You are on page 1of 72

GIỚI THIỆU

THÀNH VIÊN
NHÓM 5
THÙY LINH KHÁNH LY DIỆU LINH
TRÀ MY HẢI NHI HỒNG NGỌC
THÀNH LONG QUANG MINH HOÀNG PHÚC
NỘI KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP

DUNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP

CÂU HỎI CỦNG CỐ


Khái niệm
thất nghiệp
• Người trong độ tuổi lao động

• Lực lượng lao động

• Người có việc làm

• Người thất nghiệp

• Tỷ lệ thất nghiệp
Người trong độ tuổi lao
động là những người
trong độ tuổi lao động
được Hiến pháp quy định
có nghĩa vụ và quyền lợi
lao động.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Bộ luật lao động năm
2012
Hiện tại độ tuổi lao động là 15 – 60 tuổi đối với nam và
15 – 55 tuổi đối với nữ. Nếu người lao động làm công
tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác; có thể
nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 năm.
Lực lượng lao động: là một bộ phận dân số trong độ tuổi
lao động thực tế có tham gia lao động và những người
chưa có việc làm nhưng đang tìm kiếm việc làm.
Người có việc làm là những người làm
một việc gì đó có được trả tiền công, lợi
nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện
vật, hoặc những người tham gia vào các
hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm
vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không
được nhận tiền công hoặc hiện vật
(ILO, 1983).
Người thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động,
có sức khoẻ, hiện đang chưa có việc nhưng đang tích cực
tìm kiếm việc làm hoặc đang chờ đợi trở lại làm việc.
Tỷ lệ thất nghiệp:
là tỷ lệ phần trăm
giữa số người thất
nghiệp trong tổng
số lực lượng lao
động của nền kinh
tế
Nữ 15 55

Nguồn lao động


Nam 15 60

Nữ 15 55 65

nu Có việc
làm
Lực lượng lao động
E+U Không
có việc
làm
Đi học, không có khả năng lao động
Nam 15 60 65

Sơ đồ 8.2 : Mô phỏng nguồn lao động và lực lượng lao động của Việt Nam
Phương pháp xác định
thất nghiệp
• Để việc phân tích có tính đơn giản hoá và có sức thuyết phục ta có thể
giả định quy mô lực lượng lao động là không thay đổi.
• Nếu ký hiệu: L là lực lượng lao động
U là số người thất nghiệp (Unemployment)
E là số người có việc làm (Employed).
Nữ 15 55

Nguồn lao động


Nam 15 60

Nữ 15 55 65

nu Có việc
làm
Lực lượng lao động
E+U Không
có việc
làm
Đi học, không có khả năng lao động
Nam 15 60 65

Sơ đồ 8.2 : Mô phỏng nguồn lao động và lực lượng lao động của Việt Nam
• Để việc phân tích có tính đơn giản hoá và có sức thuyết phục ta có thể
giả định quy mô lực lượng lao động là không thay đổi.
• Nếu ký hiệu: L là lực lượng lao động
U là số người thất nghiệp (Unemployment)
E là số người có việc làm (Employed).

U=L-E
• Cũng với giả định L không đổi
• Ký hiệu : s là tỷ lệ mất việc
f là tỷ lệ tìm được việc
• Cũng với giả định L không đổi
• Ký hiệu : s là tỷ lệ mất việc
f là tỷ lệ tìm được việc
=> số người tìm được việc (f.U) sẽ bằng số người mất việc
(s.E).

f.U = s.E
U=L-E
f.U = s.(L – U)
f.U = s.E
f.U = s.(L – U)
f.U = s.L – s.U
f.U + s.U = s.L
U.(s + f) = s.L U=
• Tỷ lệ thất nghiệp ( Ký hiệu : u )
Tỷ lệ thất nghiệp:
là tỷ lệ phần trăm
giữa số người thất
nghiệp trong tổng
số lực lượng lao
động của nền kinh
tế
• Tỷ lệ thất nghiệp ( Ký hiệu : u )
• u= x 100% = x 100% =
• Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp là
Tỷ lệ mất việc s
Tỷ lệ tìm được việc f

Þ Như vậy, Chính phủ muốn giảm tỷ lệ thất nghiệp thì các chính
sách kinh tế – xã hội đề ra phải nhằm vào giảm tỷ lệ mất việc và
tăng tỷ lệ tìm kiếm việc làm.
Phân loại
thất nghiệp
1.Căn cứ vào 2.Căn cứ vào
loại hình thất nghiệp lý do thất nghiệp

