You are on page 1of 59

Chương 5

CÁC NGUỒN LỰC


VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Mục đích, yêu cầu

Mục đích
Giới thiệu những vấn đề cơ bản về các nguồn lực đối với tăng trưởng, từ
đó có các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong quá trình
tăng trưởng.
Yêu cầu
- Nắm được vai trò, thực trạng các nguồn lực ở Việt Nam trong quá
trình phát triển
- Nắm được các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
trong quá trình phát triển ở Việt Nam.
Nội dung

1. Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế

2. Nguồn lao động với phát triển kinh tế

3. Khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế

4. Vốn đầu tư với phát triển kinh tế


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ

1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên

2. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế

3. Quan điểm và giải pháp trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên ở Việt Nam
Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên
Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên là tất cả những yếu tố tự nhiên mà
con người có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của
mình
Phân loại TNTN:
Thuộc tính/công dụng của TNTN Khả năng tái sinh của TNTN
Đất đai Vô hạn
Năng lượng Hữu hạn
Khoáng sản
Nước…
Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với phát triển
kinh tế
Là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong các hoạt động
kinh tế. Trên quan điểm tăng trưởng và phát triển TNTN là điều
kiện cần chứ ko phải là điều kiện đủ

Số lượng, chất lượng, cơ cấu và tình hình phân bố TNTN


ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu ngành và phân bố sản xuất
theo vùng lãnh thổ

TNTN có vai trò tạo vốn, khắc phục sự thiếu hụt nguồn vốn,
thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Chú ý: Vai trò của TNTN trong quá trình phát triển ngày càng giảm
Khai thác và sử dụng nguyên thiên nhiên
ở Việt Nam
Lợi thế:
- Môi trường, khí hậu
- Khoáng sản phong phú
- Tiềm năng biển
Khai thác và sử dụng TNTN ở Việt Nam những năm qua
- Kết quả đạt được
- Những hạn chế, yếu kém
Khai thác và sử dụng t nguyên thiên nhiên
ở Việt Nam
Hậu quả: Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt TNTN

Nguyên nhân:

- Quản lý nhà nước về TNTN lỏng lẻo

- Thiếu vốn, công nghệ lạc hậu

- Trình độ dân trí thấp


Vấn đề kinh tế cần quan tâm

Khai thác và sử dụng TNTN hướng tới PTBV

• Khai thác TNTN phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể


• Khai thác TN gắn liền với chế biến TN làm tăng giá trị của TN
• Khai thác phải đi đôi với BVMT, tái tạo TN
Tăng cường vai trò của Nhà nước trong khai thác và sử dụng
TNTN
• Nhà nước đầu tư cho công tác điều tra, thăm dò, đánh giá TN
• Quy hoạch khai thác và sử dụng TNTN
• Quản lý Nhà nước về TN và MT
• Tại sao cần phải tăng cường vai trò của Nhà nước trong khai thác
và sử dụng TNTN?
NGUỒN LAO ĐỘNG
VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn lao động

2. Vai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tế

3. Định hướng và giải pháp phát triển nguồn lao động Việt Nam trong
điều kiện mới
Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng tới
nguồn lao động
Khái niệm NLĐ: Nguồn lao động là một bộ phận của dân số trong độ
tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động và những người không có
việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm.

Nguồn lao động được xem xét trên 2 khía cạnh:

- Số lượng lao động: số người và thời gian làm việc

- Chất lượng lao động: sức khỏe, trình độ chuyên môn, tác phong làm
việc  đánh giá khả năng lao động có hiệu quả của người lao động
Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng tới
nguồn lao động
Những nhân tố ảnh hưởng tới Nguồn lao động

Quy mô
dân số
Tỷ lệ tham Cơ cấu dân số
gia lực lượng
lao động
Số lượng
lao động

Thời gian lao Quy định về độ


động tuổi lao động
Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng tới
nguồn lao động
Những nhân tố ảnh hưởng tới Nguồn lao động

