You are on page 1of 11

22/1/2024

Chương 1: Khái niệm luật lao động Việt Nam


BÀI 1: Giới thiệu lớp học + Khái niệm luật LĐVN

🔽 Cách tính điểm


- Điểm quá trình:
+ Điểm danh (0.25/buổi/15 buổi) + phát biểu (0.25/lần, ko có điểm trần)
+ Bài kiểm tra cá nhân: sẽ thông báo trước 7 ngày kiểm tra
+ Làm bài nhóm, làm tại lớp, ko over 7 bạn: tỷ lệ điểm cao hơn với điểm
danh và phát biểu, minimum 0.5 điểm
- Điểm thi:
+ Tự luận: 5 câu nhận định, 1 bài tập lớn (70% nội dung là từ slides, 30% là
kiến thức nâng cao)
+ Đề mở
🔽 Tài liệu học tập
LINK -> nếu cần thêm thì contact thầy
- Những văn bản luật:
+ BLLĐ 2019
+ Luật việc làm 13
+ Luật ATVS lao động 15
+ Luật công đoàn 12
+ Luật BHXH 14
- Nghị định, thông tư:
+ NĐ 145, 152, 70, 12/2022
+ TT 9, 10, 11/2020
🔽 Notice:
- Đối tượng điều chỉnh của LLĐ Việt Nam
- Đọc trước: BLLĐ 19 (Điều 5, 6), LVC (định nghĩa VC và HĐLV), CBCC, BLDS (HĐ
dịch vụ)
🔽 Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật LĐVN
- Đối tượng điều chỉnh chỉ mang tính chất tương đối
- Đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh: thực tiễn áp dụng
● Phạm vi điều chỉnh:
- Điều 1, 2 BLLĐ 19.

- Có 4 vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của BLLĐ:


+ Vấn đề 1: Tiêu chuẩn lao động (vô website của tổ chức lao động quốc tế
ILO để xem tiêu chuẩn lao động ví dụ lương tối thiểu, giờ làm việc, an sinh
xã hội…)
-> Khái niệm hẹp hơn là: Tiêu chuẩn lao động cốt lõi (thể hiện trong tuyên
bố 1998 của ILO, update vào năm 2022): gồm 5 nội dung = CLS -> CPTPP;
EVFTA (có tiêu chuẩn lao động, môi trường)... = các hiệp định thương mại
tự do thế hệ mới
-> Các công ty tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu/chuỗi giá trị toàn cầu =
Supply chain thì phải biết về các nội dung nèi: CSR; ESG....; CoC như
sa8000:2014…

+ Vấn đề 2: Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của NLĐ, người sử dụng lđ = quan
hệ lao động cá nhân (khái niệm quan trọng nhất)
Ví dụ: A và công ty X xác lập với nhau hđlđ thì là quan hệ lao động
+ Vấn đề 3: Tổ chức đại diện người lđ tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử
dụng lao động trong quan hệ lao động = quan hệ lao động tập thể: rất
nhiều loại.
Ví dụ: công đoàn của Cty X với ban giám đốc Cty X: thương lượng tiền thưởng tết; nghiệp
đoàn thì ko nằm trong doanh nghiệp dành cho lao động tự do.

| 8 Khái niệm “tập thể người lao động” -> tất cả người lao động có ràng buộc/điểm chung
về lợi ích, “tổ chức đại diện người lao động” -> ở cấp trung ương, cấp ngành, cấp tỉnh, quận,
cty…, “tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở” -> trong luật có định nghĩa, “tổ chức đại
diện người lao động tại doanh nghiệp” K2 Đ170 -> khác công đoàn truyền thống, là 1 dạng
đặc thù của TC DD NLĐ tại cơ sở = tại cơ quan nhà nước (UBND, đsnlcl…) => lại khái
niệm con của cái trên; -> có 2 dạng
“Đại diện ng sdung lđ” -> Ví dụ:
“tổ chức đại diện nsdlđ”, -> ví dụ: vcci (chủ thể cơ bản được nhắc tới nhiều nhất), liên minh
hợp tác xã, hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ
=>
“cơ quan quản lý NN về lao động”
“các đối tác xã hội trong cơ chế 3 bên” -> là tập thể của (1) (2) (3) tương tác 2 chiều với nhau
tạo thành cơ chế 3 bên
=> xem về khái niệm, chủ thể

