You are on page 1of 60

CHƯƠNG CUNG LAO ĐỘNG

2
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được:


- Khái niệm, phân loại, các nhân tố ảnh hưởng đến cung
lao động và vai trò nhà nước điều tiết cung lao động.
- Các căn cứ cơ sở cho việc xây dựng các chính sách của
Nhà nước trong lĩnh vực này.
NỘI DUNG
2.1. Đo lường lực lượng lao động
2.2. Cung lao động
2.2.1. Sở thích của người lao động
2.2.2. Đường giới hạn thời gian
2.2.2. Quyết định tham gia thị trường và số giờ lao động
2.3. Đường cung lao động
2.3.1. Đường cung lao động
2.3.2. Đặc điểm của đường cung lao động
2.3.3. Độ co dãn của cung lao động
2.4. Chính sách của Nhà nước trong điều tiết cung LĐ
2.4.1. Chính sách phúc lợi và khuyến khích lao động
2.4.2. Chính sách thuế thu nhập cá nhân
2.1 Các khái niệm về NNL

 Nguồn nhân lực

 Nguồn lao động

 Lực lượng lao động

 Dân số hoạt động kinh tế

 Dân số không hoạt động kinh tế


NGUỒN NHÂN LỰC

Nghĩa rộng Nghĩa hẹp


Nguồn nhân lực bao gồm toàn Nguồn nhân lực là khả năng lao
bộ dân cư ở 1 vùng, lãnh thổ động của những người đủ tuổi lao
nào đó động trở lên

Khái niệm NNL # Khái niệm Bao gồm:


Dân số (bao gồm cả trẻ em, + Những người trong độ tuổi
người già, những người không lao động, có khả năng lao động
có khả năng lao động…)  ít + Những người ngoài độ tuổi
được sử dụng lao động thực tế có tham gia lao
động
Lưu ý

Giới hạn dưới Giới hạn trên

15 62/60
Trẻ em Độ tuổi lao động

NGUỒN NHÂN LỰC

Việt Nam:Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường
được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm
2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
Công thức tính

NNL = PĐủ tuổi LĐ  – PĐủ tuổi LĐ  nhưng mất khả năng LĐ


NGUỒN LAO ĐỘNG

Là khả năng lao động của những người


trong độ tuổi lao động

Nguồn lao động chính Nguồn lao động dự trữ


Công thức tính

NLĐ = PTrong độ tuổi LĐ – P Trong độ tuổi LĐ nhưng mất khả năng LĐ

NLĐ = E + U + O

Người trong Người trong độ Người trong độ


độ tuổi LĐ, có tuổi LĐ, có khả tuổi LĐ, có khả
khả năng LĐ năng LĐ, không năng LĐ, nhưng
& đang có có việc làm chưa có nhu
việc làm nhưng đang có cầu tìm việc làm
nhu cầu tìm
việc làm
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG

• LLLĐ là một bộ phận quan trọng nhất


của nguồn lao động, bao gồm những
Quan niệm người trong độ tuổi lao động đang
chính tắc tham gia lao động hoặc chưa tham gia
lao động nhưng có nhu cầu tham gia
lao động.

• LLLĐ bao gồm những người từ đủ 15


Quan niệm
tuổi trở lên đang có việc làm hoặc
thực tế
đang tìm kiếm việc làm

Việt Nam
Công thức tính

LLLĐ Trong tuổi LĐ = ETrong tuổi LĐ + UTrong tuổi LĐ


c
tắ
h
ín
Ch

Quan
niệm
Th
ực
t ế

LLLĐ Đủ tuổi LĐ = EĐủ tuổi LĐ + UĐủ tuổi LĐ


NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG

DS trong Nguồn lao động:


gồm toàn bộ những người
độ tuổi trong độ tuổi lao động LLLĐ
lao động có khả năng lao động.

LLLĐ: Là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những
người trong độ tuổi lao động, đang có việc làm và những
người thất nghiệp.

12
Dân số hoạt động kinh tế

 Bao gồm những người đang tham gia lao động trong nền
kinh tế quốc dân (cả trong và ngoài độ tuổi lao động) và những
người chưa tham gia lao động nhưng đang tích cực tìm kiếm
việc làm

Dân số không hoạt động kinh tế

 Bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động và


những người trong độ tuổi lao động trong khoảng thời
gian xác định của cuộc điều tra không làm việc và
không có nhu cầu tìm việc
ĐO LƯỜNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
LLLĐ = Có việc làm + Thất nghiệp
LF = E + U
Quy mô lực lượng lao động không cho biết mức độ
căng thẳng của công việc.