Các nhân tố liên Các nhân tố kết hợp


quan đến trình độ giữa nhà nước và ng lđ
nghề nghiệp

Các nhân tố liên Nhóm nhân tố về


quan đến thể Chất lượng nhu cầu việc làm
chất ng lđ lao động của XH
Vai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tế

NLĐ là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của


mọi quá trình KTXH. Nó không phải là nhân tố
thụ động mà là nhân tố quyết định đến việc khai
thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác
của nền kinh tế

NLĐ là 1 nhân tố tác động đến tổng cầu nền kinh


tế. Nó có khả năng thúc đẩy tăng trưởng nền kt
Đặc điểm của nguồn lao động Việt Nam
Đặc điểm về số lượng lao động
- Số lượng lao động lớn, tốc độ tăng nhanh: khoảng 88tr, hàng năm
tăng 1,2tr người
- Lao động theo thành phần kinh tế: LĐ ngoài quốc doanh chiếm đa số
Năm 2000 2002 2004 2006 2007

Tổng số lao động


(1000 người) 37609.6 39507.7 41586.3 43338.9 44171.9

TP Kinh tế Nhà nước 3501.0 3750.5 4108.2 3948.7 3974.6


TP Kinh tế ngoài Nhà
nước 33734.9 35167.0 36525.5 38057.2 38657.7

TP Khu vực có vốn


đầu tư nước ngoài 373.7 590.2 952.6 1333.0 1539.6
Đặc điểm của nguồn lao động Việt Nam
- Lao động chia theo 3 nhóm ngành chính: Nông nghiệp vẫn là
ngành có số lao động nhiều nhất

70.00
60.00

50.00
Nông nghiệp
40.00
Công nghiệp và XD
30.00
Dịch vụ
20.00

10.00
0.00
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ
2007
Đặc điểm của nguồn lao động Việt Nam
 Đặc điểm về chất lượng
- Lao động dễ đào tạo, cần cù
- Tỷ lệ lao động biết chữ cao
- Tỷ lệ lao động được đào tạo thấp ( khoảng 15 %)
- Tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị (gần 5%) và thiếu việc làm
ở nông thôn còn cao (thời gian làm việc chỉ chiếm 75 %)
- Cơ cấu lao động mất cân đối giữa các vùng (cả về SL và CL)
- Cơ cấu đào tạo mất cân đối về trình độ được đào tạo
- Tình trạng thiếu cả thày lẫn thợ
Đặc điểm của nguồn lao động Việt Nam
 Đặc điểm về thị trường lao động

- Thị trường bị chia cắt, kém phát triển

- Thị trường lao động ở các đô thị gồm: thị trường chính thức và thị
trường phi chính thức

- trường lao động nông thôn: mang tính mùa vụ, tiền công thấp

- Thông tin về cung cầu lao động không đầy đủ, không minh bạch
 thừa thiếu lao động cục bộ
Định hướng và giải pháp phát huy vai trò của
nguồn lao động trong phát triển ở Việt Nam

Định hướng khai thác và sử dụng nguồn lao động ở Việt Nam

Giải pháp khai thác và sử dụng nguồn lao động ở Việt Nam

- Nâng cao chất lượng nguồn lao động

- Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động

- Hoàn thiện các chính sách liên quan đến lợi ích của người lao
động
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Khái niệm khoa học, công nghệ

2. Vai trò của khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế

3. Định hướng và giải pháp phát triển khoa học và công nghệ ở Việt
Nam trong điều kiện mới
Khái niệm khoa học, công nghệ
Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự
nhiên, xã hội và tư duy
• Khoa học tự nhiên/xã hội.
• Khoa học cơ bản/ứng dụng

Công nghệ là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng
và những thông tin cần thiết nhằm biến đổi các nguồn lực thành các sản
phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của con người

• Phần phương tiện


• Phần con người
• Phần thông tin
• Phần tổ chức
Khái niệm khoa học, công nghệ
Khoa học Công nghệ

