You are on page 1of 5

 Tr

 Dài hạn: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, các hình thức và nguyên nhân thất nghiệp,
CS hạn chế thất nghiệp
 Ngắn hạn: hình thức và nguyên nhân, giải pháp hạn chế TNo
 So sánh ngắn hạn và dài hạn
 1 thước đo ko hoàn hảo
 Tác động/ chi phí của TNo

1. Thất nghiệp

Tỷ lệ tham gialao động(Lf )


Thất nghiệp =
Dânsố trong độ tuổi lao động

- Dân số trong độ tuổi lao động


Lực lượng lao động (Lf)
Những người có việc làm (E)
Những người thất nghiệp (U)
Ngoài lực lượng lao động
2. Thất nghiệp trong dài hạn
- Trong dài hạn, thị trường lao động cân bằng, vẫn tồn tại thất nghiệp
Ls là đường cung lao động; LF biểu thị số người trong lực lượng lao động, LF
dốc lên, vì w tăng, nhiều người muốn tham gia vao LF. Đoạn EF biểu thị số
người thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng.

w Ls
LF
E
F
w*

LD

L
Lf LF*
- EF là những người thất nghiệp do không chấp nhận mức lương hiện hành.
2.1. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
- Mức thất nghiệp trong dài hạn: mức thất nghiệp tự nhiên (hoặc thất nghiệp cân
bằng)
- Tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
LF∗−Lf
UN =
LF∗¿ ¿
- Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên vẫn có thể thay đổi: do các đường cung, cầu về lao
động và đường LF thay đổi.
2.2. Các hình thức thất nghiệp
- Theo nguồn gốc: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kỳ
(ngắn hạn), thất nghiệp cổ điển (dài hạn).
- Theo cách tiệp cận thời gian: thất nghiệp dài hạn, thất nghiệp ngắn hạn.
- Theo đặc điểm hành vi: thất nghiệp tự nguyện (dài hạn), thất nghiệp không tự
nguyện (ngắn hạn).
2.3. Các hình thức và nguyên nhân thất nghiệp dài hạn
- Thất nghiệp tạm thời: những người thất nghiệp do cần thời gian tìm việc làm
(mới nhập LF hoặc tìm việc mới phù hợp)
- Nguyên nhân: cần thời gian để kết nối người và việc.
- Thất nghiệp cơ cấu: do mất cân đối cung cầu lao động trên các thị trường cục
bộ (ngành cũ suy tàn, ngành mới xuất hiện)
- Nguyên nhân: cần thời gian để đào tạo kỹ năng mới phù hợp cho những lao
động cũ.
- Thất nghiệp cổ điển: do tiền lương bị chủ định giữ lại ở mức cao hơn mức
lương cân bằng.
- Nguyên nhân: do quyền lực công đoàn, luật tiền lương tối thiểu, doanh nghiệp
áp dụng chính sách lương hiệu quả.
- Cách phân chia khác: thất nghiệp trong dài hạn là thất nghiệp tự nguyện.
- Thất nghiệp tự nguyện: nhengc người thất nghiệp không chấp nhân công việc
và mứ lương trên thị trường hiện hành.
- Thất nghiệp tạm thời, cơ cấu: thất nghiệp tự nguyện.
- Thất nghiệp cổ điển: được xem là thất nghiệp tự nguyện.
2.4. Chính sách thất nghiệp trong dài hạn
- Hỗ trợ kết nối thông tin trên thị trường lao động (phát hiện hạ tầng thông tin –
internet, các văn phòng giới thiệu việc làm cho chính phủ).
- Hỗ trợ đào tạo lại.
- Tạo điều kiện cho sự dễ dàng di chuyển lao động.
- Một số chính sách công có thể làm tăng thất nghiệp. VD: chính sách bảo hiểm/
trợ cấp thất nghiệp.
3. Thất nghiệp trong ngắn hạn
- Ngắn hạn: thất nghiệp gắn với thị trường lao động không cân bằng.
- Nguyên nhân của thất nghiệp trong ngắn hạn
Sự thiếu hụt của AD
Tính cứng nhắc của tiền lương
- Thất nghiệp trong ngắn hạn gắn với giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh tế do
đó được gọi là thất nghiệp chu kỳ.
- Đó cũng là thất nghiệp không tự nguyện: không có việc làm ngay cả khi chấp
nhận mức lương hiện hành.
- AD1 -> AD2 làm D1L -> D2L, do lương danh nghĩa W vẫn “kẹt” ở mức W1 =>
xuất hiện thất nghiệp không tự nguyện (đoạn AE). Về dài hạn, khi w điều
chỉnh được xuống mức w2, sẽ không có dạng thất nghiệp này.
P
ASSR1
ASLR W SL
LF
ASSR2
E
A B
E
P1 W1
F
E C
W2 F
P2 ’’
D1 L
Y D2L
L
Y2 Y1=Yp L1 Lf
- Chú ý: trong đồ thị bên phải, cầu và cung về lao động được sử dụng trong
tương quan lực lượng với mức lương danh nghĩa, với mức giả định đường cung
lao động thẳng đứng.
4. So sánh thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn

Ngắn hạn Dài hạn

- Thị trường lao động không cân Thị trường lao động cân bằng => thất
bằng, dư cung về lao động, thất nghiệp tự nguyện
nghiệp không tự nguyện.
Thất nghiệp chu kỳ, gắn với giai
đoạn suy thoái (Y<Yp)

5. Thất nghiệp – một thước đo không hoàn hảo


- Thước đo thất nghiệp chính thức thường không được làm rõ:
Những người không có việc làm, mất hy vọng tìm được việc và không đăng ký
thất nghiệp, dù vẫn muốn đi làm.
Những người vẫn có việc làm song phải giảm giờ làm không mong muốn.
Những người giữ được việc làm song phải làm những công việc giản đơn,
không phù hợp với kiến thức, kỹ năng họ phải có.
Vị trí người thất nghiệp trong nền kinh tế giản đơn.
6. Tác động/ chi phí của thất nghiệp
- Đối với cá nhân:
Thất nghiệp tự nguyện: lợi ích > chi phí => người ta chọn thất nghiệp tự
nguyện => lợi ích của thất nghiệp:
Có thời gian nghỉ ngơi, trợ cấp, bảo hiểm thất nghiệp.
Sử dụng thời gian nghỉ ngơi để làm việc yêu thích (học khóa học nâng cao kỹ
năng).
Chi phí của thất nghiệp là:
Mức lương thị trường từ công việc đáng lẽ nhận được
Thất nghiệp không tự nguyện: lợi ích < chi phí ( kinh tế, tinh thần): vẫn mong
muốn được đi làm.
- Đối với xã hội:
Thất nghiệp tự nhiên: tăng chi phí trợ cấp của xã hội, giúp xã hội phân bổ, kết
nối lao động hợp lý hơn.
Thất nghiệp không tự nguyện: chi phí xã hội lớn hơn; lãng phí nguồn lực xã
hội (Y < Yp), tổn hại về mặt tâm lý, xã hội lớn.
7. Giải pháp hạn chế thất nghiệp trong ngắn hạn
- Nguyên nhân thất nghiệp do thiếu cầu
- Giải pháp: kích cầu (tăng tổng cầu) = các chính sách tiền tệ/ tài khóa mở rộng.
- Cách thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
Giảm lãi suất chiết khấu
Mua trái phiếu
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm
- Cách thực hiện chính sách tài khóa

You might also like