3.Căn cứ vào 4.Căn cứ vào


nguồn gốc thất nghiệp tính chất thất nghiệp

5.Thất nghiệp tự nhiên


1.Căn cứ vào Thất nghiệp chia theo
loại hình thất nghiệp giới tính

Theo tiêu thức này, thất nghiệp có thể


chia thành các loại sau: Thất nghiệp chia theo
vùng lãnh thổ

Thất nghiệp chia theo


dân tộc, chủng tộc

Thất nghiệp chia theo lứa tuổi


2. Căn cứ vào lý do thất nghiệp

Mất việc Bỏ việc Nhập mới Tái nhập

Người lao động Những người tự ý Những người lần Những người đã
không có việc làm xin thôi việc vì đầu tiên bổ sung rời khỏi lực lượng
do các đơn vị sản những lý do chủ vào lực lượng lao lao động này muốn
xuất kinh doanh quan của người lao động, nhưng chưa quay lại làm việc
cho thôi việc vì động tìm được việc làm, nhưng chưa tìm
một lí do nào đó đang tích cực tìm được việc làm
kiếm việc làm
3. Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp

Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cơ cấu

Thất nghiệp thiếu cầu Thất nghiệp theo lý


(thất nghiệp kiểu Keynes) thuyết cổ điển
* Thất nghiệp tạm thời

Thất nghiệp xảy ra khi có


một số người lao động
đang trong thời gian tìm
kiếm việc làm hoặc công
việc làm khác tốt hơn, phù
hợp với nhu cầu riêng của
mình
* Thất nghiệp cơ cấu
- Thất nghiệp xảy ra khi có sự thay đổi cơ cấu kinh tế
làm mất cân đối cung và cầu cục bộ trên thị trường
lao động (ngành nghề, khu vực…).

- Đây là loại thất nghiệp gắn với sự biến động cơ cấu


kinh tế và khả năng điều chỉnh của cung trên thị
trường lao động.
Thất nghiệp thiếu cầu
(thất nghiệp kiểu Keynes)

- Thất nghiệp xảy ra khi cầu chung về lao động giảm xuống.
Nguyên nhân chính của hiện tượng này là có sự sụt giảm của
tổng cầu.
- Trong nền kinh tế hiện đại, loại thất nghiệp này gắn liền với suy
thoái của chu kỳ kinh doanh vì vậy nhiều khi còn gọi là thất
nghiệp chu kỳ.
- Dấu hiệu của loại thất nghiệp này là thất nghiệp xảy ra ở khắp
mọi nơi, mọi lĩnh vực.
*Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

Đây là loại thất nghiệp do các yếu tố ngoài thị trường gây ra.
Khi tiền công bị ấn định cao hơn mức tiền công cân bằng do không
phải bởi tác động từ các lực của thị trường.
Þ Tóm lại :
Þ Thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu xảy ra trong một số
bộ phận riêng biệt của thị trường lao động chung.
Þ Thất nghiệp thiếu cầu xảy ra khi nền kinh tế suy thoái, tổng cầu
giảm kéo theo cầu lao động giảm.
Þ Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển do ảnh hưởng của các yếu tố
bên ngoài thị trường gây ra.
Để hiểu rõ các loại thất nghiệp này ta có thể minh hoạ qua mô hình sau

SL
LF
w=

C D E F
w1 Giả sử
SL là đường cung về lao động
DL0 là đường cầu lao động ban đầu
A B LF là đường biểu diễn lực
w0
lượng lao động
w = (W/P) là tiền lương thực tế

DL 1 DL 0
L2 L1 L0 L
4.Căn cứ vào tính chất thất nghiệp

Thất nghiệp tự nguyện


      

Thất nghiệp không tự nguyện


Thất nghiệp tự nguyện

Thất nghiệp tự nguyện là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền công nào đó
người lao động không muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó (di chuyển,
sinh con…). Thất nghiệp loại này thường là tạm thời.
Hình 8.4
Thất nghiệp không tự nguyện
Thất nghiệp không tự nguyện là những người muốn làm việc ở mức tiền công hiện
hành nhưng vẫn không có việc làm. Thất nghiệp thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu giảm,
sản xuất bị đình trệ, lao động không có công ăn việc làm…

 
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ
điển thì thuộc loại thất nghiệp tự
nguyện hay không tự nguyện?
5. Thất nghiệp tự nhiên
- Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp khi thị trường lao động đạt cân bằng.
- Trong hình 8.4, tại mức tiền công w0 số việc làm đạt cao nhất có thể được mà không phá
vỡ thế cân bằng.