Tỷ lệ tham gia LLLĐ NguồnLFPR = LF/P


lao động:
P = dân số từ đủ 15gồm
tuổitoàn
(Việtbộ
Nam).
những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.
Tỷ lệ dân số có việc làm: Tỷ lệ có việc làm trong tổng
dân số trong độ tuổi LĐ.
EPR = E/P

Tỷ lệ thất nghiệp UR UR = U/LF

14
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

1. Nếu số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 10 triệu, số


người trong độ tuổi lao động hiện đang làm việc trong nền kinh tế
là 105 triệu. Hãy xác định tỉ lệ thất nghiệp?

2. Số liệu của 1 quốc gia như sau:


• Dân số: 90 triệu người;
• Nguồn lao động: 45 triệu người (trong đó số người không làm
việc và ko có nhu cầu tìm kiếm việc làm là 5 triệu người)
• Số người trong độ tuổi lao động: 50 triệu
• Số người thất nghiệp: 2 triệu.
 Hãy xác định tỉ lệ thất nghiệp của quốc gia đó?
Đvt: tr.người

STT Chỉ tiêu Dữ liệu


(1) Dân số đủ tuổi lao
1 Dân số 85 động trở lên?
Trong đó: (2) LLLĐ trong độ tuổi LĐ?
1.1 Trẻ em dưới tuổi lao động 5
(3) Tỷ lệ tham gia LLLĐ
1.2 Số dân trong độ tuổi lao động 63,75 trong dân số?
Trong đó: (4) Tỷ lệ tham gia LLLĐ
1.2.1 Số dân mất khả năng lao động 0,5 trong dân số từ đủ tuổi lao
động trở lên?
1.2.2 Số lao động có việc làm 50
(5) Tỷ lệ tham gia LLLĐ
1.2.3 Số lao động thất nghiệp 2
trong NLĐ?
1.2.4 Học sinh, sinh viên 6,5
(6) Tỷ lệ người có việc làm
1.2.5 Nội trợ 2 trong dân số ?
1.2.6 Lao động xuất khẩu về nước tìm VL 0,25 (7) Tỷ lệ người có việc làm
1.2.7 Bộ đội XN, người mãn hạn tù đang tìm VL 0,5 trong NLĐ?
1.2.8 Số người không có nhu cầu tìm việc làm 2 (8) Tỷ lệ thất nghiệp?
Khái niệm & phân loại

Khái niệm

Cung LĐ cá nhân Cung LĐ xã hội


phản ánh khả năng  Bằng tổng cung LĐ cá
tham gia trên thị nhân ở thời điểm nhất
trường lao động của định
người lao động trong  Là khả năng cung cấp
những điều kiện SLĐ của nguồn nhân lực
nhất định. xã hội
Những nhân tố tác động đến Cung thời gian làm việc

Nguyên lý 01: Con người đối mặt với sự đánh đổi

Nguyên lý 02: Chi phí của một thứ là cái mà


bạn phải từ bỏ để có được nó
2.3 Những nhân tố tác động đến Cung thời gian làm việc

02 cách sử
dụng thời gian
Đánh đổi

• Nếu nghỉ ngơi nhiều • Nếu có tiền để mua


 sẽ không có có các hàng hóa mong
nhiều tiền chi tiêu muốn  sẽ không có
cho những tiện nghi, thời gian nghỉ ngơi
mua sắm hàng hóa nhiều
Mô hình Tân cổ điển về lựa chọn
Làm việc – nghỉ ngơi

 Mục đích của mô hình: xem xét những nhân tố ảnh


hưởng đến quyết định làm việc của 1 người và nếu có
làm việc thì chọn làm việc bao nhiêu giờ ?
HÀM LỢI ÍCH

Sự hài lòng hay thích thú khi tiêu dùng hàng hóa
và nghỉ ngơi được gọi là lợi ích và thể hiện bằng
hàm:
U = f(C,L)
Trong đó: C: tiêu dùng hàng hóa
L: nghỉ ngơi