+ Vấn đề 4: Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao
động = các quan hệ lao động khác (bản chất là việc làm, lao động, cho thuê
lại lao động…)
Ví dụ: nvien A và B gây thương tích -> có liên quan nhưng ko trực tiếp thì sẽ xử lý = luật
khác
Câu hỏi: Quan hệ giữa sinh viên A với quán cf X/tiệm photo Y là quan hệ lao động? => có
hợp đồng lao động thì là quan hệ lao động.
● Đối tượng áp dụng
1. Người lao động, người học nghề, người tập nghề và người làm việc không có quan hệ
lao động.
2. Người sử dụng lao động.
3. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
- Chia thành các nhóm
+ Người làm việc/được thuê (ko phải người lao động): 1; 3; công đoàn (dựa
trên tiêu chuẩn lao động số 4) ví dụ: A + B +... + N: thành lập tổ chức đại
diện thành công đoàn
+ Người thuê mướn: 2 (điều 18 BLLĐ 19), VCCI; ví dụ: cty X + … + N: thành
lập tổ chức người sử dụng lao động như VCCI
-> Đây là 2 bên có lợi ích đối kháng nhau ví dụ về chế độ
+ Cơ quan NN: thanh tra lao động kiểm tra, sở/phòng lđtbxh (có quyền lực
nhà nước)
+ Tổ chức xh khác: -> tập hợp các thành viên để bảo vệ lợi ích của nhóm
khác; hội liên hiệp phụ nữ
| Cơ chế 3 bên = Tripartism
- Người lao động: sử dụng sức lao động
- Người sử dụng lao động:
Ví dụ: người bán xôi >< không có người đối kháng (người sử dụng lao động) -> người tự
tạo việc làm, cũng là người lao động nhưng ko thuộc đối tượng điều chỉnh của bllđ

Tại sao lại dùng “thỏa thuận” thay cho


“hợp đồng lao động”

| Lương khác với thù lao, tiền công


| Chịu sự quản lí, điều hành, giám sát = sự quản lý

Câu hỏi nhận định:


- Trong trường ĐHKTL không tồn tại quan hệ lao động cá nhân -> Sai, vì có nhiều
mqh cá nhân trong trường được xác lập bởi 2 chủ thể, người sử dụng lao động là
Đh UEL. Ví dụ chú bảo vệ kí hđlđ với trường thì là quan hệ lđ cá nhân…
- Quan hệ giữa thầy Yên với trường ĐHKTL là quan hệ lao động cá nhân -> Sai.
-> Hợp đồng thỉnh giảng = hợp đồng dịch vụ -> blds, ko có lbllđ
-> Thầy Yên ko phải là NLĐ, viên chức => thầy là người cung ứng dịch vụ (BLDS)
29/1/2024

