế giản đơn ta có YD = Y, suy ra hàm tiêu dùng có thể viết
▪ Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng theo thu nhập quốc dân như sau:

▪ Các chính sách kinh tế vĩ mô (T,i…) C = C + MPC * Y

Đồ thị hàm tiêu dùng Tương quan giữa tiêu dùng và thu nhập

Với Y = Yv => C = Y
• Độ dốc của đường tiêu dùng = MPC
C C
Yv: Mức thu nhập vừa đủ tiêu dùng
• Các yếu tố làm thay đổi đường tiêu
C = C 1 + MPC * Y dùng: C và MPC.
Với Y < Yv => C > Y
C = C0 + MPC * Y
C = C0 + MPC * Y Thiếu hụt => Đi vay để tiêu dùng
C1 E
MPC
1
C0 C0 Với Y > Yv=> C < Y
Dư thừa => tiết kiệm

Y Y1 YV Y2 Y
Mối quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm Đồ thị hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm

C=Y

C C = C + MPC * Y
V

C
S = −C + MPS * Y

S>0
0
S<0
Yv Y

−C

Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn Đầu tư: hàm số và đồ thị
• Dự kiến chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp Ví dụ hàm đầu tư: I = 200 – 20r

I - chi tiêu dự kiến của các doanh nghiệp mua hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế để Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa mức đầu tư dự Gia tăng trong
tỷ lệ lãi suất
thực hiện hoạt động đầu tư. kiến và tỷ lệ lãi suất khi các yếu tố khác không làm giảm cầu đầu tư
Các yếu tố ảnh hưởng đến dự kiến đầu tư: đổi.

Tỷ lệ lãi suất (% năm)


I = I − dr 5
a
▪ Tỷ lệ lãi suất: r↑→ I↓
b
▪ Môi trường kinh doanh: thuận lợi → I↑ • I - đầu tư tự định 4
▪ Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới tạo ra: cầu sản phẩm tăng → I↑ • r - lãi suất thị trường (lãi suất thực) Giảm lãi suất c
3
• d - hệ số phản ánh độ phản ứng của đầu tư với làm tăng cầu
▪ Dự báo của các doanh nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh và tình trạng của đầu tư
nền kinh tế: tích cực → I↑ lãi suất. I
▪ Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí (ngoài lãi suất) của hoạt động đầu tư: Thuế, 0 100 120 140 160
tiền công, giá nguyên vật liệu, công nghệ…. ↑→ I↓ Cầu đầu tư (tỷ $)
Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn

• Trong chương này, chúng ta giả định rằng nghiên cứu thị trường hàng hóa độc lập Ta có: trong nền kinh tế giản đơn AE = C + I
với thị trường tiền tệ, và giả định các yếu tố khác không đổi, vì thế đầu tư là một Thay hàm tiêu dùng: C = C0 + MPC * Y và hàm đầu tư: I = I vào đẳng thức trên ta
lượng không đổi. Theo đó, ta có: được hàm tổng chi tiêu dự kiến trong nền kinh tế giản đơn.
I = I
AE1 = C + I + MPC * Y

Tổng chi tiêu


Tổng chi tiêu
phụ thuộc
tự định
vào thu nhập Y

Đồ thị hàm tổng chi tiêu Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn

Bài tập ứng dụng:


AE AE = Y a) Hãy viết hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế giản đơn biết rằng tiêu dùng tự định bằng
AE 300, đầu tư tự định bằng 600 và khuynh hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,7.
Yếu tố nào gây ra sự dịch chuyển của đường b) Hãy tính mức tiêu dùng và tiết kiệm tại các mức thu nhập sau:vY = 1000; Y = 4000?
E MPC
Hãy so sánh giữa thu nhập và tổng chi tiêu dự kiến ở mỗi mức thu nhập đó?
AE? Dịch chuyển như thế nào? c) Tại mức thu nhập bằng bao nhiêu thì tổng chi tiêu bằng thu nhập?
(C + I ) d) Tính mức thu nhập vừa đủ tiêu dùng?

0 Y0 Y
CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng
(Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng)

▪ Nền kinh tế đóng gồm 3 tác nhân: hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ • Chi tiêu cho tiêu dùng: C = C + MPCYD
▪ Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng bao gồm chi tiêu dự kiến của hộ gia đình, doanh Trong nền kinh tế đóng: YD = Y – T, suy ra hàm tiêu dùng được viết theo Y như sau:
nghiệp và chính phủ để mua hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tương ứng với mỗi
mức thu nhập quốc dân cho trước. C = C + MPC(Y − T )
Các trường hợp khác nhau của thuế:
AE = C + I + G
1. Thuế tự định: T = T => C = C + MPC(Y − T )
C: Dự kiến chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình 2. Thuế tỷ lệ: T = tY => C = C + MPC(1 − t ) *Y
I: Dự kiến chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp 3. Thuế hỗn hợp: T = T + tY => C = ???
G: Dự kiến chi tiêu của chính phủ • Chi tiêu cho đầu tư: I = I
• Chi tiêu mua hàng của chính phủ: G = G

Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng Đồ thị hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng
AE
AE=Y
Hàm tổng quát: AE = C + I + G
Trường hợp thuế tự định:
 ( )
AE2 =  C + I + G − MPC * T  + MPC * Y

AE3

AE2

Trường hợp thuế tỷ lệ: ( )


AE3 = C + I + G + MPC (1 − t ) * Y C + I +G AE4

Trường hợp thuế hỗn hợp: AE4 = ( C + I + G − MPC * T ) + MPC (1 − t ) * Y (C + I + G)− MPC *T 

Y
CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU
(Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở) Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở

▪ Nền kinh tế mở gồm 4 tác nhân: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài. C = C + MPC(Y − T )
▪ Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở gồm chi tiêu dự kiến của hộ gia đình, doanh nghiệp
chính phủ và nước ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tương ứng với I =I
mỗi mức thu nhập quốc dân cho trước.
AE = C + I + G + NX
G=G

NX = ???
C: Dự kiến chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình
I: Dự kiến chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp
G: Dự kiến chi tiêu của chính phủ
NX: xuất khẩu ròng

Xuất khẩu (X) Nhập khẩu (IM)

Thể hiện nhu cầu của người nước ngoài về hàng hóa và dịch vụ của quốc gia. Thể hiện nhu cầu của các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ trong nước
về hàng hóa và dịch vụ do nước ngoài sản xuất.
▪ Xuất khẩu phụ thuộc vào:
▪ Thu nhập thực của nước ngoài Giả thiết, nhập khẩu phụ thuộc vào mức thu nhập quốc dân theo dạng hàm
▪ Giá cả tương quan của hàng hóa và dịch vụ của quốc gia với nước ngoài tuyến tính:
▪ Tỷ giá hối đoái IM = IM + MPM * Y
▪… Trong đó: IM là nhập khẩu tự định
Giả thiết: X = X MPM là khuynh hướng nhập khẩu cận biên
IM
MPM =
Y
Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở Đồ thị hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở
AE
Trường hợp chính phủ đánh thuế tỷ lệ: T = t*Y AE=Y

AE4 = C + I + G + NX AE3

( )
AE4 = C + I + G + X − IM +  MPC (1 − t ) − MPM  * Y AE2
AE5
C + I +G AE4
Tổng chi tiêu Tổng chi tiêu phụ thuộc
tự định vào thu nhập C + I + G + X − IM

(C + I + G)− MPC *T 


Sinh viên tự viết hàm tổng cầu với các trường hợp còn lại của chính sách thuế

TÓM TẮT VỀ CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn Sản lượng cân bằng là mức sản lượng vừa đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu dự kiến của
AE = C + I các tác nhân trong nền kinh tế.
Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng
AE = Y
AE = C + I + G
Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở
AE = C + I + G + NX Dự kiến chi tiêu Sản lượng của nền
mua hàng hóa và kinh tế (Chi tiêu
dịch vụ trong nền thực tế)
kinh tế
Hàm tổng chi tiêu : AE = f(Y)

Chênh lệch giữa tổng chi tiêu dự kiến và tổng chi tiêu thực tế là tồn kho (dư thừa/thiếu
hụt) ngoài dự kiến.
Xác định sản lượng cân bằng Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng
Giao AE = Y
AE AE Thu nhập = Chi tiêu
điểm Tại E0: AE = Y
Keynes AE
E0: điểm cân bằng AE

AE0 Y0: Sản lượng cân bằng


E0
Tại Y1 < Y0
E0 Thu nhập = 0Y1 = BY1
Yếu tố nào quyết định mức sản lượng cân AB thiếu hụt
bằng của thị trường hàng hóa và dịch vụ? Chi tiêu = AY1
A

0 DN tăng
Y0 Y B sản lượng

0 Y1 Y0
Y

Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng Thay đổi sản
Thay đổi sản lượng
lượng cân
cânbằng
bằng

Thu nhập = chi tiêu


AE ▪ Chi tiêu tự định tăng
MN tồn kho ngoài dự kiến AE2
M AE => đường AE dịch chuyển song song
E1 AE1
lên trên (AE1)
AE
N AE0 => sản lượng cân bằng (Y0) tăng.
E0
Tại Y2 > Y0 100 E0 ▪ Độ dốc đường AE tăng
Thu nhập = 0Y2 = MY2 => đường AE quay (AE2)
80
Chi tiêu = NY2 => sản lượng cân bằng (Y0) tăng.
DN cắt giảm
sản lượng

0
200 250 Y
0 Y0 Y2
Y
Xác định sản lượng cân bằng Xác định sản lượng cân bằng

Gọi Y0 là mức sản lượng cân bằng, ta có: Y0 = AE(Y0)


Trong nền kinh tế giản đơn: Y01 =
1
1 − MPC
C+I ( )
Trong nền kinh tế giản đơn: ( )
Y0 = C + I + MPC *Y0
Trong nền kinh tế đóng
(thuế tỷ lệ): Y03 =
1
(
C + I +G )
( )
Trong nền kinh tế đóng Y0 = C + I + G + MPC (1 − t ) * Y0 1 − MPC (1 − t )
(thuế tỷ lệ): Trong nền kinh tế mở
(thuế tỷ lệ): Y05 =
1
(
* C + I + G + X − IM )
Trong nền kinh tế mở ( )
Y0 = C + I + G + X − IM + [MPC (1 − t ) − MPM ]* Y0 1 − MPC (1 − t ) + MPM
(thuế tỷ lệ):

Ví dụ Mô hình số nhân
Giả sử cho các dữ liệu sau của nền kinh tế đóng: C = 300, I = 600, G = 250 ▪ Số nhân chi tiêu biết khi tổng chi tiêu tự định tăng thêm 1 đơn vị thì sản
MPC = 0,8, T = 100. lượng cân bằng tăng thêm bao nhiêu đơn vị.
a) Hãy viết hàm tổng chi tiêu và tính sản lượng cân bằng? ▪ Công thức xác định:
b) Giả sử hàm thuế bây giờ là: T = 0,1Y. Viết lại hàm tổng chi tiêu thay và tính Công thức tính sản lượng Công thức tính số
cân bằng nhân chi tiêu
sản lượng cân bằng?
c) Với trường hợp thuế T = 0,1Y. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu lên 300, hãy cho
Trong nền kinh tế giản đơn: Y01 =
1
1 − MPC
(
C+I ) m=
1
1 − MPC
biết sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
Trong nền kinh tế đóng
(thuế tỷ lệ):
Y03 =
1
1 − MPC (1 − t )
(
C + I +G ) m' =
1
1 − MPC (1 − t )

Trong nền kinh tế mở Y05 =


1
(
* C + I + G + X − IM ) m '' =
1
1 − MPC (1 − t ) + MPM 1 − MPC (1 − t ) + MPM
(thuế tỷ lệ):
Số nhân của thuế
Số nhân của thuế
1 − MPC
Y0 = * (C + I + G ) + T
1 − MPC 1 − MPC
Nếu MPC = 0.8, thì số nhân của thuế là:

− MPC
mt = Y − 0.8 − 0.8
1 − MPC = = = −4
T 1 − 0.8 0.2
▪ mt là số nhân của thuế
▪ Số nhân của thuế cho biết sản lượng sẽ thay đổi bao nhiêu khi có Nếu chính phủ tăng thuế 1 đơn vị sẽ làm sản
sự thay đổi 1 đơn vị trong mức thuế tự định lượng cân bằng giảm 4 đơn vị và ngược lại
▪ mt < 0 cho biết tăng thuế có tác động ngược chiều đến sản lượng

Ý nghĩa của mô hình số nhân


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

• Trong ngắn hạn, khi nền kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm năng, chỉ cần một sự MỤC TIÊU-CÔNG CỤ
thay đổi nhỏ trong các thành phần chi tiêu tự định sẽ làm sản lượng cân bằng tăng lên CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
rất nhanh nhờ sự khuyếch đại của số nhân. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG THỰC TẾ
• Tuy nhiên khi nền kinh tế có mức sản lượng cân bằng xấp xỉ sản lượng tiềm năng thì
mô hình số nhân tỏ ra kém hiệu quả.
Khái niệm, mục tiêu, công cụ của CSTK Cơ chế tác động của CSTK
a) Khái niệm ▪ Chính sách tài khóa được chính phủ sử dụng nhằm tác động tới tổng chi
CSTK là hệ thống giải pháp điều chỉnh thuế và chi tiêu của chính phủ
tiêu của nền kinh tế (thông qua chi tiêu công và thuế) từ đó tác động đến
nhằm tác động đến sản lượng và việc làm của nền kinh tế
mức sản lượng cân bằng, giá cả và việc làm.
theo các mục tiêu kinh tế vĩ mô
▪ Chính sách tài khóa làm tăng tổng chi tiêu được gọi là chính sách tài
b) Mục tiêu
khóa mở rộng (hoặc chính sách tài khóa lỏng): tăng G, giảm T.
▪ Ngắn hạn: Tăng trưởng sản lượng, ổn định giá, giảm tỷ lệ thất nghiệp
và cân bằng cán cân thanh toán. ▪ Chính sách tài khóa làm giảm tổng chi tiêu được gọi là chính sách tài
▪ Dài hạn: điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài khóa thắt chặt (hoặc chính sách tài khóa chặt): giảm G, tăng T.
hạn
c) Công cụ
▪ Chi tiêu công cho hàng hoá và dịch vụ (G)
▪ Thuế (T)

Cơ chế tác động của CSTK


(Trường hợp nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp cao) Diễn giải chi tiết với trường hợp tăng chi tiêu chính phủ

▪ Mục tiêu: thúc đẩy tăng trưởng, giảm thất nghiệp


▪ Công cụ: dùng CSTK lỏng: tăng G, giảm T 1
▪ Cơ chế tác động
AE1 = C + I + G1 + MPC.Y  Y01 = (C + I + G1 )
1 − MPC
1. Tăng chi tiêu chính phủ (∆G) 1
=> AE tăng AE 2 = C + I + G2 + MPC.Y  Y02 = (C + I + G2 )
1 − MPC
=> Y tăng: ∆Y = m*∆G.
AE = AE 2 − AE1 = G2 − G1 = G
2. Giảm thuế (∆T)
1
=> AE tăng Y = Y02 − Y01 = G
=> Y tăng: ∆Y = mt*∆T. 1 − MPC
Nếu giảm tỷ lệ thuế ∆t => tăng số nhân chi tiêu m => sản lượng cân bằng Y = m.G
tăng ∆Y = ∆m*A (A: tổng chi tiêu tự định)
Minh họa bằng đồ thị tác động của CSTK lỏng
Diễn giải chi tiết với trường hợp giảm thuế
Trên đồ thị AE-Y Trên đồ thị P - Y
AE1 = C + MPC(Y − T1 ) + I + G
AE 2 = C + MPC(Y − T2 ) + I + G AE P ASL ASS
AE=Y AD2
AE = AE 2 − AE1 = C = − MPC.T AE’2
AD1
AE2
E2
1 MPC
Y01 = (C + I + G ) − T1 AE1
1 − MPC 1 − MPC
∆AE P2 E2
1 MPC E1 E1
Y02 = (C + I + G ) − T2 P1
1 − MPC 1 − MPC
MPC 0
Y = − T Y1 Y* Y 0
Y1 Y* Y
1 − MPC
CSTK mở rộng làm tăng tổng cầu => sản lượng cân bằng tăng, giảm
Y = mt .T thất nghiệp, nhưng giá3:tăng.
Chương Tổng cầu và chính sách tài khóa

Cơ chế tác động của CSTK


(Trường hợp nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao)

▪ Mục tiêu: kiềm chế tăng trưởng nóng, giảm lạm phát
▪ Công cụ: dùng CSTK chặt: giảm G, tăng T
▪ Cơ chế tác động
1. Giảm chi tiêu chính phủ (∆G)
=> AE giảm
=> Y giảm: ∆Y = m*∆G.
2. Tăng thuế (∆T)
=> AE giảm
=> Y giảm: ∆Y = mt*∆T.
Nếu tăng tỷ lệ thuế ∆t => giảm số nhân chi tiêu m => sản lượng cân bằng
giảm ∆Y = ∆m*A (A: tổng chi tiêu tự định)
Minh họa bằng đồ thị tác động của CSTK chặt Chính sách tài khóa trong thực tế

Trên đồ thị AE-Y Trên đồ thị P,Y


Những hạn chế của chính sách tài khoá trong thực tế:
AD0
AE P 1. Khó tính toán được một cách chính xác liều lượng của chính sách
AE0 ASL
AD1 ASS 2. Độ trễ của chính sách
E0
AE1 3. Tính không hiệu quả
4. Vấn đề tháo (thoái) lui đầu tư
P1 E0
E1 5. Vấn đề ngân sách
ΔI P0
E1

0
Y1 Y0 Y 0
Y* Y1 Y
CSTK thắt chặt làm giảm tổng chi tiêu => sản lượng cân bằng giảm,
giảm lạm phát.

Chính sách tài khóa và vấn đề thoái lui đầu tư Chính sách tài khóa với vấn đề thâm hụt ngân sách

Cơ chế thoái lui đầu tư: • NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được các cơ quan thẩm
quyền của Nhà nước quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực
CSTK lỏng (G,T) → Y tăng → cầu tiền (Lp)  → r → I (hiện tượng hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
tháo lui đầu tư/lấn át đầu tư) => AE giảm => Y giảm.
• Cán cân ngân sách: là sự cân đối giữa thu và chi ngân sách.
Chính phủ tăng chi tiêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến bóp
• Gọi B là trạng thái của cán cân ngân sách:
nghẹt đầu tư và giảm sản lượng => Hiệu quả của chính sách giảm.
B=T–G
▪ B = 0 (T = G) → ngân sách cân bằng
▪ B > 0 (T > G) → ngân sách thặng dư
▪ B < 0 (T < G) → ngân sách thâm hụt
Các loại thâm hụt ngân sách

+ Thâm hụt ngân sách thực thế: Đó là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực
tế trong một thời kỳ nhất định
+ Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Đó là thâm hụt tính toán trong trường hợp nền kinh
tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng.
+ Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của
chu kỳ kinh doanh.
Trong 3 loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ảnh kết quả hoạt động chủ quan
của chính sách tài khóa như định ra thuế suất phúc lợi, bảo hiểm… Vì vậy, để
đánh giá kết quả của chính sách tài khóa phải sử dụng thâm hụt cơ cấu.

Chương 3: Tổng cầu và


chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa cùng chiều (thuận chu kỳ)

MỤC • Giữ cho ngân sách luôn cân bằng


TIÊU • Không quan tâm đến sản lượng

GIẢ • Nền kinh tế đang suy thoái


ĐỊNH • Ngân sách chính phủ đang thâm hụt

• Tăng thuế hoặc/và Giảm chi tiêu (CSTK chặt)


KẾT • Nền kinh tế suy thoái trầm trọng hơn
QUẢ • Ngắn hạn: Ngân sách có thể cân bằng
• Dài hạn: Ngân sách bị thâm hụt
Chính sách tài khóa ngược chiều (ngược chu kỳ) CSTK thuận chu kỳ và ngược chu kỳ
Thảo luận:
• Giữ cho sản lượng luôn đạt mức SLTN với việc
MỤC làm đầy đủ • “Té nước theo mưa” hay “Leo ngược dốc”?
TIÊU • Không quan tâm đến ngân sách

GIẢ • Nền kinh tế đang suy thoái


ĐỊNH

• Giảm thuế hoặc/và Tăng chi tiêu (CSTK lỏng)


KẾT • Đưa nền kinh tế về mức SLTN
QUẢ • Ngắn hạn: Thâm hụt ngân sách cơ cấu
• Dài hạn: Hạn chế được thâm hụt ngân sách

Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách

• Biện pháp cơ bản: Tăng thu giảm chi


Hệ quả từ số nhân ngân sách cân bằng:
"Nếu chính phủ tăng chi tiêu (G) đồng thời tăng thuế (T) một lượng như nhau thì
ngân sách không đổi và sản lượng cân bằng tăng lên một lượng Y = G = T"

• Các nước đang phát triển thường thuận chu kỳ, các nước phát triển
thường ngược chu kỳ.
Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Vay nợ trong ▪ Tổng chi tiêu dự kiến


nước
▪ Sản lượng cân bằng
▪ Số nhân chi tiêu
▪ Số nhân thuế
Vay nợ nước TÀI TRỢ
THÂM HỤT
Bán tài sản
ngoài NGÂN SÁH quốc gia ▪ Chính sách tài khóa
▪ Ngân sách nhà nước

In tiền

FAQ

1. Yếu tố quyết định mức sản lượng cân bằng trong ngắn hạn?
2.
3.
Ý nghĩa của số nhân chi tiêu?
Tác động của chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế?
KINH TẾ VĨ MÔ 1
Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và chính sách tài khóa ngược chu kỳ?
4.
5. Các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước?
CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG

Định hướng điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng năm 2022 • Hiểu và nắm vững các khái niệm về tiền tệ, cung, cầu tiền tệ, thị
đưa ra mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát: trường tiền tệ và chính sách tiền tệ.
“Điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính • Hiểu về quá trình tạo tiền gửi của NHTM.
sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo • Hiểu được vai trò và chức năng của NHTW, các công cụ mà NHTW
mục tiêu năm 2022 bình quân khoảng 4%, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ sử dụng để thực hiện chính sách tiền tệ
phục hồi tăng trưởng kinh tế, thích ứng kịp thời với diễn biến thị trường trong và • Hiểu và phân tích được vai trò, cơ chế tác động của chính sách tiền tệ
ngoài nước”. trong điều tiết kinh tế vĩ mô.
Chính sách tiền tệ là gì? Và cơ chế để kiểm soát lạm phát của chính sách tiền tệ?

TIỀN TỆ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ


NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
Khái niệm về tiền?

TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ • Tiền là bất cứ cái • Tiền là một khối
gì được chấp lượng tài sản có thể
nhận chung trong sử dụng ngay để tiến
việc thanh toán để hành các giao dịch
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
lấy hàng hóa và (N.Gregory Mankiw)
dịch vụ hoặc hoàn
trả các món nợ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (Milton Friedman)
TIỀN TỆ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ Chức năng của tiền

Hình thái biểu hiện của tiền?


Phương tiện cất giữ giá trị
TÍN TỆ (bảo tồn giá trị)
HÓA TỆ BÚT TỆ Tiền tệ quốc tế
(Tiền hàng hóa) (Tiền pháp định) (Tiền ngân hàng) • Tiền là một hình thức để chuyển
sức mua từ hiện tại
sang tương lai.

Phương tiện thanh toán Đơn vị hạch toán


• Tiền là cái mà chúng ta dùng để • Tiền là căn cứ để xác định giá
mua hàng hoá và dịch vụ. cả và ghi chép các khoản nợ.