Lưu ý:
Trong kinh tế học, C & L là hàng hóa thông thường
Một dạng đơn giản của hàm lợi ích: U = C x L
ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Đường bàng quan là tập hợp các kết hợp giữa giá trị tiêu
dùng hàng hóa và thời gian nghỉ ngơi cho ta cùng một mức
độ lợi ích nhất định

04 tính chất của đường

1. Các đường bàng quan dốc xuống


2. Đường bàng quan càng cao, xa gốc tọa độ
càng biểu thị mức lợi ích cao hơn
3. Các đường bàng quan không cắt nhau
4. Đường bàng quan cong lồi về gốc tọa độ
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
1. Các đường bàng quan dốc xuống

Vì cá nhân ưa thích cả L & C.


Nếu đường bàng quan dốc lên thì việc tiêu
dùng C & L mang lại mức lợi ích như nhau và
ngang bằng với sự tiêu dùng C & L thấp hơn.

 Điều này trái với giả định của chúng ta là cá


nhân muốn cả 2 hàng hóa & nghỉ ngơi.
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
2. Đường bàng quan càng cao, xa gốc tọa độ
càng biểu thị mức lợi ích cao hơn
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
3. Các đường bàng quan không cắt nhau
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
4.Đường bàng quan cong lồi về gốc tọa độ

MUL : Lợi ích cận biên của nghỉ ngơi – Là sự thay đổi trong lợi

ích nếu dành thêm 1 giờ cho nghỉ ngơi và giữ nguyên tổng
lượng hàng hóa tiêu dùng

MUC : Giá trị cận biên của tiêu dùng – Là sự thay đổi trong lợi

ích nếu cá nhân tiêu dùng thêm 1 đồng giá trị cho hàng hóa và
giữ nguyên số giờ cho nghỉ ngơi

Vì cả nghỉ ngơi và tiêu dùng đều là các hoạt động được ưa thích
nên MUL & MUC đều dương
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
4.Đường bàng quan cong lồi về gốc tọa độ
Tiêu dùng

B
C1
∆C
A
C2

Số giờ nghỉ ngơi


L1 L2
∆L

Di chuyển từ A  B, độ dốc của đường bàng quan xác định tỉ lệ


trao đổi mà người lao động sẵn sàng đánh đổi một số giờ nghỉ
ngơi để có thêm tiêu dùng trong khi giữ lợi ích không đổi.
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
4.Đường bàng quan cong lồi về gốc tọa độ

Độ dốc của đường bàng quan chính là tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) của nghỉ ngơi
(L) cho tiêu dùng hàng hóa (C)
 Khoảng thu nhập cho tiêu dùng phải từ bỏ để tăng thêm 1 đơn vị thời gian
(giờ) nghỉ ngơi
 Giá trị hàng hóa tăng thêm là bao nhiêu để làm anh ta bằng lòng từ bỏ một
thời gian nghỉ ngơi

- ∆C MUL
MRSLC = =
∆L MUC
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Những sự khác biệt trong sở thích của người lao động

Tiêu dùng

MRSLC (a) > MRSLC (b)

U2 U2
U1 U1
U0 U0

Số giờ nghỉ ngơi Số giờ nghỉ ngơi


(a) A “Leisure lover” (b) A “Workaholic”
Người yêu thích nghỉ ngơi Người tham công tiếc việc

Lý do có sự khác biệt trong đường bàng quan giữa các cá nhân:


• Sự khác biệt về mặt sở thích làm việc
• Đặc thù nghề nghiệp
• Hoàn cảnh gia đình
THỜI GIAN & ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH

Giới hạn thời gian:


T = L + h (1)
Trong đó:
+ T: tổng thời gian làm việc của người lao động
+ h: số giờ một người sẽ làm việc trên thị trường lao
động trong một thời kỳ nhất định

Giới hạn ngân sách được xác định


C = wh + V (2)
Trong đó:
+ C: giá trị bằng tiền của hàng hóa tiêu dùng (tổng số tiền
mà người tiêu dùng kiếm được để chi mua hàng hóa
+ w: mức tiền lương giờ
+ V: thu nhập ngoài lao động (tiền trúng sổ số, tiền thừa kế
tài sản, tiền lãi cổ phiếu…)
THỜI GIAN & ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH

Thay 1 vào 2, ta có:


C = w(T-L)+V hay C = (wT+V) – wL

thu nhập đầy đủ nếu người lao động dành toàn


bộ thời gian của anh ta làm việc trên thị trường

Đường ngân sách mô tả giới hạn tập hợp các cơ hội kết hợp
giữa tiêu dùng và nghỉ ngơi mà người lao động có thể mua được.
B01

Diệp kiếm được 15$/giờ cho 40 giờ làm việc mỗi tuần.
Sau 40 giờ, Diệp được trả 30$/giờ. Diệp phải đóng thuế
ở mức 20% và phải trả 4$ tiền trông trẻ mỗi giờ trong
khi cô làm việc. Mỗi tuần cô còn được nhận thêm 80$
trợ cấp nuôi con.
Giả sử mỗi tuần còn lại 112 tiếng để làm việc. Hãy vẽ
đường ngân sách của Diệp?
Quyết định làm việc
Giả định:
Mọi người đều muốn chọn được một sự kết hợp giữa tiêu dùng
hàng hóa và nghỉ ngơi mà đạt được tối đa lợi ích.

Tiêu dùng ($)


A C V : 100$/tuần
1100
W : 10$/giờ
T : 110 giờ/tuần
B U1
500
U*
100 E
Uo
10 70 110
Số giờ nghỉ ngơi
0
100
Số giờ làm việc
110 40 0
Quyết định làm việc

Sự kết hợp giữa tiêu dùng và nghỉ


ngơi có được lợi ích tốt nhất là tại
điểm đường ngân sách tiếp xúc với
đường bàng quan.
Tiêu dùng ($)

MUL / MUC = W
MRSL,C = W
B
500
U*
100 E

70 110
Số giờ nghỉ ngơi
0
Số giờ làm việc
110 40 0
Quyết định giờ làm việc
Giờ làm việc sẽ ra sao khi mức lương thay đổi ???

- Một người lương cao muốn hưởng thụ kết quả thu
nhập cao của anh ta  thích có nhiều giờ nhàn rỗi
hơn.

- Một người khác lương thấp lại cho rằng giờ nhàn rỗi
có giá đắt  không bớt đi giờ làm việc.
Tác động của tiền lương đến số giờ làm việc

Giả thiết: V – thu nhập ngoài lao động không đổi


Hiệu ứng thay thế
- Là sự thay đổi tiêu dùng gây ra do việc chuyển
đến điểm có tỷ lệ thay thế cận biên khác trên cùng
một đường bàng quan
- Tăng lương  giá nghỉ ngơi trở lên đắt đỏ hơn
 giảm nhu cầu nghỉ ngơi & tăng nhu cầu làm việc

Hiệu ứng thu nhập


- Là sự thay đổi của tiêu dùng khi có sự dịch
chuyển tới đường bàng quan cao hơn
- Tăng lương  tăng cầu tiêu dùng hàng hóa và
nghỉ ngơi  giảm số giờ làm việc
2.2.2.1Tác động của tiền lương đến số giờ làm việc

Khi tiền lương tăng lên (ví dụ từ 10$/giờ  20$/giờ)


Giữ nguyên thu nhập không lao động V.

Tiêu dùng ($)


G

U1
F A U0
E

Số giờ nghỉ ngơi


0
70 110
Số giờ làm việc
110 40 0
Tác động của tiền lương đến số giờ làm việc
Tiêu dùng ($)

Hình 01: Tác động hiệu ứng


c U1 thay thế trội hơn
DD
F A U0

Số giờ nghỉ ngơi


0
65 70 80 110
Số giờ làm việc
110 45 40 30 0

Kết luận:
Hiệu ứng thay thế chi phối, tạo ra tương quan thuận giữa số giờ
làm việc và tiền lương của người lao động
Hiệu ứng thu nhập và thay thế
 Hiệu ứng thay thế:
- Giả định thời gian của 1 cá nhân chỉ sử dụng để đi làm
hoặc nghỉ ngơi  Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi trong
số giờ làm việc (H) do sự thay đổi trong tiền lương (WY )
nếu thu nhập không đổi (Y) .
(H)
Hiệu ứng thay thế = >0
(WY )

- Hiệu ứng thay thế > 0 vì khi tiền lương tăng thì số giờ làm
việc tăng theo (H và W vận động cùng chiều)
Tác động của tiền lương đến số giờ làm việc
Tiêu dùng ($)