      
5. Thất nghiệp tự nhiên

- Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp khi thị trường lao động đạt cân bằng.
- Trong hình 8.4, tại mức tiền công w0 số việc làm đạt cao nhất có thể được mà không phá
vỡ thế cân bằng.
- Khi số lượng lao động đạt tại L0, tiền công được ổn định bởi cân bằng của thị trường lao
động, khi không có những cú sốc đối với AD và AS ngắn hạn thì thị trường hàng hoá đạt
cân bằng, giá cả ổn định, nền kinh tế không xảy       ra lạm phát.
- Cho nên, ở mức thất nghiệp tự nhiên còn được gọi là trạng thái toàn dụng lao động (mức
việc làm đầy đủ). Toàn bộ những người thất nghiệp tự nguyện ở đây được tính vào thất
nghiệp tự nhiên.
Câu hỏi
củng cố
Question 1
Một nước có dân số là 40 triệu người, trong đó có 18 triệu
người có việc làm và 2 triệu thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp
là bao nhiêu?

A. 11% B. 10%

C. 8% D. 5%
Question 1
Một nước có dân số là 40 triệu người, trong đó có 18 triệu
người có việc làm và 2 triệu thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp
là bao nhiêu?

A. 11% B. 10%

C. 8% D. 5%
G I Ả I T H Í C H

u== = 10%
Question 2
Dịch chuyển khu vực có khuynh hướng nâng cao loại thất
nghiệp nào?

A. THẤT NGHIỆP CƠ CẤU B. THẤT NGHIỆP TẠM THỜI

C. THẤT NGHIỆP THIẾU CẦU D. THẤT NGHIỆP TÁI NHẬP


Question 2
Dịch chuyển khu vực có khuynh hướng nâng cao loại thất
nghiệp nào?

A. THẤT NGHIỆP CƠ CẤU B. THẤT NGHIỆP TẠM THỜI

C. THẤT NGHIỆP THIẾU CẦU D. THẤT NGHIỆP TÁI NHẬP


Question 3
Theo Cục Thống Kê Quốc Gia, một người chồng chọn ở
nhà làm việc nội trợ là

B. KHÔNG NẰM TRONG LỰC


A. CÓ VIỆC LÀM LƯỢNG LAO ĐỘNG.

C. NGƯỜI LAO ĐỘNG NẢN


CHÍ (NẢN LÒNG) D. THẤT NGHIỆP
Question 3
Theo Cục Thống Kê Quốc Gia, một người chồng chọn ở
nhà làm việc nội trợ là

B. KHÔNG NẰM TRONG LỰC


A. CÓ VIỆC LÀM LƯỢNG LAO ĐỘNG.

C. NGƯỜI LAO ĐỘNG NẢN


CHÍ (NẢN LÒNG) D. THẤT NGHIỆP
Question 4
Số liệu: đơn vị: triệu người
Tổng dân số 195,4
Dân số trưởng thành 139,7
Thất nghiệp 5,7
Có việc làm 92,3
Lực lượng lao động là
A. 134,0 TRIỆU NGƯỜI B. KHÔNG CÓ CÂU NÀO
ĐÚNG

C. 92,3 TRIỆU NGƯỜI D. 98 TRIỆU NGƯỜI


Question 4
Số liệu: đơn vị: triệu người
Tổng dân số 195,4
Dân số trưởng thành 139,7
Thất nghiệp 5,7
Có việc làm 92,3
Lực lượng lao động là

A. 134,0 TRIỆU NGƯỜI B. KHÔNG CÓ CÂU NÀO


ĐÚNG

C. 92,3 TRIỆU NGƯỜI D. 98 TRIỆU NGƯỜI


G I Ả I T H Í C H

L=U+E=5.7+92.3=98 (Triệu người)


Question 5
Một người thợ mỏ không thể kiếm được việc làm trong
thời gian quá lâu đến nỗi ông ta ngưng không đi tìm việc
làm nữa được tính là ?