Chương 1: Khái niệm luật lao động Việt Nam


BUỔI 2

Khoản 3, 220 bllđ -> “một số” ví dụ như CB, CC, VC nghỉ thai sản, đóng bhxh; nhưng các
đối tượng trên ko thuộc đối tượng điều chỉnh của NLLĐ
1. Quan hệ lao động cá nhân/qhlđ/qhlđ làm công ăn lương
Không còn dùng thuật ngữ “làm công ăn lương” nữa.
Định nghĩa xây dựng dựa trên K5 Đ3:
- Về mặt pháp lý: dựa trên K1, K2 Điều 3.
- Về mặt kinh tế: bản chất là quan hệ mua bán sức lao động trong bối cảnh nền kinh
tế thị trường.
+ KTTT: có quy luật cung cầu, cạnh tranh, giá trị… tồn tại một cách khách
quan, ngoài ý chí của các bên; NN ko thể dùng mệnh lệnh hành chính để
điều chỉnh như thời kì bao cấp. Người tham gia nền KTTT có quyền tự
định đoạt.
=> hình thành quy định pháp luật lao động: đ 21, 104
● Đặc điểm
-> Hãy so sánh QHLĐ cá nhân với QHLĐ của người làm việc theo hợp đồng dịch vụ.

Tiêu chí QHLĐ cá nhân QHLĐ của người làm việc

Về hình thức Xác lập trên cơ sở thỏa Hợp đồng dịch vụ


thuận:
ví dụ -> HĐ thử việc, hđlđ

Quy mô - Cá nhân: nhân danh chính Cá nhân


mình để xác lập, thực hiện;
vì lợi ích cá nhân của mình
- Tập thể: người lao động có
quyền tự do lập hội/liên kết
-> tham gia vào công đoàn
thực hiện đình công

Địa vị pháp lý - Bình đẳng Đ90: được tự Thống nhất


do thỏa thuận về tiền lương,
giờ làm việc, chấm dứt hợp
đồng…
- Phụ thuộc Đ125: chấp
hành kỉ luật lao động chịu sự
giám sát, điều hành, quản lý
(đi làm đúng giờ, trang
phục…)
+ Người sử dụng: sở hữu tư
liệu sản xuất -> quyền sở
hữu -> mệnh lệnh: kỉ luật lao
động -> người lao động phải
tuân thủ
+ Người sử dụng có quyền
sở hữu => có quyền tổ chức
sản xuất, kinh doanh ->
mệnh lênh: kỉ luật lao động
-> quyền phân phối -> kết
quả t/x -> tăng/giảm tiền
lương
->> CS, QĐPL Lao động ví
dụ: 117, 129, 125

Đặc điểm của QHLĐ cá nhân:


Thực hiện HĐ: tự mình thực hiện, có tính liên tục
Địa vị pháp lý: chịu sự quản lý, điều hành, giám sát; bình đẳng

Đặc điểm của QHLĐ HDDV:


Hình thức: HĐ DV
Qui mô: Cá nhân
Lợi ích: Thống nhất
Địa vị pháp lý: dân sự (hđ dv khác hđ cung ứng dịch vụ); ko có sự ql, đh, gs; bình đẳn
Thực hiện HĐ: có thể chuyển giao; ko cần liên tục

2. Quan hệ lao động tập thể K5.3 BLLĐ

Nhận định: quan hệ giữa thanh tra lao động với tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở là quan hệ
lao động tập thể. -> Sai, ko thuộc chủ thể của QHLDDTT, ko tồn tại thỏa thuận, CSPL tại
khoản 5 điều 3

Nhận định: Giữa tập thể nlđ và tổ chức đại diện nlđ tại doanh nghiệp thì có hình thành
nên QHLĐTT ko?
-> Cùng 1 nhóm người lao động, bị khuyết đi người sử dụng lao động -> ko có thỏa thuận
-> ko có qhlđtt

Nhận định: Đại diện nsdlđ và tổ chức đại diện nsdlđ?


-> Cùng 1 nhóm, cùng là bên sử dụng lao động

Nhận định: Để có tổ chức đại diện NSDLĐ thì phải hình thành ntn?
-> ở Điều 2, sử dụng quyền tự do liên kết từ đại diện người sử dụng lao động thành tổ
chức đại diện người sử dụng lao động.