• Hiện nay, chủ yếu sử sụng tiền pháp định và tiền ngân hàng

Các loại lượng tiền THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

• Tiền mặt lưu hành • Tiền giao dịch


• Đây là loại tiền có khả • M1 = M0 + D
• Cung tiền
năng thanh toán • D: tiền gửi ngân hàng • Cầu tiền
nhanh và dễ dàng không kỳ hạn

M0 M1 • Cân bằng của thị trường tiền tệ

M3 M2
• Tiền tài chính • Tiền rộng
• M3 = M2 + Tiền khác • M2= M1 + Dt
• Tiền khác bao gồm cổ • Dt: tiền gửi ngân hàng có
phiếu, trái phiếu hay các kỳ hạn
giấy tờ xác nhân TSHH có
giá trị
Cung tiền Hệ thống ngân hàng và cung ứng tiền tệ

Khái niệm cung tiền: Hệ thống ngân hàng hai cấp trong nền kinh tế

Là khối lượng tiền sẵn sàng cho việc thực hiện các giao dịch trong nền kinh tế NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Ngân hàng cấp I
Cung ứng tiền tệ bao gồm tiền mặt đang lưu hành trong dân chúng (M0) và các
khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại (D).
Ngân hàng cấp II CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
MS = M0 + D
Phân biệt:
▪ Cung tiền danh nghĩa: (MS)
▪ Cung tiền thực: thể hiện sức mua của tiền (MS/P) NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5

Một số khái niệm

Tiền cơ sở (H, B): lượng tiền (tiền giấy, tiền xu) do ngân hàng TW phát
hành vào nền kinh tế.

Tiền gửi (D): lượng tiền mà dân chúng giữ dưới dạng tiền gửi không kỳ
hạn tại các NHTM (tiền trong tài khoản để giao dịch của các cá nhân,
tổ chức… tại các NHTM).

Tiền dự trữ (R): số tiền các NHTM nhận gửi của dân chúng nhưng
không cho vay (mà giữ lại để dự phòng).

H = M0 + R
Một số khái niệm Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống NHTM
Giả thiết: Không có tiền mặt rò rỉ trong lưu thông (dân chúng không giữ tiền mặt)
và các ngân hàng TM tuân thủ đúng theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r = rb).
Tỷ lệ dự trữ (r): tỷ lệ giữa số tiền dự trữ của ngân hàng thương mại trên
tổng số tiền gửi của khách hàng (r = R/D). NHTW Tiền gửi của người thứ 1: D1
Tiền gửi của người thứ 2: D2 = D1(1 – r)1
Tiền mặt (M0): lượng tiền giấy (tiền xu) do dân chúng giữ (không bao Tiền cơ sở ΔH Dự trữ
Tiền gửi của người thứ 3: D3 = D1 (1 – r)2
ΔRi = r * ΔH
gồm tiền dự trữ của các NHTM). Tiền gửi vào NH ….
NHTM
(ΔD1 = ΔH) Cho vay
Hệ số ưa thích tiền mặt (s): tính bằng tỷ lệ giữa tiền mặt (M0) và tiền gửi Li = (1 – r) * ΔH

không kỳ hạn tại NHTM (D). (s = M0/D) Tổng cung tiền tăng thêm:
n
1
ΔDi+1 = Li MS =  (1 − r )i * D1 = H
i =1 r

Mối quan hệ giữa mức cung tiền (MS) và tiền cơ sở (H) Mối quan hệ giữa mức cung tiền (MS) và tiền cơ sở (H)

• Mở rộng giả thiết:


H = M0 + R
▪ Dân chúng không gửi hết tiền vào ngân hàng mà giữ lại một phần dưới
dạng tiền mặt. Biểu thị bằng s = M0/D. MS = M0 + D
▪ Các NHTM dự trữ nhiều hơn quy định của NHTW.
MS M +D
ra = rb + re = 0
ra: tỷ lệ dự trữ thực tế
H M 0 +R

rb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc (quy định của NHTW) M0


+
D

re: tỷ lệ dự trữ bổ sung (quyết định của NHTM)


MS D D
= =
s+1 s+1
H M R s+ r =
MS *H
+ s+
0 a
D D r
a
Số nhân tiền tệ Đường cung tiền
s+1 Mức cung tiền tệ thực = MS/P
=
MS *H
s+r
a
Trong đó: MS là cung tiền tệ danh nghĩa và P là mức giá chung.
s+1
mM = MS = mM*H Giả định MS cố định và bằng M => Với mức giá P không đổi thì cung tiền thực
s+ra
là hằng số.
r MS/P
mM gọi là số nhân tiền tệ đầy đủ
Khi đặt cung tiền tệ thực trong
Ý nghĩa: số nhân tiền tệ cho biết lượng cung tiền tăng thêm bao mối liên hệ với lãi suất chúng ta
nhiêu khi tăng 1 đơn vị tiền cơ sở
có đường cung tiền thẳng đứng.
Mức cung tiền danh nghĩa phụ thuộc vào lượng
tiền cơ sở do ngân hàng trung ương phát hành (H)
và số nhân tiền tệ (mM) Lượng tiền

Dịch chuyển của đường cung tiền Cầu tiền


r Tăng cung tiền
MS0 sẽ làm đường MS1
MS2
cung tiền dịch
Khái niệm:
chuyển sang
phải • Là lượng tiền cần để đáp ứng nhu cầu giao dịch trong nền kinh tế.
Giảm cung tiền • Là lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên, đều đặn cho nhu cầu tiêu
sẽ làm đường
cung tiền dịch dùng cá nhân, nhu cầu sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác trong
chuyển sang
trái nền kinh tế.
• Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ dưới dạng tiền mặt và tiền
0 M2 M0 M1 MS gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu
giao dịch trong nền kinh tế.
Các yếu tố tác động đến cầu tiền Hàm cầu tiền

Hàm cầu tiền thể hiện mối quan hệ giữa mức cầu về tiền với thu nhập
▪ Lãi suất (r): r() → Cầu tiền () quốc dân và lãi suất.
LP = kY – hr
▪ Thu nhập quốc dân (Y): Y() → Cầu tiền () • LP: Mức cầu tiền thực tế
• Y : Thu nhập quốc dân
▪ Nhân tố khác: cầu về cổ phiếu, trái phiếu,… • r : Lãi suất
• k : hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập
• h : hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất.

Đồ thị hàm cầu tiền Dịch chuyển của đường cầu tiền
r
• Đường cầu tiền dốc Khi thu nhập Y
Độ dốc của đường cầu
tiền = -1/h r tăng, đường cầu
tiền dịch chuyển
xuống vì khi lãi suất r1 sang phải

giảm mọi người sẽ


C A
r2 B
chuyển từ việc nắm giữ
các tài sản tài chính sang Khi thu nhập Y
tiền và ngược lại. L (r ,Y1 ) giảm, đường cầu L (r ,Y2)
tiền dịch chuyển
0 M/P
M1 M2 sang trái.
L (r ,Y1) L (r ,Y0)
M/P
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Khái niệm và công cụ của chính sách tiền tệ
▪ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái.
Chính sách tiền tệ là hệ thống các giải pháp
và công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước về ▪ Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát.
tiền tệ do NHTW khởi thảo và thực thi nhằm
ổn định giá trị đồng tiền, hướng nền kinh tế ▪ Giảm thất nghiệp.
vào sản lượng và việc làm mong muốn.
▪ Ổn định hệ thống tài chính.
▪ Các mục tiêu khác: ổn định tỷ giá, lãi suất,…
Cung tiền (MS)
Lãi suất (r)

Các công cụ kiểm soát mức cung tiền của NHTW Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ
Trong ngắn hạn CSTT chủ yếu tác động đến AE thông qua ảnh
TỶ LỆ DỰ hưởng của sự thay đổi lãi suất đối với tiêu dùng (C), đầu tư (I) và
TRỮ BẮT xuất khẩu ròng (NX). Từ đó tác động đến sản lượng, giá cả và việc
BUỘC làm của nền kinh tế.
HOẠT
LÃI SUẤT
ĐỘNG THỊ NHTW tăng MS
CHIẾT Lãi suất giảm C, I, NX tăng AE (AD) tăng Y tăng, P tăng
TRƯỜNG (CSTT mở rộng)
KHẤU
MỞ
NHTW giảm MS AE (AD) giảm Y giảm, P giảm
Lãi suất tăng C, I, NX giảm
CÔNG CỤ (CSTT thắt chặt)
KIỂM SOÁT
CUNG TIỀN
MS1 MS2
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ r r
A
r1 E1 r1
B
r2 E2 r2

LP DI

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THẮT 0 M1 M2 0 I1 I2 I


M
MỞ RỘNG CHẶT ASL
P ASS
Nhằm khuyến khích đầu tư, tạo Chính sách hướng tới sự hạn chế
thêm công ăn việc làm, chống suy đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá ▪ Tác động của chính sách
thoái kinh tế. Áp dụng trong nóng của nền kinh tế. Áp dụng tiền tệ mở rộng: thúc đẩy
trường hợp nền kinh tế suy thoái, trong trường hợp nền kinh tế có
thất nghiệp cao. lạm phát. tăng trưởng, tạo việc làm.
E2
▪ CSTT mở rộng áp dụng P2 AD2
E1
khi nền kinh tế suy thoái.
P1 AD1

0 Y1 Y* Y

MS2 MS1
r
r
B GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ - GLOSSARY
r2 E2 r2

E1 A
r1 r1 ▪ Ngân hàng Trung ương (Central Bank)
LP DI ▪ Tiền gửi không kì hạn (Demand Deposit)
▪ Tiền gửi có kì hạn (Term Deposit)
0 M2 M1 0 I2 I1 I
M
ASL ▪ Lãi suất chiết khấu (Discount Rate)
P ASS
▪ Chính sách tiền tệ (Monetary Policy)
▪ Tác động của chính sách
tiền tệ thắt chặt: kiểm soát ▪ Cầu tiền (Money Demand)
tăng trưởng nóng, giảm ▪ Số nhân tiền (Money Multiplier)
E1
lạm phát. P1 AD1 ▪ Cung tiền (Money Supply)
E2
▪ CSTT mở rộng áp dụng
P2 AD2 ▪ Nghiệp vụ thị trường mở (Open-market Operation)
khi nền kinh tế tăng
trưởng nóng, lạm phát 0 Y* ▪ Dự trữ bắt buộc (Reserve Requirement)
Y1 Y
cao.
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày khái niệm, chức năng của tiền và phân loại tiền tệ.
2. Trình bày khái niệm cung tiền và quá trình tạo tiền của NHTM. Phân tích các yếu tố
KINH TẾ VĨ MÔ 1
tác động đến cung tiền.
3. Trình bày khái niệm, công thức xác định, ý nghĩa của số nhân tiền tệ.
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH IS-LM VÀ SỰ PHỐI HỢP
4. Trình bày khái niệm, phương trình hàm cầu tiền. Các yếu tố nào tác động đến cầu
tiền? Phân tích sự trượt dọc và dịch chuyển của đường cầu tiền. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
5. Phân tích trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ.
6. Có những công cụ nào được sử dụng để điều tiết cung tiền?
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC
7. Trình bày khái niệm, mục tiêu, cơ chế tác động của chính sách tiền tệ.

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG


• Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu hiện nay, việc phối hợp Sinh viên hiểu và nắm vững về thì trường hàng hóa cũng như tác
động của chính sách tài khóa thông qua việc nghiên cứu đường IS
chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế vĩ mô mỗi nước như thế nào?