G U1
U0

B Hình 02: Tác động hiệu ứng


c thu nhập chi phối
F
A
E DD

Số giờ nghỉ ngơi


0
70 75 85 110
Số giờ làm việc
110 40 35 25 0

Kết luận:
Hiệu ứng thu nhập chi phối, tạo ra tương quan nghịch giữa số
giờ làm việc và tiền lương của người lao động
Hiệu ứng thu nhập và thay thế
 Hiệu ứng thu nhập:
- Giả định thời gian của 1 cá nhân chỉ sử dụng để đi làm hoặc
nghỉ ngơi  Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi trong số giờ làm
việc (H) được tạo ra do sự thay đổi thu nhập (YW ) nếu tiền
lương không đổi (W) .

(H)
Hiệu ứng thu nhập = <0
(YW )

- Hiệu ứng thu nhập < 0 vì khi thu nhập tăng thì số giờ làm
việc giảm (H và Y vận động ngược chiều)
LÀM VIỆC HAY KHÔNG LÀM VIỆC?
 Các điều khoản trao đổi liệu có đủ hấp dẫn để thuyết
phục một lao động tham gia vào thị trường?
 Mức tiền công giới hạn (mức kỳ vọng tối thiểu): là
mức tiền công mà tại đó người lao động bàng quan về
việc có đi làm hay không.
 Quy luật 1: nếu mức tiền công trên thị trường thấp
hơn mức giới hạn người lao động sẽ lựa chọn không
làm việc.
 Quy luật 2: Mức lương giới hạn sẽ tăng nếu thu nhập
không lao động tăng lên.

45
Hàm cung lao động
Đoạn uốn về phía sau có
nghĩa về sau hiệu ứng
W- Lương
S thu nhập trội hơn.

Đoạn đường cong dốc


w lên có nghĩa lúc đầu hiệu
ứng thay thế mạnh hơn.

0 H - Giờ làm việc


ĐƯỜNG CUNG LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

 Thể hiện mối quan hệ giữa thời gian làm việc và mức tiền
công.

 Ở mức tiền công cao hơn một chút so với mức giới hạn,
đường cung lao động có độ dốc dương (ảnh hưởng thay
thế lấn át ảnh hưởng thu nhập).

 Nếu ảnh hưởng thu nhập bắt đầu lấn át ảnh hưởng thay
thế, số giờ làm việc sẽ giảm khi mức tiền công tăng
(đường cung lao động dốc âm).

47
Tác động của tiền lương đến số giờ làm việc

Đường cung lao


động cá nhân
cong về phía sau

Đường cung thị trường lao động là 1 đường thẳng dốc lên
Do đường cung thị trường LĐ là tổng đường cung của tất cả
cá nhân trong nền kinh tế sẵn sàng làm việc tại mỗi mức giá
nhất định.
Hệ số co giãn Cung LĐ

% thay đổi trong số giờ làm việc Δh/h Δh w


δ= = = x
% thay đổi trong mức tiền lương Δw/w Δw h

Độ co giãn cung lao động cho biết: Khi thay đổi 1% mức tiền
lương thì số giờ làm việc thay đổi bao nhiêu %

+ Khi ảnh hưởng thay thế trội hơn  Dấu của độ co giãn cung
lao động là dấu dương (+) – hay đường cung lao động dốc lên

+ Khi ảnh hưởng thu nhập trội hơn  Dấu của độ co giãn cung
lao động là dấu âm (-) – hay đường cung lao động dốc xuống
Hệ số co giãn Cung LĐ

+ Nếu |δ| < 1  Cung lao động ít co giãn  Sự thay đổi lớn
trong tỷ lệ tiền lương chỉ mang lại sự thay đổi nhỏ về số giờ
làm việc

+ Nếu |δ| > 1  Cung lao động co giãn  Chỉ cần 1 sự thay
đổi nhỏ trong tỷ lệ tiền lương cũng mang lại sự thay đổi lớn về
số giờ làm việc
BT 01: Giả sử mức tiền lương ban đầu trả cho người lao động là
15$/giờ và anh ta làm việc 2000 giờ/năm. Khi mức lương của anh ta
tăng 18 $/giờ nên anh ta quyết định làm việc 2050 giờ/năm. Tính độ
co giãn của cung lao động và nhận xét?
δ = 0,125 <1

Nhận xét:
• δ >0 : đường cung lao động dốc lên, ảnh hưởng thay thế trội
hơn
• |δ| < 1 : đường cung lao động không co giãn. Số giờ làm việc
của người lao động dường như không nhạy cảm với những
thay đổi tiền lương. Tiền lương tăng lên 100% chỉ làm cho
cung lao động tăng lên 12,5%
BT 02: Nhận xét khi kết quả khảo sát cho thấy: độ co giãn của
cung lao động nam giới khoảng -0,1?