Nhận định
-> Là sự tương tác giữa tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử
dụng lao động + Nhà nước.
-> Quá trình tại cấp doanh nghiệp, cơ sở, trung ưn…;

Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động
- Định nghĩa
- Phạm vi điều chỉnh

Nhận định:
- Anh A được nhận vào Trung tâm/cơ sở sửa xe gắn máy X để học việc thì được
điều chỉnh bởi BLLĐ
-> Sai, đúng phải là “để làm việc cho người lao động” tại Điều 61 BLLĐ

- Chị B - Người lao động trộm cắp tài sản của công ty Y thì phải BTTH theo luật lao
động
-> Chế tài: HS/HC/DS/KLLĐ/BTTH.
-> BLLĐ: chương chế định trách nhiệm vật chất; nếu ko quy định ở 129 thì sẽ thuộc blds
khác => nhận định sai

- Anh C đi từ nhà đến nơi làm việc bị TNGT thì NSDLĐ phải bồi thường theo pháp
luật lao động
-> PLLĐ là cụm từ rộng, bao gồm: BLLĐ, Luật ATVSLĐ 2015
-> Phải thỏa mãn: đi từ nhà đến nơi làm việc, trong khung giờ và bị tổn thương 5% trở
lên;
=> Sai

“Tính mạng, sức khỏe”: của người lao động,


Chương 2: QHPLLĐ
NĐ 152/2020 - NĐ 70/2023
TT 09/2020
NDD145/2020
Người cao tuổi: Luật người cao tuổi

Ví dụ: Anh A - Cty X ko có sự ràng buộc bởi HĐLĐ thì quan hệ này dc đc bởi PLLDDVN
(QHLĐCN)

Anh A - Cty X: người lao động luôn yếu thế hơn so với đơn vị sử dụng lao động (tư liệu
sản xuất, địa vị pháp lý)

Tại sao trong hđlđ/hđtv thì người lao động phải tự làm

Quan hệ pháp luật lao động cá nhân: người lao động và người sử dụng lao động

Ví dụ: Quan hệ quản lý nhà nước về lao động (thanh tra lao động lập biên bản người sử
dụng lao động)
Đối với người lao động: Đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi lao động =

A 16 tuổi 9 tháng kí hợp đồng lao động với doanh nghiệp X, hỏi năng lực pháp luật lao
động hình thành khi nào => từ khi mới sinh ra òi

Năng lực hành vi lao động


Độ tuổi:
- Ví dụ: A = 14 tuổi 8 tháng -> vẫn sẽ làm những công việc được phép làm do chưa
đủ tuổi ><
● Đủ tuổi hưởng hưu trí: 62 tuổi + 20 năm đóng bảo hiểm xã hội (168)
● Đủ tuổi hưu trí: 62 tuổi và 18 năm đóng bảo hiểm xã hội (Luật bảo hiểm xã hội 14)
Điều kiện cơ bản
- Giấy phép lao động (WP) do người sử dụng lao động tại Việt Nam xin, có thời hạn,
ko quá 24 tháng; xác định năng lực chủ thể của người lao động
Nhận định 1: Cá nhân ko có quốc tịch VN hoặc nước ngoài có thể giao kết hợp đồng lao
động ngắn hạn

Nhận định 2: Người nước ngoài giao kết và thực hiện lao động tại VN thì chỉ cần tuân thủ
quy định pháp luật lao động Việt Nam

● Quan hệ về bảo hiểm gồm:


- Bảo hiểm xã hội: tự nguyện/bắt buộc
- Bảo hiểm thất nghiệp -> Luật việc làm
- Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp -> luật an toàn vệ sinh lao động
- Bảo hiểm y tế: bắt buộc

Bài tập:
Anh A (kỹ sư, 1989) ký hợp đồng lao động với cty Y, thời hạn 6 tháng. => hết, trừ tự
nguyện (chọn 1 trong 2)

Anh A (kỹ sư, 1989) ký hợp đồng lao động với cty Y, thời hạn 2 tháng.=> ko được tham gia
bảo hiểm thất nghiệp vì chỉ dành cho hdld 6 tháng trở lên
4/3/2024

You might also like