• Tại sao cần phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô? Sinh viên hiểu và nắm vững về thị trường tiền tệ cũng như tác
động của chính sách tiền tệ thông qua việc nghiên cứu đường LM

Sinh viên ứng dụng mô hình IS-LM để đánh giá tác động của sự
phối hợp CSTK & CSTT trong phân tích các tình huống kinh tế vĩ
mô cụ thể.
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 5
5.1. MÔ HÌNH IS-LM
MÔ HÌNH IS-LM 5.1.1. Cân bằng Khái niệm
của thị trường Cách dựng
hàng hóa - Ý nghĩa
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA Đường IS
CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Phương trình và độ dốc
TRÊN MÔ HÌNH IS-LM
Di chuyển và dịch chuyển

GIẢ THIẾT LẠI VỀ ĐẦU TƯ KHÁI NIỆM


Trong những bài học trước chúng ta giả định đầu tư là một khoản tự định IS (I=S)
hay là môt khoản cố định không phụ thuộc vào các biến khác.
Đường IS là tập hợp tất cả các điểm cân
bằng trên thị trường hàng hóa.
Kể từ đây, chúng ta giả định thực tế hơn, đầu tư phụ thuộc vào lãi suất . Khi
lãi suất tăng/ giảm thì đầu tư sẽ giảm/ tăng tương ứng.
I = f(r)
Đường IS cho biết sản lượng hay thu nhập cân
bằng thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi
Trên thực tế, còn có rất nhiều các biến số khác tác động đến đầu tư như (trong điều kiện cố định các yếu tố khác).
môi trường kinh doanh, các chính sách của chính phủ... và chúng ta coi các
biến đólà biến ngoại sinh
CÁCH DỰNG Ý NGHĨA
AE AE =Y AE AE =Y AE=I (r2 )
AE=I (r2 )
A,B là những điểm cân bằng E2
r  I AE =I (r1 ) trên thị trường hàng hóa H'
AE =I (r1)
E1 K'
 AE I I Tất cả những
H,K là những điểm không cân điểm nằm phía
 Y Y1 Y2 Y
bằng trên thị trường hàng hóa O
Y1 Y2
trên (phải)
Y đường IS (K) thị
r r Tại điểm K
trường hàng
A r1 A K Y = OY2 = E2Y2
r1 hóa dư thừa
AD = K'Y2
nên tồn kho
Tất cả những điểm nằm phía H B Y > AD
r2 B Tại điểm H IS (H) thị r2 ngoài dự kiến
dưới (trái) đường Tồn kho ngoài dự kiến
IS Y = hàng
trường OY1 =hóa
E1Y1thiếu hụt IS
AD = H'Y1
Y1 Y2 Y ngoài dự kiến
O Y1 Y2 Y
Y < AD
Thiếu hụt ngoài dự kiến

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS


Đường IS phản ánh những tổ hợp Ta cũng có thể xác định đường IS
khác nhau giữa lãi suất và thu
nhập mà ở đó thị trường hàng hóa
được xác định qua phương trình sau 𝐴ሜ 1
cân bằng 𝑟= − 𝑌
𝑑 𝑑. 𝑚′
𝐴ሜ 1
𝑟= − 𝑌
Do vậy bất cứ mức sản lượng nào 𝑑 𝑑. 𝑚′ Nếu đầu tư nhạy cảm với lãi suất
nằm trên đường IS đều thỏa mãn 𝑟 = 𝑓(𝑌)
phương trình thì đường IS càng thoải và ngược lại.
Độ dốc của đường IS phụ
Số nhân chi tiêu càng lớn thì hệ số thuộc vào mức độ nhạy
cảm của đầu tư với lãi suất
A: Các yếu tố tự định
góc của đường IS càng nhỏ, đường và số nhân chi tiêu.
𝑌 =𝐶+𝐼+𝐺 d: hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất IS càng thoải và ngược lại.
m' : số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở
𝑌 = 𝑓(𝑟)
11
DI CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG IS DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG IS AE1
r giảm ➢Sự dịch chuyển đường IS xảy ra khi AE E1
AE2
Y tăng AE các yếu tố khác với lãi suất làm thay AE
A trượt
E2 đổi tổng cầu (AD) thông qua mô hình E
đến B
AE1
số nhân tác động đến sản lượng cân AE2
I2 E1 bằng (Y) E2

I1 AD/AE = C + I + G 0
0 Y
Lãi suất là nhân tố Y1 Y2 Y ➢Ví dụ với CSTK. r
r
duy nhất gây ra
hiện tượng trượt r1
A ▪ CSTK lỏng (G,T) → đường IS A A1
tịnh tiến sang phải. r1
dọc trên đường IS A2 IS1
r2
B ▪ CSTK chặt (G, T) → đường IS IS2 IS
IS tịnh tiến sang trái. 0
Y2 Y Y1 Y
0
Y1 Y2 Y

KHÁI NIỆM
5.1. MÔ HÌNH IS-LM

5.1.2. Cân Khái niệm Đường LM là tập hợp các điểm cân bằng
trên thị trường tiền tệ.
bằng của thị Cách dựng
trường tiền tệ - Ý nghĩa
Đường LM Phương trình và độ dốc Đường LM cho biết lãi suất cân bằng thay đổi như thế
nào khi thu nhập thay đổi, trong điều kiện cố định các
yếu tố khác.
Di chuyển và dịch chuyển
2
CÁCH DỰNG ĐƯỜNG LM Ý NGHĨA
Tất cả Tất cả
(b) Đường LM A,B là những điểm cân bằng
những điểm những điểm
(a) Thị trường tiền tệ trên thị trường tiền tệ
nằm phía nằm phía
r r trái đường phải đường
LM
Tại H(H), thì
LM (K), thì
LM H,K là những điểm không cân trường tiền
trường
MS = E2 tiền
bằng trên thị trường tiền tệ LP = H'
tệ >dư tệ dư cầu
MS LP cung
r2 r2
Dư cungtiền tệ
tiền tệ
tiền tệ
r r
LP (r , Y2 ) MS
LM Tại K
r1 r1 MS = E1
H' H
LP (r , Y1 ) r2 E2 r2
B LP = K'
K' A
LP > MS
M1 M/P Y1 Y2 Y r1
E1 r1 K Thị trường
LP2
tiền tệ dư
P LP1 cầu tiền
M Y1 Y2 Y 4

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM


Đường LM phản ánh những tổ
hợp khác nhau giữa thu nhập và
Ta cũng có thể xác định đường LM
được xác định qua phương trình sau 𝑀𝑆 𝑘
lãi suất mà ở đó thị trường tiền tệ
cân bằng
𝑟=− + 𝑌
ℎ. 𝑃 ℎ
𝑀𝑆 𝑘
Do vậy các điểm nằm trên đường 𝑟=− + 𝑌 - Nếu cầu tiền nhạy cảm với thu nhập
LM đều thỏa mãn phương trình
ℎ. 𝑃 ℎ hoặc kém nhạy cảm với lãi suất thì
𝑟 = 𝑓(𝑌) đường LM trở nên dốc hơn. Độ dốc của đường LM phụ
thuộc vào sự nhạy cảm của cầu
- Nếu cầu tiền kém nhạy cảm với thu tiền với thu nhập và sự nhạy
nhập hoặc nhạy cảm với lãi suất thì cảm của cầu tiền với lãi suất.
đường LM trở nên thoải hơn.
LP = MS MS/P: Mức cung tiền thực tế
k: hệ số nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập
h: hệ số nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất
6
TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG LM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM
Tác động của sản • Nguyên nhân gây ra hiện tượng dịch chuyển đường LM là do sự thay đổi của
Đường LM được lượng làm thay
hình thành từ sự cung tiền.
đổi lãi suất cân
thay đổi của thu Y thay đổi • Khi chính phủ sử dụng CSTT lỏng (MS), MS tịnh tiến sang phải thành MS1
bằng gây ra hiện
nhập trong điều LP thay đổi → lãi suất giảm r1 → LM tinh tiến sang phải LM1 .
tượng trượt dọc
kiện các nhân tố r thay đổi
trên đường LM • Khi chính phủ sử dụng CSTT chặt (MS), MS tịnh tiến sang trái thành MS2
khác không đổi.
→ lãi suất tăng r2 → LM tinh tiến sang trái LM2.
MS2 MS MS1 LM2
r MS r r r
LM
LM
r2 E2 r2 A2
r2
E2 r2
B LM1
r E
A r A
r1
E1 r1
LP2 E1
r1 A1
LP1 LP1 r1
M Y1 Y2 Y M Y Y
7 8

5.1.3. MÔ HÌNH CÂN BẰNG CHUNG TRẠNG THÁI CÂN BẰNG


Điểm cân bằng
r đồng thời giữa
TTHH&TTTT LM
Tại E là giao điểm
của đường IS & LM
cả hai thị trường
hàng hóa và tiền tệ
r0 E đều cân bằng.
Y0&r0 là mức thu
Lãi suất cân nhập và mức lãi suất
bằng chung cân bằng chung
IS

Y0 Y
Mọi mức lãi suất và thu nhập khác mức lãi
suất và thu nhập cân bằng chung sẽ có ít Thu nhập cân
nhất một thị trường mất cân bằng. bằng chung
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
XÁC ĐỊNH Y0 & r0
Thị trường hàng hóa cân bằng ở D
Thị trường tiên tệ dư cung tiền tệ
r
LM
D IS: Y=C+I+G
r2
Cả hai thị trường
LM: LP = MS
đều mất cân F
Thị trường hàng hóa cân bằng ở B.
bằng r0 E
Thị trường tiền tệ dư cầu tiền tệ
A C
𝐴ሜ
B
r1 1
IS 𝐼𝑆: 𝑟 = − 𝑌
𝑑 𝑑. 𝑚′
Y1 Y0 Y2 Y 𝑀𝑆 𝑘
Thị trường tiền tệ cân bằng tại A. 𝐿𝑀: 𝑟 = − + 𝑌
Thị trường hàng hóa thiếu hụt Cả hai thị trường ℎ. 𝑃 ℎ
ngoài dự kiến đều mất cân bằng

5.2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG


CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ 5.2.1. TÁC ĐỘNG CỦA
MÔ TRÊN MÔ HÌNH IS-LM
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÁC ĐỘNG
TÁC ĐỘNG CỦA TÁC ĐỘNG CỦA PHỐI HỢP CỦA
CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA TIỀN TỆ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH SÁCH TÀI
TÀI KHÓA VÀ KHÓA MỞ RỘNG KHÓA THU HẸP
TIỀN TỆ (NỚI LỎNG) (THẮT CHẶT)
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THU HẸP
Nền kinh tế đạt trạng r LM
Nền kinh tế đạt r LM
trạng thái cân Khi chính phủ sử dụng thái cân bằng ban
bằng ban đầu tại CSTK mở rộng (G, T)→ đầu tại E (Y0; r0).
E (Y0; r0). r1 E1 AD/AE→ IS dịch chuyển
sang phải IS1 r0 E
r0 E E2
r2
IS1
IS
IS IS2
0
Y2 Y0 Y
0 Y0 Y1 Y
Khi chính phủ sử dụng CSTKchặt Trạng thái cân bằng mới đạt
Trạng thái cân bằng mới đạt tại ( G,  T)→ AD/AE  → IS dịch tại E2(Y2; r2). Nền kinh tế suy
E1(Y1; r1). chuyển sang trái IS2 thoái, thất nghiệp tăng
Nền kinh tế có tăng trưởng, giảm (ngắn hạn).
thất nghiệp (ngắn hạn). 29

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG


5.2.2. TÁC ĐỘNG Khi chính phủ sử
CỦA CHÍNH SÁCH Giả sử nền kinh tế
r
LM
dụng CSTT mở
rộng(MS)→
TIỀN TỆ đạt trạng thái cân
bằng ban đầu tại
LM1 đường LM tịnh tiến
sang phải thành
E (Y0; r0). LM1.
r0 E

r1
E1
CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ MỞ RỘNG TIỀN TỆ THU HẸP IS

(NỚI LỎNG) (THẮT CHẶT)


0 Y0 Y1 Y
Nền kinh tế đạt trạng thái cân
bằng tại E1(Y1; r1).
Lãi suất cân bằng giảm, thu
nhập cân bằng tăng.
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP 5.2.3. TÁC ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ
Khi chính phủ sử dụng
LM2
CSTT chặt (MS)→ r LM
đường LM tịnh tiến
sang trái thành LM2. E2
Giả sử nền kinh tế
r2
đạt trạng thái cân Chính sách tài Chính sách tài
Chính sách tài Chính sách tài
r0 E bằng ban đầu tại khóa mở rộng khóa mở rộng
khóa thu hẹp và khóa thu hẹp và
E (Y0; r0). và tiền tệ mở và tiền tệ thu
tiền tệ thu hẹp tiền tệ mở rộng
rộng hẹp
IS
Nền kinh tế đạt trạng thái
cân bằng tại E2(Y2; r2).
0 Y2 Y0
Lãi suất cân bằng tăng Y
và thu nhập giảm