• Khoa học tìm kiếm, phát hiện • Công nghệ ứng dụng vào sản
• Khoa học thường được phổ xuất, đời sống
biến rộng rãi • Công nghệ thường được bảo
• Nghiên cứu KH đòi hỏi thời hộ
gian • Công nghệ thường nhanh
chóng bị thay thế

- Khoa học tạo cơ sở lý thuyết cho việc sáng tạo và triển khai các
họat động công nghệ
- Công nghệ tạo ra những phương tiện quan trọng hỗ trợ cho nghiên
cứu, phát hiện những kiến thức khoa học mới
Vai trò của khoa học và công nghệ với
phát triển kinh tế
Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế thông qua mở rộng sử dụng
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, của ngành và của cả nền kinh tế

Với phát triển, KHCN làm tăng chất lượng sống (nhà ở, y tế, dịch vụ..)

Mặt trái của Khoa học và công nghệ


Khoa học và công nghệ ở Việt Nam
Thực trạng KH&CN
- Trình độ KHCN thấp
- Khả năng nghiên cứu khoa học hạn chế
- Công nghệ sử dụng trong sản xuất lạc hậu
- Điều tra ở TP HCM cho thấy DN đạt mức tự động hoá hoàn toàn
chiếm 25%, bán tự động chiếm 60%, 15% còn lại chi đạt mức thủ công
cơ khí.
- Liên kết giữa nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ kém
- Tình trạng nhập khẩu công nghệ lạc hậu
Khoa học và công nghệ ở Việt Nam
Khoa học và công nghệ ở Việt Nam
Khoa học và công nghệ ở Việt Nam

Nguyên nhân

- Trình độ phát triển chung của nền kinh tế

- Đầu tư cho KHCN thấp (cả đầu tư từ Nhà nước và doanh nghiệp)

- Cơ sở vật chất cho NCKH lạc hậu

- Cơ chế quản lý hoạt động NCKH lạc hậu, không phù hợp

- Chế độ sử dụng cán bộ KHCN không khuyến khích người nghiên cứu

- Các vấn đề trong lựa chọn và nhập khẩu công nghệ


Định hướng và các giải pháp cơ bản cho phát
triển KH&CN ở Việt Nam
Định hướng chung
- KH xã hội: giải quyết các vấn đề thực tiễn XH trong phát triển KTTT
và toàn cầu hóa
- KH tự nhiên: tăng cường nghiên cứu khoa học ứng dụng
- Công nghệ : đổi mới công nghệ,phát triển và ứng dụng công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự
động hoá; nhập khẩu công nghệ mới và cải tiến công nghệ nhập khẩu
 Giải pháp cho phát triển công nghệ ở VN
VỐN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Vốn đầu tư và các nguồn vốn đầu tư


2. Vai trò của vốn với phát triển kinh tế
3. Định hướng và giải pháp chủ yếu để huy động và sử
dụng vốn có hiệu quả
Vốn đầu tư và các nguồn vốn đầu tư
Khái niệm:
- Vốn là một yếu tố sản xuất đầu vào nhưng lại là kết quả đầu ra của
nền kinh tế. Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vốn được tích
luỹ trong nhiều năm hình thành lượng vốn đa dạng
- Vốn đầu tư là toàn bộ những chi tiêu để làm tăng hoặc duy trì tài sản
vật chất trong một thời kì nhất định. Vốn đầu tư thường thực hiện qua
các dự án đầu tư và một số chương trình mục tiêu quốc gia với mục
đích chủ yếu là bổ sung tài sản cố định và tài sản lưu động.
- Nguồn vốn dùng để tiến hành đầu tư tạo vốn sản xuất, xét trên phạm
vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, suy cho cùng là tiết kiệm của các hộ
gia đình, doanh nghiệp và Chính phủ
Vốn đầu tư và các nguồn vốn đầu tư
Các nguồn vốn đầu tư

- Tiết kiệm của ngân sách nhà nước

- Tiết kiệm của các hộ gia đình

- Tiết kiệm của dân cư

- Viện trợ phát triển chính thức (ODA)

- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)


Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế

Vốn là một nhân tố không thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế

Vốn không chỉ thúc đẩy tăng trưởng mà còn đóng góp vào chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng

Vốn là điều kiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Định hướng và các giải pháp chủ yếu để huy động
và sử dụng vốn có hiệu quả

Định hướng chung

Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Việt Nam

Các giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả Vốn đầu tư
Chương 6

CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Mục đích, yêu cầu
Mục đích:
Giới thiệu những vấn đề cơ bản về công bằng xã hội và vấn đề nghèo,
đói ; từ đó có hướng giải quyết tốt vấn đề công bằng xã hội và xóa đói
giảm nghèo trong quá trình phát triển ở Việt Nam.
Yêu cầu:
- Nắm được quan niệm công bằng xã hội, cách đánh giá công bằng xã
hội trong phân phối thu nhập, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
công bằng xã hội
- Nắm được khái niệm nghèo, đói và những nguyên nhân cơ bản dẫn
tới nghèo, đói
- Nắm được các giải pháp chủ yếu gắn tăng trưởng kinh tế và thực hiện
công bằng xã hội và xóa đói, giảm nghèo
Nội dung

1. Công bằng xã hội

2. Nghèo, đói

3. Công bằng xã hội và nghèo, đói ở Việt Nam


CÔNG BẰNG XÃ HỘI

1. Quan niệm về công bằng xã hội

2. Đánh giá công bằng xã hội theo phân phối thu nhập

3. Các mô hình gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Quan niệm về công bằng xã hội
 Một số quan niệm:

- Từ điển Bách khoa Việt Nam: Công bằng xã hội là phương thức đúng
đắn nhất để thỏa mãn một cách hợp lý những nhu cầu của các tầng lớp
xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân, xuất phát từ khả năng hiện thực
của những điều kiện kinh tế, xã hội nhất định

- Một số quan niệm khác: Từ điển Bách khoa Triết học Maxcơva
(1983, tr.65); Ngân hàng Thế giới

- Kinh tế học: công bằng ngang và công bằng dọc


Quan niệm về công bằng xã hội
Nội dung cơ bản của công bằng xã hội:

Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống
hiến và hưởng thụ

Đảm bảo cho mọi người đều có cơ hội công bằng (không phân biệt đối
xử)

Không ai phải sống dưới mức nghèo khổ (tránh sự cùng khổ tuyệt đối)
Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
Các hình thức phân phối thu nhập
Có 2 hình thức phân phối thu nhập:
- Phân phối theo chức năng (phân phối lần đầu): sự phân chia thu nhập
theo các yếu tố sản xuất
- Phân phối lại thu nhập: chủ yếu thông qua chính sách điều tiết của
Nhà nước
- Ưu, nhược điểm mỗi các hình thức phân phối thu nhập trên?
Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

Hệ số chênh lệch thu nhập (hoặc chi tiêu)

𝐓𝐡𝐮 𝐧𝐡ậ𝐩 𝐜𝐡𝐢 𝐭𝐢ê𝐮 𝐜ủ𝐚 𝐧𝐡ó𝐦 𝐝â𝐧 𝐜ư 𝐠𝐢à𝐮 𝐧𝐡ấ𝐭


Hệ số chênh lệch = (lần)
𝐓𝐡𝐮 𝐧𝐡ậ𝐩 (𝐜𝐡𝐢 𝐭𝐢ê𝐮) 𝐜ủ𝐚 𝐧𝐡ó𝐦 𝐝â𝐧 𝐜ư 𝐧𝐠𝐡è𝐨 𝐧𝐡ấ𝐭

- Tính chất: Hệ số chênh lệch càng cao thì phản ánh chênh lệch giữa
nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất càng cao

- Ưu, nhược điểm của cách đánh giá trên?


Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

Đường cong Lorenz


Ví dụ: Vẽ đường cong Lorenz với bảng số liệu dưới đây:

Nhóm dân cư Thu nhập của Tỷ lệ % dân cư Tỷ lệ % thu nhập


nhóm (%) cộng dồn cộng dồn

Nhóm 1 5 20 5
Nhóm 2 9 40 14
Nhóm 3 13 60 27
Nhóm 4 23 80 50
Nhóm 5 50 100 100
Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
Thu nhập CD
- Đường cong Lorenz biểu C
100%

diễn mối quan hệ giữa dân Đường thu nhập


bình quân
cư cộng dồn và thu nhập
50%
cộng dồn A Đường
27% cong
- Đường TNBQ nối gốc tọa 14%
Lorenz
5% B
độ O(0;0) và C(100;100) D
0 20% 40% 60% 80% 100 Dân cư CD

- Tính chất: Đường cong Lorenz càng cách xa đường thu nhập bình quân
 bất công bằng càng cao
- Ưu, nhược điểm của đường cong Lorenz?
Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
Hệ số Gini
Diện tích A
G=
Diện tích (A+B)
- Diện tích A là giới hạn bởi đường cong Lorenz và đường TNBQ
- Diện tích (A+B) là diện tích tam giác OCD.
- Tính chất: G càng lớn  BCB càng cao
G =< 0,4: BCB thấp
0,4 < G <G: BCB trung bình
G >= 0,5: BCB cao
- Ưu, nhược điểm của hệ số Gini?
Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
Tỷ trọng thu nhập của x% dân số nghèo nhất
2001: WB cụ thể hóa là Tiêu chuẩn 40
Tính toán thu nhập của 40% dân cư có thu nhập thấp nhất so với thu
nhập của xã hội.
- Tính chất: tỷ lệ này càng cao  BCB càng thấp
Nếu tỷ lệ này < 12%: Thì BBĐ cao
Từ 12% đến 17%: Thì BBĐ trung bình
Trên 17%: Thì BBĐ thấp
Các mô hình gắn tăng trưởng kinh tế với
công bằng xã hội
Các mô hình lý thuyết giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
- Mô hình chữ U ngược của Simon Kuznets
- Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của A.Lewis
- Mô hình tăng trưởng đi đối với bình đẳng của H. Oshima
- Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế của WB
Các mô hình thực tế giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
công bằng xã hội
- Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội trước và tăng trưởng kinh tế sau
- Mô hình tăng trưởng trước, công bằng xã hội sau
- Mô hình phân phối lại và tăng trưởng giải quyết đồng thời
NGHÈO, ĐÓI

1. Khái niệm nghèo

2. Đánh giá nghèo tuyệt đối về thu nhập

3. Nguyên nhân nghèo, đói


Khái niệm nghèo

Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được
hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội
thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội và phong tục tập
quán của các địa phương (Hay một quốc gia).

Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được đảm
bảo những nhu cầu cơ bản tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.

Nghèo lương thực thực phẩm: đói


Khái niệm nghèo
Làm thế nào để nhận ra người nghèo ???
- Người nghèo có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng
dân cư
- Người nghèo không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức
tối thiểu dành cho con người
- Người nghèo thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển
của cộng đồng
Đánh giá nghèo tuyệt đối về thu nhập

 Ngưỡng nghèo (Chuẩn nghèo): Là một mức thu nhập tối thiểu cần thiết để
đảm bảo những nhu cầu vật chất cơ bản cho con người có thể tiếp tục tồn tại.
- WB (2004) đã đưa ra chuẩn nghèo:
Nước đang phát triển: $1 - $2/ngày (PPP)
Nước phát triển: $14 - $28/ngày (PPP)

- VN xác định chuẩn nghèo theo khu vực nông thôn và thành thị:

Năm 2010, tương ứng là: 300.000 và 390.000đ/người/tháng

Giai đoạn 2011-2015 tương ứng là: 400.000 và 500.000đ/người/tháng


Đánh giá nghèo tuyệt đối về thu nhập

 Chuẩn hộ cận nghèo: Hộ cận nghèo bao gồm những hộ đã thoát nghèo nhưng chỉ
có mức thu nhập cận ngưỡng nghèo