A. KHÔNG NẰM TRONG LỰC B. KHÔNG NẰM TRONG DÂN


LƯỢNG LAO ĐỘNG SỐ TRƯỞNG THÀNH

C. THẤT NGHIỆP D. CÓ VIỆC LÀM


Question 5
Một người thợ mỏ không thể kiếm được việc làm trong
thời gian quá lâu đến nỗi ông ta ngưng không đi tìm việc
làm nữa được tính là ?

A. KHÔNG NẰM TRONG LỰC B. KHÔNG NẰM TRONG DÂN


LƯỢNG LAO ĐỘNG SỐ TRƯỞNG THÀNH

C. THẤT NGHIỆP D. CÓ VIỆC LÀM


Question 6
Loại thất nghiệp nào sau đây tồn tại ngay cả khi tiền lương
ở mức cân bằng cạnh tranh ?

A. THẤT NGHIỆP TẠM THỜI B. THẤT NGHIỆP CƠ CẤU

D. THẤT NGHIỆP THEO LÝ


C. THẤT NGHIỆP THIẾU CẦU THUYẾT CỔ ĐIỂN
Question 6
Loại thất nghiệp nào sau đây tồn tại ngay cả khi tiền lương
ở mức cân bằng cạnh tranh ?

A. THẤT NGHIỆP TẠM THỜI B. THẤT NGHIỆP CƠ CẤU

D. THẤT NGHIỆP THEO LÝ


C. THẤT NGHIỆP THIẾU CẦU THUYẾT CỔ ĐIỂN
Question 7
Theo lý thuyết của Keynes, những chính sách nào sau đây
thích hợp nhất làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ?

A.PHÁ GIÁ, TĂNG THUẾ VÀ GIẢM B. TĂNG THUẾ THU NHẬP VÀ


CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ TĂNG CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ

C. GIẢM THUẾ VÀ TĂNG CHI TIÊU D. PHÁ GIÁ, GIẢM THUẾ VÀ GIẢM
CỦA CHÍNH PHỦ CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ
Question 7
Theo lý thuyết của Keynes, những chính sách nào sau đây
thích hợp nhất làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ?

A.PHÁ GIÁ, TĂNG THUẾ VÀ GIẢM B. TĂNG THUẾ THU NHẬP VÀ


CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ TĂNG CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ

C. GIẢM THUẾ VÀ TĂNG CHI TIÊU D. PHÁ GIÁ, GIẢM THUẾ VÀ GIẢM
CỦA CHÍNH PHỦ CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ
Question 8
Chính sách nào sau đây của Chính phủ thất bại đối với
việc giảm tỷ lệ thất nghiệp ?

B. THIẾT LẬP CÁC CƠ QUAN VIỆC


A. GIẢM TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP LÀM

C. THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH


ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN D. TĂNG TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
Question 8
Chính sách nào sau đây của Chính phủ thất bại đối với
việc giảm tỷ lệ thất nghiệp ?

B. THIẾT LẬP CÁC CƠ QUAN VIỆC


A. GIẢM TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP LÀM

C. THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH


ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN D. TĂNG TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
Question 9
Căn cứ vào nguồn gốc của thất nghiệp, thất nghiệp chia
thành bao nhiêu loại?

A. 4 B. 3

C. 5 D. 2
Question 9
Căn cứ vào nguồn gốc của thất nghiệp, thất nghiệp chia
thành bao nhiêu loại?

A. 4 B. 3

C. 5 D. 2
G I Ả I T H Í C H
Có 4 loại: Thất nghiệp tạm thời, Thất nghiệp cơ cấu, Thất nghiệp thiếu cầu
(thất nghiệp kiểu Keynes), Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Question 10
Số liệu:
đơn vị: triệu người Thất nghiệp 5,7
Tổng dân số 195,4 Có việc làm 92,3
Dân số trưởng thành 139,7 Tỷ lệ thất nghiệp là

A. 3,2% B. 5,7%

D. KHÔNG ĐỦ THÔNG TIN


C. 5,8% ĐỂ TRẢ LỜI
Question 10
Số liệu:
đơn vị: triệu người Thất nghiệp 5,7
Tổng dân số 195,4 Có việc làm 92,3
Dân số trưởng thành 139,7 Tỷ lệ thất nghiệp là

A. 3,2% B. 5,7%

D. KHÔNG ĐỦ THÔNG TIN


C. 5,8% ĐỂ TRẢ LỜI
G I Ả I T H Í C H

u = = 5,8%

You might also like