32

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ Với mục tiêu ổn định sản lượng cân bằng tăng (Y*),
MỞ RỘNG VÀ TIỀN TỆ MỞ RỘNG lãi suất cân bằng có thể tăng, giảm hoặc không đổi

• Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại
E (r0&Y0). Tại E nền kinh tế đang suy thoái, thất r r
LM
nghiệp gia tăng.
LM
LM1
• Để khôi phục nền kinh tế chính phủ sử dụng LM1
E1
CSTK lỏng→ IS tịnh tiến sang phải IS1. r1

• Tại E1 (r1&Y1), nền kinh tế có tăng trưởng. Tuy r0 E E2 E


nhiên khi lãi suất tăng từ r0→r1→ I giảm dẫn r E1
đến hiện tượng thoái lui đầu tư. IS1

• Để hạn chế thoái lui đầu tư chính phủ cần phối IS


hợp với CSTT lỏng (MS)→ đường LM tịnh tiến IS1
sang phải LM1. Điểm cân bằng mới E2 (r0&Y2). 0 IS
Y0 Y1 Y2 Y
• Kết quả: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, giảm 0
thất nghiệp và ổn định lãi suất. Y Y* Y
34
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ THU HẸP
VÀ TIỀN TỆ THU HẸP
Mở rộng tài khóa nhiều Mở rộng tiền tệ nhiều
lãi suất tăng lãi suất giảm • Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại
E (r0&Y0). Tại E nền kinh tế đang quá phát đạt,
r i lạm phát tăng cao. r LM
LM LM1 LM LM1
• Để giảm bớt tốc độ tăng trưởng và kiềm chế
lạm phát chính phủ sử dụng CSTK chặt→ IS
tịnh tiến sang trái IS1.
r1 E1 LM1 E2
• Điểm cân bằng mới E1 (r1&Y1). Sản lượng E
E E giảm, lãi suất giảm. r0
r r
r1 E1 • Để giảm sản lượng được nhanh chóng chính r1 E1
IS1 phủ cần phối hợp với CSTT chặt (MS)→
đường LM tịnh tiến sang trái thành LM1. IS
IS1
IS1 • Điểm cân bằng mới E2 (r0&Y2). Sản lượng
IS IS giảm, lãi suất tăng 0 Y2 Y1 Y0 Y
0 0 • Kết quả: Giảm được sự phát triển quá nóng
Y Y* Y Y Y* Y của nền kinh tế và ổn định lãi suất
37

Với mục tiêu ổn định sản lượng cân bằng giảm(Y*), Thắt chặt tiền tệ nhiều
Thắt chặt tài khóa
lãi suất cân bằng có thể tăng, giảm hoặc không đổi nhiều lãi suất giảm lãi suất tăng

r r r
LM1 LM1 LM LM1
LM

r E LM
E1 E1 E1
r E r1 r1
r E
IS

IS
IS1 IS1 IS1 IS

0 0 0
Y* Y Y Y* Y Y Y* Y Y
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ MỞ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
RỘNG VÀ TIỀN TỆ THU HẸP THU HẸP VÀ TIỀN TỆ MỞ RỘNG
• Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu • Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu
tại E (r0&Y0). r LM tại E (r0&Y0). Tuy nhiên lúc này ngân sách r LM
• Khi chính phủ sử dụng CSTK lỏng→ IS tịnh quốc gia bị thâm hụt.
tiến sang phải IS1. Điểm cân bằng mới E1 r2 E2
(r1&Y1). Sản lượng tăng mạnh và lãi suất r1
• Để chống thâm hụt NS chính phủ sử dụng
E1 CSTK chặt→ IS tịnh tiến sang trái IS1. Điểm LM1
cũng tăng.
cân bằng mới E1 (r1&Y1). Nền kinh tế suy r0 E
• Do sản lượng tăng quá nhanh → nền kinh tế r0 thoái về sản lượng.
quá nóng chính phủ cần phối hợp với CSTT E
E1
chặt (MS)→ đường LM tịnh tiến sang trái LM1 IS1 • Để chống suy thoái chính phủ cần phối hợp r1
LM1. Điểm cân bằng mới E2 (r2&Y2). với CSTT lỏng (MS)→ đường LM tịnh tiến
• Kết quả: Tránh được trạng thái quá phát đạt sang phải LM1. Điểm cân bằng mới E2 r2 E2 IS
của nền kinh tế. Tuy nhiên ta không nên tác IS (r2&Y2). IS1
động quá mạnh vào CSTT vì sản lượng sẽ • Kết quả: Giảm được sản lượng và lãi suất
giảm nhanh và lãi suất cũng tăng nhanh→ 0 Y0 0
bóp nghẹt đầu tư. Y2 Y1 (Chống suy thoái sản lượng và chống thâm Y1 Y2 Y0
hụt NS).

40 41

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ - GLOSSARY


CHƯƠNG 6
▪ Đường IS (Investment – Saving Curve)
▪ Đường LM (Liquidity – Money Curve)
▪ Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) LẠM PHÁT
▪ Chính sách tiền tệ (Monetary Policy)
▪ Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách &
tiền tệ (Fiscal – Monetary Policy Mix)
THẤT NGHIỆP
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP 1 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP 2
• Kể từ giữa năm 2020, sau khi toàn thế giới trải qua cú sốc bùng phát đại dịch Covid-19, kinh tế toàn • Trong quý I năm 2022, cả nước vẫn còn hơn 16,9 triệu người từ 15 tuổi trở lên chịu tác động tiêu cực
cầu đã chứng kiến một xu hướng lạm phát liên tục gia tăng. Lạm phát cao diễn ra tại nhiều khu vực, của đại dịch Covid-19. Trong tổng số hơn 16,9 triệu người bị tác động tiêu cực bởi đại dịch, có 0,9 triệu
bao gồm các nền kinh tế phát triển như Mỹ, EU, cũng như nhiều nền kinh tế mới nổi (EM). Năm 2021, người bị mất việc, chiếm 1,2%; 5,1 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh, chiếm
lạm phát toàn cầu ước tính đạt mức 3,8%, cao nhất trong vòng 10 năm. Riêng tại Mỹ, chỉ số giá tiêu 6,7%; 5,7 triệu người bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, chiếm 7,6%
dùng (CPI) bình quân năm 2021 tăng 4,7%, mức tăng cao nhất trong gần 40 năm, và lạm phát có xu và 13,7 triệu lao động bị giảm thu nhập, chiếm 18,3%.
hướng tăng dần, lên tới 7% vào cuối năm 2021.
• Chính phủ cần làm gì để giảm tác động tiêu cực
• Lạm phát là gì? đối với người lao động?
• Lạm phát xảy ra ảnh hưởng
đến mức sống dân cư như thế nào?
• Nguyên nhân nào gây ra lạm phát trong
giai đoạn này?

MỤC TIÊU NỘI DUNG CHƯƠNG 6


Sinh viên hiểu và nắm vững được các khái niệm về lạm phát,
thất nghiệp; nguyên nhân gây ra lạm phát, thất nghiệp.
LẠM PHÁT
Sinh viên đánh giá được các tác động (tích cực, tiêu cực) của
lạm phát và thất nghiệp đối với nền kinh tế.

THẤT NGHIỆP
Sinh viên hiểu và phân tích được mối quan hệ của lạm phát và
thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn

Sinh viên có thể chỉ ra được các biện pháp nhằm kiềm chế lạm MỐI QUAN HỆ GIỮA
phát và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp nói chung và nghiên cứu điển LẠM PHÁT& THẤT NGHIỆP
hình ở Việt nam
KHÁI NIỆM

MARX LÊNIN MILTON


FRIEDMAN

• Lạm phát là • Lạm phát là • Lạm phát bao


sự phát sự ứ tiền giờ và ở đâu
hành tiền giấy trong cũng là một
mặt quá lố các kênh lưu hiện tượng
thông của tiền tệ

KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM


Thời gian • Là sự giảm của mức giá trung bình
GIẢM PHÁT theo thời gian
tháng, quý, năm

Lạm phát là • Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng lên hay giảm bớt đi
TỶ LỆ LẠM của mức số giá chung thời kỳ nghiên cứu
Lạm phát là tăng giá sự tăng lên Nền KT có lạm phát PHÁT
vậy tăng giá có phải của mức giá 10% , tất cả các hàng so với kỳ gốc
lạm phát không? hóa tăng giá 10%?
trung bình
theo thời gian
gp (%): tỷ lệ lạm phát
CÔNG Ip − Ip 0
Mức giá chung gp = 1 x100 Ip1: chỉ số giá thời kỳ
THỨC Ip 0 nghiên cứu
là mức giá trung bình của Ip0: chỉ số giá thời kỳ gốc
nhiều loại hàng hóa
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Dự kiến
LẠM PHÁT PHI MÃ Lạm phát ì, giá cả tăng theo một tỉ
LẠM PHÁT VỪA lệ nhất định và người ta có thể dự
PHẢI
Là lạm phát 2 hay 3 đoán trước được mức độ
con số, tức là trong
Lạm phát 1 con số,
khoảng hơn 10%,
tỷ lệ tăng giá thấp,
50%, 200%, SIÊU LẠM PHÁT
dưới 10% một năm
800%...một năm
Là loại lạm phát xảy Cầu kéo Chi phí đẩy
NGUYÊN
ra khi tỷ lệ lạm phát Lạm phát từ Lạm phát từ
từ 3 con số trở lên NHÂN
phía cầu phía cung

Tâm lý
QUY MÔ Do tâm lý thúc đẩy hành vi
NTD gây ra lạm phát

LẠM PHÁT CẦU KÉO LẠM PHÁT CẦU KÉO


P ASL Khi chính phủ sử
Khu vực tư nhân tự động tăng chi ASS
tiêu dụng CSTK mở
rộng hoặc do đầu
Hộ gia đình tăng tiêu dùng, các
doanh nghiệp tăng đầu tư tư tăng mạnh→
AD tăng→ AD1
E1
P1
Khu vực quan hệ AD1
DO CÁC THÀNH Khu vực chính phủ E
nước ngoài tăng P0
tăng
Do tỷ giá thay đổi PHẦN TRONG Nền kinh tế đạt trạng thái AD
Tăng chi tiêu (G),
làm X tăng, IM CHI TIÊU TĂNG giảm thuế (T) cân bằng dài hạn ban đầu
giảm ở E (P0; Y0 = Y*).
AD = C+I+G+X-IM Y0 = Y* Y1
Y
Trạng thái cân bằng
Khu vực NHTW tăng MS mới được xác định
tại E1(P1; Y1)
i giảm, I tăng
LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY
Giả sử chi phí
ASS1 đầu vào
ASL
Lạm phát chi phí đẩy hay còn gọi lạm phát do cung. P ASS tăng→ ASS
Lạm phát này xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc giảm→ ASS1.
khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút.
Nền kinh tế đạt
Chi phí sản xuất tăng trạng thái cân bằng
E1 dài hạn ban đầu ở E
Do tiền công, tiền nguyên nhiên vật liệu, thuế... tăng làm chi P1
Trạng thái cân bằng (P0; Y0 = Y*).
phí sản xuất tăng nên các doanh nghiệp giảm sản xuất. E
mới được xác định P0
tại E1(P1; Y1)
Năng lực sản xuất giảm
Sự giảm sút nguồn nhân lực, nguồn vốn, hay tỷ lệ thất Y1 Y0 = Y* Y
nghiệp tự nhiên tăng hoặc do chiến tranh hay thiên tai
nghiêm trong

VÒNG XOÁY LẠM PHÁT LẠM PHÁT DO TĂNG TRƯỞNG TIỀN TỆ


P ASL Tăng trưởng tiền tệ được coi là nguyên nhân duy
ASS1
Chính phủ
nhất gây ra tình trạng lạm phát kéo dài
ASS
tăng chi tiêu
Trạng thái cân bằng (G)→ AD
chuyển tới E2 (P2, Y*) nền tăng → AD1 Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity of money theory)
kinh tế tự điều tiết về sản E2
lượng tiềm năng nhưng P2 – Giả định sản lượng nền kinh tế trong một năm là Y; giá mỗi

P  Y = M V
P1 E1 Điểm cân
lạm phát nặng hơn→ Vòng bằng mới đơn vị hàng hóa là P
AD1
xoáy lạm phát. P0 E xác định tại
AD → Tổng giá trị giao dịch trong năm đó là PY
E1 (P1, Y1)
– Giả định cung tiền trong nền kinh tế là M; tốc độ chu
Nền kinh tế đạt trạng Y* Y1 Y chuyển tiền tệ trong một năm là V
thái cân bằng ban
đầu tại E (P0, Y*). → Tổng giá trị giao dịch trong năm đó là MV

17
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
LẠM PHÁT DO TĂNG TRƯỞNG TIỀN TỆ
Đi đôi với sự gia tăng giá cả,
log P + log Y = log M + logV sản lượng quốc gia có thể
giảm xuống, tăng lên hoặc
% P + % Y = % M + % V không đổi.