Nhận xét:
• δ < 0 : đường cung lao động dốc xuống, ảnh hưởng thu nhập trội
hơn
• |δ| < 1 : đường cung lao động không co giãn. cứ 10% tăng lên trong
tiền lương dẫn đến 1% giảm đi trong số giờ làm việc của lao động
nam)
• Đây chỉ là kết quả về độ co giãn cung lao động nam trong độ tuổi
lao động.
ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP KHÔNG LAO
ĐỘNG ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC

Sự gia tăng thu nhập không lao động dẫn đến sự thay đổi
song song, đi lên của đường ngân sách, di chuyển lựa chọn
của người lao động từ điểm P0 đến điểm P1. Nếu nghỉ ngơi
là một hàng hóa thông thường, giờ làm việc giảm.

54
ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP KHÔNG LAO
ĐỘNG ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC

Sự gia tăng thu nhập không lao động dẫn đến sự thay đổi
song song, đi lên của đường ngân sách, di chuyển người
lao động từ điểm P0 đến điểm P1. Nếu nghỉ ngơi là hàng
hóa thứ cấp, giờ làm việc tăng lên.
55
2.2.2.1Tác động của CS nhà nước đến số giờ làm việc

Tiền trợ cấp & cung lao động

Xét một chương trình phúc lợi đơn giản chỉ trợ cấp cho một
người hợp pháp một khoản tiền mà không kèm điều kiện nào.

Ví dụ: giả sử người này (là phụ nữ chưa chồng hay có con
nhỏ, không có thu nhập không lao động) được trợ cấp 500$/
tháng khi họ vẫn ở ngoài LLLĐ. Nếu họ gia nhập thị trường,
CP chính thức cho rằng họ không cần trợ cấp xã hội và họ
mất lợi ích ngay lập tức.
2.2.2.1Tác động của CS nhà nước đến số giờ làm việc

Tiền trợ cấp & cung lao động

Tiêu dùng ($)


KL: Tiền trợ cấp làm tăng tiền lương giới
F
hạn của người lao động và làm giảm số
người có lương thấp gia nhập thị trường
lao động
P

G
500
U1
E U0
Số giờ nghỉ ngơi
0
70 110

Số giờ làm việc


110 40 0
2.2.2.1Tác động của CS nhà nước đến số giờ làm việc

Tác động của phúc lợi đến cung lao động

Giả sử một người không làm việc, không có thu nhập không
lao động và tham gia vào chương trình phúc lợi, thu nhập 1
tháng là 500$.

Chính phủ sẽ lấy đi 50% từ trợ cấp cho 1$ kiếm được trên thị
trường

(#Nếu làm việc 1 giờ với mức lương 10$ thì thu nhập tăng lên
10% nhưng giảm trợ cấp đi 5$  tổng thu nhập 505$)
2.2.2.1Tác động của CS nhà nước đến số giờ làm việc

Tác động của phúc lợi đến cung lao động


Ảnh hưởng thu nhập di chuyển lựa chọn từ P
sang Q, ảnh hưởng thay thế di chuyển lựa
Tiêu dùng ($)
chọn từ Q sang R, đều làm giảm thời gian
làm việc  Cả ảnh hưởng thay thế và thu
F nhập đều làm giảm số giờ làm việc
D Các chương trình phúc lợi đều làm giảm
H động cơ làm việc của người LĐ
Q

R
G U1
500 P
D
U0

E Số giờ nghỉ ngơi


0
70 100 110
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU TIẾT
CUNG LAO ĐỘNG

 Trợ cấp tiền mặt làm giảm tính khuyến khích của tiền công.

 Các chương trình phúc lợi triệt tiêu động lực tham gia thị
trường lao động.

 Phúc lợi làm giảm cung lao động do làm tăng thu nhập không
lao động, qua đó làm tăng mức tiền công giới hạn.

60
KẾT THÚC CHƯƠNG 2

You might also like