Chuẩn hộ cận nghèo của Việt Nam áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015:

NT: 401.000 - 520.000 đồng/người/tháng

TT: 501.000 - 650.000 đồng/người/tháng

 Tỷ lệ nghèo: bằng số người sống dưới ngưỡng nghèo trên tổng số dân. Tỷ lệ nghèo
phản ánh nghèo theo chiều rộng

 Khoảng cách nghèo: là sự thiếu hụt của những người thuộc diện dưới mức nghèo so
với ngưỡng nghèo. Khoảng cách nghèo phản ánh nghèo theo chiều sâu
Nguyên nhân nghèo, đói

Nguồn lực hạn chế (đất Trình độ học vấn thấp, Điều kiện sống và thiếu hiểu
đai, vốn…) và nghèo nàn thiếu việc làm và không biết pháp luật
ổn định

Rủi ro cá nhân (ốm đau, Những tác động của


Quy mô gia đình lớn và bệnh tật) và rủi ro khách chính sách vĩ mô và cải
đông con quan (thiên tai, dịch bệnh) cách kinh tế
CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NGHÈO, ĐÓI Ở
VIỆT NAM
1. Quan điểm của Đảng và Chính phủ về công bằng xã hội và vấn đề
xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

2. Thực trạng công bằng xã hội và nghèo, đói ở Việt Nam

3. Định hướng và giải pháp thực hiện công bằng xã hội và xóa đói,
giảm nghèo ở Việt Nam
Quan điểm của Đảng và Chính phủ về công bằng
xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI

Mục tiêu đến năm 2020


Thực trạng công bằng xã hội ở Việt Nam
Thu nhập bình quân đầu người và chênh lệch thu nhập
Thu nhập bình quân đầu người / tháng theo giá Chênh lệch thu
thực tế (nghìn đồng) nhập giữa nhóm
Nhóm thu nhập cao nhất Nhóm thu nhập thấp cao nhất và nhóm
nhất thấp nhất (lần)
1995 519,6 74,3 7,0
1996 574,7 78,6 7,3
1999 741,6 97,0 7,6
2002 872,9 107,0 8,1
2004 1182,3 141,8 8,3
2006 1541,7 184,3 8,4
2008 2458,2 275,0 8,9
2010 3410,2 369,4 9,2
Nguồn: Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình các năm, Tổng cục thống kê
Thực trạng nghèo, đói ở Việt Nam

Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh

Tốc độ giảm nghèo không đồng đều

Kết quả xóa đói, giảm nghèo chưa bền


vững

Tốc độ giảm nghèo của nhóm dân tộc


thiểu số còn chậm

Bản đồ Nghèo, đói ở Việt Nam


Thực trạng nghèo, đói ở Việt Nam
Tỷ lệ người nghèo chung theo các vùng ở Việt Nam từ 1998-2008 (%)
TT Tỷ lệ hộ nghèo 1998 2002 2004 2006 2008

1 Cả nước 37,4 28,9 19,5 16,0 14,5

2 Thành thị 9,0 6,6 3,6 3,9 3,3

3 Nông thôn 44,9 35,6 25,0 20,4 18,7

4 Đồng bằng sông Hồng 30,7 21,5 11,8 8,9 8,0

5 Trung du, miền núi phía Bắc 64,5 47,9 38,3 32,3 31,6

6 Bắc trung bộ và Duyên hải miền Trung 42,5 35,7 25,9 22,3 18,4

7 Tây Nguyên 52,4 51,8 33,1 28,6 24,1

8 Đông Nam bộ 7,6 8,2 3,6 3,8 2,3

9 Đồng bằng sông Cửu long 36,9 23,4 15,9 10,3 12,3

Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010


Định hướng và giải pháp thực hiện công bằng xã hội và
xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong những năm tới

Định hướng thực hiện công bằng xã hội và xóa đói giảm nghèo ở

Việt Nam trong những năm tới

Giải pháp thực hiện công bằng xã hội và xóa đói giảm nghèo ở

Việt Nam trong những năm tới

You might also like