Giả định phân tích trong dài Tốc độ chu chuyển tiền tệ được ước
hạn và GDP tiềm năng không tính tương đối ổn định và thay đổi rất Nếu lạm phát từ hai Đối với
thay đổi → %ΔY = 0 ít theo thời gian → %ΔV = 0 phía thì tuỳ theo sản lượng Nếu lạm phát
mức độ tác động từ phía cung →
của tổng cung , và
sản lượng sụt
tổng cầu mà sản việc làm giảm
%P = %M lượng tăng, giảm
hoặc không đổi.

Nếu lạm phát từ


Tỷ lệ lạm phát cân bằng với tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ phía cầu → sản
lượng tăng lên

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Giữa người đi vay
và người cho vay Một số ngành
ĐỐI VỚI CƠ tăng giá nhanh,
CẤU KINH TẾ nguồn sản xuất
Giữa người chảy về ngành đó,
Giữa chính phủ
hưởng lương và Lạm phát xảy ra giá
và dân chúng
người trả lương làm tăng sản
các loại hàng hóa
lượng thực của
Đối với không thay đổi
ngành.
việc phân theo cùng một tỷ lệ
phối lại
thu nhập Ngành có tốc độ tăng giá
Giữa người mua chậm sản lượng sẽ giảm
Giữa các doanh
và người bán tài
nghiệp với nhau xuống.
sản tài chính
Kết quả tỷ trọng ngành có
Giữa người mua Thay đổi cơ cấu giá tăng nhanh sẽ cao hơn,
và người bán tài kinh tế tỷ trọng các ngành khác sẽ
sản hiện vật thấp hơn
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT
Làm biến
dạng cơ Chống lạm phát từ phía cầu có thể thực hiện
Kích thích cấu đầu tư bằng việc sử dụng chính sách tài khoá và
người nước Làm suy
ngoài rut yếu thị chính sách tiền tệ chặt.
vốn về. trường
vốn

Đối với
Làm giảm sức hiệu quả Làm sai
cạnh tranh với lệch tín
nước ngoài kinh tế hiệu giá
cả
Chống lạm phát từ phía cung có thể thực hiện
Làm lãng phí thời gian cho Làm phát
sinh chi phí bằng cách cắt giảm chi phí sản xuất và nâng cao
việc đối phó với tình trạng
mất giá tiền tệ điều chỉnh năng lực sản xuất trên cơ sở nâng cao hiệu quả.
giá
23 24

GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT

Kiểm soát để hạn chế các cú


sốc cung và cầu.

Kiểm soát để ổn định giá cả,


đặc biệt là giá của các mặt
hàng vật tư cơ bản như: xăng
dầu, điện nước,… Kiểm soát lượng cung tiền trong
nền kinh tế: hoạt động của thị
trường mở, lãi suất chiết khấu,
quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc,…

25
THẤT NGHIỆP PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
MẤT
• Là khái niệm LLLĐXH • Độ tuổi lao động: VIỆC
chỉ những là khoảng tuổi do
người trong lực pháp luật mỗi
lượng lao động • Lực lượng lao động quốc gia quy
xã hội không có xã hội: là một bộ định và những
LÝ DO
việc làm và phận của dân số bao người trong độ TÁI BỎ
gồm những người tuổi ấy có nghĩa THẤT
đang tích cực NHẬP VIỆC
tìm kiếm việc
trong độ tuổi lao vụ phải tham gia NGHIỆP
động có khả năng lao động.
làm. lao động và những
người ngoài độ tuổi
THẤT NGHIỆP nhưng trên thực tế
ĐỘ TUỔI
có tham gia lao NHẬP
động. MỚI
27

PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP


TẠM
THỜI

NGUỒN
MÙA GỐC CƠ
VỤ THẤT CẤU
NGHIỆP

CHU
KỲ
NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP
LÝ THUYẾT TIỀN CÔNG LINH HOẠT
W
SL

Giả sử w tăng từ
w0→w1; vì giá cả và W1
tiền công hết sức linh
Quan điểm này cho rằng
hoạt nên ngay lập tức E
giá cả và tiền công linh
nó tự điều tiết hết sức W0 A
hoạt nên thị trường lao
nhanh nhạy về w0.
động hầu như ở trạng thái
DL cân bằng E (wo, L0).
0 L0 L* L

OL* = OL0 + L0L* W0A = W0 E + EA

NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP LÝ THUYẾT TIỀN CÔNG DÍNH


Tại w1 ta có: DL = B W
SL
• Trong nền kinh tế tiền công và giá cả SL = C
SL > DL Thất nghiệp
không linh hoạt như người ta tưởng mà Thị trường
nó bị dính (cứng nhắc) bởi sự ràng buộc B C
lao động
Lý thuyết bằng những thoả thuận trong hợp đồng W1 A’ đạt trạng
Khi mức tiền công tăng từ
thái cân
tiền công và những quy định của chính phủ. w0 lên w1, nó dừng lại ở w1
bằng ở E
E
dính (cứng • Vì vậy thị trường lao động sẽ có lúc W0 A
(w0,L0).
nhắc)-(quan không ở trạng thái cân bằng và nền kinh DL
điểm của tế sẽ có hai loại thất nghiệp là thất nghiệp w1A' = w1B + BC + CA'
Keynes) tự nguyện và thất nghiệp không tự 0 L0 L* L
nguyện.
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CÀNG CAO, CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CÀNG ĐẮT
Mang lại thời
gian nghỉ ngơi &
sức khỏe
GÓC ĐỘ
KINH TẾ

Thất nghiệp ngắn LỢI ÍCH Tạo sự cạnh


hạn giúp người lao
động tìm công việc
CỦA THẤT tranh & tăng
CÁI GIÁ NGHIỆP hiệu quả
PHẢI TRẢ ưng ý & phù hợp
GÓC ĐỘ
CỦA THẤT
XÃ HỘI
NGHIỆP

GÓC ĐỘ Mang lại thời gian cho


CHÍNH học hành & trau dồi
TRỊ thêm kỹ năng

BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
ĐỐI VỚI THẤT NGHIỆP
CHU KỲ
ĐỐI VỚI THẤT NGHIỆP
TỰ NHIÊN
• Tăng cường sự hoạt động của các loại dịch vụ về giới thiệu việc làm.
• Tăng cường sự hoạt động của các cơ sở đào tạo.
TN chu kỳ do tình trạng suy thoái
Tỷ lệ TNTN tương đối ổn định. Tuy
của nền kinh tế gây ra do vậy để nhiên tỷ lệ này có xu hương tăng là • Tạo thuận lợi trong việc di chuyển địa điểm cư trú.
giảm TN chu kỳ cần áp dụng các do:
chính sách chống suy thoái • Chính phủ chủ động tạo việc làm cho người khuyết tật.
Sự thay đổi cơ cấu dân số theo
hướng tăng tỷ trọng thành phần có • Cải tạo nông nghiệp, tăng cường đầu tư cho khu vực nông thôn
CSTK mở rộng tỷ lệ TN cao
• Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp.
Tăng G hoặc/và Giảm T
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế làm tăng • Thu hút đầu tư trong và ngoài nước (khuyến khích đầu tư tư nhân).
thành phần TN cơ cấu do thiếu kỹ
CSTT mở rộng năng • Đa dạng hóa các thành phần kinh tế
Mua trái phiếu
Chế độ trợ cấpTN làm cho người • Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
lao động không tích cực tìm
Giảm lãi suất chiết khấu việc/làm việc với lương thấp. • Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để giảm thất nghiệp
38
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG PHILLIPS BAN ĐẦU
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Tiền lương tăng cao thì thất
nghiệp giảm
Tiền lương giảm thì thất
nghiệp tăng

Mối quan hệ

Tốc độ tăng lương


đánh đổi giữa B
6%
lạm phát và thất
nghiệp
A
3%

PC

4% 7%
Tỷ lệ thất nghiệp

40

ĐƯỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ ĐƯỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ


THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN

gp = − (u − u*)
gp

gp = − (u − u*)
• Khi u = u* thì gp = 0
• Khi u < u* thì gp > 0
gp: là tỷ lệ lạm phát • Khi u > u* thì gp < 0
u: là tỷ lệ thất nghiệp thực tế
u*: là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
 là hệ số tương quan phản ánh độ dốc đường
thất nghiệp 5% u
Phillips
tự nhiên
PC1
ĐƯỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ ĐƯỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ
LẠM PHÁT DỰ KIẾN LẠM PHÁT DỰ KIẾN
gp = gpe −  (u − u*)
gp = gpe −  (u − u*)
gp

• Khi u = u* thì gp = gpe


• Khi u < u* thì gp > gpe
• Khi u > u* thì gp < gpe
gp: là tỷ lệ lạm phát
gpe: là tỷ lệ lạm phát dự kiến
u: là tỷ lệ thất nghiệp thực tế
u*: là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
 là hệ số tương quan phản ánh độ dốc đường
thất nghiệp 5%
u
Phillips
tự nhiên PCe
PC1

LẠM PHÁT&THẤT NGHIỆP


ĐƯỜNG PHILLIPS TRONG DÀI HẠN TRONG MÔ HÌNH PHILLIPS
PCL
Đường
0 = − (u − u*) • Mô hình đường Phillips chỉ sử dụng để phân tích sự
Tốc độ tăng giá

Phillips thay đổi về phía TỔNG CẦU, nó không đúng khi có


dài hạn
B sự thay đổi về phía TỔNG CUNG.
• Trong dài hạn do gp = gpe
• Tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn • Trong ngắn hạn, có sự đánh đổi giữa lạm phát và
A bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
• Đường Phillips trong dài hạn là
thất nghiệp (mối quan hệ ngược chiều)
một đường thẳng đứng • Trong dài hạn, lạm phát và thất nghiệp không có
PC
mối quan hệ gì với nhau.
thất nghiệp 5%
tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp
GỢI Ý TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP 1 GỢI Ý TNH HUỐNG DẪN NHẬP 2
• Sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, thiếu hụt nguồn cung do những hệ quả của đại dịch • Tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp cải
gây nên, như hoạt động vận chuyển, đi lại gặp khó khăn hơn, hay tình trạng thiếu hụt lao động thiện môi trường đầu tư kinh doanh, hỗ trợ
cũng như thiếu vốn dẫn tới cắt giảm năng lực sản xuất tại nhiều lĩnh vực. doanh nghiệp và người lao động, đẩy nhanh
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế.
• Cuộc xung đột Nga-Ukraine lại làm trầm trọng thêm những nguy cơ về nguồn cung và làm
• Triển khai các chính sách để thu hút lao động
gia tăng áp lực lạm phát. Chiến sự bùng nổ làm gián đoạn hoạt động vận tải đường biển và tự sản tự tiêu, lao động không tham gia hoạt
đường không, và đe dọa nguồn cung hàng hóa trên toàn cầu khi Nga là nhà xuất khẩu hàng động kinh tế tham gia thị trường lao động, góp
đầu thế giới đối với nhiều loại hàng hóa quan trọng như năng lượng, ngũ cốc và kim loại. phần nâng cao năng suất lao động xã hội và
• Sự phục hồi tích cực của kinh tế toàn cầu khi tốc độ tiêm chủng gia tăng các hạn chế đối với cải thiện đời sống của người dân.
Covid-19 dần dần được nới lỏng, kết hợp với sự hỗ trợ đến từ chính sách tiền tệ và tài khóa nới • Nghiên cứu xây dựng các chương trình chính
lỏng ở mức độ chưa từng có trong lịch sử. sách đào tạo phù hợp, nâng cao chất lượng
nguồn lao động, đảm bảo năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế.

THUẬT NGỮ
Lạm phát Inflation
Giảm phát Deflation
Giảm lạm phát Disinflation
Hiệu ứng Fisher
Lạm phát vừa phải
Lạm phát phi mã
Fisher Effect
Moderate Inflation
Galloping Inflation
CHƯƠNG VII
Siêu lạm phát Hyperinflation
Tỷ lệ lạm phát dự kiến Expected Inflation Rate
Thất nghiệp tạm thời Frictional Unemployment
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp chu kỳ
Structural Unemployment
Cyclical Unemployment
KINH TẾ VĨ MÔ TRONG
Thất nghiệp tự nguyện Voluntary Unemployment
Thất nghiệp không tự nguyện
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiê
Invaluntary Unemployment
U*: Natural rate of Unemployment
NỀN KINH TẾ MỞ
Chỉ số giá tiêu dùng CPI: Consumer Price Index
Chỉ số giá sản xuất PPI: Producer Price Index
Chỉ số điều chỉnh lạm phát/ giảm phát theo GDP DGDP: GDP deflator
Đường Phillips PC: Phillips curve
Đường Phillips dài hạn PCL: Long run Phillips curve
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

KHÁI NIỆM
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Cán cân thanh toán


Cán cân thanh toán quốc tế thường được hạch toán
TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI của một nước là báo cáo có theo ngoại tệ nên chúng ta
hệ thống về tất cả các giao có thể hiểu cán cân thanh
dịch kinh tế giữa nước đó toán phản ánh toàn bộ
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH với phần còn lại của thế giới. lượng ngoại tệ đi vào và đi
KINH TẾ VĨ MÔ DƯỚI CÁC HỆ ra khỏi lãnh thổ một nước.
THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
KHÁC NHAU.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ
của một đồng tiền này tính bằng tiền tệ của
một đồng tiền khác. e: TGHĐ của đồng nội
tệ tính theo đồng ngoại  USD  1
tệ (yết giá gián tiếp) e =
Là số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để
 VND  20.000
mua một đơn vị ngoại tệ.  VND 
E: TGHĐ của đồng E  = 20.000
Tuy nhiên, ở các quốc gia có đồng tiền mạnh (VD: ngoại tệ tính theo đồng
nội tệ (yết giá trực tiếp).
 USD 
Anh, Mỹ) thuật ngữ “TGHĐ danh nghĩa” được
ngầm hiểu là số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để
mua một đơn vị tiền nội tệ.
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các
hoạt động mua bán và trao đổi ngoại tệ
P* Pf thông qua quan hệ cung cầu.
Er = E  = E Việc trao đổi bao gồm việc mua một
P Pd đồng tiền này và đồng thời bán một
đồng tiền khác.
Trong đó:
▪Pf (P*): Giá sản phẩm SX ở nước ngoài tính theo giá
nước ngoài (Ví dụ: USD) Như vậy, các đồng tiền được trao đổi
từng cặp với nhau.
▪Pd (P): Giá sản phẩm cùng loại SX trong nước tính
theo đồng nội tệ (Ví dụ: VND). Ví dụ: USD/VND; USD/CNY

CẦU TIỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ĐỒ THỊ CẦU TIỀN
TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Xuất hiện cầu về tiền E e


của nước A trên thị
trường ngoại hối: TGHĐ có E1 e0
- Dân cư từ các nước
quan hệ tỷ
lệ nghịch
khác mua hàng hóa và với lượng E0 e1
dịch vụ được sản xuất cầu về tiền.
ra tại nước A MDUSD MDVND
- Đầu tư vào nước A
Q1 Q0 QUSD Q0 Q1 QVND
CUNG TIỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ĐỒ THỊ CUNG TIỀN
TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Tiền của một đất E


MSUSD e MSVND
nước được cung ứng
ra các thị trường TGHĐ có quan E1 e0
ngoại tệ quốc tế, khi hệ tỷ lệ thuận
nhân dân trong nước với lượng cung
về tiền.
E0 e1
mua hàng hóa và
dịch vụ được sản
xuất ra ở nước khác.

Q0 Q1 QUSD Q1 Q0 QVND

CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Cân bằng trên thị trường ngoại hối xuất hiện khi
cầu ngoại hối bằng cung ngoại hối.
Cán cân thương mại
E MSUSD e MSVND
Dòng vận động của vốn (tư bản)

E0 E e0 E Tỷ lệ lạm phát tương đối: là việc so sánh lạm


phát giữa hai quốc gia với nhau.

MDUSD MDVND Nhu cầu đầu cơ tích trữ ngoại tệ


Q0 QUSD Q0 QVND
CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CSTK DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
• NHTW ấn định & • Tỷ giá được quyết
cam kết giữ ổn định hoàn toàn
định tỷ giá bởi thị trường r LM1

CỐ THẢ LM2
ĐỊNH NỔI
E2
r2
CỐ ĐINH THẢ NỔI E1 E3 BP
CÓ ĐIỀU CÓ QUẢN r1
CHỈNH LÝ
• Tỷ giá được ấn định.
• Tỷ giá được thả nổi
• NHTW điều chỉnh tỷ
• NHTW can thiệp IS2
giá cố định về tỷ giá
khi cần thiết IS1
cân bằng khi sai lệch
Y1 Y2 Y3 Y

CSTK DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ THẢ NỔI CSTT DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

r LM1
LM2
r LM1
1

2 2

E2
r2
E1 BP
E1 BP r1
r1 E2
r2
1
IS1
IS2
IS1 Y1 Y2 Y
Y1 Y2 Y
CSTT DƯỚI HỆ THỐNG TỶ GIÁ THẢ NỔI

r LM1
LM2
CHƯƠNG VII

r1
E1 E3 BP KINH TẾ VĨ MÔ TRONG
E2
r2 NỀN KINH TẾ MỞ
IS1 IS2
Y1 Y2 Y3 Y
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
• Đầu năm 2011, Ngân hàng Nhà nước CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
(NHNN) đã điều chỉnh mạnh tỷ giá bình
quân liên ngân hàng với quyết định số
230/2011/QĐ-NHNN ngày 11/2/2011: tỷ
giá USD/VND tăng (giảm giá VND)
9,3% từ 18.932 lên 20.693 VND/USD; TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
biên độ giao dịch giảm từ +/- 3% xuống
+/- 1%.
• Tại sao NHNN lại làm như vậy?
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
• Chính sách này ảnh hưởng như thế KINH TẾ VĨ MÔ DƯỚI CÁC
nào đến nền kinh tế?
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
KHÁC NHAU.
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
KHÁI NIỆM

Cán cân thanh toán


Cán cân thanh toán quốc tế thường được hạch toán
của một nước là báo cáo có theo ngoại tệ nên chúng ta
hệ thống về tất cả các giao có thể hiểu cán cân thanh
dịch kinh tế giữa nước đó toán phản ánh toàn bộ
với phần còn lại của thế giới. lượng ngoại tệ đi vào và đi
ra khỏi lãnh thổ một nước.

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
HÌNH THỨC
KẾT CẤU

CCTTQT có hình thức như một tài khoản gồm CCTTQT có 2 tài khoản chủ yếu là tài khoản vãng lai và tài
bên có và bên nợ.
khoản vốn.
Việc ghi vào bên có hay bên nợ dựa trên nguyên tắc:
➢ Các giao dịch có “tính chất XK” (mang lại dòng ngoại tệ vào ➢ TK vãng lai (Current Account Balance: CA)
cho quốc gia) thì được ghi vào bên có và được ghi chép như Phản ánh các luồng thu nhập và chi tiêu.
một khoản dương (+).
➢ TK vốn (Capital Account Balance: KA)
➢ Các giao dịch có “tính chất NK” (khiến dòng ngoại tệ ra khỏi
quốc gia) thì được ghi vào bên nợ và được ghi chép như một Phản ánh sự thay đổi về tài sản và nguồn vốn.
khoản âm (-).
TÀI KHOẢN VÃNG LAI
TÀI KHOẢN VỐN
Có Nợ Có Nợ
1. TK vãng lai 1. TK vãng lai 2. TK vốn 2. TK vốn
- CCTM: XK HH - DV - CCTM: NK HH – DV - Cán cân di chuyển vốn dài hạn: Đầu tư nước - Cán cân di chuyển vốn dài hạn: Đầu tư ra nước
- Cán cân thu nhập: - Cán cân thu nhập: ngoài vào trong nước ngoài
+ Khoản thu nhập của NLĐ ở nước ngoài + Trả thu nhập cho NLĐ nước ngoài
- Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn - Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn
+ Thu nhập từ đầu tư ở nước ngoài + Trả thu nhập cho nhà đầu tư nước ngoài
+ Chính phủ và tư nhân vay nước ngoài + Cho Chính phủ và tư nhân nước ngoài vay
+ KD ngoại hối và các giấy tờ có giá + KD ngoại hối và các giấy tờ có giá
- Cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều: - Cán cân chuyển giao vãng lai 1chiều:
+ Các luồng vốn đầu cơ chảy vào + Các luồng vốn đầu cơ chảy ra
+ Nhận viện trợ không hoàn lại + Viện trợ không hoàn lại
+ Nhận quà tặng, quà biếu + Tặng quà, biếu quà
+ Nhận các khoản chuyển giao bằng tiền và hiện + Chuyển giao các khoản bằng tiền và hiện vật - Cán cân chuyển giao vốn một chiều - Cán cân chuyển giao vốn một chiều
vật + Nhận viện trợ với mục đích đầu tư + Viện trợ với mục đích đầu tư
+ Các khoản nợ được xóa + Xóa các khoản nợ

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG
(BOP/BP) NGOẠI HỐI
BOP = CA + KA

BOP = Có - Nợ

▪ Nếu BOP > 0: Thặng dư, thu ngoại tệ nhiều hơn chi ngoại tệ
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỊ TRƯỜNG
▪ Nếu BOP = 0: Cân bằng, thu ngoại tệ bằng với chi ngoại tệ DANH NGHĨA THỰC NGOẠI HỐI
▪ Nếu BOP < 0: Thâm hụt, thu ngoại tệ ít hơn chi ngoại tệ
Tình trạng thặng dư hay thâm hụt CCTTQT chỉ thích hợp với các nước áp dụng chế độ
TGHĐ cố định mà không thích hợp với các nước áp dụng chế độ TGHĐ thả nổi.
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ của một
đồng tiền này tính bằng tiền tệ của một đồng tiền
e: TGHĐ của đồng nội
khác.
tệ tính theo đồng ngoại  USD  1
tệ (yết giá gián tiếp) e =
Là số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua một
 VND  20.000
đơn vị ngoại tệ.  VND 
E: TGHĐ của đồng E  = 20.000
Tuy nhiên, ở các quốc gia có đồng tiền mạnh (VD: Anh, Mỹ)
ngoại tệ tính theo đồng
nội tệ (yết giá trực tiếp).
 USD 
thuật ngữ “TGHĐ danh nghĩa” được ngầm hiểu là số lượng
đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua một đơn vị tiền nội tệ.

TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TGHĐ ĐẾN BOP VÀ


TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC NỀN KINH TẾ
• Số hàng hóa trong nước đổi lấy một hàng
Là tỷ lệ trao đổi hóa tương tự của nước ngoài. Sự thay đổi TGHĐ danh nghĩa (E) sẽ tác động đến khả năng cạnh
hàng hóa giữa hai • Là TGHĐ được điều chỉnh theo lạm phát tranh của các sản phẩm trên thị trường quốc tế, từ đó sẽ tác động
quốc gia tương đối giữa trong nước và nước ngoài,
kí hiệu là Er đến cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, đến sản
lượng, việc làm cũng như sự cân bằng của nền kinh tế nói chung

Pf  En
Cho biết sức cạnh
tranh của hàng hóa
trong nước so với
hàng hóa nước Er =
ngoài về mặt giá cả Pd
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TGHĐ ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TGHĐ ĐẾN BOP
BOP VÀ NỀN KINH TẾ VÀ NỀN KINH TẾ

Phá giá đồng tiền


(Devaluation) là việc giảm Phá giá (nâng giá) được sử
giá đồng tiền này so với dụng trong chế độ TGHĐ
đồng tiền khác một cách có Xuống giá đồng tiền cố định khi NHTW điều
chủ ý, ngược lại là nâng giá (Deprication) là hiện tượng chỉnh tỷ giá trung tâm. Xuống giá (lên giá) được dùng
(Revaluation) giảm xuống trong giá cả của trong chế độ TGHĐ linh hoạt
một đồng tiền so với đồng tiền khi tỷ giá trên thị trường thay
khác, ngược lại là lên giá đổi.
(Appriciation).

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI CẦU TIỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt


động mua bán và trao đổi ngoại tệ thông
qua quan hệ cung cầu.
Việc trao đổi bao gồm việc mua một đồng Xuất hiện cầu về tiền của nước
A trên thị trường ngoại hối: TGHĐ có
tiền này và đồng thời bán một đồng tiền quan hệ tỷ lệ
khác. - Dân cư từ các nước khác
nghịch với
mua hàng hóa và dịch vụ được lượng cầu
sản xuất ra tại nước A về tiền.
- Đầu tư vào nước A
Như vậy, các đồng tiền được trao đổi
từng cặp với nhau.
Ví dụ: USD/VND; USD/CNY
ĐỒ THỊ CẦU TIỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG
CUNG TIỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
NGOẠI HỐI

E e Tiền của một đất nước


được cung ứng ra các
E1 e0 thị trường ngoại tệ quốc TGHĐ có quan
hệ tỷ lệ thuận
tế, khi nhân dân trong với lượng cung
E0 e1 nước mua hàng hóa và về tiền.
dịch vụ được sản xuất ra
MDUSD MDVND ở nước khác.

Q1 Q0 QUSD Q0 Q1 QVND

ĐỒ THỊ CUNG TIỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
NGOẠI HỐI

E
MSUSD e MSVND E MSUSD e MSVND
E1 e0
E0 E e0 E
E0 e1

MDUSD MDVND
Q0 QUSD Q0 QVND
Q0 Q1 QUSD Q1 Q0 QVND
CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH

• Chế độ TGHĐ cố định là chế độ mà trong đó ngân hàng trung


ương công bố và cam kết duy trì một mức tỷ giá hối đoái cố định.
• Ưu điểm:
Chế độ tỷ giá - Tính ổn định của tỷ giá
Chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá - Có thể sử dụng công cụ tỷ giá để tác động tới cán cân thương mại, cán
hối đoái thả nổi
hối đoái cố định hối đoái thả nổi
có quản lý cân thanh toán.
• Nhược điểm:
- Giảm tính tự chủ của chính sách tiền tệ
- Gây méo mó thị trường nếu NHTW xác định tỷ giá quá sai lệch so với tỷ
giá cân bằng trên thị trường.

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ

• Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi là chế độ mà trong đó TGHĐ được • Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý là chế độ trong đó TGHĐ
xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối và không vẫn được quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định nhưng
có bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW. NHTW có những can thiệp nhất định nhằm hạn chế hoặc thu hẹp
• Ưu điểm:
biên độ dao động của TGHĐ.
– Tính tự chủ về chính sách tiền tệ
• Giúp hạn chế những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh của hai
– Cơ chế tự điều chỉnh để cân bằng cán cân thương mại, cán cân thanh
toán quốc tế chế độ tỷ giá hối đoái cố định và thả nổi.
• Nhược điểm: • Là chế độ tỷ giá mà hiện tại đại đa số các quốc gia đang theo đuổi.
– Tỷ giá có thể biến động mạnh gây ra những rủi ro trong các giao dịch
thương mại, đầu tư và tài chính quốc tế.
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MÔ HÌNH IS-LM-BP
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ BP1: Vốn lưu động
r BP3 hoàn hảo.
LM
BP2: Vốn lưu động
BP2 tương đối cao
BP3: Vốn lưu động
BP1
TÁC ĐỘNG CỦA TÁC ĐỘNG CỦA tương đối thấp
GIỚI THIỆU MÔ
CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH
HÌNH IS-LM-BP
TÀI KHÓA TIỀN TỆ IS
Chế độ tỷ giá hối đoái
cố định
Y Chế độ tỷ giá hối đoái
IS - LM - CM (BP1) thả nổi

CSTK DƯỚI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH


Nền kinh tế đạt trạng thái Với mức r2>r1 hút tư bản
r cân bằng bên trong & bên LM1 đi vào trong nước làm e

Tỷ giá (USD/VND)
CSTKL ngoài tại E1 (r1; Y1) cầu nội tệ trên thị trường
đường IS SVND
ngoại hối tăng tác động
dịch chuyển Nền kinh tế đạt trạng thái làm thay đổi tỷ giá. B C
sang phải e1
cân bằng tại E2 (r2; Y2) .
thành IS2. r E2
2
Đạt cân bằng bên trong mất Do chính phủ cam kết
cân bằng bên ngoài tỷ giá cố định nên khi eo A
E1
r1 CM e1>e0 D’VND
ngân hàng trung ương DVND
Tại E2, phải mua ngoại tệ, bán
lãi suất trong nội tệ trên thị trường
IS2
nước lớn hơn IS1 ngoại hối nhằm ổn định Q1 Qo Q2
lãi suất thế giới
Y1 Y2 tỷ giá
Y Lượng VND trên thị trường NH
CSTK DƯỚI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
Nền kinh tế đạt trạng thái
cân bằng bên trong & Nền kinh tế đạt trạng thái
r bên ngoài tại E3 (r1; Y3) LM1 r cân bằng bên trong & bên LM1
ngoài tại E1 (r1; Y1) Nền kinh tế đạt trạng
NHTW bán nội tệ thái cân bằng tại
tác động làm MS
LM2 E2 (r2; Y2) . Đạt cân
tăng do vậy E2 E2 bằng bên trong mất cân
đường LM dịch r2 r2 bằng bên ngoài
chuyển sang phải
E1 E3 CM E1 CM
thành LM2
r1 CSTKL đường r1
IS dịch chuyển
1
sang phải
IS2 thành IS2. IS2
IS1 IS1
Y1 Y2 Y3 Y Y1 Y2 Y

Với mức r2>r1 hút tư bản


đi vào trong nước làm e r LM1
Tỷ giá (USD/VND)

cầu nội tệ trên thị trường


MSVND Nền kinh tế quay
ngoại hối tăng tác động
làm thay đổi tỷ giá. C lại trạng thái cân 2
e1 bằng bên trong &
E2 Do NX giảm nên
bên ngoài tại
Do chính phủ cam kết tỷ thả r2 đường IS quay trở
A E1 (r1; Y1).
nổi nên khi e1>e0 eo lại đường IS ban đầu
MD’VND Sản lượng giảm E1 CM
ngân hàng trung ương không cán cân thương r1
can thiệp. MDVND mại thâm hụt.
Mức e1 có lợi cho IM nên IM 1
tăng đồng thời bất lợi cho X
IS2
nên X giảm. Tác động làm Qo Q1 IS1
NX giảm. Y1
Lượng VND trên thị trường NH Y2 Y
CSTT DƯỚI CHẾ ĐỘ GIÁ CỐ ĐỊNH
r Nền kinh tế đạt trạng thái LM1
LM2 CSTTL đường
Với mức r2 < r1 tư bản đi
LM dịch chuyển e

Tỷ giá (USD/VND)
cân bằng bên trong & bên ra nước ngoài tác động
ngoài tại E1 (r1; Y1) sang phải thành
1 làm cung nội tệ trên thị SVND
LM2.
trường ngoại hối tăng, tỷ S’VND
giá hối đoái thay đổi.

A
E1 CM Nền kinh tế đạt trạng thái eo
r1 cân bằng tại Do chính phủ cam kết tỷ giá
E2 E2 (r2; Y2). cố đinh nên khi e2<e0
B C
Tại E2 lãi suất r2 Đạt cân bằng bên trong ngân hàng trung ương phải e2
trong nước mất cân bằng bên ngoài bán ngoại tệ, mua nội tệ DVND
thấp hơn lãi IS1 trên thị trường ngoại hối để
suất thế giới ổn định tỷ giá Q1 Qo Q2
Y1 Y2 Y Lượng VND trên thị trường NH

Nền kinh tế quay lại


trạng thái cân bằng bên CSTT DƯỚI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
r trong & bên ngoài tại
E1 (r1; Y1) LM1
LM2 r Nền kinh tế đạt
LM1
trạng thái cân
1 bằng bên trong &
bên ngoài tại LM2
NHTW mua nội tệ tác CSTTL đường LM E1 (r1; Y1)
2
động làm giảm MS dịch chuyển sang
nên đường LM thay phải thành LM2.
đổi vị trí, dịch chuyển
E1 CM sang trái E1
r1 Nền kinh tế đạt trạng r1 CM
E2 thái cân bằng tại E2
r2 E2 (r2; Y2). r2
Đạt cân bằng bên trong
IS1 IS1
Đường LM quay trở lại mất cân bằng bên
đường LM ban đầu Y1 Y2 Y Y1 Y2
ngoài
Y
Với mức r2 < r1 tư bản đi r NX tăng tác động làm
đường IS dịch chuyển LM1
e LM2

Tỷ giá (USD/VND)
ra nước ngoài tác động sang phải thành IS2
làm cung nội tệ trên thị MSVND
trường ngoại hối, tỷ giá MS’VND Nền kinh tế đạt trạng thái cân
hối đoái thay đổi. bằng E3 (r1; Y3). Đạt trạng
thái cân bằng cả bên trong và
Do chính phủ cam kết tỷ thả A bên ngoài.
eo E1 E3 CM Sản lượng tăng, lãi suất ổn
nổi nên khi e2<e0
ngân hàng trung ương không
r1 định, CCTM thặng dư
C E2
can thiệp. e2 r2
Mức e2 có lợi cho X nên X MDVND
tăng đồng thời bất lợi cho IS1 IS2
IM nên IM giảm. Qo Q2
Y1 Y2 Y3
Tác động làm NX tăng
Lượng VND trên thị trường NH
Y

GIẢI ĐÁP TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP THUẬT NGỮ


Cán cân thanh toán (BOP) Banlance of Payment
• NHNN Việt Nam tăng tỷ giá thêm 9,3% nghĩa là họ đã làm cho Cán cân tài khoản vãng lai (CA) Current Account
VND giảm giá trị 9,3% so với USD.
Cán cân tài khoản vốn (KA) Capital and Finanacial Account
• Hành động này của NHNN có thể được gọi là phá giá đồng nội
Tỷ giá hối đoái Exchange Rate
tệ, do họ làm giảm giá trị của VND một các có chủ ý và ở mức
độ đáng kể. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (NER) Nominal Exchange Rate

• Tác động của việc phá giá VND: Tỷ giá hối đoái thực (RER) Real Exchange Rate

– Giúp cải thiện cán cân thương mai Thị trường ngoại hối Foreign Exchange Market

– Tạo áp lực làm tăng lạm phát Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định Fix Exchange Rate Mechanism

Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi Flexible Exchange Rate Mechanism

Vốn lưu chuyển hoàn hảo Perfect Capital Movement

You might also like